Tiểu luận vẻ đẹp nữ thần trong truyện thần thoại Hy Lạp

29 7.8K 38
Tiểu luận vẻ đẹp nữ thần trong truyện thần thoại Hy Lạp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các vị thần trong Thần thoại Hy Lạp là các nhân vật chức năng, là loại nhân vật “được giao cho nhiệm vụ” thể hiện một chức năng cố định nào đó trong tác phẩm và trong việc phản ánh đời sống. Do đó, phẩm chất nhân vật không thay đổi từ đầu đến cuối. Không miêu tả đời sống nội tâm nên ý nghĩa biểu trưng của các vị thần thể hiện chủ yếu qua một số nét ngoại hình và hành động. Nữ thần đất Gaia (người sinh ra các thế hệ titan khơi nguồn thế giới thần linh)… người có bộ ngực rộng thênh thang, là nơi trú ngụ của muôn loài. Hai là, những nữ thần thiên nhiên như: nữ thần mặt trăng (Atemit, Phoibe, Selene,…); nữ thần mùa màng (Demeter, Hora,…); nữ thần của sông và biển (Tethy, Xtich, Thetix, Keto…); nữ thần sông núi (Xyrinx, Liriope, Plato, Khryxe… ); nữ thần mây Nephele…. Ba là, những nữ thần đại diện cho đời sống xã hội với những điều xấu xa là các nữ thần như: nữ thần ma thuật Hecate; thần chết (các nữ thần Ker khác với thần chết Tanatox, các nữ thần thường hạ cánh xuống nơi chiến địa để hút máu, ăn thịt những người đã chết); nữ thần bất hòa Erix; … và những điều đẹp đẻ trên trái đất này là các nữ thần như: nữ thần thần công lý Dike, nữ thần tình yêu Aphrodite; nữ thần hy vọng Elpis, nữ thần hôn nhân và gia đình Hera…

HÌNH TƯỢNG NỮ THẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hy Lạp đất nước thần Hellas, dãi đất hẹp nằm cực Nam bán đảo Bancăng Trên mảnh đất bé nhỏ tài nguyên, khoáng sản số dân không nhiều xuất văn hóa, văn minh lớn, tạo thành cội nguồn văn hóa châu Âu Nó hai yếu tố cấu tạo thành châu Âu đại Các Mác nhận xét: “Không có sơ sở văn minh Hy Lạp cổ đại, đế quốc La Mã châu Âu ngày nay” Thần thoại Hy Lạp vào đời sống người, chiếm giữ vai trò quan trọng đặc biệt, tạo dựng nên phát triển văn hóa, văn học Đây xem di sản đồ sộ nhiều mặt: triết học, toán học, vật lí, thiên văn, mỹ học, điêu khắc, âm nhạc, kiến trúc … nhờ mà thần thoại Hy Lạp dần chiếm lĩnh trí tưởng tượng ngự trị tình cảm, sinh hoạt người dân nơi Thần thoại Hy Lạp lấy người làm đối tượng để miêu tả, nhờ điều đem lại giá trị nghệ thuật chân thực cao so với nghệ thuật khác Hình tượng nhân vật thần thoại Hy Lạp trở thành hình mẫu cho văn học sau Một hình tượng nhân vật xây dựng thành công, kết tinh trí tưởng tượng phong phú tư người mang đậm tính triết lí hình tượng nữ thần Điều đặc biệt họ biết dùng hư cấu, tưởng tượng để lí giải cho tự nhiên, lý tưởng hóa người, biết mô tả người đẹp Những nhân vật tượng trưng cho lí tưởng ước mơ họ Dù nhân vật thần linh họ không khác người, nhân vật không miêu tả chiều mà có nhiều mặt giống người (có suy tư, có tình cảm…) “thần nhân đồng hình” Thông qua việc tìm hiểu hình tượng, đề tài: “Hình tượng nữ thần thần thoại Hy Lạp” giúp tìm hiểu niềm tin, trình vươn lên, đấu tranh để tồn chinh phục thiên nhiên người Hy Lạp Từ làm sáng tỏ lời kết luận: “Thần thoại sản phẩm trí tưởng tượng người xưa bắt nguồn từ sống lao động gian truân, cách thức người dùng để phản ánh, giải thích cổ vũ cho họ hoàn cảnh ấy” Mục đích nghiên cứu Đề tài “hình tượng nữ thần thần thoại Hy Lạp” vẻ đẹp, khả thẩm mỹ, lý giải tự nhiên, xã hội, nghệ thuật tạo dựng hình tượng thông qua hình tượng nữ thần người Hy Lạp cổ Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu kiện có liên quan đến nữ thần đặc biệt năm vị thần đỉnh Olympus: Hera, Athena, Atemis, Aphrodite, Demeter số thần khác nữ thần đất, nữ thần sông, núi … Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp lịch sử - xã hội: Chúng sử dụng phương pháp để tìm hiểu đất nước Hy Lạp ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội thời cổ đại đại ngày việc tôn thờ nữ thần, từ có thêm nhiều dẫn chứng xác khoa học để làm rõ hình tượng nữ thần thần thoại -Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Chúng sử dụng phương pháp để phân tích tài liệu có sau tổng hợp lại phân tích, tổng hợp, khái quát đưa lời kết luận có khoa học logic -Phương pháp so sánh đối chiếu: Chúng sử dụng phương pháp để làm rõ hình tượng nữ thần quan niệm người phương Đông phương Tây , đồng thời so sánh đối chiếu điểm giống khác nữ thần, văn hóa cách khai thác, sáng tạo hình tượng nữ thần khác nước -Phương pháp thi pháp học: Chúng sử dụng phương pháp để tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, cung cấp cho người đọc nhìn tổng quát hình tượng nữ thần câu chuyện thần thoại, đặc biệt thần thoại Hy Lạp Lịch sử nghiên cứu đóng góp đề tài Về vấn đề tìm hiểu “hình tượng nữ thần thần thoại Hy Lạp”, có tham khảo đề tài nghiên cứu khoa học hai sinh viên Đoàn Như Nga Nguyễn Thị Tuyết Nga trường Cao Đẳng Sư Phạm Nha Trang (2010) Trong viết, họ có đề cập đến vấn đề như: khả thẩm mỹ người Hy Lạp thông qua hình tượng nữ thần hay thông qua hình tượng nữ thần người Hy Lạp lý giải thiên nhiên xã hội; lập bảng thống kê nữ thần cung cấp số hình ảnh nữ thần, đền thờ Kế thừa phát huy đề tài nghiên cứu trước, sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Nha Trang định nghiên cứu đề tài “hình tượng nữ thần thần thoại Hy Lạp” Mặc dù vào phân tích khả thẩm mỹ, đẹp hay lý giải thiên nhiên, xã hội người Hy Lạp xưa điểm đóng góp đề tài nhìn mới, lý giải vấn đề đề cập, đồng thời bổ sung hoàn chỉnh bảng thống kê nữ thần cho nghiên cứu Ngoài ra, đề tài này, sâu vào phân chia nữ thần, nghệ thuật xây dựng hình tượng (đặc biệt quan điểm nghệ thuật) ý nghĩa tâm linh ẩn chứa số câu chuyện thần thoại vấn đề triết lý mà người Hy Lạp cổ đề cập tới câu chuyện Đề tài hy vọng giúp cho người đang, tìm hiểu hình tượng nữ thần thần thoại Hy Lạp có thêm nhìn mới, hiểu sâu sắc hơn, thích thú trình tìm hiểu Đồng thời giúp cho học tập tốt môn văn học giới trường Cao Đẳng Sư Phạm Nha Trang, nhiều thuận lợi việc giảng dạy cho học sinh sau Cấu trúc đề tài Chương 1: Những vấn đề khái quát Chương 2: Hình tượng nữ thần thần thoại Hy Lạp NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1.1.Vài nét thần thoại thần thoại Hy Lạp 1.1.1.Khái niệm thần thoại Theo từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên – năm 2011) định nghĩa: Thần thoại truyện kể dân gian vị thần nhân vật anh hùng thần thánh hóa, phản ánh quan niệm ngây thơ người thời xa xưa tượng tự nhiên khát vọng đấu tranh chinh phục thiên nhiên Theo nhà nghiên cứu E.M Meletinski: thần thoại xem xét góc độ thể loại văn học, thuộc thể loại tự đời loài người phản ánh giới xã hội thông qua yếu tố thần Thần thoại không loại hình nghệ thuật ngôn từ, pha trộn nhiều yếu tố ngành khoa học nghệ thuật khác Vậy hiểu cách tổng quát, thần thoại thể loại văn học dân gian kể vị thần, anh hùng, người sáng tạo văn hóa, phản ánh lịch sử xã hội người xưa theo phương thức riêng (phương thức thần thoại) phản ánh khát vọng người trình chinh phục thiên nhiên Trong có hai vấn đề cần nhận định: Thứ nhất, Thần thoại sản phẩm tinh thần người nguyên thủy, mang tính chất ảo tưởng, hoang đường chứa đựng nhiều yếu tố có giá trị nhiều mặt Thứ hai, nhận thức lí giải sai lầm ảo tưởng tồn thần thoại mang tính tất yếu tránh khỏi, dấu hiệu tư nguyên thủy đặc thù mà ta tìm thấy thần thoại Bên cạnh thần thoại xem thể loại tự người biểu ý niệm biểu tượng định giới mang hình thái ý thức xã hội tôn giáo, nghệ thuật, văn học, khoa học, tư tưởng trị … bộc lộ qua nhiều hình thức khác 1.1.2.Thần thoại Hy Lạp Theo giáo trình văn học giới (Lưu Đức Trung chủ biên) định nghĩa: Thần thoại Hy Lạp muthos + logos ( muthos nghĩa câu chuyện, truyền thuyết, huyền thoại logos lời nói, học thuyết) để chung toàn câu chuyện kể dân gian, truyền miệng, liên quan đến chiến công, truyền thuyết, liên quan đến thần linh Hay theo lối tự: thần kiểu sức mạnh siêu nhiên, siêu phàm, tồn người người tiếp nhận phản ánh thông qua trí tưởng tượng sáng tạo, theo cách thức lĩnh hội riêng dân tộc thoại cách kể lại câu chuyện sức mạnh siêu nhiên Thần thoại coi đối thoại người giới tự nhiên huyền bí xung quanh, song đối thoại đầy tính tưởng tượng Do thần thoại sản phẩm trí tưởng tượng sáng tạo, tồn tưởng tượng, “dùng tưởng tượng mượn tưởng tượng để giải thích thực” (Mác) Chính điều mà “bản chất thần thoại Hy Lạp tự nhiên hình thái xã hội trí tưởng tượng nhân dân xây dựng nên cách có hệ thống, có nghệ thuật, không tự giác…” (Mác - Ăngghen – bàn văn học nghệ thuật) Điều chứng minh thần thoại Hy Lạp đóng vai trò quan trọng “Không có thần thoại Hy Lạp nghệ thuật Hy Lạp Thần thoại Hy Lạp kho vũ khí mà mãnh đất bồi dưỡng nghệ thuật Hy Lạp” (Mác) Hiếm có thần thoại dân tộc giới lại có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến văn minh nhân loại thần thoại Hy Lạp Có thể nói thần thoại Hy Lạp thần thoại hay giới Thần thoại Hy Lạp gồm ba loại: thần thoại gia hệ thần (nhằm giải thích tượng tự nhiên, giải thích trình hình thành, vận động phát triển vũ trụ); thần thoại thành bang (Etatcité) (thần thoại nhằm giải thích nguồn gốc thành bang, phong tục tập quán, lễ nghi xã hội đô thành tạo cho người niềm tự hào, gắn bó với quê hương xứ sở; đồng thời cho thấy người xuất thuộc vào giai đoạn phát triển cao trước nhằm hướng tới nhận thức cộng đồng, nhận thức xã hội) thần thoại anh hùng (thần thoại ghi nhận phân hóa xã hội thể qua chiến tranh giành quyền lực, qua tàn sát nội bộ, qua chiến tranh lạc Đây phân rã lạc để tạo đơn vị tổ chức xã hội lớn hơn) Sự phân chia này, theo thứ tự nó, phát triển từ thấp đến cao trình độ tư duy, nhận thức xã hội Qua câu chuyện mình, người Hy Lạp dùng người làm thước đo vũ trụ dùng trí tưởng tượng, tư để lí giải cho giới xung quanh biến đổi Tóm lại, hiểu rằng, thần thoại Hy Lạp không nhằm giải thích giới tự nhiên, xã hội mà dạy cho người biết tin vào thân, biết tin vào cộng đồng Thần thoại cho người tính chất biện chứng phát triển giới, xã hội Cuộc đời buồn đau hạnh phúc, người không ngừng vươn lên để chiến thắng bất hạnh để tìm lại hạnh phúc cho đời Bên áo khoác thần thoại thực sống người dân Hy Lạp Người Hy Lạp không tự lòng với mình, hay lòng với hiểu biết mà họ có Vì vật tượng giới tự nhiên, người Hy Lạp đặt vào dấu hỏi sao, thúc đẩy tạo động lực thúc đẩy, mở rộng hiểu biết Có thể nói, thần thoại sống thứ hai người nơi 1.2.Vài nét hình tượng nữ thần văn học giới hệ thống nữ thần thần thoại Hy Lạp 1.2.1.Hình tượng nữ thần văn học giới Để hiểu ý nghĩa hình tượng nữ thần, cần hiểu ý nghĩa biểu trưng nhân vật Ý nghĩa biểu trưng nhân vật biểu đạt, gửi gắm thông qua hình tượng nhân vật, mà nhân vật hình tượng thẩm mỹ hình tượng xã hội học đặc điểm ngoại hình, tên gọi miêu tả với ý đồ nghệ thuật mang ý nghĩa định Do đó, việc sáng tạo hình tượng nữ thần gửi gắm, truyền tải, dạy cho người biết ngưỡng mộ hay, đẹp, biết hướng thiện Các vị thần Hy Lạp sinh trẻ không già, không bị thương tổn, không ốm đau, tàng hình hay di chuyển nhanh vị thần hình dáng, nguồn gốc, sở thích, cá tính lĩnh vực chuyên môn mà họ quản lí thể phạm vi hiểu biết mới, cho phép mở rộng nhận thức người Điều có nghĩa giới mà người sống giới cải tạo theo ý muốn người để phục vụ cho người Việc tạo dựng hình tượng nữ thần phụ thuộc vào tư người Người phương Đông vốn tư tổng hợp chủ quan, cảm tính biện chứng Họ chăm lo tạo dựng sống ổn định lâu dài, không xáo trộn nên xây dựng hình tượng nữ thần theo khuynh hướng mặt Các nữ thần vị thần tốt, đại diện cho điều tốt đẹp nhất, thiêng liêng Thần thoại Ấn Độ đại diện điển hình cho văn minh phương Đông Ở Ấn Độ thời kỳ tiền Veda tín ngưỡng thần Mẹ thần cúng âm lực, coi âm vật nguồn gốc sáng tạo nguồn gốc loài người, Mẹ muôn loài Người phương Đông sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên có ý thức tôn trọng, không dám ghanh đua sống hòa hợp với thiên nhiên Trái với phương Đông, đặc trưng chủ yếu văn minh phương Tây trọng động, người nơi chịu ảnh hưởng từ văn hóa du mục nên họ lại lo tổ chức để thường xuyên di chuyển cách gọn gàng, nhanh chóng thuận tiện, thấy nơi không thuận tiện, họ dễ dàng bỏ nơi khác, điều mà người phương Tây xem thường thiên nhiên họ mang tham vọng chinh phục chế ngự thiên nhiên đặc biệt đề cao người, “con người trung tâm vũ trụ”, “thước đo vạn vật” Đấy nguyên nhân để họ tạo dựng hình tượng nữ thần thần thoại có vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực đời sống tượng tinh thần, tâm linh, vấn đề trừu tượng tình yêu, bất hòa, lựa chọn … Điều thể rõ địa vị người phụ nữ xã hội Hy Lạp xưa Người Hy Lạp với tư tưởng tiến họ mong muốn xây dựng xã hội lý tưởng đạo đức bạo lực Theo người Hy Lạp cổ, người phụ nữ giới thượng lưu đại diện cho hình tượng nữ thần phải giáo dục phải huấn luyện để lãnh đạo; chứng nhiều thành bang nằm bảo vệ nữ thần Athena – nữ thần Athena; Hera Argos … Mặc dù vậy, người phương Tây, vai trò sáng tạo loài người trì trật tự xã hội lại thuộc nam thần Do việc miêu tả nam thần thường gắn với nghề nghiệp ổn định, nhiệm vụ, tượng thiên nhiên, tượng vật chất … cụ thể điển thần thợ rèn – Hephaitos, thần ánh sáng – Apolo … Thần thoại Hy Lạp đại diện điển hình cho văn minh phương Tây, có ảnh hưởng sâu rộng đến văn minh quanh khu vực Địa Trung Hải Để hiểu cách thức xây dựng hình tượng nữ thần, lập nên bảng so sánh sau: Tiêu chí Văn hóa trọng tình (gốc nông Văn hóa trọng động (gốc du mục) - nghiệp) - Phương Đông Địa hình Đồng (ẩm, thấp) Nghề nghiệp Trồng trọt Cách sống Định cư Cách ứng xử với môi Tôn trọng, sống hòa hợp với thiên trường tự nhiên Nhận thức tư Phương Tây Đồng cỏ (khô, cao) Chăn nuôi Du cư Coi thường, tham vọng chế ngự thiên nhiên nhiên Thiên tổng hợp biện chứng Thiên phân tích siêu hình (trọng quan hệ); chủ quan, cảm (trọng yếu tố); khách quan, lý tính tính kinh nghiệm thực nghiệm Nguyên tắc tổ chức cộng Trọng tình, trọng đức, trọng văn, Trọng sức mạnh, trọng tài, trọng võ, đồng trọng nữ trọng nam Cách thức tổ chức cộng Linh hoạt dân chủ, trọng cộng Nguyên tắc dân chủ, trọng cá nhân đồng đồng Ứng xử với môi trường Dung hợp tiếp nhận; mềm Độc tôn tiếp nhận, cứng rắn, xã hội dẻo, hiếu hòa đối phó hiếu thắng đối phó Tóm lại, việc xây dựng hình tượng nữ thần cần phụ thuộc vào môi trường sống, cách lý giải riêng người nơi, quốc gia khác việc sáng tạo vị thần để truyền tải thông điệp, vốn văn hóa, cách ứng xử với thiên nhiên… khác Tuy nhiên, thần thoại có điểm chung giáo dục lòng lương thiện nâng cao nhận thức tư người Thông qua việc sáng tạo hình tượng thần người nhận thức sâu thân mình, thước đo phẩm chất họ 1.2.2.Hệ thống nữ thần thần thoại Hy Lạp Các vị thần Thần thoại Hy Lạp nhân vật chức năng, loại nhân vật “được giao cho nhiệm vụ” thể chức cố định tác phẩm việc phản ánh đời sống Do đó, phẩm chất nhân vật không thay đổi từ đầu đến cuối Không miêu tả đời sống nội tâm nên ý nghĩa biểu trưng vị thần thể chủ yếu qua số nét ngoại hình hành động Các nữ thần giữ nhiều nhiệm vụ tổ chức xã hội: hôn nhân, nông nghiệp, săn bắn, thủ công nghiệp … họ thân nhiều vật, tượng tự nhiên sông ngòi, cỏ, chòm … Dựa vào đó, chia nữ thần thần thoại Hy Lạp thành năm loại: Một là, nữ thần sáng tạo loài người, vũ trụ như: Nữ thần đất Gaia (người sinh hệ titan khơi nguồn giới thần linh) … người có ngực rộng thênh thang, nơi trú ngụ muôn loài Hai là, nữ thần thiên nhiên như: nữ thần mặt trăng (Atemit, Phoibe, Selene,…); nữ thần mùa màng (Demeter, Hora,…); nữ thần sông biển (Tethy, Xtich, Thetix, Keto…); nữ thần sông núi (Xyrinx, Liriope, Plato, Khryxe… ); nữ thần mây Nephele… Ba là, nữ thần đại diện cho đời sống xã hội với điều xấu xa nữ thần như: nữ thần ma thuật Hecate; thần chết (các nữ thần Ker khác với thần chết Tanatox, nữ thần thường hạ cánh xuống nơi chiến địa để hút máu, ăn thịt người chết); nữ thần bất hòa Erix; … điều đẹp đẻ trái đất nữ thần như: nữ thần thần công lý Dike, nữ thần tình yêu Aphrodite; nữ thần hy vọng Elpis, nữ thần hôn nhân gia đình Hera… Bốn là, nữ thần thuộc thay đổi, tuần hoàn như: nữ thần bóng đêm Nix; nữ thần thời gian Hơr… Năm là, nữ thần thủ công nghệ thuật như: nữ thần Athena; Muxa; Muydo (“Zus phân cho nàng Muydo cai quản lĩnh vực khoa học nghệ thuật loài người Nàng Calliope: sử thi Nàng Euterpe: thơ trữ tình Nàng Erato: thơ tình dục Nàng Terpsichore: nghệ thuật ca múa Nàng Polhymnie: lúc đầu cai quản thơ tân mỹ sau cai quản kịch câm Nàng Melpomene: bi kịch Nàng Thale: hài kịch Nàng Clio: sử học Nàng Uranie: thiên văn học” [2, 108])… Không thế, hình tượng nữ thần gắn với đời sống tâm linh người Hy Lạp cổ đại thông qua biểu tượng như: nữ thần Hera: “có đôi mắt bò cái”, vẻ đẹp nữ thần thể quan niệm đẹp người Hy Lạp cổ với họ, bò loài vật linh thiêng Đôi Hera cầm tay táo – biểu tượng tình yêu lựu – vật tượng trưng hôn nhân thức, mắn đẻ, đông Một công xòe đuôi múa chân nàng - biểu tượng vẻ đẹp cao quý, chim cu – biểu tượng cho yên ấm Biểu tượng nữ thần Demeter lúa mì chen với hoa anh túc tượng trưng cho giấc ngủ đất đai người chết Nữ thần Atermis tượng trưng cho mặt trăng khuyết lạnh lùng, mà biểu tượng thần vầng trăng khuyết – biểu tượng tươi trẻ, trinh trắng, cao người thiếu nữ, nguyệt quế - biểu tượng vinh quang chiến thắng Nữ thần Atermis có thân khiết nàng không yêu coi nữ thần đồng trinh Điều xuất phát từ quan niệm người Hy Lạp cổ buổi tế lễ có cô gái đồng trinh – thể cao quý Và theo nhà thần thoại học, tôn giáo học cho hình tượng nữ thần Atermis “phản ánh hình thức tôn giáo nguyên thủy – kiêng kị giới tính” Con vật gắn bó với nữ thần Athena, cú mèo – tượng trưng cho hiểu biết, trí thức, thông minh, thông tuệ… Vật biểu trưng cho quyền lực nữ thần Aphrodite thắt lưng huyền diệu – thắt có phép làm cho người yêu yêu say đắm thực Aphrodite có liên hệ với chim bồ câu, loài chim thiêng liêng khác tượng trưng cho nàng chim thiên nga - hai loài chim tượng trưng cho vẻ đẹp, duyên dáng, chung thủy tình yêu hạnh phúc lứa đôi Tóm lại, dựa theo lĩnh vực mà thần quản lý, chia thần thành năm loại theo kiểu nhân vật chức Bên cạnh hình tượng nữ thần thể lĩnh vực tinh thần, nhận thức người Hy Lạp niềm tin tôn giáo, thúc đẩy họ mạnh dạn tiến tới sống gần gũi với thiên nhiên biết tự khẳng định giá trị thân 10 2.2 Hình tượng nữ thần thể nhận thức người Hy Lạp cổ giới tự nhiên 2.2.1.Nguồn gốc quy luật tự nhiên Có thể nói, vào thời cổ đại, thiên nhiên kinh hoàng người Nhưng câu chuyện thần thoại người Hy Lạp tràn ngập thiên nhiên, thiên nhiên tươi đẹp đầy sức sống Thiên nhiên với hoa thơm, ngọt, suối chảy, chim bay, bướm lượn, ẩn tiên nữ Nymphe xinh đẹp, quyến rũ: “tiên nữ trú ngụ rừng già, đồng nội, bờ sông suối hay núi cao, hang sâu thung lũng hoang vắng” [theo internet] Miêu tả thiên nhiên xinh tươi, thân thiện chứng tỏ người Hy Lạp bước vào thời kì văn minh, xã hội phát triển đến trình độ mà đó, người qua thời run sợ trước thiên nhiên, “hòa hợp” tiến tới chế ngự Càng yêu mến thiên nhiên họ lý tưởng thành “tiên cảnh” xứng đáng nơi trú ngụ thần Họ chọn núi Olympus cao ngất làm nơi trú ngụ, xây dựng cung điện nguy nga, lộng lẫy, tráng lệ Nơi không khí veo, quanh năm ngày tháng lúc chan hòa ánh sáng Chẳng có tuyết rơi, băng giá, chẳng có đám mây u ám đưa mưa dầm gió bấc “Ngọn núi Olympus cao chót vót, bốn mùa mây phủ nơi cư trú vĩnh giới thần linh Các thần cung điện lộng lẫy làm toàn đồng đỏ rực vàng chói lọi bàn tay khéo léo thần thợ rèn danh tiếng Hephaitos xây dựng nên Đường lên cung điện dễ dàng cung điện Olympus chìm khuất sâu đám mây dày đặc Các vị thần nam hay nữ ai từ hạ giới lên hay thiên đình xuống, phải qua nơi ba tiên nữ có bốn tiên nữ có tên chung Hơr – thời gian hay gọi bốn mùa, để nàng mở cánh cửa mây mà đi.” [2, 56 – 57] Để làm rõ trình hình thành giới, người Hy Lạp thông qua kiện xoay quanh nữ thần để giải thích, thần thoại gia hệ thần Họ cho tăm tối bóng đêm sinh từ ánh sáng ban ngày ngược lại Đồng thời theo quan niệm họ đất sinh trời trời sinh đất Thế giới ban đầu trạng thái hỗn mang, hồng hoang, vô biên, vĩnh chìm bóng tối âm u – thần Khaos (thần Hỗn Mang) nguồn sống vạn vật Tiếp đến Khaos 15 sinh nữ thần đất Gaia, nữ thần nuôi dưỡng tất sinh vật sống thể phì nhiêu nữ thần, nữ thần người thâu tóm miền đất rộng bao la vô bờ bến Trái Đất Thần Khaos đẻ thần Tăm Tối Erebox, nữ thần Bóng Đêm Nix Thần Erebox nữ thần Bóng Đêm Nix lại sinh thần Không Khí Ánh Sáng Aithe Tiếp đó, nữ thần Gaia cho đời thần Uranus (bầu trời) Tartartox (địa ngục) Thần Uranus kết hợp với nữ thần Gaia sinh hệ Titan với nam thần: Coeus, Crius, Cronus, Hyperion, Iapetus, Oceanus nữ thần: Mnemosyne, Phoebe, Rhea, Theia, Themis, Tethys Thế hệ Gaia Uranus quỷ khổng lồ mắt Cyclopes Hecatonchires kẻ trăm tay, trăm mắt … làm khuynh đảo vũ trụ Cái ác bắt đầu xuất mặt trái tất yếu tranh chấp triền miên Tất chúng bị ném vào địa ngục Tartarus Uranus Điều làm cho Gaia vô giận Gaia thuyết phục trai Cronus trả thù cha trở thành người cai trị Titan Cronus lấy Rhea (chị gái mình) làm vợ Được mẹ Gaia nhắc nhở trai lật đổ làm cha, Cronus nuốt đứa vào bụng Rhea dấu Zeus nuôi thần khôn lớn Khi đủ sức mạnh Zeus cho cha uống thuốc nôn chị em Sau Zeus lại lấy Hera (chị gái mình) làm vợ trở thành người cai quản giới Zeus có nỗi lo tương tự, sau lời sấm truyền “ Nếu Metis cho đời người trai trở thành vị thần vĩ đại ông lật đổ ông”, Zeus nuốt Metis vào bụng Nhưng lại lúc Metis mang thai nữ thần Athena Sau đau đầu dội nữ thần Athena bước từ đầu thần Zeus Nữ thần hoàn toàn trưởng thành mặt trang phục chiến tranh Sau đẩy lùi Titan, chư thần nam thần nữ thần xác lập Các thần cư trú đỉnh Olympus quản lí Zeus Cũng câu chuyện thần thoại Việt Nam, thần thoại Hy Lạp lặp lại motip “loạn luân” thần, điều cho thấy người cần phải vượt qua điều cấm kị để sinh tồn sống song hành hủy diệt tái sinh Trong thần thoại, người Hy Lạp xoay quanh nữ thần để giải thích vấn đề thiên nhiên Với họ, tuần hoàn mùa: “xuân – hạ - thu – đông” hình thành từ mối tình nữ thần Aphrodite với chàng trai người trần Adonix tình mẫu tử 16 thiên liêng nữ thần Demete gái người Perxephone Khi Adonix, Perxephone từ Âm Phủ trở Dương Thế cối lại đâm chồi nảy lộc, hoa kết trái Núi rừng lại phủ màu xanh tươi mát Chim chóc muôn thú mừng vui nhảy nhót Cả thiên nhiên sống dậy, mùa xuân mùa hạ Khi Adonix, Perxephone trở Âm Phủ mặt đất khô héo rét mướt Cây cối úa vàng rụng Bầu trời âm u, buồn thảm, mùa đông người Ngoài ra, để lý giải thiên nhiên, người Hy Lạp thông qua tên gọi chức nữ thần như: nữ thần Đất (Gaia); nữ thần sông biển (Tethyx); nữ thần sông Xtich (Xtich); nữ thần sông Axia (Axia); nữ thần sông núi (Nymphe); nữ thần bóng đêm (Nix); nữ thần dối trá (Ate)… Điều kỳ diệu việc lý giải giới tự nhiên thông qua vẻ đẹp hình thể nữ thần nữ thần đất Gaia có ngực rộng mênh mông, nơi trú ngụ tất sinh vật trái đất này… Tóm lại, người Hy Lạp dùng câu chuyện để giải thích thiên nhiên, thông qua đó, người mở mang tầm hiểu biết Ngoài câu chuyện kể, người Hy Lạp dùng tên gọi, vẻ đẹp hình thể nữ thần để giải thích thiên nhiên Chính điều này, người Hy Lạp tạo nên hấp dẫn thần thoại 2.2.2.Nguồn gốc loài động thực vật Cũng việc giải thích thiên nhiên, thông qua câu chuyện xoay quanh nữ thần, người Hy Lạp giải thích nguồn gốc số loài động thực vật Họ cho loài động thực vật sinh thành trừng phạt, mối tình hay đền đáp Tiêu biểu câu chuyện nữ thần Athena nàng Arakhne hay câu chuyện nữ thần Aphrodite Narkixox Athena trừng phạt kiêu căng, hống hách nàng Arakhne cách biến nàng thành nhện, để suốt đời nàng phải dệt sợi Hay Aphrodite trừng phạt Narkixox kẻ yêu mà không đáp lại tình yêu – thứ tình cảm thiêng liêng quý nữ thần ban cho người Narkixox chuốc lấy bi kịch “tự yêu mình”, phải lòng thân Sau chết chàng hóa thành hoa Narkixox hay gọi hoa thủy tiên Câu chuyện phản ánh mối tình 17 tuyệt vọng mang tính lịch sử cụ thể hóa thời Hy Lạp cổ đại, câu chuyện “phản ánh chủ nghĩa cá nhân cực đoan Cá nhân tách biệt khỏi đồng loại, với thiên nhiên để trầm tư mặc tưởng giới nội tâm Và ý nghĩa giáo dụcđạo đức câu chuyện là: chủ nghĩa cá nhân bị trừng phạt, bị phê phán Ý nghĩa có vào thời kỳ xã hội phát triển tới mức chủ nghĩa cá nhân trở thành tai họa khủng khiếp xã hội Tuy nhiên không ghi nhận khứ lịch sử xa xưa câu chuyện: chuyển biến biểu tượng bái vật giáo hoa sang đẹp nhân hình hóa; hoa người đẹp người đẹp hoa” [2, 170 – 171] Aphrodite nữ thần tình yêu, Người gặp bi kịch tình cảm, mối tình nàng Aphrodite với chàng Adonix Vì bị vua cha cưỡng bức, Mira (mẹ Adonix) nữ thần Aphrodite cứu biến thành trám hương, đồng thời nữ thần nuôi Adonix Khi Adonix bị lợn lòi khổng lồ xé nát chết đi, Aphrodite đau đớn Nữ thần bổ lên núi tìm xác chàng Nữ thần chạy qua đường mòn đầy cạnh đá gai góc sắc nhọn Đôi chân mềm mại Người trầy xước, nhỏ máu dọc theo đường chạy qua Từ giọt máu mọc lên đóa hoa hồng đỏ thắm Khi tìm thấy xác chàng Adonix, Aphrodite biến chàng thành loài cỏ thơm… Tóm lại, người Hy Lạp không dùng thần thoại để giải thích thiên nhiên mà dùng câu chuyện để lý giải nguồn gốc loài động vật Trong thần thoại, người Hy Lạp giải thích nguồn gốc động thực vật với ý nghĩa khác nhau, nhìn chung nhằm giáo dục lòng yêu thương, quan tâm giúp đỡ người 2.3 Hình tượng nữ thần thể nhận thức người Hy Lạp cổ vấn đề xã hội 2.3.1.Trong quan hệ với cộng đồng Thần thoại đời vào cuối kỳ đồ đá, thời đại hưng thịnh thị tộc mẫu hệ Quan hệ hôn nhân quần hôn phương thức tổ chức đời sống kiểu thị tộc xác lập vai 18 trò quan trọng người phụ nữ lĩnh vực: mang họ mẹ, người phụ nữ phân công lao động, phân chia tài sản, làm chủ bếp lửa hình thức tế lễ… Bên cạnh đó, trân trọng cộng đồng quyền sinh sản củng cố địa vị người phụ nữ xã hội Điều hiển nhiên chi phối tư sáng tạo nghệ thuật người thời đại thần thoại Nữ thần chiếm lĩnh vị trí chủ đạo: Nổi bật từ nữ thần đất Gaia đến nữ thần tình – Aphrodite, nữ thần Mặt Trăng - Atemit, nữ thần mùa màng Demete,… Không áp đảo số lượng, nữ thần thể lấn át quyền với nam thần Họ thường chiến thắng thi tài (nữ thần Athena chiến thắng thần Ponxaydon tranh quyền cai quản vùng đất Atikes minh chứng cho tầm quan trọng người phụ nữ việc cai quản, bảo hộ người dân),… Người Hy Lạp thờ thần linh chủ đích cầu xin che chở cho gia đình, lạc thành bang Thế nên thành bang có vị thần bảo hộ riêng: Athena Athena; Hera Argos; Artemis Ephese… Đặc biệt, nét làm nên thán phục giới thần thánh người với nữ thần nằm quyền sinh sản Người phụ nữ thần kì thần thoại tôn vinh bà Mẹ Xứ Sở với phóng đại, kì vĩ phận sinh thực khí sức sinh sản Chẳng thế, họ ngang nhiên phô bày nét đẹp, to lớn khác thường thể trước tạo vật giới: Nữ thần Gaia có ngực rộng mênh mông nơi trú ngụ tất vạn vật, nữ thần kết hợp với nhiều nam thần sinh hệ ti tan gồm nam nữ, sinh hệ quỷ khổng lồ mắt Qua đó, thấy mối quan hệ với cộng đồng, người phụ nữ thời đại thần thoại nữ thần, bà chúa đất, bà mẹ xứ sở, tổ tiên cộng đồng, với đặc tính chủ, bề trên, điều khiển chi phối giới Đối với người cổ, ý thức giới tính chưa hình thành, biểu tượng chiến thắng tính dục, khát vọng sinh sôi nảy nở cách tự nhiên mơ hồ Nhưng địa vị quyền người phụ nữ thần thoại bị dần, xem quy luật biểu thị phát triển tư nghệ thuật người Người phụ nữ - nữ thần thần thoại thay dần nam thần Thần Zeus ngự trị 19 đỉnh Olympus, đầy quyền uy với giới thần linh, kể uy quyền hôn nhân, quan hệ tình dục sinh sản Điều thể rõ trừng phạt Zeus nữ thần Hera nữ thần muốn giết chết đứa trai Heraclex người Trên đường từ thành Troia trở về, nữ thần Hera tâm giết chết Heraclex nên nữ thần cầu xin thần ngủ Hypnox làm cho thần Zeus ngủ say để thực kế hoạch Khi tỉnh dậy biết trai Heraclex vừa phải trải qua nguy hiểm nào, thần Zeus giận lôi đình Thần xích nữ thần Hera xích vàng, buộc hai đe nặng vào hai chân nữ thần treo nữ thần lơ lửng trời Những vị thần muốn xin cho nữ thần Hera bị thần Zeus đuổi khỏi đỉnh Olympus Điều cho thấy dù người phụ nữ có quyền hạn địa vị đến đâu phương diện họ bị chèn ép bóc lột không khác người phụ nữ Ấn Độ Họ bị hạn chế vai trò người vợ người mẹ Không thể định số phận mình, cô gái trẻ trở thành đối tượng tranh đoạt phụ nữ, nguyên nhân chiến tranh, mâu thuẫn, xung đột cộng đồng người Người phụ nữ không vai trò định vận mệnh cộng đồng mà trái lại, số phận họ tay người đàn ông Và dù chiến đấu thắng bại thuộc phe người phụ nữ xem phần thỏa hiệp sau chiến tranh Đây tiêu chí phát triển từ thần thoại sang sử thi sau Tóm lại, quan hệ cộng đồng, hình tượng người phụ nữ thể vai trò vị trí thông qua nguyên tắc đặc tên con, quyền phân công lao động … Tuy nhiên, từ mối quan hệ này, người Hy Lạp cho thấy thay đổi mạnh mẽ vai trò người phụ nữ, họ không quan trọng lúc khởi nguyên mà dần chuyển sang phụ thuộc vào vị trí người đàn ông 2.3.2 Trong quan hệ với gia đình người đàn ông Xã hội mẫu quyền, thời đại thần thoại, xác lập địa vị quan trọng nười phụ nữ, với nhiều ràng buộc hôn nhân Tuy nhiên, biểu hình thức, chế độ mẫu hệ dần mờ nhạt không gắn liền với người phụ nữ nhiều Người phụ nữ 20 thần thoại bắt đầu gắn với tư cách người đàn bà gia đình, công việc nội trợ, ý tứ nếp Chẳng không giữ vai trò chủ động hôn nhân, người phụ nữ lệ thuộc vào người đàn ông Họ dám mơ tưởng, lo lắng, thấp hôn nhân Trước “phong lưu” Zeus, Hera bảo vệ gia đình cách “đánh ghen” Và ghen thần bắt đầu diễn ra: -Vụ hành hạ cô gái người trần Io xinh đẹp, người tình thần Zeus gái Inakhox, vua thành Argox Hera xin Zeus cho nàng bò Io Sau có bò Io, Hera liền giao cho quái vật trăm mắt tên Argox canh giữ Hermex dùng sáo thần Pan ru ngủ quái vật Argox chém đức đầu giải thoát cho nàng Io Mặc dù Io giải thoát nữ hoàng muôn loài Hera chưa hài lòng, nữ thần sai ruồi trâu khổng lồ hành hạ bò Io Với ngòi có nọc độc, ruồi trâu gây cho Io đau đớn đến phát điên, làm cho nàng phải chạy từ nơi đến nơi khác, tới xứ Aighyptox nàng hết bị hành hạ -Về tích Heraclex, lúc sinh nữ thần Hera sai gái nữ thần hộ sinh Ilithia làm cho Heraclex đời muộn kì hạn (để chàng không làm chủ nhân tất người cháu Perxeux) làm cho em trai Xthenelox đời sớm hạn định (để thay cho vị trí Heraclex) Khi cậu bé (tám tháng tuổi) nữ thần sai hai rắn độc to lớn đến giết chàng lại bị Heraclex bóp chết vòng tay nhỏ bé Lúc trưởng thành Heraclex sống với người vợ trẻ thành Thebai thời gian tràn đầy hạnh phúc Các thần linh ban cho chàng ba người trai vô xinh đẹp Nhưng hạnh phúc chàng không kéo dài lâu Nữ thần Hera không buông tha chàng Nữ thần làm cho chàng mắc phải bệnh khủng khiếp: bệnh trí! Trong điên dại, chàng giết chết tất người em trai Iphiclex chàng Khi hết điên chàng thấy vô đau khổ Sự hành hạ Hera thật tàn khốc: nàng làm cho chàng điên để gây tội ác người thân mình, sau lại làm cho chàng tỉnh để thấy tội ác mà đau khổ suốt 21 đời Khi thực kì công thứ chín: đoạt thắt lưng vàng nữ hoàng Hipolyte Nữ thần Hera muốn Heraclex phải chết nên biến thành nữ tướng Amadon xúi bẩy nữ tướng Tin lời Hera nữ tướng Aelo dẫn đầu quân Amadon xông lên bão táp Cuối Heraclex chiến thắng đoạt thắt lưng vàng nữ hoàng Hipolyte Khi Heraclex chinh phục thành Troia lại lần nữa, đường từ thành Troia trở về, đoàn thuyền Heraclex gặp phải bảo khủng khiếp nữ thần Hera gây ra, xem nữ thần muốn cho người thần Zeus phải chết Để cho thần Zeus gì, nữ thần cầu xin thần ngủ Hypnox làm cho thần Zeus ngủ say Thế bão đánh dạt thuyền Heraclex vào đảo đảo Kox Nhưng người dân đảo tưởng thuyền Heraclex thuyền cướp biển Thế họ lấy gạch đá ném quân Heraclex không cho họ vào bờ Đến đêm, Heraclex lên đảo, đánh thắng thổ dân đây, giết vua đảo Eurypylox, trai thần Poxaydon, triệt phá toàn đảo -Cơn ghen nữ thần Leto (mẹ thần Apolo) nữ thần Hera sai long xà Python giết Leto Bị long xà Python theo đuổi, Leto lang thang hết nơi đến nơi khác mà nơi dám cưu mang nàng Cuối thần Biển Poxaydon phải tạo đảo trôi nỗi đại dương để Leto trú chân Tại nữ thần Leto sinh thần Apolo vị thần ánh sáng nghệ thuật -Cơn ghen nữ thần Xemele, gái Cadmox, vua thành Theba: Vì ghen tuông với chồng thần Zeus, nữ thần Hera xúi giục Xemele nhìn ngắm “dung nhan thần thánh” Zeus Biết đem nguy hại đến cho nàng lời thề thần Zeus ngậm đắng nuốt cay nguyên hình vẽ hùng vĩ sấm sét vị chúa tể muôn loài Sự thân Zeus làm bốc cháy tòa thành thiêu chết Xemele, lúc nàng hiểu lòng ghen Hera đem đến chết cho nàng Khi chết Xemele đẻ non đứa trẻ vô yếu ớt Thần Zeus rạch đùi giấu vào để nuôi tiếp, Dionyxox Sống thể cha, thần Dionyxox có thêm sức mạnh sau chín tháng mười ngày thần sinh lần thứ hai từ đùi thần Zeus Hera lại tiếp tục hại thần Dionyxox lần cách làm cho vợ chồng Ino , người nhận chăm sóc chàng gặp 22 tai họa Hera làm cho Athamax trí giết chết trai Learkhox Còn Dionyxox thần Hermex cứu thoát điên loạn Athamax Thế Dionyxox lớn lên thành chàng trai trẻ đẹp khỏe mạnh trở thành thần Rượu Nho -Cơn ghen nàng Aighina, Zeus ăn nằm với nàng sinh Aiacox Nữ thần Hera đem đến cho đảo bất hạnh lớn: tự nhiên đảo chàng bị đám mây dày che phủ kéo dài bốn tháng liền Cuối cùng, gió nam xua tan đám mây đi, lại đem đến nỗi bất hạnh kinh khủng khác Đám mây để lại hồ đầm, sông suối đảo Aighina bầy rắn độc lúc nhúc làm cho thứ bị nhiễm độc chết người Một bệnh dịch khủng khiếp lan khắp đảo làm cho không sinh linh sống sót Chỉ có nhà vua chàng sống sót Nhà vua cầu cứu thần Zeus thần Zeus đem đến cho đảo người dân cần cù Aiacox lại tiếp tục trị đảo với tất lòng trực công minh lúc tuổi già Nhìn chung, với vai trò vị trí gia đình, người phụ nữ thần thoại Hy Lạp trở nên bất hạnh hơn, lực, quyền hạn dần thay đổi chuyển sang người đàn ông Để giữ vững gia đình, vị nữ thần người phụ nữ biết “ghen” im lặng để bảo vệ hạnh phúc Đây bước phát triển để thể loại thần thoại dần chuyển sang thể loại sử thi, vai trò người đàn ông – người anh hùng đề cập ca ngợi nhiều 2.4 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nữ thần thần thoại Hy Lạp 2.4.1.Miêu tả ngoại hình Từ motip chung gồm: “Phần mở đầu: Giới thiệu tên, xuất thân, ngoại hình, chức Phần chính: Những kiện xoay quanh hình tượng nữ thần Phần kết: Nghi lễ thờ cúng, dấu tích số đền thờ lưu dấu…” [theo Đoàn Như Nga Nguyễn Thị Tuyết Nga] Thông qua thân cô gái trẻ đẹp, thần thoại Hy Lạp vào miêu tả ngoại hình nữ thần 23 Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Ngoại hình khái niệm chân dung, diện mạo, cử chỉ, tác phong, y phục… tóm lại toàn biểu tạo nên dáng vẻ bên nhân vật” [tr.38] Những nét vẽ bút pháp thần thoại hiển phô bày nét đẹp thể, sức sống phập phồng mang đầy nét nữ tính Với Gaia: “Nữ thần Đất có ngực nở nang Đối với vật nàng móng vững Nàng Đất tóc vàng sinh cho gian trước hết Bầu trời nhấp nhánh, bạn thân thiết nàng Để Bầu Trời che phủ khắp gian Để làm nơi cư ngụ cho vị thần Cực Lạc.”[2,6] Với Hera: “có đôi mắt bò cánh tay trắng muốt” [2,58] Aphrodite thì: “tươi tắn, ngời ngợi đóa hoa xòe nở”; “dáng người tao, khuôn mặt diễm lệ, dáng khoan thai, duyên dáng, tóc búi cao để lộ cổ cao cao, đầy đặn, tỏa hương thơm ngào ngạt” [2, 158] Sự lanh lợi toát từ nữ thần Atemit: “nàng chạy băng băng qua khu rừng rậm, săn thú đuổi chim Đôi mắt tinh nhanh nàng không mồi chạy thoát” [2,122] Dõng dạc, uy nghiêm có diện nữ thần Athena: “đội mũ trụ đồng sáng loáng, mặc áo dài, thường tay khoác khiên, tay chống lao dài, đứng uy nghi oai phong lẫm liệt vị nam thần” [2,133] Và với nữ thần Ker (thần chết): “có đôi cánh đen, chân có móng sắc nhọn, khoác áo lúc thấm ướt máu người” [2, 14] Nữ thần Êrini: “tay cầm roi, tay cầm đuốc, mái tóc búi rắn độc ngoằn nghèo vươn đầu tua tủa” [2, 13] Nhìn chung, nhân vật thần thoại thường tượng, vật tự nhiên hình tượng hóa, nhân cách hóa thần thánh hóa theo trí tưởng tượng người Các nữ thần thường bất tử, hình dáng không miêu tả rõ ràng gợi nét thô phác Tâm lý, tính cách nhân vật thường nội tâm 24 2.4.2.Miêu tả hành động Ngoại hình nét vẽ để dẫn dắt khám phá tính cách nhân vật, hành động, cử yếu tố bộc lộ nhiều tính cách nhân vật Trong nghệ thuật thi ca Arixtot viết: “Nhân vật có tính cách lời nói, hành động bộc lộ khuynh hướng ý chí đó, tốt xấu nào” [tr 279] Hay Những người – truyện kể: Nghìn lẻ đêm có viết: “Một nhân vật quy định cho hành động? Hành động minh họa cho nhân vật Một họa tiểu thuyết miêu tả tính cách gì?” [tr 40] Như vậy, tả hành động cách thể đặc điểm tính cách nhân vật Hành động, cử yếu tố biểu mối quan hệ tương tác nhân vật với cộng đồng, với môi trường sống, góp phần biểu đạt lớn giới tâm lí phức tạp nhân vật tính cách vốn có nhân vật Thông qua ghen Hera nhận uy quyền vị nữ thần Thống trị đỉnh Olympus Zeus mà có Hera Những ghen người thể sức mạnh vị thần hôn nhân gia đình Nàng người gái phá vỡ hạnh phúc gia đình Và dù Zues có “lăng nhăn” với nhiều người có Hera người vợ thức, tất vị thần đỉnh Olympus đồng ý chứng kiến hôn nhân họ Từ cho thấy, tất vị thần hành động vô tư khách quan quy luật tự nhiên sống Thông qua hành động thần nhận thay đổi mặt nhận thức người Hy Lạp Họ bước hoàn thiện thông qua hình tượng, đặc biệt hình tượng nữ thần Cũng từ điều trên, thần thoại Hy Lạp trở thành sống thứ hai người nơi 25 KẾT LUẬN Thần thoại Hy Lạp mang vẻ đẹp hồn nhiên, trẻo phản ánh nhận thức chung sơ khai giới tất loại hình nghệ thuật ban sơ Nhưng lại ngời lên nét đẹp nhân giá trị riêng nó: Có thể thấy rằng, thông qua hình tượng nữ thần, thần thoại phản ánh xã hội xưa cách chân thực với cách cảm nhận giới lý, phản ánh sống thực vốn có Thông qua việc phân tích ý nghĩa hình tượng nữ thần ta hiểu vị thần mang hình bóng người Con người cố gắng hoàn thiện để trở thành sinh vật ưu tú (thần linh); khám phá chinh phục giới, hướng đến sống tự làm chủ vận mệnh Cái vỏ hoang đường làm tôn thêm cốt thực Qua hình tượng nữ thần, đất nước, người Hy Lạp lên thật rõ ràng, thần kì sống động không đời sống tâm linh mà khát vọng hoàn thiện mà không dập tắt khát vọng Điều khó khăn tiếp cận thần thoại chỗ phân chia ranh giới thần thoại số thể loại khác (đặc biệt với truyền thuyết, cổ tích); cách thức phản ánh thần thoại cổ tích có nét giống nhau, từ dẫn tới việc phân loại nghiên cứu thần thoại gặp nhiều rắc rối Tuy nhiên, thành tựu vĩ đại thần thoại Hy Lạp tảng để phát triển tất loại hình, môn khoa học khác giới nhân loại Sức hấp dẫn lớn lao thần thoại chỗ tái lại chiến công kì vĩ, phi thường người anh hùng Song song với trình lí tưởng hóa, tuyệt đối hóa người anh hùng, thần thoại hoàn thành trình xây dựng hình tượng người phụ nữ, hình tượng góp phần lí giải phát triển tư nghệ thuật người trải qua nấc thang xã hội khác tiến trình phát triển loại hình tự dân gian đưa người bước phát triển không ngừng làm phong phú thêm nhận thức 26 Tài liệu tham khảo: Đoàn Như Nga – Nguyễn Thị Tuyết Nga (2010) Đề tài nghiên cứu “hình tượng nữ thần thần thoại Hy Lạp” Nguyễn Văn Khỏa (2001) Thần thoại Hy Lạp Hà Nội NXB văn học 3.Nguyễn Văn Dân (2007) Thần thoại Hy Lạp Hồ Chí Minh NXB Giáo Dục Lưu Đức Trung (chủ biên) – Trần Lê Bảo – Lê Huy Bắc – Lê Nguyên Cẩn – Hà Thị Hòa – Nguyễn Khắc Phi Văn học giới (tập 1) NXB đại học sư phạm Tài liệu từ internet: 1.http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-van-minh-hi-lap-co-dai-47857/ 2.http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/thu-vien-so-sach-anh-video/tu-sach-van-hoahoc/316-tran-ngoc-them-tim-ve-ban-sac-van-hoa-vn.html?start=4 3.http://yume.vn/sinsec46/article/than-thoai-hy-lap-35AB7474.htm PHỤ LỤC Bảng thống kê nữ thần thần thoại Hy Lạp Stt 10 111 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tên nữ thần Gaia Tethyx Rea Themix Mnemoxyne Phoibe Thaya Okeanidex Xtich Axia Electra Doric Eurynome Metix Selene Eox Eurybie Nymphe Nix Demete Hera Hexitia Adraxtraya Ida Nike Irene Nhiệm vụ, chức Nữ thần Đất Nữ thần sông biển Nữ thần sinh sản màu mỡ Nữ thần luật lệ thiên nhiên Nữ thần trí nhớ kí ức Nữ thần thần mặt trăng Nữ thần (vợ thần Hyperion) Các nữ thần hải dương Nữ thần sông Xtich Nữ thần sông Axia (vợ Titan Iapetox) Nữ thần sông Electra Nữ thần sông Doric Nữ thần sông Euryome Nữ thần trí tuệ Nữ thần mặt trăng Nữ thần rạng đông Nữ thần biển (vợ Titan Crion) Các nữ thần sông núi Nữ thần bóng đêm Nữ thần nông nghiệp Nữ thần hôn nhân gia đình Nữ thần nội trợ Nữ thần sông núi nuôi dưỡng Zeus Nữ thần sông núi nuôi dưỡng Zeus Nữ thần chiến thắng Nữ thần hòa bình 27 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Iris Hebe Kharites Muxa Dike Clotho Atropos Tykhe Amphirorite Neraydex Perxephone Athena Leto Daphne Artemis Maia Playone Aphrodite Hora Liriope Ekho Hemera Thetix Kharix Clymene Mainedex Xyrinx Nữ thần cầu vồng Nữ thần tuổi trẻ Nữ thần duyên dáng Các nữ thần nghệ thuật Nữ thần công lý Nữ thần kéo sợi mệnh sống người trần Nữ thần gỡ sợi để xem số phận Nữ thần may rủi Nữ thần biển (Vợ Poxaydon) Các nữ thần biển, chị em nữ thần Amphirorite Nữ thần âm phủ (vợ Hadex) Nữ thần thông thái Nữ thần (mẹ thần Apolo Artemis) Nữ thần sông núi (hóa thành nguyệt quế) Nữ thần săn bắn Nữ thần (mẹ Hermex) Nữ thần (vợ Atlax) Nữ thần tình Các nữ thần mùa màng Nữ thần sông núi (mẹ Narkixox) Nữ thần sông núi Nữ thần ban ngày Nữ thần biển (mẹ Akhilex) Một nữ thần duyên dáng Con gái nữ thần Tethyx Các nữ thần với thần rượu nho Nữ thần sông núi (biến thành Sậy – người yêu thần Elpis Hexperidex Nephele Liriope Keto Diriope Plato Calypxo Leucothea Euribie Khryxe Cliope Euridike Pan) Nữ thần hi vọng Các nữ thần hoàng hôn Nữ thần mây Nữ thần sông núi Nữ thần biển (mẹ Medusa) Nữ thần sông núi (mẹ thần Pan) Nữ thần sông núi Nữ thần sông núi Nữ thần biển Nữ thần (vợ thần Titan Criox) Nữ thần sông núi Nữ thần nghệ thuật thơ ca (vợ thần sông Oiagrox) Nữ thần sông núi (vợ Orpleus) 28 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Ilithia Ariadna Neraydex Thetix Nix Eris Ate Ke Nemexix Bia Lakhenix Erinyex (Eumenidex) Enio Gorgo Eklidna Hecate Ker Êrix Hibrix Conscience Hơr Higi Harmonie Êrini Atê Nữ thần hộ sinh Vợ thần rượu nho Dionyxox Nữ thần biển Nữ thần biển Nữ thần bóng đêm Nữ thần bất hòa Nữ thần dối trá Nữ thần tàn sát Nữ thần báo thù Nữ thần bạo lực Nữ thần cắt sợi số mệnh Các nữ thần báo thù Nữ thần chiến đấu Nữ quái thần Nữ quái thần (vợ thần Typhon) Nữ thần ma thuật Những nữ thần chết Nữ thần lừa dối, già nua, buồn phiền Nữ thần thái Nữ thần lương tâm Các nữ thần thời gian Nữ thần sức khỏe Nữ thần hài hòa (con Arex Aphrodite) Các nữ thần trừng phạt báo thù Nữ thần lầm lẫn (con thần Zeus Êrix) 29

Ngày đăng: 05/07/2016, 20:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan