ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ TOYOTA FORTUNER

76 5.4K 120
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU  HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ TOYOTA FORTUNER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Kể từ khi ra đời đến nay ngành cơ khí động lực không ngừng phát triển và đạt được thành tựu to lớn Trên nền tảng của đất nước đang trên đà phát triển lớn mạnh về kinh tế ngành công nghiệp ô tô ở nước ta ngày càng được chú trọng và phát triển Thể hiện bởi các liên doanh lắp ráp ô tô giữa nước ta với nước ngoài ngày càng phát triển rộng lớn trên hầu hết các tỉnh của cả nước như: FORD, TOYOTA, SUZUKI Một vấn đề lớn đặt ra đó là việc nắm vững lý thuyết, kết cấu của các loại xe hiện đại, của từng hệ thống trên xe để từ đó khai thác và sử dụng xe một cách có hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu giữ tốt, dùng bền, an toàn, tiết kiệm Ngày nay với sự phát triển của nền khoa học kỹ thuật, ngành công nghiệp ôtô đã chế tạo ra nhiều loại ôtô với hệ thống lái có tính năng kỹ thuật rất cao để đảm bảo vấn đề an toàn và tính cơ động của ôtô Trong tập đồ án tốt nghiệp này em được nhận đề tài ”Khai thác hệ thống lái trên xe TOYOTA FORTUNER” Nội dung của đề tài này giúp em hệ thống được những kiến thức đã học, nâng cao tìm hiểu các hệ thống của ôtô nói chung và hệ thống lái của ôtô TOYOTA FORTUNER nói riêng; từ đây có thể đi sâu nghiên cứu về chuyên môn Tập đồ án này trang bị cho người sử dụng, vận hành ôtô có những kiến thức cơ bản về hệ thống lái trên ôtô Trong quá trình làm việc của hệ thống lái không thể tránh khỏi những hư hỏng hao mòn các chi tiết Vì vậy đề tài này còn đề cập đến vấn đề bảo dưỡng, sửa chữa Được sự hướng dẫn rất tận tình của thầy giáo Nguyễn Chí Thanh, cùng với sự nổ lực của bản thân, em đã hoàn thành nhiệm vụ của đề tài này Vì thời gian và kiến thức có hạn nên trong tập đồ án này không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Vì vậy em mong các thầy, cô trong bộ môn đóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn thiện hơn 1 Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Chí Thanh Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong bộ môn đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức quý bấu trong quá trình học tập ở trường và thời gian làm đồ án tốt nghiệp TPHCM, ngày 16 tháng 6 năm 2016 Sinh viên thực hiện Huỳnh Tấn Đạt 2 Mục Lục Trang Mục Lục 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TOYOTA FORTUNER 5 1.1 Mục đích ý nghĩa đề tài 5 1.2 Giới thiệu ô tô TOYOTA FORTUNER 6 1.2.1 Các thông số kỹ thuật chính của ôtô TOYOTA FORTUNER 7 1.2.2 Khái quát hệ thống lái trên ô tô TOYOTA FORTUNER 9 1.3 Lý thuyết chung về hệ thống lái 9 1.3.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 9 1.3.1.1 Công dụng 9 1.3.1.2 Phân loại 10 1.3.1.3 Yêu cầu 11 1.3.2 Liên kết hệ thống lái với hệ thống treo 12 1.3.2.1 Hệ thống lái với hệ thống treo độc lập 12 1.3.2.2 Hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc 13 1.3.3 Các chi tiết và bộ phận chính của hệ thống lái 14 1.3.3.1 Vô lăng 14 1.3.3.2 Trục lái 14 1.3.3.3 Cơ cấu lái .14 1.3.3.4 Dẫn động lái 14 1.3.3.5 Hình thang lái 15 1.3.3.7 Hình học lái 15 1.3.4 Trợ lực lái .19 1.3.4.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 19 1.3.4.2 Các thông số đánh giá 21 1.3.4.3 Các sơ đồ bố trí 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ TOYOTA FORTUNER 26 2.1 Giới thiệu tổng quát về hệ thống lái ô tô Toyota Fortuner 26 2.2 Các thông số kỹ thuật chính của các chi tiết của hệ thống lái ô tô Toyota Fortuner 27 2.3 Kết cấu và nguyên lý làm việc của hệ thống lái ô tô Toyota Fortuner .29 2.3.1 Vành tay lái 29 2.3.2 Trục lái và trục các đăng của hệ thống lái Toyota Fortuner 30 2.3.3 Cơ cấu lái .31 2.3.4 Dẫn động lái 33 2.3.5 Trợ lưc lái .34 2.3.5.1 Bơm thuỷ lực 34 3 2.3.5.2 Xy lanh lực 35 2.3.5.3 Van phân phối 36 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỂM HỆ THỐNG LÁI Ô TÔ TOYOTA FORTUNER 41 3.1 Các thông số chính của hệ thống lái ô tô TOYOTA FORTUNER .41 3.2 Xác định mômen cản quay vòng của các bánh xe dẫn hướng 41 3.3 Xác định lực cần thiết tác dụng lên vô lăng 46 3.4 Tính toán kiểm nghiệm bền dẫn động lái 47 3.4.1 Tính toán kiểm nghiệm bền dẫn động lái khi ô tô quay vòng tại chỗ .47 3.4.2 Tính toán kiểm nghiệm dẫn động lái khi ô tô phanh với cường độ cao 51 3.5 Tính toán kiểm tra hình thang lái 52 3.5.1 Cơ sở lý thuyết 52 3.5.2 Tính toán kiểm tra động học quay vòng 54 CHƯƠNG 4: HƯỚNG DẪN KHAI THÁC HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ TOYOTA FORTUNER 61 4.1 Chẩn đoán những hư hỏng của hệ thống lái ôtô TOYOTA FORTUNER và biện pháp khắc phục .61 4.1.1 Độ rơ vành tay lái tăng 61 4.1.2 Lực trên vành tay lái gia tăng hay không đều .62 4.1.3 Áp suất của trợ lực lái thủy lực hệ thống lái không ổn định 62 4.2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái ô tô TOYOTA FORTUNER 65 4.2.1 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái 65 4.2.1 Sữa chữa các chi tiết trong hệ thống lái 66 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 4 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TOYOTA FORTUNER 1.1 Mục đích ý nghĩa đề tài Để đảm bảo an toàn khi ôtô chuyển động trên đường, người vận hành phải có kinh nghiệm xử lí và thành thạo các thao tác điều khiển Mặt khác, để thuận tiện cho người vận hành thực hiện các thao tác đó, đòi hỏi ôtô phải đảm bảo tính năng an toàn cao Mà hệ thống lái là một bộ phận quan trọng đảm bảo tính năng đó Việc quay vòng hay chuyển hướng của ôtô khi gặp các chướng ngại vật trên đường đòi hỏi hệ thống lái làm việc thật chuẩn xác Chất lượng của hệ thống lái phụ thuộc rất nhiều vào công tác bảo dưỡng sửa chữa Muốn làm tốt việc đó thì người cán bộ kỹ thuật cần phải nắm vững kết cấu và nguyên lí làm việc của các bộ phận của hệ thống lái Đề tài: Khảo sát và kiểm nghiệm hệ thống lái ôtô Toyota Fortuner mong muốn đáp ứng một phần nào mục đích đó Nội dung của đề tài đề cập đến các vấn đề sau: - Khảo sát hệ thống lái - Tính toán kiểm tra - Bảo dưỡng sửa chữa Các nội dung trên được trình bày theo các mục, nhằm mục đích nghiên cứu kết cấu và nguyên lí làm việc cũng như công dụng, phân loại, yêu cầu chung của các chi tiết cũng như từng cụm chi tiết Sự ảnh hưởng của các chi tiết hay từng cụm chi tiết đến quá trình làm việc cũng như các thông số kỹ thuật, để đảm bảo cho ôtô vận hành an toàn trên đường Ngoài ra đề tài này còn đề cập đến vấn đề bảo dưỡng sửa chữa một số hiện tượng hư hỏng thường xuyên xảy ra của hệ thống lái 5 Đề tài này còn có thể giúp các cơ sở hình thành các tài liệu giảng dạy, đào tạo nghề và giúp cho bạn đọc hiểu biết thêm về hệ thống lái của ôtô Đặc biệt là ô tô Toyota Fortuner 1.2 Giới thiệu ô tô TOYOTA FORTUNER Hình 1.1 Hình dáng ngoài xe Toyota Fortuner Ra đời năm 2009, Toyota Fortuner đã ngay lập tức tạo nên một cơn sốt tại phân khúc việt dã SUV, tạo nên chuẩn mực mới cho những mẫu xe địa hình tại thị trường ô tô Việt nam Mẫu xe mới toanh này của Toyota cùng với Toyota Altis và Toyota Innova làm thành 3 mẫu xe bán chạy nhất tại Việt nam nhiều năm liên tiếp 6 1.2.1 Các thông số kỹ thuật chính của ôtô TOYOTA FORTUNER Dưới đây là các thông số kỹ thuật chính của ô tô Toyota Fortuner Hình 1.2 Hình dáng và kích thước xe Bảng 1.a Các thông số kỹ thuật chính của ô tô Toyota Fortuner STT TÊN THÔNG SỐ Toyota Fortuner ĐƠN GIÁ TRỊ VỊ 2.7V(4×4) 7 2.7V(4×2) 2.5G(4×2) 1 2 3 Động cơ Hộp số Kích thước tổng 2TR-FE ( Xăng ) 2KD-FTV VNT(Diezen) Tự động 4 cấp Số tay 5 cấp 4705×1840×1850 mm thể (dài x rộng x 4 5 cao) Chiều dài cơ sở Chiều rộng cơ sở mm mm 2750 1540/1540 6 (trước/sau) Khoảng sáng gầm mm 220 xe 7 Trọng lượng kg 1780-1820 1710-1770 1852-1875 8 không tải Trọng lượng toàn kg 2388 2350 2450 9 tải Hệ thống phanh 10 Vỏ và mâm xe 11 Trước Sau Đĩa thông gió Tang trống 265/65R17 Bán kính quay m 5,9 12 vòng tối thiểu Dung tích bình Lít 65 13 14 nhiên liệu Dung tích công tác cc Công suất tối đa Kw(hp 15 )/v/p Mô men xoắn tối Nm/v/p 2694 118(158)/5200 2494 106(142)/340 241/3800 0 343/2800 đa 16 Tiêu chuẩn khí Euro 2 thải Treo 17 Hệ thống treo Độc lập tay đòn kép trước Treo Phụ thuộc 4 kết nối 8 sau 18 Hệ thống ABS Có 1.2.2 Khái quát hệ thống lái trên ô tô TOYOTA FORTUNER Hệ thống lái trên ô tô Toyota Fortuner là hệ thống lái có trợ lực lái kiểu bánh răng thanh răng nên giúp giảm nhẹ lao động cho người lái và tăng tính an toàn lao động Dẫn động hệ thống lái thông qua trục lái, khớp các đăng và các khâu khớp trong hình thang lái, cơ cấu lái và bơm trợ lực lái được bố trí riêng, cơ cấu lái được bắt chặt vào khung xe và nối với trục lái bằng khớp các đăng Tay lái có thể điều chỉnh theo 4 hướng: gật gù và xa gần làm tăng sự thỏa mái cho người lái Tỷ số truyền của cơ cấu lái iω = 16,5 Bơm dầu trợ lực lái là loại bơm cánh gạt tác dụng kép, số cánh gạt là 10 cánh, trên thân bơm có bố trí van an toàn 1.3 Lý thuyết chung về hệ thống lái 1.3.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.3.1.1 Công dụng Hệ thống lái là tập hợp các cơ cấu dùng để giữ cho ôtô máy kéo chuyển động theo một hướng xác định nào đó và để thay đổi hướng chuyển động khi cần thiết theo yêu cầu cơ động của xe 9 1.3.1.2 Phân loại -Theo vị trí bố trí vô lăng, chia ra: + Vô lăng bố trí bên trái (tính theo chiều chuyển động) dùng cho những nước xã hội chủ nghĩa trước đây, Pháp, Mỹ, + Vô lăng bố trí bên phải: dùng cho các nước thừa nhận luật đi đường bên trái như: Anh, Thuỵ Điển Sở dĩ được bố trí như vậy là để đảm bảo tầm quan sát của người lái, đặt biệt là khi vượt xe -Theo kết cấu cơ cấu lái, chia ra: + Trục vít - Cung răng; + Trục vít - Chốt quay; + Trục vít - Con lăn; + Bánh răng - Thanh răng; + Thanh răng liên hợp (Trục vít - Liên hợp êcu bi - Thanh răng - Cung răng) - Theo số lượng bánh xe chuyển hướng, chia ra: + Các bánh xe dẫn hướng nằm ở cả hai cầu; + Các bánh xe dẫn hướng ở tất cả các cầu; - Theo kết cấu và nguyên lí làm việc của trợ lái, chia ra: + Trợ lực thuỷ lực; + Trợ lực khí (khi nén hoặc chân không); 10 4.1.2 Lực trên vành tay lái gia tăng hay không đều Vành tay lái quay nặng là do các nguyên nhân sau: - Điều chỉnh không đúng sự ăn khớp của bánh răng và thanh răng; - Bơm trợ lực bị hỏng hoặc thiếu dầu; - Rơ ổ bi, thiếu dầu bôi trơn: Các cơ cấu lái luôn được bôi trơn bằng mỡ, cần hết sức lưu ý đến sự thất thoát dầu mỡ của cơ cấu lái thông qua sự chảy dầu mỡ Nguyên nhân thiếu dầu bôi trơn có thể là do rách nát đệm kín, joăng phớt làm kín, các bạc mòn tạo nên khe hở hướng tâm lớn mà phớt không đủ khă năng làm kín - Dây đai bơm trợ lực tay lái hỏng; - Ổ trụ đứng bị mòn làm sai lệnh các góc đặt bánh xe; - Lốp xe bơm không đủ áp suất: Áp suất lốp thấp và không đều làm tăng lực người lái vào vô lăng khi điều khiển xe; - Góc chụm bị sai, cần kiểm tra lại góc chụm 4.1.3 Áp suất của trợ lực lái thủy lực hệ thống lái không ổn định + Van lưu thông của bơm bị bẩn: - Van lưu thông hạn chế việc nạp dầu vào bộ cường hoá khi số vòng quay của động cơ tăng lên Van bị bẩn sẽ làm cho bộ cường hoá làm việc không bình thường Áp suất trở nên không điều - Chỉ được phép đổ vào hệ thống cường hoá loại dầu sạch và đúng tiêu chuẩn, khi đổ phải dùng phểu lọc sạch Trong thùng dầu trên đường dầu về phải có lưới lọc Dùng dầu bẩn sẽ làm cho các chi tiết của bơm và bộ cường hoá thuỷ lực bị mòn nhanh chóng 62 + Ống dẫn dầu của bơm bị vỡ: - Áp suất dầu không đồng đều của bộ cường hoá thuỷ lực hệ thống lái phát sinh do dầu bị chảy rò mạnh qua những đoạn ống dẫn hỏng + Bơm dầu không làm việc hoặc làm việc không ổn định: - Kiểm tra dây đai xem có bị chùng hay hỏng không, nếu bị hỏng phải thay dây đai mới Lưu ý: Dùng dưỡng do độ căng dây đai dẫn động; đai mới: 45-55 kgf, đai cũ: 25-35 kgf Nếu độ căng đai không như tiêu chuẩn hãy thay nó + Không khí lọt vào hệ thống cường hóa lái: - Không khí có thể lọt vào bộ cường hoá thuỷ lực khi thay thế dầu Điều đó sẽ làm cho áp suất bộ cường hoá thuỷ lực không đồng điều + Mức dầu của bơm trong bình dầu không đủ hoặc có bọt: - Mức dầu đúng quy định trong bình dầu phải lên tới mức đánh dấu Mức dầu thấp làm cho khí lọt vào hệ thống Do vậy phải luôn luôn kiểm tra mức dầu trên bình dầu Kiểm tra xem có bọt hoặc vẩn đục không, nếu có bọt hoặc vẩn đục thì xả khí hệ thống lái + Đế van an toàn của bơm không xiết chặt: - Van an toàn giới hạn áp suất dầu trong hệ thống cường hoá lái khi xe chạy ở tốc độ cao hay quá tải Cũng có trường hợp bơm bắt đầu làm việc không điều, ảnh hưởng xấu tới việc điều khiển Thông thường hiện tượng này là do đế van an toàn của bơm bị lỏng Điều này có thể do siết đế van không chặt trong quá trình lắp ráp Để phục hồi lại áp suất quy định của bơm, cần thiết phải siết lại đế van an toàn + Lướt lọc của bơm bị bẩn: 63 - Trong bầu lọc có đặc hai lưới lọc Lưới thứ nhất là để lọc sạch dầu khi đổ vào hệ thống, lưới thứ hai lọc tất cả dầu đi từ bộ cường hoá về bơm Trường hợp các lưới lọc bị bẩn, bộ cuờng hoá thuỷ lực sẽ không làm việc được + Vành tay lái bị rung: - Vô lăng bị rung là do áp suất lốp không đều, bánh xe không cân xứng bị đảo Sai lệch độ chụm lớn Các khớp cầu trong cơ cấu lái bị rơ Cụm cơ cấu lái bị rơ - Do vậy để đảm bảo cho xe có tính dẫn hướng tốt ta phải bơm và đo lại áp suất lốp của các bánh xe nếu bánh xe bị đảo mà không điều chỉnh được thì phải thay thế điều chỉnh lại độ chụm, điều chỉnh độ rơ của các khớp cầu trong dẫn động lái đúng theo tiêu chuẩn cho phép, điều chỉnh lại độ lơ của cơ cấu lái + Xe có xu hướng chuyển động lệch: - Xe có xu hướng chuyển động lệch là do áp suất lốp không đều, độ nghiêng tới hoặc độ nghiêng ngang của quay bánh xe dẫn hướng không cân bằng (do mòn không đều), dầm cầu bị lệch (do bị biến dạng), các lò xo của hệ thống treo không đều, chùng gãy - Để khắc phục hiện tượng này cần kiểm tra lại độ nghiêng, phục hồi lại bạc trục của trục quay bánh xe dẫn hướng, nếu không phục hồi được thì phải thay thế Uốn và đo chỉnh lại dầm cầu nếu không được thì phải thay thế Thay các lò xo bị gãy và chọn lựa để lắp lại để cho các lò xo phải đều nhau + Tay lái bị rung nhanh và mạnh: - Tay lái bị rung nhanh và mạnh, dội ngược lại khi bánh xe phía trước chạm phải chướng ngại vật là do áp suất lốp quá căng Thanh giảm chấn bị hỏng Khe hở tự do dẫn động lái quá nhỏ.Giảm chấn của trục lái hỏng Do vậy cần phải đo lại áp 64 suất của lốp, phục hồi hoặc thay thế giảm chấn của trục lái và giảm chấn của hệ thống treo, đều chỉnh lại khe hở của dẫn động lái và cơ cấu lái + Vành tay lái không trả về vị trí cân bằng: - Sai góc đặt bánh xe: góc nghiêng ngang và dọc của trụ đứng, do mòn gây giảm hiệu ứng nghịch từ bánh xe lên vành tay lái + Bơm làm việc có tiếng ồn: - Do dầu trong bình không đủ, khí lọt vào hệ thống thuỷ lực, trục bơm bị cong hoặc joăng đệm cổ bơm bị hư hỏng, các đệm và joăng của cơ cấu lái bị mòn hoặc hỏng, các đường ống cao áp hoặc thấp áp bị hỏng, các đầu nối bị lỏng - Cần đổ dầu đúng mức quy định xả khí, nắn thẳng lại trục bơm, thay thế các đệm roăng làm kín, thay thế các đường ống cao áp và thấp áp bị hỏng, siết chặc các đầu nối 4.2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái ô tô TOYOTA FORTUNER 4.2.1 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái Trong bảo dưỡng kỹ thuật hàng ngày, kiểm tra khoảng chạy tự do của tay lái và cả tác động của hệ thống lái đối với đường đi của ôtô Cần xem tình trạng bên ngoài các tấm đệm khít của cácte cơ cấu lái để ngăn ngừa tình trạng rò rỉ dầu Trong bảo dưởng kỹ thuật cấp một, kiểm tra độ kín khít của những mối ghép nối của bộ trợ lực lái, vặn chặt các đai ốc bắt chặt cơ cấu lái vào khung xe, các chốt cầu của đòn lái Bảo dưởng kỹ thuật cấp hai gồm những việc sau đây: cọ rửa bầu lọc của bơm trợ lực, kiểm tra độ bắt chặt của đòn quay đứng vào trục và chốt cầu vào đòn quay đứng kiểm tra khe hở trong cơ cấu lái và nếu khe hỏ vượt quá giới hạn quy định thì điều chỉnh lại 65 4.2.1 Sữa chữa các chi tiết trong hệ thống lái Để xác định mức độ mài mòn và tính chất sửa chữa, phải tháo rời các chi tiết trong hệ thống lái Khi tháo tay lái và đòn quay đứng phải dùng van tháo Những hư hỏng chính của các chi tiết hệ thống lái là: mòn thanh răng – bánh răng, ống lót, vòng bi và ổ lắp vòng bi Mặt bích bắt chặt cacte bị sứt mẻ và nứt, mòn bạc ở cácte dành cho ổ bi kim đở ổ trục của đòn quay đứng và các chi tiết của khớp cầu thanh chuyển hướng, thanh chuyển hướng bị cong Phải thay thanh răng của cơ cấu lái nếu bề mặt làm việc của thanh răng mòn rỏ rệt hay lớp tôi bị tróc ra Thải bỏ cung răng nếu bề mặt có khe nứt hay vết lõm Cổ trục của đòn quay đứng, nếu mòn thì phải phục hồi bằng cách mạ crôm rồi mài theo kích thước danh nghĩa Cổ trục có thể phục hồi bằng cách lắp vào cacte những ống lót bằng đồng thanh đã được mài theo kích thước sửa chữa Đầu có ren của đầu trục đòn quay đứng nếu bị cháy thì phục hồi bằng cách hàn đắp bằng hồ quang điện rung Trước hết phải tiện hết ren củ trên máy tiện rồi hàn đắp kim loại, tiện trên kích thước danh nghĩa định và cắt ren mới Trục của đòn quay đứng nếu bị xoắn thì phải loại bỏ Các ổ lắp vòng bi cơ cấu lái, nếu bị mòn thì phục hồi bằng cách lắp thêm chi tiết phụ Muốn vậy phải khoan rộng lỗ, lắp ép vào đó một ống lót và gia công đường kính trong của nó theo kích thước của vòng bi Những chổ sứt mẻ và khe nứt trên mặt bích cacte khắt phục bằng phương pháp hàn Thường dùng hàn khí, có nung nóng toàn bộ chi tiết trước khi hàn Lỗ trên cácte dành cho ổ bi kim đở trục tròn quay đứng niếu bị mòn thì doa lại theo kích thước sửa chữa 66 Trong cơ cấu dẫn động lái, chốt cầu và máng lót thanh chuyển hướng ngang bị mòn nhanh hơn, còn các đầu thì mòn ít hơn Ngoài ra còn có những hư hỏng khác là do mòn lổ ở mút thanh, cháy ren, lò xo ép các máng đệm vào chốt cầu bị gãy hoặc yếu Tuỳ theo tính chất mài mòn mà xác định khả năng tiếp tục sử dụng của nắp thanh chuyển hướng ngang hay từng chi tiết Nếu cần thiết thì tháo rời khớp của nắp Muốn vậy, tháo chốt chẻ của nút ren, vặn nút ra khỏi lổ rồi tháo chi tiết ra Chốt cầu bị mòn, bị sứt mẻ hay có vết xước, cần thay mới Đồng thời lắp máng lót mới của chốt cầu Thay mới các lò xo mòn hoặc gãy Những hư hỏng đặc trưng của bộ trợ lực lái là không có lực tác dụng ở bất kỳ tần số quay nào của động cơ, lực không đủ lớn và không đồng điều khi quay tay lái sang bên này hay bên kia Để khắc phục hư hỏng trên hay tháo rời bơm ra, xả hết dầu nhờn, cọ rửa cẩn thận các chi tiết Khi tháo lắp và sửa chữa bơm, không được tách riêng cụm chi tiết nắp bơm và van chuyển, stato, rôto và cánh bơm Bảng 4.a Tháo cơ cấu lái STT CÔNG VIỆC HÌNH VẼ Kẹp cơ cấu lái trên ê tô 1 Tháo van điều khiển khí - Tháo ống dầu cao áp để quay 2 trái và quay phải 67 Tháo thanh lái - Nới lỏng đai ốc hãm rồi đánh 3 dấu lên thanh lái và đầu thanh răng - Tháo thanh lái và đai ốc hãm Tháo cao su che bụi thanh răng 4 - Dùng tô vít tháo các kẹp - Tháo cao su che bụi thanh răng Tháo đầu thanh răng và đệm răng 5 - Cậy phần bị đánh gập của thanh răng ra - Dùng dụng cụ tháo đầu thanh răng - Đánh dấu ghi nhớ đầu thanh răng trái và phải - Tháo đệm răng 68 Tháo đai ốc hãm nắp lò xo dẫn hướng 6 - Dùng dụng cụ tháo đai ốc hãm nắp lò xo dẫn hướng thanh răng Tháo nắp lò xo dẫn hướng thanh 7 răng Tháo nắp vỏ thanh răng 8 Tháo đai ốc tự hãm và ổ bi dưới 9 - Dùng dụng cụ giữ van điều khiển, tháo đai ốc tự hãm - Tháo ổ bi dưới và đệm cách Tháo van điều khiển - Tháo nắp che bụi 10 - Dùng kìm tháo phanh, tháo phanh hãm 69 - Tháo van điều khiển cùng với ổ bi trên và phớt dầu Tháo ống chặn đầu xylanh - Dùng kìm tháo phanh, tháo 11 phanh hãm - Tháo ống chặn đầu xylanh và đệm cách Tháo thanh răng cùng với phớt dầu 12 - Gõ nhẹ đầu thanh răng bằng thanh đồng thau và búa Gõ thanh răng ra ngoài Tháo phớt dầu xilanh và đệm cách 13 Bảng 4.b Lắp cơ cấu lái 70 STT CÔNG VIỆC HÌNH VẼ Bôi dầu trợ lực hoặc mỡ lên các chi tiết cần thiết 1 - Lắp phớt dầu vỏ xilanh và đệm cách - Dùng búa nhựa lắp cả cụm vào xilanh Lắp thanh răng - Lắp dụng cụ vào thanh răng 2 - Bôi dầu trợ lực lên dụng cụ - Lắp thanh răng vào xilanh - Tháo dụng cụ Lắp ống chặn đầu xilanh, phớt dầu và đệm cách - Lắp dụng cụ vào đầu kia của thanh răng - Bôi dầu trợ lực lên dụng cụ - Lắp phớt dầu mới lên thanh răng 3 - Tháo dụng cụ - Dùng dụng cụ, lắp phớt dầu, đệm cách và ống chặn đầu xilanh vào xilanh - Dùng kìm tháo phanh, lắp phanh hãm 71 Kiểm tra kín khít - Lắp dụng cụ vào cút nối của vỏ xi lanh 4 - Tạo độ chân không 400 mmHg trong khoảng 30 giây - Kiểm tra rằng không có sự thay đổi độ chân không Lắp van điều khiển vào vỏ - Lắp ổ bi trên 5 - Dùng dụng cụ và máy ép lắp ổ bi trên Lắp phớt dầu và phanh hãm - Dùng dụng cụ lắp phớt dầu mới 6 - Dùng kìm tháo phanh, lắp phanh hãm Lắp đệm cách, ổ bi dưới và đai ốc tự hãm lên trục van điều khiển - Lắp đệm cách và ổ bi lên trục van điều khiển 7 - Dùng dụng cụ để giữ van điều khiển, lắp và xiết đai ốc tự hãm mới - Mômen xiết: 59 Nm 72 Lắp nắp vỏ thanh răng - Bôi keo làm kín lên các ren của nắp vỏ thanh răng - Keo: mã số 08833 – 00080, 8 THREE BOND 1344, LOCTITE 242 hay loại tương đương - Lắp và xiết nắp vỏ thanh răng Mômen xiết 69 Nm Lắp đế dẫn hướng thanh răng, dẫn hướng thanh răng, lò xo dẫn 9 hướng thanh răng - Điền mỡ vào và bôi mỡ lên bề mặt trượt, lưng và các bề mặt bên Điều chỉnh tải trọng ban đầu - Bôi keo lên 2 hoặc 3 ren của nắp lò xo - Keo: mã số 08833 – 00080, 73 THREE BOND 1344, LOCTITE 242 hay loại tương đương 10 - Dùng dụng cụ lắp và xiết nắp lò xo Mômen xiết 25 Nm - Dùng dụng cụ xoay nắp lò xo dẫn hướng thanh răng 150 - Xoay trục van điều khiển sang phải và sang trái một hay 2 lần - Nới lỏng nắp lò xo đến khi lò xo nén dẫn hướng thanh răng không còn tác dụng - Dùng dụng cụ và cờ lê lực, xiết nắp lò xo dẫn hướng thanh răng đến khi tải trọng ban đầu nằm trong tiêu chuẩn -Tải trọng ban đâu khi quay: 8 ÷ 13 kgf.cm (0.8 ÷ 1.3 Nm) Lắp đai ốc hãm nắp lò xo dẫn hướng thanh răng - Bôi keo lên 2 hay 3 ren của đai ốc hãm - Keo: mã số 08833 – 00080, THREE BOND 1344, LOCTITE 11 242 hay loại tương đương 74 - Dùng dụng cụ lắp và xiết đai ốc hãm Mômen xiết 38 Nm - Kiểm tra lại tải trọng ban đầu Lắp đệm răng và đầu thanh răng - Lắp đệm răng mới - Dùng dụng cụ lắp và xiết đầu 12 thanh răng Mômen xiết 72 Nm - Dùng thanh đồng thau và búa, bẻ gập đệm răng Lắp cao su che bụi thanh răng và các kẹp - Chắc chắn rằng lỗ trên cao su 13 che bụi không bị bịt bởi mỡ - Lắp cao su che bụi - Lắp các kẹp trong - Lắp các kẹp ngoài với các đầu kẹp hướng ra ngoài Lắp đầu thanh lái - Vặn đai ốc hãm và đầu thanh lái vào đầu thanh răng đến khi khớp 14 với dấu ban đầu - Sau khi điều chỉnh độ chụm, xiết chặt đai ốc hãm Mômen xiết 75 20 Nm Lắp ống dầu cao áp quay trái và quay phải 15 - Dùng dụng cụ lắp và xiết các ống Mômen xiết 20 Nm - Lắp van điều khiển không khí 76

Ngày đăng: 06/07/2016, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan