Phân tích đánh giá thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ thương mại hoàng ngân

64 377 0
Phân tích đánh giá thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ thương mại hoàng ngân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Mục lục Lời mở đầu ………………………………………………………………………… Chương 1: Giới thiệu công ty cổ phần dịch vụ thương mại Hoàng Ngân 1.1 1.2 Lịch sử hình thành công ty……………………………………………… Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần dịch vụ thương mại Hoàng Ngân năm gần (2010, 2011)…………… Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần dịch vụ thương mại Hoàng Ngân 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Phân tích báo cáo kết kinh doanh…………………………… Phân tích tiêu tổng quát ROS, ROE, ROA Phân tích hiệu sử dụng lao động Phân tích hiệu sử dụng chi phí Phân tích hiệu sử dụng vốn tài sản Phân tích tiêu tài chính…………………………………………… Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh 3.1 3.2 Phướng hướng nhiệm vụ công ty năm tiếp theo…… Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh…………… Kết luận…………………………………………………………………… Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Lời mở đầu Trong năm gần đây, mà kinh tế nước ta bước chuyển đổi chế quản lý, công ty liên doanh, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân ngày nhiều Để cạnh tranh được, doanh nghiệp nhà nước phải không ngừng đổi chế quản lý, nâng cấp trang thiết bị sản xuất kinh doanh…Trong đó, yếu tố quan trọng bỏ qua việc đánh giá kết kinh doanh doanh nghiệp trinh hoạt động, việc giúp doanh nghiệp có kế hoạch, định hướng đắn hoạt động, phát triển Đây coi trình đòi hỏi nguyên tắc, cẩn thận xác yêu cầu chung công ty, công ty lĩnh vực vận tải Đối với công ty cổ phần dịch vụ thương mại Hoàng Ngân, vấn đề phân tích, đánh giá kết kinh doanh công ty thực tương đối hiệu Sau phần trình bày nghiên cứu em vấn đề Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Chương 1: Giới thiệu công ty cổ phần dịch vụ thương mại Hoàng Ngân 1.1 Lịch sử hình thành công ty • Quá trình hình thành phát triển công ty cổ phần dịch vụ thương mại Hoàng Ngân Công ty cổ phần dịch vụ thương mại Hoàng Ngân thành lập vào ngày 24/3/2008 theo cấp phép sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng; với tổng số vốn điều lệ ban đầu 1.5 tỷ đồng, 30% thuộc sở hữu nhà nước, 70% thuộc sở hữu cá nhân Từ thành lập năm nay, Công ty nhanh chóng phát triển quy mô, đầu tư phát triển mở rộng loại hình dịch vụ thương mại.Công ty sáng lập ba cổ đông lớn Vũ Đức Hải (Ngô Quyền – Hải Phòng, 77% vốn góp), Phạm Thị Bích (Ngô Quyền – Hải Phòng, 10% vốn góp) Nguyễn Thị Phương Anh (lập Thạch – Vĩnh Phúc, 13% cổ phần vốn góp) Liên tục kể từ năm 2008 đến nay, Công ty doanh nghiệp thành viên có mức độ tăng trưởng doanh thu tỷ lệ chia lãi cao số doanh nghiệp tạo Hải Phòng - Tên công ty viết tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HOÀNG NGÂN - Tên công ty viết tiếng nước ngoài: HOANG NGAN TRADING SERVICE JOINT STOCK COMPANY - Tên công ty viết tắt: CTMS.,JSC Địa trụ sở chính: Số 9/D khu 19/5 Lê Thánh Tông, phường Máy Tơ, quận Ngô Quyền, Hải Phòng Điện thoại: 031.3242337 Fax: 031.3859887 Email: tmt@vuhai.com Website: www.vuhai.com • Các lĩnh vực kinh doanh công ty Trường đại học Hải Phòng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Tên ngành Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét Tái chế phế liệu Vận tải hàng hóa đường sắt Vận tải hành khách xe khách nội tỉnh, liên tỉnh Vận tải hang hóa ô tô chuyên dụng Vận tải hang hóa ven biển Vận tải hang hóa viễn dương Vận tải hang hóa đường thủy nội địa phương tiện giới Kho bãi lưu giữ hàng hóa kho ngoại quan Bốc xếp hàng hóa Bốc xếp hàng hóa ga đường sắt Bốc xếp hàng hóa đường Bốc xếp hàng hóa cảng biển Bốc xếp hàng hóa cảng sông Dịch vụ đại lý tàu biển Dịch vụ đại lý vận tải đường biển Nghiên cứu thị trường thăm dò dư luận Vệ sinh nhà cửa công trình khác Tổ chức giới thiệu xúc tiến thương mại Dịch vụ đóng gói Cung ứng quản lý nguồn lao động nước Dạy nghê Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm thủy sản Sản xuất phân bón hợp chất ni tơ Bán buôn hàng may mặc Bán buôn giày dép Bán buôn máy móc, thiết bị phụ tùng máy khai khoáng, xây dựng Bán buôn máy móc, thiết bị phụ tùng máy dệt, may, da giày Bán buôn máy móc, thiết bị phụ tùng máy khác chưa phân vào đâu: máy hút ẩm Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác chưa phân vào đâu: dịch vụ xuất nhập Bán buôn gạo Bán buôn nông, lâm sản, nguyên liệu khác (trừ gỗ, tre, nứa): tinh bột sắn, sắn lát, tảo biển Bán buôn thịt sản phẩm từ thịt Bán buôn rau Chế biến bảo quản rau Mã ngành 0810 3830 49120 49321 49331 50121 50122 50221 52101 5224 52241 52242 52243 52244 52291 52292 73200 81290 82300 82920 78301 8532 10800 20120 46413 46414 46591 46593 46599 82990 46310 46209 46321 46323 1030 • Bộ máy tổ chức công ty Trường đại học Hải Phòng - Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Sơ đồ máy tổ chức Giám đốc Phó GĐ-SXKD Phòng KHVT Phòng KHVT Phân xưởng máy Phòng nhân Phó GĐ-KD Phòng KHVT - Chức năng, nhiệm vụ phòng ban * Giám đốc: Đứng đầu xí nghiệp giám đốc, người đại diện pháp nhân xí nghiệp, người có quyền lực cao chịu trách nhiệm tất hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp Giám đốc định cấp dưới, thực việc phân cấp với cấp chịu trách nhiệm với cấp hành vi mình, hoạt động kinh doanh công ty * Phó giám đốc: Có nhiệm vụ quản lý giám sát phòng ban chức năng, lập kế hoạch sản xuất, kiểm tra tình hình sản xuất thực tế xí nghiệp Nghiên cứu thị trường, nắm bắt nguồn hàng, tham mưu cho giám đốc, giúp giám đốc tham gia ký kết hợp đồng mua bán nguyên vật liệu Đồng thời có ý kiến đề xuất với biện pháp cải tiến kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy hiệu sản xuất kinh doanh xí nghiệp ngày tăng * Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm kỹ thuật sản xuất xí nghiệp, quản lý giám sát việc tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật, nghiên cứu, đề xuất phương án cải tiến kỹ Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh thuật nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất sản phẩm đạt hiệu cao với chi phí thấp * Phòng kế toán vật tư: - Chức năng: Tham mưu giám đốc chiến lược sản xuất kinh doanh giai đoạn để phù hợp với tình hình kinh tế giai đoạn Tổng hợp xác, kịp thời, tổng quát mặt hoạt động sản xuất kinh doanh để xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư cho toàn xí nghiệp - Nhiệm vụ: Tổng hợp hoàn thiện kế hoạch toàn diện năm xí nghiệp từ kế hoạch phận triển khai giao kế hoạch cho phương tiện, phân xưởng, tổ Thực kế hoạch cung ứng vật tư xây dựng nghiên cứu phương án sử dụng vốn, nhiên liệu, nguyên liệu cho có hiệu kinh tế cao mà đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật đề Xây dựng hợp đồng mua bán nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh Tổng hợp tình hình thực mặt công tác xí nghiệp sở viết báo cáo, sơ kết, tổng kết (quý, sáu tháng, năm) theo quy định hành ngành * Phân xưởng máy: - Chức năng: Tham mưu giúp giám đốc quản lý trực tiếp tình hình sản xuất thực tế xí nghiệp, định mức nguyên vật liệu, kiểm soát việc thực tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật bảo đảm, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị, công tác an toàn, phòng cháy chữa cháy - Nhiệm vụ: + Nhập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho tổ, phân xưởng + Nhập kế hoạch sửa chữa định kỳ, thường xuyên cho trang thiết bị máy móc xí nghiệp + Theo dõi, giám sát tiến độ sản xuất sửa chữa Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh + Quy định chế độ định kỳ tình trạng kỹ thuật phương tiện hoạt động máy móc, nghiên cứu khoa học kỹ thuật đề xuất với ban giám đốc phương án cải tiến kỹ thuật * Phòng kỹ thuật điều động: Có nhiệm vụ điều động phân xưởng vỏ, từ phân xưởng vỏ đạo xuống tổ sắt hàn, tổ bảo dưỡng Chịu trách nhiệm bảo dưỡng, chịu trách nhiệm giám sát đạo sản xuất cho tiến độ hoàn thành kế hoạch giao, tất thông qua kế hoạch ban giám đốc * Phòng nhân – bảo vệ: Có nhiệm vụ quản lý nhân lực, nhân công xí nghiệp, Thực việc chấm công theo ngày, giờ, ca tổ, phân xưởng sản xuất Thường trực giải khó khăn, vướng mắc sản xuất nhân công Trường đại học Hải Phòng 1.2 Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần dịch vụ thương mại Hoàng Ngân năm gần (2010, 2011) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: VND S CHỈ TIÊU Mã Năm 2011 Năm 2010 (1) (2) (3) (4) (5) Doanh thu bán hàng cung cấp dich vụ Doanh thu bán hàng cung cấp dich vụ 10 Giá vốn hàng bán 11 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dich vụ 20 Doanh thu hoạt động tài 21 Chi phí tài TT 1.026.738.643.597 689.448.314.102 1.026.738.643.597 689.448.314.102 825.489.821.494 597.311.478.442 201.248.822.103 92.136.835.660 856.247.402 195.165.935 22 43.368.025.875 31.013.532.948 - Trong đó: Lãi vay 23 42.805.604.101 30.839.573.046 Chi phí hàng 24 68.672.741.540 8.008.826.709 Chí phí qlý doanh nghiệp 25 66.535.265.147 39.348.854.161 Lợi nhuận hoạt động KD 30 23.529.036.943 13.960.787.777 10 Thu nhập khác 31 11.293.832.244 2.024.712.741 11 Chi phí khác 32 7.919.916.829 (158.024.475) 12 Lợi nhuận khác 40 3.373.915.415 2.182.737.216 13 Tổng lợi nhuận trước thuế 50 26.902.952.358 16.143.524.993 14 Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 15 Lợi nhuận sau thuế 60 20.177.214.268,50 12.107.643.744,75 6.725.738.089,50 4.035.881.248,25 Bảng cân đối kế toán Đơn vị tính: VND Trường đại học Hải Phòng S Khoa kinh tế quản trị kinh doanh CHỈ TIÊU Mã Năm 2011 Năm 2010 (2) (3) (4) (5) TT (1) TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn 100 299.834.982.003 253.593.705.980 I Tiền khoản tương đương tiền 110 111.052.525.834 92.726.396.421 Tiền 111 111.052.525.834 92.726.396.421 II Các khoản phải thu ngắn hạn 130 104.791.857.388 91.176.739.354 Phải thu khách hàng 131 90.911.597.321 83.379.083.115 Trả trước cho ngời bán 132 7.739.168.800 740.083.500 Các khoản phải thu khác 138 6.141.091.267 7.057.572.739 140 73.446.161.005 66.714.129.802 III Hàng tồn kho Hàng tồn kho 141 73.591.623.005 66.859.591.802 Dự phòng giảm giá HTK (*) 149 (145.462.000) (145.462.000) 150 10.544.437.776 2.976.440.403 IV Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2.044.346.577 2.687.862.966 Thuế GTGT khấu trừ 152 8.500.091.199 288.577.437 B Tài sản dài hạn 200 767.527.984.481 465.161.519.800 I Tài sản cố định 220 754.399.233.141 451.596.678.236 TSCĐ hữu hình 221 723.089.691.062 392.612.513.568 - Nguyên giá 222 1.026.795.520.921 613.978.492.224 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (303.705.829.859) (221.365.978.656 ) TSCĐ vô hình 227 92.873.059 139.539.726 - Nguyên giá 228 140.000.000 140.000.000 Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 (47.126.941) (460.274) Chi phí XD dở dang 230 31.216.669.020 58.844.624.942 II Các khoản ĐTTC dài hạn 250 350.100.000 1.950.100.000 258 350.100.000 1.950.100.000 260 12.778.651.340 11.614.741.564 Đầu tư dài hạn khác III Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn 261 12.523.851.340 11.614.741.564 Tài sản dài hạn khác 268 254.800.000 TỔNG TÀI SẢN 270 1.067.362.966.484 718.755.225.780 A Nợ phải trả 300 954.452.693.957 633.731.127.682 I Nợ ngắn hạn 310 609.222.512.775 413.465.997.362 Vay nợ ngắn hạn 311 344.307.707.922 225.844.785.483 Phải trả cho ngời bán 312 174.314.681.987 96.955.959.127 Người mua trả tiền trước 313 72.975 Thuế khoản phải nộp NN 314 18.002.822.909 5.012.755.982 Phải trả cho người lao động 315 63.757.380.641 34.260.767.255 Chi phí phải trả 316 590.143.281 2.016.339.045 Phải trả nội 317 1.032.465.025 16.348.797.991 Các khoản phải trả phải nộp # 319 7.217.238.035 33.026.592.479 II Nợ dài hạn 330 345.230.181.182 220.265.130.320 Vay nợ dài hạn 334 337.866.626.824 215.575.106.291 Dự phòng trợ cấp việc làm 336 7.363.554.358 4.690.024.029 NGUỒN VỐN B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 112.910.272.527 85.024.098.098 I Vốn chủ sở hữu 410 96.387.828.356 82.767.531.122 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 80.129.179.721 78.350.255.180 Quỹ đầu tư phát triển 416 13.170.325.217 3.364.864.981 Quỹ dự phòng tài 417 2.825.459.415 811.975.163 10 Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh toán Tuy nhiên hệ số thấp, công ty phải giải phóng lượng hàng tồn kho bị ứ đọng để nhanh chóng chuyển chúng thành tài sản có khả chuyển đổi thành tiền cách nhanh Khả toán tiền TSNH + ĐTTCNH Hệ số toán = tiền Nợ ngắn hạn 92.726.396.421 Năm 2010 = = 0,2243 413.465.997.362 111.052.525.834 Năm 2011 = = 0,1823 609.222.512.775 50 Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh KHẢ NĂNG THANH TOÁN BẰNG TIỀN (2010 - 2011) Tăng Tăng giảm CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2011 giảm Năm 2010 (+/-) 111.052.525.83 Tiền + ĐTTCNH Đồng 18.326.129.413 19,76 Nợ ngắn hạn Đồng 609.222.512.775 413.465.997.362 195.765.515.413 47,35 Hệ số toán tiền Lần 0,1823 92.726.396.421 (%) 0,2243 -0,0420 -18,72 Năm 2010 khả toán tiền 0,2243 lần năm 2011 0,1823 lần Như khả mức độ khắc liệt giảm 0,0420 lần giảm 18,72% lượng tiền tồn quỹ công ty tăng lên nhiều, cụ thể lượng tiền năm 2011 111.053 triệu đồng, năm 2010 92.726 triệu đồng tăng 18.326 triệu đồng, tương ứng tăng 19,76% Nhưng tốc độ tăng tiền + khoản ĐTTCNH (19,76%) nhỏ tốc độ tăng nợ ngắn hạn (47,35%) nên khả toán tiền giảm xuống cho thấy công ty có hiệu thấp không bổ sung thêm tiền nhiều vào quỹ tiền mặt Khả toán tiền qua năm uy tín nhiều, công ty có nhiều cố gắng việc nắm giữ lượng tiền nhằm đảm bảo tốt cho khả toán Tóm lại, qua phân tích khả toán ngắn hạn cho thấy công ty có đủ khả thực tốt nghĩa vụ trả nợ Song khả toán cón mức thấp có xu hướng giảm đòi hỏi cần phải tạo điều kiện tốt thời gian tới 51 Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh - Khả toán nợ dài hạn Vốn phục vụ cho hoạt động công ty chủ yếu khoản vay Chính mà công ty thường xuyên phải đối mặt với việc toán lãi vay, muốn biết công ty sẵn sàng trả tiền vay đến mức độ ta xem xét khả toán lãi vay công ty Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay Hệ số toán = lãi vay Lãi vay 46.983.098.039 Năm 2010 = = 1,5235 30.839.573.046 69.708.556.459 Năm 2011 = = 1,6285 42.805.604.101 KHẢ NĂNG THANH TOÁN LÃI VAY (2010 - 2011) CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2011 Năm 2010 Tăng giảm Tăng giảm (+/-) (%) LN trước thuế + lãi vay Đồng 69.708.556.459 46.983.098.039 22.725.458.420 48,37 Lãi vay Đồng 42.805.604.10 30.839.573.046 11.966.031.055 38,80 Khả toán lãi vay Lần 0,1050 6,89 1,6285 1,5235 52 Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Lợi nhuận công ty tạo việc sử dụng vốn qua năm cao lãi vay phải trả, điều thể thông qua khả toán lãi vay năm thấp (nhỏ 2) Nó cho thấy khả sinh lời vốn không cao, hiệu sử dụng vốn thấp Xét góc độ hoạt động kinh doanh lâu dài, kết cho thấy khả toán lãi vay tăng dần tăng chậm, cụ thể năm 2010 khả toán lãi vay đạt 1,5235 lần Sang năm 2011 khả tăng lên 1,6285 lần tăng 0,1050 lần tương ứng tăng 6,89% Nhìn chung, khả toán chưa cải thiện, lãi vay phải trả tăng cho thấy công ty chưa cố gắng toán bớt nợ dài hạn, song công ty cần có nhiều cố gắng Tóm lại, khả toán lãi vay thấp, công ty sử dụng vốn chưa đạt hiệu Tuy nhiên, khả có chiều hướng tăng biểu tốt Cần phải thấy rằng, hoạt động công ty chủ yếu dựa vào vốn vay, việc trả lãi vay nhiều tất yếu, trực tiếp làm giảm lợi nhuận công ty - Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu phản ánh tính cân nợ vay chủ sở hữu, thể cấu tài công ty Nợ ngắn hạn Hệ số nợ = so với CSH Vốn chủ sở hữu 413.465.997.362 Năm 2010 = = 4,9955 82.767.531.122 609.222.512.775 53 Trường đại học Hải Phòng Năm 2011 Khoa kinh tế quản trị kinh doanh = = 6,3205 96.387.828.365 NỢ PHẢI TRẢ SO VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU (2010 - 2011) Tăng giảm CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2011 Năm 2010 (+/-) Tăng giảm (%) Nợ ngắn hạn Đồng 609.222.512.775 413.465.997.362 195.765.515.413 47,35 Vốn chủ sở hữu Đồng Hệ số nợ so với vốn CSH 96.387.828.365 82.767.531.122 13.620.297.234 16,46 6,3205 4,9955 1,3250 20,96 Lần Bảng số liệu cho thấy hệ số mức cao tăng dần tốc độ tăng nợ ngắn hạn cao tốc độ tăng vốn chủ sở hữu (mức tăng nợ ngắn hạn 47,35% > 16,46 mức tăng vốn chủ sở hữu) Năm 2010 4,955 lần, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 11,52% tổng vốn Năm 2011 hệ số tăng lên 6,3205 lần, vốn sở hữu chiếm tổng vốn 9,03% giảm 1,49% tổng vốn, năm 2011 hệ số tăng 1,325 lần tương ứng tăng 20,96% so với năm 2010 Do cấu tài công ty qua năm chủ yếu tài trợ từ khoản vốn vay Điều làm khả tự chủ mặt tài giảm đI nhiều Tuy nhiên, khía cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh việc vay vốn thên nhiều nợ điều hợp lý - Hệ số quay vòng khoản thu (H) Chỉ tiêu phản ánh chuyển đổi khoản thu thành tiền mặt Doanh thu Hệ số vòng quay = 54 Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh khoản phải thu (H) Số dư bình quân khoản phải thu Năm 2010 Đầu kỳ + Cuối kỳ Các khoản PT bq = 18.189.952.968 + 91.176.739.354 = 2 = 54.683.346.161 Năm 2011 Đầu kỳ + Cuối kỳ Các khoản PT bq = 91.176.739.354 + 104.791.857.388 = 2 = 97.984.298.371 689.448.314.102 Năm 2010 = = 12,6080 54.683.346.161 1.026.738.643.597 Năm 2011 = = 10,4786 97.984.298.371 HỆ SỐ QUAY VÒNG CÁC KHOẢN PHẢI THU (2010 - 2011) CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2011 Năm 2010 Tăng giảm Tăng 55 Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh giảm (+/-) (%) Doanh thu Đồng Khoản PT bq Đồng Hệ số vòng quay khoản PT Lần 1.026.738.643.59 689.448.314.10 97.984.298.371 10,4786 337.290.329.497 48,92 54.683.346.161 43.300.952.210 79,18 12,6080 -2,1294 -16,89 Hệ số quay vòng khoản phả thu có chiều hướng giảm cho thấy tốc độ thu hồi khoản phải thu chậm, biểu xấu Năm 2010 hệ số 12,608%, tức bình quân đồng khoản phải thu năm thu 12,608 đồng doanh thu Năm 2011 hệ số giảm xuống 10,4786 lần, giảm 2,1294 lần tương ứng giảm 10,68% tốc độ tăng doanh thu thấp so tốc độ tăng số dư bình quân khoản phải thu Doanh thu tăng 337.290 triệu đồng, tốc độ tăng 48,92% số dư bình quân khoản phải thu tăng 43.301 triệu đồng, tốc độ tăng 79,18% biểu chưa tốt cho thấy công ty thu hồi chưa nhanh khoản phải thu không hạn chế vốn bị khách hàng chiếm dụng Như vậy, tốc độ tăng doanh thu qua năm thấp tốc độ tăng số dư bình quân khoản phải thu làm cho hệ số quay vòng khoản phải thu giảm xuống điều không tốt công ty cần có biện pháp khắc phục Tuy nhiên, công ty cần phải xem xét kỳ hạn toán để không ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm, đến tin cậy lẫn công ty khách hàng - Kỳ luân chuyển tiền bình quân 360 ngày Kỳ thu tiền = 56 Trường đại học Hải Phòng bình quân Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Vòng quay khoản phải thu 360 Năm 2010 = = 28,5533 12,6080 360 Năm 2011 = = 34,3557 10,4786 KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN (2010 - 2011) CHỈ TIÊU Kỳ thu tiền bình quân ĐVT Ngày/ vòng Năm Năm Tăng giảm 2011 2010 (+/-) 34 28 Tăng giảm (%) 21,43 Các khoản phải thu khoản phải thu khách hàng phải thu từ vốn chuyển phận kinh doanh Kỳ thu tiền bình quân công ty năm 2011 cao năm 2010 tăng lên 34 ngày, mức chênh lệch ngày nhỏ công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh bao gồm chuyển vốn cho chi nhánh mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh lên doanh thu bán chịu khoản phải thu khác tăng kỳ thu tiền bình quân tăng điều hợp lý Năm 2011 kỳ thu tiền tăng ngày, tương ứng tăng 21,43% Chứng tỏ tốc độ thu tiền công ty nhanh, số ngày thu tiền giảm lại công ty bị chiếm dụng vốn Tóm lại, kỳ thu tiền bình quân có chiều hướng giảm cho thấy tốc độ thu hồi khoản công nợ công ty giảm Tuy nhiên, công ty cần phải theo dõi tình hình bán chịu thu tiền có ảnh hưởng đến quan hệ làm ăn tới khác 57 Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh hàng hay không mức độ vốn chuyển cho chi nhánh hoạt động có nhiều hay không 58 Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh 3.1 Phướng hướng nhiệm vụ công ty năm Để tiếp tục phát triển, mở rộng tiến tới quy mô hội nhập kinh tế quốc tế, ban lãnh đạo công ty đề phương hướng nhiệm vụ công ty thời gian tới sau: - Phát triển thêm chi nhánh nâng cao sức cạnh tranh công ty, thúc đẩy lĩnh vực tài chính, chứng khoán phát triển - Nâng cao lực cạnh tranh nước khu vực sở đáp ứng cách động nhu càu ngày cao khách hàng, cunng cấp sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao - Trở thành tổ chức giữ vững đề cao uy tín, danh tiếng, chiếm lòng tin khách hàng, đối tác thành viên công ty - Liên tục phát triển ổn định, hiệu bền vững - Tổ chức quản lý hoạt đôngh theo mô hình công ty mẹ – công ty con, phát huy tối đa lợi doanh nghiệp cổ phần Thu hut vốn công chúng để phục vụ phát triển mở rộng kinh doanh - Nâng cao trình độ quản lý chất lượng phục vụ khách hàng lĩnh vực kinh doanh công ty, từ việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm dịch vụ tới việc tư vấn cho khách hàng giải pháp tối ưu xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ Cùng phát triển với khách hàng đối tượng nước khu vực 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh • Thúc đẩy thực Marketing Sản phẩm dịch vụ có thị trường chấp nhận hay không vấn đề sống doanh nghiệp Nó gắn liền với quy luật cạnh tranh, cạnh tranh ngày gay gắt thể tính khốc liệt chạy đua chất lượng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp mức giá hợp lý thị trường chấp nhận Chính điều đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phải thúc 59 Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh đẩy công tác nghiên cứu thị trường làm marketing thật thường xuyên phải thật khéo léo để có biện pháp thích hợp để chiếm lĩnh thị trường Muốn doanh nghiệp phải trả lời câu hỏi: Sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? • Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSDH Do đặc điểm TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SX song giữ nguyên hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu giá trị chuyển dịch dần vào sản phẩm Để bảo toàn phát triển DN cần phải giải hàng loạt vấn đề việc tổ chức trình SX trình lao động, cung ứng vật tư SX, biện pháp giáo dục khuyến khích kinh tế người lao động việc thực khấu hao hợp lý Chú trọng đổi trang thiết bị, phương pháp công nghệ đồng thời nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định có DN thời gian công xuất Kịp thời lý tài snả cố định không cần dùng hư hỏng không dự trữ mức tài sản cố định chưa cần dùng Thực tốt chế độ bảo dưỡng sửa chữa dự phòng TSCĐ không để xảy tình trạng TSCĐ hư hỏng trước hết thời gian hư hỏng bất thường gây thiệt hại ngừng sản xuất • Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSNH Tránh tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng hợp lý tiết kiệm không gây lên căng thẳng giả tạo nhu cầu vốn kinh doanh Giúp cho qúa trình SX KD DN thường xuyên liên tục Là quan trọng cho việc xác định nguồn tài trợ nhu cầu TSNH Cũng cần thấy nhu cầu TSNH DN đại lượng không cố định chịu nhiều ảnh hưởng nhiều nhân tố như: - Quy mô SX KD DN thời kỳ - Sự biến động giá loại vật tư hàng hoá 60 Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh - Chính sách chế độ lao động tiền lương người lao động - Trình độ tổ chức quản lý sử dụng TSNH DN trình dự trữ SX tiêu thụ sản phẩm Vì để nâng cao hiệu sử dụng TSNH giảm thấp tương đối nhu cầu TSNH không cần thiết DN cần phải tìm biện pháp phù hợp tác động đến nhân tố ảnh hưởng có hiệu • Giải pháp hạ giá thành sản phẩm Để thực điều nhà quản lý phải nắm bắt đầy đủ cặn kẽ nhân tố ảnh hưởng, tác động đến giá thành sản phẩm, dịch vụ DN để từ đưa biện pháp khắc phục - Đối với khoản chi phí nguyên, nhiên vật liệu Thông thường chi phí thường chiếm tỷ trọng lớn chi phí SX KD giá thành sản phẩm dịch vụ Chi phí NVL phụ thuộc vào hai yếu tố chính: Số lượng tiêu hao giá đầu vào Điều nhà quản trị vật tư phải xây dựng định mức tiêu hao NVL phù hợp với DN đặc điểm kinh tế nghành, bên cạnh việc ứng dụng máy móc, phương tiện thiết bị đại vào SX làm thay đổi nhiều điều kiện SX việc tiêu hao NVL để SX giảm bớt chi phí tiền lương tăng xuất lao động - Chi phí lao động Khi nghiên cứu xây dựng hệ thống trả công lao động DN cần phải nghiên cứu kỹ nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động Việc trả công lao động thích đáng việc giảm bớt chi phí tiền lương cho DN vấn đề phức tạp Người ta nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương điều kiện kinh tế xã hội, thị trường lao động, khả tài doanh nghiệp • Giải pháp tăng suất lao động 61 Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Công tác quản trị tổ chức SX vấn đề lớn góp phần nâng cao NSLĐ cấu tổ chức DN mà thích ứng với môi trường kinh doanh nhanh nhạy với thay đổi môi trường Bộ máy DN phải gọn nhẹ động linh họat phận DN phải xác định rõ chức nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tránh chồng chéo nâng cao tinh thần trách nhiệm người, nâng cao tính chủ động sáng tạo kinh doanh góp phần nâng cao suất lao động Một yếu tố quan trọng công nghệ, nhân tố kỹ thuật có vai trò quan trọng có tính định Nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh làm tăng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến giá thành khả cạnh tranh DN 62 Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Kết luận Trong điều kiện kinh tế mở cửa Việt Nam nay, mà kinh tế bước chuyển đổi chế quản lý công ty liên doanh, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần dịch vụ thương mại Hoàng Ngân đứng trước nhiều thuận lợi khó khăn + Thuận lợi: Công ty có kinh nghiệm, lực kinh doanh + Khó khăn: Sự cạnh tranh ngày mạnh công ty vận tải đòi hỏi công ty phải không ngừng đổi mới, đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng cường đầu tư trang thiết bị, công nghệ đại, nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ cán công nhân viên Chính công ty đưa đề xuất đắn, định hướng cho năm sản xuất tiếp theo: - Công ty đề nhiệm vụ cụ thể cho phận thời kỳ, tạo điều kiện thuạn lợi cho cá nhân nhận thức tốt việc phải làm - Chủ động kinh doanh sản xuất theo chế thị trường theo định hướng nhà nước, phát huy vai trò chủ đạo tăng cường cung cấp dịch vụ sản phẩm sở nâng cao lực cạnh tranh toàn doanh nghiệp - Tập trung thực định Thủ tướng Chính phủ cổ phần hóa tái cấu trúc Tổng công ty theo mô hình “Công ty Mẹ - Công ty con” - Tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất có trọng tâm, trọng điểm; tăng cường áp dụng khoa học công nghệ vào quản trị, điều hành doanh nghiệp; thực đồng nhóm giải pháp; phấn đấu hoàn thành tiêu kế hoạch giao, góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, vững năm 2012 năm 63 Trường đại học Hải Phòng Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Qua thấy điều kiện ngày phát triển kinh tế thị trường nước ta đòi hỏi doanh nghiệp nhà kinh doanh phải tìm hiểu nhu cầu thiết yếu khách hàng, đời sống xã hội để kinh doanh tốt, có hiệu sản phẩm xí nghiệp làm đảm bảo uy tín chất lượng để khách hàng lựa chọn Trong thời gian thực tập công ty, em có thêm nhiều hiểu biết, học hỏi nhiều kinh nghiệm thwucj tế với giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo công ty, đặc biệt cô phòng tài – kế toán kiến thức học ghế nhà trường giúp em hoàn thành báo cáo Vì nhận thức lực thân có hạn, thời gian thực tập không nhiều chưa sâu vào thực tế nên tránh khỏi thiếu sót, hạn chế nhiều mặt Em kính mong giúp đỡ, quan tâm ban lãnh đạo công ty phòng tài - kế toán thầy giáo hướng dẫn em hoàn thành báo cáo 64

Ngày đăng: 07/07/2016, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan