Luận văn thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành thuỷ sản việt nam

73 252 0
Luận văn thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành thuỷ sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Nền kinh tế Việt Nam sau 10 năm đổi đà có thay đổi đáng kể, đạt đợc nhiều thành tu bật Nhiều công trình quan trọng nèn kinh tế đà đợc triển khai hoàn thành góp phần tăng lực sản xuất nhiều ngành kinh tế Trong nông nghiệp, đà hoàn thành đợc hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh phục vụ ngày tốt nghiệp phát triển kinh tế nói chung công nghiệp nói riêng Trong lĩnh vực công nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp đợc mức tăng trởng cao, ổn định liên tục tăng bình quân hàng năm từ 10-13%, trình độ công nghệ đợc nâng cao, tiếp nhận đợc với công nghệ đại bắt đầu có gắn bó với nông nghiệp Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đợc phát triển sâu rộng toàn diện Hệ thống giáo dục có bớc tiến đáng kể, qui mô đào tạo ngày mở rộng Riêng ngành Thuỷ sản, ngành xuất phát từ Nghề cá Nhân dân trải qua thời gian dài khó khăn, năm đổi đà tìm hớng thích hợp chuyển đứng dậy Sau thời kỳ sa sót 19751980 thiÕu nhiªn liƯu, phơ tïng thay thế, thiếu thốn lơng thực chu ng dân biển, sang năm 1981, nghị Trung ơng lần thứ IV khoá đà bắt đàu cởi trói, ngành Thuỷ sản ngành đợc Nhà nớc cho phép áp dụng mô hình tự cân đối, tự trang trải đợc phép xuất tự sản phẩm đị thị trờng, đợc sử dụng ngoại tệ từ xuất lấy lÃi từ khâu nhập bù cho lỗ xuất khẩu, nhờ đà có chuyển biến sôi động, ngành thuỷ sản không ngừng tăng trởng, phát triển có hiệu đợc mở rộng theo đờng đại hoá phù hợp với điều kiện nớc ta Nhịp dộ tăng trởng trung bình ngành thuỷ sản hành năm 7% Thời kì 19951997 thời kỳ có bớc ngoặt ngành thuỷ sản Việt Nam, nhìn chung ngành phát triển nhng hiệu suất phát triển có chiều hớng giảm sút Nguyên nhân tình trạng nhiều vấn đề nhng tựu chung lại quản lý Nhà nớc cha tốt, hoạt động ngành không đem lại hiệu cao Năm 2000 vừa qua ngành đà đạt đợc mức kim nghạch xuất tỷ USD đánh dấu phát triển trở lại Để trì kết cần hạn chế khuyết điểm cũ cách nắm vững thực trạng yêu cầu phát triển ngành để có bớc đầu t đắn trì phát huy thành trên.` Qua thêi gian thùc tËp ë Vơ Tỉng Hỵp Kinh TÕ Quốc Dân - Bộ Kế Hoạch Đầu T sau đọc sách báo tài liệu nghiên cứu, em đà chọn đề tài Thực trạng giải pháp đầu t phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm chơng sau: Chơng I : Những vấn đề lý luận thực tiễn Chơng II :Thực trạng sản xuất kinh doanh đầu t phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam giai đoạn 1991-2000 Chơng III : Một số giải pháp đàu t phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam Để hoàn thành chuyên đề em đà đợc hớng dẫn tận tình thầy giáo Phạm Văn Hùng- Giảng viên môn- Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Em xin chân thành cảm ơn cô vụ Tổng Hợp Kinh Tế Quốc Dân đà tạo điều kiện giúp em trình thực tập công tác thu thập tài liệu hoàn thành chuyên đề Chơng I Những vấn đề lý luận thực tiễn I Đầu t vai trò đầu t phát tiển 1-Khái niệm đầu t đầu t phát triển Thuật ngữ đầu t đợc hiểu đồng nghĩa với bỏ , hy sinh Từ coi đầu t bỏ ra, hy sinh (tiền, sức lao động, cải, vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đợc kết có lợi cho nhà đầu t tơng lai Xét giác độ cá nhân đơn vị, tất hành động bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm thu lợi ích tơng lai lớn chi phí bỏ đợc gọi đầu t Tuy nhiên xét giác độ toàn kinh tế tất hành động họ đem lại lợi ích cho kinh tế đợc coi đầu t kinh tế Đầu t giác độ kinh tế hy sinh giá trị gắn với việc tạo tài sản cho kinh tế Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản có cá nhân, tổ chức đầu t kinh tế Xuất phát từ chất phạm vi lợi ích đầu t đem lại phân biệt loại đầu t sau: ã Đầu t tài (đầu t tài sản tài chính) loại đầu t ®ã ngêi cã tiỊn bá tiỊn cho vay mua chứng có giá để hởng lÃi suất định trớc (gửi tiết kiệm mua trái phiếu phủ) lÃi suất tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh công ty phát hành Đầu t tài sản tài không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến quan hƯ qc tÕ lÜnh vùc nµy) mµ chØ lµm tăng giá trị tài sản tài tổ chức, nhân đầu t Với hoạt động hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ đầu t đớc lu chuyển dễ dàng, cần rút lại nhanh chóng Điều khuyến khích ngời có tiền bỏ để đầu t, để giảm độ rủi ro họ đầu t vào nhiều nơi, nơi tiền Đây nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển ã Đầu t thơng mại loại đầu t ngời có tiền bỏ tiền để mua hàng hoá sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu t không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thơng), mà làm tăng tài sản tài ngời đầu t trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá ngời bán với ngời đầu t ngời đầu t với khách hàng họ Tuy nhiên đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy trình lu thông cải vật chất đầu t phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng sản xuất xà hội nói chung ã Đầu t tài sản vật chất sức lao động, ngời có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xà hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống ngời dân xà hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiỊm lùc míi cho nỊn kinh tÕ x· héi Lo¹i đầu t đợc gọi chung đầu t phát triển Nh đầu t phát triển phận đầu t, trình chuyển hoá vốn tiền thành vốn vật nhằm tạo yếu tố trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống, tạo nhữnh tài sản mới, lực sản xuất nh trì tiềm sẵn có kinh tế 2-Vai trò quan trọng đầu t phát triển kinh tế phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam 2.1 Vai trò đầu t phát triển kinh tế 2.1.1 Trên giác độ toàn kinh tế đất nớc ã Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Đối với cầu, đầu t yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế, đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% cấu tổng cầu tất nớc giới Đối với tổng cầu, tác động đầu t ngắn hạn Khi tổng cung cha kịp thay đổi, tăng lên đầu t làm tổng cầu tăng Đối với cung, thành đầu t cha phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên ã Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng mặt thời gian đầu t tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu t dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Khi đầu t tăng khiến cho yếu tố liên quan tăng theo mức tăng vợt giới hạn dẫn đến tình trạng lạm phát, dẫn đến sẹ trì trệ kinh tế, ngợc lại đầu t tăng thu hút lạo động tạo công ăn việc lầm nâng cao đời sống xà hội Khi đầu t giảm hoạt động diễn nguợc lại ã Đầu t tác động đến tốc độ phát triển tăng trởng kinh tế Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng trởng mức độ trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nớc Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t nớc ta tình trạng kinh tế cha đợc phát triển nên có tợng thiếu vốn thừa lao động nên hệ số thờng thấp.Kinh nghiệm cho thấy tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiệu đầu t ngành, vùng lÃnh thổ nh phụ thuộc vào hiệu sách kinh tế nãi chung Th«ng thêng ICOR n«ng nghiƯp thêng thÊp ICOR công nghiệp, ICOR giai đoạn chuyển đổi chế chủ yếu tận dụng lực sản xuất Do nớc phát triển tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp Đối với nớc phát triển, phát triển chất đợc coi vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến Thực nhiều nớc đầu t đóng vai trò nh cú hích ban đầu tạo đà cho cất cánh kinh tế ã Đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nớc cho thấy đờng tất yếu để tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9-10%) tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành nông lâm ng nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học nên để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5-6% khó khăn Nh sách đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế Về cấu lÃnh thổ, đầu t có tác dụng giải cân đối vùng lÃnh thổ đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển ã Đầu t việc tăng cờng khả khoa học công nghệ dất nớc Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá Đầu t điều kiện tiên phát triển tăng cờng khả công nghệ nớc ta Việt Nam với trình độ công nghệ lạc hậu đầu t đóng vai trò thực quan trọng, cã thĨ mua hay tù ph¸t minh nhng điều kiện phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi 2.1.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu t định đời tồn phát triển sở Để tạo dựng sở vật chất kỹ thuật cho đời sở phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị bệ, tiến hành công tác xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kỳ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo Các hoạt động hoạt động đầu t sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tồn tại: sau thời gian hoạt động, sở vật chất kỹ thuật sở bị hao mòn, h hỏng Để trì đợc hoạt động bình thờng cần định kì tiến hành sửa chữa lớn hay thay sở vật chất kỹ thuật đổi để thích ứng với điều kiện hoạt động phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xà hội, phải mua sắm trang thiết bị thay cho trang thiết bị cũ đà lỗi thời, có nghĩa phải đầu t 2.2 Nhu cầu đầu t phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Ngành Thuỷ sản Việt Nam có nguồn gốc nghề cá Nhân dân phát triển từ lâu đời, gắn bó mật thiết đến sống ngời dân vùng biển, cung cấp lợng chất đạm lớn cấu bữa ăn hành ngày Hơn nớc ta đợc u đÃi điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành này, với số lợng lao động dồi dào, phát triển ngành thuỷ sản có nhiều lợi Tuy nhiên nghề cá trớc dựa chủ yếu vào lao động thủ công máy móc tầu thuyền lạc hậu, sở phục vụ cho việc khai thác nuôi trồng sơ sài, nhu cầu đầu t lớn nhằm công nghiệp hoá, đại hoá cách nhanh chóng ngành Thuỷ sản Việt Nam Thậy năm qua, trình độ khoa học công nghệ nớc ta có bớc phát triển nhng thua nớc khu vực giới chẳng hạn khai thác hải sản phần lớn dùng phơng tiện nhỏ lao động thủ công, khai thác ven bờ suất thấp, làm cạn kiệt tài nguyên: việc ứng dụng khoa học công nghệ vơn khai thác xa bờ nhiều hạn chế Trong nuôi trồng thuỷ sản mang tính tự phát, nuôi trồng theo kinh nghệm dân gian, theo hộ gia đình qui mô nhỏ, việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng cha rộng rÃi, suất thấp chất lợng sản phẩm nuôi cha cao Trong chế biến thuỷ sản lĩnh vực đợc áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật nhất, nhng sản xuất qui mô nhỏ, phân tán khoa học công nghệ lạc hậu thiếu đồng bộ, suất lao động thấp, chủng loại hàng hoá đợn điệu, sức cạnh trạnh cha tạo đợc mối liên hoàn sản xuất nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ Trong dịch vụ hậu cần có yếu tố bất cập thiếu đồng Kết cấu hạ tầng phục vụ khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản yếu Vì đầu t phát triển ngành thuỷ sản nhu cầu cấp thiết để chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phơng tiện phơng pháp đại, tạo suất lao động cao góp phần vào trình phát triển đất nớc II- Đầu t phát triển kinh tế Việt Nam -chặn đờng 10 năm đổi 1-Những đổi chế, sách đầu t phát triển 10 năm qua 1.1 Xoá bỏ bao cấp đầu t nguồn vốn ngân sách da dạng hoá nguồn vốn đầu t phát triển Trớc năm 1990, nguồn vốn đầu t phát triển chủ yếu dựa vào ngân sách khoản vay vốn từ khối Liên Xô, Đông Âu cũ đa vào ngân sách để đầu t cho ngành kinh tế quốc dân từ việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội đến ngành sản xuất kinh doanh Trớc yêu cầu phát triển chiều rộng chiều sâu kinh tế chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nguồn vốn đáp ứng yêu cầu phát triển Trớc tình hình đó, từ năm 1990 thực chế xoá bao cấp đầu t phát triển vốn ngân sách đôi với việc huy động nhiều nguồn vốn khác cho đầu t nhằm mục tiêu sau đây: +Huy động nhiều nguồn vốn cho đầu t phát triển +Sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn ngân sách +Khuyến khích sở kinh doanh nhà nớc hoạt động có hiệu quả, kinh doanh có lợi nhuận để tích luỹ đa vào đầu t chịu trách nhiệm kết đầu t Các nguồn vốn đầu t phát triển toàn xà hội đợc huy động đa dạng, bao gồm : (1) nguồn vốn Ngân sách Nhµ Níc, (2) ngn vèn tÝn dơng Nhµ Níc, (3) vốn đầu t doanh nghiệp Nhà Nớc, (4) nguồn vốn đầu t dân c t nhân, (5) nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc 1.2.Đổi chế quản lý điều hành đầu t XDCB Nhằm huy động nhiều nguồn lực tất thành phần kinh tế nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn 10 năm qua Việt Nam đà sửa đổi, bổ sung nhiều chế sách lĩnh vực Nhiều năm trớc nguồn vốn ngân sách nhà nớc đóng vai trò quan trọng chủ yếu đầu t phát triển, từ năm 1990 đà chuyển dần phơng thức đầu t, ngân sách nhà nớc không bao cấp cho dự án sản xuất kinh doanh mà tập trung cho dự án hạ tầnh kinh tế nh giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng nông nghiệp, sở sản xuất giống giống con, hạ tầng lâm nghiệp; dành phần vốn thoả đáng cho công trình kết cấu xà hội nh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế xà hội Nhà níc cịng khun khÝch c¸c doanh nghiƯp sư dơng ngn vốn tín dụng đầu t với việc u đÃi thông qua lÃi suất vay, điều kiện vay trả, thời gian vay trả nợ, doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm mặt tài chính, vay trả nợ hạn, tự chịu trách nhiệm hiệu đầu t Bên cạnh nhà nớc có sách khuyến khích doanh nghiệp tự huy dộng thêm nguồn lực để tham gia đầu t chiều sâu, nhà nớc cho phép doanh nghiệp giữ lại phần khấu hao tài sản cố định có nguồn gốc từ ngân sách nhà nớc để đầu t trở lại doanh nghiệp khoản lợi nhuận sau thuế khoản huy đông khác nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Phần tiết kiệm dân c đợc huy động đáng kể Nguồn vốn đầu t nớc theo thời gian tăng lên, ban đầu tập trung lĩnh vực du lịch nhà sau tập trung cho lĩnh vực sản xuất chủ yếu đến nguồn vốn tập trung 70% lĩnh vực công nghiệp Tình hình huy động cấu vốn đầu t phát triển 2.1 Tình hình huy động vốn đầu t phát triển Trong năm 1991-1995 vốn đầu t phát triển thực 229,3 nghìn tỷ đồng (mặt giá năm 1995) tơng đơng khoảng 20,8 tỷ đôla 3,5 lần vốn đầu t phát triển thời kỳ 1986-1990, tốc độ tăng vốn đầu t bình quân hàng năm 21,9%, vốn Ngân sách Nhà nớc tăng bình quân 26,3%; vốn tín dụng đầu t tăng 7,1%; vốn đầu t doanh nghiệp Nhà nớc tăng 25,2%; vốn đầu t dân t nhân tăng 17,7%; vốn đầu t trực tiếp nớc tăng 54,8% Trong năm 1996-2000 tốc độ tăng đầu t phát triển có xu hớng chậm, tổng vốn đầu t phát triển ớc thực khoảng 397 nghìn tỷ đồng tơng đơng 31,6 tỷ đôla, 1,74 lần thực thời kỳ 1991-1995, tốc độ tăng bình quân 6,4%, vốn ngân sách nhà nớc tăng bình quân 6,4%, vốn tín dụng đầu t tăng 42% (do có nguồn vốn ODA cho vay lại khoảng tỷ đôla), vốn đầu t doanh nghiệp nhà nớc tăng 20,2%, vốn đầu t dân t nhân tăng 1,4%, vốn đầu t trực tiếp nớc giảm 7,2% Tính chung cho 10 năm 1991-2000 vốn đầu t toàn kinh tế đà đợc thực khoảng 626 nghìn tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 17,2%, vốn ngân sách nhà nớc tăng 14,7%, vốn tín dụng đầu t tăng 25,3%, vốn doanh nghiệp nhà nớc tăng 22,7%, vốn đầu t dân t nhân tăng 9,3%, vốn đầu t trực tiếp nớc tăng 19,9% Tình hình cụ thể cÊu c¸c ngn vèn nh sau: 1991-1995 Tỉng sè 100 Vốn ngân sách nhà nớc 23.9 Vốn tín dụng đầu t 6.21 Vốn DNNN 9.7 Vốn dân c t nhân 35.42 Vốn đầu t trực tiếp NN 24.78 Ngn : Vơ tỉng hỵp kinh tÕ qc dân 1995-2000 100 21.93 15.32 16.15 22.8 23.81 đơn vị: % 1991-2000 100 22.65 11.98 13.78 27.43 24.16 2.2.C¬ cÊu vốn đầu t phát triển 2.2.1.Cơ cấu vốn theo ngành Cơ cấu vốn đầu t phát triển theo ngành kinh tế đà dịch chuyển theo hớng u tiên cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển hạ tầng sở lĩnh vực xà hội, thể mặt: Vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp nông thôn 10 năm qua (19912000) ớc đạt 64,78 nghìn tỷ đồng (mặt giá năm 1995), tơng đơng 5,9 tỷ đôla, chiếm tỷ trọng 10,3%, năm 1991-1995 8,5%, năm 1996-2000 11,42% Tốc độ tăng vốn đầu t bình quân năm 20,8%, năm 1991-1995 19,8%, năm 1996-2000 21,8% Vốn đầu t phát triển cho ngành công nghiệp thời kỳ 1991-2000 khoảng 261 nghìn tỷ đồng (mặt giá năm 1995) tơng đơng 23,7 tỷ đôla, chiếm 41,81% vốn đầu t 10 năm, năm 1991-1995 chiếm 38,45%, năm 1996-2000 chiếm 43,76%, tốc độ tăng bình quân năm 25,1%, năm 1991-1995 tăng bình quân 41,1%, năm 1996-2000 tăng bình quân 10,9% Trong tổng vốn đầu t ngành công nghiệp, cho ngành công nghiệp chế biến khoảng 30% Vốn đầu t phát triển hạ tầng giao thông vận tải thông tin liên lạc thời kì 1991-2000 94,6 nghìn tỷ đồng (mặt giá năm 1995) tơng đơng khoảng 94,6 tỷ đôla, chiếm 15,11% tổng vốn đầu t phát triển 10 năm, năm 1991-1995 14%, năm 1996-2000 15,76%, tốc độ tăng bình quân năm 23,1%, năm 1991-1995 41,6%, năm 19962000 7% Vốn đầu t cho phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá 10 năm 29,7 nghìn tỷ đồng chiếm 4,74% tổng vốn đầu t phát triển (mặt giá năm 1995), tơng đơng 2,7 tỷ đôla, chiếm tỷ trọng 4,74% tổng vốn đầu t phát triển, tốc độ tăng vốn đầu t bình quân 10 năm 19,1% Cơ cấu vốn đầu t thực theo ngành nh sau: 1991-1995 100 8.5 Tổng số Nông nghiệp, Thuỷ lợi,Lâm nghiệp,Thuỷ sản Công nghiệp 38.45 Giao thông, Bu điện 13.99 Khoa học Công nghệ 0.24 Giáo dục đào tạo 1.71 Y tế xà hội 0.87 Văn hoá thể thao 1.09 Nguồn :Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân đơn vị: % 1995-2000 100 11.42 1991-2000 100 10.35 43.76 15.76 0.39 2.10 1.52 1.2 41.81 15.11 0.33 1.96 1.28 1.17 2.2.2 C¬ cấu đầu t theo vùng Trong 10 năm qua, đặc biệt năm trở lại đà cố gắng để tập trung đầu t phát triển vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Tuy nhiên nhiều nguyên nhân điều kiện tự nhiên, xà hội, sở hạ tầng yếu tố môi trờng đầu t khác nhau, việc chuyển dịch cấu vùng cha thùc sù m¹nh mÏ Hai vïng kinh tÕ träng điểm nớc (đồng sông Hồng miền Đông Nam Bộ) chiếm 54,1% vốn đầu t phát triển thời kỳ 10 năm Tốc độ tăng vốn đầu t bình quân hàng năm nhanh miền núi phía Bắc 19% năm, vùng khác khoảng từ 15 đến 17% Cơ cấu thực vốn đầu t theo vùng 10 năm qua nh sau: Các tỉnh miền núi phía Bắc 1991-1995 7.3 10 1995-2000 7.6 đơn vị: % 1991-2000 7.5 ã Việc đầu t xây dựng sở vật chất kỹ thuật, áp dụng tiến công nghệ vào sản xuất, đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt công nghệ sản xuất giống bệnh, thức ăn sử lý môi trờng, phòng trừ dịch bệnh ã Cơ sở hạ tầng hậu cần dịch vụ cho việc nuôi trồng thuỷ sản yếu ã Cơ chế sách thiếu cha đợc cụ thể hoá kịp thời nên đà hạn chế phần tới tốc độ phát triển nh hệ thống thuế cha hợp lý, vốn đầu t, vốn lu động ít, cha có sách bảo hiểm rủi ro, cha có sách chấp cho nông dân vay vốn đầu t sản xuất thoả đáng ã Tổ chức đạo chậm đợc tăng cờng đổi mới: tổ chức quản lý dịch vụ hậu cần cho ngành nuôi trồng thuỷ sản yếu: hợp tác ngành cấp cha chặt chẽ, cha có qui hoạch phát triển liên ngành, liên vùng cho nuôi trồng thuỷ sản ã Đội ngũ kỹ thuật, đặc biệt chuyên gia đầu ngành, vừa yếu vừa thiếu, hệ thống khuyến ng cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển.Vấn đề đầu t bảo quản tiêu thụ sản phẩm cho sản xuất nuôi trồng thuỷ sản gặp nhiều khó khăn đặc biệt cho vùng nuôi nớc tập trung 3.3.Đầu t cho chế biến xuất thuỷ sản Thời kỳ 1996-2000 sở chế biến đà đợc u tiên đầu t Tổng mức vốn đầu t cho chế biến thuỷ sản 2.727.308 triệu đồng, 30,45% tổng mức đầu t toàn ngành Có 15 dự án đầu t trùc tiÕp níc ngoµi lÜnh vùc chÕ biÕn thủ s¶n víi tỉng sè vèn 52.028.630 USD, b»ng 36,1% tổng số vốn đầu t trực tiếp ngành thuỷ sản Đầu t ODA có dự án tổng mức đầu t 2.872.000 USD Cơ sở hạ tầng chế biến đợc tăng cờng củng cố Trong thời kỳ 1996-2000 đà tăng đợc 80 nhà máy chế biến, công suất chế biến tăng thêm 300 tấn/ngày Về công nghệ chế biến nhờ có đầu t nên đà có 77 doanh nghiƯp chÕ biÕn s¶n phÈm thủ s¶n cã chÊt lợng theo yêu cầu thị trờng EU, Mỹ, tăng 49 doanh nghiệp so với năm 1996 Đánh giá chung tình hình đầu t cho chế biến xuất thuỷ sản Mặc dù đà đạt đợc thành tựu trên, phân ngành chế biến gần nh bị chững lại, thể qua số nhà máy hoạt động có hiệu chiếm 35%, điều nguyên nhân sau: 59 ã Cha trọng đầu t nâng cao chất lợng đội ngũ quản lý, vai trò quản lý Nhà nớc yếu, thiếu phối hợp chặt chẽ đạo xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phơng ngành Năng lực quản lý doanh nghiệp cha theo kịp với đòi hỏi kinh tế thị trờng Sự phát triển tràn lan khả quản lý đà dẫn đến nguy phá sản số xí nghiệp Nhà nớc Cha kịp thời đa văn phát lý cần thiết nhằm ổn định thúc đẩy sản xuất (đặc biệt vấn đề an toàn thực phẩn) ã Đầu t vào nâng cấp cải tiến dây chuyền công nghệ yếu gây lên tình trạng cân đối trình độ công nghệ với nhu cầu chất lợng dạng sản phẩm thị trờng, mặt hàng chế biến đơn điệu, phần lớn dạng bán chế phẩm vừa tiêu hao nguyên liệu vừa cho giá trị xuất thấp, chất lợng sản phẩm cha ổn định Cha tập trung cao cho công tác nghiên cứu đổi công nghệ để nhanh chóng đa sản phẩm mới, đáp ứng yêu cầu thị trờng Công tác thông tin tiếp thị cha đợc ý nên doanh nghiệp khó có khả định hớng cho hoạt động kinh doanh ã Cha tạo đợc liên kết có hiệu nhà máy xí nghiệp, doanh nghiệp sở sản xuất nguyên liệu ban đầu đà gây cạnh tranh không lành mạnh đẩy giá nguyên liệu đầu vào nớc lên cao làm yếu sức cạnh tranh hàng thuỷ sản Vỉệt Nam nớc ngoài, ép cấp, ép giá, móc nối với đại diện thơng nhân nớc nhằm thoát khỏi kiểm soát xuất nhà nớc thờng xuyên sảy Đây vấn đề nhân vai trò quản lý Nhà nớc nhận thức đội ngũ quản lý doanh nghiệp thống nhất, liên hiệp để hỗ trợ lẫn phát triển trớc tình hình hội nhập Việt Nam vào khu vự giới ã Đầu t dây chuyền không đồng làm cân đối công suất thiết bị khả cung cấp nguyên liệu, nhu cầu thị trờng Các nhà máy chÕ biÕn hiƯn míi chØ sư dơng 50% c«ng suất, điều d thừa lớn thiết bị thiếu nguyên liệu thiếu khả phát triển mặt hàng công nghệ cũ nhà máy xí nghiệp Chất lợng nguyên liệu đa vào chế biến thấp, giá nguyên liệu cao, giá đầu thấp, sản xuất có lÃi lại khó khăn mà doanh nghiệp chế biến gặp Công nghệ bảo quản sau thu hoạch nhiều hạn chế làm ảnh hởng đến chất lợng nguyên liệu đa vào chế biến Vai trò thơng mại thuỷ sản phát huy rõ nét trình sản xuất kinh doanh ngành thuỷ sản Thông qua thơng mại thuỷ sản, đà kích thích phát triển sản xuất tác động mạnh đến việc thay đổi cấu sản xuất 60 nâng cao chất lợng sản phẩm, nhập thiết bị, vật t cho sản xuất tạo điều kiện thúc đẩy ngành thuỷ sản bớc công nghiệp hoá đại hoá Thơng mại thuỷ sản, đà tng bớc hội nhập với thị trờng giới, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội làm quen dần với qui luật cạnh tranh chế thị trờng Ngoài thành tựu tồn hạn chế sau: Về xuất nhợc điểm cha định hình, tập trung sức để tạo số mặt hàng chủ lực, cha có giải pháp đồng : tạo nguồn nguyên liệu lớn ổn định; tiêu chuẩn kích cỡ, độ tơi công nghệ chế biến cao Cha tập trung giải tốt công nghệ bảo quản sau thu hoạch sản phẩm nghề khai thác nhằm tăng chất lợng nguyên liệu Xuất chủ yếu dựa vào khai thác nguồn lợi tự nhiên, mức đầu t cho ngành nuôi trồng chế biến thuỷ sản nhỏ bé so với nhu cầu so với ngành kinh tế khác Vì việc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến xuất bấp bênh, không an toàn xuất Do khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ cha có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ với theo chiến lợc sản phẩm xuyên suốt khâu, doanh nghiệp chế biến cha coi trọng thúc đẩy sản xuất nguyên liệu, cha có trách nhiệm hỗ trợ đầy đủ ng dân việc ổn định giá cả, áp dụng kỹ thuật vào sau thu hoạch Tuy đà có số tiến việc đa dạng hoá mặt hàng, song hàng thô chiếm 82,5%, mặt hàng có giá trị gia tăng chiếm 17,5% (trong sản phẩm làm sẵn 14,5%, sản phẩm ăn liền 3%) Mặt hàng đông lạnh (khoảng 85%) lại hàng khô, đồ hộp, thức ăn chín Qua liểm tra chất lợng, năm 1996 đà có 30/170 nhà máy chế biến đợc đề nghị vào thị trờng EU, đến đầu năm 1998 số code đợc xuất vào EU 19 có khả bị rút tiếp Tuy nhiên chất lợng sản phẩm không phụ thuộc vào trình chế biến, số nớc nhấn mạnh khía cạnh môi trờng, sinh thái Nhìn chung chất lợng sản phẩm xuất (kể bao bì nhÃn hiệu) khoảng cách xa so với nớc nhập thuỷ sản Tuy năm gần nhà máy chế biến xuất đà có nỗ lực lớn việc đầu t cải tạo điều kiện sản xuất, môi trờng đổi công nghệ nhng 70% nhà máy đà hoạt động 10 năm nên máy móc đà cũ lạc hậu, mặt công nghệ đơn điệu Tỷ trọng lao động thủ công chế biến lớn Thông qua chế thị trờng, sức cạnh tranh hàng thuỷ sản đà nâng lên đôi chút song nói chung sức cạnh tranh yếu, hình thức cạnh tranh mang đậm sắc thái nhỏ, phân tán, riêng lẻ Nhiều tợng nh nâng giá mua hạ giá xuất có lợi cho thơng nhân nớc Một số đơn vị dùng thủ đoạn gian lận mang tính lừa đảo Thế lực đơn vị yếu, cha kết hợp đợc với để tạo sức cạnh tranh 61 62 IV Hiệu đầu t - Năng lực tăng thêm ngành Thuỷ sản Ngành Thuỷ sản đà huy động đợc nguồn lực đầu t phát triển Sau kết đầu t phát triển ngành thuỷ sản từ năm 1996 đến năm 2000 tổng hợp biểu sau: Tổng hợp lực kết sản xuất ngành Thuỷ sản Chỉ tiêu I Năng lực sản xuất 1.Tầu thuyền - Số lợng - Công suất 2.Cầu cảng cá 3.Diện tích nuôi thuỷ sản (cả ngọt, mặn lợ) Trong đó, nuôi tôm sú 4.Nhà máy chế biến Đơn vị tính Chiếc Năm 1996 Năm 2000 Tăng thêm Mức tăng (%) Mét Ha 70.000 1.950 1.350 600.000 75.928 3.185,558 4.146 652.000 5.928 1.235,558 2.796 52.000 108,47 163,36 307,11 108,33 Ha 200.000 226.407 26.407 113,20 186 900 28 266 1500 77 80 300 49 143,01 166,66 275,00 1000 CV thuû sản - Số lợng - Công suất - Nhà máy có sản Nh.máy T/ngày Nh.máy phẩm XK vào EU II Kết 5.Tổng sản lợng thuỷ Tấn 1.373.500 2.003.700 630.200 145,88 TÊn TÊn 962.500 411.000 670 1.280.590 723.110 1.402,17 318.090 312.110 732,17 133,05 175,94 209,28 3.120 3.400 280 108,97 s¶n, đó: - Khai thác - Nuôi trồng 6.Kim ngạch xuất thủy sản 7.Giải việc làm Tr.USD 1000 ngời 63 Đánh giá chung kết đầu t lĩnh vực: - Về lực khai thác hải sản: Số tầu thuyền tăng 108,47% số lợng tầu tăng 163,36% công suất cho thấy xu hớng ngành đóng tầu có công suất lớn, khai thác hải sản xa bờ Cùng với việc đóng tầu, cầu cảng cá cho tầu đậu đợc ý xây dựng Số cầu cảng đợc xây dựng thêm 2.796 mét, đáp ứng cho tầu cá hoạt động khai thác hải sản - Về nuôi trồng thuỷ sản: Tính đến tháng 12/2000, thời gian năm diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng thêm 52.000 Ha, kết thực dự án khai thác bÃi bồi ven sông, ven biển mặt nớc vùng đồng thuộc Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản 773 việc chuyển đổi diện tích trồng lúa suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản -Về chế biến thuỷ sản: Số nhà máy chế biến thuỷ sản tăng thêm 80, công suất chế biến tăng lên 300 tấn/ngày tăng 166,66% Đặc biệt số 266 sở chế biến thuỷ sản có 220 nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh phần lớn đợc trang bị dây truyền công nghệ đông lạnh IQF 220 nhà máy có 60 nhà máy đà đầu t nâng cấp, đổi trang thiết bị, công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm chế biến đà xuất sang thị trờng khó tính EU, Mỹ, Nhật Bản; 77 nhà máy đợc đánh giá sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất vào EU, Mỹ -Tốc độ đầu t vốn làm tăng liên tục tổng giá trị sản lợng thuỷ sản Tuy nhiên tốc độ đầu t vốn tăng nhanh nhng tốc độ tăng tổng giá trị sản lợng thuỷ sản chậm lại Tốc độ đầu t vấn cho nuôi trồng thuỷ sản tăng chậm nhng tổng sản lợng thuỷ sản tăng nhanh hơn, ngợc lại khai thác hải sản tốc độ đầu t vốn tăng nhanh nhng giá trị hải sản tăng chậm lại Nh nói hiệu đầu t ngành nuôi trồng thuỷ sản cao ngành khai thác hải sản Năng lực sản xuất tăng thêm tạo tiền đề cho sản xuất, kinh doanh ngành phát triển mạnh, đạt hiệu cao Tổng sản lợng thuỷ sản qua năm tăng 45,88%, kim ngạch xuất thuỷ sản tăng 109,28%, bình quân năm tăng 21,86% V Một số tồn đầu t XDCB cần đợc khắc phục 1.Công tác quy hoạch điều chỉnh quy hoạch thực chậm nên địa phơng lúng túng việc lựa chọn danh mục dự án đầu t Nhiều vùng dân đầu t tự phát, phá đê, cống ngăn mặn gây ảnh hởng đến môi trờng sinh thái phát triển bền vững 2.Việc đầu t không theo kịp yêu cầu thực tế phát sinh, cha đáp ứng nhu cầu đầu t chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản, tỉnh đồng sông Cửu Long nh BạcLiêu, Cà Mau, Kiên Giang 64 3.Việc lựa chọn địa điểm đầu t cha xuất phát từ nhu cầu, có địa bàn đầu t cảng (Cửa Hội- Xuân Phổ) Có nơi đầu t xong lại thay đổi mục đích sử dụng nh cảng cá Cà Mau 4.Chất lợng t vấn lập dự án thiết kế, xây lắp cha cao cha làm đủ quy trình công việc khảo sát Nhiều công trình tăng khối lợng đầu t hiệu đầu t thiếu nớc (cảng cá Hòn Khoai, Hòn Mê-Lạch Bạng), chất lợng công trình không đảm bảo ( cảng Cù Lao xanh đầu t xong bờ phía Đông bị sụt lở), cảng c¸ Cån Cá cha thèng nhÊt vỊ diƯn tÝch dïng đất cho cảng với quốc phòng nên cảng thi công phải dừng lại 5.Việc thẩm định dự án đầu t làm cha tốt, dẫn đến báo cáo nghiên cứu khả thi chất lợng thấp, nhiều dự án tổng dự toán duyệt cao tổng mức đầu t (Hòn Khoai 25,01 tû/19,3 tû, Cï Lao xanh 19,05 tû/ 18,87 tỷ Tổng mức đầu t đợc duyệt không phù hợp với tình hình thi công thực tế nên đến dự án dở dang xin điều chỉnh tăng Một số dự án chuẩn bị đầu t không tốt nên trình thực phải điều chỉnh nhiều lần (Dự án Trạm Cửa Lò, dự án xây dựng Nafiqucen VI Công tác lập kế hoạch trùng lặp có dự án sử dụng vốn ngân sách nhng Ngân sách Trung ơng Biển Đông ghi kế hoạch (Cảng cá Bến Đầm, Côn Đảo) 6.Việc triển khai c¸c dù ¸n thùc hiƯn chËm, 22 dù ¸n nuôi tôm công nghiệp đợc cấp vốn lập báo cáo nghiên cứu khả thi từ tháng năm 1999 mà đến hết năm 2000 cha duyệt xong thiết kế kỹ thuật tổng dự toán Vì vậy, chậm khởi công công trình 7.Việc đầu t dàn trải: Theo quy định dự án nhóm C đầu t không hai năm Các dự án phát triển nuôi trồng thuỷ sản Chơng trình 773 dự án nhóm C Phần vốn Ngân sách Nhà nớc đầu t cho dự án đến hết năm 2000 đạt 58,7% số vốn đợc duyệt phải đa vào thực tiếp năm 2001 Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản Dự ¸n Trêng Trung häc kü tht vµ nghiƯp vơ thđy sản II dự án nhóm C, khởi công từ năm 1997 nhng đầu t đến cha xong 8.Công tác đầu thầu nhiều tồn tại: - Các dự án ngành cha có kế hoạch đấu thầu dự án mà có kế hoạch đấu thầu riêng lẻ cho gói thầu Việc phân chia gói thầu không phù hợp với tính chất công nghệ, kỹ thuật dẫn đến việc thực dự án không đồng - Tồn phía nhà thầu: 65 + Một số nhà thầu không đủ lực tài để tham gia đấu thầu nhng đợc ngân hàng xác nhận, bảo lÃnh thực hợp đồng Trong trình thi công nhà thầu bị phong toả tài khoản gây nhiều khó khăn trình thực dự án (Công ty xây dựng Nghệ An thi công cảng cá Xuân Phổ) + Một số nhà thầu có nghiệp vụ lập hồ sơ dự thầu nhng khả thi công không hồ sơ dự thầu, không đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật thi công cần thiết nên gây trở ngại cho đầu t Có công trình nhà thầu đấu thầu đợc trúng thầu lại bán lại cho nhà thầu phụ nên việc thi công chậm, không đảm bảo chất lợng (Dự án cảng cá đảo Mê-Lạch Bạng) + Trong trình thực dự án đầu t, có dự án sức ép phải giải ngân năm, chủ đầu t đà tạm ứng trớc cho nhà thầu, nhà thầu nhận tiền sử dụng vào việc khác nên tiến độ thực dự án bị chậm kéo dài năm cha xong( dự án Trạm Cửa Lò) - Tồn phía chủ đầu t quan t vấn: + Nhiều chủ đầu t lúng túng việc lập hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu Nhiều dự án bổ sung sửa đổi thiết kế dự toán sau đấu thầu + Việc giải phóng mặt bằng, bàn giao mặt thi công cho nhà thầu triển khai chậm làm chậm tiến độ thực dự án đầu t + Cơ quan t vấn yếu, thiếu, giải pháp công trình đa số dự án đầu t cha hợp lý dẫn đến suất đầu t cao - Tồn phía quan quản lý: + Việc thụ lý thủ tục để thẩm định, xét duyệt dự án thủ tục phê duyệt văn đầu thầu chậm dẫn đến chậm tiến độ thực dự án + Chậm có văn hớng dẫn thực khâu trình đầu t phát triển 9.Đầu t nớc có lĩnh vực nuôi trồng, chế biến hậu cần nghề cá theo chiều hớng giảm sút thấp Vốn đầu t nớc cho thuỷ sản chiếm tỷ lệ nhỏ đầu t níc ngoµi cho toµn bé nỊn kinh tÕ Vèn đầu t nớc toàn kinh tế 1996-2000 117.000 tỷ đồng đầu t cho thuỷ sản 1.052,323 tỷ đồng, 0,9% số vốn chiếm có 11,75% tổng mức vốn đầu t toàn ngành 10.Hiệu đầu t thấp: Những tồn nêu ảnh hởng đến hiệu đầu t Nhng thể rõ hiệu đầu t thấp đầu t đóng cải hoán tầu khai thác hải sản xa bờ Đến số vốn vay đà ký hợp đồng tín dụng Quỹ hỗ trợ phát triển Ngân hàng đầu t phát triển 1.283.409 triệu đồng (trong Quỹ hỗ trợ phát triển 957.000 triệu đồng) Số giải ngân ®ỵc 1.223.983 triƯu ®ång, b»ng 95,37% Sè l·i vay cha trả đà lên đến 105.152 triệu đồng, nợ 66 hạn 51.480 triệu đồng tỷ lệ trả nợ đạt bình quân 18,03% so với kế hoạch Vì vậy, theo quy định Quỹ hỗ trợ phát triển, năm 2000 Quỹ cho địa phơng trả đợc 50% kế hoạch phải trả nợ đợc vay vốn tiếp vốn tự có chủ đầu t bắt buộc phải có đủ 15% đợc vay tiếp Chỉ có địa phơng thoả mÃn yêu cầu Quảng NgÃi, Trà Vinh Long An Vốn vay khắc phục hậu bÃo số 5/1997 hiệu thấp, nhiều tầu khai thác hải sản xa bờ đợc đóng nguồn vốn này, sau hoàn công phải nằm bờ không khơi, điển hình Cà Mau có lúc có tới 146 tầu nằm bờ 11.Phân cấp quản lý cha rõ ràng Với chế điều hành kế hoạch đầu t nh nay, địa phơng nặng lập dự án xin vốn từ Trung ơng tuỳ tiện việc phân bổ vốn đầu t cho dự án đợc giao tổng số vốn Ngân sách theo chơng trình 12.Thiếu vốn đầu t, vốn tín dụng đầu t Nhu cầu đầu t lớn Các dự án Chơng trình 773 khó khăn triển khai vốn tín dụng, có hỗ trợ nhỏ từ vốn Ngân sách Nhà nớc Những năm từ 1996-1999 năm cân đối đợc 40-50 tỷ đồng, riêng năm 2001 cần đối đợc 150 tỷ đồng vốn Ngân sách Nhà nớc Số vốn nhng có vai trò lớn việc làm vốn mồi huy động nguồn vốn khác cho đầu t phát triển Nguồn vốn tín dụng thơng mại triển khai hạn chế, số d tín dụng đến hết năm 2000 2.676,5 tỷ đồng, 1.192,0 tỷ đầu t cho khai thác hải sản, 980,4 tỷ cho nuôi trồng thuỷ sản 504,1 tỷ đầu t cho hậu cần dịch vụ Nguồn vốn vay u đÃi đầu t phát triển Nhà nớc gặp khó khăn dự án thuỷ sản không tiếp cận đợc điều kiện vay Quỹ đảm bảo tiền vay, qun sư dơng ®Êt ®Ĩ thÕ chÊp vay vèn việc xử lý rủi ro cục Chơng III 67 Một số giải pháp đầu t phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam I.Quan điểm định hớng đầu t phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam I 1.Một số dự báo II Trong năm gần đây, Thuỷ sản đà trở thành ngành kinh tế mũi nhän cđa ViƯt Nam Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa giới, ngành Thuỷ sản Việt Nam có số thay đổi để phù hợp với nhu cầu tiêu dùng 1.1Xu hớng chuyển đổi cấu nghề cá Mặc dù nớc ta đợc u đÃi vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển nghề cá nhng đà nhiều năm nay, ngời ta nhận thấy rõ nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên mực nớc tù đầm, hồ, sông suối đến biển khơi đại dơng có hạnvà ngày ngời khai thác đến sát nút bền vững Từ việc tái tạo lại nguồn lợi thuỷ sản cách nuôi trồng chúng ngày trở thành lĩnh vực sản xuất quan trọng Nuôi trồng thuỷ sản đợc đầu t phát triển mạnh mẽ thời gian tới Trong đối tợng nuôi trồng loại cá vẩy (49% sản lợng 55% giá trị) tôm sú loài đợc xếp hàng đầu loài giáp xác đợc nuôi năm gần ®©y Mét sè u tè chđ u ®Èy nhanh tèc độ sản xuất nuôi trồng loài cá có vẩy loài giáp xác nhờ khả giải đợc giống nhân tạo Trong năm tới, sản lợng nuôi trồng nớc chiếm cao ngày cao so với sản lợng nuôi trồng nớc lợ nuôi biển (hiện 60% so với 40&) Bên cạnh nuôi trồng thuỷ sản, cấu nghề khai thác hải sản có thay đổi Nhữmg năm tới đây, đầu t công nghệ để phát triển nâng cao hiệu đánh bắt xa bờ, chuyển đổi cấu nghề nghiệp, bảo vệ nguồn lợi hải sản gần bờ 1.2 Xu thơng mại quốc tế khu vực lĩnh vực thuỷ sản Thơng mại quốc tế khu vực lĩnh vực thuỷ sản năm tới có xu biến đổi Việc tiêu thụ mặt hàng thuỷ sản xuất có chiều hớng thay đổi tuỳ thuộc vào thị trờng Hàng thuỷ sản tơi sống tăng nhanh so với mặt hàng đông lạnh có xu hớng giảm mặt hàng đông lạnh Các mặt hàng tơi sống có nhu cầu cao nh tôm hùm, cua bể, cá vợc, cá mú Cá hộp giảm nhu cầu thay vào cua hộp, tôm hộp, trứng cá hộp Hàng thuỷ sản nấu chín ăn liền có xu hờng giảm Về mặt thị trờng, Nhật Bản thị trờng tiêu thụ thuỷ sản lớn nghề khai 68 thác cá biển Nhật xuống dốc nghiêm trọng Thị trờng thuỷ sản Mỹ thị trờng lớn, kinh tế Mỹ tăng trởng nhập thuỷ sản có khả tăng theo EU thị trờng lớn thứ hai giới ngang với thị trờng Mỹ, từ năm 1996 -1999 EU giảm 30% sản lợng thuỷ sản khai thác tiếp tục giảm 5% vào năm 1999-2002, EU phải nhập từ bên khối Ngoài có thị trờng nh Trung Quốc với lợng nhập để tiêu thụ tái chế xuất lớn năm; thị trờng Hồng Kông Singapo có nhiều triển vọng Tuy nhiên t 2001, xuất thuỷ sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn theo dự đoán khả tăng trởng kinh tế giới giảm làm ảnh hởng đến nhu cầu tiêu thụ Hơn có sù trë l¹i cđa mét sè níc m¹nh vỊ xt thủy sản từ trớc đến nh Ecuado, Indonexia 1.3 Xu hớng đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản phục vụ xuất Những năm tới đây, số thị trờng xuất thuỷ sản có dấu hiệu phục hồi sau thời gian vắng bóng làm cho ngành thuỷ sản Việt Nam có thêm nhiều bạn hàng cạnh tranh mới, so với năm 2000, thuận lợi xuất thuỷ sản không Thêm vào nhu cầu tiêu dùng mặt hàng thuỷ sản thay đổi, tỷ lệ tiêu thụ mặt hàng tơi sống tăng nhanh mặt hàng chế biến sẵn truyền thống giảm kể Cùng với thay đổi cấu đối tợng khai thác đánh bắt, loại thuỷ hải sản có chất lợng dinh dỡng cao đợc tập trung khai thác, thêm vào áp dụng công nghệ vào lai tạo nuôi trồng loài đợc a chuộng, nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến xuất ngày đa dạng phong phú Nhng để đạt đợc hiệu kinh tế cao phải hạn chế tối đa viêc xuất sản phẩm qua chế biến thô, tiến tới xu hớng đầu t phát triển công nghệ đa dạng hoá sản phẩm chế biến đợc từ nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhiều đối tợng tiêu thụ, ví dụ nh loài nguyên liệu từ cá, thị trờng Nhật Bản a chuộng sản phẩm gỏi, thị trờng EU lại a thích sản phẩm tơi sống Hiện loại sản phảm đợc đa vào sản xuất nớc ta loại bánh đợc làm từ trứng cá Một đặc điểm thuỷ sản tơi sống, sản phẩm tơi ngon thu hút khách hàng bất nhiêu, so với năm trớc đây, mặt hàng đồ hộp không chiếm u thế, thay vào dó sản phẩm tơi sống chiếm vị trí chủ yếu nh tôm, cua, thịt cá ngừ đại dơng Bên cạnh đa dạng hoá mặt hàng đông lạnh nh mực đông lạnh, cá đông lạnh loạt sản phẩm phụ khác nhng không phần quan trọng đáp ứng phong phú nhu cầu xu hớng phát triển thời gian tới 69 Những thuận lợi khó khăn nhng năm tới phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam Bớc vào thời kì kế hoạch năm 2001-2005 kế hoạch mở đầu cho kỉ 21 với vận hội mở ra, thách thức không phần gay gắt cần phải vợt qua nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển hội nhập kinh tế nớc ta II.1 Những thuận lợi ã Sự ổn định trị-xà hội tảng cững tạo ôoi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế xà hội, công đổi Đảng lÃnh đạo chuyển sang giai đoạn phát triển cao theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Nền kinh tế tăng trởng khá, nguồn lực từ nớc đợc tăng lên, đời sống nhân dân bớc đầu đợc cải thiện Nhà nớc quan tâm đầu t cho ngành thuỷ sản ngày phát triển ã Cơ chế sách Nhà nớc tiếp tục đợc hoàn thiện, tạo điều kiện cho quản lý nhà nớc sản xuất kinh doanh có hiệu lực hiệu ã Đối với ngành thuỷ sản :Tiềm lực kinh tế ngành sau 10 năm đổi đà tăng lên đáng kể, ba chơng trình ngành đợc thực có hiệu Hớng phát triển theo kinh tế thị trờng ngày rõ nét Hoạt động khai thác hải sản đà vơn đợc ng trờng khơi, nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh, nhiều nhân tố xuất nuôi tôm công nghiệp, xuất thuỷ sản đà mở rộng sang thị trờng Mỹ EU ã Tiềm mặt nớc tài nguyên đa vào phát triển ngày cành lớn, tiềm đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản nhiều ã Nhu cầu giới ngày tăng, thị trờng ngày mở rộng ã Khoa học công nghệ phát huy có tác dụng thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, tạo bớc đột phá giống, nguyên liệu, việc tạo luận cho việc phát triển bền vững nhiều năm tới ã Ngành thuỷ sản có thị trờng ổn định, sản phẩm có giá trị kinh tế cao, có khả tích luỹ mở rộng sản xuất ã Tình hình quốc tế phát triển theo x hớng hoà bình, hợp tác hội nhập quốc tế, tạo điều kiện cho ngành thuỷ sản tiếp cận nhanh đợc vốn công nghệ bên ngoài, tăng nhanh kim ngạch xuất thuỷ sản lực cạnh tranh thị trờng quốc tế 2.2 Những khó khăn 70 ã Công nghiệp hoá đại hoá yêu cầu bách dối với hoạt động đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, chế biến hàng thuỷ sản, nhu cần đầu t lớn sở hậu cần dịch vụ lớn nhng khả đáp ứng hạn chế Việc tổ chức đánh bắt xa bờ tồn nhiều vấn đề: điều ta nguồn lợi, xác định ng trờng, mùa vụ đối tợng đánh bắt, trang bị nghề khai thác, cỡ loại tàu thuyền nghề, hậu cần dịch vụ đào tạo lao động ã Hội nhập khu vực lúc kinh tế cha phát triển đồng thách thức lớn ngành thuỷ sản ã Công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản gặp nhiều khó khăn hạn chế ý thức chấp hành luật pháp dân cha cao ã Thiếu qui hoạch tổng thể nuôi trồng thuỷ sản, phát triển tự phát không theo qui hoạch, nhiều địa phơng đà có qui hoạch phát triển kinh tế tỉnh nhng qui định đà lâu không phù hợp Việc tranh chấp đất trồng lúa nuôi tôm rừng với nuôi trồng thuỷ sản sảy nhiều nơi Thiếu kinh nghiệm quản lý môi trờng sinh thái, môi trờng nớc phòng chống dịch bệnh cho nuôi trồng thuỷ sản ã Vấn đề phát triển kinh tế xà hội vùng biển khó khăn lao động thiếu việc làm trình độ dân trí thấp, chuyển đổi cấu vùng ven biển chậm ã Cơ sở hạ tầng thiếu cha đồng Trình độ công nghệ khai thác nuôi trồng chế biến nhìn chung lạc hậu, dẫn đến suất thấp giá thành cao, khả cạnh tranh hội nhập nhiều khó khăn thách thức ã Thị trờng ngày khắt khe với yêu cầu vệ sinh chất lợng với nhng qui định chặt chẽ quản lý bất lợi Việt Nam ã Công tác nghiên cứu khoa học nghiên cứu sản xuất loài giống thuỷ sản có giá trị kinh tế cao nh áp dụng thành tựu khoa học giới vào sản xuất giống, thức ăn giải pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá yếu, nên hiệu sản xuất hạn chế ã Thiên tai thời tiết không thuận lợi yếu tố thờng ảnh hởng đến hoạt động nghề cá 3.Quan điểm phơng hớng phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam đến năm 2010 3.1 Nhận thức quan điểm 71 Quán triệt đờng lối phát triển kinh tế Đảng, tinh thần tiếp tục đẩu nhanh công đổi đất nớc, để góp phần thực đợc mục tiêu kinh tế xà hội để năm 2010, tiêu thu nhập bình quân đầu ngời dự kiến đạt 1000 USD, đầm bảo cho ngành thuỷ sản héi nhËp víi kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi, ý thức đợc yêu cầu gắn kết phát triển sản xuất đa dạng với bảo vệ an ninh chủ quyền biển, ngành Thuỷ sản cần phát triển theo quan điểm sau đây: 1-Nớc ta có nhiều lợi tiềm phát triển kinh tế thuỷ sản, phải coi hớng chủ đạo kinh tế biển ven biển nhằm góp phần phát triển kinh tế xà hội, cải thiện đời sống c dân, thay đổi mặt nông thôn ven biển theo hớng công nghiệp hoá đại hoá, tăng cờng tiềm lực an ninh quốc phòng 2-Ngành kinh tế thuỷ sản phát triển mạnh có hiệu quả, có khả cạnh tranh cao bền vững sở thực thi sách đầu t quản lý đắn phù hợp với điều kiện tính chất đặc thù ngành đồng thời phát huy mạnh mẽ hiệu lực lý Nhà nớc kết hợp với tính tích cực sáng tạo tầng lớp nhân dân, thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực thuỷ sản 3-Trên sở phát huy nội lực nghề cá nhân dân, thu hút thành phần kinh tế lấy kinh tế Nhà nớc hợp tác làm bà đỡ cho qui trình phát triển nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho ng dân cho kinh tế quốc dân góp phần vào công xoá đói giảm nghèo đất nớc 4-Công nghiệp hoá đại hoá 10 năm tới cần hớng vào chuyển đổi cấu kinh tế nghề cá lĩnh vực khai thác nuôi trồng dịch vụ mạnh theo định hớng hớng mạnh vào xuất 5-Để tiến hành nghề cá đại cần phát triển kinh tế thuỷ sản Việt Nam theo hớng kết hợp kế hoạch hoá với thị trờng, kết hợp phát triển phù hợp vớu đặc thù sinh thái kinh tế xà hội vùng địa phơng với phát triển sở lợi ích toàn cục chơng trình thống 3.2 Phơng hớng phát triển ngành Thuỷ sản thời kì 2001-2010 3.2.1Phơng hớng chung Đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá đại hoá ngành Thuỷ sản, thực chuyển đổi mạnh mẽ cấu kinh tế, đảm bảo tăng trởng bền vững để đến năm 2005 đạt tôngnr sản lợng thuỷ sản 2,45 triệu kim ngạch xuát đạt 2,3- 2,5 tỷ USD Nâng cao vai trò khoa học công nghệ tạo 72 động lực cho phát triển, đầy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút thêm nguồn vốn, tiếp thu công nghệ mới, đào tạo nguồn nhân lực Thu hút thành phần kinh tế vào đầu te, phát triển thuỷ sản, phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ, thực xoá đói giảm nghèo giải vấn đề kinh tế xà hội vùng nông thôn ven biển Thực cải cách công tác quản lý Nhà nớc, tăng cờng lực thể chế, máy tổ chức cán bộ, cải tiênd thủ tục hành tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ 3.2.2Phơng hớng cụ thể Tiếp tục phát huy mạnh biển, vùng nớc ngọt, lợ, tiềm lực lao động, khả hợp tác quốc tế, kết hợp phát triển nông lâm thuỷ lợi d lịch để phát triển sản xuất kinh doanh, bớc đa ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn, thực công nghiệp hoá đại hoá Tăng nhanh giá trị sản lợng giá trị kim ngạch xuất nhằm tăng cờng tích luỹ nội ngành, mở rộng lực sản xuất kinh doanh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật làm nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc ngày tăng Khu vực ven bờ cần xếo lại nghề nghiệp Phat triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản làm thay đổi xà hội nông thôn vùng ven biển Đối với vùng xa bờ cần xây dựng mô hình sản xuất có hiệu Nghề cá nhân dân động lực chủ yếu thúc đẩy nhành Thuỷ sản phát triĨn ¸p dơng tiÕn bé khoa häc ký tht công nghệ thích hợp vào phát triển sản xuất, Đa dạng hoá sản phẩm mở rộng thị trờng tiêu thụ thuỷ sản, nâng cao đời sống ngời lao động, giải việ làm ổn địng dân c Tập trung thúc đẩycông tác bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ mơi trờng trì cân sinh thái vùng nuôi, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng vùng nuôi Chuyển đổi nghề khai thác ven bờ để bảo vệ tái tạo nguồn lợi, đông thời có biện pháp hữu hiẹu phòng ngữa dịch bệnh phát sinh Tập trung vật t, vốn để xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngành, u tiên vào vùng trọng điểm miền Bắc, miền Trung số tỉnh đồng sông Cửu Long Tập trung phát triển vùng động lực Hải Phòng, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh, đồng thời đa nhanh công trình, dự án vào sản xuất, bảo đảm hiệu đầu t Tăng cờng hợp tác quốc tế nhằm thu hút vốn, công nghệ bên thúc đẩy chơng trình lớn ngành Thực tốt công tác đổi máy, tinh giản biên chế, thực hhiện cải cách hành hiệu đáp ứng yêu cầu giai đoạn Tham gia tích cực vào công tác quốc phòng bảo vệ an ninh vùng biển Các tiêu chủ yếu kỳ kế hoạch năm 2001-2010 kế hoạch 2001 73

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan