Pháp luật về môi giới thương mại ở Việt Nam

84 3K 30
Pháp luật về môi giới thương mại ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình áp dụng vào thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, pháp luật về môi giới thương mại đã nảy sinh nhiều bất cập, nhiều điểm chưa hợp lý, chưa tập trung và chưa thống nhất giữa các văn bản pháp luật. Việc quy định rời rạc ở nhiều văn bản pháp luật đã gây khó khăn không nhỏ cho các tổ chức môi giới, lẫn các cơ quan giải quyết tranh chấp khi có tranh chấp phát sinh. Điều này khiến các tổ chức hoạt động môi giới trở nên dè dặt, e ngại hơn khi khách hàng có nhu cầu thuê hoạt động môi giới. Do đó, quy định về môi giới thương mại là tiến bộ nhưng khi áp dụng vào thực tế thì vẫn chưa thật sự khả thi và vẫn còn nhiều bất cập. Người có nhu cầu nhận môi giới cũng bị mất cơ hội trong việc tiếp cận nguồn thông tin từ các tổ chức môi giới về các đối tượng mình muốn hợp tác.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương Những vấn đề lý luận hoạt động môi giới thương mại pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại 1.1 Hoạt động môi giới thương mại vai trò môi giới thương mại kinh tế 1.1.1 Khái niệm trung gian thương mại môi giới thương mại 1.1.1.1 Khái niệm trung gian thương mại 1.1.1.2 Khái niệm môi giới thương mại 1.1.2 Đặc điểm hoạt động môi giới thương mại 1.1.2.1 Hoạt động môi giới thương mại hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại thực theo phương thức giao dịch qua trung gian 14 1.1.2.2 Hoạt động môi giới thương mại thực lĩnh vực thương mại 1.1.2.3 Bên thực hoạt động môi giới thương mại phải có tư cách pháp lý độc lập với bên thuê dịch vụ bên thứ ba 1.1.2.4 Hoạt động môi giới thương mại tồn hai nhóm quan hệ song song 1.1.3 Phân biệt hoạt động môi giới thương mại với số hoạt động thương mại khác 1.1.3.1 Môi giới thương mại hoạt động trung gian thương mại khác 1.2 Pháp luật hoạt động môi giới thương mại 1.2.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại 17 1.2.2 Nội dung pháp luật môi giới thương mại 1.2.2.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại 1.2.2.2 Các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng bên môi giới bên môi giới 1.2.2.3 Các quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên môi giới, bên môi giới với bên thứ ba thực giao dịch 22 1.2.2.4 Các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc giải tranh chấp phát sinh hoạt động môi giới thương mại 1.2.2.5 Áp dụng Luật chuyên ngành Luật quốc tế Kết luận chương Chương Thực trạng pháp luật môi giới thương mại Việt Nam 2.1 Lịch sử hình thành pháp luật môi giới thương mại Việt Nam 2.2 Thực trạng quy định pháp luật môi giới thương mại 2.2.1 Quy định pháp luật chủ thể tham gia hợp đồng môi giới thương mại 2.2.1.1 Các quy định bên môi giới 2.2.1.2 Các quy định bên môi giới 2.2.1.3 Bên thứ ba 2.2.2 Quy định pháp luật hợp đồng môi giới thương mại 2.2.3 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng môi giới thương mại 2.2.3.1 Quyền nghĩa vụ bên môi giới 2.2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên môi giới 2.2.3.3 Quyền nghĩa vụ bên thứ ba 2.2.4 Chấm dứt hợp đồng môi giới 2.3 Thực trạng thực thi pháp luật môi giới thương mại Việt Nam 2.3.1 Không đáp ứng quy định pháp luật điều kiện chủ thể 2.3.2 Vượt thẩm quyền bên môi giới 2.3.3 Bất đồng vấn đề trả tiền thù lao chi phí liên quan hoạt động môi giới không đưa lại kế 2.3.4 Sự thông đồng bên môi giới với bên thứ ba để tránh nghĩa vụ với bên môi giới 2.3.5 Sự cạnh tranh không lành mạnh bên môi giới bên môi giới 2.3.6 Lựa chọn hình thức giải tranh chấp Kết luận chương Chương Một số giải pháp hoàn thiện thực thi pháp luật môi giới thương mại Việt Nam 3.1 Hoàn thiện pháp luật hoạt động môi giới thương mại Việt Nam 64 3.1.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật 3.1.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 3.1.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định chung 3.1.2.2 Sửa đổi bổ sung số quy định cụ thể 3.2 Một số giải pháp thực thi pháp luật môi giới thương mại Việt Nam 74 88 Kết luận chương PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, sau đại hội lần thứ VI Đảng vào năm 1986, chương cho phát triển kinh tế mở Trong bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nhiệm vụ hoàn thiện xây dựng thể chế cho phát triển bền vững quan tâm, ý hết Hoạt động giao thương mở rộng, thị trường Nhà nước quan tâm, khuyến khích định hướng chung cho giai đoạn hoạt động trung gian thương mại phát triển có nhiều tổ chức quan tâm thực Trung gian thương mại hoạt động khiến cho khoảng cách địa lý, không gian chủ thể thực hoạt đông thương mại rút ngắn hơn, hội để tìm hiểu biết đối tác cao nên nâng cao chất lượng hoạt động hợp tác kinh doanh Một hoạt động trung gian thương mại môi giới thương mại Môi giới thương mại mở mối quan hệ sâu rộng cho đối tác kinh doanh, cầu nối cho đối tác việc tìm hiểu lẫn Hoạt động môi giới thương mại hoạt động trung gian cung cấp thông tin cho bên để nâng cao hiểu biết lẫn dễ tạo mức độ tin cậy cao có nhiều thông tin cần thiết Như vậy, môi giới thương mại mở hội tìm kiếm đối tượng hợp tác cho tất bên tham gia hoạt động thương mại Trong quy định pháp luật Việt Nam thừa nhận hoạt động môi giới thương mại hoạt động trung gian thương mại, tổ chức có đăng ký kinh doanh hoạt động môi giới phép hoạt động pháp luật bảo hộ cho hoạt động Cùng với phát triển kinh tế thị trường, giao dịch kinh tế thương mai, dân ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu hoạt động môi giới thương mại diễn thường xuyên liên tục Để đảm bảo cho việc thực hợp đồng môi giới, pháp luật môi giới thương mại ngày phải hoàn thiện, hình thức môi giới ngày đa dạng phong phú Quy định pháp luật mở hội cho tổ chức môi giới lẫn bên khách hàng nhận môi giới thiết lập giao dịch sớm, nhanh chóng nhiên kẽ hở cho kẻ muốn trục lợi Các chủ thể nhiều không nắm bắt hết quy định pháp luật môi giới thương mại nói riêng cố ý lợi dụng khe hở pháp luật để làm sai có trường hợp bất cập từ quy định pháp luật làm cho hoạt động môi giới bị lợi dụng sai mục đích vốn có, dẫn đến tổ chức môi giới khó thực hoạt động lẫn khách hàng bị thiệt hại hoạt động môi giới không yêu cầu Điều tạo rủi ro không nhỏ cho tổ chức môi giới tiến hành hoạt động môi giới lẫn khách hàng tiến hành thuê môi giới Hoạt động môi giới thương mại loại hoạt động có nhiều đặc thù riêng gây rủi ro cho tổ chức môi giới lẫn khách hàng pháp luật hành chưa có hệ thống quy định riêng, hoàn chỉnh đồng áp dụng cho hoạt động môi giới thương mại nên phải áp dụng quy định Luật thương mại 2005 nghị định, thông tư hướng dẫn kèm theo cho hoạt động môi giới thương mại Đối với quy định liên quan đến vấn đề hợp đồng hay tư cách bên tham gia theo quy định Bộ luật dân 2005 để xác định Bên môi giới chủ thể đặc biệt bắt buộc phải thương nhân thân bên môi giới để hoạt động, hành nghề phải tuân thủ quy định Luật doanh nghiệp văn pháp luật hướng dẫn riêng cho ngành nghề kinh doanh có điều kiện Bất hoạt động thương mại tiềm ẩn rủi ro nguy xảy tranh chấp bên tham gia hữu, hoạt động môi giới thương mại vậy, tranh chấp xảy hai bên ba bên có liên quan hoạt động Với tranh chấp này, tùy theo lựa chọn bên mà chế giải tranh chấp Tòa kinh tế Trọng tài thương mại pháp luật hình thức điều chỉnh trường hợp có khác Ngoài pháp luật có số văn quy định riêng hoạt động Luật kinh doanh bất động sản 2014, Luật chứng khoán 2010,… văn hướng dẫn kèm theo Do đó, riêng hoạt động môi giới thương mại áp dụng vào trường hợp cụ thể cần vào nhiều văn pháp luật Trong trình áp dụng vào thực tiễn Việt Nam nay, pháp luật môi giới thương mại nảy sinh nhiều bất cập, nhiều điểm chưa hợp lý, chưa tập trung chưa thống văn pháp luật Việc quy định rời rạc nhiều văn pháp luật gây khó khăn không nhỏ cho tổ chức môi giới, lẫn quan giải tranh chấp có tranh chấp phát sinh Điều khiến tổ chức hoạt động môi giới trở nên dè dặt, e ngại khách hàng có nhu cầu thuê hoạt động môi giới Do đó, quy định môi giới thương mại tiến áp dụng vào thực tế chưa thật khả thi nhiều bất cập Người có nhu cầu nhận môi giới bị hội việc tiếp cận nguồn thông tin từ tổ chức môi giới đối tượng muốn hợp tác Để khắc phục tình trạng cần phải rà soát, bổ sung, sửa đổi để hoạt động môi giới thương mại có hành lang pháp lý hoàn thiện đảm bảo cho hoạt động diễn an toàn hiệu Bên cạnh đó, quy định liên quan đến môi giới thương mại cần hoàn thiện để đảm bảo hoạt động chắn thiết lập, hạn chế rủi ro cho tổ chức môi giới khách hàng thuê nhận môi giới, tránh việc khách hàng lẫn nhà môi giới lợi dụng kẽ hở quy định pháp luật mục đích bất Trước nhu cầu thực tế việc cung ứng dịch vụ môi giới thương mại hoạt động cần phải chuyên nghiệp hóa để mang lại lợi ích cao tạo thị trường thống ổn định Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ quy định pháp luật liên quan đến môi giới thương mại nên lựa chọn đề tài “Pháp luật môi giới thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật môi giới thương mại có vai trò quan trọng việc thực hoạt động môi giới xử lý vấn đề phát sinh hoạt động môi giới có nhiều công trình nghiên cứu góc độ, khía cạnh pháp lý khác hoạt động môi giới thương mại Tuy nhiên chưa có công trình đánh giá, nghiên cứu cách tổng thể, chuyên sâu toàn diện hoạt động môi giới thương mại Các công trình tiêu biểu là: - Sách chuyên khảo “Giáo trình Luật thương mại” - Nhà xuất công an nhân dân, 2009 - Luận văn tiến sĩ “Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Vân Anh - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật hoạt động môi giới chứng khoán công ty chứng khoán Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện” tác giả Đào Thị Cẩm - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật môi giới bất động sản Việt Nam” tác giả Phùng Thị Thu Hà Ngoài ra, có viết đăng tạp chí chuyên ngành nghiên cứu một vài khía cạnh liên quan đến môi giới thương mại - Bài viết “Hành vi thương mại” tác giả TS Ngô Huy Cương đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 2008 - Bài viết “Vấn đề pháp lý quan hệ hợp đồng phát sinh hoạt động trung gian thương mại” tác giả Nguyễn Thị Vân Anh đăng Tạp chí Luật học, số 11/2008 - Bài viết “Tổng quan dịch vụ môi giới bất động sản” Viện nghiên cứu, đào tạo kinh tế - tài chính, năm 2015 - Bài viết “Dịch vụ môi giới bất động sản: Kinh nghiệm quốc tế, thực tiễn định hướng phát triển Việt Nam” tác giả Lưu Đức Khải - Viện nghiên cứu, quản lý kinh tế Trung ương đăng tạp chí quản lý kinh tế, số 24/2009 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin phương pháp vật lịch sử vật biện chứng Bên cạnh dựa sở tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước ta hoạt động môi giới thương mại 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu, đề tài vận dụng biện pháp nghiên cứu cụ thể sau: phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp… Ngoài ra, sở đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật thực tế đời sống kinh tế, dân để đưa điểm bất cập quy định, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật môi giới thương mại Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu công trình nghiên cứu, quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động môi giới thương mại; thực tiễn thực quy định pháp luật giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật môi giới thương mại Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm quy định pháp lý hoạt động môi giới thương mại Luật thương mại 2005, Bộ luật dân 2005, Luật doanh nghiệp 2005, 2014, Luật Hợp tác xã 2012, Luật phá sản 2004, 2014, Luật trọng tài thương mại 2010, Luật tố tụng dân 2004 văn pháp luật chuyên ngành có liên quan (Luật kinh doanh bất động sản 2014, Bộ luật hàng hải 2005,…) Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động môi giới thương mại Việt Nam giai đoạn thông qua việc đánh giá phân tích số vấn đề xảy thực tế Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật hoạt động môi giới thương mại; vấn đề phát sinh áp dụng pháp luật môi giới thương mại vào thực tiễn, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực quy định pháp luật môi giới thương mại phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Việt Nam 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nói trình nghiên cứu luận văn tập trung vào nhiệm vụ cụ thể Làm rõ, xác định khái niệm môi giới thương mại pháp luật môi giới thương mại Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành môi giới thương mại đánh giá tính phù hợp thông qua việc so sánh với quy định luật số nước giới Nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật môi giới thương mại Việt Nam giai đoạn Đánh giá yếu tố tác động đến việc áp dụng pháp luật môi giới thương mại thực tế Nghiên cứu, phân tích số vấn đề xảy thực tiễn Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật môi giới thương mại thực tiễn phát sinh, nhiệm vụ cuối mà luận văn hướng tới việc đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật đưa giải pháp tổ chức thực để quy định pháp luật môi giới thương mại trở nên thiết thực phù hợp với đòi hỏi từ thực tế Những đóng góp luận văn Thông qua tìm hiểu điểm vướng mắc pháp luật môi giới thương mại tác giả đưa số kiến nghị, đề xuất để hoàn thiện pháp luật: - Hoàn thiện khái niệm thương nhân Luật thương mại, thống văn có liên quan - Làm rõ khái niệm bên môi giới thông qua việc thống khái niệm trung gian thương mại môi giới thương mại - Thừa nhận môi giới thương mại hoạt động cung ứng dịch vụ để có sở áp dụng quy định Luật thương mại - Làm rõ quyền nghĩa vụ bên môi giới bên môi giới, bổ sung quyền bên môi giới - Xác định rõ việc toán thù lao chi phí phát sinh hợp lý, không toán đồng thời loại chi phí Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần hoàn thiện khuôn khổ pháp luật môi giới thương mại thông qua việc đưa luận khoa học rút từ việc phân tích đánh giá hệ thống quy định pháp luật hành hoạt động môi giới thương mại thực trạng hoạt động diễn thực tế 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Sau hoàn thành, luận văn thành tài liệu tham khảo cho tổ chức hoạt động môi giới Luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho nhà khoa học, sinh viên quan tâm đến lĩnh vực vấn đề môi giới thương mại Bố cục luận văn Luận văn chia thành phần gồm: Phần mở đầu, Phần nội dung Phần kết luận Phần nội dung luận văn kết cấu thành chương với nội dung nghiên cứu sau: Chương 1: Những vấn đề lí luận hoạt động môi giới thương mại pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật môi giới thương mại Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện thực thi pháp luật môi giới thương mại Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI Việc thúc đẩy kinh tế thị trường dẫn đến gia tăng nhanh chóng không chủ thể tham gia quan hệ kinh doanh thương mại mà mở rộng mối quan hệ làm ăn đối tác kinh doanh với Hiện nay, việc trao đổi thông tin, buôn bán, kinh doanh không diễn chủ thể lân cận mặt địa lý hay có mối quan hệ quen biết sẵn có mà hình thành chủ thể xa lạ thông qua đối tượng trung gian định Những đối tượng trung gian tạo hội cho bên gặp gỡ xây dựng mối quan hệ làm ăn, kinh doanh người đại diện cho bên để thực giao dịch Hình thức kinh doanh thông qua trung gian mà xuất từ lâu nước có kinh tế phát triển, quan hệ giao thương buôn bán rộng lớn Trước đòi hỏi cạnh tranh yêu cầu mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ tất yếu không nhà kinh doanh chọn đến hình thức trung gian thương mại để tìm kiểm thông tin cần thiết cho Bên cạnh đó, trung gian thương mại giúp thương nhân thực phân phối sản phẩm phạm vi rộng lớn, tiết kiệm chi phí cho trình tiếp cận thị trường đem lại hiệu kinh doanh cao Ở nước ta từ lâu hoạt động trung gian thương mại xuất nhiên, phải đến năm gần kinh tế đẩy mạnh hoạt động hội nhập hoạt động trung gian thương mại thực phát triển mạnh mẽ Môi giới thương mại 04 hình thức trung gian thương mại hoạt động diễn ngày phổ biến Trước tình hình thực tế đó, hoạt động môi giới thương mại thể chế hóa vào luật với quy định riêng, cụ thể làm hành lang pháp lý cho đối tượng tham gia Dựa sở thừa nhận quyền tự kinh doanh công dân quy định Hiến pháp, hành vi môi giới thương mại lần ghi nhận Luật Thương mại 1997 tiếp tục quy định Luật thương mại 2005 sở kế thừa, sửa đổi, bổ sung quy định Luật Thương mại 1997 1.1 Hoạt động môi giới thương mại vai trò môi giới thương mại kinh tế 1.1.1 Khái niệm trung gian thương mại môi giới thương mại 1.1.1.1 Khái niệm trung gian thương mại 10 Khi xem xét vấn đề quyền bên môi giới thân hoạt động thương mại tự giao kết nên bên môi giới có quyền lựa chọn đặt yêu cầu dịch vụ mà bên môi giới cung cấp Do hoạt động thương mại bên môi giới trình tiến hành hợp đồng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến lợi ích lẫn uy tín, danh dự bên môi giới nên pháp luật cần quy định cho bên môi giới quyền yêu cầu bên môi giới cung cấp thông tin, thông báo đầy đủ tình hình thực hợp đồng Quá trình tìm kiếm bên thứ ba của bên môi giới ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh bên môi giới nên cần thiết phải đảm bào quyền cho bên môi giới Đối với các mẫu hàng hóa mà bên môi giới cung cấp cần đảm bảo tính nguyên vẹn thông tin cung cấp cần đảm bảo tính bí mật để đảm bảo cho quyền lợi đáng bên môi giới Đây nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc bên môi giới phải đảm bảo thực hợp đồng môi giới thương mại Trong hợp đồng môi giới thương mại bên môi giới thương nhân có tư cách chủ thể độc lập, nhân danh thân để giao kết thực hợp đồng nên cho phép bên môi giới ủy quyền cho bên thứ ba thực hợp đồng môi giới thương mại ký kết thông qua hợp đồng đại diện cho thương nhân Tuy nhiên, để đảm bảo cho quyền lợi bên môi giới việc thuê đại diện phải có cho phép bên môi giới thông qua văn trả lời thức Ngoài ra, bên nhận ủy quyền môi giới cần đảm bảo điều kiện định Bên thứ ba bắt buộc phải thương nhân quyền hoạt động môi giới thương mại, đảm bảo đầy đủ điều kiện chủ thể môi giới thương mại bên môi giới Đồng thời bên thứ ba nhận đại diện cho bên môi giới không thuê chủ thể khác thực thay hợp đồng (trừ trường hợp đồng ý bên môi giới lẫn bên môi giới) Quy định nhằm hạn chế việc môi giới qua nhiều khâu trung gian làm dẫn đến việc không xác định trách nhiệm bên tham gia Trên thực tế nay, luật không quy định cụ thể nên việc ủy quyền diễn thông qua nhiều cầu nối tạo khó quản lý, cần thiết phải quy định vấn đề ủy quyền môi giới lại cho bên thứ ba vào luật thương mại 70 Bên môi giới phải thực công việc định theo yêu cầu bên môi giới bên môi giới chủ thể độc lập có tư cách pháp lý riêng trình tiến hành để đưa đến kết cuối bên môi giới tự xây dựng thực Do đó, trình tiến hành hoạt động môi giới bên môi giới có hành vi vi phạm pháp luật bên môi giới liên đới chịu trách nhiệm Tuy nhiên, trường hợp bên môi giới vi phạm bên môi giới chịu trách nhiệm liên đới Đối với vi phạm pháp luật mà có tham gia bên môi giới nguyên nhân xuất phát từ bên môi giới có thông đồng hai bên để thực hành vi vi phạm bên môi giới đương nhiên phải chịu trách nhiệm liên đới Tùy theo mức độ tham gia để xác định trách nhiệm bên, hoàn toàn lỗi bên môi giới bên môi giới liên đới chịu trách nhiệm Việc ký kết hay chấm dứt hợp đồng quyền tự thỏa thuận bên nhiên đề đảm bảo quyền lợi cho bên môi giới cần cho phép bên môi giới đơn phương chấm dứt hợp đồng bên môi giới có hành vi vi phạm hợp đồng hay làm phương hại đến quyền lợi Ngoài ra, bên môi giới có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm bên môi giới gây thiệt hại cho Quy định cụ thể bổ sung quyền bên môi giới Bên môi giới tham gia cung ứng dịch vụ môi giới thương mại luật quy định quyền lợi hưởng toán thù lao, chi phí phát sinh hợp lý liên quan Tuy nhiên, bên môi giới quy định chưa đủ để đảm bảo cho quyền lợi tiến hành cung ứng dịch vụ Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên môi giới có quyền sau đây: Yêu cầu bên môi giới cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc thực hợp đồng môi giới thương mại; Tự xác nhận mức độ xác thông tin, tài liệu cung cấp thông báo cho bên môi giới thông tin không xác yêu cầu thay đổi thông tin này; Nhận thù lao môi giới chi phí hợp lý khác; Không chịu trách nhiệm thông tin hàng hóa, dịch vụ tài liệu sau bên môi giới giao kết hợp đồng; Quyền chấm dứt hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại 71 Một nghĩa vụ mà bên môi giới phải thực “cung cấp thông tin, tài liệu, phương tiện cần thiết liên quan đến hàng hóa, dịch vụ” 39 cho bên môi giới để họ tiến hành hoạt động thương mại Do đó, nghĩa vụ bên môi giới quyền bên môi giới Để đảm bảo thuận lợi tính hiệu cao cho công việc bên môi giới có quyền yêu cầu thông tin cần thiết hàng hóa, dịch vụ thông tin bên môi giới Luật thương mại quy định bên môi giới phải “chịu trách nhiệm tư cách pháp lý bên môi giới…” 40 nên bên môi giới có quyền yêu cầu cung cấp thông tin sản phẩm môi giới có quyền yêu cầu bên môi giới cung cấp thông tin, tài liệu xác tư cách pháp lý Hoạt động môi giới thương mại mang tính chất đặc thù phụ thuộc vào uy tín nhà môi giới mức độ tin cậy lẫn bên đó, việc bảo đảm uy tín, danh dự cho nhà môi giới quan trọng Trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động nhà môi giới đòi hỏi cao hơn, chuyên nghiệp việc trao cho nhà môi giới quyền tự xác nhận mức độ xác thông tin, tài liệu cung cấp vô quan trọng Chỉ nhà môi giới tự đảm bảo chắn đối tác lẫn sản phẩm mà tiến hành môi giới họ tự tin thực tốt hoạt động Đồng thời trao cho nhà môi giới quyền tự xác nhận tài liệu thông tin giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm nhà môi giới việc làm trung gian truyền tải thông tin đến bên thứ ba, nâng cao tính trung thực hoạt động môi giới thương mại Đã hoạt động thương mại đương nhiên lợi ích cuối mà bên môi giới hướng tới lợi nhuận, đảm bảo cho bên môi giới hưởng thù lao chi phí phát sinh hợp lý khác điều vô quan trọng Tuy pháp luật quy định vấn đề mâu thuẫn đảm bảo quyền nhận toán từ phía bên môi giới thù lao chi phí khác Theo quy định luật thương mại bên môi giới “không tham gia thực hợp đồng bên môi giới” 41 nên trách nhiệm bên môi giới 39 Khoản Điều 152 Luật Thương mại 2005 Khoản Điều 151 Luật Thương mại 2005 41 Khoản Điều 151 Luật thương mại 2005 40 72 chấm dứt bên môi giới ký kết hợp đồng Đồng thời hoạt động môi giới thương mại bên môi giới hoàn toàn đóng vai trò trung gian giới thiệu cho bên với nhau, giúp bên gặp gỡ, tìm hiểu sau thân bên môi giới tự thỏa thuận, thương lượng, bàn bạc để đưa định có xác lập hợp đồng hay không Vì mà trình thỏa luận bên môi giới phải tự xác nhận làm rõ thông tin cần thiết nên sau bên ký hợp đồng bên môi giới chịu trách nhiệm thông tin hàng hóa, dịch vụ xảy sai lệch vấn đề thông tin trách nhiệm bên môi giới bên môi giới liên đới chịu trách nhiệm Luật cần quy định vấn đề để đảm bảo quyền lợi cho bên môi giới sau họ kết thúc công việc Bên môi giới phải liên đới chịu trách nhiệm có thông đồng để che giấu thông tin Cũng giống bên môi giới pháp luật cần trao cho bên môi giới quyền chấm dứt hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại quyền lợi bị bên môi giới xâm phạm Đây quy định để nâng cao trách nhiệm bên môi giới hành vi cư xử với bên môi giới trình hai bên tiến hành thực hợp đồng môi giới thương mại Quy định rõ ràng việc toán thù lao chi phí phát sinh hợp lý liên quan hoạt động môi giới thương mại Trong hoạt động môi giới thương mại nay, vấn đề dễ gây tranh chấp nhất việc toán thù lao chi phí phát sinh hợp lý liên quan Tất bên tham gia hoạt động thương mại muốn tối đa hóa mục tiêu lợi nhuận bên môi giới hay bên môi giới có tính toán riêng để đạt lợi ích cao Bên môi giới việc cố gắng hoàn thành công việc để nhận thù lao thỏa thuận muốn tìm cách hưởng lợi từ khoản chi phí phát sinh hợp lý liên quan Vì quy định pháp luật hành dù môi giới thành công hay không bên môi giới toán chi phí Trong bên môi giới lại có xu hướng trốn tránh nghĩa vụ toán thù lao thỏa thuận cách thông đồng với bên thứ ba chấm dứt hợp đồng môi giới trước ký kết hợp đồng luật thương mại quy định “quyền hưởng thù lao môi giới phát sinh từ thời điểm bên môi giới ký hợp đồng với nhau” 42 Khi hoạt động môi giới không đưa đến kết cuối việc ký kết hợp đồng bên 42 Khoản Điều 153 Luật Thương mại 2005 73 môi giới có chi phí phát sinh hợp lý liên quan toán Tuy nhiên, chi phí khác bắt buộc phải phát sinh hợp lý bên môi giới phải thực nghĩa vụ chứng minh (theo quy định Bộ luật dân 2005) nên không dễ dàng để bên môi giới hưởng khoản chi phí phát sinh Vì vậy, luật thương mại nên thay đổi cách quy định việc toán thù lao chi phí phát sinh hợp lý liên quan để hạn chế việc trục lợi bên Đối với vấn đề toán nên quy định theo hướng hợp đồng môi giới thương mại thành công bên môi giới hưởng thù lao, tức trình thỏa thuận bên môi giới phải lường trước chi phí phát sinh cần thiết cho để thực công việc khoản thù lao bao gồm chi phí liên quan Quy định khiến bên môi giới không phát huy tối đa khả để thực hợp đồng mà tiết kiệm khoản chi phí phát sinh để lợi nhuận hưởng cao nhất.Trường hợp hợp đồng môi giới không đưa đến kết mong đợi bên môi giới toán chi phi phát sinh hợp lý Quy định toán hợp lý để đảm bảo cho quyền lợi bên môi giới, xứng đáng với công sức mà bên môi giới bỏ để thực công việc thỏa thuận Trong thực tế xảy trường hợp bên môi giới tiến hành môi giới cho khách hàng với để hưởng lợi gấp đôi từ giao dịch Chính việc không quy định pháp luật trường hợp bên môi giới trục lợi hạn chế hội tìm thấy bên thứ ba tiềm bên môi giới Cần quy định vấn đề theo hướng dựa vào mối quan hệ bên giao dịch Với trường hợp nên quy định, hợp đồng xác lập hai bên khách hàng bên môi giới bên môi giới toán nửa thù lao thỏa thuận hợp đồng môi giới Quy định khiến cho bên môi giới chủ động mở rộng tìm kiếm bên thứ ba, tạo nhiều hội cho bên môi giới tìm thấy khách hàng tiềm thay gò bó khách hàng bên môi giới Hoàn thiện quy định toán thù lao chi phí phát sinh hợp lý góp phần giảm thiểu vi phạm hợp đồng môi giới thương mại 3.2 Một số giải pháp thực thi pháp luật môi giới thương mại Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động môi giới thương mại, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật môi giới thương mại 74 Hoạt động môi giới thương mại diễn rộng khắp đối tượng môi giới thương mại đăng ký kinh doanh Việc kiểm soát thương nhân hành nghề môi giới thuận tiện cho quan nhà nước thương nhân hoạt động khuôn khổ pháp luật, có đăng ký khai báo cụ thể Còn với chủ thể khác hoạt động “chui” khó quản lý Do đó, chủ thể phát hành nghề không đảm bảo tư cách chủ thể cần có chế tài phạt nặng hành gây thiệt hại tùy theo tính chất mức độ để truy cứu trách nhiệm hình Có thể kiểm soát hoạt động bên môi giới thương mại thông qua bên môi giới Bên môi giới dù biết giao kết hợp đồng với bên môi giới không đáp ứng đủ lực chủ thể bị phạt Quy định góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm bên môi giới, hạn chế hoạt động nhà môi giới bất hợp pháp Đây giải pháp nâng cao khả thực thi pháp luật môi giới thương mại Hoạt động môi giới thương mại bên môi giới tiềm ẩn rủi ro không toán thù lao nên cần có chế tài xử lý khắt khe hành vi trốn tránh thực nghĩa vụ bên môi giới, cần có chế định xử phạt hành vi trốn tránh thực nghĩa vụ (không toán thù lao móc nối với bên thứ ba để tránh việc phải toán thù lao môi giới) Để đảm bảo quyền lợi cao cho bên tham gia hoạt động môi giới thương mại đòi hỏi thẩm phán giải lẫn trọng tài viên cần không ngừng nâng cao lực thân để đưa phán quy định pháp luật Việc áp dụng quy định Chương VIII Luật thương mại 2005 xử lý hành vi vi phạm pháp luật thương mại cần thực triệt để, nghiêm minh để đảm bảo tính răn đe pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bên tham gia Các hoạt động thương mại không nên hình hóa nhiên với vi phạm nghiêm trọng cần xử lý hình cách nghiêm khắc để đảm bảo trật tự, nề nếp hoạt động kinh doanh Ngoài ra, Luật cạnh tranh 2004 để xem xét giải vấn đề cạnh tranh không lành mạnh bên môi giới Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật môi giới thương mại 75 Bất hệ thống pháp luật muốn vào thực tế phải thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Đối với hoạt động môi giới thương mại việc phổ biến không cho bên có nhu cầu tham gia cung ứng dịch vụ môi giới mà cho bên có nhu cầu sử dụng Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật sử dụng thông qua nhiều hình thức phương tiện thông tin báo chí, truyền thanh, truyền hình, tủ sách pháp luật, tuyên truyền miệng,… Tuyên truyền phổ biến pháp luật môi giới thương mại thông qua phiên tòa lưu động Đối với hình thức đòi hỏi Tòa án cần nghiêm khắc giải kịp thời vụ án gian lận thương mại môi giới thương mại để thể tính chất răn đe pháp luật, bảo vệ tính nghiêm minh pháp luật Kiểm soát chặt chẽ việc cấp chứng môi giới ngành kinh doanh dịch vụ môi giới có điều kiện Đối với ngành nghề có điều kiện việc yêu cầu chứng hành nghề phải siết chặt để lảm bảo cho chất lượng hoạt động môi giới Cần rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định nội dung điều kiện đào tạo, bồi dưỡng cấp loại chứng môi giới cụ thể Với trình đào tạo kĩ hành nghề môi giới nên quy định kéo dài thời gian đào tạo đặc biệt ý tập trung vào việc bồi dưỡng kĩ thực hành môi giới Trong trình đạo tạo cấp chứng môi giới thương mại nên kết hợp đào tạo chương trình bổ trợ, cung cấp kiến thức liên quan đến sản phẩm môi giới (như đào tạo cấp chứng môi giới bất động sản tìm hiểu, nghiên cứu phong thủy, thiết kế nội thất hay kế hoạch, quy hoạch xây dựng,…) nhà môi giới có kiến thức đa dạng hơn, phục vụ hiệu hoạt động môi giới thương mại Để đảm bảo chất lượng nhà môi giới đòi hỏi đội ngũ đào tạo nhà môi giới phải chuẩn hóa tham gia hoạt động môi giới thương mại ngành nghề đào tạo thời gian định hay trực tiếp giảng dạy môn sở giáo dục Làm nâng cao chất lượng nhà môi giới đảm bảo pháp luật môi giới thương mại thực thi tốt Có thể kiểm soát hoạt động môi giới thương mại thông qua chứng hành nghề Ngoài việc sát hạch lấy chứng hành nghề môi giới lần quy định thời hạn chứng chỉ, sau hết thời hạn nhà môi giới buộc 76 phải thi lại để lấy chứng Đây xem lần sát hạch lại kĩ năng, trình độ nhà môi giới Xử lý nghiêm trường hợp cho thuê, mượn chứng môi giới để hành nghề Để hạn chế việc dùng chứng môi giới để trục lợi cần có chế tài nghiêm khắc xử lý trường hợp Bên cạnh việc tịch thu chứng hành nghề cấm hành nghề thời hạn định phạt kinh tế để nâng cao tính răn đe pháp luật Xây dựng quy định bảo hiểm rủi ro cho nhà môi giới Bất loại hình kinh doanh dịch vụ tiềm ẩn rủi ro định Rủi ro phổ biến cho bên môi giới việc bên môi giới chấm dứt hoạt động trốn tránh toán thù lao theo thỏa thuận pháp luật nên xem xét quy định bảo hiểm rủi ro hoạt động môi giới thương mại Khi tham gia loại bảo hiểm bên môi giới buộc phải công khai số tài khoản ký kết hợp đồng môi giới đặt khoản tiền định để đảm bảo khả toán cho bên môi giới sau hợp đồng hoàn thành Kết luận chương Để xây dựng nhà nước pháp chế đòi hỏi hệ thống pháp luật phải hoàn thiện Đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế có xu hướng vận động thay đổi không ngừng, hoạt động thương mại trở nên đa dạng, phong phú hệ thống pháp luật cần phải sửa đổi, bổ sung không bắt kịp mà phải đón đầu xu hướng thay đổi kinh tế để đảm bảo chức quản lý nhà nước việc xây dựng hệ thống pháp luật mang tính chất định hướng vận động kinh tế, đưa hoạt động thương mại đa dạng, phong phú khuôn khổ pháp lý định Hoạt động môi giới thương mại vậy, hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi cần xây dựng, hoàn thiện để giải vấn đề phát sinh thực tế tiến hành hoạt động môi giới thương mại Những quy định chưa hoàn thiện Luật thương mại 2005 cần nghiên cứu sửa đổi bổ sung để không phù hợp với tình hình thực tế mà đảm bảo thống toàn hệ thống pháp luật đặc biệt tảng sở Bộ luật dân 2005 luật chuyên ngành có liên quan (luật kinh doanh bảo hiểm, luật kinh doanh bất động sản,…) 77 Hoạt động môi giới thương mại diễn phức tạp thực tế Dù Luật thương mại 2005 có quy định hoạt động chế định chưa thật đầy đủ phù hợp, cần xem xét bổ sung để hoàn thiện Luật thương mại bên cạnh đòi hỏi phải hoàn thiện khái niệm trung gian thương mại, môi giới thương mại, bên môi giới bên môi giới cho thể rõ chất đối tượng phải bổ sung đầy đủ quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia Luật thương mại phải cân vấn đề lợi nhuận cho bên tham gia thông qua quy định hợp lý toán thù lao chi phí phát sinh hợp lý liên quan Đặc biệt môi giới thương mại ngành nghề hoạt động dựa lòng tin nên cần thiết cho việc ban hành quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà môi giới để tạo điều kiện, ràng buộc chung cho nhà môi giới thực hoạt động môi giới thương mại Ngoài việc hoàn thiện pháp luật có vấn đề cấp thiết đặt đưa pháp luật môi giới thương mại vào sống Để làm điều pháp luật phải đảm bảo tính pháp lý tính khả thi Nhà nước bên cạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần phải nghiêm khắc xử lý hành vi vi phạm để răn đe, giáo dục ý thức cho đối tượng tham gia vào hoạt động môi giới thương mại Vừa thực song song vấn đề hoàn thiện pháp luật lẫn đưa pháp luật vào thực thực tế pháp luật môi giới thương mại thực có giá trị Khả thực thi pháp luật vừa dựa mức độ phù hợp với điều kiện thực tế vừa vào mức độ quan nhà nước áp dụng thực tế Do đó, cần kiên vấn đề áp dụng pháp luật 78 PHẦN KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường tạo thách thức không nhỏ cho nhà kinh doanh cạnh tranh trở nên gay gắt Hầu hết họ lựa chọn hình thức mở rộng thị trường để tăng khả cạnh tranh hình thức sử dụng hoạt động môi giới thương mại Trên giới, hoạt động xuất từ lâu đời người phiên dịch dần chuyển vai trò trở thành nhà kết nối đối tác cách xa Hoạt động môi giới thương mại tạo hội cho thương mại quốc tế phát triển đặc biệt giao thương hàng hải trở nên thuận lợi Bản chất hoạt động môi giới việc thực chức trung gian nhà môi giới, làm cầu nối mang khách hàng sản phẩm họ đến với thị trường Tuy nhiên, bên môi giới hoàn toàn thực chức trung gian đơn đại diện cho khách hàng Là hoạt động gắn liền với vận động kinh tế tự hóa thương mại nên Việt Nam phải sau năm 1986 môi giới thương mại có vận động phát triển Trong thời kỳ phong kiến với đặc thù nước nông nghiệp hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa không diễn phổ biến nên hoạt động nhà môi giới thương mại gần không xuất Dưới thời Pháp thuộc hoạt động môi giới thương mại manh nha xuất Miền Nam Việt Nam nhiên sau đất nước thực chế độ bao cấp để khắc phục hậu chiến tranh hoạt động gần bị chững lại, có hoạt động có định hướng nhằm mục tiêu thực kế hoạch kinh tế Nhà nước Từ sau mở thị trường đến nay, với phát triển không ngừng kinh tế hoạt động môi giới thương mại diễn phổ biến hơn, dần đóng vai trò quan trọng trình hội nhập doanh nghiệp Nhận thức tầm quan hoạt động này, Luật thương mại ban hành có quy định thừa nhận điều chỉnh cụ thể Lần hoạt động môi giới thương mại thể chế hóa văn pháp luật điều chỉnh quy định riêng Cùng với vận động thay đổi thực tế Luật Thương mại 2005 thay cho Luật Thương mại 1997 có số thay đổi để phù hợp dễ dàng cho nhà môi giới thực Khi nói pháp luật môi giới thương mại không nói riêng đến luật chuyên ngành điều chỉnh trực tiếp Luật Thương mại mà hệ thống 79 bao gồm nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh tất vấn đề liên quan đến hoạt động môi giới thương mại Bất hoạt đồng thương mại xuất phát dựa quyền tự kinh doanh quyền sở hữu cá nhân thừa nhận Hiến pháp Dựa sở mà thương nhân đăng ký kinh doanh theo quy định Luật doanh nghiệp tiến hành ký kết, thực hợp đồng cung cấp dịch vụ môi giới theo quy định Bộ luật dân Ngoài ra, với ngành nghề có điều kiện phải đáp ứng điều kiện riêng theo quy định luật chuyên ngành điều chỉnh Luật quốc tế hoạt động môi giới thương mại quốc tế Các bên trước tham gia hoạt động môi giới cần phải tìm hiểu kỹ quy định tố tụng dân trọng tài thương mại tranh chấp xảy việc giải phải dựa văn pháp luật Hệ thống văn pháp luật môi giới thương mại có đầy đủ quy định điều chỉnh vấn đề liên quan phát sinh Tuy có văn quy định đầy đủ có số chế định chưa hợp lý, chồng chéo lẫn số vấn đề chưa pháp luật đề cập đến Đây lỗ hỏng pháp luật gây khó khăn cho hoạt động lẫn hội trục lợi cho bên Có thể kể đến không thống khái niệm thương nhân làm khó khăn cho quan tài phán xác định luật áp dụng, bỏ ngõ quy định quyền bên môi giới gây cân hợp đồng song vụ hay chế thực thi cho phán trọng tài trở ngại cho bên tham gia hợp đồng thương mại lựa chọn hình thức giải tranh chấp… Sự không đồng hệ thống pháp luật không gây khó khăn cho bên tham gia mà ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người thứ ba gây khó khăn cho quan quản lý nhà nước Pháp luật chưa theo kịp với thay đổi nhanh chóng kinh tế thị trường, chế định tính định hướng dễ bị lạc hậu kìm hãm hoạt động thương mại Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật quy tắc xử chung định hướng hành động cho toàn xã hội Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật dù bắt lĩnh vực vô quan trọng Pháp luật môi giới thương mại có chế định không phù hợp thiếu số quy định cần thiết để điều chỉnh vấn đề phát sinh thực tế Do đó, nhà làm luật cần cân nhắc sửa đổi, bổ sung để tạo hành lang pháp lý thông 80 thoáng, đồng cho bên tham gia Hiện nay, cần thống khái niệm (thương nhân, môi giới thương mại,…) để tạo quán việc áp dụng Các quy định môi giới thương mại Luật thương mại cần bổ sung quy định quyền bên môi giới, hoạt động ủy quyền lại,… Tuy hoạt động môi giới thương mại chủ yếu điều chỉnh Luật thương mại văn luật dẫn chiếu cần thiết hoàn thiện, đặc biệt vấn đề chế thực thi phán trọng tài để giúp bên thuận tiện tham gia Hoàn thiện pháp luật ý nghĩa người tham gia mà tiền đề cho việc thúc đẩy kinh tế phát triển theo định hướng nhà nước thuận lợi cho quan quản lý nhà nước việc kiểm soát hoạt động thị trường Môi giới thương mại hành vi thương mại diễn phổ biến Để hoạt động trở nên chuyên nghiệp không Nhà nước cố gắng hoàn thiện pháp luật mà đòi hỏi bên tham gia ý thức tôn trọng pháp luật tự nâng cao uy tín thân Có khiến cho kinh tế Việt Nam phát triển trật tự khuôn khổ./ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN LUẬT Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 Bộ luật tố tụng dân 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ năm 2001 Luật Cạnh tranh 2004 10 Luật doanh nghiệp 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2013) 11 Luật doanh nghiệp 2014 12 Luật đầu tư 2014 13 Luật Hợp tác xã 2003 14 Luật Hợp tác xã 2012 15 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 (sửa đổi bổ sung năm 2010) 16 Luật Kinh doanh bất động sản 2006 17 Luật Kinh doanh bất động sản 2014 18 Luật Nhà 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) 19 Luật phá sản 2004 20 Luật phá sản 2014 21 Luật Thương mại 2005 22 Luật Trọng tài thương mại 2003 23 Luật Trọng tài thương mại 2010 24 Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện 25 Nghị đinh 151/2007/NĐ-CP ngày10/10/2007 Chính phủ tổ chức hoạt động Tổ hợp tác 82 II CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Nguyễn Thị Vân Anh (2009), Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Vân Anh (2008), Vấn đề pháp lý quan hệ hợp đồng phát sinh hoạt động trung gian thương mại, Tạp chí Luật học, số 11 28 Ngô Huy Cương (2008), Hành vi thương mại, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 29 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 30 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 31 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế 32 Đoàn Đức Lương, Giáo trình Luật Dân tập 1,2, Nhà xuất Đại học Huế 33 Lê Thị Hải Ngọc, Tài liệu học tập Luật Thương mại phần 1,2, Nhà xuất Đại học Huế 34 Nhà Pháp luật Việt Pháp (2004), Luật Hợp đồng Trung Quốc, Tọa đàm dự thảo Luật Thương mại (sửa đổi) (ngày 02/4/2004) 35 Lê Hoàng Oanh (2004), Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 36 Hoàng Thị Tuyết (2001), Hoạt động môi giới thuê tàu Vietfrancht, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học ngoại thương 37 Tuyển tập văn pháp luật thương mại cộng hòa Pháp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2005 38 Nguyễn Viết Tý, Vài nét Luật dân Luật thương mại Việt Nam chế độ cũ, Tạp chí Luật học, số 3/2003 39 Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, Từ điển luật học, Nhà xuất từ điển bách khoa, 2006 40 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất từ điển bách khoa, 2010 83 41 Magret L.Barron (2000), Fundamenttal of Besinessnlaw, Mc Gran-Hill book company Sydney 42 Richard A.Mann and Barry S.Roberts (1997), Smith and Roberson’s Business law, West publising company 43 Roberto Baldi (1987), Distributorship, Franchising 44 Https: //luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-dat-dai/moi-gioi-bat-dong-sanmo-hinh-va-giai-phap.aspx 45 Http://www.tienphong.vn/dia-oc/moi-gioi-phai-lien-doi-xu-ly-tranh-chap -mua-nha-656011.tpo 46 Http://diaocvanlang.vn/modules.php?name=News&op=page_detail&sid =16&newlang=vietnamese 84

Ngày đăng: 08/07/2016, 13:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan