Báo cáo thực tập tốt nghiệp môi trường tại Phòng tài nguyên môi trường, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

36 559 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp môi trường tại Phòng tài nguyên môi trường, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.1. Kết quả điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. 3.1.1. Điều kiện tự nhiên. 3.1.1.1. Vị trí địa lý. Phường Thượng Cát chia làm 7 tổ dân phố: Tổ dân phố Thượng Cát 1, tổ dân phố Thượng Cát 2, tổ dân phố Thượng Cát 3, tổ dân phố Thượng cát 4 và tổ dân phố Đông Ba 1, tổ dân phố Đông Ba 2, tổ dân phố Đông Ba 3. Thượng Cát nằm ở phía Tây của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km, cách trung tâm huyện khoảng 7 km. Tổng diện tích tự nhiên là 3892118 ha với tổng số hộ là 2261 hộ tương ứng với 8510 nhân khẩu. Phía Đông giáp với Đai Mạch huyện Đông Anh Phía Tây giáp xã Tân Lập huyện Hoài Đức Phía Nam giáp với xã Liên Mạc và Tây Tựu Phía Bắc giáp với xã Liên Trung huyện Đan Phượng Do tính chất đặc thù là một xã ven đô đang trên đà đô thị hóa nhanh cho nên các biến động về đất đai trên địa bàn xã diễn ra rất thường xuyên cả về loại đất lẫn đối tượng sử dụng. Nhiều diện tích đất nông nghiệp đã, đang và sẽ chuyển sang đất phi nông nghiệp như: Đất ở nông thôn, đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp, đất giao thông, đất cơ sở sản xuất kinh doanh… Đối tượng sử dụng cũng thay đổi từ hộ gia đình, cá nhân sang tổ chức kinh tế và các tổ chức khác. 3.1.1.2Địa hình, địa mạo: Nhìn chung, địa hình phường Thượng Cát tương đối bằng phẳng và màu mỡ,. Trong đó phần lớn diện tích của phường là vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng dòng chảy của sông Hồng. Điều này cũng ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của phường. Khu vực trong địa bàn phường là vùng trũng thấp trên nền đất yếu. phường Thượng Cát có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phát triển Thủy sản và du lịch, nhưng do thấp trũng nên khó khăn trong việc tiêu thoát nước nhanh, gây úng ngập cục bộ thường xuyên vào mùa mưa. Tuy nhiên, đất đai phần lớn là đất phù sa mới nên cường độ chịu tải của đất kém, khi đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đòi hỏ phải đầu tư xử lý nền móng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI SỔ NHẬT KÝ THỰC TẬP Họ tên:Chu Thị Hảo Lớp: LDH3QD Ngành học:Địa Cơ quan đến thực tập: Phịng tài ngun mơi trường, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Thời gian thực tập Từ 27/01/2015 đến 20/3/2015 Hà Nội, tháng năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HÒA Xà HỘI CHÙ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Chu Thị Hảo Ngày sinh: 28/07/1984 Lớp: LĐH3QĐ Khoa: Quản lý đất đai Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Cơ quan thực tập: Phịng tài ngun mơi trường phường Thượng Cát Thời gian thực tập: Từ ngày 27/01/2013 đến ngày 20/3/2015 Trong trình thực tập sinh viên Chu Thi Hảo Tuyết có ý thức kỷ luật tốt, trung thực, chăm chỉ, chịu khó học hỏi, đem kiến thức áp dụng tốt vào tình hình thực tế địa phương cơng tác quản lý đất đai; có mối quan hệ tốt với lãnh đạo, cán Phịng tài ngun mơi trường phường Các số liệu sinh viên thu thập để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Phịng tài ngun mơi trường phường Thượng Cát Kính mong khoa Quản Lý Đất Đai, Trường Đại học Tài nguyên Môi Trường Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ để sinh viên Chu Thi Hảo hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN NHẬT KÝ THỰC TẬP XÁC NHẬN CỦA THỜI GIAN CÔNG VIỆC Đà LÀM TỰ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HƯỚNG DẪN 27/01/2015 - Gặp gỡ lãnh đạo đến ngày - Làm quen với công việc Tốt 30/01/2015 phịng - Tìm hiểu quy trình đánh 02/02/2015 giá hiệu sử dụng đất nôn đến ngày nghiệp Tốt 06/02/2015 - Sắp xếp ,tìm hiểu định phương án đánh giá 09/02/2015 Tổng hợp định đến ngày Tốt phương án đánh giá 13/02/2015 16/02/2015 đến ngày Nghỉ tết 27/02/2015 02/3/2015 Thu thập ý kiến hộ dân đến ngày tình trạng sử dụng đất Tốt 06/3/2015 nông nghiệp 09/3/2015 - Tổng hợp xử lý số liệu đến ngày - Viết báo cáo nộp cho Hoàn thành 13/3/2015 giáo viên hướng dẫn sửa 16/3/2015 đến ngày 20/3/2015 Hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Tốt Nhận xét, đánh giá quan, đơn vị hướng dẫn thực tập: ĐƠN VỊ XÁC NHẬN ( Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Phường Thượng Cát chia làm tổ dân phố: Tổ dân phố Thượng Cát 1, tổ dân phố Thượng Cát 2, tổ dân phố Thượng Cát 3, tổ dân phố Thượng cát tổ dân phố Đông Ba 1, tổ dân phố Đông Ba 2, tổ dân phố Đơng Ba Thượng Cát nằm phía Tây thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km, cách trung tâm huyện khoảng km Tổng diện tích tự nhiên 3892118 với tổng số hộ 2261 hộ tương ứng với 8510 nhân Phía Đơng giáp với Đai Mạch huyện Đơng Anh Phía Tây giáp xã Tân Lập huyện Hồi Đức Phía Nam giáp với xã Liên Mạc Tây Tựu Phía Bắc giáp với xã Liên Trung huyện Đan Phượng Do tính chất đặc thù xã ven đà thị hóa nhanh biến động đất đai địa bàn xã diễn thường xuyên loại đất lẫn đối tượng sử dụng Nhiều diện tích đất nơng nghiệp đã, chuyển sang đất phi nông nghiệp như: Đất nông thôn, đất trụ sở quan - công trình nghiệp, đất giao thơng, đất sở sản xuất kinh doanh… Đối tượng sử dụng thay đổi từ hộ gia đình, cá nhân sang tổ chức kinh tế tổ chức khác 3.1.1.2Địa hình, địa mạo: Nhìn chung, địa hình phường Thượng Cát tương đối phẳng màu mỡ, Trong phần lớn diện tích phường vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam theo hướng dịng chảy sơng Hồng Điều ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế - xã hội phường Khu vực địa bàn phường vùng trũng thấp đất yếu phường Thượng Cát có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phát triển Thủy sản du lịch, thấp trũng nên khó khăn việc tiêu thoát nước nhanh, gây úng ngập cục thường xuyên vào mùa mưa Tuy nhiên, đất đai phần lớn đất phù sa nên cường độ chịu tải đất kém, đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đòi hỏ phải đầu tư xử lý móng 3.1.1.3 Khí hậu: Tài ngun khí hậu phường Thượng Cát hình Thành tồn nhờ chế nhiệt đới gió mùa, mùa đơng lạnh mưa, mùa hè nóng nhiều mưa Lượng xạ tổng cộng năm 160 kcal/cm2 cân xạ năm 75 kcal/cm2 Hàng năm chịu ảnh hưởng khoảng 25 - 30 đợt front lạnh Nhiệt độ trung bình năm khơng 23 C, song nhiệt độ trung bình tháng 01dưới 180 C biên độ năm nhiệt độ 12 0C) Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 chiếm khoảng 80% lượng mưa tồn năm Mùa mưa chủ yếu mưa nhỏ mưa phùn kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, tháng 12 tháng 01 có lượng mưa Phường Thượng Cát có mùa đơng lạnh rõ rệt so với địa phương khác phía Nam: Tần số đông lạnh cao hơn, số ngày nhiệt độ thấp đáng kể, số ngày rét đậm, rét hại nhiều hơn, mùa lạnh kéo dài mưa phùn nhiều Nhờ mùa đông lạnh cấu trồng phường Thượng Cát đồng Bắc Bộ, có vụ đơng độc đáo miền nhiệt đới 3.1.1.4 Thủy văn: Hệ thống sông, hồ Thượng Cát thuộc hệ thống sông Hồng, phân bố không vùng, Một nét đặc trưng địa hình Thượng Cát có nhiều hồ, đầm tự nhiên Tuy nhiên, u cầu thị hóa thiếu quy hoạch, quản lý nên nhiều ao hồ bị san lấp để lấy đất xây dựng Diện tích ao, hồ, đầm Thượng Cát cịn lại vào khoảng 0,5 Có thể nói, có phường Thành phố có nhiều hồ, đầm Thượng Cát Hồ, đầm Thượng Cát tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái đẹp cho phường, điều hịa tiểu khí hậu khu vực, có giá trị du lịch, giải trí nghỉ dưỡng 3.1.14 Tài nguyên nước Nguồn nước cung cấp địa bàn phường Thượng cát nước mặt nước ngầm - Nguồn nước mặt: Nguồn tài nguyên nước mặt phường phong phú, cung cấp sông Hồng, đường dẫn tải tiêu nước quan trọng sản xuất cung cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt dân cư, Bên cạnh hệ thống ao hồ tự nhiên lượng mưa hàng năm nguồn cung cấp nước cho nhu cầu sử dụng phường Nước mặt có chất lượng tốt, có khả cung cấp cho sản xuất, sinh hoạt tưới tiêu địa bàn phường Tuy nhiên, chế độ nước sơng ngịi ao hồ địa bàn chịu ảnh hưởng trực tiếp lượng mưa theo mùa nên vào mùa khô nước sông xuống thấp, thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân - Nguồn nước ngầm: nguồn nước ngầm dồi dào, gồm tầng: + Tầng 1: có độ sâu trung bình 13,5m, nước có độ nhạt mền đến cứng, chứa Bicabonatcanxi, có hàm lượng sắt cao tiêu chuẩn cho phép từ 0.42-0.93mg/l + Tầng 2: có độ sâu trung binhf12,4m, nước có thành phần Bicabonatnattri, hàm lượng sắt từ 2,16-17,25mg/l Cả hai tầng có trữ lượng nhở, khả khai thác ít, cung cấp nước cục cho địa bàn phường + Tầng 3: có độ sâu trung bình 40-50m, nguồn nước dồi dào, sử dụng để khai thác với quy mơ cơng nghiệp Tổng độ khống hóa từ 0.25-.65g/l, thành phần hóa học chủ yeeys cacbonat- Clorua – Natri- Canxi Hàm lượng sắt từ 0.42- 47.4mg/l Hàm lượng Mangan từ 0,028 – 0,75mg/l; Hàm lượng NH4 từ 0,1-1,45gm/l Hiện nay, cường độ khai thác cao nên hình thành phễu hạ thấp mực nước, trung tâm phễu giếng tổ dân phố Thượng Cát phát triển rộng toàn phường Thêm vào đó, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn nhanh mạnh, sử dụng nhiều hóa chất sản xuất việc xử lý chất thải chưa coi trọng mức làm gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường nước, có nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức làm gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường nước, có nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tương lai 3.1.1.5 Tài nguyên nhân văn Thượng Cát có từ đầu Công nguyên thuộc huyện Từ Liêm, sau thuộc quận Bắc Từ Liêm Bên cạnh cư dân địa có cư dân khắp địa phương, qua nhiều thời đại đến làm ăn sinh sống, đùm bọc lẫn Người dân Thượng Cát với đôi bàn tay khéo léo óc sáng tạo tạo sản phẩm nông nghiệp, thiểu thủ nông nghiệp tiếng như: Hoa, rau, cà chua, gạo, bưởi…đã làm giàu cho trái thủ đô Với truyền thống lao động cần cù, người dân Thượng Cát cịn khéo léo chế biến ăn ngon như: giò , nem, bánh đúc làng Kẻ, bánh trung thu Về tiểu thủ công nghiệp: Nghề mộc,đan, ép dầu Đơng Ba Nhân dân Thượng cát có truyền thống yêu nước, hiếu học, nhiều người học giỏi, đỗ cao Thượng Cát cịn đất sinh ravaf ni dưỡng nhiều tài lỗi lạc tiếng thơ, phú, sử, văn.Truyền thống văn minh lịch thành tựu văn hóa có ý nghĩa to lớn trình phát triển kinh tế - xã hội phường, đưa phường trở thành địa bàn trung tâm phát triển quận 3.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản chủ yếu phân bố địa bàn Thượng Cát cát sỏi với khối lượng lớn, khai thác cho nhu cầu xây dựng Tuy nhiên việc khai thác cần phải cẩn trọng để tránh gây xáo động đến dòng chảy gây nguy lở bờ, sụt đê Ngoài ra, phường cịn có số khối lượng than mùn non phân bố khu hồ, đầm Khối lượng khơng cịn nhiều khơng có giá trị kinh tế cao 3.1.1.7 Thực trạng môi trường Trong năm qua, với việc bùng nổ dân số, tốc độ thị hóa diễn nhanh, nhiều dự án công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp triển khai địa bàn kéo theo lượng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, khói bụi khí thải tiếng ồn tăng nhanh, gây nhiễm nguồn nước, đất đai khơng khí nơi Theo số liệu kiểm tra cho thấy khối lượng bụi lắn có 190,6 tấn/km2 /năm, cao gấp lần nồng độ cho phép bụi lắng(96/tấn/km 2/năm) Nồng độ bụi lơ lửng khơng khí mức 0,2-0,3 mg/m có xu hướng tăng vượt tiêu cho phép Vât liêu cát, sỏi, chất thải, đất thải…thường xuyên bị rơi vãi trình vận chuyển Nước sinh hoạt chủ yếu lấy từ nguồn nước mặt nước ngầm Hiện nước sơng Hồng có độ đục lớn,hàm lượng chất lơ lửng cao Hệ thống nước chưa xây dựng hồn chỉnh nên vào mùa mưa, số điểm ngập úng thường xuyên phường lên đến 15 điểm xảy tổ dân phố; nước thải sở sản xuất kinh doanh, nhà hàng….chưa có hệ thống nước thải riêng Về rác thải xử lý rác thải: Công tác thu gom, xử lý chất thải rắn phường xây dựng thành nhiều phương án giải cộng đồng Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường Phát động phong trào vệ sinh đường làng, ngõ, xóm, cam kết vệ sinh môi trường… Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng dân số nhanh, lượng người đến định cư địa bàn lớn Nhận xét chung điều kiện tự nhiên: > Thuận lợi: - Có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội - Tài nguyên đất khí hậu phù hợp cho điều kiện phát triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa trồng, vậ ni, vật ni thành mạnh phường > Khó khăn: - Lũ lụt, ngập úng hàng năm từ tháng đến tháng 10 nước hệ thống Sông Hồng lên cao làm ngập vùng ngồi đê, có năm vỡ đê thảm họa cho vùng rộng lớn làm gây mùa làm thiệt hại lớn đến người - Giá trị cực đoan yếu tố khí hậu: nhiệt độ thấp xuống tới 5o C vùng ngoại thành hình thành sương muối số tháng mùa đơng Diện tích 0.69ha chiếm 0.18% tổng diện tích tự nhiên b Đất phi nông nghiệp Theo số liệu thống kê đất đai năm 2013, đất phi nơng nghiệp phường có diện tích 266.21 chiếm 68.39 % so với tổng diện tích đất tự nhiên - Đất ở: Diện tích 45.92 chiếm 11.80 % so với tổng diện tích đất phi nơng nghiệp + Đất nơng thơn (ONT): Diện tích 45.92 chiếm 11.80 % so với tổng diện tích đất phi nơng nghiệp - Đất chuyên dùng: Diện tích 54.46 chiếm 20.4 % so với tổng diện tích đất phi nơng nghiệp Với cấu cho thấy hệ thống hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật địa bàn xã phát triển với mức độ cao ngày đáp ứng tốt cho yều cầu phát triển kinh tế- xã hội + Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp (CTS): Diện tích 0.14 chiếm 0.04 % so với tổng diện tích đất chuyên dùng + Đất Quốc phịng (CQP): Diện tích 0.8 chiếm 0.21 % so với tổng diện tích đất chuyên dùng + Đất An ninh (CAN): Diện tích chiếm % so với tổng diện tích đất chuyên dùng + Đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp (CSK): Diện tích 15.11 chiếm 3.88 % so với tổng diện tích đất chuyên dùng + Đất có mục đích cơng cộng (CCC): Diện tích 37.69 chiếm 9.68 % so với tổng diện tích đất chun dùng + Đất tơn giáo, tín ngưỡng (TTN): Diện tích 0.05 chiếm 0.01 % so với tổng diện tích đất phi nơng nghiệp + Đất nghĩa trang, nghĩa địa (NTD): Diện tích 3.78 chiếm 0.97 % so với tổng diện tích đất phi nông nghiệp + Đất sông suối mặt nước chuyên dùng (SMN): Diện tích 161.69 chiếm 60.7 % so với tổng diện tích đất phi nơng nghiệp c Nhóm đất chưa sử dụng (CSD): Diện tích 0.60 chiếm 0.15 % so với tổng diện tích đất tự nhiên d Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 thể cụ thể bảng 3.1 sau: Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 phường Thượng Cát TỔNG STT Mục đích sử dụng đất Mà DIỆN TÍCH(ha) Cơ cấu % 389.2118 100.00 Tổng diện tích t t nhiờn Đất nông nghiệp NNP 122.4405 31.45 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 121.7548 31.28 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 121.4625 31.20 1.1.1 §Êt trång lóa LUA 100.0734 25.71 1.1.1 §Êt cá dùng vào chăn nuôi COC 1.1.1 Đất trồng hàng năm khác HNK 21.3435 5.48 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 0.2923 0.07 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 0.6857 0.17 1.4 Đất làm muối LMN 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH Đất phi nông nghiệp PNN 2.1 Đất OTC 24.21896 6.22 2.1.1 Đất nông thôn ONT 33.149 8.51 2.1.2 Đất đô thị ODT 2.2 Đất chuyên dùng CDG 41.6997 10.71 2.2.1 Đất trụ sở quan, công trình SP CTS 0.1424 0.03 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 0.8044 0.20 Đất an ninh CAN 2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi NN CSK 2.3358 0.6 2.2.4 §Êt cã mục đích công cộng CCC 24.227 6.2 2.3 Đất tôn giáo, tín ngỡng TTN 0.0511 0.01 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 3.7809 0.97 2.5 Đất sông suối MN CD SMN 135.4807 34.80 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK Đất cha sử dụng CSD 0.6035 0.07 3.1 §Êt b»ng cha sư dơng BCS 0.6035 0.15 3.2 §Êt ®åi nói cha sư dơng DCS 0.15 3.3 Nói đá rừng NCS 266.2 68.39 0.31 (ngun số liệu: UBND phường Thượng Cát, thành phố Hà Nội) 3.2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phường Thượng Cát Theo kết thống kê năm 2013, diện tích đất nơng nghiệp phường 122.4405 chủ yếu đât sản xuất nơng nghiệp 121.7548, chiếm 31.45% diện tích đất nơng nghiệp; đất sản Diện tích 0.29 chiếm 0.7 % tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp; cịn lại đất ni trồng thủy sản Diện tích 0.69ha chiếm 0.18% tổng diện tích tự nhiên Với tiềm đất sản xt nơng nghiệp phường có sẵn vậy, chứng tở tương lai cần có nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất nông nghiệp làm bố trí trồng hợp lý mạng lại hiệu cao đơn vị diện tích đồng thời giữ vững cảnh quan thiên nhiên môi trường sinh thái Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phường Thượng Cát thể bảng 3.2 3.3 sau: Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 phường Thượng Cát STT Mục đích sử dụng đất Mã Tỉng diƯn tÝch ®Êt tù nhiªn Tổng diện Cơ cấu tích(ha) % 389.2118 100.00 Đất nông nghiệp NNP 122.4405 31.45 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 121.7548 31.28 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 121.4625 31.20 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 100.0734 25.71 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác HNK 21.3435 5.48 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 0.2923 0.07 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 0.6857 0.17 (Nguồn số liệu: UBND phường Thượng Cát, thành phố Hà Nội) Bảng 3.3: Hiện trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phường Thượng Cát Loại hình sử dụng đất Chuyên lúa Chuyên rau Kiểu sử dụng đất 1.Lúa xuân – Lúa mùa Rau loại Chuối Cây ăn Chuyên Hoa Nuôi trồng thuỷ sản Hồng xiêm Ổi Các loại Hoa Các loại cá (Nguồn tổng hợp từ số liệu điều tra) *Tiêủ vùng 1(Thượng Cát) Bảng 3.4: Hiệu kinh tế số trồng tiểu vùng ( Thượng cát) Tính 1ha Cây trồng GTSX CPTG Tính cơng lao động GTGT (triệuđồng) (triệuđồng) (triệuđồng) LĐ (công) GTSX (1000đ ) GTGT (1000đ) Lúa mùa 35.00 17.28 17.72 280.00 125.00 63.29 Lúa xuân 32.62 16.85 15.77 280.00 116.50 56.32 Hồng xiêm 36.96 21.00 15.96 330.00 112.00 48.36 Rau loại 218.14 74.34 143.80 1438.00 151.70 100.00 Chuối 135.26 29.58 105.68 390.00 346.82 270.97 Hoa 220.10 53.63 166.47 460.00 478.48 361.89 Ổi 89.61 24.16 65.45 300.00 298.70 218.17 Tiểu vùng 2( Đông Ba): Bảng 3.5: Hiệu kinh tế số trồng ni trồng thuỷ sản tiểu vùng 2(Đơng Ba) Tính 1ha Cây trồng Tính cơng lao động GTSX CPTG GTGT LĐ (Triệu đồng) Công GTSX GTGT (1000đ (1000đ) ) Rau cải xong 36.56 18.17 18.39 260.00 140.62 70.73 Rau cần 33.24 17.84 15.40 260.00 127.85 59.23 Rau muống 38.27 20.69 17.58 320.00 119.59 54.94 Cá trôi 37.40 20.83 16.57 350.00 106.86 47.34 Cá trắm 228.96 74.34 154.62 1420.00 161.24 108.89 Cá Mè 133.81 32.06 101.75 390.00 343.10 260.90 Cá trê 138.65 29.58 109.07 390.00 355.51 279.67 Cá rô phi 221.38 53.63 167.75 460.00 481.26 364.67 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 1(Thượng Cát) Các loại hình Kiểu sử GTSX/ha CPTG/ha GTGT/ha sdđ dụng đất (triệu đ) (triệu đ) (triệu đ) LM-LX 67.62 34.13 33.49 TB 67.62 34.13 33.49 Rau loại 218.14 74.34 143.80 TB 145.76 58.17 87.86 Chuối 135.26 29.58 105.68 Ổi 89.61 24.16 65.45 Hồng Xiêm 36.96 21.00 15.96 TB 87.27 24.91 62.36 Hoa 73.38 42.00 31.92 Chuyên lúa Chuyên rau màu Cây ăn 4.Chuyên Hoa Bảng 3.7: Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 2(Đơng Ba) Các loại hình Kiểusử GTSX CPTG GTGT sdđ dụng đất (triệu đ) (triệu đ) (triệu đ) Chuyên rau cải xong 59.80 26.01 32.99 TB 59.80 26.01 32.99 Cá trôi Chuyên nuôi trồng 65.06 51.23 13.83 Cá trắm 62.12 51.66 10.46 thuỷ sản 180.1 Cá mè 124.2 56.1 204.39 Chuối 142.03 23.76 118.27 , Nhãn 120.1 24.13 95.97 Ổi 110.52 45.63 64.89 TB Chuyên Hoa 65.42 TB 3.Chuyên ăn 245.52 372.65 15.96 71.41 Hoa 142.03 23.76 118.27 Tiểu vùng 1: Bảng 3.9: Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất ti ểu v ùng GTSX/L Các loại hình Kiểu sử LĐ/ha sdd dụng đất (cơng) LX- LM 450.0 241.06 131.50 TB 450.0 241.06 131.50 Chuyên lúa Đ (1000đ) GTGT/LĐ (1000đ) Rau loại 1.195 434.6 112 TB 1.195 434.6 112.3 Ổi 295.0 334.98 274.05 Chuối 452.0 485.52 295.0 Nhãn 250.0 253.4 245.23 TB 332.3 357.96 271.42 Hoa Chuyên rau 520.0 214.6 85.96 Cây ăn Chuy ên Hoa * Tiểu vùng 2(Đông Ba) Bảng 3.10: Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng 2(Đơng Ba) GTGT/L Các loại hình Kiểu sử LĐ/ha GTSX/LĐ sdd dụng đất (công) (1000đ) Rau loại 504.0 256.25 130.68 TB 504.0 256.25 130.68 Chuyên nuôi Cá trôi 657.0 246.15 108.04 trồng thuỷ sản Cá trắm 698.0 251.14 89.56 Chuyên rau Đ (1000đ) Các loại cá 589.0 245.32 108.23 648.0 247.53 101.94 Ổi 501.0 356.21 270.02 Chuối 501.0 360.64 280.02 Nhãn 542.0 490.12 385.38 TB 514.0 880.22 669.0 Các loại hoa 180.0 253.06 248.06 TB Cây ăn Chuyên Hoa Bảng 3.11 Tổng hợp hiệu xã hội theo LUT các tiểu vùng Các loại hình Tiểu LĐ/ha sử đụng đất vùng (cơng) (1000đ) (1000đ) 3284.0 668.89 332.35 3451.0 889.65 427.89 TB 3.367 1.113 380.12 1480.0 1490.14 849.02 1250.0 1168.98 904.32 TB 1.365 1.329 876.67 560 241.50 119.61 520.0 268.46 129.96 Chuyên rau Cây ăn Chuyên Hoa GTSX/LĐ GTGT/LĐ TB 540 254.98 124.78

Ngày đăng: 06/07/2016, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan