Khóa luận đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị tại hà nội thực trạng và giải pháp

78 262 0
Khóa luận đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị tại hà nội thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hội nhập kinh tế nay, đặc biệt Việt Nam nhập WTO việc phát triển sở hạ tầng nói chung sở hạ tầng đô thị nói riêng cách đồng bộ, đạt trình độ tiên tiến, tiêu chuẩn đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, vừa điều kiện vừa nội dung nghiệp CNH – HĐH đất nước tạo sở quan trọng cho nghiệp đổi phát triển bền vững kinh tế đất nước Nó động lực để phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế rút ngắn khoảng cách với bên Hệ thống sở hạ tầng tiên tiến đồng tạo điều kiện phát triển đồng địa phương, vùng lãnh thổ, làm giảm chênh lệch mức sống dân trí khu vực dân cư Tốc độ đô thị hóa ngày tăng, dân số đô thị tăng lên với tốc độ chóng mặt, điều đồng nghĩa với gia tăng nhu cầu Một nhu cầu nhu cầu tiêu thụ nước đô thị Để giải vấn đề yêu cầu đặt đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước Do vậy, vấn đề vốn để đầu tư cho sở hạ tầng cấp nước đô thị lớn, cần phải đa dạng hóa nguồn vốn cho việc đầu tư phát triển Nhưng mà nguồn vốn Ngân sách nhà nước, nguồn vốn ưu đãi quốc tế ODA có xu hướng giảm việc đẩy mạnh thu hút đầu tư tư nhân ngày trở nên có vai trò quan trọng hơn.Cũng lý em chọn đề tài : “Đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị Hà Nội: thực trạng giải pháp” Đề tài trình bày chương : Chương 1: Thực trạng đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị Hà Nội Chương 2: Một số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị Hà Nội Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI 1.1 Cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị, vai trò mô hình cung cấp nước đô thị điển hình: 1.1.1 Khái niệm sở hạ tầng sở hạ tầng cấp nước đô thị: 1.1.1.1 Cơ sở hạ tầng: 1.1.1.2 Cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị: 10 1.1.2 Vai trò việc đầu tư phát triển sở hạ cấp nước đô thị: 11 1.1.3 Các mô hình cung cấp đô thị điển hình: .14 1.2 Thực trạng đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị Hà Nội: 14 1.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị: .14 Khái niệm đầu tư phát triển đầu tư phát triển sở hạ tầng 19 1.2.2 Tốc độ tăng trưởng dân số người dân Hà Nội năm qua: 23 1.2.3 Tiêu chuẩn dùng nước, cấp nước nhu cầu dùng nước người dân Hà Nội: .23 1.2.4 Tình hình cung cấp nước đô thị Hà Nội: 24 1.3 Tình hình thực tổng vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị Hà Nội: .30 1.3.1 Nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị .30 1.3.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị Hà Nội: 33 1.3.2.1 Tình hình thực sử dụng vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị Hà Nội phân theo nguồn vốn : 36 1.3.2.2 Tình hình thực sử dụng vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị Hà Nội phân theo dự án đầu tư : 41 Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt 1.3.3 Đánh giá tình hình đầu tư đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước Hà Nội: .47 1.3.3.1 Kết hiệu đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước: .47 1.3.3.2 Hạn chế nguyên nhân: 57 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI 61 2.1 Phương hướng đầu tư phát triển cấp nước đô thị Hà Nội: 61 2.1.1 Cơ sở xác định phương hướng đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị Hà Nội: .61 2.1.2 Định hướng phát triển sở hạ tầng cấp nước Hà Nội đến năm 2020: 62 2.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển cấp nước đô thị Hà Nội: .67 2.2.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư .67 2.2.2 Giải pháp sử dụng vốn 68 2.2.3 Giải pháp quản lý trình sử dụng vốn 70 2.2.4 Giải pháp khác: 76 KẾT LUẬN 78 Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Dự báo dân số Hà Nội đến năm 2020 15 Bảng 1.2 : Nhu cầu nước đô thị phân theo khu vực địa lý .17 Bảng 1.3 : Tỷ lệ cấp nước 17 Bảng 1.8: Hiện trạng nhu cầu dùng nước đô thị vùng Hà Nội 25 Bảng 1.9: Kết thực mục tiêu cấp nước chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường tỉnh thuộc vùng Hà Nội giai đoạn 2001-2007 27 Bảng 1.10: Các thông số kỹ thuật sông vùng Hà Nội .29 Bảng 1.11 : Vốn đầu tư cho phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị giai đoạn 2002-2007 .35 Bảng 1.12: Tổng vốn đầu tư đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị giai đoạn 2001 – 2007: 37 Bảng 1.13: Quy mô tốc độ tăng định gốc liên hoàn giai đoạn 2001- 2007 .38 Bảng 1.14 : Quy mô cấu dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị giai đoạn 2001- 2007 .42 Bảng 1.15: Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển CSHT CNĐT qua năm từ 2001 – 2007 44 Bảng 1.16: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển Cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị năm từ 2001- 2007 45 Hình 1.17 : Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị năm từ 2001 – 2007: 45 Bảng 1.18 : Số dự án cấu dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị phân theo nguồn vốn giai đoạn 2001- 2007 48 Bảng 1.19 : Mức tăng công suất cấp nước đô thị tăng thêm giai đoạn 2001-2007 57 Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Bảng 2.1: Nhu cầu mở rộng công suất cấp nước đến năm 2020 .63 Bảng 2.2 : Cân đối nguồn nước đến năm 2020 65 Bảng 2.3: Mục tiêu giảm thiểu nước thất thoát 67 Bảng 2.3 : Dự báo nhu cầu nguồn vốn tới năm 2015 cho việc cung cấp dịch vụ cấp nước cho 100% khu vực đô thị (Tỷ USD) 74 Bảng 2.4 : Dự kiến nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị giai đoạn 2008-2015 75 Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI 1.1 Cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị, vai trò mô hình cung cấp nước đô thị điển hình: 1.1.1 Khái niệm sở hạ tầng sở hạ tầng cấp nước đô thị: 1.1.1.1 Cơ sở hạ tầng: Khái niệm: Cơ sở hạ tầng tổ hợp công trình vật chất kỹ thuật có chức phục vụ trực tiếp dịch vụ sản xuất sống dân cư, bố trí phạm vi lãnh thổ định Chúng ta thấy có hai loại ý kiến khác xuất phát từ hai quan niệm theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp sở hạ tầng Theo nghĩa hẹp, sở hạ tầng hiểu tập hợp ngành phi sản xuất vật chất thuộc lĩnh vực lưu thông bao gồm công trình vật chất kỹ thuật phi sản xuất tổ chức dịch vụ có chức bảo đảm điều kiện chung cho sản xuất, phục vụ yêu cầu phổ biến sản xuất đời sống xã hội, theo cách hiểu sở hạ tầng bao gồm công trình giao thông, cấp thoát nước, cung ứng điện, hệ thống thông tin liên lạc…và đơn vị bảo đảm trì công trình Tuy nhiên, quan niệm sở hạ tầng theo nghĩa hẹp không cho thấy mối quan hệ hữu phận vốn không tính chất lại có mối liên quan mật thiết với hệ thống thống Theo nghĩa rộng, sở hạ tầng tổng thể công trình nội dung hoạt động có chức đảm bảo điều kiện “ bên ngoài” cho việc sản xuất sinh hoạt dân cư Cơ sở hạ tầng phạm trù gần nghĩa với “môi trường kinh tế” bao gồm phân hệ : Phân hệ kỹ thuật: đường, giao Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt thông, cầu cảng, sân bay, lượng, bưu viễn thông…, phân hệ tài chính: hệ thống tài chính, tín dụng…, phân hệ thiết chế: pháp luật…, phân hệ xã hội: giáo dục, y tế… Theo cách hiểu sở hạ tầng rộng, bao gồm toàn khu vực dịch vụ Theo nghĩa rộng sở hạ tầng đồng nghĩa lẫn lộn phạm trù “ khu vực dịch vụ” “ môi trường kinh tế” sở hạ tầng tạo điều kiện cho khu vực kinh tế khác phát triển Như vậy, sở hạ tầng tổng hợp công trình vật chất kỹ thuật có chức phục vụ trực tiếp cho sản xuất đời sống nhân dân, bố trí phạm vi lãnh thổ định Các công trình vật chất kỹ thuật đa dạng công trình giao thông vận tải: đường xá, cầu cống, sân bay…; công trình ngành bưu - viễn thông: hệ thống đường cáp quang, trạm, vệ tinh…hay công trình ngành điện:đường dây, nhà máy phát điện… Các công trình có vị trí quan trọng, phục vụ trực tiếp gián tiếp cho hoạt động xã hội Khi lực lượng sản xuất chưa phát triển trình tiến hành hoạt động kết hợp giản đơn yếu tố lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động chưa có tham gia sở hạ tầng Nhưng lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ cao để sản xuất có hiệu cần có tham gia sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển mạnh mẽ gắn liền với cách mạng công nghiệp từ kỷ 17 đến kỷ 19 Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ sở hạ tầng kỹ thuật mà thúc đẩy phát triển sở hạ tầng xã hội từ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 Hiện nay, tiến hành phát triển sở hạ tầng giai đoạn Giai đoạn vừa phát triển sở hạ tầng kỹ thuật vừa phát triển sở hạ tầng xã hội Như vậy, khoa học kỹ thuật ngày nâng cao sở hạ tầng phát triển Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Phân loại sở hạ tầng Để nhận biết có biện pháp tạo lập vốn phù hợp loại sơ sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện huy động tối đa nguồn lực cho phát triển sở hạ tầng, phân chia sở hạ tầng theo nhiều tiêu thức khác nhau:  Theo tiêu thức ngành kinh tế quốc dân: Dựa vào tiêu thức phân loại này, sở hạ tầng chia thành : Cơ sở hạ tầng kinh tế : bao gồm sở hạ tầng công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bưu viễn thông…; Cơ sở hạ tầng xã hội: bao gồm sở hạ tầng giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao… Theo đó, Cơ sở hạ tầng kinh tế sở hạ tầng phục vụ lĩnh vực kinh tế, hệ thống vật chất kỹ thuật cho phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế sở hạ tầng ngành công nghiệp, nông nghiệp, hệ thống giao thông vận tải; mạng lưới chuyên tải phân phối lượng điện; hệ thống công trình phương tiện thông tin liên lạc, bưu điện, viễn thông, cấp thoát nước… Cơ sở hạ tầng phục vụ lĩnh vực xã hội ( Cơ sở hạ tầng xã hội) : Đó toàn hệ thống vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động văn hoá, xã hội đảm bảo cho việc thoả mãn nâng cao trình độ dân trí, văn hoá tinh thần cho dân cư, cho trình tái sản xuất sức lao động xã hội sở, thiết bị công trình phục vụ giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, sỏ y tế phục vụ chăm sóc sức khỏe…nó thường gắn với đời sống điểm dân cư, góp phần ổn định nâng cao đời sống dân cư lãnh thổ Sự phân chia tương đối thực tế, loại sở hạ tầng hoàn toàn phục vụ kinh tế mà không phục vụ hoạt động xã hội ngược lại Chẳng hạn hệ thống mạng lưới điện mở rộng đến nông thôn, Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt đến vùng sâu, vùng xa giúp cho việc phát triển sản xuất đồng thời phục vụ cho đời sống, nơi có điện, người dân sử dụng phương tiện đại đài, ti vi… để tiếp cận với thông tin văn hóa xã hôi, nâng cao trình độ dân trí Sự phân chia cho phép xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngành cụ thể, đồng thời xác lập mối quan hệ liên kết phối hợp đồng ngành trình xây dựng kế hoạch huy động vốn đầu tư cách cân đối hợp lý  Theo khu vực lãnh thổ: Cơ sở hạ tầng ngành , lĩnh vực liên ngành, liên lĩnh vực hợp thành tổng thể hoạt động, phối hợp hài hòa nhằm phục vụ phát triển tổng kinh tế - xã hội-an ninh - quốc phòng vùng nước Sự phát triển kinh tế - xã hội sở hạ tầng kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ có mối quan hệ chặt chẽ với Mà vùng lãnh thổ riêng biệt lại có sở hạ tầng riêng biệt, phải có sở hạ tầng phù hợp Theo tiêu thức phân loại này, Cơ sở hạ tầng phân chia thành: Cơ sở hạ tầng đô thị Cơ sở hạ tầng nông thôn  Theo cấp quản lý đối tượng quản lý Căn vào tiêu chí này, Cơ sở hạ tầng chia thành : Hệ thống sở hạ tầng kinh tế xã hội trung ương quản lý, hệ thống sở hạ tầng địa phương quản lý Hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội trung ương quản lý bao gồm tài sản quan trọng, có giá trị lớn, có chiến lược quốc gia gồm : hệ thống đường quốc lộ, đường sắt, sân bay, bưu viễn thông, điện, trung tâm y tế, giáo dục lớn … Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 10 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương quản lý, tài sản nhà nước giao cho địa phương quản lý : đường giao thông liên tỉnh, trạm bơm tưới tiêu, hệ thống sở vật chất ngành giáo dục, y tế, văn hoá xã hội địa phương Cách phân loại cho phép xác định rõ trách nhiệm cấp quyền việc quản lý, khai thác sử dụng công trình sở hạ tầng Trên sở để xây dựng kế hoạch huy động nguồn vốn đầu tư theo quy hoạch, kế hoach đề Xét góc độ sở hạ tầng yếu tố, số phát triển Hiện nay, xu hội nhập diễn ta mạnh mẽ tầm quan trọng sở hạ tầng ngày tăng lên, sở hạ tầng tảng diễn trình phát triển mà thiếu ( ví dụ như: hệ thống thông tin viễn thông đại, hệ thống giao thông vận tải, văn hóa, xã hội…) phát triển khó diễn trôi chảy Chính điều mà việc xây dựng sở hạ tầng trở thành nội dung định phát triển, đem lại thay đổi lớn điều kiện vật chất toàn sinh hoạt kinh tế xã hội 1.1.1.2 Cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị: Cơ sở hạ tầng cấp nước phận cấu thành sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống công trình kiến trúc phương tiện vật chất kỹ thuật mang tính móng cho phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị, có chức phục vụ nhu cầu nước cho sản xuất sinh hoạt xã hội bao gồm hệ thống ống dẫn, trạm bơm, nhà máy nước…cùng với sở vật chất khác phục vụ cho người dân Xét phạm vi lãnh thổ, gồm có sở hạ tầng cấp nước đô thị sở hạ tầng cấp nước nông thôn Cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị phận cấu thành nên sở hạ tầng cấp nước Nó bao gồm hệ thống công trình, nhà máy, đường Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 64 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt không kiểm soát có phải nguyên nhân dẫn đến sụt nún hay không góc độ bảo tồn phát triển bền vững nguồn nước ngầm khai thác mức biện pháp tốt Sau hoàn thành giai đoạn dự án nước sông Đà, dự kiến giai đoạn II sớm khởi công hoàn thành vào năm 2010 Khi công suất cấp nước đạt khoảng 200.000 m3/ngày Sau giai đoạn dự án sông Đà, yêu cầu đặt phải tiếp tục nghiên cứu thêm nguồn nước bổ sung cho nhu cầu nước đến năm 2020 Nghiên cứu tiền khả thi dự án nước mặt sông Hồng hoàn tất năm nay, theo khả thi tổng công suất cấp nước từ sông Hồng đạt 300.000 m3/ngày công suất ban đầu sau giai đoạn 150.000 m3/ngày Hiện dự án sông Đà triển khai dự án cho sông Hồng xem xét lựa chọn cho dài hạn Nếu tương lai bổ sung công suất 300.000 m3/ngày cung nước đáp ứng nhu cầu, chí có lượng nước dư chuyển khu vực Bắc Thăng Long Đông Anh khu vực mà nhu cầu nước lớn lại chưa có đủ nguồn nước cấp Khu vực Đông Nam (Long Biên, Gia Lâm): Tổng công suất cam kết 73.000 m3/ngày nhu cầu dự báo đến năm 2020 191.000 m3/ngày Theo đánh giá khu vực Gia Lâm có tiềm nước ngầm lớn trữ lượng khai thác lên đến 400.000 m 3/ngày Tuy nhiên điểm khai thác cụ thể chưa xác định Như vậy, theo số liệu có tiềm nước ngầm công suất bổ sung khoảng 120.000 m3/ngày số trữ lượng hợp lý * Phía Bắc Hà Nội : Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 65 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Khu vực Bắc Thăng Long-Đông Anh-Sóc Sơn: Tổng công suất cam kết 74.000 m3/ngày, thấp nhiều so với nhu cầu 354.000 m3/ngày năm 2020 Theo tài liệu ban đầu, tiềm nước ngầm khu vực khoảng 200.000 m3/ngày, có khoảng 74.000 m 3/ngày khai thác vào năm 2010 Mặc dù tính toán sơ công suất 100.000 m3/ngày số chấp nhận Điều cần làm đưa đánh giá chi tiết cân đối nguồn nước sớm tốt nhằm đáp ứng nhu cầu tăng mạnh tương lai gần Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước đến năm 2020 cần bổ sung thêm lượng nước khoảng 180.000 m3/ngày, lâu dài khả chuyển nước từ phía Nam Hà Nội qua đường ống truyền dẫn qua Sông Hồng sang phía Bắc cân nhắc Dựa nhận định nêu, hướng phát triển cân đối nguồn nước đến năm 2020 đưa tổng kết bảng 11 Bảng 2.2 : Cân đối nguồn nước đến năm 2020 Đơn vị : 1000 m3/ngđ Phía Tây Nam Hà Nội Năm 2020 Nhu cầu nước đô thị 1080 Công suất dự kiến 1097 Công suất năm 2010 777 Sông Đà, giai đoạn 200 Nước mặt, tiếp tục phát triển tới năm 2020 300 Cung cấp nước cho Nam Thăng Long Cung cấp nước cho Long Biên - Gia Lâm Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng -120 -60 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt 66 Cân đối -17 Đông Nam Hà Nội (Long Biên-Gia Lâm) Năm 2020 Nhu cầu nước đô thị 274 Công suất dự kiến 273 Công suất năm 2010 73 Nước ngầm, tiếp tục phát triển tới năm 2020 Cấp nước tới Nam Hà Nội 140 60 Cân đối -1 Bắc Hà Nội (Nam Thăng Long - Đông Anh - Sóc Sơn) Năm 2020 Nhu cầu nước đô thị 298 Công suất dự kiến 294 Công suất năm 2010 74 Nước ngầm, tiếp tục phát triển tới năm 2020 100 Cấp nước tới Nam Hà Nội 120 Cân đối -4 Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư Mục tiêu giảm thiểu nước thất thoát: Theo số liệu Sở Giao thông Công Hà Nội, tỷ lệ nước thất thoát năm 2004 Công ty kinh doanh nước Hà Nội Công ty kinh doanh nước số 39% 23% Chỉ tiêu gần đạt đến ngưỡng đề xuất quy hoạch JICA năm 1997 đặt cho năm 2005 Từ thực tế nói mục tiêu 30% đến năm 2010 khả thi Đến năm 2020 lượng nước thất thu cải thiện phần Như vậy, tổng lượng nước thất Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt 67 thoát 25% bao gồm 15% thất thoát mặt kỹ thụât 10% thất thoát từ khâu quản lý, nước thất thu chấp nhận Bảng 2.3: Mục tiêu giảm thiểu nước thất thoát 2005 2010 2015 2020 Nước thất thoát 16% 15% 15% 15% Nước thất thu 21% 15% 13% 10% Tổng số 37% 30% 28% 25% Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư 2.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển cấp nước đô thị Hà Nội: 2.2.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư Trong năm qua, nguồn vốn đầu tư cho ngành cấp nước nói chung tỉnh thuộc vùng Hà Nội nói riêng chủ yếu từ nguồn hỗ trợ phát triển ODA, ngân sách nhà nước nguồn vốn có nguồn gốc từ Ngân sách tín dụng nhà nước, khấu hao Cho đến nay, 85% nguồn vốn đầu tư cho cấp nước đô thị lấy từ nguồn vốn ODA lượng vốn đầu tư cần thiết thời gian tới có cao gấp khoảng lần so với trước Trong trường hợp nhà tài trợ không tăng đáng kể nguồn vốn đầu tư rõ ràng phần thiếu hụt tài cần phải huy động nước - từ ngân sách nhà nước từ thị trường vốn Hiện nay, nguồn vốn ngân sách nhà nước có hạn đáp ứng nhu cầu đầu tư ngày tăng lên Vì vậy, tất yếu phải tính đến yếu tố đa dạng đầu tư, xã hội hoá ngành cấp nước, huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế cộng đồng dân cư với hình thức đầu tư BOT, BOO, BT ; tranh thủ nguồn vốn nước FDI theo hướng tăng dần tỷ trọng Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 68 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt sử dụng nguồn vốn FDI đầu tư ngành nước Từng bước tiếp cận nguồn vốn nguồn vốn OCR Ngân hàng phát triển Châu (ADB) cho nước phát triển vay Đây loại nguồn vốn có lãi suất cao vay tín dụng ưu đãi thấp mức lãi suất vay thương mại Ngoài ra, tiếp tục tranh thủ nguồn vốn truyền thống ODA, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Hiện nay, Nghị định 106/2004/NĐCP tín dụng đầu tư phát triển nhà nước xem xét sửa đổi, theo ngành cấp nước số ngành nghề ưu tiên vay vốn tín dụng đầu tư với thời hạn cho vay đề nghị kéo dài trước 2.2.2 Giải pháp sử dụng vốn Hoàn thiện chế, sách liên quan đến việc thu hút đầu tham gia phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị Đến nay, ngòai văn quy phạm pháp luật có tính chất điều chỉnh chung hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực sở hạ tầng cấp nước đô thị Thông tư 38/2005/TT – BTC Bộ tài quy định khung giá nước sinh hoạt đô thị, Nghị định 117 sản xuất , kinh doanh tiêu thụ nước sạch, ngày hoàn thiện trước Trong việc thu hút đầu tư tư nhân tham gia vào việc đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị nhà đầu tư tư nhân thường quan tâm đặc biệt đến khỏan thu từ đầu tư cước phí sử dụng nước sạch, sách tính giá… Nếu vấn đề không mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư tư nhân khó thu hút họ tham gia Chính phủ chưa có sở pháp lý đầy đủ, cụ thể để tạo môi trường thông thoáng cho tư nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực Chính số chế, sách cần nghiên cứu làm rõ hơn, : Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 69 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chính sách giá nước Thực trạng hoạt động công ty cấp nước hình thức hoạt động kinh doanh, sản phẩm nước bán cho hộ tiêu dùng theo hợp đồng; chi phí đầu vào hạch toán theo định mức kinh tế kỹ thuật nội cấp tỉnh ban hành Tuy nhiên, giá nước Uỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh quy định thường thấp giá thành sản xuất, tỉnh phải chấp nhận để doanh nghiệp cấp nước chưa tính đủ có nơi chưa tính khấu hao tài sản cố định vào giá thành Việc sửa chữa lớn, bảo dưỡng hệ thống cấp nước nhiều nơi phải dựa vào ngân sách cấp phát Doanh nghiệp cấp nước chưa tự chủ tài Vì việc xây dựng giá nước cần đáp ứng yêu cầu sau: - Để giá nước đảm bảo kinh doanh có lãi sở cung ứng dịch vụ nước đồng thời thích ứng phù hợp với khả chi trả người dân trước hết cần nghiên cứu cách thức thống đánh giá lại tài sản cố định chi phí khấu hao đưa vào gía thành Gía nước không nên để Uỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh định Hiện có nhiều ý kiến cho rằng, Nhà nước nên ban hành khung giá nước cho vùng, giá bán cụ thể phải thị trường người sản xuất định - Dần dần xoá bỏ chế bao cấp hạch toán kinh doanh Nước phải coi sản phẩm hàng hoá, giá tiêu thụ phải phản ánh đầy đủ giá trị Giá tiêu thụ nước phải đảm bảo nguyên tắc: Đủ bù đắp cho chi phí sản xuất, đảm bảo thu hồi vốn đầu tư lãi suất vay đầu tư, nước hàng hoá tiêu dùng phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống nhân dân, giá phải phù hợp mức sống người tiêu dùng chấp thuận Để giá tiêu thụ nước không vượt khả chi trả người tiêu dùng, nhà Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 70 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt nước cần có sách ưu đãi đầu tư hạ thấp lãi suất vay, kéo dài thời hạn cho vay, có sách người thu nhập thấp 2.2.3 Giải pháp quản lý trình sử dụng vốn Chúng ta nghiên cứu, xem xét việc tổ chức quản lý cấp nước quan quản lý nhà nước công ty cấp nước Các quan quản lý nhà nước cấp nước đề cập Bộ, ngành trung ương địa phương Thứ nhất, trách nhiệm quyền hạn quan nhà nước địa phương việc quản lý cấp nước cần phải xác định rõ ràng, cụ thể Việc xác định rõ quan có quyền hạn trách nhiệm trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước tới đâu cần thiết quan trọng Hiện Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu Dự thảo Nghị định Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước trình Thủ tướng Chính phủ Nội dung Dự thảo có đề cập trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước cấp nước Đối với quản lý nhà nước cấp nước trách nhiệm quản lý nhà nước cấp nước quy định theo hướng Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động cấp nước phạm vi nước Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ hoạt động cấp nước đô thị, khu công nghiệp khu kinh tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ hoạt động cấp nước khu vực nông thôn Các Bộ, quan ngang Bộ phạm vi nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc thực quản lý nhà nước hoạt động cấp nước Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm việc thực quản lý nhà nước hoạt động cấp nước Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 71 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Quản lý dịch vụ cấp nước: Các công ty cấp nước có trách nhiệm phát triển cung ứng dịch vụ cấp nước vùng phục vụ theo nhu cầu phát triển dựa định phê duyệt cấp có thẩm quyền vùng phục vụ kế hoạch cấp nước Uỷ ban Nhân dân cấp phải tổ chức giám sát việc thực dịch vụ cấp nước đơn vị cấp nước sở vùng phục vụ, kế hoạch phát triển cấp nước phê duyệt thoả thuận thực dịch vụ cấp nước ký Uỷ ban Nhân dân quan uỷ quyền đơn vị cấp nước Thứ hai, công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp cấp nước : Mặc dù Công ty cấp nước doanh nghiệp kinh doanh việc tổ chức quản lý điều hành Công ty cấp nước mang nhiều thụ động, không phát huy vai trò chủ động sản xuất kinh doanh dẫn đến doanh nghiệp chưa có khả tự chủ tài để chi trả phát triển Trong thời gian tới Công ty cấp nước cần chủ động hoạt động kinh doanh, lấy hiệu kinh doanh làm mục tiêu chủ yếu Tiến tới cần phải tính đến khả cung cấp dịch vụ theo phạm vi vùng, theo hệ thống, không quản lý manh mún theo lãnh thổ Muốn vậy, doanh nghiệp phải có đủ lực, đa dạng hoá xã hội hoá hoạt động nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Tiếp tục khuyến khích thành phần kinh tế khác đầu tư tham gia phát triển cấp nước, thành lập loại hình công ty Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn Bên cạnh đó, mô hình hệ thống cấp nước vùng liên tỉnh cần nghiên cứu xem xét áp dụng cho vùng Hà Nội Thông thường tỉnh đầu tư hệ thống cấp nước phục vụ cho nhu cầu cấp nước tỉnh Ở muốn nói Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 72 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt đến mô hình hệ thống cấp nước chung phục vụ cho vài tỉnh hay vùng định không bị phân chia địa giới hành - Mục tiêu đến năm 2015 phấn đấu đạt tiêu cấp nước sau: Đối với đô thị lớn : 100% dân số đô thị cấp nước với tiêu chuẩn 150 – 180 lit/ người/ ngày ; đô thị vừa nhỏ: 120 – 150 lít/ người/ngày ; Các thị trấn, thị tứ phấn đấu 80% dân cư cấp nước với lượng nước 80-100lít/người/ngày đêm; đến năm 2010 dự kiến đạt khoảng 6,5 triệu m3/ngày đến năm 2015 dự kiến đạt tổng công suất 13,5 triệu m3/ngày Ngoài việc triển khai chương trình, dự án cấp nước thành phố lớn, khu đô thị khu công nghiệp cần khẩn trương tiến hành công tác chuẩn bị đầu tư, lập dự án, tìm nguồn tài trợ cho cấp nước thị trấn, thị tứ - Đào tạo cán đổi công tác quản lý phù hợp với đường lối công nghiệp hoá, đại hoá Đảng nhà nước; tăng cường lực công ty tư vấn đủ mạnh để đảm đương công tác lập dự án, thiết kế hệ thống cấp nước - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông qua chuyển giao công nghệ, bước đại hoá hệ thống cấp nước đô thị - Đẩy mạnh đầu tư cho sản xuất thiệt bị, vật tư, phụ tùng nước với chất lượng cao để thị trường quốc tế chấp nhận - Áp dụng tiêu chuẩn, quy phạm tiên tiến đưa ngành cấp nước Việt Nam hội nhập với nước khu vực phù hợp với sách mở cửa mở rộng hợp tác quốc tế Đảng Chính phủ - Giảm thất thoát, thất thu nước thêm 10% - Khai thác hợp lý công trình cấp nước có Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 73 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt - Nâng cấp đầu tư xây dựng công trình phù hợp với phát triển đô thị - Tập trung thu hút nguồn vốn dân cư, nguồn vốn tư nhân để đầu tư phát triển mạng lưới, tránh dựa dẫm vào Ngân sách Nhà nước, vốn ODA Dự báo nhu cầu nguồn vốn đến năm 2015 cho việc cung cấp dịch vụ cấp nước đô thị Dựa quan điểm phát triển phương hướng quy hoạch mục tiêu phát triển ngành cấp nước đô thị , NHTG Chính phủ Việt Nam có ước tính nhu cầu vốn để đạt mục tiêu phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị, nhu cầu thể qua bảng sau: Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 74 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Bảng 2.3 : Dự báo nhu cầu nguồn vốn tới năm 2015 cho việc cung cấp dịch vụ cấp nước cho 100% khu vực đô thị (Tỷ USD) Ước tính WB Đơn vị năm 2000 Tổng số dân đô thị Triệu dân 19 Tỷ lệ dân cư sử dụng Triệu dân Tỷ USD năm 2010 năm 2015 32 46 9,88 22,88 36,88 1,6302 4,57502 5,58502 nước Nhu cầu vốn Nguồn : Bộ kế hoạch đầu tư ( Tỷ giá quy đổi: USD = 17.000 VNĐ) Theo dự báo đến năm 2015, tổng số dân đô thị 46 triệu người, tỷ lệ dân cư sử dụng nước gần 37 triệu người tổng số vốn để đầu tư để phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị đến năm 2015 5,5 tỷ USD Điều cho thấy tỷ lệ số dân cần nước máy tổng số dân đô thị ngày tăng, kèm theo nhu cầu vốn cho cấp nước đô thị tăng dần theo năm, cụ thể năm 2015 nhu cầu vốn tăng tỷ USD so với năm 2010, tăng gần tỷ USD so với năm 2000 Điều hoàn toàn hợp lý với nhu cầu tiêu dùng người dân xu hướng phát triển xã hội Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 75 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Bảng 2.4 : Dự kiến nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị giai đoạn 2008-2015 Đơn vị:Tỷ USD 2008 2010 2015 Tổng vốn đầu tư 3,2 4.5 5,6 Tỷ trọng 100 100 100 - Quy mô 0,5 0,5 0,4 - Tỷ trọng 15,6 8,88 7,14 - Quy mô 0,8 1,5 2,3 - Tỷ trọng 25 33,4 41,07 - Quy mô 1,1 1,2 1,3 - Tỷ trọng 34,4 26,6 23,2 - Quy mô 0,8 1,4 1,6 - Tỷ trọng 25 21,12 28,6 Vốn NSNN Vốn tín dụng ĐTPT Vốn đầu tư nước goài Vốn tư nhân Nguồn : Vụ kết cấu hạ tầng đô thị Theo bảng kế hoach nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị cho thấy, với tăng quy mô tỷ trọng nguồn vốn ta thấy: đến năm 2015 nguồn vốn tư nhân cần cho đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị khoảng 1.6 tỷ USD, tăng 0.8 tỷ USD so với năm 2008, Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 76 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Qua bảng 3.2 ta thấy nguồn vốn đầu tư tư nhân cần cho đầu tư phát triển sở hạ tầng đến năm 2015 chiếm khoảng 28,6 % tổng số vốn, tức chiếm vị trí thứ hai sau vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, điều cho thấy vai trò ngày quan trọng nguồn vốn tư nhân đầu tư phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị 2.2.4 Giải pháp khác: - Giải pháp mặt quy hoạch : Tổ chức điều tra khảo sát đánh giá trữ lượng nguồn nước ngầm nươc mặt hiên có để làm sở điều chỉnh quy hoạch tổng thể - Giải pháp mặt kỹ thuật : Đổi nguồn nước mặt, ngầm: chủ yếu phải khử sắt, sử dụng công nghệ truyền thống phương pháp thoáng, lắng, lọc - Giải pháp mặt chế sách:ban hành định mức kinh tế kỹ thuật công tác sản xuất nước sạch, nghiên cứu ban hành định mức kih tế kỹ thuật coongh tác sản xuất nước áp dụng thông để doanh nghiệp có sở xây dựng định mức dự toán công tác sản xuất nước n ội làm sở quản lý chi phí sản xuất giá thành phù hợp với coog trình quy mô nhỏ - Giải pháp mặt tài đầu tư: Về nguồn nước: đối tượng cấp nước phận dân cư có thu nhập thấp dân đến khả hoàn vốn đầu tư xây dựng công trình hạn chế, việc thực cấp nước chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước, phải huy động nguồn khác vốn viện trợ, vốn doanh nghiệp phần kinh phí đóng góp dân Về giá nước: Được xây dựng theo mục đích sử dụng để đảm bảo bù chéo cho mục đích sử dụng mức ộ sử dụng Phải xây dựng sở địh mức kinh tế kỹ thuật sản xuất nước thống toàn địa bàn phố Hà Nội.Phải đáp ứng toàn yêu cầu: tính Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 77 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt tính đủ yếu tố cấu thành giá đảm bảo khả chi trả cho người dùng nước Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 78 GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt KẾT LUẬN Là sản phẩm thiết yếu sống nhân dân, nước thước đo trình độ phát triển đô thị văn minh Sản xuất cung cấp nước lĩnh vực hạ tầng có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống dân sinh phát triển kinh tế xã hội ngày có vai trò quan trogj phát bền vững đô thị Hà Nội Cấp nước đô thị Hà Nội không giải vấn đề người dân mà đóng góp phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng toàn thành phố Tuy nhiên việc xây dựng hạ tầng cấp nước Hà Nội đòi hỏi tham gia không ngành nước, mà phải xa hội hóa khâu khai thác, sản xuất, truyền tải, phân phối nước đầu tư phát triển hệ thống cấp nước để đảm bảo yêu cầu cấp nươc có hiệu phát triển bền vững Mặt khác môi trường đô thị hóa ngày trở nên ô nhiễm vấn đề an ninh nguồn nước trở nên xúc An ninh nguồn nước không vấn đề chất lượng nước mà lâu dài bền vững nguồn nước, môi trường nước với phạm vi không Hà Nội nói riêng mà khu vực sông Hồng vùng kinh tế miền Bắc nói chung Trên sở viết hoàn thành Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, trình độ hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Do em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô Em xin chân thành cảm ơn Sinh viªn: Vò ThÞ B×nh D¬ng GVHD: PGS.TS NguyÔn B¹ch NguyÖt

Ngày đăng: 06/07/2016, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan