Nghiên cứu nồng độ interleukin 8 và sự có mặt củafetal fibronectin trong dịch cổ tử cung ở các sản phụ đang chuyển dạ

88 375 0
Nghiên cứu nồng độ interleukin 8 và sự có mặt củafetal fibronectin trong dịch cổ tử cung ở các sản phụ đang chuyển dạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển thời điểm kết thúc mang thai Đây trình sinh lý làm cho thai phần phụ thai tống khỏi đường sinh dục người mẹ, kết thúc trình mang thai Một chuyển đẻ bình thường diễn khoảng thời gian từ 38 đến 41 tuần, gọi đẻ đủ tháng, từ 22 đến 37 tuần đẻ non tháng, 41 tuần gọi đẻ già tháng Cuộc chuyển chia thành giai đoạn chính, bao gồm: Giai đoạn xóa mở cổ tử cung; Giai đoạn sổ thai; Giai đoạn sổ rau Trong đó, giai đoạn xóa mở cổ tử cung kéo dài quan trọng nhất, với động lực co tử cung Cơ chế chuyển có nhiều quan điểm khác nhau, với giả thuyết khác Trong đó, có số giả thuyết chấp nhận đưa vào y văn, gồm: - Thuyết Prostaglandin (PG) đưa giả thuyết vai trò PG vừa làm tăng cường mối liên kết sợi vị trí nối, vừa kích thích dòng canxi vào tế bào giải phóng canxi từ lưới tương, từ dẫn đến hoạt hoá chuỗi myosin, gây xuất tình trạng co tử cung - Thuyết Oxytocin cho Oxytocin có tác dụng trực tiếp làm co tử cung tác động lên Receptor Oxytocin tử cung Tuy nhiên, mức Oxytocin máu mẹ giai đoạn chuyển tăng ít, tăng cao giai đoạn hai sau sổ thai, nên có vai trò quan trọng để chuyển diễn bình thường sau sảy - Thuyết Estrogen Progesteron lại nhận thấy Estrogen có tác dụng làm phát triển tử cung, tăng đáp ứng tử cung Oxytocin, Progesteron làm giảm đáp ứng với Oxytocin tử cung Sự tụt giảm đột ngột Progesteron trước chuyển vài ngày làm thay đổi tỷ lệ Estrogen Progesteron, từ làm tăng tính dễ kích thích tử cung, tăng đáp ứng tử cung với ác kích thích gây co, dẫn đến chuyển Với phát triển khoa học kỹ thuật, có số nghiên cứu sâu hơn, giải thích rõ chuyển dạ, đặc biệt xuất chuyển trường hợp thai non tháng Đặc biệt, với phát triển miễn dịch học, năm gần nhà khoa học giới tìm hiểu sâu sắc chế chuyển tìm chất hóa học tham gia vào chế chuyển Interleukin (IL-8) fetal fibronectin (FFN) Từ xuất số giả thuyết chuyển dạ, phát sớm thay đổi nồng độ chất dịch cổ tử cung dự báo sớm dọa đẻ non phụ nữ có thai Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu cho kết rõ ràng vấn đề Vì vậy, tiến hành nghiên cứu với nội dung “Nghiên cứu nồng độ Interleukin có mặt Fetal Fibronectin dịch cổ tử cung sản phụ chuyển dạ” nhằm mục đích: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Khảo sát nồng độ Interleukin - có mặt Fetal Fibronectin dịch cổ tử cung thai phụ chuyển Bước đầu xác định mối tương quan nồng độ Interleukin – Fetal Fibronectin dịch cổ tử cung với biến đổi cổ tử cung chuyển Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SỰ CHUYỂN DẠ 1.1.1 Khái niệm chuyển - Chuyển đẻ [28] trình sinh lý, làm cho thai phần phụ thai đưa khỏi đường sinh dục người mẹ Cuộc chuyển đẻ sảy từ 37 tuần (259 ngày) đến 41 tuần (287 ngày), trung bình 40 tuần (280 ngày)[49], gọi đẻ đủ tháng Ở thời điểm nay, thai nhi có đủ trưởng thành cần thiết có khả sống độc lập tử cung - Đẻ non tháng tình trạng xuất đẻ thai sống buồng tử cung trước thời gian đủ tháng, tính với tuổi thai từ 22 tuần đến 37 tuần - Đẻ già tháng tình trạng xuất đẻ tuổi thai ngày dự kiến sinh, tính với tuổi thai từ tuần thứ 42 - Cuộc đẻ thường đẻ diễn bình thường theo sinh lý, đẻ khó chuyển đẻ mà giai đoạn, thành phần tham gia vào đẻ diễn không bình thường, không theo sinh lý cần có can thiệp người thầy thuốc 1.1.2 Các giai đoạn chuyển dạ: Nhiều nghiên cứu giới thống quan điểm, chuyển đẻ chia thành giai đoạn chính, bao gồm: - Giai đoạn I: Giai đoạn xóa mở cổ tử cung, tính từ bắt đầu xuất dấu hiệu chuyển (gồm xuất co tử cung, bong nút nhầy tử cung,…) đến cổ tử cung mở hết Giai đoạn chia thành hai giai đoạn nhỏ, giai đoạn Ia (tiềm tàng) từ lúc bắt đầu xuất chuyển đến lúc cổ tử cung mở cm, giai đoạn Ib (tích cực) từ lúc cổ tử cung mở cm đến lúc cổ tử cung mở hết Giai đoạn I giai đoạn kéo dài chuyển - Giai đoạn II: Giai đoạn sổ thai, tính từ cổ tử cung mở hết đến thai sổ - Giai đoạn III: Giai đoạn sổ rau, tính từ thai sổ hoàn toàn đến bánh rau sổ 1.1.3 Động lực chuyển Động lực chuyển co tử cung [14, 28], với đặc điểm sau: Trong thời kỳ thai nghén, tử cung có co nhẹ, hay gặp vào thời điểm tháng cuối gọi co Hicks, có áp lực khoảng – 15 mmHg có đặc điểm thưa, khoảng cách co dài, không gây đau Trong trình chuyển dạ, CCTC động lực để chuyển tiến triển đến lúc kết thúc việc sổ thai theo đường âm đạo Vì vậy, bất thường CCTC chuyển gây diễn biến bất thường chuyển dạ, mang lại nguy cho mẹ thai Để đánh giá co tử cung, người ta đánh giá theo tiêu chí sau [14]: - Tần số: bắt đầu chuyển dạ, CCTC thưa, bắt đầu chuyển thực 10 phút có khoảng – (tần số – 3), sau tăng dần CTC mở rộng CCTC mau, đến CTC mở hết 1,5 – phút lại có co, tương ứng 10 phút có khoảng co (tần số 5) - Cường độ: bắt đầu chuyển dạ, cường độ CCTC trung bình khoảng 20 mmHg, sau tăng dần, đến giai đoạn rặn đẻ khoảng 80 mmHg - Trường độ (độ dài CCTC): thời điểm chuyển dạ, CCTC kéo dài khoảng 15 – 20 giây, sau đến cuối giai đoạn xóa mở CTC, độ dài CCTC khoảng 30 – 40 giây - Tính chất: CCTC có tính đặn theo chu kỳ, sau thời gian co bóp thời gian nghỉ, lại tiếp tục chu kỳ khác - Hoạt độ tử cung: tích số tần số với cường độ trung bình co, đơn vị đo tính đơn vị Montévideo Ở đầu giai đoạn chuyển trung bình 85 đơn vị Montevideo, đến cuối giai đoạn 187 đơn vị Montevideo, sang giai đoạn 235 đơn vị Montevideo Hoạt độ tử cung không phù hợp với giai đoạn chuyển ngăn tiến trình chuyển 1.1.4 Nguyên nhân gây chuyển dạ: 1.1.4.1 Các giả thuyết công nhận y văn: Đến nay, chế thật sự phát sinh chuyển đẻ chưa thật rõ ràng đầy đủ Với nhiều nghiên cứu khác giới, có số giả thuyết nguyên nhân gây chuyển đẻ nhiều người chấp nhận [25, 28], gồm: a Thuyết Prostaglandin: Các Prostaglandin (PG) sinh tổng hợp màng tế bào từ acid béo tự không bão hòa, chứa 20 nguyên tử C Dưới tác dụng PGsyntetase, acid đóng vòng oxy hóa, chuyển thành PG Hiện biết tới 20 loại PG, dẫn xuất acid prostanoic, với tác dụng khác tùy loại, có loại PGE PGF2α nghiên cứu nhiều [41] Trong sản khoa, PG biết đến với vai trò chất làm thay đổi hoạt tính co bóp tử cung Cụ thể mặt, PG làm tăng cường mối liên kết sợi vị trí nối, mặt khác PG kích thích dòng calci vào tế bào kích thích giải phóng calci từ lưới tửng, dẫn đến hoạt hóa chuỗi myosin làm xuất co tử cung[51] Sự sản xuất PGF2 PGE2 tăng dần trình thai nghén, đạt tới giá trị cao nước ối, màng rụng tử cung vào lúc bắt đầu chuyển Các PG tham gia làm chín muồi CTC tác dụng lên chất collagene CTC[11, 38] Hiện nay, thuyết ứng dụng thực tế lâm sàng, cụ thể người ta gây chuyển cách tiêm Prostaglandin, bơm trực tiếp vào cổ tử cung để kích thích gây chuyển [11, 32, 47] với tỷ lệ thành công dao động từ 75% đến 90% tùy tác giả Bên cạnh đó, người ta ức chế chuyển cách sử dụng thuốc ức chế tổng hợp PG điều trị dọa đẻ non, với tỷ lệ thành công lên đến 80% [6] b Thuyết Estrogen Progesteron: - Estrogen có tác dụng làm tăng tính kích thích sợi trơn tử cung tốc độ lan truyền hoạt động điện Từ làm tử cung trở nên mẫn cảm với tác nhân kích thích gây co tử cung, đặc biệt Oxytocin Estrogen làm tăng phát triển lơp tử cung làm thuận lợi cho việc tổng hợp PG - Ngược lại, Progesteron có tác dụng ức chế co bóp tử cung, làm giảm nhạy cảm tử cung với tác nhân kích thích - Trong suốt trình mang thai, nồng độ Estrogen dần tăng lên Đến cuối thai kỳ, nồng độ Estrogen đạt ngưỡng cao, kèm theo có giảm nồng độ Progesteron cuối thai kỳ Chính thay đổi làm thay đổi tỷ lệ Estrogen/Progesteron, từ gây chuyển Căn giả thuyết này, có nhiều trường hợp điều trị giữ thai, điều trị dọa đẻ non việc sử dụng Progesteron đường uống đặt chỗ, ghi nhận nhiều trường hợp thành công việc ngăn ngừa xuất chuyển c Thuyết Oxytocin: - Nhiều nghiên cứu xác định có tăng tiết Oxytocin thùy sau tuyến yên người mẹ chuyển Oxytocin giải phóng theo nhịp, đỉnh Oxytocin Trong chuyển dạ, đỉnh Oxytocin có tần số tăng dần đạt mức tối đa rặn đẻ Tuy nhiên, Oxytocin coi yếu tố làm thúc đẩy nhanh trình chuyển dạ, vai trò gây chuyển 1.1.4.2 Các quan điểm nguyên nhân chuyển dạ: a Các quan điểm công nhận: Với nghiên cứu trường hợp đẻ non, nhiều tác giả nhận thấy có số nguyên nhân dẫn đến chuyển dạ, đặc biệt trường hợp thai non tháng [12, 24, 27], bao gồm: * Các nguyên nhân phía mẹ: - Các nhiễm trùng nặng toàn thân: bệnh nhiễm trùng vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nhiễm trùng đường tiết niệu,… - Sang chấn: tác động trực tiếp vào tử cung gián tiếp sau phẫu thuật vùng bụng, chiếu xạ,… - Nghề nghiệp [5]: bệnh nghề nghiệp, bệnh lây truyền qua đường tình dục, tệ nạn xã hội,… - Bệnh toàn thân khác mẹ: thiếu máu, nhiễm độc,… * Các nguyên nhân phía thai: - Đa thai - Thai dị dạng: thai vô so, thai bụng cóc, não úng thủy,… * Các nguyên nhân phía phần phụ: - Đa ối, đặc biệt đa ối cấp - Viêm màng ối - Rau tiền đạo, rau bong non,… b Các quan điểm nghiên cứu thêm: Thực chất sâu xa chuyển đến vấn đề bí ẩn Với tiến y học nay, có số giả thuyết đưa để giải thích cho nguyên nhân gây chuyển này, bao gồm: * Kích hoạt trục nội tiết hạ đồi - tuyến yên - tuyến thượng thận mẹ thai nhi: Corticotropin-releasing hormon (CRH) đóng vai trò quan trọng chuyển đẻ đủ tháng non tháng Bình thường CRH tuyến đồi tiết suốt thời kỳ thai nghén, CRH chủ yếu tế bào màng rụng, tế bào màng ối rau thai tiết [29] CRH kích thích tuyến yên tiết ACTH, ACTH kích thích tuyến thượng thận tiết cortisol [48] Ở thai nghén bình thường người mẹ, cortisol có tác dụng phản hồi (feedback) âm tính, ức chế tuyến đồi tiết CRH tuyến yên tiết ACTH Tuy nhiên CRH tiết màng rụng màng rau, CRH kích thích liên tục trục nội tiết hạ đồi -tuyến yên -tuyến thượng thận mà không bị ức chế cortisol Mặt khác, CRH kích thích tổng hợp prostaglandin (PG) màng rụng, màng ối nước ối Ngược lại PG có tác dụng feedback dương tính kích thích tổng hợp CRH Những phản hồi (feedback) dương tính tạo thành vòng xoắn kích thích lẫn để dẫn đến hậu cuối chuyển Ở thai nghén bình thường, chín muồi trục nội tiết hạ đồi -tuyến yên -tuyến thượng thận phát triển tuyến thượng thận thai kỳ làm tăng nồng độ cortisol thai nhi tăng tổng hợp CRH từ rau thai Khi thai nghén đủ tháng, nồng độ CRH PG tăng đủ cao để gây chuyển thai kỳ PG có tác dụng gây co tử cung làm tăng enzym protease đường sinh dục (matrix metalloproteinases -MMPs) để làm chín muồi cổ tử cung, gây chuyển dạ[18] Sự kích hoạt trục đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận chuyển Gravette G.M cộng nhận thấy nghiên cứu vai trò nhiễm khuẩn tử cung đẻ non, có kích hoạt này, đẻ diễn vòng ngày[21] * Viêm đường sinh dục: liệu lâm sàng cận lâm sàng có mối liên quan rõ rệt nhiễm khuẩn đường sinh dục chuyển dạ, đặc biệt trường hợp đẻ non Khi có xâm nhập vi khuẩn vào đường sinh dục, cảm thụ (receptor) màng tế bào màng rụng, màng ối, cổ tử cung bánh rau gắn với vi khuẩn tiết cytokin nội sinh Đáp ứng với hóa động học chất cytokin, bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào hoạt hóa tập trung vùng có nhiễm khuẩn [7] với nhiều chất trung gian hóa học interleukin 1,6,8; yếu tố hoại tử u (TNF),MMPs, Trong chất trung gian hóa học có hai chất quan trọng IL TNF Hai chất kích thích tổng hợp prostaglandin 10 cách kích thích tiết COX-2 vào màng rụng nước ối ức chế emzym chuyển hóa prostaglandin (15-hydroxy-prostaglandin dehydrogenase) màng đệm [52] Prostaglandin có hai tác dụng gây chuyển đẻ non trực tiếp gây co tử cung làm chín muồi CTC, làm CTC mềm dễ bị xóa mở chuyển Ngoài ra, IL-1 TNF có tác dụng kích thích giải phóng MMPs cổ tử cung, có tác dụng phân hủy liên kết ngoại bào cổtử cung màng ối, làm CTC mềm dễ bị xóa mở có tác động co tử cung [10, 17] TNF đóng vai trò quan trọng việc kích thích trình chết theo chương trình tế bào (apotosis) Vì vậy, tăng nồng độ TNF màng ối CTC làm chết tế bào biểu mô màng ối dẫn đến vỡ ối sớm Hơn nữa, nhiễm khuẩn màng ối thường xuất với tăng chất miễn dịch màng rụng IL-8 CSF-2 Những chất cytokin thu hút bạch cầu đa nhân đến giải phóng lượng lớn IL-1 beta, TNF, MMPs, CSF-2 IL-8 vào màng rụng Cơ chế dẫn đến tổn thương hoại tử tế bào biểu mô màng ối gây vỡ ối sớm Nhiễm khuẩn ối làm tăng sản suất IL-6 màng ối, màng rụng đồng thời kích thích tổng hợp prostaglandin tăng chế tiết G-CSF để thu hút bạch cầu đa nhân Ngoài ra, có số trường hợp, vi khuẩn tiết men phospholipase dẫn đến hình thành PG từ acid arachidonic có sẵn dịch ối gây chuyển [11] Viêm đường sinh dục, đặc biệt trường hợp viêm lan tràn vào đến tử cung, góp phần làm kích hoạt trục nội tiết đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận thai nhi, từ tăng tiết Cortisol Estradiol, dẫn đến điểm cuối xuất co tử cung [21] 28 Hùng, N.V (2004) "Sinh lý Chuyển dạ," Bài giảng Sản phụ khoa tập 1: 84 - 96 29 Jones, S.A., A.N Brooks, J.R Challis (1989) "Steroids modulate corticotropin-releasing hormone production in human fetal membranes and placenta," J Clin Endocrinol Metab, 68(4): 825-30 30 Kelly, R.W (1996) "Inflammatory mediators and parturition," Rev Reprod, 1(2): 89-96 31 Krithika, K.S., N Aggarwal, V Suri (2008) "Prospective randomised controlled trial to compare safety and efficacy of intravaginal Misoprostol with intracervical Cerviprime for induction of labour with unfavourable cervix," J Obstet Gynaecol, 28(3): 294-7 32 Lan, N.T.N (2012) Nghiên cứu tác dụng gây chuyển Cerviprime thai ngày sinh bệnh viện Phụ sản Trung ương 33 Lockwood, C.J., A.E Senyei, M.R Dische, D Casal, K.D Shah, et al (1991) "Fetal fibronectin in cervical and vaginal secretions as a predictor of preterm delivery," N Engl J Med, 325(10): 669-74 34 Lockwood, C.J., P Toti, F Arcuri, M Paidas, L Buchwalder, et al (2005) "Mechanisms of abruption-induced premature rupture of the fetal membranes: thrombin-enhanced interleukin-8 expression in term decidua," Am J Pathol, 167(5): 1443-9 35 Matsuura, H., S Hakomori (1985) "The oncofetal domain of fibronectin defined by monoclonal antibody FDC-6: its presence in fibronectins from fetal and tumor tissues and its absence in those from normal adult tissues and plasma," Proc Natl Acad Sci U S A, 82(19): 6517-21 36 Menon, R., K.F Swan, T.W Lyden, N.S Rote, S.J Fortunato (1995) "Expression of inflammatory cytokines (interleukin-1 beta and interleukin-6) in amniochorionic membranes," Am J Obstet Gynecol, 172(2 Pt 1): 493-500 37 Mogami, H., A.H Kishore, H Shi, P.W Keller, Y Akgul, et al (2013) "Fetal fibronectin signaling induces matrix metalloproteases and cyclooxygenase-2 (COX-2) in amnion cells and preterm birth in mice," J Biol Chem, 288(3): 1953-66 38 Nha, P.B (2006) Nghiên cứu ảnh hưởng viêm nhiễm đường sinh dục đến đẻ non phương pháp xử trí 39 Pandis, G.K., A.T Papageorghiou, C.M Otigbah, R.J Howard, K.H Nicolaides (2001) "Randomized study of vaginal misoprostol (PGE(1)) and dinoprostone gel (PGE(2)) for induction of labor at term," Ultrasound Obstet Gynecol, 18(6): 629-35 40 Peaceman, A.M., W.W Andrews, J.M Thorp, S.P Cliver, A Lukes, et al (1997) "Fetal fibronectin as a predictor of preterm birth in patients with symptoms: a multicenter trial," Am J Obstet Gynecol, 177(1): 13-8 41 Phan, Đ.V., ed Các Prostaglandin Dược lý học 2001, Nhà xuất Y học 570 - 573 42 Rajabi, M.R., D.D Dean, S.N Beydoun, J.F Woessner, Jr (1988) "Elevated tissue levels of collagenase during dilation of uterine cervix in human parturition," Am J Obstet Gynecol, 159(4): 971-6 43 Rosen, T., F Schatz, E Kuczynski, H Lam, A.B Koo, et al (2002) "Thrombin-enhanced matrix metalloproteinase-1 expression: a mechanism linking placental abruption with premature rupture of the membranes," J Matern Fetal Neonatal Med, 11(1): 11-7 44 Rumbold, A., S Kruske, J Boyle, R Weckert, S Putland, et al (2013) "Can the fetal fibronectin test be used by remote dwelling pregnant women to predict the onset of labour at term and delay transfer for birth in regional settings?," Rural Remote Health, 13(2): 2126 45 Sakai, M., A Shiozaki, M Tabata, Y Sasaki, S Yoneda, et al (2006) "Evaluation of effectiveness of prophylactic cerclage of a short cervix according to interleukin-8 in cervical mucus," Am J Obstet Gynecol, 194(1): 14-9 46 Sbarra, A.J., G.B Thomas, C.L Cetrulo, C Shakr, A Chaudhury, et al (1987) "Effect of bacterial growth on the bursting pressure of fetal membranes in vitro," Obstet Gynecol, 70(1): 107-10 47 Sharma, Y., S Kumar, S Mittal, R Misra, V Dadhwal (2005) "Evaluation of glyceryl trinitrate, misoprostol, and prostaglandin E2 gel for preinduction cervical ripening in term pregnancy," J Obstet Gynaecol Res, 31(3): 210-5 48 Smith, R., S Mesiano, E.C Chan, S Brown, R.B Jaffe (1998) "Corticotropin-releasing hormone directly and preferentially stimulates dehydroepiandrosterone sulfate secretion by human fetal adrenal cortical cells," J Clin Endocrinol Metab, 83(8): 2916-20 49 tế, B.Y (2005) "Chẩn đoán theo dõi đẻ thường," Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 50 Trí, N.M (2004) "Nghiên cứu độ dài cổ tử cung thời kỳ thai nghén ý nghĩa tiên lượng dọa đẻ non," luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 51 van der Elst, C.W., A Lopez Bernal, C.C Sinclair-Smith (1991) "The role of chorioamnionitis and prostaglandins in preterm labor," Obstet Gynecol, 77(5): 672-6 52 Van Meir, C.A., R.K Sangha, J.C Walton, S.G Matthews, M.J Keirse, et al (1996) "Immunoreactive 15-hydroxyprostaglandin dehydrogenase (PGDH) is reduced in fetal membranes from patients at preterm delivery in the presence of infection," Placenta, 17(5-6): 291-7 53 Wennerholm, U.B., B Holm, I Mattsby-Baltzer, T Nielsen, J Platz-Christensen, et al (1997) "Fetal fibronectin, endotoxin, bacterial vaginosis and cervical length as predictors of preterm birth and neonatal morbidity in twin pregnancies," Br J Obstet Gynaecol, 104(12): 1398-404 PHỤ LỤC Phụ lục 1: HỒ Số bệnh án: ………… SƠ NGHIÊN CỨU Số ID bệnh nhân: …… Số phiếu:………… Ngày vào viện: ……h…… ……/……/…… Ngày đẻ: ……/……./…… Ngày viện:………… ……h…… Hành chính: Họ tên:………………………………… … ……… Dân tộc………… Ngày sinh:…………… Nghề nghiệp:.………… Điện thoại:………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Tình trạng hôn nhân: [ 1= chưa lấy chồng ] 2= có chồng Trình độ văn hóa: [ = mù chữ ] = tiểu học = trung học phổ thông Điều kiện kinh tế: [ = góa chồng = trung học sở = trung cấp, cao đẳng ] = li dị = khó khăn = đại học, sau đại học = ổn định = giả Tiền sử thân: Bệnh toàn thân (ghi rõ tên bệnh): Chấn thương: Có [ ] Hút thuốc lá: [ ] Không [ ] Uống rượu : [ ] Thuốc chất kích thích khác: [ ] Tình trang dinh dưỡng mang thai: = Tốt Trầm cảm: = Khá = Kém Căng thẳng thần kinh: [ ] [ ] Phẫu thuật vùng bụng: [ ]; Nguyên nhân: Viêm quanh (nha chu viêm): [ ] Tiền sử sản khoa (PARA): Cụ thể PARA: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Các biến chứng sau đẻ, sau nạo, hút, phá thai: 1=Không biến chứng 2=Chảy máu 3=Nhiễm trùng 4=khác: Tiền sử phụ khoa: 7.1 Tiền sử viêm đường sinh dục: = Viêm TC; = Viêm AĐ; 3=Viêm CTC 7.2 Tiền sử bệnh lây truyền qua đường tình dục: [ ] = không; = lậu; = Chlamydia; = giang mai; = Nấm; = bệnh khác Bệnh khác (ghi rõ tên bệnh): ………………………………………………… 7.3 Tiền sử điều trị viêm âm đạo, bệnh lý cổ tử cung: = thuốc đặt đơn = đốt điện cổ tử cung = áp lạnh cổ tử cung = Leep cổ tử cung = đốt laser cổ tử cung = khoét chóp, cắt cụt CTC 7.4 Tiền sử tử cung: = bình thường = TC hình ống = TC sừng = Hở eo TC = Sẹo mổ TC = Dính buồng TC = TC nhi dạng =TC đôi = Khác * Sức khỏe người chồng (ghi rõ tên bệnh):……………………………… Thai kỳ tại: 8.1 Lý vào viện: = Ra máu âm đạo = Ối vỡ sớm = Đau bụng thành = Thai già tháng = Ối vỡ non = Thiểu ối, đa ối Biểu chuyển dạ: - Thời điểm biểu hiện: …… … phút … ngày ………………………… - Dấu hiệu ban đầu: ……………………… Dấu hiệu tiếp theo: ……………… 8.2 Quá trình mang thai: - Kỳ kinh cuối…………… - Số lần khám thai: [ ] - Siêu âm tháng đầu: Ngày SA: ………………… Đầu mông: …… mm KSSG: …… mm Thai ước …… tuần … ngày Ngày dự sinh: …………… - Tuổi thai đến thời điểm đẻ: …… tuần …… ngày - Nơi khám: [ ] = trạm y tế = phòng khám tư - Số lần điều trị dọa sảy thai: [ ] - Tiêm phòng uốn ván: [ ] = có, = không - Diễn biến thai kỳ [ ] = bình thường = bệnh viện - Số lần điều trị dọa đẻ non: [ ] Số mũi tiêm [ ] = bất thường Bất thường (ghi rõ):…………………………………………………………… Thăm khám lâm sàng, diễn biến kết đẻ: 9.1 Khám toàn thân sản phụ: [ ] = Tăng huyết áp; = Hen; 3= Bệnh tuyến giáp; = Viêm phổi; = Viêm đường tiết niệu; 4=Tiểu đường 7= Bệnh khác: Điều trị: - Cân nặng: kg - Chiều cao: - Huyết áp: niệu: - Mạch: cm - BMI: - Khung chậu: - Phù: = có, = không - Albumin 9.2 Khám phụ khoa: - Âm hộ, tầng sinh môn: [ ] = bình thường = bất thường Bất thường (ghi rõ chẩn đoán, điều trị): ………………………………… - Âm đạo: [ ] = bình thường + Dịch ÂĐ: = + Bệnh lý ÂĐ: = khác = viêm = có mủ = dị dạng:…………………………… = bột = lẫn máu = vàng, xanh có bọt …………………………………………………… = u, nang = sùi, loét = khác - Cổ tử cung [ ] Bất thường: = bình thường; = bất thường [ ] a = lộ tuyến b = viêm loét, trợt c = u, sùi d = chảy máu e = khác Cụ thể: 9.3 Khám sản khoa: - Cao tử cung: …… cm; - Vòng bụng: …… cm; - Tim thai: …… ck/p - Sẹo mổ TC: = có, = không - Cơn co tử cung: + Tần số: + Cường độ: + Thời gian: - Cổ tử cung: Bishop: + Xóa: - Thai nhi: + Mở: + Hướng: + Ngôi: + Mật độ: + Độ lọt ngôi: + Thế: + Kiểu thế: + Bình chỉnh (cao, chúc, chặt, lọt ): ………………………………… - Tình trạng ối: = bình thường = bất thường: ……………………… - Đầu ối: = phồng = dẹt - Thời điểm thai sổ phải can thiệp thủ thuật: ….giờ ….phút ngày……… - Tổng thời gian chuyển dạ: …………… - Nhóm thời gian chuyển - Cách thức đẻ = ≤ 12 = đẻ thường - Tình trạng bánh rau: [ ] = bình thường; = bất thường Bất thường: = rau tiền đạo; = 12 – 24 = forcep, giác hút = rau bong non; = > 24 = mổ đẻ = khác: Rau sổ: = bình thường; = bất thường: - Tình trạng dây rau: = bình thường; = bất thường: * Điều trị đẻ non: = ≤ 24 = 24 - 48 = > 48 - Thời gian giữ thai: - Phương pháp điều trị dọa đẻ non: Có Điều trị nội trú Không Thuốc giảm co Thuốc kháng sinh Nội tiết Liệu pháp corticoid Thuốc cầm máu Thuốc khác:………………………………………………………………… * Khám sơ sinh sau đẻ: - APGAR: phút: - Cân nặng: - Mức độ ngạt: phút: - Giới tính: = không = nhẹ 10 phút: - Dị tật: = trung bình = nặng = nặng - Tình trạng nhiễm khuẩn sơ sinh sau đẻ: [ ] = viêm da; = viêm phổi; = đau mắt, tưa miệng; = bệnh khác: ……… - Tình trạng tử vong sơ sinh: [ ] = tử vong sau đẻ = tử vong sau đẻ ≤ = tử vong sau đẻ > - 24 = tử vong thời kỳ hậu sản * Tình trạng sản phụ sau đẻ:………………………………………………… 10 Các thăm dò cận lâm sàng: 10.2 Xét nghiệm máu: BC: …… G/L; N: …… %; L … %; CRP: … mg/l HC: …… T/L; HGB: …… g/l; HCT ……; 10.3 Siêu âm: * Siêu âm thai: Thai: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………Rau: …………………………………………………………………………… Ối:…………………………………………………………………………… 10.4 Xét nghiệm dịch cổ tử cung: - Nồng độ IL-8: - Sự có mặt FFN: (+) (-) 10.5 Xét nghiệm dịch ối: - IL-8: - IL-17: - TNFα : 10.6 Xét nghiệm màng ối: - Tế bào sản sinh IL-17: Ngày Chủ nhiệm đề tài: tháng năm 201 Người lập phiếu: Phụ lục 2: Bảng điểm số Bishop Điểm Độ mở CTC (cm) 1–2 3–4 >4 Độ xóa CTC (%) – 30 40 – 50 60 – 70 80 Vị trí thai -3 (cao) -2 (chúc) -1; (chặt) +1; +2 (lọt) Độ cứng CTC Cứng Vừa Mềm Phía sau Trung gian Phía trước Yếu tố Tư CTC MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACTH : Adrenocorticotropin hormon CD : Chuyển CTC : Cổ tử cung COX : Cyclo-Oxygenase CRH : Corticotropin-releasing hormon FFN : Fetal Fibronectin IL-8 : Interleukin-8 MMPs : matrix metalloproteinases PG : Prostaglandin TC : Tử cung TNF : Tumor necrosis factor

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan