Nghiên cứu sự phân bố, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài bách bộ (stemona tuberosa lour và stemona pierrei gagnep ) ở vùng núi tỉnh borikhamxai, nước CHDCND lào

83 841 0
Nghiên cứu sự phân bố, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài bách bộ (stemona tuberosa lour  và stemona pierrei gagnep ) ở vùng núi tỉnh borikhamxai, nước CHDCND lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) quốc gia châu Á biển, nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa; năm có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô điều kiện thuận lợi cho loài thực vật sinh trưởng, phát triển Rừng đất nước Lào đa dạng, phong phú bao gồm nhiều kiểu rừng khác phân bố khắp từ Bắc đến Nam Lào, rừng có nhiều loài gỗ quý, lâm sản thuốc Cây Bách (Stemona spp.) số thuốc cổ truyền, từ lâu nhân dân Lào nói riêng nhân dân nước châu Á nói chung sử dụng để chữa ho hàn, trị bệnh giun, sán, diệt côn trùng, mối mọt… (Nguyễn Tiến Bân, 2003) [4] Những nghiên cứu gần giới cho thấy: khả diệt mối mọt, côn trùng, điều trị số bệnh thông thường (ho hàn, trị giun, sán…) người ta phát thấy số hợp chất thiên nhiên phân lập từ Bách (S tuberosa) có khả ức chế phân bào qua hạn chế phát triển tế bào ung thư (Ye, 1994) Việt Nam, Lào, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan nước có nguồn thuốc Bách dồi dào, đa dạng Ở Lào có khoảng 11 loài Bách (Phạm Hữu Điển et all, 2002) [12] khai thác sử dụng nhiều loài Stemona tuberosa Một số loài Bách Stemona tuberosa, S.cochinchinensis, S pierrei… quan tâm nghiên cứu nhiều giới (Việt nam, Mĩ, Trung quốc, Ấn độ…) (Murthy, 2013) giá trị kinh tế cao chúng; nhà khoa học không ý tới phân bố, khai thác mà quan tâm nghiên cứu sâu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Nước CHDCND Lào nằm khu vực Đông Nam Á, nơi có nguồn tài nguyên Bách tự nhiên phong phú từ lâu, người dân Nam Lào biết sử dụng thuốc cổ truyền dùng phần củ Bách chữa bệnh da, ung thư gan, diệt sâu, chống mọt… Tuy nhiên, tất dừng lại kinh nghiệm dân gian, khai thác Bách hoang dại cách tự phát Việc nghiên cứu phân bố, đặc điểm sinh học, sinh thái, phương pháp trồng, canh tác hoạt chất sinh học loài thuộc chi Bách (Stemona) Lào chưa có nhiều thiếu chuyên gia giỏi Hiện người dân tiếp tục khai thác Bách tự nhiên nên số lượng, sản lượng củ Bách không nhiều Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Nghiên cứu phân bố, số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Bách Bộ (Stemona tuberosa Lour Stemona pierrei Gagnep.) vùng núi tỉnh Borikhamxai, nước CHDCND Lào” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, phân bố hai loài thuộc chi Bách Stemona tuberose Stemona pierrei vùng núi tỉnh Borikhamxai từ để xuất biện pháp bảo vệ, bảo tồn, phát triển khai thác theo hướng phát triển bền vững loài này; đặc biệt loài S.tuberosa-một loài thực vật có giá trị cao bị khai thác đến cạn kiệt trái đất Nội dung nghiên cứu - Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, tài nguyên động, thực vật, dân số lao động, sở hạ tầng, hoạt động sản xuất địa bàn, cấu kinh tế hoạt động khác như: Giáo dục, y tế, văn hóa… - Nghiên cứu phân bố loài Bách Stemona tuberose Stemona pierrei vùng núi tỉnh Borikhamxai - Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái hai loài nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học hai loài Stemona tuberose, S.pierrei phân bố vùng núi Borikhamxai • Đặc điểm hình thái rễ, thân, • Đặc điểm cấu tạo rễ, thân, • Đặc điểm quan sinh sản Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp hệ thống sở liệu loài Stemona tuberosa Stemona pierrei nhằm cung cấp sở chứng khoa học cho việc phục hồi, bảo tồn, phát triển khai thác nguồn tài nguyên theo hướng bền vững - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài cung cấp thông tin có sở chủng loại, số lượng, chất lượng, phân bố xu hướng diễn biến tài nguyên rừng mối quan hệ với hoạt động kinh tế xã hội Những kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu tham khảo cho nghiên cứu phục hồi phát triển nguồn tài nguyên lâm sản gỗ địa bàn vùng miền núi nói riêng tỉnh Borikhamxai nói chung CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nghiên cứu họ Bách Bộ (Stemonaceae) 1.1.1 Phân loại Họ Bách Bộ (Stemonaceae Engl.) thuộc Dứa dại (Pandanales), lớp thực vật Một mầm (Monocotyledoneae), ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) Họ Bách Bộ chia thành bốn chi Croomia Torr., Stemona Lour., Stichoneuron Hook F Pentastemona Steenis (Phạm Hoàng Hộ, 1972; 1993) [17, 18] Trong đó, chi Stemona Lour lớn (khoảng 30 loài) có tài liệu xếp chi thuộc họ Bách Bộ có tài liệu xếp thành họ riêng (Nguyễn Tiến Bân, 2003) [4] Bảng 1.2 Bảng phân loại loài thuộc chi Stemona Lour theo WCSP (World Checklist of Selected Plant family) Stemona angusta I.R.H.Telford Stemona aphylla Craib Stemona australiana (Benth.) Stemona burkillii Prain C.H.Wright Stemona cochinchinensis Gagnep Stemona curtisii Hook.f Stemona hutanguriana Chuakul 11 Stemona javanica (Kunth) Engl 13 Stemona kurzii Prain 15 Stemona mairei (H.Levs.) K.Krause 17 Stemona phyllantha Gagnep 19 Stemona prostrata I.R.H.Telford 21 Stemona squamigera Gagnep 23 Stemona tuberosa var moluccana Stemona collinsiae Craib Stemona griffithiana Kurz 10 Stemona japonica (blume) Miq 12 Stemona kerrii Prain 14 Stemona lucida (R.Br.) Duyfjes 16 Stemona parviflora C.H.Wright 18 Stemona pierrei Gagnep 20 Stemona sessilifolia (Miq.) Miq 22 Stemona tuberosa Lour 24 Stemona tuberosa var tuberosa (Blume) ined Nguồn: WCSP (World Checklist of Selected Plant family) 1.1.2 Chi Bách (Stemona) Chi Stemona chi lớn họ Bách (Stemonaceae) với khoảng 30 loài Ở Việt Nam, số lượng loài Bách chi Stemona tìm thấy loài (Phạm Hoàng Hộ, 1993) [18] Đó loài Stemona cochinchinensis Gagnep (Bách Bộ Nam Bộ), Stemona collinsiae Craib (Bách Bộ hoa tím), Stemona pierrei Gagnep (Bách Bộ nhỏ), Stemona phyllantha Gagnep (Bách Bộ hoa lá), Stemona saxorum Gagnep (Bách Bộ đứng, Bách Bộ đá) Stemona tuberosa Lour (Bách Bộ thân leo) Theo Bouahom, 2005 [50], Lào 11 loài thuộc chi Stemona là: S.tuberosa., S phyllanthawa Gagnep., S squamigera Gagnep., S cochinchinensis Gagnep., S pierrei Gagnep., S saxorum Gagnep., S collinsae Craib., S aphylla Craib., S burkillii Prain., S griffithiana Kurz S kerrii Craib nhiên số lượng, mật độ phạm vi phân bố loài khác Bách Lào phân bố rải rác vùng núi miền bắc, đồng miền trung miền nam nước Lào (Vonganatha Khamco, 2013) [36], riêng tỉnh Borikhamxai qua điều tra khảo sát tìm loài phổ biến S.tuberosa, S pierrei Chi Stemona có nhiều cách gọi khác tùy thuộc vào địa phương, dân tộc Ở Việt nam, loài bách gọi ba mươi người dân vào số lượng củ mẹ (Phạm Hoàng Hộ, 1993) [18] Người dân Lào hay Thái lan lại gọi Gốc Samzip, Gốc Mư nang, Gốc Ì nhạng [51] Đa số loài chi có dạng thân leo, số loài thân đứng nhỏ ưa khí hậu ẩm, mọc phổ biến rừng nước có khí hậu nhiệt đới; phân bố rộng rãi vùng đồng bằng, cao nguyên núi cao Dạng thân đứng phân bố phổ biến vùng đất ẩm ướt (khu vực rừng ven sông, suối hồ có nước suốt năm), thường có nhiều vùng đồng hay đồi núi thấp Dạng dây leo phổ biến phân bố rải rác vùng rừng rậm rạp chẳng hạn như: cao nguyên rừng nhiệt đới (Nguyễn Tiến Bân, 2003) [4] Bách có nhiều nước châu Á Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan… 1.2 Thành phần hóa học Bách Bộ Trong rễ củ Bách (Stemona spp.) có nhiều loại alcaloid khác nhau, phần lớn số có giá trị y học Theo công trình nghiên cứu Bách thời gian qua báo cáo, nói nói đến Bách người ta nói đến hợp chất Stibenoide, Stemanthrene, Stemofulan ankaloid, nghiên cứu Bách tách khỏi việc nghiên cứu đến hợp chất Ngoài rễ củ có glucid (2,3%), lipid (0,84%), protid (9,25%) acid hữu (acid citric, malic, oxalic ) Trong rễ loài Stemona tuberosa Lour xác định có alcaloid: Tuberostemonin (C22H31O5N), (C22H23O4N), stenin (C17H22O2N), Neotuberostemonin stemotinin oxotuberostemonin (C18H25O5N), isostemotinin (C18H25O5N), tuberostemoninol (C22H34O6N), Bisdehydroneotuberostemonin Phạm Hữu Điển, 2000 cs [12] nghiên cứu thành phần hóa học loài Bách Việt Nam: S.tuberosa, S.collinsae, S.saxorum S.cochinchinensis phân lập 30 ancaloit, số dẫn xuất bisbenzopyran Trong đó, từ loài S.cochinchinenis, tác giả phân lập ancaloit có cấu trúc khung mới, đặt tên cochinchistemonin • Stilbenoit Năm 2001, Xin-Zhuo Yang cộng [33] tìm thấy bốn stilbenoit Stemona japonica tiến hành kiểm tra tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn Staphylococus aureus, Staphylococus epidermidis, Escherichia coli nấm Candida albicans có ba hợp chất có khả kháng S aureus S epidermidis mạnh mà trước thu cặn chiết ethanol S tuberosa cặn chiết clorofom S collinsae Cùng năm 2001, Xin-Zhou Zhang cộng phân lập sáu hợp chất stilbenoid có hai hợp chất từ rễ loài Bách khác Trung Quốc (Stemona sessilifolia) [48] Năm 2008, mười hai dihydrostilbenes năm chất cũ tìm thấy rễ S.tuberosa Trong có hợp chất – hydroxy – – metyl – – methoxy bibenzyl có khả ức chế Bacillus pumilus (MIT 12,5–25 lg/mL) (Vongana Khamco,2013) [36] Cũng năm 2008 tác giả chiết suất ba dihydrostilbene số hợp chất cũ khác từ rễ Stemona japonica tác giả tìm hai hợp chất có khả ức chế nấm Candia albican hợp chất 3, – dihydroxy – 20 – methoxy bibenzyl 3, 3’ – dihydroxy – 2, 5’ – dimethoxy bibenzyl (dẫn theo Vongana Khamco, 2013) [36] • Stemanthrene Năm 2003, Thái Lan, Katharina cộng tìm thấy stemanthrene mới, stemanthrene biết thử hoạt tính chống nấm Sau kiểm tra, tác giả thấy vòng A giữ nguyên, không thay nhóm chức khác hợp chất có khả chống nấm [47] Cũng theo [48], Xin Zhous Yang cộng tìm thấy 1stemantrene từ rễ Stemona japonica hợp chất có khả ức chế hai loại vi khuẩn S.aureus S.epidermidis Vào năm 2006, Trung Quốc, Ya-Zhang Zhang cộng phân lập từ rễ Stemona japonica hợp chất stemanthrene G (dẫn theo Vongana Khamco, năm 2013) [36] Từ Stemona tuberosa, năm 2008, Li-Gen Lin phân lập tiếp thêm stemanthrene tên stemanthraquinone [ 37] • Stemofuran Năm 2010, nhóm nghiên cứu Sastraruji phân lập từ rễ Stemona aphylla mọc Thái Lan chín hợp chất stemofuran đem năm hợp chất thử hoạt tính sinh học Kết cho thấy, ba số có khả ức chế vi khuẩn MRSA (Methicillin-resistant Staphylococcus aureus) vi khuẩn nguy hiểm có khả làm suy yếu hệ miễn dịch kháng lại loại thuốc kháng sinh thông dụng (dẫn theo Vongana Khamco, năm 2013) [36] Ngoài ra, năm 2004 nhóm nghiên cứu Brigitte Brem tìm hợp chất dehydrotocopherol rễ loại Bách Bộ khác chúng có khả chống oxy hóa thử nghiệm với gốc tụ DPPH (Vongana Khamco năm 2013) [36] 1.3 Công dụng Từ lâu Bách sử dụng thuốc chữa bệnh nên có nhiều nghiên cứu công dụng loài Bách Theo y học cổ truyền, Bách có vị đắng ngọt, tính ôn Thuốc có khả trị ho hư lao, thường dùng trị lao phổi, khí quản viêm mãn tính, ho gà, giun đũa, giun kim nhuận phế, khái, sát trùng (Đỗ Tất Lợi, 2000) [22] Theo kinh nghiệm dân gian, người Lào sử dụng toàn Bách làm thuốc giảm sốt, chữa bệnh liệt, tê bệnh sẩy gia súc, làm tê liệt giun có hiệu Ngoài sử dụng làm thuốc diệt côn trùng để bảo vệ loài trồng (Rattanavong, 2005) [40] 1.4 Lịch sử nghiên cứu giải phẫu - hình thái học thực vật Từ hình thành, xã hội loài người tiếp xúc với giới Thực vật phong phú xung quanh để phục vụ cho nhu cầu ăn, ở, mặc vốn hiểu biết hình thái loại hình thành dần tích lũy thêm Một số tài liệu xưa để lại chứng tỏ điều này, ví dụ: sách cổ Trung Quốc “Hạ tiểu chính” (cách 3000 năm) “Kinh Thi” (cách gần 3000 năm) mô tả hình thái giai đoạn sống nhiều loại Một sách cổ Ấn Độ “Suscoruta” viết vào kỉ XI trước Công nguyên mô tả hình thái 760 loài thuốc Đến kỉ thứ III thứ IV trước công nguyên bắt đầu có hiểu biết có tính chất hệ thống Thực vật [44] chủ yếu tập trung vào phân loại loài có ích người Tuy nhiên, khoa học kỹ thuật thời kì chưa phát triển, chưa có phương tiện để phân tích cấu trúc nên thời gian dài người ta chủ yếu dùng đặc điểm hình thái để làm tiêu chuẩn phân loại Bởi lịch sử phát triển giải phẫu - hình thái học thực vật gắn liền phát triển Phân loại học Thực vật Sự phát minh kính hiển vi nhà vật lí học người Anh Robert Hook (thế kỉ thứ XVII) mở đầu cho giai đoạn mới, nghiên cứu cấu trúc bên thể, tức nghiên cứu tế bào Các công trình nghiên cứu khác lĩnh vực tế bào nhiều nhà khoa học giới làm sáng tỏ cấu trúc chức tế bào, dẫn tới hình thành học thuyết tế bào (1838) Giữa kỉ XIX, công trình nghiên cứu thực vật có hạt Hoffmeister lấp hố ngăn cách thực vật Hạt trần thực vật Hạt kín Nhờ việc phát minh kính hiển vi điện tử, người ta nghiên cứu cấu tạo siêu hiển vi tế bào Vào nửa sau kỉ này, việc nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật ngày đẩy mạnh áp dụng cho ngành khoa học khác phân loại, sinh lý, sinh thái học thực vật Kết nghiên cứu tập hợp só sách giải phẫu thực vật nhiều tác giả giới, “Giải phẫu họ Hai mầm Một mầm” (1950,1960,1961) Canfo Sanco, “Giải phẫu Thực vật” Esau… [14,15] Giải phẫu - hình thái học thực vật cung cấp kiến thức sở cho nhiều môn học khác, trước hết Phân loại học thực vật Từ xa xưa, nhà thực vật học sử dụng nhiều dấu hiệu hình thái để phân loại cối Đặc biệt, từ kỉ XVI trở đi, người ta biết dựa vào đặc điểm hình thái quan sinh sản sinh dưỡng làm tiêu chuẩn phân loại Trong nhiều trường hợp, đặc điểm giải phẫu dùng để dùng phân loại bậc phân loại lớn họ, chi mà đến loài loài Ngày nay, hệ thống học thực vật xây dựng sở tổng hợp dẫn liệu ngành khoa học khác có liên quan đến thực vật, có hình thái tiến hóa, đặc điểm dấu hiệu giải phẫu dẫn liệu quan trọng đáng tin cậy thiếu (Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga) [30] Ở Việt Nam, thời dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu gặp nhiều hạn chế có công trình xuất Trong năm gần hướng nghiên cứu giải phẫu hình thái đặc điểm sinh học khác quan tâm triển khai trường đại học, cao đẳng, viện, trung tâm nghiên cứu, thể qua công trình nghiên cứu, sách, tạp chí khoa học… Những kiến thức hình thái - giải phẫu thực vật trình bày sách “Hình thái học Thực vật” (Nguyễn Bá), “Hình thái - giải phẫu học thực vật” (Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga)[30] Các hướng nghiên cứu giải phẫu thích nghi gần triển khai mạnh mẽ nhóm đối tượng khác Phan Nguyên Hồng 1970 [24], nghiên cứu số đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng số loài ngập mặn chi Lumnitzera, Ceriops, Sonneratia, Aegiceras, Acanthus, Avicennia… số loài Một mầm sống nước lợ cói (Cyperus malaccensis), mái dầm (Cryptocoryne ciliata) dừa nước (Nypa fruticans) Tác giả nhận xét thích nghi quan sinh dưỡng với môi trường sống ngập nước triều mặn hình thành nên số đặc điểm tổ chức chứa khí rễ thân, tiết muối thông qua việc tích lũy muối thừa mô thải môi trường rụng có tuyến tiết muối thừa Năm 1991 luận án Tiến sĩ khoa học tác giả nghiên cứu sâu cấu tạo giải 10 gỗ, dầu béo, tinh dầu thơm, thuốc quý, nguyên vật liệu,… nơi cư trú lý tưởng cho động vật hoang dã sinh trưởng phát triển Ngoài ra, rừng Borikhamxai đóng vai trò quan trọng cải thiện môi trường sinh thái điều tiết nguồn nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt người dân vùng Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chuyển ôxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm làm giảm mức ô nhiễm không khí nước Khu bảo tồn thiên nhiên Năm Ka Đinh đời với số nhiệm vụ cụ thể sau: • Giữ gìn, bảo vệ phong phú tự nhiên bảo vệ môi trường, cân chu trình vật chất tự nhiên, làm cho đời sống dân địa phương lạnh mạnh ấm no hạnh phúc • Bảo tồn phong cảnh đẹp thiên nhiên, nơi phục vụ nhu cầu công tác nghiên cứu khoa học, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí cho nhà khoa học, sinh viên khách du lịch nước quốc tế • Là nơi tổ chức tour du lịch, tham quan tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên hệ sinh thái vùng định núi cao vùng ngập nước khu bảo tồn miền Trung nước Lào • Tham gia tổ chức dịch vụ du lịch nghỉ ngơi, giải trí tổng hợp nghỉ lưu trú nghỉ dưỡng Các dịch vụ cộng đồng: hội họp, hội thảo, giao lưu văn hóa, nghệ thuật • Góp phần, giữ gìn, bảo tồn bền vững văn hóa địa từ phát huy tính động, phối hợp Bản quản lý, Nhà nước cộng đồng địa phương 69 • Góp phần ổn định, nâng cao đời sống nhân dân xung quanh khu bảo tồn Nam Ka Đinh nhằm bước xóa đói giảm nghèo, thông qua hoạt động du lịch; định canh định cư đồng thời phát triển nhân lực tạo sức mạnh với người có kinh doanh du lịch địa phương Hiện nay, phạm vi phân bố loài Bách thuận lợi cho công tác bảo tồn loài Tuy nhiên, quản lý chưa chặt chẽ Ban quản lý, quyền địa phương ý thức thực tế đời sống người dân xung quanh khu rừng đặc dụng nên việc khai thác loài diễn phổ biến Chính vậy, nhằm bảo tồn chỗ Bách khu rừng đặc dụng phạm vi đề tài, xin đưa số giải pháp sau: - Tiến hành trồng bổ sung diện tích cho phép phù hợp với sinh thái bách ven suối, rừng thứ sinh sau nương rẫy - Chú trọng nâng cao, bồi dưỡng lực quản lý kiến thức chuyên ngành bảo tồn cho cán khu rừng đặc dụng để phục vụ tốt cho việc quy hoạch, xây dựng triển khai, giám sát biện pháp bảo tồn chỗ - Các có quy ước bảo vệ rừng theo vấn người dân cho biết trước người dân địa phương tuân theo quy ước nghiêm ngặt từ có người Trung quốc, Việt nam đến khai thác quy ước không tôn trọng Vì thế, cần có chế giám sát việc thực quy ước Đặc biệt cần quan tâm đến việc xử phạt nghiêm với trường hợp khai thác không sản phẩm gỗ củi mà loại lâm sản khác Bách Để làm điều cần nâng cao, làm rõ trách nhiệm, quyền lợi quyền địa phương từ cấp đến cấp xã Tạo điều kiện đẩy mạnh tham gia người dân công tác quản lý bảo vệ rừng - Cần ngăn chặn kịp thời tình trạng đốt nương làm rẫy chặt củi khu rừng đặc dụng, nguyên nhân dẫn đến tính trạng phá huỷ 70 nơi sống, phá huỷ dạng sinh cảnh rừng thứ sinh, rừng phục hồi sau nương rẫy, rừng núi đất thấp, loại gỗ nhỏ mà bách thường phân bố Ngoài ra, việc chăn thả gia súc bừa bãi diễn khu rừng đặc dụng (như bò, dê, ) Vì vậy, ban quản lí khu bảo tồn cần cấm người dân chăn thả gia súc, phá rừng - Quản lý tốt khu vực có người dân sinh sống diện tích khu bảo tồn thiên nhiên đây, họ trực tiếp sản xuất nông nghiệp, đốt nương làm rẫy, khai thác sản phẩm rừng khu rừng đặc dụng mà khó kiểm soát - Tăng cường đa dạng hoá hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân xung quanh khu vực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tránh khai thác bừa bãi, xây dựng chương trình tuyên truyền theo chủ đề, tiếng, chí chữ viết người địa phương Thiết lập đội ngũ tuyên truyền bao gồm kiểm lâm địa bàn đại diện tổ chức người dân cộng đồng để phù hợp với văn hoá, tập quán người dân 3.4 Tình hình sử dụng Từ lâu Bách sử dụng thuốc chữa bệnh nên có nhiều nghiên cứu công dụng loài bách Theo y học cổ truyền, Bách Bộ có vị đắng ngọt, tính ôn Thuốc có khả trị ho hư lao, thường dùng trị lao phổi, khí quản viêm mãn tính, ho gà, giun đũa, giun kim nhuận phế, khái, sát trùng (Đỗ Tất Lợi, 2000) [21] Theo kinh nghiệm dân gian, người Lào sử dụng toàn Bách làm thuốc giảm sốt, chữa bệnh liệt, tê bệnh sẩy gia súc, làm tê liệt giun có hiệu Ngoài sử dụng làm thuốc diệt côn trùng để bảo vệ loài trồng (Rattanavong, 2005) [49] Trong rễ củ Bách chứa nhiều chất có hoạt tính sinh học Dịch chiết etanol củ Bách S tuberosa có tác dụng ức chế phát triển số 71 loài nấm vi khuẩn kiểm định Một số dẫn xuất bibenzyl (3,5-dihydroxy-4methylbibenzyl), có khả ức chế phát triển tế bào ung thư máu P338 gan chuột (Vongana Khamko dẫn năm 2013) [36] Ở Việt Nam, Vũ Ngọc Kim (1996) [20] tiến hành thử nghiệm tác dụng sinh học củ dịch chiết S.tuberosa, alkaloid toàn phần tuberostemonine L-G nhận thấy chúng không độc, có tác dụng làm liệt giun đũa, giảm ho long đờm chuột Ngoài ra, tuberostemonine L-G có tác dụng ức chế số vi khuẩn thử nghiệm như: Bacillus subtillis, Bacillus pumilius, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Klebsiella Nghiên cứu khả gây độc tế bào dịch chiết thô từ ba loài như: S tuberosa, S.saxorum, S.cochinchinensis, cho thấy: dịch chiết thô từ S.cochinchinensis có hoạt tính kháng bốn dòng tế bào ung thư: ung thư gan, ung thư màng tử cung, ung thư màng tim ung thư thận người Chỉ sau làm giàu theo định hướng dẫn chất bibenzyl, mẫu S.tuberosa S.saxorum xuất hoạt tính gây độc tế bào ba dòng tế bào ung thư (Vũ Ngọc Kim, 1996) [20] Tác dụng kháng vi trùng: Radix Stemonae in vitro có tác dụng kháng khuẩn nhiều loại khuẩn gây bệnh gồm: Streptococus pneumoniae, Hemolytic streptococus, Neisseria meningitidis Staphylococus aureus (Trung Dược Học) Tác dụng diệt ký sinh trùng: dịch cồn nước ngâm kiệt Bách có tác dụng diệt ký sinh trùng chấy rận, bọ chét, ấu trùng ruồi, muỗi, rệp (Trung Dược học) Tác động lên hệ hô hấp: nước sắc Bách có tác dụng làm giảm hưng phấn trung khu hô hấp động vật, làm giảm ho ức chế phản xạ ho Đối với kháng Histamin gây co giật, Bách có tác dụng giống Aminophylline hòa hoãn kéo dài (Trung Dược Học) 72 Dùng bệnh nhiễm: Theo dõi 100 bệnh nhân dùng nước sắc Bách bộ, cho thấy có 85% có hiệu giảm ho (Trung Dược Học) Tác dụng trị ho: Stemonin có tác dụng làm giảm tính hưng phấn trung tâm hô hấp động vật, ức chế phản xạ ho, có tác dụng trị ho Bách thí nghiệm chữa lao hạch có kết tốt (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam) Tác dụng trị giun diệt côn trùng: ngâm giun dung dịch 0,15% Stemonin, giun tê liệt sau 15 phút Nếu kịp thời lấy giun khỏi dung dịch, giun hồi phục lại Tiêm dung dịch Stemonin sulfat (3mg) vào ếch nặng 25g, làm cho ếch tê bại, sau 12 bình phục Dùng rượu thuốc Bách 1/10 rượu 700, ngâm phun vào rận, rận chết sau phút; rệp, vật chết nhanh (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam) Tác dụng kháng khuẩn: Bách có tác dụng diệt vi khuẩn ruột già kháng vi khuẩn lỵ, phó thương hàn (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam) Từ củ Bách nhỏ (S pierrei) thu hái tỉnh Savannakhet (nước CHDCHD Lào), phân lập xác định cấu trúc hợp chất, có chất mới, bao gồm: Sesamin (K2), Stemobenzofuran A (K13,chất mới), Stemanthren B (K14), Syrigaresinol (K15), Axit benzoic (K16), Axit p-anisic (K17), metyl l’-hydroxy-l’-(4-hydroxy-3-metoxyphenyl) propylat (K18, chất mới) Từ củ Bách thân leo (S tuberosa) thu hái tỉnh Attapu (nước CHDCHD Lào), phân lập xác định cấu trúc hợp chất Tất chất chất mới, bao gồm: Stemophenanthren A-D (K19-K22), Stemostemanthren E (K23) Stemobenzofuran B (K24) Các thuốc: Có nhiều thuốc người dân Việt Nam nhân dân tộc Lào sử dụng có Bách thành phần dược liệu (Đỗ Tất Lợi, 2000; Rattanavong, 2005) [21, 49]: 73 - Trị ho dội: dùng rễ Bách bộ, gừng sống giã lấy nước, vị nhau, sắc uống chén Đây thuốc dân gian phổ biến sử dụng nhiều vùng miền núi, nông thôn nơi kinh tế phát triển thủ đô Viêng Chăn người dân dùng thuốc tây bị ho - Trị ho nhiều: dùng Bách (cả dây lẫn rễ), giã vắt lấy nước cốt, trộn với mật ong, thứ Nấu thành cao, ngậm nước nuốt từ từ; loại cao sản xuất nhiều Việt Nam; Lào có bán cửa hàng thuốc tiện lợi cho người sử dụng - Trị trẻ nhỏ ho hàn: Bách sao, Ma hoàng khử mắt, thứ 30g, tán bột Hạnh nhân (bỏ vỏ, bỏ đầu nhọn) vàng, bỏ vào nước thật sôi, vớt ra, nghiền bột, cho mật vào nặn viên hạt bồ kết Mỗi lần uống đến viên với nước nóng - Trị chứng ho hư chứng: Bách bộ, Tang bạch bì,Thiên môn đông, Mạch môn đông, Bối mẫu, Tỳ bà diệp, Ngũ vị tử, Tử uyển, sắc uống - Trị ho cảm mạo, ngứa họng, đờm ít: Bách 16g, Kinh giới 12g, Bạch tiền 12g, Cát cánh 12g, sắc uống - Trị lao phổi có hang: Bách 20g, Hoàng cầm 10g, Đơn bì 10g, Đào nhân 10g, Sắc đặc 60ml, uống ngày thang, liên tục 2-3 tháng - Trị lao phổi: dùng gà con, bỏ ruột đầu, chân, theo tỉ lệ cân gà - cân thuốc Cho gà nước vừa đủ nấu giờ, đổ nước gà ra, cho thêm nước khác nấu 4-5 lần, lần Các lần sắc nước, trộn cho thuốc vào khuấy (cứ cân thuốc cần 480g nước hầm gà) Làm thành viên nhỏ, ngày uống lần, lần 10g Một liệu trình 20-30 ngày Nếu có kết quả, tiếp tục uống thêm đến thang sau uống thêm đến thang để củng cố kết Đa số bệnh nhân lên cân, triệu chứng lâm sàng cải thiện - Trị ho lao phổi, phế nhiệt: Bách 640g, Sa sâm 640g, đổ 10 cân nước sắc bỏ bã, trộn với 640g mật ong, nấu nhỏ lửa cho thành cao Ngày uống lần, lần 8ml 74 - Trị ho, suyễn, khí quản viêm mãn tính: Bách 20g, Miên hoa cái, Ma hoàng 8g, Đại toán củ, sắc uống - Trị ho gà: Bách 1220g, sắc uống với đường cát Ngoài tác dụng trị ho, Bách sử dụng để trị côn trùng, trị giun số bệnh khác bệnh vàng da, mề đay Cây Bách sử dụng thú y dùng để chữa ghẻ lở cho trâu, bò, lợn chó cách giã củ Bách tươi lấy nước tắm Mặc dù có tới 20 loài phân bố khắp châu Á số loài làm thuốc chi Stemona nhiều khoảng loài, loài có giá trị làm thuốc cao S.tuberosa Ngoài ra, người ta sử dụng số loài sau để làm thuốc như: Cây Bách hoa nhỏ (Stemona paviflora C.H.Wright.) phân bố đảo Hải Nam, Trung quốc Loài Bách hoa nhỏ lần Wright nghiên cứu mô tả vào năm 1896 Lá mọc thành vòng quanh mấu thân; nơi cuống đính vào thân phình to Hoa nhỏ, bao hoa hình đục, có cánh hoa, nứt chia thành thùy, hình kim phình giữa, bao hoa hình trứng có hạt dựng đứng [15, 39] Cây Bách hẹp (Stemona angusta I.R.H Telford) loại thân thảo, leo bò, sống lâu năm Thân dài khoảng 3m, rễ củ nạc, mọc thành chùm Lá mọc đối vòng (gồm - lá), thuôn dài, phình gần gốc, thường có gân, mọc từ sát cuống ra, cuống thường nhỏ, mảnh Hoa màu trắng bên màu đỏ hay hồng, mọc riêng lẻ nách lá, phần gốc cuống nối liền với cuống lá, nhị Bầu hình trứng, kiểu nang Hạt màu nâu đen [36] Bách thân đứng (Stemona sesslifolia Miq Franch.) Cây đứng không phân cành, cao 60 - 65cm Rễ củ nạc, hình chùy đều, mọc thành chùm có nhiều củ Mỗi mắt thân có - mọc vòng, hình trứng đến hình bầu dục dài, đuôi 75 nhọn ngắn, gốc nhỏ dần, cuống ngắn, có - gân Hoa mọc nách lá, hoa màu xanh nhạt pha màu tím, gồm cánh Bầu hoa hình trứng vòi [36] Ngoài loài Bách giới thiệu ra, riêng tỉnh Tứ Xuyên có dùng loài Thổ Bách thuộc giống Thiên môn đông họ Liliaceae tức Thiên Môn đông dê (Asparagus filicinus Ham.) có tên khác Thiên chùy tả, củ ngắn nhỏ, dài độ 3cm, gọi Xuyên Bách bộ, sản xuất tiêu thụ tỉnh Tứ Xuyên (Yang Ye, 2000) [45] Như vậy, nghiên cứu Bách chủ yếu tập trung vào loài có giá trị làm thuốc nghiên cứu phân bố, đánh giá trữ lượng tự nhiên, khai thác Việt nam Lào số tài liệu tham khảo chưa thấy đề cập nhiều Những nghiên cứu cấu tạo giải phẫu, đặc điểm sinh học, sinh trưởng loài nhiều Tuy nhiên, loài Bách S tuberosa có giá trị làm thuốc người dân nước Trung quốc, Việt nam trồng nhiều nên giảm áp lực khai thác Bách hoang dại tự nhiên (Đỗ Tất Lợi, 2000) [21] Lào người dân chưa trồng bách mà khai thác từ tự nhiên 76 KẾT LUẬN 1) Điều kiện tự nhiên Borikhamxai thuộc phù hợp Bách sinh trưởng, phát triển kinh tế xã hội khu vực chưa phát triển; người dân chủ yếu sống nghề nông khai thác lâm sản có tác động lớn đến số lượng cảu loài rừng 2) Khu vực nghiên cứu tỉnh Borikhamxai có loài Bách là: S.tuberosa, S pierrie S conchinensis phố biến lòai: S.tuberosa S.pierrie 3) Cấu tạo giải phẫn rễ, thân, hoa, hai loài nghiên cứu mang đặc điểm chung thực vật Một mầm có số đặc điểm riêng loài: + Lá có 5-6 cặp gân song song, đơn nguyên, hình mũi mác, cấu tạo mang nét đặc trưng chịu bóng: mô mềm thiệt không phân hóa thành mô giâu mô xốp + Thân có sinh trưởng sơ cấp, phân biệt rõ phần vỏ phần trụ Các bó dẫn xếp thành vòng quanh thân sát với tầng mô cứng, bó dẫn chồng chất kín theo kiểu gỗ ngoài, libe + Rễ củ rễ dinh dưỡng có cấu tạo giống nhau, rễ củ mô mềm vỏ rễ phát triển tăng số lượng tế bào Ở loại rễ, lông hút tồn lâu bề mặt biểu bì Cấu tạo giải phẫu rễ củ rễ dinh dưỡng mang cấu tạo điển hình thực vật Một mầm 4) Cả loài nghiên cứu sống tán rừng thứ sinh, leo bám vào thân gỗ nhỏ, sinh trưởng đất giàu mùn, đất xốp, ẩm, thoát nước 5) Loài bách S tuberosa người dân sử dụng nhiều thuốc dân gian để chữa bệnh cho người cho động vật ĐỀ NGHỊ 77 Trong trình nghiên cứu nhận thấy, người dân sử dụng nhiều bách làm thuốc chữa bệnh thuốc dân gian Do đó, cần có đề tài nghiên cứu sâu dược tính Bách để đưa Bách vào phát triển loại thuốc chữa bệnh mang lại giá trị kinh tế cho người dân khu vực Bên cạnh đó, trình độ kiến thức người dân hạn chế nên việc khai thác bách làm suy giảm nghiêm trọng số lượng cá thể loài bách Vì vậy, cần có biện pháp tuyên truyền để người dân biết cách khai thác Bách hợp lý bền vững 78 TÀI LIỆU THAM KHÀO Nguyễn Bá, 2010 Hình thái học thực vật Nxb Giáo dục Tr: 123-159 Nguyễn Bá, 2013 Từ điển bách khoa thực vật học Việt nam Nxb Giáo dục 668 tr Trần Văn Ba (1984), Một số kết bước đầu nghiên cứu giải phẫu hình thái rễ số loài thực vật rừng ngập mặn, Tuyển tập Hội Thảo khoa học Hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, lần 1, Hà Nội, tr 234 - 246 Nguyễn Tiến Bân, 2003 Danh mục loài thực vật Viêt Nam, tập NXb Nông nghiệp Bộ lâm nghiệp (1994), Hướng dẫn trồng số loài rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Quyết định việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2008 Bộ Y Tế, 2009, Dược điển Việt Nam , NXB Y học Tr 34-55 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng nông nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp.Pham Huu Dien, Bing Wu Yu, Ye Yang, Chau Van Minh, Guo-Wei Qin (2002) 10 Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb, Y học 11.Nguyễn Hữu Đảng (1998), Cây thuốc nam với sức khỏe người dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 32-43 12.Phạm Hữu Điển, Phan Văn Kiệm, Lưu Văn Chính, Châu Văn Minh (2000), Ankaloit từ rễ Bách Bộ Stemona tuberosa Lour, Tạp chí hóa học, T.38, số 1, Tr 64-67 13.Phạm Hữu Điển, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh (2000), Chiết tách thử hoạt tính sinh học số ancaloit từ củ Bách Bộ đứng Stemona saxorum Gagnep, Hóa học ứng dụng, Số 9, Tr 16-20 79 14.Esau K, 1965, Phạm Hải dịch, Giải phẫu thực vật tập I, NXB Khoa học kỹ thuật, 180, tr.49 – 398 15 Esau K, 1965, Phạm Hải dịch, Giải phẫu thực vật tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, 179, tr – 344 16.Nguyễn Chung Hà (2007), Nghiên cứu hình thái, giải phẫu quan sinh dưỡng số loài thuộc họ ráy (Araceae) sống điều kiện môi trường khác số tỉnh miền Bắc Việt Nam 17.Phạm Hoàng Hộ, cỏ miền Nam Việt Nam, NXB Giáo dục, 1972, tr 684-712 18 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, III, “AnIllustrated flora of Vietnam, Montreal, 1993, tr 497 - 527 19 Phạm Xuân Kiều, 2006 Giáo trình xác suất thống kê, NXB Giáo dục, tr 117-135 20.Vũ Ngọc Kim (1996), Nghiên cứu ba loài bách thuộc chi Stemona dung làm thuốc Việt Nam, luận án tiến sĩ khoa học y dược, trường Đại học dược Hà Nội 21.Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb KHKT 22.TS Đỗ Tất Lợi, 2008, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học 23.Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Ninh Khắc Bản Tài nguyên thực vật Việt Nam, Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học (Tập 1), Nxb Nông nghiệp, 2005 24.Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm sinh thái, phân bố thực vật thảm thực vật ven biển Việt Nam, Luận án cấp II, Đại học sư phạm Hà Nội 25 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Đại học sư phạm Hà Nội 26 Đỗ Thị Lan Hương (2011) Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi số loài dây leo thân thảo miền BắcViệt nam 27.Nguyễn Văn Quyền (2008) Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu số loài họ Ráy (Araceae) 28 Đào Anh Phúc (2011) Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu thích nghi loài Huyết giác, Phát lộc, Trúc Nhật, Thiết mộc lan thuộc chi Huyết giác (Dracaena Vand.ex L.-F.) họ Huyết giác (Dracaenaceae) 29 Richard, Rừng mưa nhiệt đới 80 30.Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga (2008), Hình thái – giải phẫu học thực vật, NXB Đại học sư phạm 31.Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật (1990) NXB KH & CN, Hà Nội, tr 372375.Zhou Yang, Yang Ye 32.Nguyễn Viết Thân, 2003, Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, NXB khoa học kỹ thuật, Tr.85-89 33.Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 17-25 34.Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, ĐHQGHN Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, NXB Nông nghiệp, 2005, tr 653-871 35.Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam – Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường rừng (1998), Kiến thức địa đồng bảo vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36.Vonganatha Khamco (2013), Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học ba loài thuộc chi bách (Stemona) mọc Lào, Luận án tiến sĩ hóa học TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 37.Li-Gen Lin, Pham Huu Dien, Chu-Ping Tang, Chang-Qiang Ke, Xin-Zhou Yang, Yang Ye (2007) Alkaloids from the Roots of Stemona cochinchinensis Helvetica Chimica Acta, 9, 2167-2175 38.R A Pili, M.C Oliveira (2000) Recent progress in the chemistry of Stemona alkaloids Nat Prod Rep., 17, No 1, pp 117-127 39.R S Xu (2000) Studies in Natural Products Chemistry Elsevier Press, Amsterdam, 21, p 729-742 40.H Greger (2006) Structural relationships, distribution and biological activities of Stemona alkaloids Planta medica, Vol 72, pp 99-113 41.E Kaltenegger, B Brem, K Mereiter, H Kalchhauser, H Kahlig, O Hofer, S Vajirodaya, H Greger (2003) Insecticidal pyrido [1,2-a] azepine alkaloids 81 and related derivatives from Stemana specie Phytochemistry, 63, No 7, pp 803-816 42.P Mungkornasawakul, S G Pyne, A Jatisatienr, D Supyen, C Jatisatienr, W Lie, A T Ung, B W Skelton, A H White (2004) Phytochemical studies on Stemona burkillii Prain : two new dihydrostemofolines alkaloids J Nat Prod., 67, pp 675-679 43.Greger, H Planta Med 2006, 72, 99 – 113 44.Jiangsu New Medical College, Dictionary of Chinese Traditional Medicine, Shanghai People’s Publishing House: People’s Republic of China, 1977, pp 858 – 861 45.Yang Ye, Alkaloids from Stemona Plants, 2000, Proceeding of The Korean Symposium on Nat.Prod Chemistry 46 Xu, Y.T Antitussive alkaloids of Stemona tuberosa Ph.D Thesis, Chinese University of Hong Kong, Hong Kong, China, 2006 NP050539G 47.Katharina Kostecki, Doris Engelmeier, Thomas Pacher, Otmar Hofer, Srunya Vajrodaya, Harald Greger (2004), Dihydrophenanthrenes and other antifungal stibenoids from Stemona cf pierrei, Phytochemistry, 65, 99 – 106 48 Li-Gen-Lin, Xin-Zhou Yang, Chun-Ping Tang, Chang-QiangKe, Ji-Bao Zhang, Yang Ye(2008) Antibacteria Stibenoids from the roots of Stemona tuberose Phytochemistry, 69, 457 - 463 ທ ວ ທ 49.Alton, C & H, Rattanavong 2005 ແຜນທທການດດາລລງຊທວດ ແລະ ຊຊບພະຍາກອນປາໄມ ມ 50 Bouahom, B , Glendinning, A., Nisoson, S., and M Victor(eds) 2005 ທ ການຫຫຫດຜອນຄວາມທທກຍາກ ແລະ ທ ການເຄຄອນຍ ມາຍສະຖຽນລະພາບການປທ ກຝຊ ງໃນເຂດເນທນສທ ງຂອງ ສປປ ລາວ ມ ທ 51.ປຄ ມການນດາໃຊມຢາ ສະມຫ ນໄພໄທຍ - ຈທນ ທທໃຊມຫຫາຍໃນປະເທດໄທ (ວວທະຍາ ບຫ ນວະພຊນ) “ Bách bộ” trg 608 (Vithala Bounvaphan, 1987 Sách dân dụng thuốc dân gian Thái Lan – Trung Quốc Tr: 600-608) 52.Theo trang điện tử http://www.kpl.la/about%20lao.htm) 53.Nguồn: Báo cáo thực trạng quy hoạch giáo dục trung học phổ thông tỉnh Borikhamxay nước CHDCND Lào giai đoạn 2009- 2013 82 83

Ngày đăng: 01/07/2016, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan