NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG các TRƯỜNG hợp RAU TIỀN đạo

54 1.5K 16
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG các TRƯỜNG hợp RAU TIỀN đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ MỸ HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CÁC TRƯỜNG HỢP RAU TIỀN ĐẠO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn luận văn TS.BS LÊ LAM HƯƠNG Huế - 2016 Trong suốt thời gian thực luận văn, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Huế Ban Giám Đốc Bệnh viện Trung ương Huế Khoa Phụ Sản Bệnh viện Trung ương Huế Phòng Đào Tạo Đại học, Thư viện Trường Đại Học Y Dược Huế Đặc biệt, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến TS.BS Lê Lam Hương, người tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, trực tiếp hướng dẫn để thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bệnh nhân Khoa Phụ Sản Bệnh viện Trung ương Huế, gia đình, bạn bè giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực luận văn Lê Mỹ Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thực Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, xác chưa công bố công trình khác Huế, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực luận văn Lê Mỹ Hiền NHỮNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT APGAR : (Activity, Pulse, Grimace, Appearance, Respiration) Chỉ số đánh giá tình trẻ sau sinh, gồm dấu hiệu: trương lực, nhịp tim, phản xạ, màu sắc da, nhịp thở BCTC : Bề cao tử cung CTC : Cổ tử cung CTG : (Cardiotocography) Monitoring sản khoa Hb : (Hemoglobin) Huyết sắc tố Hct : (Hematocrit) Thể tích khối hồng cầu KCC : Ngày đầu kì kinh cuối PARA : Viết tắt tiền sử sản khoa quy ước số lần sinh đủ tháng, số lần sinh non, số lần sẩy thai, số sống RTĐ : Rau tiền đạo RBM : Rau bám mép RBT : Rau bám thấp RTĐTT : Rau tiền đạo trung tâm VB : Vòng bụng WHO : (World Health Organization) Tổ chức y tế giới MỤC LỤC PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Rau tiền đạo cấp cứu sản khoa, gây nhiều biến chứng nặng nề cho mẹ con, nguyên nhân gây chảy máu ba tháng cuối thai kì [4], [10], đứng thứ hai sau nguyên nhân rau bong non [28], gây chảy máu lúc chuyển sau đẻ Chảy máu rau tiền đạo tái tái lại làm sản phụ thiếu máu, từ mức độ nhẹ đến băng huyết, choáng máu tử vong [10], tỉ lệ tử vong mẹ Việt Nam cao:1.16% theo thống kê Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh [7], Mỹ tỉ lệ chiếm 0.03% [34] Trường hợp chảy máu nhiều, phải định mổ lấy thai, khả thai non tháng cao, theo nghiên cứu Mỹ tác giả Ananth cộng sự, tỉ lệ sản phụ sinh 34 tuần 16.9%, tỉ lệ sản phụ sinh từ 34 đến 36 tuần 27.5% [20] Thai phát triển, suy thai trường hợp sản phụ chảy máu nhiều Hai nguyên nhân làm tăng tỉ lệ tử vong con, Việt Nam tỉ lệ tử vong rau tiền đạo kể non tháng 30-40% [7], Mỹ tỉ lệ 2-3% [34] Rau tiền đạo dẫn đến số nguy cơ: mổ lấy thai, truyền máu, cắt tử cung, bất thường, viêm nội mạc tử cung hậu sản, đông máu rải rác nội mạch… [25], [33], [37], [47] Nguyên nhân rau tiền đạo chưa hiểu đầy đủ, nhiên tần suất rau tiền đạo tăng lên phụ nữ có yếu tố thuận lợi: sinh nhiều lần, mổ lấy thai, vết mổ cũ thân tử cung bóc u xơ, thai tử cung sừng, nạo thai, hút điều hòa kinh nguyệt nhiều lần, đẻ có kiểm soát tử cung hay bóc rau nhân tạo, viêm nhiễm tử cung, đa thai, tiền sử rau tiền đạo, mẹ hút thuốc nhiều [4], [10], [18], [36] Ngày nay, nhờ phát triển xét nghiệm cận lâm sàng, đặc biệt siêu âm, phát sớm chủ động xử trí, góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong mẹ [10], [31], [41] Mặc dù vậy, biểu rau tiền đạo biến chứng phức tạp Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trường hợp rau tiền đạo” nhằm mục đích: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trường hợp rau tiền đạo Khảo sát kết chuyển trường hợp rau tiền đạo Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa rau tiền đạo Rau tiền đạo (RTĐ) bám bất thường bánh rau, bánh rau bám đoạn tử cung, che lấp phần toàn lỗ cổ tử cung (CTC) [4], [10], nguyên nhân gây chảy máu tháng cuối thai kì, chuyển sau đẻ Vì vậy, rau tiền đạo cấp cứu sản khoa Cơ chế chảy máu rau tiền đạo [7], [10]: - Do hình thành đoạn dưới: bình thường eo tử cung dài 0.5-1cm, tháng cuối thai kì eo tử cung giãn dần, hình thành đoạn khoảng 10cm làm bánh rau bị bong phần gây chảy máu - Do chuyển dạ: Khi thành lập đầu ối, ối phồng lên, co kéo màng ối, màng ối dày đàn hồi nên co kéo bánh rau gây chảy máu Do cổ tử cung mở rau tiền đạo trung tâm: go lúc chuyển làm xóa mở cổ tử cung, gây co kéo cổ tử cung bánh rau co giãn làm chảy máu Do thai ngang qua bánh rau: cọ xát vào bánh rau làm rau bong chảy máu không chảy máu lúc mà thường gặp chảy máu ạt sau sổ thai - Chảy máu sau sinh: dù sinh thường hay mổ lấy thai, sau thai sổ, tử cung go hồi đoạn lớp đan nên co thắt không đủ để chèn ép mạch máu Ngoài rau tiền đạo gây rau bám chặt, rau cài lược diện bám rau rộng nên làm tình trạng chảy máu trầm trọng thêm 1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại rau tiền đạo 1.2.1 Phân loại theo giải phẫu Rau tiền đạo chia làm loại tùy theo vị trí giải phẫu [4], [7], [22]: - Rau bám thấp (RBT): bánh rau lan xuống đoạn CTC chưa tới lỗ CTC Trên lâm sàng, trường hợp dễ bị bỏ qua gây chảy máu nhẹ không chảy máu Rau tiền đạo loại thường gây ối vỡ non, vỡ sớm Chúng ta chẩn đoán xác định sau sinh đường âm đạo sau mổ cách đo khoảng cách từ mép bánh rau đến lỗ màng rau để thai chui 2cm - Rau loại II: mép bánh rau cách lỗ CTC < 2cm tới sát lỗ CTC - Rau loại III: mép bánh rau che phủ phần lỗ CTC (rau tiền đạo trung tâm không hoàn toàn) - Rau loại IV: mép bánh rau che phủ toàn lỗ CTC (rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn) 1.3 Các yếu tố nguy 1.3.1 Tuổi mẹ Nhiều tác giả nhận định: nguy mắc rau tiền đạo tăng tuổi mẹ tăng Ananth thấy rằng, phụ nữ 40 - 49 tuổi có nguy mắc rau tiền đạo gấp 9.79 lần phụ nữ 20 tuổi [19] Khi tuổi mẹ tăng lên, chất collagen dần thay lớp bình thường thành động mạch tử cung làm xơ hóa, giảm tính đàn hồi thành mạch, tổn thương xơ hóa làm giảm khả thích nghi hệ thống mạch máu tử cung có thai, làm giảm lưu lượng máu đến rau thai Hơn nữa, thay đổi loạn dưỡng người nhiều tuổi gây nên thiếu hụt số lượng mạch máu đến màng rụng, thiếu hụt đóng vai trò quan trọng gây rau tiền đạo 1.3.2 Tiền sử sẩy, nạo thai Tiền sử sẩy, nạo thai coi yếu tố nguy rau tiền đạo Theo Bành Thanh Lan, nguy mắc rau tiền đạo người có tiền sử sẩy, nạo thai cao gấp 2.5 - 2.87 lần so với người tiền sử sẩy, nạo thai[13] Theo Ananth, nguy mắc rau tiền đạo người có tiền sử nạo buồng tử cung cao gấp 1.6-1.7 lần so với người tiền sử nạo buồng tử cung [19] 1.3.3 Số lần mang thai, số lần sinh Nguy mắc rau tiền đạo tăng lên theo số lần sinh Theo Tuzovic, so với người sinh so nguy mắc rau tiền đạo người sinh thứ cao gấp 1.67 lần, người sinh thứ cao gấp 2.67 lần, người sinh thứ trở cao gấp lần [43] 40 Tỉ lệ mổ lấy thai cấp cứu nghiên cứu giảm tỉ lệ mổ chủ động tăng lên, trường hợp RTĐ theo dõi chặt chẽ thai kì, điều trị nội khoa trước Khi tỉ lệ mổ lấy thai chủ động tăng lên, với chuẩn bị tốt trước mổ giúp giảm thiểu biến chứng cho mẹ 4.3.2 Các tai biến mẹ sau mổ: Theo biểu đồ 3.16, tỉ lệ truyền máu sau mổ 15.7%, tỉ lệ thắt động mạch tử cung để cầm máu 1.0%, tỉ lệ choáng 3.9%, tỉ lệ băng huyết 2.0% Tỉ lệ truyền máu cao nghiên cứu trên, tỉ lệ choáng thấp hơn, việc truyền máu chủ động chưa có choáng làm giảm tỉ lệ choáng sản phụ Trong kết nghiên cứu chúng tôi, có trường hợp thắt động mạch tử cung để cầm máu chiếm 1.0%, tỉ lệ cắt tử cung bán phần để cầm máu 3.9%, thấp 12.7%, tỉ lệ băng huyết 2.0% thấp 4.61% nghiên cứu Nguyễn Hoàng Thanh Vân [17] Trong kết nghiên cứu sản phụ tử vong 4.3.3 Tình trạng trẻ sơ sinh Theo biểu đồ 3.16, tỉ lệ sinh non tháng 45.1%, chủ yếu tập trung từ tuần 35-37 với tỉ lệ 41.2%, có 54.9% trẻ sơ sinh đủ tháng, tuổi thai trung bình kết thúc thai kì 37.43 tuần Theo bảng 3.1, 100% trẻ sống sau sinh, 13.7% trẻ sơ sinh nhẹ cân Bảng 4.1: So sánh tình trạng trẻ sơ sinh với số tác giả Tình trạng trẻ sơ sinh Tác giả Nhẹ cân Non tháng Tử vong chu sinh Nguyễn Hoàng Thanh Vân [17] 21.54% 56.92% 4.62% Lê Thanh Nhã [14] 30.3% 55.3% 7.9% Hoàng Văn Hòa [12] 18.4% 50.0% 10.5% Loto O [38] 0.18% Ananth [20] Lê Mỹ Hiền 1.56% 0% 13.7% 41.2% 41 Sinh non tháng biến chứng thường gặp rau tiền đạo, mối đe dọa lớn với trẻ sơ sinh làm tăng tỉ lệ tử vong tỉ lệ bệnh tật trẻ sơ sinh So với nghiên cứu nước, tỉ lệ sinh non tháng nghiên cứu thấp Tỉ lệ sinh non tháng giảm dần qua năm Kết điều trị nội khoa ngày tốt, kéo dài tuổi thai từ làm giảm tỉ lệ tử vong bệnh tật trẻ sơ sinh sản phụ mắc RTĐ Theo tác giả Tuzovic, trẻ sơ sinh nhẹ cân sản phụ mắc RTĐ tình trạng chảy máu kéo dài gây ảnh hưởng đến phát triển thai, nữa, đoạn tử cung có mạch máu nên vận chuyển dinh dưỡng cho thai [43] Tỉ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân nghiên cứu thấp so với nghiên cứu tỉ lệ chảy máu thai kì thấp hơn, tỉ lệ sinh non tháng thấp nghiên cứu trước, bên cạnh đó, kinh tế ngày phát triển, dinh dưỡng sản phụ trọng làm giảm tỉ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân Tỉ lệ tử vong chu sinh nghiên cứu tác giả nước cao: 4.62%, 7.9%, 10.5%, đó, tỉ lệ tử vong chu sinh theo nghiên cứu 0%, tương đồng với kết số tác giả nước ngoài: tỉ lệ tử vong chu sinh 0.18% theo Loto O [38], 1.56% theo Ananth [20] Có thể việc quản lý, chăm sóc thai nghén trang thiết bị cần thiết cho việc điều trị nuôi dưỡng trẻ sơ sinh non tháng ngày tốt làm giảm tỉ lệ tử vong chu sinh 4.3.4 Đánh giá tình trạng ngạt trẻ sơ sinh theo số Apgar Theo bảng 3.2, tỉ lệ trẻ sơ sinh có số Apgar từ 4-7 điểm phút thứ 6.9%, kết thấp so với nghiên cứu Hoàng Văn Hòa: tỉ lệ trẻ sơ sinh có số Apgar từ 4-7 điểm phút thứ 20.6% [12], tỉ lệ trẻ sơ sinh non tháng nhẹ cân thấp nên làm giảm tỉ lệ trẻ sơ sinh ngạt phút Ở phút thứ 5, kết nghiên cứu 100% trẻ có số Apgar từ 8-10 điểm, nói việc hồi sức sơ sinh tiến hành kịp thời có hiệu 42 Nhìn chung, tỉ lệ biến chứng mẹ trường hợp mắc RTĐ nghiên cứu giảm so với nghiên cứu trước, điều cho thấy phát triển công tác chẩn đoán sớm điều trị RTĐ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 102 trường hợp mắc rau tiền đạo vào sinh khoa Phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 05/2014 đến tháng 03/2016, rút số kết luận sau: Đặc điểm chung: - Tỉ lệ mắc rau tiền đạo nông thôn, miền núi 59.8%, độ tuổi 25 đến 35 - 64.7% 37.25% sản phụ có tiền sử can thiệp buồng tử cung như: mổ lấy thai, mổ bóc - nhân xơ tử cung, nạo, hút buồng tử cung tiền sử mắc rau tiền đạo Sản phụ mang thai lần thứ 1, lần thứ chiếm tỉ lệ 71.6% Sản phụ nhập viện với lí chảy máu âm đạo chiếm tỉ lệ 40.2% Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: - Tỉ lệ sản phụ có chảy máu âm đạo 41.2%, chảy máu lần thai kì chiếm - 35.7% Thời điểm xuất chảy máu lần đầu sớm tuần thứ 26, chiếm tỉ lệ 2.4% Thời điểm xuất chảy máu lần đầu từ tuần 36 trở chiếm tỉ lệ 69.1% Trong trường hợp rau tiền đạo có chảy máu, số lượng máu chiếm tỉ lệ - 69% Ngôi đầu cao lỏng chiếm tỉ lệ 83.3% Tỉ lệ thiếu máu trước sinh 35.3% Vị trí rau bám: RTĐ trung tâm hoàn toàn chiếm tỉ lệ 19.6%, RTĐ trung tâm không hoàn toàn chiếm tỉ lệ 11.8%, rau bám mép chiếm tỉ lệ 18.6%, rau bám thấp chiếm tỉ lệ 32.4% Kết chuyển dạ: - Mổ lấy thai chiếm tỉ lệ 97.1% 15.7% trường hợp có truyền máu sau mổ Thắt động mạch tử cung để cầm máu chiếm tỉ lệ 1.0%, cắt tử cung bán phần để cầm - máu chiếm tỉ lệ 3.9% Tỉ lệ choáng 3.9%, tỉ lệ băng huyết 2.0% 43 - Tuổi thai trung bình kết thúc thai kì 37.43 tuần Tỉ lệ sinh non tháng 45.1% 100% trẻ sống sau sinh Trẻ sơ sinh có số Apgar từ 4-7 điểm phút thứ chiếm tỉ lệ 6.9%, trẻ có số - Apgar từ 8-10 điểm chiếm tỉ lệ 100% 13.7% trẻ sơ sinh nhẹ cân TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Nhi-Trường Đại học Y dược Huế (2013), “Đặc điểm trẻ sơ sinh đủ tháng trẻ đẻ non”, Nhi khoa, tập 1, tr 49- 58 Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y dược Huế (2011), “Chảy máu sau sinh”, Sản phụ khoa, NXB Y học, tr 303-314 Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y dược Huế (2011), “Hồi sức sơ sinh”, Sản phụ khoa, NXB Y học, tr 463-473 Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y dược Huế (2011), “Rau tiền đạo”, Sản phụ khoa, NXB Y học, tr 278-285 Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y dược Huế (2011), “Sốc sản khoa”, Sản phụ khoa, NXB Y học, tr 343-354 Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (2011), “Lá nhau- dây rốn”, Sản phụ khoa, tập 1, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 94-101 Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (2011), “Nhau tiền đạo”, Sản phụ khoa, tập 1, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 327-334 Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (2011), “Siêu âm chẩn đoán sản khoa”, Sản phụ khoa, tập 1, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 122-137 Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y Hà Nội (2006), “Chảy máu thời kì sổ rau”, Sản phụ khoa, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 135-142 10 Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y Hà Nội (2006), “Rau tiền đạo”, Sản phụ khoa, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 199-209 11 Sở y tế TP Hồ Chí Minh, BV Hùng Vương (2008), “Siêu âm nhau- ối- dây rốn”, Siêu âm sản khoa thực hành, NXB Y học, tr 40-60 12 Hoàng Văn Hòa (2011), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí rau tiền đạo trung tâm khoa phụ sản bệnh viện Trung ương Huế, luận văn tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Trường Đại Học Y Dược Huế 13 Bành Thanh Lan, Nguyễn Duy Tài (2003), “Mối liên hệ nạo hút thai tiền đạo”, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 13-17 14 Lê Thanh Nhã (2009), Nghiên cứu số yếu tố nguy ảnh hưởng rau tiền đạo đến sản phụ khoa thai nhi bệnh viện Trung ương Huế, luận văn thạc sĩ bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Dược Huế 15 Cao Ngọc Thành (2007), “Chăm sóc thai phụ rau tiền đạo”, Điều dưỡng Sản phụ khoa, tr 137-146 16 Nguyễn Lâm Thắng (2009), Khảo sát số yếu tố thuận lợi thái độ xử trí rau tiền đạo ba tháng cuối thai kì, luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y khoa, Trường Đại Học Y Dược Huế 17 Nguyễn Hoàng Thanh Vân (2005), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí rau tiền đạo bệnh viện Trung ương Huế, luận văn tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Trường Đại Học Y Dược Huế TIẾNG ANH 18 Abu-Haija A.T., El-Jallad, Ziadeh S (1999), “Placenta previa: effect of age, gravidity, parity and previous caesarean section”, Gynecol Obstet Invest, 47 (1), pp 6-8 19 Ananth C.V., Demissie K., Smulian J.C and Vintzileos A.M (2003), “Placenta previa in singleton and twin births in The United States, 1989 through 1998: A comparison of risk factor profiles and associated conditions”, Am J Obstet Gynecol., 188(1), pp 275-281 20 Ananth C.V, Smulian JC, Vintzileos AM “The effect of placenta previa on neonatal mortality: a population-based study in the United States, 1989 through 1997” Am J Obstet Gynecol May 2003;188(5):1299-304 21 Ananth C.V, Savitz D.A, and Luther ER., “Maternal cigarette smoking as a risk factor for placenta abruption, placenta previa, and uterine bleeding in pregnance” Am J Epidemio., 144(9), pp.881-889 22 Begherlla V (2007), “Placenta previa”, Ostetric evidence based guideline, UK Ltd., London, pp 188-190 23 Berghella V., Smulian J.C., Vintzileos A.M (1997), “The association of placenta previa with history of cesarean delivery abortion: A meta- analysis”, Am J Obstet Gynol., 177 (5), pp 1071- 1077 24 Chan B.C.P, Yuen J.H.F., Tso W.K and Lee C.P (2008), “Conservative management of placenta previa with accreta”, Hong Kong J., 14, pp 479-484 25 David N.Danforth, “Placenta previa and abruption”, Danforth's Obstetrics and Gynecology, 9th edition, pp 201-209 26 Davood S., Kazem P and Sepideh E (2008), “Selected pregnancy variables in women with placenta previa”, Res J Obstet Gynecol., 1(1), pp 1-5 27 Decherney A.H., Nathan L., Goodwin T.M and Laufer M (2007), “Thirdtrimester vaginal bleeding”, Current diagnosis and treatment in obstertric and gynecology, pp 15-19 28 Emily S Miller, Catherine J Lee (2008), “Third trimester bleeding”, DEJA REVIEW Obstetrics and gynecology, 2nd edition, pp 307-309 29 Francois K.E., Foley M.R (2007), “Antepartum and postpartum hemorrhage: Placenta previa”, Obstetrics: Normal and problem pregnancies, 5th edition, pp 462-464 30 Getahun D., Oylese Y., Sakihu H.M and Ananth C.V (2006), “Previous cesarean and risks of placenta previa amd placenta abruption”, Obstet Gynecol., 107(4), pp 771-778 31 Ghourab S (2001), “Third-trimester transvaginal ultrasonography in placenta previa: Does the shape of the lower placenta edge predict clinical outcome?”, Ultrasound Obstet Gynecol., 18, pp 103-108 32 Hasbargen U., Kainer F (2008), “Emergencies associated with pregnancy and delivery: peripartum hemorrhage”, Dtsch Arztebl Int., 105(37), pp.629-638 33 Iyasu S, Saftlas AK, Rowley DL, et al “The epidemiology of placenta previa in the United States, 1979 through 1987” Am J Obstet Gynecol 1993;168:1424–1429 34 Joy S and Lyon D (2008), “Placenta previa”, http://www.eMedicine.medscape.com/article/262063-overview 35 Kunli D., Wi., (1999), “Maternal placenta abnormality and the risk of sudden infant death syndrome”, Am J Epidemol 149(7), pp.608-611 36 Kyrklund-Blomberg NB, Gennser G, Cnattingius S “Placental abruption and perinatal death”, Paediatr Perinat Epidemiol 2001;15:290–297 37 Lippincott Williams & Wilkins Publishers; 9th edition (August 2003) Frederiksen MC, Glassenberg R, Stika CS, “Placenta previa: a 22-year analysis”, Am J Obstet Gynecol Jun 1999;180(6 pt 1):1432-7 38 Loto O., Onile T.G (2008), “Placenta previa at the Obafemi Awolowo University Teaching Hospital Complex, Ile-Ife A ten year analysis”, Niger J Clin Pract 11(2), pp 130-133 39 McShane P.M, Heyl P.S., Epstein M.F (1985), “Maternal and perinatal morbidity resulting from placenta previa”, Obstet Gynecol., 65(2), pp.65-176 40 Oppenheimer L (2007), “Diagnosis and management of placenta previa”, J Obstet Gynaecol Can., 29 (3), pp 261-266 41 Rosati P and Guariglia L “Clinical significance of placenta previa detected at early routine transvaginal scan”, J Ultrasound Med., 19, pp 581-585 42 The American Congress of Obstetricians and Gynecologists and American Acedemy of Pediatrics (2015), “The Apgar Score”, Committee on Fetus and Newborn, No 664 43 Tuzovic L., Djelmis J and Ilijic M.(2003), “Obstetric risk factors associated with placenta previa development: Case – control study” Croat Med J., p 728- 733 44 World Health Organization, “Prevention and management of severe anemia in pregnancy”, Report of a Technical Working Group, Geneva, 20–22 May 1991 Maternal Health and Safe Motherhood Programme, Geneva: WHO; 1993 45 Wu S., Kocherginsky M., Hibbard J.U (2005), “Abnormal placentation: twentyyear analysis”, Am J Obstet Gynecol., 192(5), pp 1458-1461 46 Yang Q., Wen S.W., Caughey D., Sun L and Walker M.C (2008), “Placenta previa: Its relationship with race and the country of origin among Asian women”, Acta Obstetricia et Gynecology Scandinavica, 87(6), pp 612-616 47 Zlatnik MG, Cheng YW, Norton ME, Thiet MP, Caughey AB., “Placenta previa and the risk of preterm delivery”, J Matern Fetal Neonatal Med Oct 2007, 20(10), pp.719-23 PHỤ LỤC Số thứ tự: Ngày vào viện: Sổ vào viện: PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CÁC TRƯỜNG HỢP RAU TIỀN ĐẠO I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên sản phụ: Tuổi: Trình độ học vấn: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Lý vào viện Ra máu âm đạo  Siêu âm phát tình cờ  Chuyển  Khám thai  Khác: II TIỀN SỬ A Sản phụ khoa PARA: Mổ lấy thai Có  (số lần: ……) Mổ bóc nhân xơ tử cung, cắt góc tử cung, tạo hình tử cung, … Có  (số lần: ……) Nạo, hút buồng tử cung Có  (số lần: ……) Viêm nhiễm tử cung Có  (số lần: ……) Bóc rau nhân tạo Có  (số lần: ……) Đa thai Có  (số lần: ……) Rau tiền đạo Có  (số lần: ……) Không  Không  Không  Không  Không  Không  Không  B Nội khoa, ngoại khoa Có  Không  Nếu có, ghi rõ bệnh: III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Mẹ - Cân nặng:……… kg Chiều cao:…… cm Chảy máu âm đạo: Có  Không  Tính chất xuất Đột ngột  Có dấu hiệu báo trước  Thời gian xuất chảy máu lần đầu: ……………… Số lần chảy máu tính đến lúc kết thúc thai kỳ:……… lần Số lượng máu mất: - Ít  Đau bụng: Toàn trạng: - Trung bình Nhiều  Có  Không  Choáng Có  Không  Khám âm đạo Bằng mỏ vịt: Cổ tử cung: Mở  - BCTC/VB: ……………… cm Thai nhi phần phụ - Tuổi thai tính theo KCC: … tuần - Song thai: Có  Không  - Ngôi thai: Ngôi đầu  Ngôi ngang  Khác  - Tim thai biểu suy thai Có  - Tình trạng thai: Sống  Đóng Ngôi ngược  Không  Chết  IV ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG - Công thức máu RBC: …………… 1012 /L HGB: …………… g/dL HCT: …………… % Nhóm máu: … Thời gian đông máu (Tc)…… Thời gian chảy máu (Ts): …… Siêu âm Tuổi thai: ……… tuần Ngôi thai:……………………… Tình trạng ối: - Bình thường  Vị trí rau bám Thiểu ối  Đa ối  Rau bám thân, đáy tử cung Rau bám thấp   Rau bám mép  Rau tiền đạo trung tâm không hoàn toàn Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn CTG Biểu suy thai Có    Không  V KẾT QUẢ CHUYỂN DẠ Tuổi thai lúc kết thúc thai kỳ: … tuần Sinh đường âm đạo  Mổ lấy thai  Mổ chủ động  Mổ cấp cứu  Nguyên nhân kết hợp để định mổ lấy thai: Truyền máu sau mổ Có  Không  Vị trí rau bám Rau bám thấp  Rau bám mép  Rau tiền đạo trung tâm không hoàn toàn  Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn  Buộc động mạch tử cung động mạch hạ vị để cầm máu  Cắt tử cung cầm máu  Tai biến sau sinh - Mẹ Băng huyết  Tử vong  - Con Sống  Chỉ số Apgar >7  Nhẹ cân Có  Không  Chết tử cung  Chết lúc sinh  Chết sau sinh  ≤7  2,23-31 (10 1,3-22,32-51 (41

Ngày đăng: 03/07/2016, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan