Luận văn đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam

73 212 0
Luận văn đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Trong năm qua, nớc ta đà đạt đợc thành tựu đáng khích lệ công đổi kinh tế NỊn kinh tÕ ViƯt Nam tõng bíc tho¸t khái nghÌo nàn, lạc hậu bớc đầu có tích lũy Nớc ta đà khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội nghiêm trọng kéo dài 15 năm Đến nay, lực đất nớc đà có sù biÕn ®ỉi râ rƯt vỊ chÊt Chóng ta ®· tạo đợc tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Những thành tựu có sù ®ãng gãp rÊt lín cđa khu vùc kinh tÕ có vốn đầu t nớc Đối với trình phát triển kinh tế Việt Nam, từ điểm xuất phát thấp, đầu t trực tiếp nớc có vai trò quan trọng Nó nguồn bổ sung vốn cho đầu t, kênh để chuyển giao công nghệ, giải pháp tạo việc làm thu nhập cho ngời lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc giúp đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Từ Luật đầu t nớc Việt Nam có hiệu lực hết tháng 12 năm 2000, Nhà nớc ta đà cấp giấy phép cho 3254 dự án đầu t trực tiếp nớc với tổng số vốn đăng ký 38.553 triệu USD Tính trung bình năm cấp phép cho 250 dự án với mức 2965,62 triệu USD vốn đăng ký Trong giai đoạn 1991-1999, vốn đầu t xây dựng doanh nghiệp FDI chiếm 26,51% tổng vốn đầu t xây dựng xà hội Năm 2000, khu vực FDI tạo doanh thu 6.500 triệu USD, giải công ăn việc làm cho 350.000 lao động đóng góp 12,7% GDP nớc Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2010, Đảng Nhà nớc ta phấn đấu đến năm 2010 đa mức GDP bình quân đầu ngời nớc ta lên gấp đôi so với Để tăng gấp đôi GDP khoảng 10 năm đòi hỏi nhịp tăng trởng bình quân năm khoảng 7,2% giai đoạn 2001-2010 Để đạt đợc mục tiêu tăng trởng đà đề ra, xác định phải huy động đợc vốn đầu t trực tiếp nớc khoảng 10-12 tỷ USD cho giai đoạn 2001-2005 14-16 tỷ USD giai đoạn 2006-2010 Đây nhiệm vụ khó khăn điều kiện mà dòng vốn đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam chững lại có biểu giảm xuống từ sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực nổ vào cuối năm 1997 -1- Do đó, việc phân tích, đánh giá cách chi tiết, sâu sắc cụ thể hoạt động đầu t trực tiếp nớc nói chung Việt Nam nói riêng nhằm thấy rõ tác động đến kinh tế, thấy đợc vấn đề đặt ra, đồng thời tìm giải pháp nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế đất nớc yêu cầu cấp bách đặt Nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề sở tham khảo ý kiến cô công tác Ban Phân tích dự báo Kinh tế vĩ mô - Viện chiến lợc phát triển - Bộ KH-ĐT, em đà chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp là: Đầu t trực tiếp nớc với tăng trởng phát triển kinh tế Việt Nam Thông qua nội dung nghiên cứu luận văn, em hy vọng vận dụng kiến thức lý luận thực tiễn đà tích lũy đợc để có đánh giá khái quát, toàn diện nhng tơng đối chi tiết cụ thể sở lý luận nh thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam năm vừa qua, từ đề định hớng cho hoạt động thời gian tới Nội dung luận văn bao gồm chơng: Chơng I : sở lý luận thực tiễn hoạt động đầu t trực tiếp nớc Chơng II : Thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam thời gian qua Chơng III : Những giải pháp huy động vốn đầu t trực tiếp nớc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Luận văn em hoàn thành đợc hớng dẫn trực tiếp tận tình thầy Ngô Văn Mỹ bảo, góp ý, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo Ngô Việt Lâm cô Ban Phân tích Dự báo kinh tế vĩ mô - Viện Chiến lợc phát triển - Bộ Kế hoạch đầu t Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Nhân dịp này, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo bạn bè đà giúp đỡ em trình học tập năm vừa qua Tuy nhiên, kiến thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn non yếu, thời gian nghiên cứu cha nhiều, với hạn chế mặt số liệu nên chuyên đề -2- Luận văn tốt nghiệp em không tránh khỏi khiếm khuyết sơ sài Em mong đợc góp ý bảo để lần sau em làm đợc tốt Hà Nội, ngày 28/05/2001 Sinh viên Lê Đức Hoàng -3- Chơng I sở lý luận thực tiễn hoạt động đầu t trực tiếp nớc II vấn đề đầu t trực tiếp nớc Khái niệm đặc trng Đầu t trực tiÕp níc ngoµi (Foreign Direct Investment - FDI) lµ mét hình thức đầu t nớc Sự đời phát triển kết tất yếu trình quốc tế hóa phân công lao động quốc tế Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác đầu t trực tiếp nớc Nhìn chung đầu t trực tiếp nớc đợc xem xét nh hoạt động kinh doanh có u tè di chun vèn qc tÕ vµ kÌm theo di chuyển vốn chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý ảnh hởng kinh tế xà hội khác nớc nhận đầu t Theo Luật đầu t nớc Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc đợc hiểu nh việc tổ chức, cá nhân nớc trực tiếp đa vào Việt Nam vốn tiền tài sản đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh lÃnh thỉ ViƯt Nam Díi gãc ®é kinh tÕ cã thĨ hiểu đầu t trực tiếp nớc hình thức di chuyển vốn quốc tế ngời sở hữu đồng thời trực tiếp tham gia điều hành quản lý hoạt động sử dụng vốn đầu t Về thực chất, đầu t trực tiếp nớc đầu t cá nhân, tổ chức nhằm xây dựng sở, chi nhánh nớc làm chủ toàn hay phần sở Tiền đề việc xuất t t thừa xuất nớc tiên tiến Nhng thực chất vấn đề tợng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, mà trình tích tụ tập trung đà đạt đến mức độ định xuất nhu cầu đầu t nớc Đó trình phát triển sức sản xuất xà hội, đến độ đà vợt khái khu«n khỉ chËt hĐp cđa mét qc gia, hình thành nên quy mô sản xuất phạm vi quốc tế Theo Luật Đầu t nớc Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam gồm có hình thức sau: ã Hợp đồng hợp tác kinh doanh : văn ký kết hai nhiều bên để tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh Việt Nam sở quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên mà không thành -4- Luận văn tốt nghiệp lập pháp nhân Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải đợc đại diện có thẩm quyền bên ký kết ã Doanh nghiệp liên doanh : doanh nghiệp đợc thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh đợc ký kết bên (bên nớc bên Việt Nam) Doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân, bên tham gia liên doanh đợc chia lợi nhuận chia rủi ro theo tỷ lệ góp vốn bên vào phần vốn pháp định liên doanh ã Doanh nghiệp 100% vốn nớc : doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức nớc họ thành lập quản lý Nó pháp nhân Việt Nam dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn ã Đầu t theo hình thức BOT, BT, BTO : hình thức đầu t đặc biệt thờng áp dụng cho công trình xây dựng sở hạ tầng Sự đời phơng thức nhằm tạo thêm nguồn vốn, xúc tiến nhanh chóng việc u tiên phát triển sở hạ tầng, đồng thời san sẻ phần gánh nặng đầu t cho sở hạ tầng ngân sách Nhà nớc - Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) văn ký kết chủ đầu t nớc với quan Nhà nớc có thẩm quyền để xây dựng sở hạ tầng Việt Nam, bên nớc bỏ vốn đầu t xây dựng công trình kinh doanh công trình để thu hồi vốn có lÃi hợp lý, sau có nghĩa vụ chuyển giao công trình cho Nhà nớc Việt Nam mà không đợc thu thêm khoản tiền khác - Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO) văn ký kết quan Nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu t nớc để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu t nớc chuyển giao công trình ®ã cho nhµ níc ViƯt Nam Nhµ níc ViƯt Nam cho phép nhà đầu t quyền kinh doanh công trình thời gian định để thu hồi vốn đầu t lợi nhuận hợp lý - Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) văn ký kết quan Nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu t nớc để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu t nớc chuyển giao công trình cho Nhà nớc Việt Nam Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc thực dự án khác để thu hồi vốn đầu t thu đợc lợi nhuận hợp lý Đầu t trực tiếp nớc có số đặc ®iĨm chđ u sau : -5- - Chđ ®Çu t tự định đầu t, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lÃi Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, ràng buộc trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế - Chủ đầu t nớc điều hành toàn hoạt động đầu t doanh nghiệp 100% vốn nớc tham gia điều hành doanh nghiƯp liªn doanh tïy theo tû lƯ gãp vèn cđa - Thông qua hình thức này, nớc chủ nhà tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý mục tiêu mà hình thức đầu t khác không giải đợc - Nguồn vốn không bao gồm vốn đầu t ban đầu chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định, bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc 3.3 Đánh giá chất vai trò FDI nớc phát triển Bản chất FDI hoạt động đầu t nớc sở khai thác lợi so sánh phân công lao động quốc tế nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao phạm vi toàn cầu Do vậy, FDI hoạt động kinh tế có ảnh hởng nh dao hai lỡi ®èi víi níc nhËn ®Çu t NÕu ChÝnh phđ níc chủ nhà mạnh thông qua sách thu hút FDI hợp lý khai thác đợc tốt mặt tích cực hạn chế tối đa ảnh hởng xấu Ngợc lại FDI nhân tố gây trở ngại lớn cho Chính phủ không làm chủ đợc đờng lối phát triển đất nớc Khi phân tích vai trò FDI vào mức độ tham gia vào kinh tế mà phải đánh giá khả tiếp nhËn cđa níc chđ nhµ ThËt vËy, nhiỊu trêng hợp tỷ lệ FDI tổng vốn đầu t cao nhng điều nghĩa tác dụng lớn nớc nhận đầu t Hiệu hoạt động FDI phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển kinh tế nớc nhận đầu t Thông thờng USD vốn đầu t nớc cần phải có - USD vốn đối ứng, đạt đợc tỷ lệ nh hoạt động vốn đầu t nớc nớc có hiệu Vì FDI đóng vai trò tăng cờng vốn đầu t nớc mà yếu tố có tính chất định phát triển kinh tế xà hội nớc phát triển Tầm quan trọng lớn FDI bổ sung vốn đầu t nội địa mà chuyển giao công nghệ, kiến thức kinh doanh, đào tạo tay nghề cho công nhân hội tiếp cận vào thị trờng giới nớc phát triển Tuy nhiên mức độ tác động tích cực yếu tố nớc khác nhau, phụ thuộc quan trọng vào chiến lợc thu hút FDI nớc chủ nhà Một khía -6- Luận văn tốt nghiệp cạnh khác, nhiều nớc, xét lâu dài FDI không tạo phát triển bền vững cho nớc chủ nhà Những hậu nh đà phân tích tác động lớn lợi ích mà nớc phát triển thu đợc xét theo tiêu chuẩn kinh tế phát triển Vì đánh giá vai trò FDI cần phải phân tích ảnh hởng phạm vi kinh tế xà hội Hơn đánh giá chung vai trò FDI mà cần phân tích ảnh hởng điều kiện cụ thể nớc Từ tìm đợc điều kiện cần đủ để sử dụng có hiệu FDI chiến lợc phát triển tổng thể nớc chủ nhà Để đánh giá cách đầy đủ ảnh hởng FDI vào yếu tố sau: ã Lu chuyển ngoại tệ : mức độ góp vốn, cải thiện cán cân toán quốc tế, chuyển lợi nhuận nớc, thực giá chuyển giao, thuế lợi nhuận ã Cạnh tranh : mức độ làm phá sản doanh nghiệp địa phơng, thay vị trí sở sản xuất then chốt nội địa ã Chuyển giao công nghệ : Chi phÝ R & D cđa FDI ë níc chủ nhà, mức độ độc quyền công nghệ công nghệ phù hợp nớc sở ã Sản phẩm : Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm - nớc tầng lớp dân c xà hội, sản phẩm phù hợp ã Đào tạo cán công nhân : Số lợng, trình độ cán công nhân đợc đào tạo, số lao động đợc tuyển dụng ã Mối quan hệ với doanh nghiệp sở địa phơng : Mức độ thiết lập mối quan hệ với sở nớc, liên kết kinh tế, chuyển đổi cấu kinh tế nớc chủ nhà ã Các vấn đề xà hội : Bất bình đẳng thu nhập, lối sống, tăng chênh lệch giàu - nghèo xà hội Các yếu tố cần đợc phân tích tổng hợp định tính định lợng mối tơng quan với yếu tố khác tác động đến tăng trởng phát triển nớc nhận đầu t Nếu phân tích mặt định tính không đợc mức độ ảnh hởng c¸c lÜnh vùc kinh tÕ - x· héi cđa níc nhận đầu t Tuy nhiên, phân tích định lợng vấn đề khó nớc phát triển, nguồn số liệu thiếu xác Hơn nữa, tốc độ tăng trởng phát triển không nguyên nhân FDI mà đợc định nhiều yếu tố quan trọng khác Do việc xây dựng giả định lựa chọn phơng pháp nghiên cứu để phân tích ảnh hởng FDI nớc nhận đầu t đóng vai trò quan trọng -7- Quá trình vận động luồng vốn FDI nớc phát triển Châu năm gần Trong năm gần đây, đầu t trực tiếp nớc giới tăng nhanh có thay đổi lớn cấu vốn khu vực quốc gia Trong phần ta tập trung xem xét thực trạng xu hớng vận động FDI nớc phát triển khu vực Châu có Việt Nam Trái ngợc với nhiều dự báo, năm 1999, FDI vào Đông Đông Nam tăng 11%, đạt 93 tỷ USD, chủ yếu nớc công nghiệp hóa (Hồng Kông - Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore Đài Loan), luồng FDI vào nớc tăng gần 70% Tại Hàn Quốc, luồng vào FDI đà tăng kỷ lục, đạt 10 tỷ USD Luồng FDI vào Singapore Đài Loan đà tăng nhanh trở lại sau giảm mạnh vào năm 1998 Luồng FDI vào Hồng Kông - níc tiÕp nhËn FDI lín thø hai khu vùc tăng 50%, đạt 23 tỷ USD, năm 1998 nhà đầu t Hồng Kông đà dấy lên sóng đầu t trở lại lợng lớn lợi nhuận đà đợc tái đầu t nhờ có thay đổi toàn diện hoạt động kinh tế Trái lại, luồng FDI vào số nớc chịu ảnh hởng nặng nề khủng hoảng tài vừa qua (Inđônêxia, Thái Lan Philippin) lại giảm Năm 1999, FDI vào Trung Quốc - nớc có lợng FDI năm liền đạt khoảng 45 tỷ USD - giảm gần 8%, đạt 40 tỷ USD Những nớc có thu nhập thấp khu vực Đông Nam mà lâu phụ thuộc vào nguồn FDI nớc khác khu vực tiếp tục lâm vào tình trạng khó khăn, hoạt động đầu t Châu bị ảnh hởng khủng hoảng tài Sự phục hồi luồng FDI vào khu vực nỗ lực m¹nh mÏ viƯc thu hót FDI, bao gåm tù hóa cấp ngành, cởi mở hoạt động sáp nhập thôn tính xuyên quốc gia Năm 1999, nớc (Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Hàn Quốc Thái Lan) chịu ảnh hởng nặng nề từ khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, tổng giá trị vụ sáp nhập thôn tính xuyên quốc gia đạt số kỷ lục 15 tỷ USD Các hoạt động sáp nhập thôn tính thực trở thành phơng thức quan trọng để TNCs đầu t vào khu vực Trong giai đoạn 1997 - 1999, trung bình năm khu vực nhận đợc 20 tỷ USD từ hoạt động thôn tính sáp nhập, so với mức tỷ USD giai đoạn 1994 - 1996 Năm 1999, FDI vào khu vực Nam giảm 13%, đạt 3,2 tỷ USD Luồng FDI vào ấn Độ - nớc tiếp nhận FDI lớn khu vực - 2,2 tỷ USD, giảm 17% so với năm 1998 Năm 1999, FDI vào Trung giảm đôi chút, đạt 2,8 tỷ USD, làm đà tăng trởng đà có đợc thời kỳ đầu chơng trình tự hóa cải cách kinh -8- Luận văn tốt nghiệp tế FDI quốc đảo Thái Bình Dơng đà có bớc tiến triển Trong năm 1999, tổng giá trị FDI nớc đạt 250 triệu USD Còn Tây á, luồng FDI vào đạt 6,7 tỷ USD, ảrập -Xêut nớc tiếp nhận phần lớn nguồn đầu t Luồng FDI từ nớc phát triển Châu đà tăng trở lại sau thời kỳ suy giảm khủng hoảng tài tiền tệ khu vực (năm 1999, tăng khoảng 64%, ớc đạt 37 tỷ USD) Tuy nhiên, mức tăng thấp so với thời kỳ trớc khủng hoảng Hồng Kông nớc đầu t nớc nhiều nhất, chiếm 1/2 tổng giá trị luồng FDI cđa c¶ khu vùc NhËt B¶n – mét nh÷ng níc cung cÊp FDI lín nhÊt thÕ giíi có chuyển hớng khu vực đầu t Trong năm gần đây, đầu t Nhật Bản có xu hớng dịch chuyển từ thị trờng Bắc Mỹ, Tây Âu, vốn thị trờng truyền thống họ, sang khu vực Châu á, mà trọng tâm nớc Đông Nam để tận dụng lợi so sánh lao động, tài nguyên thiên nhiên, thị trờng lợi tiềm nớc nhằm góp phần khắc phục tình trạng suy thoái kinh tế mình, hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ngành công nghiệp truyền thống sử dụng nhiều lao động, tài nguyên Các nớc ASEAN, vốn trớc nớc tiếp nhận FDI nớc khác đà bắt đầu đầu t nớc ngoài, mà thị trờng chủ yếu Trung Quốc, Việt Nam nớc khu vực Các TNCs Châu tiếp tục thu hẹp hoạt động kinh doanh năm 1999 Có trờng hợp TNCs Châu tự bán sở kinh doanh nớc ngoài, có trờng hợp TNCs bị TNCs nớc thôn tính Do khủng hoảng, nhiều TNCs Châu không tận dụng đợc lợi giá trị tài sản rẻ, ngoại trừ số TNCs Hồng Kông, Singapore Đài Loan nỗ lực trì khả tài để tiến hành hoạt động sáp nhập thôn tính, chủ yếu nớc láng giềng Các nớc công nghiệp Châu vơn lên thành lực lợng nớc đầu t mới, thật trở thành đối thủ cạnh tranh với Nhật, Mỹ Tây Âu khu vực Luồng đầu t vào Châu đà phục hồi, có lẽ khoảng 2-3 năm đạt mức năm 1997 Cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu đà tạm thời cản trở luồng đầu t vào khu vực liên khu vực, nhiên tự hóa đầu t đà trở thành xu lớn khu vực giới mà khủng hoảng đảo ngợc mà trái lại trở thành nhân tố thúc đẩy Có thể nói -9- khủng hoảng có tác động ngắn hạn mà chủ yếu làm giảm tính hấp dẫn tơng đối kinh tế khu vực so với phần lại giới Các nớc coi FDI nguồn vốn ổn định so với vốn ngắn hạn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, đồng thời nguồn chuyển giao công nghệ yếu cho nớc tiếp nhận Việc gia giới đầu t góp phần khắc phục khủng hoảng giúp nớc bị ảnh hởng nhanh chóng phục hồi Đây nguyên nhân làm cho đua tranh giành lấy nguồn vốn FDI nớc trở nên khốc liệt Xét mặt lâu dài, luồng FDI vào Châu nói chung vào Việt Nam nói riêng chịu ¶nh hëng cđa hai u tè: sù c¹nh tranh cđa khu vực với bên cạnh tranh nớc khu vực Với t cách nớc nhận đầu t, nớc ASEAN, Trung Quốc Việt Nam đối thủ cạnh tranh Do có lợi so sánh gần giống nên chiến lợc phát triển kinh tế mình, nớc cã xu híng bè trÝ c¬ cÊu kinh tÕ gièng với đặc trng chủ yếu ngành có hàm lợng lao động sống nguyên liệu cao (khai thác tài nguyên thiên nhiên, công nghiệp hàng tiêu dùng, lắp ráp điện tử ), tính chất cạnh tranh thu hút đầu t nớc lớn, khả hấp dẫn đầu t thành viên cộng đồng hoàn toàn tuỳ thuộc vào sách môi trờng đầu t nớc Những xu hớng vận động luồng vốn FDI khả tận dụng hội thu hút FDI Việt Nam năm tới đến mức trớc hết phụ thuộc vào sách, môi trờng kinh doanh đất nớc bối cảnh phát triển hợp tác khu vực - 10 - Luận văn tốt nghiệp thời đợc coi nớc phát triển khu vực Tiếp theo Malaixia có mức thu nhập đầu ngời đứng thứ hai (8763 USD) đợc xem nớc phát triển thứ hai nhóm Tơng tự nh nớc Thái Lan, Philippin Inđônêxia Điều quan trọng xét mức độ đầu t vào Việt Nam nớc ASEAN theo thứ tự xếp hạng nh Điều cho phép nêu nhận định yếu tố quan trọng xác định mức độ đầu t nớc thuộc ASEAN vào Việt Nam trình độ phát triển kinh tế, đợc đánh giá mức GDP đầu ngời ã Mức độ d thừa t Một tiêu chí mức độ d thừa t kinh tế nguồn dự trữ ngoại tệ nớc Thông thờng nớc có tích lũy nhiều d thừa t cao có nguồn dự trữ lớn Trong ASEAN, Singapore cã ngn dù tr÷ lín nhÊt (69,4 tû USD), Thái Lan (37,6 tỷ USD), Malaixia (25,1 tỷ USD), Inđônêxia (14,7 tỷ USD) Philippin (8,3 tỷ USD) Xét theo mức độ đầu t vào Việt Nam, nớc ASEAN có thứ tự xếp hạng nh vậy, trừ trờng hợp Malaixia Thái Lan có đổi thứ tự cho Có thể giải thích Thái Lan có mức dự trữ cao Malaixia, song mức độ phát triển thua xa Malaixia, nên xét đồng thời hai yếu tố Malaixia mạnh Thái Lan việc đầu t nớc Dới số liệu đến năm 1996 nớc ASEAN Nớc GDP / ngời Dự trữ ngoại tệ Vốn đầu t VN Singapore (USD) 21493 (tû USD) 69 (triÖu USD) 2500 Malaixia 8763 25.1 1000 Th¸i Lan 6870 37.6 700 Philippin 3690 14.7 240 Inđônêxia Tổng 2800 8.3 226 4666 Nguồn : asiaweek, 7-6-1996 Việt Nam Economic Times 12-1996 Phân tích cho phép có thêm nhận định mức độ d thừa t có lẽ yếu tố quan trọng xác định mức độ đầu t nớc ASEAN vào Việt Nam Do thiếu số liệu dự trữ ngoại tệ nớc nên không kiểm tra đợc nhận định năm gần Tuy nhiên, nhận định vai trò trình độ phát triển kinh tế việc đầu t nớc nớc ASEAN với số liệu năm gần - 59 - b Yếu tố xác định lĩnh vực đầu t Để nghiên cứu lĩnh vực u tiên đầu t, ta cần xem xét phân bố đầu t theo ngành nớc ASEAN Việt Nam Các dự ¸n cđa Singapore tËp trung nhiỊu nhÊt vµo lÜnh vùc xây dựng - khách sạn - du lịch (trên 50% số vốn đầu t) dự án lớn cđa Singapore cịng ë lÜnh vùc nµy Singapore cã ngµnh du lịch - dịch vụ phát triển, song tiền công lao động tăng cao khan đất đai buộc đảo quốc nhỏ bé mở rộng đầu t níc ngoµi ë lÜnh vùc nµy Trong đó, dự án lớn Malaixia Inđônêxia lĩnh vực khai thác dầu khí Cả hai nớc nớc khai thác xuất dầu khí lớn Còn Thái Lan tập trung đầu t vào lĩnh vực chế biến khai khoáng, lĩnh vực mà nớc có trình độ chuyên môn hóa cao Nh vậy, nêu nhận định lĩnh vực u tiên đầu t níc ASEAN vµo ViƯt Nam lµ lÜnh vùc mµ tõng nớc có chuyên môn hóa cao 5.2 Hạn chế nớc chủ đầu t Những hạn chế Việt Nam - nớc tiếp nhận đầu t, đà đợc nêu nhiều tài liệu Việt Nam nớc Có thể tóm tắt lại số điểm chủ yếu là: hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh luôn thay đổi, sở hạ tầng yếu kém, thủ tục hành rắc rối nạn tham nhũng nặng nề, yếu lực quản lý điều hành cán Việt Nam liên doanh Song, nay, hạn chế nớc đầu t đợc nêu lên hầu nh cha đợc phân tích đánh giá cách thoả đáng Trên giới nay, nớc có hai dòng đầu t : tõ ngoµi vµo vµ tõ Xu híng chung nớc phát triển cao có xu hớng đầu t nhiều Điều ®ã cho thÊy c¸c níc tham gia thùc hiƯn đầu t FDI, có nhiều nớc bị hạn chế trình độ phát triển kinh tế , trình độ công nghệ Các chủ đầu t bị ràng bc bëi nhiỊu u tè nh h¹n chÕ vỊ vèn, trình độ phát triển kinh tế , hạn chế giống lợi so sánh, luật pháp nớc chủ đầu t, quan hệ nớc có chủ đầu t nớc nhận đầu t Đầu t ASEAN Việt Nam bị hạn chế yếu tố sau: a Hạn chế vèn NÕu so víi ViƯt Nam th× cã thĨ nãi nớc ASEAN có lợng dự trữ ngoại tệ dồi Song so với nớc công nghiệp phát triển chẳng hạn nh Mỹ, Nhật, nớc EC, hay chí so với nớc công nghiệp mới-NICs, hầu hết nớc ASEAN (chỉ trừ Singapore NICs) nớc phát triển cha có nhiều vốn để đầu t nớc Bản thân nớc ASEAN, kể - 60 - Luận văn tốt nghiệp Singapore nớc nhận đầu t lớn, chủ yếu từ nớc công nghiệp phát triển nớc NICs Do họ cạnh tranh lẫn với nớc phát triển khác, ®ã cã ViƯt Nam ®Ĩ thu hót lng ®Çu t Tất nhiên, cần lu ý là, nớc có dòng đầu t: từ vào từ Xu hớng chung nớc phát triển cao có xu hớng đầu t nhiều hơn, nớc phát triển thờng nhận đầu t vào nhiều Các nớc ASEAN (trừ Singapore) tiếp nhận đầu t từ bên nhiều phát triển đầu t nớc Singapore chiếm tới gần 69% đầu t ASEAN vào Việt Nam, song phần lớn vốn đầu t công ty đa quốc gia có trụ sở Singapore đầu t b Hạn chế trình độ công nghệ Trừ Singapore , nớc ASEAN khác vừa hoàn thành giai đoạn đầu công nghiệp hóa, nên trình độ công nghệ họ tơng đối hạn chế Bản thân họ tìm cách thu hút công nghệ cao từ nớc phát triển thông qua FDI vào nớc họ Do đó, nớc ASEAN khó có khả đầu t nớc vào lĩnh vực sản xuất có hàm lợng công nghệ cao, chẳng hạn công nghiệp chế tạo điện tử, hóa chất, khí xác Các nớc ASEAN chủ yếu đầu t vào ngành hàm lợng công nghệ cao, nh khách sạn, du lịch, lắp ráp, chế biến Ngay Singapore nớc có trình độ phát triển cao khu vực đầu t chủ yếu vào lĩnh vực xây dựng, khách sạn, du lịch (chiếm nửa tổng số vốn đầu t) Do vậy, coi công nghệ cao mét u tè quan träng ®Ĩ ®Èy nhanh tèc ®é tăng trởng kinh tế tránh đợc nguy tụt hậu, đầu t ASEAN hiệu kinh tế cao khó có khả mang lại tính cạnh tranh cao cho hàng hóa Điều mà ta mong đợi dự án đầu t nớc ASEAN có lẽ đóng góp định vào tăng trởng kinh tế thời gian tơng lai trớc mắt, đóng góp trực tiếp vào đại hóa đất nớc tăng trởng dựa công nghệ cao c Hạn chế giống lợi so sánh Điều thông thờng nớc có lợi so sánh với nớc khác ngành sản xuất nớc thứ tránh đầu t vào ngành nớc thứ hai, không có khả tạo đối thủ cạnh tranh cho lĩnh vực Nghiên cứu lợi so sánh c¸c nỊn kinh tÕ cđa c¸c níc ASEAN mét kÕt luận quan trọng là: nớc ASEAN, trừ nỊn kinh tÕ cđa Singapore vµ ë - 61 - mức độ định kinh tế Malaixia, có tính bổ sung định kinh tế Việt Nam, nớc có trình độ phát triển thấp khối nh Thái Lan, Inđônêxia Philippin có nhiều ngành có lợi so sánh giống Việt Nam nh sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng, số ngành công nghiệp nhẹ Một ví dụ điển hình ba nớc có lợi so sánh ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động nh sản xuất dụng cụ thể thao-du lịch, may mặc, giày thể thao Trong ngành mà Việt Nam có lợi so sánh lớn Do vậy, điều dễ hiểu nớc ASEAN không đầu t vào ngành giai đoạn hiƯn Thùc tÕ hiƯn nay, c¸c níc NICs nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông nớc đầu t nhiều Việt Nam vào ngành đó, nơi họ dần lợi so sánh để chuyển sang ngành công nghệ cao Điều hoàn toàn không mâu thuẫn với việc nớc đầu t vào lĩnh vực mà chuyên môn hóa cao nh đà nhận định phần hai mặt vấn đề Bởi thờng nớc có trình độ chuyên môn hóa cao lĩnh vực song đồng thời lại dần lợi so sánh lĩnh vực chi phí giá thành sản xuất nớc tăng nhanh, có xu hớng đầu t nớc vào ngành Đây cách để nớc đầu t chuyển giao công nghệ tỏ không phù hợp, tạo điều kiện trang bị công nghệ Kết xem xét nớc đầu t ASEAN đặt vấn đề trình thu hút FDI, Việt Nam cần phải nắm đợc điểm mạnh hạn chế từ phía nhà đầu t để có chiến lợc đối sách phù hợp Việt Nam cần thu hút không lợng vốn đầu t lớn mà chất lợng đầu t cao từ Mỹ, Nhật Bản, nớc EC nớc công nghiệp phát triển khác nh úc, Canada Những nớc này, trừ Nhật Bản, đầu t cách hạn chế vào Việt Nam Các yếu tố xác định fdi vào Việt Nam FDI hoạt động kinh tế mà chất hoạt động đầu t nớc sở khai thác lợi so sánh phân công lao động quốc tế nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao phạm vi toàn cầu Hoạt động FDI đợc tiến hành xuất điều kiện khách quan Các điều kiện nớc tồn khác khả tích luỹ, huy động vốn; trình độ công nghệ khả quản lý; tiền công lao động giá hàng hoá, dịch vụ; số lợng chất lợng nguồn lực sản xuất (cả tài nguyên ngời); sách thuế; uy tín, thể chế trị Khối lợng FDI vào nớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố có yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Các yếu tố chủ quan lợi tài - 62 - Luận văn tốt nghiệp nguyên thiên nhiên, nguyên nhiên vật liệu, phát triển sở hạ tầng, chi phí hiệu lao động, quy mô phát triển thị trờng, khả thu lợi nhuận, mức độ mở cửa kinh tế, sách FDI Chính phủ, ổn định môi trờng kinh tế - trị nớc sở Các nhân tố gọi nhân tố kéo FDI Việt Nam Nớc ta có vị trí địa lý chiến lợc khu vực, thuận lợi cho hoạt động kinh tế, trao đổi, buôn bán Nguồn tài nguyên thiên nhiên nớc ta phong phú đa dạng, bao gồm tài nguyên rừng, tài nguyên biển khoáng sản Trong năm qua, nguồn thu từ xuất dầu khí đà nguồn ngoại tệ quý báu đất nớc, chiếm tỷ lệ lớn tổng kim ngạch xuất có vai trò quan trọng tăng trởng kinh tế nớc ta Chúng ta có nhiều nguồn tài nguyên cha đợc khai thác sử dụng có hiệu Với dân số gần 80 triệu ngời, khoảng nửa ®é ti lao ®éng, ViƯt Nam cã ngn lao động tơng đối dồi dào, chi phí lao động thấp so với nhiều nớc Đồng thời, thị trờng lớn nhiều tiềm phát triển với sức mua ngày tăng Chính sách đầu t nớc ngày thông thoáng cởi mở nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu t nớc vào hoạt động Việt Nam Trong năm qua, nớc ta đà đảm bảo đợc môi trờng kinh tế - trị ổn định, tạo niềm tin cho nhà đầu t Nh vậy, nhân tố kéo đà giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc thu hút FDI vào Việt Nam Kết điều tra 35 công ty australian hoạt động Việt Nam cho thấy triển vọng tăng trởng cao quy mô thị trờng lớn hai yếu tố quan trọng xác định FDI australian Kết ủng hộ quan điểm cho chi phí lao động thấp tài nguyên thiên nhiên phong phú nhân tố kéo có hiệu FDI Việt Nam Thang điểm đợc sử dụng từ đến 5, lµ Ýt quan träng vµ lµ quan träng nhÊt Lý đầu t Việt Nam Điểm ************************************************************************** Thiết lập có mặt lâu dài 4.6 Triển vọng tăng trởng cao 4.2 Quy mô thị trờng Việt Nam 3.5 Sự vắng mặt đối thủ cạnh tranh Mỹ 3.1 Thiết lập sở xuất sang nớc Châu 2.6 Đi trớc đối thủ cạnh tranh 2.4 - 63 - Chi phÝ lao ®éng thÊp 2.3 Tìm kiếm nguồn nguyên liệu thô 2.3 Thiết lËp c¬ së xuÊt khÈu sang Trung Quèc 1.4 Nguån: Maitland, E., “ Foreign Investors in Vietnam: An Australian Case Study Các nhân tố khách quan bao gồm yếu tố thuộc môi trờng đầu t quốc tế nh tác động trình phân công lao động quốc tế, tác động cách mạng khoa học - kü tht, xu thÕ nhÊt thĨ hãa nỊn kinh tÕ thÕ giíi vµ mét u tè hÕt søc quan trọng, lực định nhà đầu t Bên cạnh ràng buộc lực tài chính, trình độ công nghệ, việc đầu t vµo mét qc gia, mét lÜnh vùc phơ thc rÊt nhiều vào kinh nghiệm, t kinh tế, khả nhìn nhận phán đoán cách thức định nhà đầu t Đây xem nh nhân tố "đẩy" FDI vào Việt Nam Trong bèi c¶nh qc tÕ hiƯn nay, níc ta có đợc nhiều thuận lợi từ nhân tố đẩy Dòng FDI ngày tăng lên cách nhanh chóng toàn giới Nớc ta lại nằm khu vực kinh tế vào loại động giới, thu hút đợc đầu t mạnh mẽ Nhật Bản, nớc công nghiệp Châu nớc ASEAN Các mối quan hệ quốc tế ngày đợc mở rộng, cấm vận Mỹ đợc bÃi bỏ, nớc ta tham gia ngày nhiều vào tổ chức kinh tế giới hệ thống phân công lao động quốc tế Các nhân tố kéo nh nhân tố đẩy nh phân tích hầu hết yếu tố lợng hóa đợc khó đa phân tích định lợng yếu tố xác định khối lợng FDI vào quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Ta phân tích cụ thể nhân tố đẩy Trong phần trên, ta đà phân tích rằng, trình độ phát triển kinh tế (trong tiêu chí quan trọng GDP/ ngời) mức độ d thừa t (có thể đại diện lợng dự trữ ngoại tệ) yếu tố có ảnh hởng đến việc xác định khối lợng FDI nớc ASEAN ë ViÖt Nam Ta sÏ më réng sù xem xét cho số nớc chủ đầu t khu vực khác Tuy nhiên, đợc số liệu mức dự trữ ngoại tệ níc, ta sÏ thay thÕ b»ng sè liƯu vỊ tỉng lợng dự trữ Ta thấy phần lớn lợng FDI Việt Nam nhà đầu t Châu Trong tổng số vốn đầu t 12 nớc đầu t lớn có tới 70% thuộc nớc Châu Điều chứng tỏ môi trờng đầu t Việt Nam thu hút đợc quan tâm nhà đầu t Châu Và trình độ, điều kiện, khả nhà đầu t Châu phù hợp với điều kiện, yêu cầu phát triển Việt Nam thời gian - 64 - Luận văn tốt nghiệp qua Các nhà đầu t Châu có thuận lợi nhà đầu t khác gần gũi vị trí địa lý, tơng đồng điều kiện tự nhiên, sắc văn hóa, phong cách kinh doanh , giảm đợc nhiều khoản chi phí hoạt động đầu t Nh vậy, có khác biệt khối lợng đầu t vào Việt Nam nhà đầu t Châu với nhà đầu t khác Để phân biệt trình độ phát triĨn kinh tÕ cđa c¸c níc, ta sÏ chia c¸c nhà đầu t thành nhóm theo phân chia UNCTAD năm 1997: thu nhập cao, thu nhập trung bình, thu nhập thấp Nớc thu nhập cao nớc cã GDP/ ngêi trªn 3500 USD, níc thu nhËp bình nớc có GDP/ ngời 700 USD díi 3500 USD vµ níc cã thu nhËp thÊp lµ níc cã GDP/ ngêi díi 700 USD Ngoµi ta thấy lợng FDI vào Việt Nam chủ đầu t phụ thuộc chặt chẽ vào tổng lợng đầu t bên nớc Với số liệu có đợc, ta xem xét mô hình sau: LnFDIi = a1 + a2.LnODIi + a3.D1i + a4.D2i + a5.D3i + a6.LnS + ei Trong ®ã : FDIi - Lợng FDI nớc đầu t i Việt Nam ODI - Lợng đầu t nớc đầu t i D1i - Biến giả, nhận giá trị nớc đầu t Châu D2i - Biến giả, nhận giá trị nớc đầu t có thu nhập trung bình D3i - Biến giả, nhận giá trị nớc đầu t có thu nhập cao Si - Tổng lợng dự trữ nớc đầu t i Do có nhiều hạn chế nên số liệu sử dụng mô hình có đến năm 1995 có 27 nớc Qua håi quy thư nghiƯm ta thÊy biÕn Si hÇu nh tác động đến biến FDIi, điều giải thích lợng dự trữ ngoại tệ tổng lợng dự trữ có vai trò hoàn toàn khác việc tác động đến khối l ợng vốn đầu t bên nớc Kết ớc lợng mô hình cho ta phơng trình håi quy mÉu: LnFDI = -2,9714 + 0,55962 × LnODI + 2,6074 × D1 + 3,134 × D2 + 2,8936 ì D3 Ta thấy, ngoại trừ biến Si không đợc đa vào mô hình, tất biến số có mặt mô hình có ý nghĩa Hệ số biến mô hình khác không cách thực có dấu phù hợp với kết phân tích định tính Các kiểm định cho thấy kết ớc lợng mô hình chấp nhận đợc Hệ số a2 nhỏ cho thấy dòng FDI vào Việt Nam tăng lên với tỷ lệ nhỏ so với tỷ lệ trung bình toàn giới điều kiện yếu tố khác không đổi Dấu hệ số a dơng hàm ý - 65 - yếu tố vị trí địa lý dờng nh có ý nghĩa xác định FDI Các nhà đầu t đầu t nhiều nơi họ tối thiểu hóa chi phí vận chuyển, giao dịch tơng đồng văn hãa, phong tơc tËp qu¸n nÕu c¸c u tè kh¸c nh Hệ số a4 a5 dơng, chứng tỏ có mối quan hệ trình độ phát triển kinh tế với lợng vốn đầu t nớc Các nớc có thu nhập cao thu nhập trung bình thực đầu t nhiều so với nớc có thu nhập thấp Tuy nhiên, ta thấy rằng, nhân tố đẩy FDI vào Việt Nam hầu hết lợng hóa, yếu tố mô hình giải thích đợc phần khác lợng vốn đầu t nhà đầu t, hệ số R2 mô hình 0,615 Nh vậy, năm qua, nhân tố đẩy nhân tố kéo có tác động tích cực việc gia tăng dòng FDI vào Việt Nam Chúng ta cần kết hợp khai thác hai nhóm nhân tố để thu hút có hiệu nguồn vốn FDI Cần phải thấy u tài nguyên thiên nhiên, chi phí lao động dần Do đó, phủ cần phải có biện pháp chủ động việc tạo môi trờng đầu t hấp dẫn để thu hút nhà đầu t nớc ngoài, đáp ứng đủ nhu cÇu vỊ vèn cho nỊn kinh tÕ Mét chÝnh sách thu hút FDI hữu hiệu sách đợc xây dựng sở vào thực trạng cụ thể môi trờng trị kinh tế đất nớc, chọn đối tác đầu t, nắm bắt đợc phơng châm, chiến lợc chủ đầu t điều quan trọng phải hiểu thấu đáo yếu tố định đến dòng vốn đầu t Tác động khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực tới hoạt động đầu t trực tiếp nớc 7.1 Khủng hoảng tiền tệ nớc Châu Cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ nớc Châu khởi đầu từ Thái Lan vào tháng 7/1997 sau nh phản ứng dây chun lan réng c¸c níc l¸ng giỊng, phđ bãng đen lên hầu hết kinh tế khu vực, làm cho kinh tế nhiều nớc vùng Đông Đông Nam bị ảnh hởng nặng nề khía cạnh, thể hiện: - Tốc độ tăng trởng bị giảm sút : Khu vực Đông Nam suốt thập niên qua có tốc độ tăng trởng cao giới (9-10% năm) nhng bị ảnh hởng khủng hoảng tốc độ tăng trởng kinh tế giảm mạnh: năm 1997, Thái Lan giảm 0,6%, Malaixia 7,5%, Philippin 4,5%, Inđônêxia 3%, Hàn Quốc 6%, Nhật Bản 1,1% - Đồng tiền bị giảm giá : - 66 - Luận văn tốt nghiệp Sự sụt giá ®ång tiỊn cđa khu vùc cã thĨ thÊy qua b¶ng số liệu dới Ta thấy đồng Yên Nhật bị giá liên tục so với đồng đôla Mỹ: đầu năm 1997, 1USD = 100 Yên đến tháng 8/1998, 1USD = 143 Yên, giá 43% Tỷ giá số đồng tiền khu vực năm 1997 Tû gi¸ 12.1996 9.1.1998 Th¸i Lan 26,63 53,55 Malaixia 2528 4625 Inđônêxia 2362 8075 Philippin 26,30 44,65 Hàn Quốc 885 1740 Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam - Hàng vạn doanh nghiệp bị phá sản, tỷ lệ thất nghiệp lớn : tỷ lệ thất nghiệp năm 1997 nửa đầu năm 1998 lên đến gần 30% tổng số ngời độ tuổi lao động - Thị trờng chứng khoán chao đảo, rối loạn : Hệ thống ngân hàng suy yếu, số công ty chứng khoán bị phá sản, số chứng khoán nhiều nớc bị giảm sót ChØ sè gi¸ chøng kho¸n cđa mét sè níc Châu Chỉ số 12.1996 9.1.1998 Thái Lan 831,57 349,67 Malaixia 1237 491,6 Inđônêxia 637,43 342,97 Philippin 3170 1518 Hàn Quốc 651,22 440,78 Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam - TÝnh hÊp dÉn thu hót vèn FDI cđa khu vực bị giảm sút : khủng hoảng kinh tÕ, tµi chÝnh kÐo theo sù bÊt ỉn vỊ chÝnh trị, làm cho tính rủi ro môi trờng đầu t tăng cao, tốc độ thu hút vốn đầu t bị chậm lại - Sự khủng hoảng tài chính-tiền tệ kéo theo ảnh hởng đến hoạt động trị sâu sắc : bÃi công, đình công nổ ë nhiỊu níc, thÊt nghiƯp, møc sèng gi¶m, chÝnh phđ bị lòng tin Đà có nhiều viết công trình nghiên cứu nguyên nhân khủng hoảng, tóm tắt nét nh sau : * Chính phủ không trì đợc cân sách kinh tế vĩ mô: - Quá tập trung đầu t cho sách hớng xuất khẩu, lấy làm động lực để tăng trởng kinh tế, sản phẩm xuất truyền thống đà lỗi thời, khả cạnh tranh thấp, kim ngạch xuất giảm - 67 - - Sự tăng trởng kinh tế mức cao dựa vào nguồn vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt nguồn đầu t ngắn hạn - Nợ nớc so với GDP gia tăng qua năm, đặc biệt nợ hạn mức cao - Mất cân đối cấu đầu t mối quan hệ đầu t tiêu dùng * Chính sách tài - tiền tệ không hợp lý, thể là: - Sự quản lý điều hành yếu hệ thống ngân hàng, thị trờng tài dễ đổ vỡ tình trạng không minh bạch, không thực tiêu chuẩn phòng ngừa, công tác giám sát quản lý - Chính sách tỷ giá hối đoái trì cứng nhắc, gần nh cố định phụ thuộc vào đồng đôla Mỹ - Thị trờng chứng khoán, thị trờng hối đoái, mua bán ngoại tệ đợc kiểm soát * Đầu ngoại tệ : nạn đầu ngoại tệ gây nên tình trạng thiếu hụt ngoại tệ đáp ứng yêu cầu dự trữ đảm bảo khả toán cho kinh tế, góp phần làm giá đồng tệ * Bất ổn trị : xáo trộn trờng nhiều nớc nguyên nhân thúc đẩy khủng hoảng tiền tệ nổ 7.2 ảnh hởng khủng hoảng hoạt động FDI Việt Nam Việt Nam thành viên khối ASEAN, có nhiều đặc điểm phát triển kinh tế tài giống nớc có khủng hoảng Hơn nữa, kim ngạch buôn bán Việt Nam với nớc khu vực chiếm 50% tổng kim ng¹ch xt nhËp khÈu cđa ViƯt Nam XÐt vỊ cấu nguồn vốn, 2/3 (73% số dự án 68,2% vốn đầu t) dòng vốn Việt Nam bắt nguồn từ quốc gia Châu nh Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc khủng hoảng tiền tệ nớc đà ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế có hoạt động đầu t FDI Việt Nam a Những ảnh hởng thuận lợi khủng hoảng đến FDI Việt Nam - Tạo động lực kích thích cấp quản lý vĩ mô nghiên cứu học kinh nghiệm khắc phục hậu khủng hoảng tiền tệ nớc khu vực để mau chóng đề xuất giải pháp cải tổ kinh tế ngăn chặn khủng hoảng tài chính- tiền tệ, cải thiện môi trờng đầu t Việt Nam để tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc - Kích thích cải tổ lại chiến lợc thu hút vốn đầu t, chuyển hớng thu hút vốn đầu t sang công ty, tập đoàn Bắc Mỹ, Tây Âu Bắc Âu để tạo cân lực lợng đầu t, thực sách Đảng Nhà nớc: đa dạng hóa thị trờng đa phơng hóa mối quan hệ kinh tế - 68 - Luận văn tốt nghiệp - Đối với nhà đầu t FDI sử dụng vật t, nguyên vËt liƯu nhËp khÈu tõ c¸c níc khu vùc, có khủng hoảng, giá nguyên liệu, giá thiết bị máy nhập giảm Ví dụ: nguyên liệu nhựa giảm 10-20%, linh kiện điện tử giảm 10-30%; bông, sợi phục vụ cho ngành dệt giảm từ 20-30% Việc giá nhập giảm giúp cho doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh nớc - Cạnh tranh khó khăn thị trờng quốc tế xuất khẩu, cạnh tranh với hàng nhập với giá rẻ thị trờng nội địa kích thích nhà đầu t nớc thay đổi chiến lợc đầu t công nghệ, hợp lý hóa sản xuất dự án đầu t vào Việt Nam - Cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ hội giúp cho Việt Nam rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế với nớc khu vực Vì theo chuyên gia có uy tín, nớc Châu gặp khủng hoảng cần đến 10 năm để phục hồi phát triển Đây khía cạnh tăng sức hấp dẫn môi trờng thu hút vốn FDI Việt Nam b ảnh hởng tiêu cực khủng hoảng hoạt động FDI Việt Nam - Hoạt động thu hút vốn đầu t giảm sút nghiêm trọng từ sau khủng hoảng nổ số lợng dự án đầu t số vốn đầu t Đến năm 1999 2000, bắt đầu có gia tăng trở lại số dự án đầu t nhng quy mô vốn đầu t so với năm trớc nhỏ bé Số liệu cụ thể đà đợc trình bày thực trạng cấp giấy phép đầu t trực tiếp nớc phần Những dự án đà đợc cấp giấy phép triển khai chậm xin dÃn lùi tiến độ triển khai xây dựng lên tới gần tỷ USD Nguyên nhân công ty mẹ phá sản không khả tài chính, đồng tiền tệ giá nghiêm trọng, thị trờng nớc thu hẹp nên nhiều quốc gia bị khủng hoảng phải quay lại dån søc cđng cè c¬ së níc; mét sè khác đà chuyển phần đầu t sang vài nớc đợc coi nằm tầm ảnh hởng khủng hoảng Hồng Kông, Trung Quốc Singapore - Nhiều dự án hoạt động gặp khó khăn, đặc biệt dự án làm hàng xuất mặt thị trờng xuất bị thu hẹp, mặt khác đồng tiền Việt Nam bị giá nên giá thành sản xuất cao, khả cạnh tranh suy giảm Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, văn phòng cho thuê bị ế ẩm, hiệu kinh doanh Nhiều dự án triển khai trình trả nợ khoản vay ngoại tệ, điều kiện làm ăn cha có lÃi, tỷ giá hối đoái tăng nên doanh nghiệp gặp khó khăn - Thu hẹp quy mô sản xuất nhiều dự án FDI dẫn tới dÃn thợ khoảng 10 nghìn nhân công; lơng ngời lao động bị cắt giảm làm cho đời sống kinh tế - xà hội gặp nhiều khó khăn - 69 - - Cuộc khủng hoảng tiền tệ nớc khu vực đặt Việt Nam vào tình cạnh tranh gay gắt với nớc khu vực để thu hút vốn đầu t nớc cần vốn để phục hồi phát triển kinh tế, nên nhiều nớc nh: Malaixia, Singapore, Trung Quốc thực nhiều biện pháp tích cực cải thiện môi trờng đầu t để hấp dẫn cạnh tranh với nớc khác thu hút nguồn vốn FDI Hơn nữa, giá bất động sản, giá trái phiếu nớc ASEAN bị giảm mạnh kèm theo khả đầu t mở cửa nớc thu hút nhiều nhà đầu t nớc vào mua đầu bất động sản, chứng khoán để chờ thời bán giá tăng Cạnh tranh gay gắt thu hút vốn vừa khó khăn vừa động lực giúp ngành, cấp, doanh nghiệp FDI Việt Nam phải mau chóng đề xuất thực giải pháp cải thiện tình hình khó khăn khủng hoảng tiền tệ khu vực gây 7.3 Mặt trái việc sử dụng vốn nớc học từ khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực Châu Dòng chảy vốn t vận động theo quy luật từ nơi có tỷ suất lợi nhuận thấp đến nơi có tỷ suất lợi nhuận cao Vì nớc có nhu cầu đầu t cã thĨ thu hót ngn vèn to lín ®Ĩ tạo động lực tăng trởng phát huy lợi so sánh chi phí t bản, thỏa mÃn nhu cầu lợi nhuận nhà đầu t Mặt khác mục tiêu tối thợng không đợc đảm bảo, dòng vốn bất ngờ chuyển chiều để rút khỏi nơi đầu t không hấp dẫn, triển vọng mong đợi Đặc biệt nguồn vốn đầu t gián tiếp ngắn hạn có tính chất linh hoạt cao, vào nhanh tháo chạy nhanh tạo cú sốc cho nỊn kinh tÕ níc së t¹i Thùc tÕ võa qua, vòng - tháng nhà t đà rút khỏi Đông Nam 250 tỷ USD chứng Không riêng nguồn đầu t ngắn hạn mà đầu t trực tiếp (FDI), không thấy có triển vọng phát triển doanh nghiệp nớc rút vốn nớc thay đầu t trở lại Tuy nhiên đầu t dài hạn nên rút cách nhanh chóng nh luồng vốn nóng ngắn hạn Trong cấu vốn đầu t nớc Đông Nam khoảng 20-30% vốn đầu t trực tiếp, lại vốn ngắn hạn theo luồng đầu t gián tiếp Nợ nớc nớc chủ yếu nợ ngắn hạn Việc vay nợ nớc qua nhiều lại chủ yếu vốn ngắn hạn sử dụng vốn vay tràn lan, hiệu nguyên nhân gánh nặng nợ nần chồng chất, chí khả toán dẫn đến lệ thuộc bên không kinh tế mà trị, suy giảm tính độc lập dân tộc Mặt khác vốn đầu t nớc chiếm phần quan trọng khu vực doanh nghiệp việc chuyển thu nhập lợi nhuận nớc ngày tăng nhà đầu t nớc nguyên nhân tạo nên cân đối nghiêm trọng thâm hụt tài khoản vÃng lai, t nớc rút ạt - 70 - Luận văn tốt nghiệp nh vừa qua đồng nội tệ buộc phải phá giá NHTM công ty nớc rơi vào tình trạng khả toán Thực tế cho thấy điều kiện tự hóa thị trờng tài mà tăng cờng kiểm soát quản lý có hiệu lực mạo hiểm Hệ thống ngân hàng nhiều nớc đà không kiểm soát rủi ro tài mà họ phải gánh chịu có định sai lầm Nh vËy ta thÊy r»ng thÞ trêng vèn quèc tÕ rÊt khắc nghiệt thớc đo phán xác víi c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ cđa bÊt kú qc gia Duy trì hệ thống ngân hàng yếu giới mà trình lu chuyển vốn dễ biến động điều nguy hiểm Đồng thời, kinh tế muốn tăng trởng cách bền vững cần dựa vào nội lực chính, không nên lạm dụng nguồn vốn nớc Do cần thiết phải trì tơng quan hợp lý vốn nớc vốn nớc ngoài, đồng thời vốn đầu t trực tiếp vốn vay dài hạn phải chiếm phần lớn vốn nớc Chúng ta xác định, lâu dài phải giữ đợc tơng quan vốn nớc > vốn nớc ngoài, nhng đồng thời phải tận dụng vốn nớc ngoài, tạo tích lũy, tăng nguồn vốn nớc, đa nguồn vốn nớc dần giữ vai trò chủ đạo Không nghi ngê vỊ vai trß to lín cđa ngn vèn níc nói chung vốn đầu t trực tiếp nói riêng tăng trởng phát triển kinh tế các nớc nhận đầu t Song cần phải thấy tác động tiêu cực không nhỏ kiểm soát sử dụng có hiệu nguồn vốn Cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực vừa qua phần đà bộc lộ mặt trái cho phép rút số học nh sau : ã Việc xác định mục tiêu tăng trởng phát triển kinh tế phải dựa sở nguồn lực có đợc phải đảm bảo cân đối kinh tế vĩ mô, kịp thời điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với thay đổi nhằm đảm bảo hài hòa yếu tố phát triển ã Cần phải có chiến lợc tài quốc gia hoàn chỉnh, xác định rõ mục đích sách huy động sử dụng vốn nớc đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa ®Êt níc - Huy ®éng ®đ vèn víi c¸c ®iỊu kiện vay trả thuận lợi - Vốn nớc đợc sử dụng mục đích có hiệu để đảm bảo khả trả nợ - Vốn nớc tác động xấu đến ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô tính độc lập dân tộc ã Cần xác định đắn số lợng lợi dụng vốn nớc : phải thờng xuyên xem xét giới hạn mắc nợ, nắm số lợng, điều kiện mắc nợ để điều chỉnh mặt vĩ mô - 71 - Cần quan tâm ý giới hạn số lợng sau: tiêu tỷ suất mắc nợ (tỷ lệ tổng số nợ lÃi nớc phải trả cho nớc với tổng giá trị sản lợng quốc dân năm), tiêu tỷ suất vay nợ (tỷ lệ số d mắc nợ lại sau trả nợ lÃi năm so với thu nhËp ngo¹i tƯ tõ xt khÈu cđa níc Êy năm), tỷ lệ số lợng dự trữ ngoại tệ với hạn ngạch nhập năm Giám sát có hiệu khu vực tài chính, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng nâng cao khả quản lý nợ nớc ngoài, nợ ngắn hạn ã Cần giám sát chặt chẽ đầu t nớc thông qua cổ phiếu, trái phiếu tránh tình trạng nhà đầu t bán tháo trái phiếu gây ảnh hởng tới đồng nội tệ ã Khi nguồn vốn nớc lớn đặn đổ vào nớc, Chính phủ cần tăng cờng thực sách tiền tệ nhằm đối phó với tác động tiêu cực giá cả, lạm phát: tăng cờng hoạt động thị trờng mở cách phát hành trái phỉếu Chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc khoản tiền gửi để kéo dài thời hạn khoản tiền gửi hạn chế luồng vốn nớc vào hệ thống ngân hàng - 72 - Luận văn tốt nghiệp Chơng Iii Một số giải pháp huy động vốn FDI đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế i số vớng mắc yếu thu hút sử dụng vốn FDI thời gian vừa qua Hoạt động đầu t trực tiếp nớc thời gian qua đà thực có tác động tích cực, có vị trí quan trọng, góp phần làm chuyển biến kinh tÕ ViƯt Nam theo híng c«ng nghiƯp hãa, hiƯn đại hóa ảnh hởng tích cực loại hình hoạt ®éng kinh tÕ nµy ®ang ngµy cµng râ nÐt vµ lan rộng nhiều mặt đời sống kinh tế x· héi níc ta Tuy vËy, kh«ng thĨ bÊt cø đâu, thời gian hoạt động đầu t nớc đa lại kết nh mong muốn so với mục tiêu mà đề cho đầu t trực tiếp nớc đâu phải dự án đạt đợc Điều khó tránh khỏi giai đoạn đầu lĩnh vực hoàn toàn mẻ, vừa làm vừa học Giai đoạn từ đến năm 2010 thời kỳ mà nhu cầu thu hút vốn đầu t nớc cho tăng trởng phát triển kinh tế lớn Do cần nghiêm túc nhìn nhận thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài, đánh giá mặt đợc cha đợc trình thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm cho giai đoạn Những hạn chế môi trờng đầu t đà đợc đề cập phần xem xét sụt giảm dòng vốn FDI vào Việt Nam ta khái quát lại số vớng mắc yếu tồn để làm sở cho việc đề giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI thời gian tới Những vớng mắc mặt chế, sách Trên nhiều vấn đề cụ thể liên quan tới FDI khác đánh giá cách xử lý: hình thức đầu t, đối tác đầu t, tỷ lệ góp vốn doanh nghiệp Việt Nam, quy mô phát triển khu công nghiệp, v.v Điều đó, số trờng hợp dẫn tới lúng túng chậm chễ cách xử lý, điều hành, làm bỏ lỡ hội thu hút vốn đầu t, góp phần làm xấu thêm môi trờng đầu t - 73 -

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan