Đánh giá việc tuân thủ các quy định pháp luật về Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực khoáng sản tại mỏ đá Đồng Mỏ xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn

42 818 11
Đánh giá việc tuân thủ các quy định pháp luật về Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực khoáng sản tại mỏ đá Đồng Mỏ xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 3 DANH MỤC HÌNH ẢNH 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về địa điểm nghiên cứu 3 1.1.1. Vị trí địa lý 3 1.1.2. Điều kiện địa hình 3 1.1.3. Điều kiện khí tượng, thủy văn 4 1.1.4. Đặc điểm kinh tế xã hội của khu vực 4 1.2. Khái quát chung về Công ty Đá Đồng Mỏ 5 1.2.1. Cơ cấu tổ chức 5 1.2.2. Hệ thống khai thác và chế biến đá vôi của mỏ đá vôi Đồng Mỏ 6 1.3. Cơ sở pháp lý liên quan đến Bảo vệ môi trường doanh nghiệp cần tuân thủ 8 1.4. Các quy định pháp luật về môi trường liên quan đến khai thác mỏ đá 11 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Đối tượng nghiên cứu 16 2.2. Phạm vi nghiên cứu 16 2.3. Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1. Phương pháp kế thừa 16 2.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 16 2.3.3. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa và đánh giá nhanh 16 2.3.4. Phương pháp điều tra xã hội học 17 2.3.5. Phương pháp tổng hợp và xử lý tài liệu 17 2.3.6. . Phương pháp khảo sát thực tế 17 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1. Đánh giá việc thực hiện quy định về pháp luật bảo vệ môi trường tại mỏ đá Đồng Mỏ 19 3.1.1. Đánh giá việc thực hiện quy định về Đánh giá tác động môi trường 19 3.1.3. Đối với môi trường không khí 25 3.2. Đánh giá việc thực hiện thủ tục xin cấp phép khai thác khoáng sản 26 3.3. Đánh giá việc thực hiện thủ tục lập hồ sơ đăng kí sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại và thủ tục Lập sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại 27 3.4. Đánh giá việc thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước 28 3.5. Đánh giá việc thực hiện thủ tục kê khai và nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải 28 3.6. Đánh giá việc thực hiện thủ tục quan trắc môi trường định kì 28 3.7. Đánh giá về việc tuân thủ các quy định về tiếng ồn, độ rung, an toàn lao động cho công nhân, cải tạo môi trường 31 3.7.1. Đối với tiếng ồn và độ rung (chấn động) 31 3.7.2. Đối với an toàn lao động cho công nhân 32 3.7.3. Cải tạo và phục hồi môi trường 32 3.8. GIẢI PHÁP CẢI TẠO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA MỎ ĐÁ ĐỒNG MỎ 32 KẾT LUẬN VÀ KẾT NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36  

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia phát triển phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường, như: cạn kiệt tài nguyên, cân sinh thái, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nhiễm mơi trường sống Sự tồn tại, phát triển người ln gắn bó với tự nhiên, với mơi trường xung quanh trình khai thác, người tác động làm biến đổi tự nhiên theo chiều hướng tiêu cực Sự phát triển kinh tế với trình cơng nghiệp hố làm cho nguồn tài nguyên trở nên cạn kiệt, rừng bị tàn phá, không khí nguồn nước bị nhiễm Thực tế cho thấy, thiệt hại môi trường thiệt hại có tính nghiêm trọng, làm phát sinh thiệt hại tiềm ẩn cho tính mạng, sức khỏe tài sản người Trong hoạt động khai thác tài ngun thiên nhiên hoạt động khai thác khống sản làm vĩnh viễn nguồn tài nguyên không tái tạo Làm suy thối, cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên sinh học kèm: rừng, nguồn nước, đất đai đa dạng sinh học Sau khai thác, mơi trường vùng mỏ khơng thể hồn ngun phục hồi địi hỏi cơng nghệ đầu tư chi phí lớn Để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trách nhiệm quyền cấp, quan nhà nước, tổ chức cá nhân việc bảo vệ môi trường, pháp luật công cụ hữu hiệu góp phần quan trọng việc điều chỉnh xử lý hành vi người mối quan hệ với mơi trường, thủ tục hành bảo vệ môi trường ngày trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước Có thể nói, việc đánh giá tuân thủ thủ tục hành liên quan đến bảo vệ mơi trường, đặc biệt lĩnh vực khai thác khoáng sản, nhằm đề xuất giải pháp cải thiện, nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản phương diện lý luận phương diện thực tiễn Việt Nam việc làm mang tính cấp thiết Việc tuân thủ thủ tục hành bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản vấn đề cần quan tâm Lạng Sơn tỉnh có nguồn tài ngun khống sản phong phú đa dạng Việt Nam Hiện phát 86 điểm mỏ quặng, khoáng thuộc 19 loại khống sản khác Trong mỏ đá Đồng Mỏ, xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn với trữ lượng 160.00 m đá/năm Dự án góp phần đem lại lợi ích kinh tế - xã hội đinh xã Quang Lang huyện Chi Lăng nói chung Tuy nhiên, hoạt động khai thác khống sản gây tác động tiêu cực đến môi trường, làm biến dạng địa hình, suy thối thảm thực vật, gây sói mịn rửa trơi sạt lở đất,… lẽ mà Nhà nước có biện pháp nhằm bảo vệ môi trường Và nay, Nhà nước ban hành văn pháp luật, thủ tục hành chánh để quản lý môi trường Nhằm đánh giá việc thực quy định pháp luật lĩnh vực khai thác khoáng sản, em xin chọn đề tài “Đánh giá việc tuân thủ quy định pháp luật Bảo vệ mơi trường lĩnh vực khống sản mỏ đá Đồng Mỏ xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài cho đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan địa điểm nghiên cứu Tổng trữ lưỡng cấp 122 cho tồn mỏ đạt 6.063.416 m Cơng suất khai thác mỏ 160.000 m3 đá/ năm Mỏ đá Công ty Cổ phần đá Đồng Mỏ thuê đất để thực dự án Khái thác đá vôi làm VLXD thông thường theo Giấy phéo khai thác số 741/GP-UB ngày 19/10/2004 UBND tỉnh Lạng Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý Mỏ đá Đồng Mỏ thuộc xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn với tổng diện tích 31,52 ha, 8,8 khu khai thác, 22,7 khu phụ trợ Phần phía Đơng Nam khu mỏ tiếp giáp hộ dân diện tích hoa màu Các phía cịn lại tiếp giáp với khu vực núi đá vơi Có hộ dân sống gần mỏ, dọc tuyến đường giao thông vào mỏ, cách mỏ 600m; diện tích đất trồng lúa cách mỏ 500m phía nam Các cơng trình thủy lợi UBND xã cách xa mỏ 1.1.2 Điều kiện địa hình Địa hình khu vực mỏ đá Đồng Mỏ chia làm hai dạng địa hình núi đá địa hình thung lũng trước núi - - Địa hình núi đá: gồm núi đá vôi với sườn dốc, nhiều dốc đứng đến 50 đến 70°, đỉnh nhọn lởm chởm tạo địa hình hiểm trở Độ cao chân núi khoảng 70 – 80m, đỉnh cao khoảng 275m Tạo nên địa hình trầm tích đá vơi tuổi Carbon – Pecmi sớm (C-P1) hệ tầng Bắc Sơn Địa hình thung lũng trước núi: bao quanh núi đá vơi kiểm địa hình phẳng (thung lũng núi) có độ cao trung bình 65 – 75m, bề mật phẳng, dọc theo thung lũng núi nơi tập trung dân cư đông đúc Tạo nên địa hình sản phẩm phá hủy đá vơi tích tụ lại hệ Đệ tứ bao gồm cát, bột, sét lẫn mùn thực vật mảng đá phong hóa dở dang 1.1.3 Điều kiện khí tượng, thủy văn - Khu mỏ đá Đồng mỏ có nhiệt độ tương đối thấp so với nước, nhiệt độ trung bình 20,2 °C Độ ẩm trung bình vào khoảng 80 – 85% Lượng mưa trung bình năm từ 1200 ÷ 1600 mm - Mỏ đá có hướng gió gió Nam Tây Nam (trong mùa mưa); gió Bắc Đơng Bắc (trong mùa khơ) Do ảnh hưởng địa hình nên tốc độ gió khu vực khơng lớn, trung bình khoảng 1,62 m/s - Thời tiết khu mỏ đặc trưng cho khí hậu vùng núi phía Bắc khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với Gió mùa Đơng Bắc từ tháng đến tháng 5; sương muối từ tháng 12 đến tháng năm sau; tượng Nồm ẩm vào mùa đơng đợt lạnh có ngày nóng xen giữa; mây mù vào mua xuân (tháng đến tháng 4), đặc biệt thung lũng kín, sườn núi khuất gió - Nước mặt: Diện tích mỏ đá khả nhỏ, hầu hết bề mặt địa hình dạng đỉnh thoải, sườn có độ dốc từ thoải đến dốc đứng nên nước mưa dễ dàng tiêu thoát tự nhiên theo bề mặt khe nứt xuống khe nứt hốc karst, không đọng lại địa hình - Nước đất: Qua cơng tác lộ trình đo vẽ địa chất thủy văn – địa chất cơng trình khơng thấy xuất lộ nước đất, lượng nước chảy vào mỏ nước mưa, tháo khơ phương pháp tự nhiên - Mạng lưới sông suối: mạng lưới sông suối phát triển, có suối nhánh nhỏ đổ nước sơng Thương phía đơng nam khu vực khai thác 1.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực - Huyện Chi Lăng có địa hình thuận lợi, nằm khoảng thành phố Lạng Sơn tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Hà Nội, vừa có quốc lộ 1A vừa có dường sắt liên vận quốc tế qua - Kinh tế vùng chủ yếu nông nghiệp lâm nghiệp - Tổng số dân xã Quang Lang 7.266 người Dân cư khủ vực chủ yếu dân tộc người Kinh sống thành làng ven đường quốc lộ thung lũng Trình độ dân trí, điều kiện y tê giáo dục sở hạ tầng ngày cải thiện - Đường giao thông tu sưả với chiều dài 770m rộng – 3,5m 1.2 Khái quát chung Công ty Đá Đồng Mỏ 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần đá Đồng Mỏ thành lập năm 2004 Sở Kế hoạch Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4900227850 ngày 23 tháng 06 năm 2004 Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần đá Đồng Mỏ Địa chỉ: thôn Mỏ đá, xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Điện thoại (025) 820 278 Fax: (025) 820 856 Lĩnh vực hoạt động khai thác đá, cát, sỏi đất sét Cơng ty có tổng số lao động 47 người, có 13 lao động gián tiếp 34 lao động trực tiếp Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần đá Đồng Mỏ thể qua sơ đồ đây: GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG VẬT TƯ PHỊNG KỸ THẬT PHỊNG HÀNH CHÍNH – ĐỘI SỬA CHỮAĐỘI KHAI THÁCĐỘI CHẾ BIẾN ĐỘI XE MÁY Hình 1.1 Sơ đồ máy quản lý Công ty Cổ phần đá Đồng Mỏ KẾ TOÁN 1.2.2 Hệ thống khai thác chế biến đá vôi mỏ đá vôi Đồng Mỏ Hệ thống khai thác mỏ đặc trưng hệ thống hào vào mỏ, số lượng tầng khai thác, trình tự tiến hành cơng tác khoan nổ mìn, xúc bốc, vận chuyển đất đá khống sản có ích hướng phát triển mỏ Trên sở điều kiện địa hình khu vực mỏ khai thác nguyên khối hàng năm 160.000m3/ năm phương án mở mỏ chọn Để phù hợp với điều kiện nói trên, mỏ đá thiết kế theo hệ thống khai thác hỗn hợp Hệ thống khai thác có độ an tồn cao, có khả tăng cơng suất khai thác có nhu cầu mở rộng sản xuất, khối lượng xây dựng nhỏ, thời gian xây dựng ngắn Các loại máy móc, thiết bị sử dụng chủ yếu hoạt động khai thác máy khoan, máy xúc, tơ tải, máy gạt, máy nén khí, dây truyền nghiền sang ô tô phục vụ tưới nước Bảng 1.1 Tổng hợp loại máy móc, thiết bị chủ yếu TT Loại thiết bị, máy móc Số lượng Đơn vị Máy khoan đường kính d = 76mm 04 Chiếc Máy khoan đường kính d = 42mm 01 Chiếc Máy xúc TLGN (E = 0,8-1,4m3) 02 Chiếc Ơ tơ tải trọng tải 7m3 02 Chiếc Máy gạt công suất 170CV 01 Chiếc Máy nén khí DK – (hoặc loại tương đương) 01 Chiếc Máy nén khí PDS-175 (hoặc loại tương đương) 01 Chiếc Dây truyền nghiền sàng 100-150 tấn/h 01 Dây chuyền 9 Ơ tơ phục vụ tưới nước 01 Chiếc (Nguồn: Công ty Cổ phần đá Đồng Mỏ, xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) Trình tự khai thác: Lớp xiên gạt chuyển đá tầng cao từ +260 xuống +230, kết hợp với hệ thống khai thác lớp gạt chuyển xuống chân núi mức +80 để xức bốc lớp vận tải trực tiếp tầng thấp từ +100 xuống +80 Sau khi khoan nổ mìn, đá đưa xuống chân tuyến nhờ vự văng, máy gạt kết hợp với thủ công, máy xúc chân tuyến mức +80 xúc đổ lên ô tô đưa trạm đập Đối với tầng thấp từ mức +100 đến + 80, đá sau nổ mìn đưa trực tiếp lên tơ trạm đập Quy trình khai thác đá vơi thể cụ thể qua sơ đồ: Mỏ Khoan, nổ mìn Khai thác lớp xiên Khai thác lớp Gạt chuyền Xúc bốc Ơ tơ tự đổ Trạm nghiền sàng 10 12 NO2- (N) mg/l mg/l 0,022 0,018 0,04 0,05 13 Fe tổng mg/l 0,56 0,32 1,5 14 Cu mg/l 0,043 0,048 0,5 15 Pb mg/l KPH KPH 0,05 0,05 16 Zn mg/l 0,126 0,204 1,5 17 As mg/l KPH KPH 0,05 0,1 18 Hg mg/l KPH KPH 0,001 0,002 19 Dầu mỡ tổng số mg/l 0,006 0,00 0,1 0,3 20 Coliform MPN/ 100ml 2400 1400 7500 10000 (Nguồn: Công ty đá Đồng Mỏ) Ghi chú: + NM 01: vị trí mương nước chảy chân khu mỏ + NM 02: vị trí suối nước chảy qua khu mỏ cách 300m phía hạ lưu Cũng theo điều tra khảo sát thu được, phần lớn người dân xung quanh khu vực mỏ nói nguồn nước họ sử dụng không bị thay đổi nhiều so với trước dự án chưa tiến hành xây dựng Hình 3.6 Biểu đồ kết phiếu điều tra thu từ người dân sống quanh khu vực mỏ đá Đồng Mỏ Đánh giá mức độ tuân thủ: Công ty tuân thủ theo báo cáo đánh giá tác động môi trường lập ra, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm 28 nguồn nước thực có hiệu quả, nhiên với điều kiện địa hình đồi núi gây tượng sụt lở đất bất thường điều kiện thời tiết xấu, Cơng ty cần có biện pháp khắc phục cố 3.1.3 Đối với mơi trường khơng khí • • • • Đối với bụi phát sinh bóc đất phủ: đất bóc đươc chuyenr đến bãi chứa, đầm nén đổ thải; đồng thời phun ẩm với tần suất tối thiểu lần/ngày Đối với bụi khoan, nổ mìn: Cơng ty sử dụng máy khoan BMK có hệ túi lọc dung phương pháp nổ vi sai phi kết thuốc nổ có tác dụng tích cực đến môi trường (Anfo, nhũ tương) làm hạn chế bụi khú thải thải môi trường Đồng thời Cơng ty bố trí xe phun ẩm lần/ngày; chất lượng đường giao thông thường xuyên kiểm tra nhằm đảm bảo chất lượng Với bụi công tác chế biến đá: Công ty sử dụng hệ thống phun sương Alaska (pro 100 bec) để giảm thiểu khả phát tán bụi Ngồi cịn tưới nước thường xuên toàn khu vực chế biến đường vận chuyển; đồng thời thiết bị nghiền, sàng, bang tải lắp đặt cho giảm thiểu tối đa lượng bụi phát tán xung quanh Đối với bụi hoạt động bốc xúc: Có vịi nước tưới ấm để tưới lên đá trước trình bốc xúc Các xe tải chở đá che bạt tránh rơi vãi Trong trình khảo sát, có 43% người dân hỏi trả lời họ không bị ảnh hưởng bụi từ mỏ đá ảnh hưởng khơng đáng kể Do thấy công tác bảo vệ môi trường việc phát sinh bụi mỏ đá Đông Mỏ chưa thực tốt 3.2 Đánh giá việc thực thủ tục xin cấp phép khai thác khoáng sản Căn vào Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010, Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khống sản Thơng tư số 16/2012/TT-BTNMT ngày 29 tháng 11 năm 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường, quy định Quy định đề án thăm dị khống sản, đóng cửa mỏ khoáng sản mẫu báo cáo kết hoạt động khoáng sản, mẫu văn hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lượng khống sản, hồ sơ đóng cửa mỏ khống sản 29 Theo điều 53 Luật khoáng sản, tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện cấp giấy phép khai thác khoáng sản dự án đầu tư khai thác khống sản khu vực thăm dị, phê duyệt trữ lượng phù hợp với quy hoạch quy định điểm b, c d khoản Điều 10 Luật Dự án đầu tư khai thác khống sản phải có phương án sử dụng nhân lực chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác tiên tiến phù hợp; khoáng sản độc hại cịn phải Thủ tướng Chính phủ cho phép văn bản; Có báo cáo đánh giá tác động mơi trường cam kết bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; Có vốn chủ sở hữu 30% tổng số vốn đầu tư dự án đầu tư khai thác khống sản Xét thấy Cơng ty đủ điều kiện, ngày 19 tháng 10 năm 2004, Công ty Cổ phần đá Đồng Mỏ UBND tỉnh Lạng Sơn cấp giấy phép khai thác số 741/GP-UB 3.3 Đánh giá việc thực thủ tục lập hồ sơ đăng kí sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại thủ tục Lập sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại Để đảm bảo việc chất thải rắn, chất thải nguy hại phân loại, lưu giữ xử lý quy định, Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quy định quản lý chất thải phê liệu, ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2015 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ban hành ngày 30 tháng 06 năm 2015, quy định quản lý chất thải rắn nguy hại Theo điều 12 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT, đối tượng phảo lập sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có hoạt động phát sinh chất thải nguy hại phải đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại với Sở Tài nguyên Môi trường nơi có sở phát sinh chất thải nguy hại Bảng 3.3 Danh mục chất thải nguy hại công ty STT Tên chất thải Trạng thái tồn Mã CTNH Gang tay, giẻ lau dính dầu Rắn 18 02 01 Cặn lắng bể nước thải Bùn 12 06 06 Chất thải lẫn dầu Rắn/lỏng 19 07 01 30 Như vậy, Công ty Cổ phần đá Đồng Mỏ q trình khai có phát sinh chất thải giẻ lau máy nhiễm dầu nhớt, dầu nhớt thải bỏ, bình ắc quy phương tiện khai thác, phải lập hồ sơ đăng kí sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại; nay, Công ty chưa thực thủ tục 3.4 Đánh giá việc thực thủ tục xin cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Theo Luật Tài nguyên nước Quốc hội khố X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20/5/1998, Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT hướng dẫn thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP Theo đó, để bảo vệ môi trường, tránh hoat động mỏ ảnh hưởng đến nguồn nước, mỏ đá Đồng Mỏ phải có giấy phép xả thải vào nguồn nước Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh cấp Nhưng đến Công ty chưa thực thủ tục xin cấp giấy phép xả thải vào nguồn nước 3.5 Đánh giá việc thực thủ tục kê khai nộp phí bảo vệ môi trường nước thải Theo Luật bảo vệ môi trường 2014, Nghị định số 80/2014/NĐ-CP thoát nước xử lý nước thải Nghị định số 25/2013/NĐ-CP phí bảo vệ mơi trường nước thải Thông tư liên tịch số 63/TTLT-BTC-BTNMT quy định điều đối tượng phải chịu phí bảo vệ môi trường nước thải gồm 15 ngành nghề, có sở khai thác, chế biến khống sản phải kê khai nộp phí bảo vệ môi trường nước thải Tuy nhiên, Công ty chưa thực thủ tục kê khai nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải 31 3.6 Đánh giá việc thực thủ tục quan trắc mơi trường định kì Theo khoảng Luật bảo vệ môi trường 2014 quan trắc môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành danh mục hướng dẫn thực quan trắc chất phát thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy gây ảnh hưởng đến mơi trường Theo Điều 3, Nghị định số 21/2008/NĐ-CP, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung hoạt động thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bản cam kết bảo vệ môi trường (theo Điều 24, Luật Bảo vệ môi trường) phai thực thủ tục quan trắc môi trường định kì Mỏ đá Đồng Mỏ tiến hành lập báo cáo quan trắc môi trường theo định kỳ với tần suất lần/năm Theo đó, Cơng ty CP Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Nhân Hòa với Trung tâm Phân tích thí nghiệm Địa Kỹ thuật Môi trường tiến hành khảo sát, đo đạc lấy mẫu, phân tích mơi trường: Chất lượng khơng khí, chất lượng nước mặt, chất lượng nước sinh hoạt, nước thải sinh hoạt, chất thải nguy hại , chất thải sinh hoạt chất lượng đất mỏ đá Đồng Mỏ Ngồi ra, đặc thù sản xuất, Cơng ty Cổ phần đá Đồng Mỏ cần giám sát yếu tố xói mịn, trượt lở đất đá, bồi lắng dịng suối Việc bố trí tiêu giám sát dựa vào yêu cầu quan quản lý nhà nước môi trường, cụ thể Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn, cam kết Công ty báo cáo Đánh giá tác động môi trường phê duyệt dựa trạng thực tế mỏ Giám sát chất lượng môi trường khơng khí: • • • • Địa điểm, vị trí giám sát: điểm khai trường, điểm khu văn phịng, điểm đường giao thơng nội mỏ điểm khu chế biến đá Thông số giám sát: bụi, tiếng ồn, CO, NO2, SO2 độ rung Tần xuất giám sát: tháng/ lần vào mỏ sản xuất Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chuất lượng khơng khí xung quanh Giám sát chất lượng mơi trường nước mặt: 32 • • • • Địa điểm, vị trí giám sát: điểm ao lắng Thơng số giám sát: pH, SS, COD, BOD, dầu mỡ khoáng, Pb, Cd, Hg, As, Coliform tổng Tần xuất giám sát: năm lần vào mùa mưa Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Giám sát chất lượng nước sinh hoạt: • • • • Địa điểm, vị trí giám sát: Giếng khoan khu văn phịng Thơng số giám sát: pH, SS, COD, BOD, dầu mỡ khoáng, Pb, Cd, Hg, As, Coliform tổng Tần xuất giám sát: tháng/lần Quy chuẩn so sánh: QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Giám sát chất lượng nước thải sinh hoạt • • • • Địa điểm, vị trí giám sát: Tại nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt sau xử lý Thông số giám sát: pH, SS, COD, BOD, dầu mỡ khoáng, Pb, Cd, Hg, As, Coliform tổng Tần xuất giám sát: Tần số thu mẫu phân tích: tháng/lần Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Giám sát chất thải nguy hại: • • • • Địa điểm, vị trí giám sát: Tại công trường kho chứa, bảo quản chất thải nguy hại Thơng số giám sát: Vị trí, số lượng thùng đựng rác thải, dầu thải nguy hại, thu gom công trường Lưu lượng chất thải nguy hại, chuất lượng bảo quản kho chứa, đảm bảo an toàn cháy nổ, tràn đổ, nước mưa chảy tràn Hồ sơ ghi chéo vận chuyển rác thải đơn vị ký hợp đồng vận chuyển xử lý Tần xuất giám sát: tháng/lần Phương pháp giám sát: Theo Thông tư 12/2011/TT-BTNMT Thông tư quy uddinhj Quản lý chất thải nguy hại Giám sát chất thải sinh hoạt: 33 • • • • Địa điểm, vị trí giám sát: Tại cơng trường khu văn phịng Thơng số giám sát: Vị trí, số lượng, nguồn rác thải Tần xuất giám sát: tháng/lần Quy chuẩn so sánh: TCVN 6696:2009 Tiêu chuẩn quốc gia Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung bảo vệ mơi trường Giám sát chất lượng đất: • • • • Địa điểm, vị trí giám sát: Khu văn phịng Thơng số giám sát: Dầu mỡ Tần xuất giám sát: tháng/lần Quy chuẩn so sánh: QCVN 03/2015 Quy chuẩn quốc gia Quy định giới hạn cho phép số kim loại nặng đất Giám sát yếu tố xói mịn, trượt lở đất đá, bồi lắng dịng suối: • • Để giảm cố xối mịn trượt lở đất đá, cần giám sát cơng tác khai thác theo thiết kế (về bờ mong, mái dốc,…) tần suất giám sát lần/năm Về việc bồi lắng dịng suối, cần giám sát cơng tác nạo vét long suối với tần suất lần/năm vị trí lấy mẫu giám sát mơi trường nước mặt Công ty lập báo cáo kết thực chương trình giám sát định kỳ tháng lần để trình Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Lạng Sơn 3.7 Đánh giá việc tuân thủ quy định tiếng ồn, độ rung, an toàn lao động cho công nhân, cải tạo môi trường 3.7.1 Đối với tiếng ồn độ rung (chấn động) Công ty đảm bảo khoảng cách từ tâm nổ gần đến khu dân cư 300m thời gian nổ mìn từ 11h – 11h30 17h – 17h30, loại thuốc nổ sử dụng có tốc độ nổ nho, giảm tối thiểu lượng thuốc liều nổ Với chấn động nổ mìn, cơng ty thường xun theo dõi phạm vi, bán kính đá văng nhiều trường hợp nổ mìn với khối lượng thuốc nổ khác nhau, theo dõi ảnh hưởng đến cơng trình vùng khai thác mỏ 34 Để giảm thiểu tiếng ồn máy móc, động gây ra, Cơng ty cho thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng định kỳ theo quy định nhà sản xuất Với biện pháp trên, khả giảm thiểu ồn, rung hiệu Tuy nhiên vấn đề tiếng ồn nổ mìn chưa thực hiệu quả, gây ảnh hưởng đến khu vực người dân; 66% số người hỏi nói họ bị ảnh hưởng tiếng ồn từ hoạt động mỏ đá, đặc biết vào thời gian nổ mìn 3.7.2 Đối với an tồn lao động cho cơng nhân Để đảm bảo an toàn lao động tuân thủ quy định nhà nước, Công ty Cổ phần đá Đồng Mỏ thực tuyển chọn lao động theo pháp luật, có hợp đồng lao động đóng bảo hiểm xã hội theo luật lao động Trong trình làm việc, công nhân trang bị thiết bị, quần áo bảo hộ lao động (mũ, gang tay, trang,…) với thiết bị, máy móc phù hợp với cơng việc Theo khảo sát 90% cán bộ, công nhân trả lời khảo sát họ trang bị đầy đủ thiết bị, quần áo bảo hộ lao động, 50% công nhân cho sức khỏe bị ảnh hưởng nhiều từ làm việc mỏ, 30% cho ảnh hưởng 20% cho khơng ảnh hưởng 3.7.3 Cải tạo phục hồi môi trường Các biện pháp phục hồi cải tạo môi trường Công ty UBND tỉnh Lạng Sơn phê duyệt qua Quyết định số 1352/QĐ-UBND ngayf29 tháng 08 năm 2011 giấy xác nhận nộp tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản số 08/XN-QBVMT ngày 01 tháng 02 năm 2010 3.8 GIẢI PHÁP CẢI TẠO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA MỎ ĐÁ ĐỒNG MỎ Để thực quy định pháp luật Nhà nước môi trường doanh nghiệp, kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng pháp luật để thực thi quyền nghĩa vụ mình, Nhà nước bước thiết lập khơng ngừng hồn thiện thiết chế thực thi pháp luật, hỗ trợ doanh nghiệp 35 thực thi pháp luật Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc triển khai, thi hành pháp luật điều kiện đảm bảo doanh nghiệp tiếp cận pháp luật gặp khó khăn hạn chế, địi hỏi phải có giải pháp khắc phục cách tồn diện hiệu nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý môi trường Một là, đội ngũ cán công nhân viên chun trách mơi trường cịn chưa nắm rõ chưa cập nhật văn pháp lý môi trường mỏ khai thác đá Điều làm ảnh hưởng đến việc áp dụng văn cơng tác quản lý mơi trường Do đó, cần thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin văn pháp luật để kịp thời bổ sung, chỉnh sửa vận dụng vào công tác quản lý môi trường mỏ Hai là, để công tác thực thi pháp luật môi trường vào chiều sâu, quan chức có thẩm quyền cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến cán bộ, công nhân viên khu mỏ Công tác tư vấn, hỗ trợ pháp luật, giáo dục pháp luật môi trường cần tăng cường đạo, hướng dẫn người tham gia, học tập khóa tập huấn ngắn hạn Ba là, nâng cao ý thức trách nhiệm công nhân, cán Công ty vấn đề mơi trường sở để hình thành thói quen trình sản xuất Cần nghiêm túc thực theo quy định mà quan có thẩm quyền ban hành để giảm tình trạng nhiễm mơi trường khu vực mỏ mà không làm ảnh hưởng đến người dân xung quanh Bốn là, mỏ đá cần có giải pháp khắc phục vấn đề cịn sai sót q trình sản xuất để đảm bảo mơi trường bị ảnh hưởng mức thấp nhất, theo quy định quan nhà nước quy định Công ty cần nhanh chóng hồn thành thủ tục: Thủ tục cấp phép xả thải vào nguồn nước, Thủ tục kê khai nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải Thủ tục lập hồ sơ đăng kí sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại, Thủ tục lập sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại để đảm bảo công tác quản lý môi trường thực theo pháp luật 36 Đối với biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cần trì phát huy Duy trì việc thu gom rác sinh hoạt lần/ngày, đảm bảo rác thải sinh hoạt phân loại nguồn Chất thải rắn nguy hại nên trì hồn thiện việc thu gom lưu giữ, cẩn thận trình vận chuyển từ nguồn thải (xưởng khí khai trường) đến kho lưu trữ chất thải nguy hại Nước thải mỏ xử lý tốt, cần trì hồn thiện sở hạ tầng cấc cơng trình xử lý, điều kiện địa hình mỏ đá đồi núi, dễ xảy tượng sụt lún Các biện pháp mà Công ty áp dụng để chống ồn, rung khói bụi ảnh hưởng đến môi trường đạt hiệu tương đối cao, cần trì phát huy Với việc phun nước trình bốc xúc cần thực lần bốc xúc đá lên xe tải 37 KẾT LUẬN VÀ KẾT NGHỊ Quá trình nghiên cứu đồ án thực nội dung sau: Đánh giá tuân thủ Công ty Cổ phần đá Đồng Mỏ việc tuân thủ quy định pháp luật việc bảo vệ môi trường bao gồm thủ tục giai đoạn chuẩn bị xây dựng sở hạ tầng mỏ, giai đoạn hoạt động giai đoạn ngừng hoạt động mỏ đá Đồng Mỏ, thuộc xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Trong Cơng ty tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo thủ tục mà Nhà nước quy định Công ty thực thủ tục xin cấp phép khai thác khoáng sản theo yêu cầu pháp luật thực việc theo quy định hành thủ tục quan trắc mơi trường định kì Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao quản lý môi trường Công ty, giúp ban lãnh đạo cán quản lý công ty nâng cao hiệu quản lý môi trương Đồng thời Công ty cần có giải pháp để tăng cường, nâng cao ý thức trách nhiệm tồn cán bộ, cơng nhân viên cơng ty bảo vệ mơi trường Ngồi cơng ty có biện pháp nhằm giảm thiểu cố, rủi ro mơi trường q trình xây dựng hạ tầng mỏ, khai thác mỏ chế biến đá lĩnh vực môi trường lẫn việc hoạt động khai thác, chế biến đá an toàn lao động 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử tỉnh Lạng Sơn Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án: “Khai thác đá vôi làm VLXD thông thường mỏ đá Đồng Mỏ xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” Đồ án tốt nghiệp Đánh giá việc tuân thủ quy định pháp lý thực giải pháp kỹ thuật quản lý môi trường công ty TNHH Văn Đạo Luật Bảo vệ môi trường 2014 Số: 55/2014/QH13 Quốc hội thông qua ban hành ngày 23 tháng năm 2014 Có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Luật Khoáng sản 2010 số 60/2010/QH12 Quốc hội ngày 17 tháng 11 năm 2010 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội thông qua ban hành ngày 21 tháng 06 năm 2012, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2004 Chính phủ Quy định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09 ngày 03 tháng 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản 10 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP Nghị định qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Tài nguyên nước 11 Nghị định số 142/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt quy định hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản có hiệu lực 15/12/2013 12 Nghị dịnh số 43/2014/NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 13 Nghị định 18/2015/NĐ-CP Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015 39 Nghị định 19/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ Môi trường ban hành ngày 14/02/2015 15 Nghị định 38/2015/NĐ-CP Chính phủ quản lý chất thải rắn phế liệu có hiệu lực thi hành ngày 15/06/2015 14 16 Thông tư 26/2015/TT-BTNMT Thông tư quy định lập, thẩm định, phê duyệt kiểm tra, xác nhận việc thực đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản có hiệu lực từ ngày 15/07/2015 17 Thông tư 27/2015/TT-BTNMT Thông tư đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường ban hành ngày 29/05/2015 Thông tư 36/2015/TT-BTNMT Bộ tài nguyên Môi trường ngày 30/6/2015 quy định quản lý chất thải nguy hại Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/09/2015 19 Thơng tư số 12/2011/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường qui định quản lý chất thải nguy hại Ngày có hiệu lực: 01/6/2011 20 Thơng tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường qui định chi tiết số điều nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ qui định Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường Cam kết bảo vệ môi trường Hiệu lực thi hành: ngày 02/9/2011 21 Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc quy định quy chuẩn quốc gia 22 Thông tư liên tịch 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT ngày 15 tháng 05 năm 2013 hướng dẫn thực nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 03 năm 2013 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2013 23 Quyết định 18 40 Quyết định số 05/2010/QĐ-UBND ngày 04/10/2010 Ủy ban nhân tỉnh Lạng Sơn Quy định thu phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường địa bàn tỉnh Lạng Sơn 25 Quyết định số 1337/2014?QĐ-UBND ngày 27 ngày 08 năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn việc phê duyệt trữ lượng khoáng sản mỏ đá Đồng Mỏ xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Công ty Cổ phần đá Đồng Mỏ 26 Quy chuẩn 27 QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 28 QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 29 QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn 30 QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp 31 QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 32 QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh 33 QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn tiếng ồn:Quy chuẩn quy định giới hạn tối đa mức tiếng ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc 34 QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (thay TCVN 5945:2005 ) 35 QCVN 19:2009/BTNMT - Khí thải công nghiệp bụi chất vô Quy chuẩn quy định nồng độ tối đa cho phép bụi chất vơ khí thải công nghiệp phát thải vào môi trường không khí 24 41

Ngày đăng: 01/07/2016, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan