Bài tập lớn thương mại 1:Phân tích và đánh giá một số điểm mới của Luật Phá sản năm 2014 so với Luật Phá sản năm 2004

14 1.1K 9
Bài tập lớn thương mại 1:Phân tích và đánh giá một số điểm mới của Luật Phá sản năm 2014 so với Luật Phá sản năm 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và đánh giá một số điểm mới của Luật Phá sản năm 2014 so với Luật Phá sản năm 2004 MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………1 NỘI DUNG………………………………………………………………….1 I, KHÁI QUÁT VỀ LUẬT PHÁ SẢN 2014………………………………..1 II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 SO VỚI LUẬT PHÁ SẢN 2004………………………………...2 1, Phạm vi áp dụng của Luật phá sản………………………………………..2 2, Định nghĩa rõ ràng tình trạng “Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán” và thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản …………….....................................................................................................3 3,Về người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ……………………………………………….……………………………...5 4,Chế định Quản tài viên và doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản ………………………………………………………………………………6 5, Trình tự giải quyết thủ tục phá sản ……………………………………...7 6, Về thẩm quyền của Tòa Án đối với giải quyết phá sản………………….8 7, Xác định tiền lãi đối với các khoản nợ ………………………………….10 8, Tuyên bố phá sản theo thủ tục rút gọn ………………………………….11 09, Về xem xét đơn đề nghị, kiến nghị theo thủ tục đặc biệt ………….….11 KẾT LUẬN ………………………………………………………….……

MỞ ĐẦU Luật phá sản 2004 ban hành năm có nhiều mặt tích cực việc bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập hoạt động theo quy định pháp luật cá nhân, quan, tổ chức có liên quan; đề cao vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp, hợp tác xã cá nhân, quan, tổ chức hoạt động giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Xã hội vận động phát triển không ngừng, luật phá sản 2004 dần bộc lộ hạn chế, bất cập cần sửa đổi, thay luật Chính vậy, luật phá sản 2014 ban hành, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Luật phá sản 2014 có số điểm so với Luật phá sản 2004.Liên quan đến đề tài tập lớn học kì em xin chọn đề tài sốn 11: “Phân tích đánh giá số điểm LuậtPhá sản năm 2014 so với Luật Phá sản năm 2004” Mong thầy(cô) đóng góp ý kiến để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG I, KHÁI QUÁT VỀ LUẬT PHÁ SẢN 2014 Luật phá sản 2014 Quốc Hội ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2014 có hiệu lực thi hành 01 tháng 01 năm 2015 Luật phá sản 2014 quy định trình tự, thủ tục nộp đơn, thụ lý mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo toàn tài sản trình giải phá sản; thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; tuyên bố phá sản thi hành định tuyên bố phá sản Đối tượng áp dụng Luật áp dụng doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (sau gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Phạm vi áp dụng Luật phá sản bao gồm hai trường hợp: Thứ nhất, Luật Phá sản áp dụng giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ 2, Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 SO VỚI LUẬT PHÁ SẢN 2004 1, Phạm vi áp dụng Luật phá sản Luật phá sản năm 2014 thu hẹp phạm vi áp dụng luật phá sản Cụ thể điều luật quy định sau khoản điều 3: “Điều Áp dụng Luật Phá sản Luật Phá sản áp dụng giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” So với Luật năm 2004 quy định khoản điều 2: “2 Đối tượng áp dụng Luật áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật ” So sánh ta nhận thấy được, Quy định luật phá sản 2014 rõ ràng mang tính thực tế khả áp dụng cao so với quy định cũ, mở rộng phạm vi áo dụng Do hoạt động lãnh thổ Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp Việt Nam doanh nghệp nước có trụ sở đặt Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp nước mà trụ sở, tài sản mà có số hoạt động Việt Nam, khả toán mà áp dụng Luật Phá sản Việt Nam để giải phi thực tế khả thực Cho nên luật 2014 thay đổi phạm vi áp dụng Luật phá sản hợp lí, đáp ứng yêu cầu thực tế đời sống xã hội pháp luật 2, Định nghĩa rõ ràng tình trạng “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán” thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo quy định Điều Luật phá sản năm 2004 thì: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản” Đốichiếu với Luật phá sản năm 2014 quy định khoản điều 4: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán.” -Luật phá sản năm 2014 không dùng khái niệm "lâm vào tình trạng phá sản”mà dùng khái niệm “mất khả toán”, khái niệm khả toán xác định cụ thể, rõ ràng hơn, có nhiều điểm khác biệt so với Luật phá sản năm 2004, cụ thể sau : Thứ nhất, tiêu chí xác định khả toán “không thực nghĩa vụ toán” mà “không có khả toán” Thứ hai, thời điểm xác định thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán mà “khi chủ nợ có yêu cầu” -Chỉ cần xác định có khoản nợ đến thời điểm tòa án định việc mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã không toán tòa án định mở thủ tục phá sản Việc bớt từ “các” cụm từ “các khoản nợ” để thể rõ tiêu chí khả toán không phụ thuộc vào số lượng khoản nợ mà cần khoản nợ đủ Bên cạnh đó, Luật Phá sản 2014 không quy định giới hạn khoản nợ Điều hiểu khoản nợ dù nợ lương, nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội, khoản nợ phát sinh từ hợp đồng chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã -Thời hạn phải toán 03 tháng giúp doanh nghiệp, hợp tác xã chưa có khả toán tìm phương án khác để toán nợ đến hạn trước bị coi lâm vào tình trạng phá sản Quy định phù hợp với kinh nghiệm lập pháp số nước cho phép nợ có thời hạn trễ hạn toán sau chủ nợ có yêu cầu đòi nợ, đồng thời khắc phục tình trạng lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản từ phía chủ nợ quy định cũ Đồng thời Luật Phá sản năm 2014 quy định rõ “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản” Tức Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản doanh nghệp, hợp tác xã bị coi phá sản Như vậy, điểm thư hai này, luật phá sản 2014 làm rõ nội hàm khái niệm “mất khả toán” quy định rõ thời gian phải toán 03 tháng Nếu không toán khoản nợ thời gian 03 tháng kể từ ngày phải toán doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi khả để toán nợ Thời điểm bị coi phá sản có định Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 3,Về người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản a, Về người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định khoản 1, 2, 3, Điều Luật phá sản 2014: “1 Chủ nợ bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán Người lao động, công đoàn sở, công đoàn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập công đoàn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp” So với luật phá sản 2004, Luật Phá sản 2014 quy định theo hướng mở rộng phạm vi tạo điều kiện cho chủ thể thực quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để đảm bảo quyền lợi Trước Luật Phá sản 2004, người lao động phải nộp đơn thông qua đại diện, luật mới, người lao động có quyền tự nộp đơn mà không cần phải thông qua đại diện b, Về người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu thủ tục mở phá sản Người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu thủ tục mở phá sản quy định khoản 5, Điều Luật phá sản 2014 sau: “5 Cổ đông nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả toán Cổ đông nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả toán trường hợp Điều lệ công ty quy định Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả toán” Đối với công ty cổ phần, Luật Phá sản năm 2014 quy định cổ đông nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng có quyền nộp đơn, Luật Phá sản giữ nguyên quy định này, đồng thời cho phép cổ đông nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng có quyền nộp đơn điều lệ công ty có quy định Đây quy định linh hoạt với thực tế hoạt động mô hình công ty cổ phần 4,Chế định Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Luật Phá sản 2004 quy định việc quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Tổ quản lý, lý tài sản thực thành lập định Thẩm phán đồng thời với định mở thủ tục phá sản Thành phần Tổ quản lý, lý tài sản gồm “Một chấp hành viên quan thi hành án cấp làm Tổ trưởng; Một cán Toà án; Một đại diện chủ nợ; Đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản; Đại diện công đoàn, đại diện người lao động, đại diện quan chuyên môn cần thiết” Còn luật phá sản năm 2014, cụ thể điều 11 quy định cá nhân, doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản trình giải phá sản, gồm: Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản.(Điều 11 Luật phá sản 2014) Quản tài viên luật sư, kiểm toán viên, người có trình độ cử nhân luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng có kinh nghiệm năm trở lên lĩnh vực đào tạo cấp chứng hành nghề Quản tài viên (Điều 12 Luật phá sản 2014) Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gồm: Công ty hợp danh có tối thiểu hai thành viên hợp danh Quản tài viên, Tổng Giám đốc Giám đốc công ty hợp danh Quản tài viên; doanh nghiệp tư nhân có chủ doanh nghiệp Quản tài viên, đồng thời Giám đốc Việc xây dựng chế định chủ thể quản lý, lý tài sản cá nhân, pháp nhân bước thay đổi Luật Phá sản 2014 Có thể nói, Luật phá sản 2014 tạo nghề nghiệp mới: Nghề quản lý lý tài sản phá sản Quản tài viên DN quản lý, lý tài sản Bên cạnh đó, Luật phá sản 2014 quy định cá nhân không hành nghề quản lý, lý tài sản (Điều 14), thu hồi chứng hành nghề Quản tài viên (Điều 15) Trình tự giải thủ tục phá sản Theo quy định Điều 85, Điều 86 Luật phá sản năm 2004 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp,hợp tác xã bị phá sản đồng thời với việc định định thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã không tài sản để thực phương án phân chia tài sản; phương án phân chia tài sản thực xong Qua tổng kết thực tiễn thi hành Luật phá sản năm 2004, khó khăn, vướng mắc lớn trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã tài sản không bán khoản nợ phải thu chưa thu hồi nên phương án phân chia tài sản chưa thực xong nên chưa thể định đình thủ tục lý tài sản định tuyên bố phá sản Mặt khác, đa số Tòa án địa phương đề nghị cần quay trở lại quy trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệo, hợp tác xã Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Luật phá sản 2014 thay đổi thủ tục tương tự quy định Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, theo quy định thủ tục tuyên bố phá sản thực trước thủ tục lý tài sản Cơ quan thi hành án dân tiến hành thủ tục thi hành định tuyên bố doanh nghệp, howpk tác xã phá sản Trong Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Tòa án tuyên bố chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; đình giao dịch liên quan đến doanh nghiệp, hợp tác xã; chấm dứt thực nghĩa vụ tính lãi doanh nghiệp, hợp tác xã, giải hậu giao dịch bị đình chỉ; tuyên bố giao dịch vô hiệu giải hậu giao dịch vô hiệu, chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động, giải quyền lợi người lao động; chấm dứt quyền hạn đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã; Thanh lý tài sản bán đấu giá tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã; Phương án phân chia giá trị tài sản trước sau tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự phân chia tài sản quy định Điều 54 Luật này; chuyển yêu cầu giải tranh chấp cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền; cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản theo quy định Điều 130 Luật này; giải vấn đề khác theo quy định pháp luật 6, Về thẩm quyền Tòa Án giải phá sản Tiêu chí để phân định thẩm quyền theo cấp để giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo Luật phá sản năm 2004 địa phương nơi quan tiến hành đăng ký kinh doanh Riêng trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam tiêu chí xác định rõ thuộc thẩm quyền cấp Tỉnh phân định thẩm quyền theo lãnh thổ vào tiêu chí nơi đặt trụ sở doanh nghiệp Có nghĩa Luật phá sản 2004 quy định theo hướng doanh nghiệp, hợp tác xã quan cấp cấp đăng ký kinh doanh Tòa án cấp có thẩm quyền giải quyết, đó, Tòa án cấp huyện có quyền giải thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quan đăng ký kinh doanh cấp huyện cấp, doanh nghệp, hợp tác xã quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp Tòa án cấp tỉnh xử lý Do đó, thực tế đa phần Tòa án cấp tỉnh giải thủ tục phá sản tất doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã thành lập địa bàn, Tòa án cấp huyện giải thủ tục phá sản Hợp tác xã Việc vào thẩm quyền đăng ký kinh doanh để quy định thẩm quyền giải Tòa án hoàn toàn không phù hợp với nguyên tắc pháp lý Khắc phục khiếm khuyết đó, Luật Phá sản năm 2014 quy định theo hướng loại trừ, tức trừ vụ việc phá sản có tình tiết đặc biệt (có yếu tố nước ngoài, có địa điểm nhiều quận huyện khác nhau, tòa cấp tỉnh lấy lên giải quyết) lại, Tòa án cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Điều 8) Để đảm đảm bảo tính khách quan, Luật Phá sản bổ sung quy định trường hợp phải từ chối thay đổi thẩm phán trình giải phá sản Đồng thời, Luật bỏ quy định “Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đó” Vì theo quy định hành, tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bình đẳng hoạt động khuôn khổ luật doanh nghiệp Tòa án cấp huyện đương nhiên có thẩm quyền giải vụ việc phá sản doanh nghiệp này, trừ có tài sản nước người tham gia thủ tục phá sản nước 7, Xác định tiền lãi khoản nợ Luật phá sản năm 2004 quy định xử lý khoản nợ chưa đến hạn Điều 34 sau: “Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã khoản nợ chưa đến hạn vào thời điểm mở thủ tục lý xử lý khoản nợ đến hạn, không tính lãi thời gian chưa đến hạn” Như vậy, Luật phá sản năm 2004 chưa có quy định cụ thể việc xác định khoản lãi khoản nợ đến hạn chưa đến hạn, đặc biệt khoản nợ phát sinh trong trình giải thủ tục phá sản (khoản tiền để giúp doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh ) Điều dẫn đến tình trạng áp dụng không thống việc tính lãi khoản nợ Vì vậy, không bảo đảm quyền, nghĩa vụ bên trình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản Để khắc phục tình trạng này, Luật phá sản (sửa đổi) năm 2014 bổ sung quy định xác định tiền lãi khoản nợ (Điều 52 Luật phá sản (sửa đổi) năm 2014), cụ thể sau: “Điều 52 Xác định tiền lãi khoản nợ Kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, khoản nợ tiếp tục tính lãi theo thỏa thuận tạm dừng việc trả lãi Trường hợp Thẩm phán định đình tiến hành thủ tục phá sản theo quy định Điều 86 Luật này, đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 10 theo quy định điểm a khoản Điều 95 Luật việc tạm dừng trả lãi chấm dứt, bên tiếp tục thực việc trả lãi theo thỏa thuận Đối với khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản đến thời điểm tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản tiền lãi khoản nợ xác định theo thỏa thuận không trái với quy định pháp luật Kể từ ngày định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khoản nợ không tiếp tục tính lãi.” 8, Tuyên bố phá sản theo thủ tục rút gọn Trường hợp người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định khoản 3, khoản Điều Luật phá sản 2014 mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, không tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản nộp đơn ghi rõ yêu cầu Tòa án giải phá sản theo thủ tục rút gọn (khoản Điều 105) Đơn yêu cầu mở thụ tục phá sản tài liệu kèm theo phải quy định Điều 28 Luật Phá sản 2014 có đầy đủ chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã không tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản Đối với trường hợp này, thủ tục phá sản giải nhanh chóng Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Tòa án thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản việc Tòa án giải phá sản theo thủ tục rút gọn Tòa án xem xét, tuyên bốdoanh nghiệp, hợp tác xã phá sản tiếp tục giải theo thủ tục thông thường thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết 09, Về xem xét đơn đề nghị, kiến nghị theo thủ tục đặc biệt Theo quy định Điều 92 Luật phá sản năm 2004 giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản định giải khiếu nại, kháng nghị Tòa án cấp trực tiếp định cuối 11 có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Tuy nhiên, thực tiễn giải có Quyết định giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Tòa án cấp trực tiếp mắc phải sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật có tình tiết không xem xét lại dẫn đến ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; đồng thời làm giảm lòng tin người dân xã hội vào hoạt động xét xử Tòa án Do vậy, Luật phá sản (sửa đổi) năm 2014 quy định việc xem xét đơn đề nghị, kháng nghị theo thủ tục đặc biệt Điều 113 xem xét đơn đề nghị, kiến nghị theo thủ tục đặc biệt KẾT LUẬN Như vậy, qua đề tài tập lớn làm rõ phần điểm mới, tiến Luật phá sản năm 2014 so với luật phá sản năm 2004 Luật phá sản ban hành sở nhận thấy mặt hạn chế luật cũ để khắc phục quy định Luật phá sản chưa phù hợp, gây khó khăn cho việc áp dụng, vấn đề phát sinh vướng mắc trình thực tiễn; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã, cá nhân, quan, tổ chức, đảm bảo thủ tục mở thủ tục phá sản, phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã, thủ tục, trình tự giải yêu cầu tuyên bố phá sản công khai, rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng phù hợp quy định pháp luật 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật thương mại 1, trường Đại học Luật Hà Nội Luật phá sản 2004 Luật phá sản 2014 Luatsuhoasen.vn 5.Mạng internet http://www.luatsurieng.org/index.php? option=com_content&view=article&id=2676%3Aban-ve-nhung-diem-moicua-luat-pha-san-nam-2014&catid=141%3Abai-viet&Itemid=190 http://toaanquangnam.gov.vn/ta/news/Xay-dung-TAND/Nhung-diem-moicua-Luat-Pha-san-2014-836.html MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………1 NỘI DUNG………………………………………………………………….1 I, KHÁI QUÁT VỀ LUẬT PHÁ SẢN 2014……………………………… 13 II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 SO VỚI LUẬT PHÁ SẢN 2004……………………………… 1, Phạm vi áp dụng Luật phá sản……………………………………… 2, Định nghĩa rõ ràng tình trạng “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán” thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản …………… 3,Về người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ……………………………………………….…………………………… 4,Chế định Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản ………………………………………………………………………………6 5, Trình tự giải thủ tục phá sản …………………………………… 6, Về thẩm quyền Tòa Án giải phá sản………………….8 7, Xác định tiền lãi khoản nợ ………………………………….10 8, Tuyên bố phá sản theo thủ tục rút gọn ………………………………….11 09, Về xem xét đơn đề nghị, kiến nghị theo thủ tục đặc biệt ………….….11 KẾT LUẬN ………………………………………………………….……12 14

Ngày đăng: 03/07/2016, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan