Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro quy trình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín – chi nhánh thừa thiên huế

89 520 0
Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro quy trình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín – chi nhánh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy MỤC LỤC ………….………… MỤC LỤC i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU vii PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài .1 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu .3 5.Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT RỦI RO QUY TRÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại .7 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Tín dụng ngân hàng 1.2 Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.2.Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.3 Rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM 10 1.3.1 Khái niệm rủi ro cho vay 10 1.3.2 Đặc điểm rủi ro cho vay .10 1.3.3 Phân loại rủi ro cho vay 11 1.3.4 Nguyên nhân gây rủi ro cho vay .12 1.3.5 Hậu rủi ro cho vay 14 1.3.5.1 Hậu rủi ro cho vay ngân hàng cho vay 14 1.3.5.2 Hậu rủi ro cho vay khách hàng vay 15 SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT i Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy 1.4 Các tiêu an toàn cho vay chủ yếu xác định mức độ rủi ro cho vay 16 1.4.1 Các tiêu sử dụng vốn vay 16 1.4.2 Các tiêu an toàn cho vay 17 1.4.3 Căn xác định mức độ rủi ro cho vay 17 1.4.3.1 Phân loại nợ 17 1.4.3.2 Trích lập dự phịng rủi ro 20 1.4.3.3 Căn xác định mức độ rủi ro cho vay 21 1.5 Kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM 23 1.5.1 Khái niệm kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay 23 1.5.2 Mục tiêu kiểm soát rủi ro quy trình cho vay 24 1.5.3 Kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ .24 1.5.3.1 Kiểm sốt quy trình trước cho vay 24 1.5.3.2 Kiểm soát rủi ro quy trình cho vay 26 1.5.3.3 Kiểm soát rủi ro quy trình sau cho vay .26 1.5.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay 27 1.6 Quy trình cho vay tổng quát NHTM .29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO QUY TRÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – .34 CHI NHÁNH HUẾ 34 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Huế 34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 34 2.1.2 Chức nhiệm vụ 36 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 37 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh 40 2.1.4.1 Tình hình tài sản nguồn vốn .40 2.1.4.2 Kết hoạt động kinh doanh 42 2.2 Thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 45 SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT ii Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy 2.2.1 Thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs 45 2.2.1.1 Tổ chức cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay .45 2.2.1.1.1 Các nội dung kiểm soát rủi ro cho vay 45 2.2.1.1.2 Quy trình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh 52 2.2.1.2 Tình hình kiểm sốt rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 60 2.2.2 Thực trạng nguyên nhân rủi ro hoạt động cho vay SMEs 65 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay SMEs 65 2.2.2.2 Thực trạng nguyên nhân rủi ro cho vay 70 2.2.2.2.1 Tình hình trích lập dự phòng tỷ lệ dự phòng rủi ro 70 2.2.2.2.2 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu 71 2.2.2.2.3 Công tác thu hồi nợ xấu ngân hàng năm 2011 – 2013 72 2.2.2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay chi nhánh 73 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO QUY TRÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – .76 CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT iii Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ………….………… BCTC : Báo cáo tài SCB : Ngân hàng Sacombank CBTD : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN CV.KH : Chuyên viên khách hàng CV.QLN : Chuyên viên Quán lý nợ DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân GDV : Giao dịch viên KBNN : Kho bạc Nhà nước KSRR : Kiểm soát rủi ro NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại PGD : Phòng Giao dịch QLRR : Quản lý rủi ro SMEs : Doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSĐB : Tài sản đảm bảo T/P : Trưởng/Phó phịng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ………….………… SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT iv Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro hoạt động cho vay 11 Sơ đồ 2.2: Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng SMEs 49 Sơ đồ 2.3: Quy trình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 53 Sơ đồ 2.4: Quy trình thẩm định doanh nghiệp vừa nhỏ 56 Sơ đồ 2.5: Quy trình hồn chỉnh hồ sơ triển khai phán 58 Sơ đồ 2.6: Quy trình tất tốn hồ sơ cấp tín dụng 60 Biểu đồ 2.1: Tình hình dư nợ qua năm (2012 - 2014) .66 Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ theo kỳ hạn qua năm (2012 - 2014) 67 Biểu đồ 2.3: Tình hình dư nợ theo khối ngành kinh tế qua năm (2012 - 2014) 69 DANH MỤC BẢNG BIỂU ………….………… SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT v Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 1.2: Tỷ lệ dự phòng nhóm nợ 21 Bảng 1.3: Tỷ lệ dự phòng chung khoản nợ từ nhóm đến nhóm 21 Bảng 2.1: Tình hình tài sản nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Huế .41 qua năm 2012 - 2014 41 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 44 qua năm 2012 – 2014 44 Bảng 2.3: Bảng xếp hạng tín dụng nội cho SMEs 46 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ theo kỳ hạn SMEs Sacombank – .67 Thừa Thiên Huế qua năm 2012 – 2014 67 Bảng 2.6: Tình hình dư nợ theo khối ngành kinh tế SMEs 68 Sacombank – Thừa Thiên Huế qua năm 2011 – 2013 68 Bảng 2.7: Hiệu suất sử dụng vốn Sacombank – Thừa Thiên Huế ( 2012 – 2014) 70 Bảng 2.8: Tình hình trích lập dự phòng Sacombank – Thừa Thiên Huế 70 ( 2012 – 2014) 70 Bảng 2.9: Tỷ lệ dự phòng SMEs Sacombank – Thừa Thiên Huế .71 ( 2012 – 2014) 71 Bảng 2.10: Tình hình phân loại nợ tỷ lệ nợ xấu cho vay SMEs Sacombank – Thừa Thiên Huế qua năm 2012 – 2014 71 Bảng 2.11: Tình hình thu hồi nợ xấu giai đoạn 2012-2014 .73 SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT vi Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ………….………… Đề tài tiến hành tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Huế, đồng thời đưa vài đánh giá hoạt động chi nhánh ngân hàng Trên sở đề tài đưa vài giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh ngân hàng Kết cấu đề tài gồm phần sau: Phần I – Đặt vấn đề: Bài chun đề trình bày tính cấp thiết đề tài từ dẫn đến lý chọn đề tài nghiên cứu Xác định rõ ràng mục tiêu nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs hoạt động NHTM, khảo sát thực trạng kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs cuối đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs chi nhánh ngân hàng Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu phương diện nội dung, không gian, thời gian để đề tài trở nên xúc tích có hiệu Trên sở mục tiêu nghiên cứu, đề tài xác định phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp: thu thập số liệu, quan sát, vấn, xử lý số liệu để phục vụ công tác nghiên cứu Trình bày rõ kết cấu đề tài đồng thời nêu rõ tình hình nghiên cứu tác giả để giúp người đọc có nhìn tổng quan đề tài nghiên cứu Phần II – Nội dung kết nghiên cứu: Đề tài bám sát mục tiêu nghiên cứu triển khai mục tiêu thông qua chương nội dung nghiên cứu sau: Chương 1: Đề tài đưa làm rõ số khái niệm liên quan đến ngân hàng, doanh nghiệp vừa nhỏ, rủi ro cho vay, nguyên nhân xảy rủi ro cho vay ngân hàng, hậu rủi ro cho vay, tiêu an toàn cho vay chủ yếu xác định mức độ rủi ro cho vay phương pháp kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay áp dụng ngân hàng SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT vii Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy Chương 2: Đề tài tìm hiểu hai vấn đề chính: Một thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs chi nhánh ngân hàng; Hai thực trạng nguyên nhân rủi ro hoạt động cho vay SMEs chi nhánh ngân hàng Ở khía cạnh thứ nhất, đề tài vào tìm hiểu thực tế tổ chức cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs chi nhánh ngân hàng bao gồm: nội dung kiểm soát rủi ro cho vay (Chấm điểm xếp hạng tín dụng SMEs; Giới hạn cho vay SMEs chi nhánh; Tình hình phân loại nợ trích lập dự phịng nợ xấu; Cơng tác kiểm sốt nội hoạt động cho vay), tìm hiểu quy trình cho vay SMEs chi nhánh ngân hàng Đồng thời sâu tìm hiểu tình hình cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs cứ: Kiểm soát rủi ro trước cho vay, cho vay sau cho vay SMEs chi nhánh ngân hàng Ở khía cạnh thứ hai, đề tài khái quát phần thực trạng hoạt động cho vay SMEs, thực trạng công tác trích lập dự phịng nợ xấu, tỷ lệ dự phịng, thực trạng nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu, công tác thu hồi nợ xấu đánh giá nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay chi nhánh ngân hàng Chương 3: Đề tài đưa kết đạt thực cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs, mặt tồn nguyên ngân Trên sở đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay chi nhánh ngân hàng Phần III – Kết luận Kiến nghị: Đề tài đúc rút lại ý nghĩa công tác nghiên cứu Hệ thống lại vấn đề mà đề tài nghiên cứu, tìm hiểu hạn chế, thiết sót mà đề tài chưa giải được, từ trình bày hướng nghiên cứu tiếp đề tài Đồng thời, đề tài đưa kiến nghị với quan chức tỉnh Thừa Thiên Huế Hội sở Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín để hỗ trợ hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs chi nhánh SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT viii Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có q trình vượt bậc số lượng lẫn tổng mức tín dụng năm qua Đối với NHTM, hoạt động tín dụng hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận lớn tiềm ẩn rủi ro cao Vì rủi ro tín dụng dẫn đến tai hại xấu, có dẫn đến sụp đổ ngân hàng Và khác với doanh nghiệp, sụp đổ ngân hàng có tính lây lan sang tồn hệ thống Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Chính lẽ ngân hàng ln tìm kiếm biện pháp nhằm để hạn chế rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Hơn nữa, tồn hoạt động ngân hàng tín dụng lại đóng vai trị quan trọng xét quy mô sử dụng lẫn khả tạo lợi nhuận Tín dụng (nhât hoạt động cho vay) thường chiếm khoảng 70% tổng tài sản có ngân hàng khoản mục tạo lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Khơng có ý nghĩa riêng ngân hàng mà tín dụng cịn quan trọng tồn kinh tế, tín dụng tạo khả tài trợ vốn cho hoạt động công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp kinh tế Với tăng trưởng phát triển nhanh chóng kinh tế nhu cầu vốn doanh nghiệp không ngừng gia tăng Đây hội tốt cho ngân hàng gia tăng vốn cho vay, đồng thời giúp ngân hàng nhìn nhận lại sách tín dụng để hồn thiện cạnh tranh ngân hàng dần trở nên gay gắt Tuy nhiên, hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh có tính nhạy cảm cao, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố mơi trường kinh tế - xã hội, chế sách, mơi trường pháp lí Do vậy, hoạt động tiếp nhận chứa đựng nhiều rủi ro, hay nói cách khác khác chấp nhận rủi ro để có lợi nhuận Kinh tế phát triển, nhu cầu vốn gia tăng, tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng mà khơng ngừng tăng lên Rủi ro tín dụng tăng lên ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh ngân hàng, nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến tồn kinh tế Chính việc kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng nhiệm vụ cấp thiết hoạt động NHTM SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy Dù có tên gọi doanh nghiệp vừa nhỏ, vai trò doanh nghiệp thực khơng nhỏ Loại hình doanh nghiệp thể chứng minh vai trò to lớn khơng nước TBCN phát triển mà nước phát triển phát triển Đối với Việt Nam SMEs giữ vai trò huyết mạch kinh tế Nhưng với đặc điểm quy mơ tính chất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ nhu cầu vốn lớn Vì vậy, ngồi đối tượng chủ chốt khách hàng cá nhân đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ thường chiếm tỷ lệ lớn cấu dư nợ cho vay ngân hàng Việc kiểm sốt rủi ro q trình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ giúp ngân hàng sử dụng nguồn lực cách hợp lý, đắn, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng, từ gia tăng lợi nhuận kinh doanh cho ngân hàng Từ phân tích cần thiết việc thực kiểm soát rủi ro quy trình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ nêu với mong muốn sâu tìm hiểu kỹ thực tế vấn đề ngân hàng cụ thể, định chọn đề tài “ Thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Chuyên đề đặt mục tiêu sau: - Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs hoạt động NHTM - Thứ hai, khảo sát thực trạng kiểm soát rủi ro quy trình cho vay SMEs, phương pháp, hoạt động kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs, kết đạt thực cơng tác kiểm sốt rủi ro cho vay, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay Ngân hàng Sacombank – Thừa Thiên Huế - Thứ ba, sở lý luận phân tích thực trạng rủi ro cho vay, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs Ngân hàng Sacombank – Thừa Thiên Huế Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung : Cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy  Dư nợ cho vay theo thời hạn nợ Bảng 2.5: Tình hình dư nợ theo kỳ hạn SMEs Sacombank – Thừa Thiên Huế qua năm 2012 – 2014 ĐVT: Triệu đồng Năm Dư nợ Doanh nghiệp (SMEs) Ngắn hạn Trung dài hạn Năm 2012 Dự nợ Năm 2013 2014 527,455 596,021 281,384 246,071 271,501 324,520 Chênh lệch Chênh lệch 2013/2012 Số tiền % 2014/2013 Số tiền % 831,190 68,566 13.00 235,169 39.46 370,325 460,865 (9,883) 78,449 (3.51) 31.88 98,824 136,345 36.40 42.01 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Sacombank – Thừa Thiên Huế) Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ theo kỳ hạn qua năm (2012 - 2014) - Từ bảng 2.5 ta thấy, cấu dư nợ cho vay SMEs theo thời hạn nợ ngân hàng cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn so với cho vay ngắn hạn có tốc độ tăng trưởng cao qua năm Cụ thể dư nợ ngắn hạn năm 2013 so với năm 2012 giảm 9.883 triệu đồng tương ứng 3,51% đến năm 2014 tăng lên rõ rệt so với 2013 98.824 triệu đồng tương ứng 36,40% Ta thấy dư nợ ngắn hạn có biến động qua năm xu hương ngày tăng Bên cạnh SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 67 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy biến động khơng ổn định dư nợ trung dài hạn lại có xu hướng tăng Năm 2013 tăng 78.449 triệu đồng tương ứng 31,88%, năm 2014 tăng so với 2013 136.345 triệu tương ứng 42,01% - Điều cho thấy ngân hàng cố gắng để tập trung dư nợ cho vay SMEs sang ngắn hạn năm gần kinh tế có nhiều biến động, để tránh rủi ro ngân hàng chủ trương ưu tiên vay ngắn hạn, dự án lớn lâu năm thường mang đến nhiều rủi ro hơn, mặt khác làm chậm vòng quay sử dụng vốn Nhưng dự án lâu năm thường mức vay lớn, mang lại lợi nhuận cao Thời hạn vay tỷ lệ thuận với rủi ro Vì vậy, ngân hàng cần trọng giám sát, theo dõi khoản vay linh động khoản vay tùy vào đối tượng khách hàng mục đích vay  Dư nợ cho vay theo khối ngành kinh tế Bảng 2.6: Tình hình dư nợ theo khối ngành kinh tế SMEs Sacombank – Thừa Thiên Huế qua năm 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng Dư nợ (SMEs) Cho vay ngành công nghiệp, sản Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch 2012 2013 2014 527,455 379,517 596,021 103,115 831,190 442,084 2013/2012 Số tiền % 68,565 13 (276,402) (72.83) 2014/2013 Số tiền % 235,169 39.46 338,969 328,73 147,438 492,906 389,106 345,467 234.3 500 0 (500) (100) xuất Cho vay TMDV Cho vay khác (103,799 ) 0,77 11,19 (Nguồn: Phịng Kế tốn quỹ Sacombank – Thừa Thiên Huế) SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 68 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy Biểu đồ 2.3: Tình hình dư nợ theo khối ngành kinh tế qua năm (2012 - 2014) - Dựa vào bảng 2.6 biểu đồ 2.3 ta thấy biến động dư nợ theo khối ngành kinh tế không ổn định qua năm tổng dư nợ ln có xu hương tăng Cụ thể, năm 2013 so với 2012 cho vay ngành công nghiệp sản xuất giảm 276.402 triệu đồng tương ứunwgs72,83% đến năm 2014 dư nợ lại tăng mạnh lên 338.969 triệu đồng tương ứng 328,73% Còn cho vay TMDV năm 2013 tăng so với 2012 345.467 triệu đồng tương ứng 234,3% 2014 lại giảm đột ngột xuống 103.799 triệu đồng tương ứng 0,77% so với 2013 Ta thấy công nghiệp – sản xuất khơng mục tiêu tồn tỉnh mà cịn mục tiêu phát triển nước, việc chuyển dịch cấu dư nợ, ưu tiên nhóm ngành cơng nghiệp – sản xuất thực phù hợp với yêu cầu phát triển chung, tạo nhiều hội vốn cho doanh nghiệp đầu tư phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu.Vậy nên ngân hàng có xu hướng tăng ngành điều hiển nhiên - Dư nợ cho vay khác chiếm tỷ trọng nhỏ nhìn chung khơng có chuyển biến rõ rệt SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 69 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy * Hiệu suất sử dụng vốn Bảng 2.7: Hiệu suất sử dụng vốn Sacombank – Thừa Thiên Huế ( 2012 – 2014) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Hiệu suất sử dụng vốn 111,504 147,791 1,068,580 Tổng vốn huy động Năm 2014 125,676 Tổng dư nợ SMEs Năm 2013 1,123,208 1,371,851 11.76 9.93 10.77 Qua bảng số liệu 2.7 ta thấy hiệu suất sử dụng vốn năm trước có giảm đến (năm 2014 tăng lên 147.791 triệu đồng) Điều chứng tỏ dư nợ cá nhân chiếm tỷ trọng lớn dư nợ ngân hàng số liệu cho thấy ngân hàng cố gắng tập trung đầu tư cho SMEs 2.2.2.2 Thực trạng nguyên nhân rủi ro cho vay 2.2.2.2.1 Tình hình trích lập dự phịng tỷ lệ dự phịng rủi ro Ngân hàng Sacombank – Thừa Thiên Huế thường xuyên thống kê phân tích nợ hạn, nợ xấu nhằm mục đích để trích lập dự phịng bù đắp khoản nợ thu hồi xảy với ngân hàng hoạch tốn vào chi phí ngân hàng Và khoản dự phòng mà ngân hàng trích lập theo tỷ lệ quy định Bảng 2.8: Tình hình trích lập dự phịng Sacombank – Thừa Thiên Huế ( 2012 – 2014) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Dự phòng cụ thể Dự phòng chung Tổng cộng Năm Năm Năm 2012 2013 2014 947 388 1,335 105 440 545 363 614 977 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền (842) 52 (790) % (88.91) 13.40 (59.18) Chênh lệch 2014/2013 Số tiền % 258 245.71 174 39.55 432 79.27 (Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ Sacombank – Thừa Thiên Huế) - Qua năm, khoản dự phòng Ngân hàng Sacombank – Thừa Thiên Huế có xu hướng tăng vào năm gần đây, dự phòng cụ thể từ năm 2012 đến 2013 giảm bớt SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 70 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy 842 triệu đồng tương ứng 88,91% tới năm 2014 tăng lên them 258 triệu đồng tương ứng 245,71% Trước tăng lên khoản nợ xấu, việc tăng khoản dự phòng giúp cho ngân hàng chống đỡ tốt khoản nợ xấu thu hồi Bảng 2.9: Tỷ lệ dự phòng SMEs Sacombank – Thừa Thiên Huế ( 2012 – 2014) ĐVT: Triệu đồng Năm Năm 2012 Chỉ tiêu Năm 2013 2014 Chênh lệch Chênh lệch 2013/2012 Số tiền % 2014/2013 Số tiền % Dự phòng rủi ro 1,117 339 173 (778) (69.65) (166) (48.97) Tổng dư nợ 263,244 172,240 230,429 (91004) (34.57) 58,189 33.78 Tỷ lệ dự phòng 0.424321 0.1968184 0.0750774 (0.2275) (53.62) (0.12174) (61.85) (Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ Sacombank – ThừaT hiên Huế) - Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho biết chất lượng khoản nợ Qua năm tỷ lệ giảm xuống phần cho thấy chất lượng khoản nợ ngày cao Ngân hàng cần có biện pháp để kiểm soát tốt nguồn vốn sử dụng mục đích khơng bị lãng phí 2.2.2.2.2 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu - Thực tế cho thấy hoạt động ngân hàng hay hoạt động kinh tế tránh khỏi hạn chế, rủi ro trình hoạt động Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu tiêu để đánh giá xác khách quan mức độ rủi ro hoạt động cho vay Bảng 2.10: Tình hình phân loại nợ tỷ lệ nợ xấu cho vay SMEs Sacombank – Thừa Thiên Huế qua năm 2012 – 2014 ĐVT: Triệu đồng SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 71 Chuyên đề tốt nghiệp Chỉ tiêu GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy Năm Dư nợ Năm Chênh lệch Chênh lệch 2012 Tổng Dư nợ SMEs Dư nợ nhóm Dư nợ nhóm Dư nợ xấu - Dư nợ nhóm - Dư nợ nhóm - Dư nợ nhóm Tỷ lệ nợ xấu/Tổng Năm 2013 2014 263,244 262,009 1,235 218 1,017 172,240 171,390 850 231 403 216 230,429 229,166 1,263 563 700 2013/2012 Số tiền % (91,004) (34.57) (90,619) (34.59) (385) (31.17) 231 185 84.86 (801) (78.76) 2014/2013 Số tiền % 58,189 33.78 57,776 33.71 413 48.59 (231) (100.00) 160 39.70 484 224.07 0.47 0.49 0.55 5.19 11.07 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Sacombank – Thừa Thiên Huế) Nợ xấu điều không mong muốn hoạt động ngân hàng, điều làm giảm chất lượng hoạt động cho vay, làm ngưng đọng vốn ngân hàng, quay vòng vốn bị giảm Trong năm gần nợ xấu ngân hàng có gia tăng Năm 2013 nợ xấu giảm 385 triệu đồng tương ứng 31,17% đến năm 2014 tăng thêm 413 triệu đồng tương ứng 48,59% Để xem xét tình hình nợ xấu ta nhận định qua tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ Để xem xét tình hình nợ xấu ta nhận định qua tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu / tổng dư nợ tăng dần qua năm (năm 2012 0,47 đến 2013 0,49 năm 2014 0,55) Tuy tăng nhẹ tỷ số dẫn đến tăng cao giá trị nợ xấu Chính đơi dẫn tới tình trạng chưa quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn vay doanh nghiệp này, từ tạo nên rủi ro khách hàng kinh doanh khơng hiệu hồn tồn khả trả nợ với ngân hàng Theo quy định Việt Nam tỷ lệ nợ xấu không 5% tổng dư nợ cho vay Như nói ngân hàng Sacombank – Thừa Thiên Huế có chất lượng cho vay doanh nghiệp đạt yêu cầu Tuy nhiên, nợ xấu điều tránh khỏi ngân hàng buộc phải chấp nhận, ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tốt gần tỷ lệ lại gia tăng, tương lai gần ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để làm tỷ lệ nợ xấu mức thấp 2.2.2.2.3 Công tác thu hồi nợ xấu ngân hàng năm 2011 – 2013 SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 72 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy Bảng 2.11: Tình hình thu hồi nợ xấu giai đoạn 2012-2014 ĐVT: Triệu đồng Dư nợ đầu năm 2,334 3,666 1,305 Thu hồi năm 549 2,576 901 - Bằng tiền 549 2,576 901 - Bằng TSĐB Phát sinh năm 1,881 215 4,102 Dư nợ cuối năm 3,666 1,305 4,506 (Nguồn: Phịng Kế tốn Quỹ Sacombank – Thừa Thiên Huế) Dù nợ xấu mức độ ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách tín dụng, lưu thơng dịng vốn, tính an tồn hiệu kinh doanh ngân hàng Trong năm 2012, chi nhánh thu hồi 549 triệu đồng tổng số 2.334 triệu đồng, nhiên lại để phát sinh thêm 1.881 triệu đồng nợ xấu Sang năm 2013, tình hình thu hồi nợ xấu khả quan hẳn chi nhánh thu hồi 2.576 triêu đồng tổng số 3.666 triệu đồng phát sinh thêm 215 triệu đồng nợ xấu Và đến năm 2014, tình hình thu hỗi nợ xấu có phần sụt giảm, mà chi nhánh thu hồi 901 triệu đồng tổng số 1.305 triệu đồng, song lại để phát sinh thêm 4.012 triệu đồng nợ xấu Đây mức gia tăng đột biến chứng tỏ cơng tác kiểm sốt nợ xấu chưa thực đem lại hiệu Việc gia tăng dư nợ cho vay khơng kiểm sốt tình hình nợ xấu đẩy dư nợ xấu cuối năm 2014 lên số 4.506 triệu đồng Bên cạnh đó, nhìn vào bảng số liệu ta thấy nguồn thu từ khoản nợ xấu chủ yếu tiền mặt, điều chứng tỏ năm hoạt động chi nhánh hạn chế xử lý khoản rủi ro TSĐB 2.2.2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay chi nhánh  Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân từ môi trường tự nhiên: Miền Trung khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp nặng nề biến động lớn thời tiết lũ lụt, bão,động đất, núi lửa, hạn hán, thiên tai gây thiệt hại cho ngành sản xuất, dịch vụ Do SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 73 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy vậy, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng khách hàng khơng hồn tồn trả nợ vay gặp thiên tai - Môi trường kinh tế: Trong giai đoạn kinh tế bị suy thoái khủng hoảng, kinh tế thường xuất doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ hay bỏ phía sau khoản vay ngân hàng khơng trả Nếu có nhiều doanh nghiệp ohas sản doanh nghiệp tất yếu khách quan khó tránh khỏi, điều làm rối loạn kinh tế, dẫn đến lạm phát nên nahr hưởng đến tỉ suất lợi nhuận khả toán người vay - Môi trường pháp lý: Hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng nay, cải tiến nhiều chưa thực khoa học thiếu đồng bộ, chưa đủ sức điều chỉnh diễn biến phức tạp thực tế kinh doanh ngân hàng Nhiều văn hướng dẫn bộ, ngành cịn chồng chéo, khó khăn việc triển khai thực - Tình hình kinh tế - trị xã hội giới: Tình hình kinh tế - trị xã hội giới biến động tác động đến khả hoàn trả nợ doanh nghiệp ngân hàng Chúng ta biết kinh tế quốc gia tế bào, phận kinh tế giới Do đó, có biến cố xảy giới dẫn đến biến động kinh tế nước tác động xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng  Nguyên nhân khách quan từ khách hàng - Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích so với hợp đồng tín dụng : dùng vốn vay kinh doanh thông thường để đầu tư phương án kinh doanh mạo hiểm, dùng vốn ngắn hạn để tập trung nguồn lực đầu tư cho dài hạn khiến cho nguồn trả nợ trở nên bấp bênh Việc quản lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu khoản, việc tốn gốc lãi hạn khó, rủi ro tín dụng xuất Một điển hình việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thời gian trở lại : khách hàng vay vốn với mục đích vay bổ sung nguồn vốn lưu động, nhiên khách hàng sử dụng vốn vay để đầu tư vào bất động sản Mặc dù khách hàng trả nợ gốc lãi hạn cho ngân hàng, điều rủi ro đáng ngại hoạt động cho vay ngân hàng Vì có rủi ro, giá bất động sản sụt SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 74 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy giảm ảnh hưởng nhiều đến khả trả nợ khách hàng Nhìn nhận cách khách quan, đầu tư vào bất động sản lĩnh vực mạo hiểm - Khách hàng cung cấp BCTC thiếu trung thực, giấu lỗ, khơng kiểm tốn gây sai lệch thông tin từ khâu thẩm định cho vay - Năng lực quản lý yếu lại mạo hiểm đầu tư vào dự án thiếu tính khả thi dẫn đến khơng có khả thích ứng, thiếu chủ động việc khắc phục khó khăn bất ngờ kinh doanh Ví dụ thời gian vừa qua, tin tưởng vào chứng minh khả gặt hái nhiều thành công lĩnh vực thu mua chế biến cafê tươi, ngân hàng tài trợ vốn cho khách hàng kinh doanh Tuy nhiên, giá cà phê giới nước liên tục giảm Việc khơng tính tốn kỹ lưỡng thay đổi thị trường cafê cộng với khả ứng phó yếu trước rủi ro bất thường khiến cho khách hàng bị lỗ nặng Từ dẫn đến khả toán cho ngân hàng Về phía ngân hàng, với tình hình rủi ro trên, tất nhiên nợ hạn phát sinh Điều khiến cho khoản chi phí dự phịng tăng lên, làm giảm lợi nhuận chi nhánh - Ý thức trả nợ khách hàng: khách hàng cố ý lừa đảo ngân hàng, cố tình khơng trả nợ kéo dài thời gian trả nợ hòng chiếm đoạt khoản vay, tạm thời sử dụng số tiền vào mục đích kinh doanh khác  Nguyên nhân chủ quan - CBTD thường tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trước cho vay mà lơi lỏng trình kiểm tra, kiểm soát sau cho vay Đội ngũ CV.KH chi nhánh trẻ, kinh nghiệm lực thẩm định hạn chế dẫn đến việc thực kiểm soát chưa thật mang lại hiệu cao - Sự giám sát cấp quản lý ngân hàng thiếu sát Việc quản lý theo dõi cịn mang tính hình thức dẫn đến thiếu hiệu cơng tác kiểm sốt - Cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội chưa trọng sâu sát, công tác triển khai định kỳ, khả đưa cảnh báo, kiến nghị biện pháp phòng ngừa rủi ro chưa thực thường xun - Cơng tác thẩm định TSĐB cịn gặp nhiều khó khăn, loại TSĐB mà khách hàng sử dụng để chấp phần lớn nhà cửa, đất đai, máy móc thiết bị, mà loại tài sản thường xuyên biến động liên tục gây khó khăn cho việc định giá Hơn SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 75 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy nữa, SMEs địa bàn chủ yếu kinh doanh nhỏ lẻ, chưa trọng đầu tư lâu dài nên phần lớn loại máy móc thiết bị mua bán lại nhiều lần nhằm tiết kiệm chi phí nên giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu không đầy đủ thiếu rõ ràng Bên cạnh đó, loại máy móc đặc thù có giá trị cao xiết nợ lý lại khó bán được, gây khó khăn công tác thu hồi nợ - Hệ thống trung tâm liệu CIC chưa đầy đủ, chưa cập nhật xử lý kịp thời Sự trao đổi thông tin ngân hàng địa bàn yếu kém, dấn đến nhiều ngân hàng cho vay đối tượng khách hàng vượt giới hạn tối đa khả xảy rủi ro lớn - Việc nghiên cứu nguyên nhân gây nên rủi ro cho vay có ý nghĩa quan trọng giúp ngân hàng đưa giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn rủi ro xảy cho hoạt động kinh doanh CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO QUY TRÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Xây dựng phương thức cho vay - Ngân hàng phải xác định chiến lược phát triển tín dụng tùy thuộc thị trường mục tiêu, khả năng, mạnh Từ xây dựng sách tín dụng SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 76 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy khoa học, phù hợp quy luật kinh tế thị trường, quy trình cụ thể, chi tiết để hướng hoạt động tín dụng ngân hàng theo hướng tăng trưởng bền vững, phát huy lợi so sánh, hiệu quả, rủi ro Đưa sách cho vay khác h hàng có quan hệ thân tín, quy trình cấp tín dụng thận trọng - Phương thức quy định thể thức cho vay ngân hàng thể hình thức văn Thông thường phương thức cho vay phải đáp ứng được: + Các khoản vay đáng tin cậy khả thu hồi vốn + Có sách đầu tư có lợi cho khoản vay ngân quỹ ngân hàng kinh doanh - Phương thức cho vay thay đổi, nên quan trọng phương thức cho vay phải cập nhật thường xuyên để phản ánh thực cơng cụ kiểm sốt, ngân hàng quản lý tốt phương thức cho vay công cụ nhằm đảm bảo xử lý đầy đủ loại rủi ro mà ngân hàng sẵn sàng chấp nhận môi trường kinh doanh 3.2 Nắm bắt thông tin khách hàng Để nắm bắt khách hàng việc thu thập thơng tin yếu tố quan trọng hoạt động cho vay khách hàng Muốn nâng cao chất lượng cho vay phải đảm bảo việc thu thập thông tin từ khách hàng hiệu quả, xác bảo mật Như thơng tin tư cách pháp lý, tình hình kinh doanh, khả trả nợ khách hàng uy tín tổ chức tín dụng Điều góp phần vào việc ngăn ngừa rủi ro kiếm sốt cho vay hiệu 3.3 Tình hình sử dụng vốn vay doanh nghiệp Điều đặc biệt đặt cán tín dụng ngân hàng phải thường xuyên theo dõi tình hình sử dụng vốn vay mà doanh nghiệp vay ngân hàng để thực theo mục đích vay vốn, tránh tình trạng khơng quản lý tình hình sử dụng vốn theo phương án vay Mặt khác, ngân hàng phải biết rõ người vay làm để đưa số phù hợp phải yêu cầu người vay đưa dự toán chi tiết phương án xin vay vốn, đồng thời nghiên cứu kỹ tình hình thu chi tiền mặt đơn vị, qua ngân hàng vừa tạo điều kiện giúp khách hàng thiếu vốn vay sử dụng SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 77 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy có hiệu đồng thời mở rộng hoạt động tín dụng sở lợi nhuận an tồn cho vay 3.4 Cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội cho vay nên tăng cường Hiện nay, ngân hàng có phịng kiểm sốt rủi ro thành lập Vì cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nên nâng cao vai trị Việc kiểm tra kiểm sốt không riêng hoạt động CV.KH mà doanh nghiệp để đánh giá độ tín nhiệm khách hàng, từ có điều chỉnh, giải kịp thời vấn đề phát sinh Phải sát việc kiểm tra, kiểm soát giấy tờ, chứng từ cần thiết khách hàng vay Đồng thời, khơng ngừng hồn thiện đổi kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy vào đối tượng mục đích thời điểm kiểm tra 3.5 Nâng cao lực, chuyên môn cán ngân hàng Với xu hướng mục tiêu ngân hàng nâng cao tồn diện chun mơn, nghiệp vụ, dịch vụ nhân viên việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực ưu tiên hàng đầu Tồn q trình cho vay CV.KH thực hiện, vậy, kết hay chất lượng cho vay phụ thuộc nhiều vào trình độ nghiệp vụ, tính động sáng tạo, nhiệt tình kinh nghiệm cơng việc CV.KH Vì năm nên tổ chức nhiều lớp đào tạo nghiệp vụ, kỹ buổi chia sẻ kinh nghiệm để nâng cao khả nắm bắt công việc nhân viên cho phận CV.KH Cụ thể việc phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, có chế độ lương, thưởng, phân phối hợp lý theo kết lao động Bên cạnh mạnh dạn bổ nhiệm cán trẻ đào tạo bản, có tư động, có sức khỏe, linh hoạt cơng việc để nâng cao nguồn nhân lực 3.6 Tăng cường công tác giám sát sau cho vay - Hầu hết doanh nghiệp vay vốn có dự án/phương án kinh doanh cụ thể, thực tế việc thực thi kế hoạch ln có khoảng cách khả doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố tình chiếm dụng vốn vay cho hoạt động kinh doanh khác xảy Do khách hàng, khoản vay có đặc tính khác Vì vậy, phải có biện pháp giám sát khoản vay để nằm tầm kiểm soát, tránh xảy rủi ro,đảm bảo an toàn cho hoạt động SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 78 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy ngân hàng tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khách hàng mối quan hệ hai bên - Cần nghiêm túc thực giám sát trình sử dụng vốn khách hàng Càng sát với trình sử dụng vốn khách hàng vay độ an toàn khoản vay cao Sau đợt kiểm tra thực tế cần có văn báo cáo, trình bày ghi nhận cách đầy đủ, rõ ràng, tránh tình trạng kiểm tra mang tính đối phó Đồng thời có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu rủi ro khách hàng gặp khó khăn việc trả nợ, hay có dấu hiệu vi phạm pháp luật, để nắm bắt kịp thời rủi ro có nguy xảy 3.7 Một số giải pháp khác - Tăng cường biện pháp để thu hồi nợ xử lý rủi ro, khoản lãi có tồn đọng để tăng thêm nguồn thu tài - Nghiên cứu để đa dạng gói sản phẩm cho vay để thu hút khách hàng mở rộng thị trường - Rà sốt lại tồn quy trình nghiệp vụ, phát sớm khe hở quản lý, đặc biệt quy trình giao dịch hệ thống T24-R08 để có biện pháp kịp thời phát sửa chữa sai sót Phần mềm T24-R08 với giao diện thực tiếng anh, dù có hỗ trợ từ phía nhà sản xuất chương trình hỗ trợ Tiếng việt phần nên tạo nhiều hạn chế công tác thực hoạt động cho vay PHẦN III: KẾT LUẬN - Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay hoạt động ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, tăng hiệu hoạt động kinh doanh, tăng cường lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đạo toàn ngành ngân hàng triển khai thực - Trong q trình thực cơng đổi kinh tế, SMEs có bước phát triển mạnh số lượng lẫn chất lượng SMEs đối tượng khách SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 79 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy hàng có nhiều tiềm có vai trò lớn mà NHTM phải quan tâm phục vụ Thế SMEs gặp nhiều khó khăn q trình vay vốn ngân hàng Bên cạnh hầu hết NHTM phát triển theo xu hướng trở thành ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệp nên đối tượng khách hàng cá nhân đối tượng nhắm tới SMEs Hoạt động nhằm đem lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, nhiên nghiệp vụ phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro Sự cạnh tranh ngày gay gắt, NHTM phải có giải pháp hợp lý để giải trở ngại tồn phát sinh để tạo điều kiện cho hai bên ngân hàng khách hàng - Lợi nhuận rủi ro song song với nhau, lợi nhuận cao rủi ro lớn Chính u cầu thực tiễn Chuyên đề tập trung nêu lên số lý luận kiểm soát rủi ro cho vay SMEs Đồng thời nêu phân tích thực trạng hoạt động cho vay chi nhánh SMEs địa bàn Từ đề số giải pháp nhằm góp phần nâng cao cơng tác kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs chi nhánh - Tuy cịn có hạn chế thân quy trình cơng tác tổ chức kiểm sốt rủi ro quy trình cho vay SMEs với lực sẵn có, đạo đắn ban lãnh đạo chi nhánh, nhiệt tình nổ, lực chuyên môn ngày nâng cao đội ngũ cán tín dụng vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát rủi ro hứa hẹn nhiều khả quan tương lai SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 80 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………….………… Tín dụng ngân hàng – PGS.TS Phạm Văn Tề Giáo trình phân tích báo cáo tài – PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Lê Trung Thành, 2002, Trường Đại học Đà Lạt Bài giảng Kiểm tốn tài - GV Phạm Thị Bích Ngọc, ĐH kinh tế huế Các báo cáo, số liệu tình hình, kết kinh doanh , tình hình cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế (2012 - 2014) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (Dành cho sinh viên chun ngành Tài Chính, Ngân Hàng, Chứng Khốn) – Nguyễn Minh Kiều, Nhà xuất thống kê, tháng 12/2009 Một số văn quy phạm pháp luật Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín quan, Chỉnh phủ, NHNN Khóa luận,chuyên đề anh chị khóa trước Rủi ro tín dụng – Biện pháp phịng ngừa, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng số 6, số – Nguyễn Hữu Tâm ( Tháng 9-12/2005) 10 Các báo, vấn, thảo luận tín dụng website: www.sacombank.com.vn www.tailieu.vn www.doc.edu.vn www.congbao.chinhphu.vn www.luatvietnam.vn www.ub.com.vn SVTH: Trần Thị Mỹ Linh – K45C KTKT 81

Ngày đăng: 06/07/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan