Củng cố và phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng ở Việt Nam trong bối cảnh mới

11 368 1
Củng cố và phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng ở Việt Nam trong bối cảnh mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Củng cố phát triển hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam bối cảnh TS Nguyễn Chí Thành* Tổ chức tín dụng (TCTD) loại hình doanh nghiệp đặc biệt, có đặc quyền lớn việc huy động sử dụng nguồn vốn từ xã hội Giai đoạn 2001 - 2010, hệ thống TCTD có phát triển mạnh mẽ nhiều phương diện, góp phần tích cực trình phát triển, hội nhập kinh tế Tuy nhiên, tăng trưởng hệ thống TCTD chưa thật song hành với chất lượng: tăng trưởng nhanh chưa bền vững; chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, rủi ro có nguy ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển hệ thống TCTD nói riêng, kinh tế - xã hội đất nước nói chung Vì vậy, bối cảnh kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nay, nhận diện rõ bất ổn, rủi ro hệ thống TCTD để có giải pháp phù hợp củng cố phát triển tiếp hệ thống TCTD giai đoạn tới cần thiết Hệ thống TCTD Việt Nam tình hình phát triển Trong giai đoạn 2001 - 2010, hệ thống TCTD Việt Nam có bước phát triển nhanh Số lượng TCTD tăng nhanh, trội khối ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP), ngân hàng có yếu tố nước ngoài, khối công ty tài chính, công ty cho thuê tài Các khối có vốn điều lệ, tổng tài sản cao; hoạt động có quy mô ngày mở rộng thể qua huy động vốn tổng dư nợ hàng năm (bảng 1) Bảng 1: Một số tiêu hệ thống TCTD Việt Nam (tại thời điểm 31/12/2010) Khối TCTD Số lượng Vốn điều lệ (%) Tổng tài sản (%) Huy động vốn (%) Tổng dư nợ (%) Khối NHTMNN 26.96 40.68 45.34 51.28 Khối NHTMCP Khối NH có yếu tố nước Khối công ty tài chính, cho thuê tài QTDNDTƯ QTDNDCS 37 53 49.61 1470 43.61 10.98 44.26 6.70 35.32 8.94 30 7.69 3.80 2.67 3.21 1.057 0.60 0.44 0.26 0.67 0.20 0.81 0.22 1.03 * Văn phòng Chủ tịch nước Toàn hệ thống 100 100 100 100 Nguồn: NHNN (không tính Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, tổ chức tài quy mô nhỏ) Thị phần huy động vốn 7% 3% 1% 45% 44% Khối TCTD nhà nước Khối TCTD cổ phần Khối CTTC&CTTC Khối NHLD&NN QTDTƯ&QTDNDCS Thị phần cho vay 9% 3% 1% 52% 35% Khối TCTD nhà nước Khối TCTD cổ phần Khối CTTC&CTTC Khối NHLD&NN QTDTƯ&QTDNDCS Sơ đồ hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam (thời điểm 31/12/2011) Ngân hàng Thương mại Nhà nước Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) 37 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngân hàng liên doanh HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 48 chi nhánh Ngân hàng nước Ngân hàng 100% vốn nước Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân: - QTDNDTƯ gồm 26 chi nhánh; - 1057 QTDND sở 17 Công ty tài 13 Công ty cho thuê tài tổ chức tài quy mô nhỏ Thị phần huy động vốn thị phần cho vay khối vươn lên cạnh tranh ngang ngửa với khối TCTD nhà nước vượt xa khối quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) (sơ đồ 1) Thời gian qua, hệ thống TCTD Việt Nam trình cấu lại việc: cổ phần hóa ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN); chuyển đổi NHTMCP nông thôn thành NHTMCP đô thị; đa dạng hóa loại hình TCTD; cấp giấy phép hoạt động cho ngân hàng 100% vốn nước ngoài; cấp giấy phép hoạt động cho tổ chức tài quy mô nhỏ (TCQMN); thực lộ trình tăng vốn theo quy định pháp luật v.v Những bất cập vấn đề đặt Đến thời điểm này, hệ thống TCTD phận chủ yếu hệ thống tài Việt Nam Mặc dù thời gian qua, đạt thành tựu đáng khích lệ, bất cập việc thực chức quản trị rủi ro phân bổ nguồn vốn, chi phí giao dịch cao chưa hợp lý xét riêng biệt loại chi phí giao dịch a) Về quản trị rủi ro Nhìn chung, trình độ quản trị doanh nghiệp TCTD Việt Nam chưa cao, nhiều nội dung chưa theo thông lệ quốc tế, từ quản trị chiến lược, đến quản trị nhân lực, quản trị rủi ro Hiện tại, mức độ rủi ro hệ thống nhiều TCTD mức cao, loại rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động Ví dụ, (i) rủi ro tín dụng, khối lượng dư nợ cho vay khó đòi Tập đoàn Vinashin học điển hình hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam; tình này, Kiểm toán Nhà nước vừa công bố: năm 2009, Công ty cho thuê tài II, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) lỗ 3.000 tỷ đồng, gấp 8,5 lần vốn điều lệ1; (ii) rủi ro khoản, độ chênh lệch kỳ hạn tài sản Có, tài sản Nợ phổ biến ngân hàng thương mại (NHTM), giai đoạn từ 2008 đến nay, tiền gửi hầu hết nguồn vốn ngắn hạn, chí kỳ hạn ngắn vài tuần/1 tháng, cho vay để sản xuất kinh doanh hầu hết phải từ 12 tháng trở lên Theo đó, căng thẳng khoản thường xuyên hoạt động ngân hàng tất yếu; (iii) rủi ro kinh doanh, tổn thất từ vài chục đến hàng trăm tỷ đồng lừa đảo khách hàng đạo đức cán ngân hàng hoạt động tín dụng; hoạt động huy động vốn; hoạt động toán chuyển tiền; hoạt động ngân quỹ hiếm, xảy nhiều ngân hàng b) Về phân bổ nguồn vốn Việc phân bổ nguồn vốn huy động hệ thống TCTD Việt Nam thời gian qua đến khu vực, ngành kinh tế tồn bất cập chủ yếu sau: - Hạn chế nguồn vốn tín dụng cho đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn: Dịch vụ tài nông thôn chủ yếu NHNo&PTNT hệ thống QTDND phục vụ Mặc dù, NHNo&PTNT NHTMNN lớn hệ thống, NHNo&PTNT NHTMNN Trong sơ đồ 2, thị phần cho vay hệ thống QTDND mức nhỏ, chiếm tỷ trọng 1% toàn hệ thống Phân khúc thị trường tài khu vực nông nghiệp, nông thôn phần bị bỏ trống, nguyên nhân đáng kể việc chuyển đổi hàng loạt NHTMCP nông thôn thành NHTMCP đô thị việc quy định đồng loạt NHTM phải có mức vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng vào năm 2010, không phân biệt mức vốn điều lệ riêng cho loại hình NHTMCP nông thôn Sơ đồ hệ thống TCTD cho thấy, không thấy loại hình NHTMCP nông thôn, loại hình ngân hàng người bạn thân thiết nông dân giai đoạn trước năm 2000 - Hạn chế vốn tín dụng cho khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa; vốn tín dụng khu vực doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn Theo kết điều tra Bộ Kế hoạch Đầu tư có 32,38% số doanh nghiệp tiếp cận vốn vay ngân hàng, 35,25% khó tiếp cận, lại tiếp cận2 - Vốn tín dụng cho kinh doanh, đầu tư bất động sản lớn3 Do Nhà nước chưa thực “Thuế lũy tiến” sở hữu tài sản bất động sản nhiều quốc gia giới áp dụng, nhiều chuyên gia Việt Nam kiến nghị; thị trường bất động sản có nhiều hội cho đầu nên năm vừa qua, nguồn vốn tín dụng ngân hàng đổ vào kinh doanh, đầu bất động sản lớn Như vậy, nguồn lực tài chưa phân bổ chỗ, vào khu vực trọng điểm có khả thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm góp phần đảm bảo an toàn tăng trưởng dài hạn, mà phần lớn phân bổ vào khu vực mang nặng tính đầu hiệu c) Về chi phí giao dịch nghiệp vụ tín dụng Lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay TCTD mặt cao, đồng thời, chênh lệch lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay rộng, thực tế, chênh lệch lãi suất từ 0,4%/năm đến 0,9% năm4 Mặc dù, kinh tế lạm phát cao, lãi suất phải cao để đảm bảo quyền lợi người gửi tiền để kiềm chế, chống lạm phát Tuy nhiên, mặt lãi suất thị trường hình thành ngưỡng có hợp lý không, hay tiềm ẩn yếu tố bất hợp lý dẫn tới tình trạng đình đốn sản xuất, suy giảm kinh tế giai đoạn Đây vấn đề mà quan quản lý Nhà nước cần nghiêm túc nghiên cứu giải cấp bách Mặt lãi suất thị trường hình thành nay: Trần lãi suất huy động vốn 14%/năm theo Thông tư 09/2011/TT-NHNN ngưỡng cao; nhiên, thực tế nay, nhiều TCTD tìm cách ”xé rào”, vượt trần quy định lãi suất huy động đạt tới ngưỡng 16%/năm; lãi suất tiền gửi không kỳ hạn vài ngân hàng áp dụng 14%/ năm Do đó, lãi suất cho vay thấp, thường ngưỡng 18% - 20%/năm, cho vay tiêu dùng đến 25%/năm TCTD không bị khống chế trần lãi suất cho vay Theo chúng tôi, mặt lãi suất thị trường nêu cao so với tỷ suất sinh lời doanh nghiệp bất hợp lý Tiến sỹ Quách Mạnh Hào, công tác Công ty Chứng khoán Thăng Long (TLS) Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội cho “mặt lãi suất cho vay phù hợp kinh tế Việt Nam ổn định vĩ mô đạt nên nằm khoảng 11 14% hệ thống ngân hàng hoàn toàn đáp ứng yêu cầu này”5 Theo thông lệ hoạt động ngân hàng, tiền gửi không kỳ hạn lãi suất phải thấp, thường 0%, Việt Nam nay, lạm phát ngưỡng cao, tiền gửi không kỳ hạn nên mức tối đa 2% Nghị Quốc hội đưa tiêu lạm phát năm 2011 7%, nhiên, sau diễn biến tình hình kinh tế vĩ mô từ đầu năm đến hết 31/3/2011, dự đoán lạm phát năm 2011 ngưỡng 10%/ năm, lãi suất tiền gửi kỳ hạn năm nên ngưỡng 12% năm, theo với chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu từ 3% - 4%/năm, lãi suất cho vay kỳ hạn năm nên ngưỡng 15% - 16%/ năm Sự bất hợp lý lãi suất thị trường hay nói khác, lãi suất thị trường có phần hình thành mặt cao nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống TCTD giai đoạn 2000 - 2010 tăng trưởng nóng, không tương xứng với nguồn nhân lực, trình độ quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro Nếu thực kiểm toán độc lập báo cáo tài thực kiểm toán hoạt động theo chuẩn quốc tế; thông tin công bố công khai, quan nhà nước dân chúng nhận diện TCTD yếu Theo đó, quan nhà nước có sách, chế riêng biệt để hỗ trợ kiên cho lý (phá sản sáp nhập; quốc hữu hóa ) Thứ hai, kỷ luật thị trường không tuân thủ nghiêm túc; chế xử lý ngân hàng yếu kém, sai phạm hoạt động ngân hàng không mạnh mẽ chưa đủ sức răn đe Thị trường tiền tệ Việt Nam chịu ảnh hưởng số ngân hàng yếu - ngân hàng quản trị rủi ro khoản quản trị rủi ro tín dụng không tốt, rơi vào nguy khả toán (cho dù số an toàn vốn mặt hình thức đảm bảo) tìm cách xé rào huy động vốn với lãi suất cao, gây phản ứng dây chuyền làm hệ thống phải lao theo đua lãi suất Ví dụ, theo khuôn khổ pháp lý hành, tiền gửi không kỳ hạn lãi suất 14%, tiền gửi kỳ hạn ngắn có lãi suất 14%/năm , với lãi mẹ đẻ lãi tính gộp năm chắn vượt trần lãi suất 14%/năm tính theo phương pháp trả lãi sau vào cuối kỳ, sản phẩm vi phạm quy định pháp lý hành Tuy nhiên, TCTD có sản phẩm không bị xử lý? Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần lưu ý, thị trường tiền tệ, tình trạng kỷ luật thị trường không tuân thủ nghiêm túc; chế xử lý yếu chưa đủ sức răn đe tồn vài năm nay, theo tình trạng khách hàng gửi tiền có điều kiện để “mặc lãi suất” với ngân hàng đua lãi suất công khai ngấm ngầm lại diễn Do đó, quan nhà nước nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề, kiên có giải pháp đồng thiết lập trật tự, kỷ cương Thứ ba, thông tin hoạt động ngành Ngân hàng chưa minh bạch: Với Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN, NHNN bước để thực công khai, minh bạch hoạt động ngân hàng; thông tin trọng yếu tình hình hoạt động, tình hình tài sản, công nợ mức độ rủi ro tài có thời điểm lập báo cáo tài TCTD yêu cầu công bố kịp thời, công khai phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, tương tự hầu hết doanh nghiệp Việt Nam, tính minh bạch thông tin hoạt động kinh doanh TCTD hạn chế Nguyên nhân trước hết thuộc chế độ kế toán Việt Nam khoảng cách đáng kể so với chuẩn mực quốc tế, chuẩn mực kế toán đặc thù cho hoạt động ngân hàng - chuẩn mực công cụ tài lại chưa ban hành; (ii) với sản phẩm không chuẩn, xảo thuật nghiệp vụ kế toán nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ huy động tiền gửi, nghiệp vụ mua bán nợ , báo cáo tài số TCTD không trung thực hợp lý; (iii) để minh bạch, TCTD cần phải tổ chức kế toán quản trị số thông tin thuộc kế toán quản trị cần phải công bố công khai, ví dụ giá thành bình quân nguồn vốn huy động; lợi nhuận phận loại hình kinh doanh Thứ tư, số tín hiệu thị trường dùng để định giá giá trị khoản mục tài sản Nợ, tài sản Có để làm sở trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo chế độ hành lại chưa hợp lý, độ tin cậy không cao tỷ giá, lãi suất, giá trị tài sản đảm bảo d) Về chi phí giao dịch nghiệp vụ toán - Trong nghiệp vụ toán thẻ, phí dịch vụ toán rẻ, không đủ để TCTD tái đầu tư thiết bị, chí phí phát triển hệ thống - Trong nghiệp vụ toán tiền mặt (nội tệ VND, ngoại tệ) qua quỹ ngân hàng, kể nộp tiền mặt vào ngân hàng rút tiền mặt khỏi ngân hàng máy ATM, chưa thu phí thu phí thấp Xét chất nghiệp vụ, loại dịch vụ trung gian toán nói tiêu tốn nguồn lực tài TCTD đáng kể, theo thông lệ hoạt động ngân hàng, ngân hàng cần phải thu phí mức bù đắp chi phí nghiệp vụ có mức lãi định Điều cần thiết không tạo thu nhập đáng, hợp lý cho TCTD mà công cụ kinh tế để khuyến khích phát triển toán không dùng tiền mặt, hạn chế toán tiền mặt Tuy nhiên thời gian qua, chế, sách Chính phủ, NHNN phát triển toán không dùng tiền mặt lại không tiếp cận theo định hướng Định hướng củng cố phát triển hệ thống tổ chức tín dụng Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 24/5/2006 đề mục tiêu: Cải cách bản, triệt để phát triển toàn diện TCTD theo hướng đại, hoạt động đa để đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến khu vực ASEAN với cấu trúc đa dạng sở hữu, loại hình TCTD, có quy mô hoạt động lớn hơn, tài lành mạnh, đồng thời tạo tảng đến sau năm 2010 xây dựng hệ thống TCTD đại, đạt trình độ tiên tiến khu vực châu Á, đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng, có khả cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới Bảo đảm TCTD, kể TCTD Nhà nước hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc thị trường mục tiêu chủ yếu lợi nhuận Phát triển hệ thống TCTD hoạt động an toàn hiệu vững dựa sở công nghệ trình độ quản lý tiên tiến, áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động NHTM Việc nhận diện rõ bất cập, vấn đề yếu TCTD tiềm ẩn hệ thống điều kiện cần để Ban điều hành TCTD xây dựng chiến lược, chương trình hành động hướng tới mục tiêu phát triển an toàn, hiệu quả, bền vững; đồng thời, để Chính phủ, NHNN đề chế, sách hợp lý nhằm điều chỉnh lại trình phát triển hệ thống TCTD tái cấu trúc lại theo định hướng nói Về góc độ TCTD Ban điều hành TCTD, Hội đồng quản trị (HĐQT) Ban lãnh đạo cấp cao cần có trình độ, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp để nhận thức rõ thực tốt 14 nguyên tắc quản lý điều hành, bao gồm: (1) HĐQT chịu trách nhiệm hoàn toàn TCTD, bao gồm phê duyệt giám sát thực mục tiêu chiến lược, chiến lược rủi ro, quản trị điều hành giá trị doanh nghiệp ngân hàng HĐQT chịu trách nhiệm giám sát hoạt động Ban lãnh đạo (2) Các thành viên HĐQT phải có trì lực kể thông qua đào tạo để đảm nhiệm vị trí họ Họ phải hiểu rõ vai trò việc quản trị điều hành có khả giải an toàn vấn đề ngân hàng (3) HĐQT nên xác định thông lệ quản trị thích hợp cho TCTD/ ngân hàng có công cụ phù hợp để đảm bảo thông lệ áp dụng định kỳ rà soát để cải tiến (4) Trong cấu tập đoàn, HĐQT công ty mẹ chịu trách nhiệm hoàn toàn việc quản trị điều hành toàn tập đoàn đảm bảo sách chế quản trị phù hợp với cấu, hoạt động kinh doanh rủi ro tập đoàn đơn vị thành viên (5) Dưới đạo HĐQT, Ban lãnh đạo phải đảm bảo hoạt động ngân hàng quán với chiến lược kinh doanh, hạn mức rủi ro sách quản lý rủi ro HĐQT phê duyệt (6) Các ngân hàng phải có phận quản lý rủi ro độc lập (gồm giám đốc quản lý rủi ro tương đương) có đầy đủ thẩm quyền, vị trí, tính độc lập, nguồn lực quyền tiếp cận HĐQT (7) Rủi ro phải định dạng kiểm soát toàn TCTD/ ngân hàng phận; tính phức tạp chế quản lý rủi ro kiểm toán nội phải theo kịp với thay đổi danh mục rủi ro TCTD/ ngân hàng (gồm tốc độ tăng trưởng TCTD/ ngân hàng) bối cảnh rủi ro từ bên (8) Việc quản lý rủi ro hiệu đòi hỏi phải có trao đổi thông tin chặt chẽ nội ngân hàng rủi ro kể phận thông qua báo cáo cho HĐQT Ban lãnh đạo (9) HĐQT Ban lãnh đạo phải sử dụng kết công việc phận kiểm toán nội bộ, kiểm toán bên phận kiểm soát nội thực (10)HĐQT phải giám sát hiệu việc xây dựng thực hệ thống trả lương kiểm soát rà soát hệ thống để đảm bảo hoạt động mong đợi (11) Lương nhân viên phải gắn với việc quản lý rủi ro hiệu quả; lương phải điều chỉnh theo loại hình rủi ro; lương phải cân xứng với rủi ro; kế hoạch trả lương phải phụ thuộc vào thời điểm phát sinh rủi ro; việc trả lương tiền mặt, cổ phiếu hình thức trả lương khác phải kết hợp với quản trị rủi ro (12) HĐQT Ban lãnh đạo phải nắm hiểu máy hoạt động ngân hàng rủi ro phát sinh (13) Nếu TCTD/ ngân hàng hoạt động với mục đích đặc biệt cấu liên quan thuộc quốc gia hạn chế tính minh bạch không đáp ứng chuẩn mực ngân hàng quốc tế, HĐQT Ban lãnh đạo phải hiểu rõ mục đích, cấu rủi ro phát sinh loại hoạt động Họ phải tìm cách làm giảm bớt rủi ro xác định (14) Quản trị TCTD/ngân hàng phải minh bạch cổ đông, người gửi tiền, bên có quyền lợi liên quan khác thành viên thị trường Về quản lý Nhà nước Chính phủ, NHNN cần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng Hiệu lực quản lý nhà nước tiền tệ, ngân hàng cần tiếp cận theo nhóm nội dung: Thứ nhất: Tạo dựng khuôn khổ pháp lý tiền tệ, ngân hàng đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với xu thời đại Khuôn khổ pháp lý đầy đủ, khoa học điều kiện tiên để đảm bảo chất lượng quản lý điều hành NHTM, đảm bảo hiệu an toàn hoạt động hệ thống NHTM; Thứ hai: Việc điều hành sách tiền tệ NHNN (NHTƯ) cần linh hoạt, khoa học, hỗ trợ tốt cho ổn định kinh tế vĩ mô Trên sở đó, NHTM doanh nghiệp, hộ gia đình kinh tế có điều kiện để hoạt động kinh doanh tốt; theo đuổi lợi ích phù hợp với lợi ích chung toàn xã hội Thứ ba: Quá trình triển khai, hướng dẫn, tổ chức thực hiện, xử lý vi phạm quan nhà nước có thẩm quyền (trước hết NHNN) phải tốt nghiêm minh để đảm bảo tính tuân thủ, hiệu lực pháp luật thực tiễn hoạt động TCTD Thứ tư: Thực tốt vai trò chủ sở hữu TCTD Nhà nước, tạo điều kiện để TCTD hoạt động hiệu quả, có đủ lực cạnh tranh nước quốc tế Bản tin tài kinh doanh VTV ngày 13/04/2011 Chuyên trang Chứng khoán ATP vietnam.com, ĐTCK 21/9/2010 Hoàng Lan, Ngân hàng rót 210.000 tỷ đồng vào nhà đất, VnExpress 16/09/2010 4 Cơ chế lãi suất thỏa thuận mở tháo nút thắt lưu thông tiền tệ Nhưng mặt lãi suất bị đẩy lên cao, chí đến mức 20% chẳng khác vòng kim cô siết chặt yết hầu doanh nghiệp Báo điện tử Vietnamnet ngày 20/3/2011 Theo Minh Đức, VnEconomy

Ngày đăng: 04/07/2016, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan