Bài tiểu luận về bão

18 3.6K 20
Bài tiểu luận về bão

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỤC LỤC1DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT2PHẦN MỞ ĐẦU3PHẦN NỘI DUNG4CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU41.1. Khái niệm về bão41.2. Cấu tạo của một cơn bão4CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH BÃO Ở VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO Ở BIỂN ĐÔNG72.1. Nguyên nhân hình thành bão ở Việt Nam72.1.1. Điều kiện hình thành bão nhiệt đới72.1.2. Điều kiện hình thành bão ở Việt Nam82.2. Đặc điểm hoạt động của bão ở Biển Đông10CHƯƠNG III: TÁC HẠI CỦA BÃO Ở BIỂN ĐÔNG VÀ VIỆT NAM – BIỆN PHÁP PHÒNG CHÓNG VÀ GIẢM NHẸ ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO133.1. Tác hại của bão ở Biển Đông và Việt Nam133.2. Biện pháp phòng chóng và giảm nhẹ ảnh hưởng của bão14PHẦN KẾT LUẬN17TÀI LIỆU THAM KHẢO18PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Khái niệm về bãoBão là tên gọi một khu vực áp thấp có gió xoáy theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, nhưng nếu hình thành ở Nam bán cầu lại có gió xoáy theo hướng chiều kim đồng hồ quay. Nếu tốc độ gió gần tâm bão dưới dưới 65 kmgiờ, chúng ta gọi đó là “áp thấp nhiệt đới”, từ trên 65 kmgiờ là “bão nhiệt đới” và từ trên 250 kmgiờ gọi là “siêu bão”. Người Trung Quốc gọi bão là “đại phong” và người Anh cũng gọi như thế theo phiên âm là “typhon”. Người thổ dân Maya sống trong vùng biển Caribê, quanh vịnh Mêhicô, gọi bão là “Hunraken” (tên của vị thần bão tố) nên người Tây Ban Nha gọi theo là “Hurricane”, ngày nay là một từ quốc tế được dùng chung cho các cơn bão nhiệt đới. Người philippin gọi bão theo từ địa phương là “bagio”, còn ở châu Úc lại gọi là “willy willy”, cũng như người Việt Nam chúng ta gọi là “bão” có nghĩa là gió dữ.Bão là từ chung, là tên gọi một loại tai biến diễn ra rất nhanh, liên quan đến chuyển động xoáy, nhanh, mạnh khác thường của tầng không khí cận mặt đất. Tùy theo tính chất hợp phần bề mặt tương tác với khí quyển mà tạo nên các loại bão: bão biển kèm theo mưa lớn ở vùng nhiệt đới, bão tuyết ở vùng hàn đới, bão cát diễn ra trên các sa mạc, hoang mạc.1.2. Cấu tạo của một cơn bãoCuộc đời của mỗi cơn bão đều trải qua 4 giai đoạn: giai đoạn hình thành, giai đoạn trẻ, giai đoạn trưởng thành và giai đoạn suy yếu. Bão có thể đổ bộ vào đất liền trong bất kì giai đoạn nào, nhưng nguy hiểm nhất là vào 2 giai đoạn trẻ và trưởng thành, vì lúc đó bão có gió giật mạnh nhất và có mưa nhiều nhất.Cấu tạo của một cơn bão gồm các phần sau:+ Mắt bão (the Eye): Là vùng áp lực thấp, yên tịnh nằm ngay trung tâm của vòng xoáy. + Mí Mắt bão (the Eye Wall): Nằm sát mắt bão với gió xoáy mạnh nhất. + Vòng Mưa (Rain Bands): Là những giải mây phía ngoài xoay quanh mắt bão mang nhiều mưa. Ðây là hệ quả của chu kỳ bốc hơi và đông đặc trước kia đã tạo nên trận bão. + Lớp mây ti dày đặc phía trên (the Dense Cirrus Overcast).

1 MỤC LỤC  DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT  ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới  TKCN: Tìm kiếm cứu nạn  WMO: Tổ chức khí tượng giới (World Meteorological Organization) PHẦN MỞ ĐẦU Nhìn bầu trời từ mặt đất hay từ vệ tinh, từ tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất, thấy bầu khí không đứng yên Các khối không khí, đám mây chuyển động không ngừng Bầu khí chứa đầy tượng thiên nhiên kì bí, có hiểu, có chưa biết, có đem lại niềm vui, ấm no cho có nhiều đem lại thảm họa cho nhiều người như: bão tố, giông gió,…hàng năm đem đến chết cho người với thiệt hại vật chất vô to lớn cho nhiều gia đình, nhiều đất nước có Việt Nam Việt Nam nằm rìa phía Đông bán đảo Đông Dương tiếp giáp với Biển Đông Thái Bình Dương rộng lớn, thuộc vòng đai nhiệt đới khu vực gió mùa châu Á nên nước ta thường xuyên hàng năm chịu tác động số loại thiên tai có tính quy luật vĩ độ địa lí, đại dương gió mùa gây nên, bão, lũ lụt hạn hán Từ xưa đến nay, bão xem thảm họa thiên nhiên với tàn phá kinh hoàng cho người Mỗi năm, Việt Nam phải đón nhận từ - 10 bão từ Biển Đông đổ vào đất liền Với lý trên, đặc biệt ảnh hưởng bão nên em thực nghiên cứu chủ đề “Bão Việt Nam” Em nghĩ vấn đề cấp bách có ý nghĩa Hiểu biết bão để có biện pháp dự báo, phòng ngừa giúp người tránh nhiều thiệt hại đáng tiếc người PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm bão Bão tên gọi khu vực áp thấp có gió xoáy theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, hình thành Nam bán cầu lại có gió xoáy theo hướng chiều kim đồng hồ quay Nếu tốc độ gió gần tâm bão dưới 65 km/giờ, gọi “áp thấp nhiệt đới”, từ 65 km/giờ “bão nhiệt đới” từ 250 km/giờ gọi “siêu bão” Người Trung Quốc gọi bão “đại phong” người Anh gọi theo phiên âm “typhon” Người thổ dân Maya sống vùng biển Caribê, quanh vịnh Mêhicô, gọi bão “Hunraken” (tên vị thần bão tố) nên người Tây Ban Nha gọi theo “Hurricane”, ngày từ quốc tế dùng chung cho bão nhiệt đới Người philippin gọi bão theo từ địa phương “bagio”, châu Úc lại gọi “willy willy”, người Việt Nam gọi “bão” có nghĩa gió Bão từ chung, tên gọi loại tai biến diễn nhanh, liên quan đến chuyển động xoáy, nhanh, mạnh khác thường tầng không khí cận mặt đất Tùy theo tính chất hợp phần bề mặt tương tác với khí mà tạo nên loại bão: bão biển kèm theo mưa lớn vùng nhiệt đới, bão tuyết vùng hàn đới, bão cát diễn sa mạc, hoang mạc 1.2 Cấu tạo bão Cuộc đời bão trải qua giai đoạn: giai đoạn hình thành, giai đoạn trẻ, giai đoạn trưởng thành giai đoạn suy yếu Bão đổ vào đất liền giai đoạn nào, nguy hiểm vào giai đoạn trẻ trưởng thành, lúc bão có gió giật mạnh có mưa nhiều Cấu tạo bão gồm phần sau: + Mắt bão (the Eye): Là vùng áp lực thấp, yên tịnh nằm trung tâm vòng xoáy + Mí Mắt bão (the Eye Wall): Nằm sát mắt bão với gió xoáy mạnh + Vòng Mưa (Rain Bands): Là giải mây phía xoay quanh mắt bão mang nhiều mưa Ðây hệ chu kỳ bốc đông đặc trước tạo nên trận bão + Lớp mây ti dày đặc phía (the Dense Cirrus Overcast) Cấu tạo bão Nguồn: Trung tâm tư liệu khí tượng Thủy văn Một mắt bão khổng lồ (Ảnh vệ tinh) Bão Biển Đông bão nhiệt đới theo mùa, thường xảy lúc giao mùa, từ tháng đến tháng Bão giảm từ tháng đến tháng Tuy vậy, vào mùa gió Đông Bắc, bão làm biển trở nên động dội kéo dài nhiều ngày Khi bão xuất ta thấy triệu chứng sau: Trời oi, khí áp xuống nhanh Trên bầu trời xuất mây cao bay nhanh Vài sau bầu trời bị che phủ lớp mây mỏng (cirro status), mặt trời chung quanh có quầng, bầu trời trắng nhạt Sau đến lượt mây thấp có hình vẩy cá (cirro cumulus) Rồi đến lớp mây đen, dày cao lối 3.000m (altostatus), tất trở nên đen, u ám; mưa bắt đầu rơi, gió thổi, khí áp xuống nhanh Trần mây thấp dần xuống (100m hay 50m), mây bay nhanh, gió thổi mạnh cơn, bão tới Khi sấm sét xuất coi bão qua Ðường tiêu chuẩn trận bão tháng 7, 8, 9, 10 Biển Đông Mùa mưa bão tỉnh miền Bắc thường đến sớm tỉnh miền Trung khoảng đến tháng Nguồn: Trung tâm tư liệu khí tượng Thủy văn CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH BÃO Ở VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO Ở BIỂN ĐÔNG 2.1 Nguyên nhân hình thành bão Việt Nam Bão ví chu trình sống, có sinh ra, nuôi dưỡng chết Đại dương vùng nhiệt đới (điển hình Thái Bình Dương), gần xích đạo, có nhiều ánh nắng mặt trời, người mẹ hình thành sinh bão, gọi bão nhiệt đới Chu kỳ không khí nóng thoát ngưng tụ tạo bão Ánh sáng mặt trời chiếu xuống làm nước biển bay hơi, tạo mặt biển lớp không khí ẩm Nơi có áp suất thấp nước biển chỗ bay nhiều hơn, bay lên cao hơn, hình thành cột khí ẩm bay thẳng lên cao, ngưng tụ thành tường mây dầy đặc Càng lên cao, cột khí lạnh đi, đến mức đó, nước ngưng tụ lại thành nước làm nóng không khí xung quanh (vì nước ngưng tụ lại thành nước tỏa nhiệt) Khi không khí nóng nước lại bay cao hơn, tạo chân cột khí khoảng trống Vì thế, cột khí muốn trì (hay gọi nuôi dưỡng) không khí ẩm từ mặt biển phải liên tục hút vào chân cột khí bay lên cao, trình tiếp tục Không khí ẩm, bị hút vào nhiều, cột khí mạnh Ngoài ra, không khí chuyển động từ mặt biển thẳng lên cao bị tác động lực sinh không khí chuyển động bề mặt trái đất (mặt biển) gọi lực Coriolis Do có kết hợp với lực Coriolis nên không khí có chuyển động xoáy tròn, gọi hoàn lưu Khi tốc độ hoàn lưu nhỏ 17 m/s gọi áp thấp nhiệt đới tốc độ lớn gọi bão 2.1.1 Điều kiện hình thành bão nhiệt đới Bão vào Việt Nam từ vùng Biển Đông Thái Bình Dương, loại bão biển nhiệt đới Theo định nghĩa quốc tế, bão biển nhiệt đới (từ tiếng Anh “tropical cyclone” “tropical storm”) phải có tốc độ gió nhanh 63 km/giờ (gió cấp 8) Nếu gió yếu 63 km/giờ, gọi áp thấp nhiệt đới Như vậy, áp thấp nhiệt đới tiền thân, hội để phát sinh bão Nếu gió mạnh 118 km/giờ (gió cấp 12), bão gọi bão to có gió xoáy mạnh (typhoon) Bão to hay siêu bão (super typhoon) tốc độ gió đạt 241 km/ BẢNG CẤP GIÓ VÀ SÓNG (Việt Nam) Cấp gió Tốc độ gió Độ cao sóng trung bình Mức độ nguy hại Bô-pho m/s km/h m 0 - 0.2

Ngày đăng: 01/07/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan