(Dẫn đường và quản lý không lưu) tìm hiểu hai hệ thống non directional beacons và automatic direction finder

13 308 0
(Dẫn đường và quản lý không lưu) tìm hiểu hai hệ thống non directional beacons và automatic direction finder

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Điện Tử Viễn Thông ======o0o====== ĐỒ ÁN MÔN HỌC Dẫn Đường Và Quản Lý Không Lưu Đề tài: Tìm hiểu hai hệ thống Non-Directional Beacons Automatic direction Finder Giảng viên hướng dẫn : TS Hà Duyên Trung Người thực : Nguyễn Mạnh Tuân 15BKTĐT: CB150228 Đặng Huy Quân Nguyễn Hương Xuân Nguyễn Hồng Anh Nguyễn Văn Nam Hà Nội, 5/2016 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Điện Tử Viễn Thông ======o0o====== ĐỒ ÁN MÔN HỌC Dẫn Đường Và Quản Lý Không Lưu Đề tài: Tìm hiểu hai hệ thống Non-Directional Beacons Automatic direction Finder Giảng viên hướng dẫn : TS Hà Duyên Trung Người thực : Nguyễn Mạnh Tuân 15BKTĐT: CB150228 Đặng Huy Quân Nguyễn Hương Xuân Nguyễn Hồng Anh Nguyễn Văn Nam Hà Nội, 5/2016 Mục lục Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu Giới thiệu 1.1 Tổng quan 1.2 Mục tiêu phạm vi 1.3 Nghiên cứu ý nghĩa hệ thống Nội dung 2.1 Khái niệm NDB ADF 2.2 Các thiết bị 2.3 Nguyên lý làm việc NDB 2.4 Nhược điểm NDB 10 2.5 Nguyên lý làm việc ADF 11 2.6 Một số ưu nhược điểm ADF 12 Kết luận 12 Tài liệu tham khảo 13 Danh mục hình vẽ Hình 1: Trạm NDB mặt đất ADF máy bay Hình 2: Các thiết bị hệ thống NDB ADF Hình 3: định hướng tương đối dựa vào từ trường Hình 4: Relative bearing 10 Hình 5: Các thành phần ADF 11 Hình 6: Bộ thị ADF 11 Hình 7: Antenna ADF máy bay 12 Danh mục bảng biểu Không tim thấ y mu ̣c nhâ ̣p nà o củ a bả ng hinh minh ho ̣a ̀ ̀ Kí tự viết tắt Viết tắt Diễn giải CNS Communication Navigation Serveillance ATM Air Traffic Management ADF Automatic Direction Finder NDB Non Directional Beacon Giới thiệu 1.1 Tổng quan Trong lĩnh vực hàng không, hai công tác quan trọng dẫn đường (Navigation) hướng dẫn, điều khiển đối tượng (phương tiện) chuyển động theo quỹ đạo xác định, quản lý không lưu (Air Traffic Management) quản lý lưu thông máy bay di chuyển tuyến đường bay không, tuân thủ theo điều hành phận kiểm soát không lưu mặt đất nhằm đảo bảo hoạt động bay an toàn hiệu Để thực công việc này, cần có hệ thống thông tin, dẫn đường, giám sát, quản lý không lưu (viết tắt CNS/ATM) Trong hệ thống CNS lại bao gồm: hệ thống thông tin (Communication), hệ thống dẫn đường (Navigation), hệ thống giám sát (Serveillance) Trong hệ thống dẫn đường (Navigation) lại chia thành: Hệ thống dẫn đường xa, hệ thống dẫn đường gần, hệ thống phương tiện dẫn đường tiếp cận hạ cánh Trong hệ thống dẫn đường gần lại chia thành: phương tiện định hướng, phương tiện đo cự ly, phương tiện định vị Trong khuôn khổ báo cáo môn học, nhóm nghiên cứu xin trình bày nội dung phương tiện định vị Non Directional Beacon (NDB) 1.2 Mục tiêu phạm vi Bài báo cáo cố gắng trình bày nội dung phương tiện định vị NDB ADF Nội dung bao gồm phần: khái niệm, nguyên lý hoạt động, đặc tính kỹ thuật, ưu nhược điểm hệ thống 1.3 Nghiên cứu ý nghĩa hệ thống NDB ADF hệ thống sử dụng từ lâu mà sử dụng Lý hệ thống hoạt động đơn giản 2 Nội dung 2.1 Khái niệm NDB ADF NDB viết tắt Non Directional Beacon trạm phát thu đặt sân bay ADF viết tắt Automatic Direction Finder đặt buồng lái Cả hai kết hợp với để giúp máy bay xác định hướng bay so với sân bay Hình 1: Trạm NDB mặt đất ADF máy bay 2.2 Các thiết bị Hình 2: Các thiết bị hệ thống NDB ADF Tổ chức ICAO quy định cho hệ thống NDB ADF tần số 200-1750(KHz) Hầu hết thiết bị NDB ADF hoạt động dải tần 200-525 (KHz) Công suất từ 20W tới vài KW Tín hiệu truyền theo mã Morse với ký tự 2.3 Nguyên lý làm việc NDB Trạm NDB phát tín hiệu vô hướng theo hướng quanh antenna Mã xác định trạm theo mã Morse phát từ NDB Bộ lựa chọn ADF máy bay tự tìm tần số phù hợp với đài phát Sau NDB xác định, hệ thống xác nhận góc ADF thực thi Bộ thị ADF buồng lái hiển thị góc (tính theo mũi máy bay) máy bay với sân bay cần đến Hình 3: định hướng tương đối dựa vào từ trường Hình 4: Relative bearing Nhược điểm NDB 2.4 - Gặp khó khăn có nhiều tín hiệu phát tới ADF - Bị nhiễu bão - Bị cản trở bới núi - Tín hiệu suy giảm trời tối - Nhiễu tín hiệu truyền mặt nước 2.5 Nguyên lý làm việc ADF Hình 5: Các thành phần ADF Hình 6: Bộ thị ADF Hình 7: Antenna ADF máy bay 2.6 Một số ưu nhược điểm ADF Ưu điểm lớn ADF chi phí thấp Nhưng đổi lại số nhược điểm sai số lớn, khó tự động hóa, xác định góc theo cách gián tiếp, hay bị nhiễu sử dụng sóng có tần số thấp Kết luận Với ưu điểm lớn hệ thống NDB/ADF chi phí thấp, hệ thống sử dụng rộng rãi từ lâu nên dễ sử dụng hãng hàng không phi công Thậm chí nhiều nơi chưa có ý định thay đổi sang hệ thống đại Nhưng tồn thân phươn pháp phương tiện như: bị ảnh hưởng thời tiết, địa hình, dễ nhiễu sóng mang khác tác động nên hệ thống NDB/ADF dần thay hệ thống xác định hướng định vị 4 Tài liệu tham khảo TS Hà Duyên Trung, 2016 NaviATM04 Bài giảng

Ngày đăng: 08/07/2016, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan