Biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non

114 805 9
Biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thị Phương, người tận tình hướng dẫn, bảo, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục mầm non; Phòng Đào tạo Sau đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè ủng hộ động viên, giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Đinh Thị Lương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDMT : Giáo dục môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường GDHVBVMT : Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng CĐSHHN : Chế độ sinh hoạt hàng ngày MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực trạng môi trường trở thành vấn đề nóng bỏng toàn cầu Môi trường bị hủy hoại ngày, khắp nơi giới Loài người đứng trước thách thức vô to lớn tự nhiên nạn lạm phát tài nguyên, cạn kiệt môi trường, ô nhiễm môi trường Có thể nói, môi trường thực lâm vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu trở thành nguy trực tiếp sống tồn vong toàn xã hội tương lai Nhận thức làm để bảo vệ môi trường vấn đề tất quốc gia quan tâm Con người nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng suy thoái môi trường người nhân tố tích cực nhằm bảo vệ môi trường cải thiện môi trường sống Nhằm khắc phục hậu người gây môi trường,ngày nay, quốc gia đưa chương trình hành động cụ thể nằm cải thiện vấn đề môi trường Trên giới, nhiều hội thảo tổ chức, nhiều đạo luật, định ban hành nhằm cứu vãn, ngăn chặn nguy suy thoái môi trường Để thực việc này, nước tiến hành hàng loạt biện pháp, giáo dục môi trường coi biện pháp hữu hiệu Ở Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 có hiệu lực từ ngày 10/01/1994 coi giáo dục môi trường nhiệm vụ hàng đầu Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường đưa vào giảng dạy nhiều trường tất cấp học từ mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông đến đại học sau đại học Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, sinh viên điều cần thiết, đặc biệt bậc học mầm non bậc học móng, sở, mắt xích quan trọng cho bậc học Vì việc giáo dục ý thức, thái độ, hành vi đắn việc bảo vệ môi trường phải bắt đầu từ tuổi mầm non Môi trường nguồn tri thức thực tế mà trẻ lĩnh hội cách có ý thức dựa nhận thức cảm tính giáo dục thái độ Sự thiếu hụt tri thức, biểu tượng không nguyên nhân gây nên thái độ thiếu nhân hậu trẻ động vật, dẫn đến hành vi tàn sát chúng Điều không làm hại môi trường mà ảnh hưởng xấu đến tâm lý trẻ Hơn việc sửa đổi biểu tượng không trẻ thường khó hình thành biểu tượng Chính vậy, điều quan trọng từ lứa tuổi mầm non cần hình thành tri thức, hành vi vấn đề bảo vệ môi trường Thực tiễn dạy học mầm non nay, vấn đề giáo dục bảo vệ dục môi trường cho trẻ nhà quản lý giáo viên quan tâm Có nhiều công trình nghiên cứu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non nhằm đưa vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Tuy nhiên, việc thực giáo dục bảo vệ môi trường nhiều hạn chế: Quá trình giáo dục chưa thường xuyên, liên tục; nhiều giáo viên chưa biết cách sử dụng biện pháp giáo dục môi trường cách phù hợp, chưa biết phát huy mạnh biện pháp; việc giáo dục dừng lại mức độ cung cấp kiến thức thông thường mà chưa khai thác sâu mức độ hình thành hành vi Vì mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non tốt có kết hợp nhuần nhuyễn tri thức mà trẻ tiếp thu với biện pháp tích cực giáo viên nhằm hình thành hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ Chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non phân phối thời gian, trình tự hình thức hoạt động nghỉ ngơi luân phiên ngày cách hợp lý, nhằm tiến hành nội dung công tác giáo dục đạt hiệu cao Chế độ sinh hoạt hàng ngày có nhiều ưu việc giáo dục hành vi bảo vệ môi trường trẻ mầm non Cuộc sống hàng ngày phương tiện tốt để giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ Tổ chức chế độ sinh hoạt tổ chức sống hàng ngày trẻ Vì vậy, biết tổ chức tốt chế độ sinh hoạt hàng ngày mục tiêu giáo dục môi trường dễ dàng thực Chế độ sinh hoạt hàng ngày nơi cung cấp cho trẻ tình thực tế để trẻ trải nghiệm, từ làm thay đổi thái độ, hành vi trẻ môi trường cách tích cực Xuất phát từ lí trên, vào ưu việc tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non, chọn đề tài: “Biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu thực trạng giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non, đề xuất biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục môi trường cho trẻ trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non 3.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng số biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi theo hướng tận dụng hội để trẻ trải nghiệm hành vi bảo vệ môi trường hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non hành vi bảo vệ môi trường trẻ nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn việc giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 5.4 Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu biện pháp đề xuất khẳng định tính khả thi đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm rõ vấn đề nghiên cứu 6.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a/ Phương pháp điều tra phiếu (Anket) Thu thập ý kiến giáo viên phiếu nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi số trường mầm non địa bàn tỉnh Tuyên quang b/ Phương pháp quan sát Dự giờ, quan sát trình giáo viên tổ chức hướng dẫn giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Quan sát hiệu giáo dục hành vi bảo vệ môi trường trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày c/ Phương pháp đàm thoại Sử dụng hệ thống câu hỏi, trao đổi trò chuyện với giáo viên, với trẻ d/ Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm hiệu biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 6.4 Phương pháp thống kê toán học Thu thập phân tích số liệu nghiên cứu thông qua tham số thống kê: Tỉ lệ %, trung bình (X), độ lệch chuẩn (S), hệ số đáng tin cậy (d), đại lượng kiểm định (T) Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu số biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày số trường mầm non địa bàn huyện Yên Sơn- Tuyên Quang - Thời gian nghiên cứu thực tiễn thực nghiệm: Từ tháng 2/20145/2014 Đóng góp đề tài - Xác định hệ thống hóa lý luận việc giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non - Làm rõ thực trạng việc giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 45 tuổi trường mầm non nguyên nhân trực trạng - Đề xuất số biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Mở đầu, nội dung, kết luận kiến nghị Phần nội dung có chương : Chương : Cơ sở lý luận thực tiễn việc giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Chương : Đề xuất số biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Chương 3: Thực nghiệm số biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non PHẦN 2: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Cơ sở lý luận việc giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước a Những nghiên cứu, chiến lược mang tính quốc tế Năm 1948, họp Liên hợp Quốc Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Pari, thuật ngữ “Giáo dục môi trường” sử dụng Tuy nhiên việc giáo dục môi trường thực quan tâm hiểm họa tồn vong người trở nên báo động Trái đất – Ngôi nhà chung nhân loại bị ô nhiễm suy thoái nghiêm trọng hành động mà người gây Sau đó, quốc gia giới tổ chức hội nghị, hội thảo đề nhiều chiến lược, sách lược quan trọng vấn đề bảo vệ môi trường theo hướng sau: Thứ nhất, nghiên cứu mục tiêu, nguyên tắc giáo dục môi trường Vào tháng năm 1958, Hội đồng cộng đồng châu âu họp thống đưa nghị giáo dục môi trường với mục tiêu nguyên tắc sau: - Mục tiêu giáo dục môi trường nâng cao nhận thức nhân dân vấn đề môi trường nư giải pháp có thể, đặt móng cho tham gia tích cực với đầy đủ kiến thức cá nhân việc bảo vệ môi trườn sử dụng cách hợp lý, sáng suốt tài nuyên thiên nhiên Để đạt mục tiêu trên, giáo dục môi trường cần phải tính đến nguyên tắc mang tính dẫn sau: - Môi trường phải coi tài sản nhân loại - Nhiệm vụ chung đóng góp cho việc bảo vệ sức khỏe người giữ gìn cân sinh thái, trì bảo vệ môi trường - Sự cần thiết việc sử dụng hợp lí, sáng suốt nguồn tài nguyên thiên nhiên - Đường lối mà cá nhân với tư cách người tiêu dùng đóng góp cho việc bảo vệ môi trường hành vi, thái độ Năm 1975, Belyrade (Nam Tư) Chương trình giáo dục môi trường quốc tế (IEEP) đời Tại Hội thảo Quốc tế lần thứ giáo dục môi trường, chương trình IEEP đưa Nghị định khung tuyên bố mục tiêu, nguyên tắc hướng dẫn giáo dục môi trường Hội thảo hành vi BVMT, Tạo hội tích cực luyện tập hành vi BVMT chế độ sinh hoạt hàng ngày, sử dụng trực nhật theo hướng mở rộng hình thức, nội dung trực nhật, tăng cường nhiệm vụ cho nhóm trực nhật với mục đích BVMT hình thành ý thức BVMT thông qua việc đánh giá tự đánh giá hành vi BVMT trẻ sinh hoạt hàng ngày Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, thực tiễn giáo dục cần phải phối hợp, sử dụng biện pháp cách linh hoạt, đồng cho phù hợp với khả trẻ điều kiện thực tiễn trường mầm non 1.4 Kết thực nghiệm biện pháp giáo dục hành vi BVMT cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày cho thấy: Hiệu giáo dục môi trường trẻ lớp thực nghiệm có tiến so với trước thực nghiệm so với lớp ĐC Hiệu biện pháp khẳng định qua kết kiểm định độ tin cậy trẻ thể tiến qua việc thể hứng thú, quan tâm vấn dề môi trường, tích cực đề xuất biện pháp giáo dục môi trường phù hợp với thân, tham gia hành động BVMT đạt kết cao KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 2.1 Đối với trường mầm non Thường xuyên tổ chức chuyên đề, buổi trao đổi, học tập giáo viên nội dung giáo dục HVBVMT cho trẻ trường mầm non Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức cho giáo viên mầm non, giúp giáo viên hiểu rõ vai trò việc giáo dục HVBVMT cho trẻ Tăng cường tích hợp giáo dục HVBVMT cho trẻ hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày Nhà trường tạo điều kiện khuyến khích giáo viên chủ động tìm kiếm, sáng tạo, vận dụng nội dung biện pháp giáo dục HVBVMT cho trẻ Tổ chức buổi họp phụ huynh tuyên truyền chuyên đề “ 97 giáo dục BVMT cho trẻ – tuổi” để phụ huynh nắm vai trò cần thiết việc GDMT cho trẻ mầm non Tranh thủ giúp đỡ người, vật chất bậc phụ huynh, quan đoàn thể, trường mầm non 2.2 Đối với giáo viên mầm non Giáo viên cần tìm hiểu, quan tâm tới nội dung giáo dục môi trường cho trẻ Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến giáo dục môi trường BVMT cho trẻ mầm non Tham gia thường xuyên đầy đủ vào buổi tập huấn chuyên đề giáo dục BVMT Phối hợp thường xuyên với phụ huynh để thống nội dung, phương pháp giáo dục môi trường cho trẻ 2.3 Đối với phụ huynh Phụ huynh nên có quan tâm đến việc GDMT cho trẻ mầm non, cần có liên hệ thường xuyên với giáo viên phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc GDMT cho trẻ Nên dành thời gian tham dự buổi sinh hoạt chuyên đề GDMT trường mầm non tổ chức Trang bị thêm kiến thức cho trẻ cách tham khảo tài liệu liên quan đến GDMT TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục học Mầm Non, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Các mẫu hoạt động giáo dục môi 98 trường cho trường tiểu học, Dự án VIE/95/041, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non, mẫu giáo nhỡ – tuổi, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Kỷ yếu hội thảo, Giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Thiết kế mẫu số môđun giáo dục môi trường trường phổ thông, Chương trình phát triển Liên hợp quốc DANIA, dự án VIE/98/018 Các công ước quốc tế bảo vệ môi trường (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Châm (1998), Phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi, Chương trình phát triển trẻ thơ, Hà nội Nguyễn Thị Ngọc Chúc (1989), Giáo dục mẫu giáo, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10.Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11.Côvaliop A.G (1976), Tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12.Daparogiet A V (1987), Những sở giáo dục học mẫu giáo, tài liệu lưu hành nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13.Nguyễn Thu Hà (2009), Cùng em khám phá khoa học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 14.Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 99 15.Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgôtxki, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16.Ngô Công Hoàn (1995), Tâm lý học trẻ em, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17.Ngô Công Hoàn (1996), Tâm lý học giáo dục học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18.Nguyễn Kim Hồng (2001), Giáo dục môi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19.Hoàng Thị Thu Hương, Trần Thị Thu Hòa, Trần Thị Thanh (2011), Hướng dẫn thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20.Trần Lan Hương (2008), Sổ tay giáo viên mầm non – Hỏi đáp giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21.Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, Nxb Giáo dục 22.Luật môi trường (1994), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23.Hoàng Đức Nhuận (1998), Tài liệu hướng dẫn giáo dục bảo vệ môi trường mẫu giáo, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24.Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2008), Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 25.Hoàng Thị Phương (2013), Giáo trình giáo dục môi trường cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26.Hoàng Thị Phương (2009), Giáo trình vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27.Hoàng Thị Phương (2008), Khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường chương trình giáo dục trẻ mầm non, Tạp chí giáo dục, 100 số 191, trang 56-58 28.Hoàng Thị Phương (2008), Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29.Dương Tiến Sỹ (2002), Bài giảng Giáo dục môi trường, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội 30.Tạ Ngọc Thanh (2005), Phương pháp đánh giá trẻ đổi giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31.Trung tâm nghiên cứu GDMN, Viện khoa học giáo dục (2000), Xây dựng nội dung bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 32.Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33.Nguyễn Ánh Tuyết (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34.Lê Thanh Vân (2004), Con người môi trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35.Vụ Giáo dục mầm non (1999), Chiến lược giáo dục mầm non từ 1998 đến 2020 101 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên mầm non) Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ trường mầm non, xin cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “x” vào ô trả lời viết bổ sung vào chỗ thiếu Câu 1: Theo cô, giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non có tầm quan trọng phát triển trẻ mầm non? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Mục đích giáo dục môi trường cho trẻ mầm non hướng tới lĩnh vực sau đây? Hình thành biểu tượng môi trường sống, mối quan hệ người môi trường Có ý thức quan tâm đến vấn đề môi trường, nhận biết trách nhiệm việc bảo vệ môi trường Hình thành số kỹ bảo vệ gìn giữ môi trường, ứng xử tích cực việc giải vấn đề môi trường Câu 3: Trong trình giáo dục môi trường cho trẻ mầm non, cần phải giáo dục cho trẻ nội dung sau đây? Cung cấp kiến thức đặc điểm môi trường cho trẻ Làm rõ lợi ích môi trường người Cho trẻ biết ô nhiễm, suy giảm môi trường người Giáo dục trẻ cần phải bảo vệ môi trường Câu 4: Theo cô, trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non có hành vi nhằm bảo vệ môi trường? Để đồ dùng, đồ chơi nơi quy định Giữ trật tự ăn, ngủ Tiết kiệm điện, nước Giữ gìn vệ sinh môi trường (đi vệ sinh, bỏ rác vào nơi quy định) Bảo vệ, chăm sóc vật cối Có thói quen sống gọn gàng ngăn nắp Có phản ứng với hành vi người làm bẩn môi trường Ý kiến khác …………………………………………………… Câu 5: Cô tổ chức giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hình thức nào? Hoạt động học tập Hoạt động vui chơi Hoạt động tham quan Sinh hoạt hàng ngày Hình thức khác……………………………………………… Câu 6: Cô vui lòng cho biết ưu chế độ sinh hoạt hàng ngày việc giáo dục môi trường cho trẻ mầm non Chế độ sinh hoạt hàng ngày giúp trẻ có nhận thức môi trường, có kỹ nhận biết giải vấn đề môi trường sinh hoạt hàng ngày Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày giúp mục tiêu giáo dục môi trường cho trẻ dễ dàng thực Chế độ sinh hoạt hàng ngày làm giảm chi phí, công sức giáo viên trẻ việc GDHVBVMT Chế độ sinh hoạt hàng ngày nơi cung cấp cho trẻ tình thực tế để trẻ trải nghiệm, từ làm thay đổi thái độ, hành vi trẻ môi trường cách tích cực Câu 7: Theo cô, việc giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non tiến hành theo trình tự nào? (Đánh số thứ tự từ 1->3) Chuyển nội dung giáo dục hành vi bảo vệ môi trường thành yêu cầu nếp sống hàng ngày Hướng trẻ vào mẫu hành vi BVMT sống thực Tổ chức cho trẻ luyện tập hành vi BVMT chế độ sinh hoạt hàng ngày Câu 8: Trong trình giáo dục hành vi BVMT cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non, cô sử dụng biện pháp mức độ sử dụng chúng? STT Thường Sử dụng tranh ảnh Sử dụng mẫu hành vi thực Đàm thoại Sử dụng thơ, truyện, hát, câu đố Làm thí nghiệm đơn giản Sử dụng trò chơi Đánh giá Câu 9: Mức độ Thỉnh xuyên Các biện pháp thoảng Hiếm Cô vui lòng cho biết, yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hành vi BVMT cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non? Trình độ nhận thức giáo viên môi trường Trẻ tập thể trẻ Cơ sở vật chất tài liệu trực quan Câu 10: Trong trình giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non, chị thường gặp khó khăn gì? Thiếu kiến thức giáo dục BVMT Lúng túng việc sử dụng biện pháp giáo dục Thiếu phương tiện giáo dục Khó khăn việc phối hợp với phụ huynh Những khó khăn khác …………………………………………… ……… ………………………………………………………………… Câu 11: Chị vui lòng cho biết thêm ý kiến nhằm giúp cho trình GDHVBVMT cho trẻ mầm non đạt hiệu ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cô vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Tuổi: Trình độ đào tạo: Số năm công tác nghành: Số năm phụ trách nhóm trẻ 4-5 tuổi: Nơi công tác nay: Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC BÀI TẬP ĐIỀU TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Bài tập 1: Khảo sát hành vi tiết kiệm nước Cho trẻ trực tiếp rửa tay quan sát hành vi bảo vệ môi trường trẻ Tạo tình huống: + Chỗ rửa tay trẻ có vòi nước khóa không chặt, rỉ nước + Sử dụng xà phòng để trẻ rửa tay + Đặt số giấy kẹo,vỏ cam, dưa hấu nơi rửa tay Quan sát trẻ để đánh giá: * Tiêu chí 1: Nhận biết vấn đề môi trường (4 điểm) + Trẻ có nhận biết vòi nước bị rỉ nước hay không? + Khi trẻ rửa tay xà phòng, trẻ quan sát phát xem có bạn sử dụng xà phòng lãng phí không? + Trẻ có phát vỏ cam, dưa hấu, vỏ kẹo vứt không nơi quy định không? Tiêu chí 2: Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp với khả trẻ (4 điểm) + Sau quan sát phát vấn đề môi trường, trẻ có đề xuất với giáo viên không? Tiêu chí 3: Thực hành động bảo vệ môi trường có kết (4 điểm) + Trẻ có biết vặn chặt vòi nước để vòi nước không bị rỉ nước, có biết thu gom rác nơi rửa tay bỏ vào nơi quy định? Giáo viên tiến hành với trẻ Quan sát mức độ thực tiêu chí Nếu trẻ thực tốt người khảo sát không cần gợi ý, trẻ thực chưa tốt người khảo sát gợi ý Đánh giá theo thang quy định Bài tập 2: Khảo sát hành vi vệ sinh ngăn nắp Tạo tình huống: Tại nơi đón trẻ, đặt giá để dép túi, số túi dép trẻ để lộn xộn không nơi quy định Tiến hành với trẻ, quan sát đánh giá: Tiêu chí 1: Nhận biết vấn đề môi trường (4 điểm) + Trẻ có nhận số trẻ khác để dép túi không nơi quy định không? Tiêu chí 2: Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp với khả trẻ (4 điểm) + Trẻ có ý kiến đề xuất với giáo viên không? Tiêu chí 3: Thực hành động bảo vệ môi trường có kết (4 điểm) + Trẻ có tự xếp lại cho hợp lí không? Bài tập 3: Khảo sát hành vi chăm sóc bảo vệ xanh Tình huống: Giao nhiệm vụ chăm sóc Cô cho trẻ chăm sóc bồn cảnh Bồn cảnh có nhiều già úa, bụi phủ lên mặt lá, cỏ dại mọc nhiều, thiếu nước Tiến hành với trẻ Quan sát để đánh giá: Tiêu chí 1: Nhận biết vấn đề môi trường (4 điểm) + Trẻ có nhận dấu hiệu cần chăm sóc: Thiếu nước, nhiều cỏ dại, vàng úa, có bụi… Tiêu chí 2: Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp với khả trẻ (4 điểm) + Trẻ đề xuất biện pháp chăm sóc nào? Tiêu chí 3: Thực hành động bảo vệ môi trường có kết (4 điểm) + Trẻ thực hành vi bảo vệ môi trường (nhặt cỏ, cắt bỏ vàng, lau lá, tưới nước) PHỤ LỤC SAU THỰC NGHIỆM Bài tập 1: Khảo sát hành vi ăn uống tiết kiệm Tình huống: Giáo viên cho trẻ tự lấy nước để uống sau hoạt động trời Giáo viên đặt cốc to lần so với cốc mà trẻ uống hàng ngày Quan sát: + Trẻ lấy nước nhiều hay ít? + Trẻ có sử dụng hết chỗ nước lấy hay không? + Số nước thừa trẻ đổ đâu? + Các bạn xung quanh có phát việc bạn lấy nhiều nước, không sử dụng không? + Trẻ có đề xuất biện pháp với trẻ khác với giáo viên không? + Sau đề xuất trẻ thực hành vi tiết kiệm nước nào? Bài tập 2: Khảo sát hành vi vệ sinh ngăn nắp Tình huống: + Sân trường bẩn có nhiều rác rụng + Tại thùng rác có túi ni lông bên chứa rác không để vào bên thùng rác mà để bên cạnh thùng rác Cô cho trẻ sân trường quan sát, trẻ có phản ứng thấy tình + Trẻ có phát sân trường bẩn có túi rác không để vào nơi quy định thùng rác không? + Trẻ có đề xuất biện pháp với giáo viên không? + Trẻ thực hành động bảo vệ môi trường nào? Bài tập 3: Khảo sát hành vi chăm sóc bảo vệ xanh Tạo tình huống: Vườn rau trồng có vài vấn đề xảy ra: + Một vài rau bị nhổ lên khỏi mặt đất + Gạch đá vứt lên bề mặt luống rau + Một số rau bị buộc chặt sợi dây nhỏ Cho trẻ quan sát vườn rau + Trẻ có nhận hành vi phá hoại môi trường không? (nhổ cây, buộc dây vào rau, ném gạch đá lên rau) + Trẻ có đưa biện pháp để bảo vệ rau không? + Trẻ thực biện pháp nào? PHỤ LỤC MỘT SỐ CÔNG THỨC THỐNG KÊ TOÁN HỌC ĐỂ XỬ LÝ CÁC SỐ LIỆU ▪ Tính % ▪ Tính trung bình cộng: Trung bình cộng tham số đặc trưng cho tập trung số liệu mẫu Công thức: X n ∑x = n i =1 Trong đó: i X trung bình cộng x điểm số (của trẻ) i n kích thước mẫu ▪ Tính độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn (kí hiệu: δ ) phản ánh sai lệch hay độ dao động, phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng Công thức: n δ ∑( X i− X ) i =1 n −1 = ▪ Phép thử T Student: Dùng để so sánh khác biệt nhóm TN, nhóm ĐC, đồng thời kiểm định hiệu nội dung biện pháp tổ chức hoạt động KPKH chủ đề thân nhằm hình thành KNS cho trẻ – tuổi trường mầm non Công thức: T= X −X δ +δ n n ĐC TN 2 ĐC TN Trong đó: X ĐC điểm trung bình cộng nhóm ĐC; X TN điểm trung bình cộng nhóm TN δ ĐC n phương sai nhóm ĐC; δ TN phương sai nhóm TN số trẻ nhóm ĐC; n2 số trẻ nhóm TN T Dùng bảng Student với α = 0,05 để tìm T α Nếu > T α khác hai nhóm có ý nghĩa, hai nhóm ý nghĩa T ≤ Tα khác

Ngày đăng: 01/07/2016, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan