THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG máu ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 đặt STENT MẠCH VÀNH

81 446 1
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG máu ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 đặt STENT MẠCH VÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LỰU THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐẶT STENT MẠCH VÀNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LỰU THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐẶT STENT MẠCH VÀNH Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ : Đái tháo đường IDF : International Diabetes Foundation (Hiệp hội đái tháo đường giới) BN : Bệnh nhân NHANES : National Health and Nutrition Examination Survey THA : Tăng huyết áp UKPDS : Nghiên cứu bệnh đái tháo đường Anh (United Kingdom of Prospective Diabetes Study) ADA : Hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) HbA1c : Hemoglycate A1C Glycosylated Hemoglobin TG : Triglycerid LDL-C : Cholesterol tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein - Cholesterol) HDL-C : Cholesterol tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein - Cholesterol) VLDL : Cholesterol tỷ trọng thấp (Very Low Density Lipoprotein Cholesterol) ĐH : Đường huyết WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) ESC : Hội tim mạch Châu Âu (European Society of Cardiology) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) WHR : Tỷ số eo/hông (Waist Hip Ratio) KSGM : Kiểm soát glucose máu NCEP : Chương trình giáo dục Cholesterol Quốc gia Mỹ (National Cholesterol Education Program) BMV : bệnh mạch vành ĐMV : Động mạch vành PROCAM : Prospective Cardiovascular Munster PROVE-IT TIMI 22: The Pravastatin or Atorvastatin Evaluation and Infection Therapy – Thrombolysisin Myocardial Infarction 22 HsCRP : Protein C nhạy cảm cao (High sensitive C-Reaction Protein) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán Đái tháo đường 1.1.4 Phân loại đái tháo đường 1.1.5 Các biến chứng Đái tháo đường 1.2 BỆNH MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.2.1 Tỷ lệ bệnh mạch vành BN ĐTĐ type 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh BMV BN ĐTĐ 1.2.3 Một số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân ĐTĐ type đặt stent mạch vành 1.2.4 Đặc điểm tổn thương mạch vành bệnh nhân ĐTĐ type 18 1.2.5 Điều trị bệnh nhân đái tháo đường type đặt stent mạch vành 19 CHƯƠNG 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .29 2.2 PHƯƠNG PHAP NGHIEN CỨU .30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang .30 2.2.2 Cỡ mẫu 30 2.2.3 Các bước tiến hành 30 2.2.4 Xử lý số liệu 35 CHƯƠNG 38 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 3.1.1 Đặc điểm chung 38 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 40 3.2 KẾT QUẢ KIỂM SOAT DƯỜNG MAU VA MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ .41 3.2.1 Kết kiểm soát đường huyết đói, đường huyết sau ăn HbA1c 41 3.2.2 Đặc điểm tình trạng rối loạn lipid máu: 41 3.2.3 Đặc điểm tình trạng tăng huyết áp 42 3.2.4 Kết kiểm soát BMI 42 3.2.5 Kết kiểm soát CRP 44 3.2.6 Mức độ kiểm soát số yếu tố nguy 44 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ IÊN QUAN ĐẾN LIÊN QUAN TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT, MỠ MÁU, HUYẾT ÁP 45 3.3.1 Chế độ ăn luyện tập 45 3.3.2 Dùng thuốc 46 3.3.3 Theo dõi đường máu 49 3.3.4 Khám định kỳ .50 3.3.5 Đặc điểm tuyến điều trị chuyên khoa bác sỹ điều trị 50 3.3.6 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị tổn thương mạch vành .52 CHƯƠNG 57 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 57 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 57 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại insulin thời gian tác dụng 24 Bảng 1.2: Mục tiêu kiểm soát đường huyết theo ADA 2013[77] 25 Bảng 2.1 Phân loại BMI cho khu vực châu Á – Thái Bình Dương .34 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi BN nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân dựa vao thời gian phát bệnh ĐTĐ 40 Bảng 3.3 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .40 Bảng 3.4 Mức độ hẹp mạch vành .40 Bảng 3.5 Số nhánh mạch vành bị hẹp .40 Bảng 3.6 Đặc điểm lipid máu bệnh nhân .41 Bảng 3.7 Mức độ kiểm soát huyết áp bệnh nhân .42 Bảng 3.8 Đặc điểm huyết áp nhóm bệnh nhân nghiên cứu 42 Bảng 3.9 Phân loại BMI .42 Bảng 3.10 Mức độ kiểm soát CRP .44 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân kiểm soát đạt yếu tố HbA1c, HA, LDL-C 44 Bảng 3.12 Liên quan chế độ ăn với tình trạng KSĐM 45 Bảng 3.13 Liên quan chế độ luyện tập với tình trạng KSĐM .46 Bảng 3.14 Tỷ lệ nhóm thuốc sử dụng 46 Bảng 3.15 Tỷ lệ phác đồ dùng thuốc 47 Bảng 3.16 Các loại thuốc huyết áp điều trị .47 Bảng 3.17 Số thuốc huyết áp sử dụng bệnh nhân có THA 48 Bảng 3.18 Các loại thuốc điều trị RLLP máu 48 Bảng 3.19 Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu 48 Bảng 3.20 Liên quan kiểm soát huyết áp việc không tuân thủ điều trị 49 Bảng 3.21 Liên quan kiểm soát lipid máu với tuân thủ điều trị 49 Bảng 3.22 theo dõi ĐH nhà 49 Bảng 3.23 Liên quan việc KSGM, HA, lipid máu việc khám bệnh định kỳ .50 Bảng 3.24 Tỷ lệ BN theo tuyến điều trị .50 Bảng 3.25 Tỷ lệ chuyên khoa bác sỹ điều trị 51 Bảng 3.26 Liên quan kiểm soát yếu tố mức độ tổn thương mạch vành 52 Bảng 3.27 Liên quan kiểm soát yếu tố số mạch vành bị tổn thương 53 Bảng 3.28 Liên quan tình trạng hút thuốc với đặc điểm tổn thương MV 53 Bảng 3.29 Liên quan thời gian bị bệnh với đặc điểm tổn thương MV .53 Bảng 3.30 Liên quan Tuổi đặc điểm tổn thương mạch vành 54 Bảng 3.31 Liên quan đặc điểm tổn thương mạch vành giới 54 Bảng 3.32 Liên quan đặc điểm tỏn thương mạch vành nghề nghiệp 54 Bảng 3.33 Liên quan kiểm soát yếu tố với trình độ học vấn cao 55 Bảng 3.34 Liên quan kiểm soát yếu tố với giới 55 Bảng 3.35 Liên quan kiểm soát yếu tố với thời gian bị bệnh .55 Bảng 3.36 Liên quan kiểm soát yếu tố nghề nghiệp .56 Bảng 3.37 Liên quan kiểm soát yếu tố tuổi 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .38 Biểu đồ 3.2 tỷ lệ hút thuốc bệnh nhân 39 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn 39 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm kiểu rối loạn lipid máu bệnh nhân .42 Biểu đồ 3.5 Phân loại béo phì theo tuổi 43 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ béo trung tâm 44 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ BN đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết, huyết áp, lipid máu theo khuyến cáo ADA 2013 44 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ BN tuân thủ điều trị thuốc ĐTĐ, mỡ máu, huyết áp chống NTTC 49 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ BN khám kiểm tra định kỳ 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) vấn đề lớn sức khỏe toàn cầu, bệnh ngày gia tăng nhanh chóng toàn giới, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam [3],[48] Theo báo Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế IDF phổ biến bệnh ĐTĐ tới mức đại dịch toàn cầu Ước tính năm 2014 số người mắc ĐTĐ toàn giới 387 triệu người, đến năm 2035 số 592 triệu người [3] Cùng với gia tăng bệnh ĐTĐ, biến chứng tăng theo như: biến chứng thần kinh, vi mạch mạch máu lớn Trong biến chứng tim mạch góp phần làm tăng nguy tử vong cao gấp hai đến bốn lần [16] Theo số liệu từ nhiều nghiên cứu khoảng 70% tử vong BN ĐTĐ biến chứng tim mạch, bệnh mạch vành (BMV) chủ yếu [49] Theo Steven M.Haffner cs, nguy tử vong bệnh nhân ĐTĐ nhồi máu tim tương đương với bệnh nhân không ĐTĐ có nhồi máu tim trước [50] Bệnh mạch vành xuất sau ĐTĐ thời gian từ chẩn đoán Theo nghiên cứu Guzder cs, thời điểm chẩn đoán có 20,1% bệnh nhân có bệnh tim mạch 14,2% có bệnh mạch vành [16] Nghiên cứu khác Premela 4471 bệnh nhân ĐTĐ phát hiện, tỷ lệ bệnh mạch vành 7,9% [51] Tổn thương mạch vành bệnh nhân ĐTĐ type thường lan tỏa, phức tạp, nhiều mạch bị tổn thương nên việc điều trị khó khăn Tuy nhiên gia tăng nguy bệnh mạch vành bệnh nhân ĐTĐ không hoàn toàn tăng glucose máu mà phối hợp nhiều yếu tố khác như: Tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, béo trung tâm…Kiểm soát glucose máu chặt chẽ ngăn ngừa làm chậm xuất biến cố tim mạch, tỷ lệ tàn tật tỷ lệ tử vong Theo nghiên cứu UKPDS cho thấy điều trị tích cực giảm 1% HbA1c làm giảm 21% tỷ lệ tử 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO KingH, Aubert R E, Herman W H (1998), “Global burden of diabetes, 1995-2025: Prevalence, numberical estimates, and projectins” Diabetes Care 21(9): p 1414-31 Paul Zimmer, Richard S, Jonnathan S, IDF Diabetes Altas Fourth ed The global Burden 2010.p 1130-1133 International Diabetes Fedratio (2014), “Diabetes Atlas” ed., Brusels, Belgium Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh Đái tháo đường – Tăng glucose máu Nhà xuất Y học 53-55 Tạ Văn Bình cs (2008), “Nghiên cứu thực trạng quản lý bệnh ĐTĐ rối loạn chuyển hóa tỉnh, thành phố Việt Nam” American Diabetes Association (2010), “Standards of Medical Care in Diabetes - 2010” Diabetes Care 33 (Supplement 1):p S11-S61 David K McCulloch, MD (2011), “Classification of diabetes mellitus and genetc syndromes” Trích uptodate 19.3 Đỗ Trung Quân (2011), “Bệnh đái tháo đường” Nhà xuất y học 6-26 Tôn Thất Kha (2011), “Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh bệnh nhân ĐTĐ type điện sinh lý thần kinh ngoại vi” Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2006), “Đánh giá hiệu phương pháp điều trị tích cực đển hạn chế yếu tố nguy bệnh lý mạch máu bệnh nhân ĐTĐ type phát hiện” Luận văn tiến sỹ Trường Đại học Y Hà Nội 11 Deepa R, Arvind K & Mohan V (2002) Diabetes and risk factors for coronary artery disease Current science 83(12): p 1947-1505 12 Howard B V, Robbins D C, Sievers M L, Lee E T CS (2000) LDL Cholesterol as a strong predictor of coronary heart disease in diabetic individuals with insulin resistance and Low LDL: The Strong Heart Study Arterioscler Thromb Vasc Biol 20(3): p 830-5 13 Haffner S M (2000) Coronary heart disease in patients with diabetes N Engl J Med 342(14): p 1040-2 14 Whiteley L, Padmanabhan S, Hole D, Isles C (2005) Should diabetes be considered a coronary heart disease risk equivalent?: results from 25 years of follow-up in the Renfrew and Paisley survey Diabetes Care 28(7): p 1588-93 15 Mazzone T (2007) Prevention of macrovascular disease in patients with diabetes mellitus: opportunities for intervention Am J Med 120(9 Suppl 2): p S26-32 16 Guzder R N, Galting W, Mullee M A, Byrne C D (2006) Impact of metabolic syndrome criteria on cardiovascular disease risk in people with newly diagnosed type diabetes Diabetologia 49(1): p.49-55 17 Ruth L Coleman, Richard L Stevens, Ravi Retnakaran & Rury R Holman (2007) “Framingham, SCORE, and DECODE Risk Equations Do Not Provide Reliable Cardiovascular Risk Estimates in Type Diabetes” Diabetes care 30(5):p 1292-1294 18 ChAVES.A et al A Les Favorable Long – Term clinical Outcome in Diabetics Persists despite Treatment With Intracoronary Stent J Am Coll Cardiol 2000:35: Suppl-55 19 Maria F.Lopes-Virella & Gabriel Virella (2005) Diabetes and Atherosclerosis, in Diabetes and cardiovascular disease Humana Press and Totowa New jersey.p 225-258 20 Pernow J S, Bohm F (2012) New perspectives on endothelin-1 in atherosclerosis and diabetes mellitus Life Sci 91(13-14): p 507-16 21 Moreno P R, Murcia A M, Palacios I F, Leon M N et al (2000) Coronary compositon ad macrophage infiltration in atherectomy specimens from patients with diabetes mellitus Circulation 102(18): p 2180-4 22 Kaneto H, Katakami N, Matsuhisa M, Matsuoka T A (2010) Role of reactive oxygen species in the progression of type diabetes and atherosclerosis Mediators Inflamm: p 453892 23 Selvin E, Coresh J, Golden S H, Brancati F L et al (2005) Glycemic control and coronary heart disease risk in persons with and without diabetes: the atherosclerosis risk in communities study Arch Intern Med 165(16): p.1901-6 24 Brewer N, Wright C S, Travier N, Cunningham C W et al (2008) A New Zealand lingage study examining the associations between A1C concentration and mortality Diabetes Care 31(6): p 1144-9 25 Saydah S, Tao M, Imperatore G, Gregg E (2009) GHb level and subsequent mortality among adults in the U.S Diabetes Care 32(8) 1440-6 26 Khaw KT, Wareham N, Bingham S, Luben R, Welch A, Day N (2004) Association of haemoglobin A1C with cardiovascular disease and mortality in adults: the European prospective investigation into cancer in Norfolk Ann Intern Med 141:p.413-20 27 Park S, Barrett-Connor E, Wingard DL, Shan J, Edelstein S (1996) GHb is a better predictor of cardiovascular disease than fasting or post challenge plasma glucose in women without diabetes Diabetes Care 19: p 450-6 28 Menon V, Greene T, Pereira A A, Wang X, Beck G J, Kusek J W et al (2005) Glycated haemoglobin and mortality in patients with nondiabetic kidney disease J Am Soc Nephrol 16: p 3412-8 29 Chowdhury TA, Lasker SS (1998) Elevated glycated haemoglobin in non-diabetic patients is associated with an increased mortality in myocardial infarction Postgrad Med J 74: p 480-1 30 Stratton IM, Adler AI, Andrew WN, Mathews DR et al (2000) Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): Prospective observational study BMJ 321(6): p 405-12 31 The DCCT Research Group (1995) Effect of Intensive diabetes managemen on macrovascular events and risk factors in the diabetes control and complication trial Am J Cardiol 75: p 894-903 32 Scott M Grundy, Diane Becker, Richard S Cooper et al (2002) Third Report ò the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report Circulation 106(25): p 3143-421 33 Stephen N.Davis (2008) Diabetic dyslipidaemia and atherosclerosis Clinical Crrnerstone 9(Supple 2): p S17-27 34 Miller M, Cannon Cp, Murphy Sa, Qin J et al (2008) Impact of triglyceride levels beyond low-density lipoprotein cholesterol after acute coronary syndrome in the PROVE IT – TIMI 22 trial Am Coll Cardiol 51: p 724-30 35 Chin-Hsiao Tseng, Ching-Ping Tseng et al (2006) Independent association between triglycerides and coronary artery disease in Taiwanese type diabetic patients International Journal of Cardiology 111: p 80-85 36 Liu J, Sempos C, Donahue R P, Dorn J, Trevisan M, Grundy S M (2005) Joint distribution of non-HDL and LDL cholesterol and coronary heart disease risk prediction among individuals with and without diabetes Diabetes Care 28(8): p 1916-21 37 Superko H R (2009) Advanced lipoprotein testing and subfractionation are clinically useful Circulation 119(17): p 2383-95 38 Kearney P M, Blackwell L et al (2008) Efficacy of cholesterollowering therapy in 18686 people with diabetes in 14 randomised trials of statins: a meta-analysis Lancet 371(9607): p 117-25 39 Brunzell JD, Davidson M et al (2008) Lipoprotein management in patients with cardiometabolic risk: consensus conference report from the American Diabetes association and the American College of Cardiology foundation Am J Cardiol 51: p 1512-24 40 Henkin Y (2008) Re-evaluating therapeutic target goals for statintreated patients: time fo revolutionary changes? Am J Cardiol 52: p 633-5 41 Pischon T, Girman CJ, Sacks FM, Rifai N et al (2005) Non-highdensity lipoprotein cholesterol and apolipoprotein B in the prediction of coronary heart disease in men Circulation 112: p 3375-83 42 Ballantyne CM, Raichlen JS, Cain VA (2008) Statin therapy alters the relationship between apolipoprotein B and low-density lipoprotein cholesterol and non-high-density lipoprotein cholesterol targets in highrisk patients: the MERCURY II (Measuring Effective Reductions in Cholesterol Using Rosuvastatin) trial Am J Cardiol 52: p 626-32 43 Lu W, Resnick HE, Jablonski K et al (2003) Non-HDL cholesterol as a predictor of cardiovascular disease in type diabetes: the strong heart study Diabetes Care 26: p 16-23 44 Laakso M (1998) Hypertension and macrovascular disease-the killing fields of NIDDM Diabetes Research and Clinical Practise 39(Suppl): p S27-33 45 Stamler J et al (1993) Diabetes, other risk factors, and 12-yr cardiovascular mortality for men screened in the Multiple Risk Factor Intervention trial Diabetes Care 16(2): p 434-44 46 Lau David C.W (2010) Diabetes and weight management Prim Care Diabets Suppl 1: p S24-30 47 Ingrid Lofgren et al (2004) Waist Circumference Is a Better Predictor than Body Mass Index of Coronary Heart Disease Risk in Overweight Premenopausal Women Journal of Nutrion 134: p 1071-1076 48 Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đườngtăng glucose máu”, Nhà xuất y học, tr.16-63; tr.237-252;tr.513-563 49 P Mcewan, J E Williams, J D Griffiths, A Bagust, CS (2004) “”Evaluating the performance of the Framingham risk equations in a population with diabetes” Diabetic medicine.21.tr 318-323 50 Steven M.Haffner, Sepp Lehto, Tapani Ronnemaa, et al (1998) “Mortality from Coronary Heart disease with and without Prior Myocardial Infarction” New England J of Med 339(4):p.229-234 51 Premlata G., Rema M & Mohan V (1998) “Complication of diabetes mellitus at diagnosis in South Indian type diabetes patient” Int J Diab Dev Countries 18: p 1-4 52 Casagrande SS, Fradkin JE, Saydah SH et al (2013) “The prevalence meetin HbA1c, Blood Pressure, and LDL Goals Among People with diabetes”, 1998-2010 Diabetes Care 36(8) 2271-2279 53 Tonstad S (2009) Cigarette smoking, smoking cessation, and diabetes Diabetes Res Clin Pract 85(1): p 4-13 54 Del Canizo-gomez F.J and M.A N (2004) Cardiovascular risk factors in patients with type diabetes Do we follow the guidelines? Diabetes Res Clin Pract 65(2): p 129-133 55 E Negri et al (1994) Acute myocardial infarcton: association with time since stopping smoking in Italy GISSI-EFRIM Investigators GRuppo Italiano per lo Studio della Sopravivenza nell’Infarto Epidemiol Community Health 1994.48: p 129-133 56 Njolstad I, Arnesen E, Lund-Larsen P G (1996) Smoking, serum lipids, blood pressure, and sex differences in myocardial infarction A 12-year follow-up of the Finnmark Study Circulation 93(3): p 450-6 57 AL-Delaimy W.K et al (2002) Smoking and risk of coronary heart disease among women with type diabetes mellitus Arch Intern Med 162(3): p 273-9 58 Gavin Blake & Paul M Ridker (2003) Early cardiac makers of myocardial ischemia and risk stratficat in Cardiac Markers Arch Intern Med.p.245-339 59 Ridker P.M, Buring Je, Rifai N & Cook Nr (2007) Development and validation of improved algorithms for the assessment of global cardiovascular risk in women: the Reynolds Risk Score JAMA 297(13): p 1433 60 Wannamehtee S G, Shaper A G, Whincup P H et al (2011) Impact of diabetes on cardiovascular disease risk and all-cause mortality in older men; influence of age at onset, diabetes duration, and established and novel risk factors Arch Intern Med 171 (5): p 404-10 61 Berger J S, Jordan C O Lloyd-Jones D, Blumentha R S (2010) Screening for cardiovascular risk in asymptomatic patients J Am Coll Cardiol 55(12): p 1169-77 62 Berry J D, Lloyd-Jones D M, Garside D B, Greenland P (2007) Framingham risk score and prediction of coronary heart disease death in young men Am Heart J 154(1): p.80-6 63 Berry J D, Liu K, Folsom A R, Lewis C E, Carr J J, Polak J F cs (2009) Prevalence and progression of subclinical atherosclerosis in younger adults with low short-term but high lifetime estimated risk for cardiovascular disease: the coronary artery risk development in young adults study and multi-ethnic study of atherosclerosis Circulation, 119(3): p.382-9 64 Spijkerman A M, Dekker J M, Nijpels G, Jager A, Kosstense P J, et al (2002) Impact of diabetes duration and cardiovascular risk factors on mortality in type diabetes: the Hoorn Study Eur K Clin Invest 32(12): p.924-30 65 Fox C S, Sullivan L, D’Agostino R B, Sr Wilson P W (2004) The significant effect of diabetes duration on coronary heart disease mortality the Framingham heart Study Diabetes Care 27(3): p.704-8 66 Burchfiel CM, Reed DM, Marcus EB, Strong JP, Hayashi T (1993) Association of diabetes mellitus with coronary atherosclerosis and myocardial lesions: an autopsy study from te Honolulu Heart Program Am J Epidemiol 137: p.1328-1340 67 Abaci A, Orguzhan A, Kahraman S, Eryol NK, Unal S, Arinc H, Ergin A (1999) Effect of diabetes mellitus on formation of coronary collateral vessel Circulation 99: p.2239-2242 68 Orchard TJ, Dorman JS, Maser RE, Becker DJ, Drash AL, Ellis D, LaPorte RE, Kuler LH (1990) Prevalence of complications in IDDM by sex and duration: Pittsburgh Epidemiology of Diabetes Complications Study II Diabetes Care 39: p.1116-1124 69 Knobl P, Schernthaner G, Schnack C, Pietschmann P, Proidl S et al (1994) Haemostatic abnormalities persist despite glycaemic improvement by insulin therapy in lean type diabetic patients Thromb Haemost 71: p692-7 70 La Rovere MT, Pinna GD, Maestri R, Mortara A et al (2003) Shortterm heart rate variability strongly predicts sudden cardiac death in chronic heart failure patients Circulation 107: p.565-570 71 Goraya T Y et al (2002) Coronary athesclerosis in diabetes mellitus: a population-based autopsy study J Am Coll Cardiol 40(5): p 946-53 72 Gabija Pundziute, Joanne D Schuijf, J Wouter Jukema, Eric Boersma, Cs (2007) Non-slice Assessment of Plaque Characteristics with Multi-Slice Computed Tomography Coronary Angiography in Symptomatic Diabetic Patients Diabetes Care In Press 73 Bùi Minh Trang (2010) Đặc điểm tổn thương động mạch vành bệnh nhân đái tháo đường type có nhồi máu tim cấp Chuyên đề tim mạch học: p.19-22 74 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2006), “Đánh giá hiệu phương pháp điều trị tích cực để hạn chế yếu tố nguy bệnh lý mạch máu BN ĐTĐ type phát hiện”, Luận án tiến sỹ, Trường đại học Y Hà Nội 75 Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch rối loạn chuyển hóa Chẩn đoán điều trị tăng huyết áp: P.245 76 Coronary Revascularization Writing Group, Manesh R Patel, Gregory J Dehmer, John W Hirshfeld, cs (2009) ACCF/SCAI/STS/AATS/AHA/ASNC 2009 Appropriateness Criteria for Coronary Revascularization: A Report of the American College of Cardiology Foundation Appropriateness Criteria Task Force, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, Society of thoracic Surgeons, American Association for Thoracic Surgery, American Heart Association, and the Endorsed by the American Society of American Society of Nuclear Cardiology: Echocardiography, The Heart failure Society of American, and the Society of Cardiovascular Computed Tomography Circulation 119: p.1330-1352 77 American diabetes association (2013) “Standards of Medical Care in Diabetes -2013” Diabetes Care 36(Supplement 1):p S11-S66 78 American diabetes association (2015) “Standards of Medical Care in Diabetes -2015” Diabetes Care 38(Supplement 1):p S17-18 79 Phan Hồng Hạnh (2014), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương động mạch vành phương pháp chụp động mạch vành chọn lọc qua da (DSA) người cao tuổi mắc đái tháo đường týp 2” Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: ……………………………………Nam □ Nữ □ Mã số hồ sơ:………………………………………………………………… Năm sinh:…………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………… .………………………… Nghề nghiệp: Nội trợ/VC toàn thời gian/VC bán thời gian/Sinh viên/nghỉ hưu Trình độ học vấn cao nhất: Đại học sau đại học/cao đẳng trung cấp/THPT/cấp 1,2/mù chữ Lý vào viện:……………………………………………………………… Ngày vào viện:………………………………………………………………… Ngày viện:………………………………………………………………… Số ngày nằm viện:…………………………………………………………… II TIỀN SỬ 1.Thời gian mắc bệnh < năm □ – năm □ - < 10 năm □ ≥ 10 năm □ Bệnh lý phối hợp THA Béo phì Rối loạn lipid máu Gout Bệnh thận Bệnh mạch vành Bệnh lý khác Hút thuốc lá: Có Có Có Có Có Có Có Có □ □ □ □ □ □ □ Không Không Không Không Không Không Không □ □ □ □ □ □ □ □ Không □ Điều trị đái tháo đường Không ĐT □ ĐT thường xuyên □ ĐT không thường xuyên □ ĐT BS chuyên khoa □ ĐT BS đa khoa □ Không biết □ Tự điều trị □ ĐT tuyến trước: Trung ương □ Huyện hay quận □ A.Điều trị thường xuyên hay không Thực chế độ ăn ĐTĐ: Có Thực chế độ luyện tập ĐTĐ: ĐT có thường xuyên không: Có Tỉnh hay thành phố □ Phường hay xã □ □ Có Không □ □ Không □ □ Không □ Bỏ □ Tự dùng thuốc □ Khám kiểm tra định kỳ: Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không □ B Theo dõi điều trị Có theo dõi đường máu nhà? TX □ Không TX □ Không □ ĐM đói □ ĐM sau ăn □ Có theo dõi huyết áp thường xuyên nhà? TX □ Không TX □ Không □ C Điều trị ĐTĐ - Chưa dùng thuốc, điều trị chế độ ăn, luyện tập - Đã dùng thuốc: □ - Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ: Nhóm Metformin Liều dùng: …………… Biệt dược:…………… Nhóm Sulfoneurea: Liều dùng: …………… Biệt dược:…………… Nhóm TZD: Liều dùng: …………… Biệt dược: …………… Nhóm DPP4 Liều dùng: …………… Biệt dược: …………… Đồng phân GLP-1 Liều dùng: …………… Biệt dược:…………… Nhóm ức chế αglucosidase Liều dùng: …………… Biệt dược:…………… Insulin Loại tác dụng: Nhanh □ Trung bình □ Chậm □ Biệt dược:…………… Liều dùng: …………… Cách sử dụng: mũi □ mũi □ mũi □ mũi □ Điều trị tăng huyết áp - Chưa dùng thuốc, điều trị chế độ ăn luyện tập □ - Đã dùng thuốc □ Thuốc điều trị tăng huyết áp: Ức chế men chuyển: Liều dùng: …………… Biệt dược:……… Ức chế thụ thể Liều dùng: …………… Biệt dược:……… Chẹn kênh canxi Liều dùng: …………… Biệt dược:……… Lợi tiểu: Liều dùng: …………… Biệt dược:……… Chẹn beta giao cảm Liều dùng: …………… Biệt dược:……… Điều trị mỡ máu - Chưa dùng thuốc, điều trị chế độ ăn luyện tập □ - Đã dùng thuốc □ Thuốc điều trị mỡ máu Tên thuốc:……………………….Liều dùng:……………………………… Thuốc chống ngưng tập tiểu cầu - Không dùng thuốc □ Có dùng thuốc □ Tên thuốc:……………………….Liều dùng:……………………………… Đang sử dụng thuốc khác Ghi rõ tên, loại:……………………………………………………………… Tiền sử gia đình Gia đình có người bị bệnh ĐTĐ: Có □ Không □ Gia đình có người chết trẻ: Có Tiền sử hạ đường máu: Có □ □ Không □ Không □ Không biết □ III Khám lâm sàng Chỉ số BMI (kg/m2): Chỉ số eo/hông: Chiều cao (cm): Cân nặng (kg): Vòng eo (cm): Vòng hông (cm): Huyết áp (mmHg) Đau ngực: Có □ Không □ Tê bì tay chân: Có □ Mạch ngoại biên: Có □ Không □ Không □ Thần kinh tự động tim mạch: Có Biến chứng bàn chân: Có □ □ Không □ Không □ IV Cận lâm sàng Glucose máu lúc đói HbA1c Cholesterol toàn phần Triglycerid HDL-C LDL-C mmol/l % mmol/l mmol/l mmol/l mmol/l HsCRP Chụp mạch vành: • Mức độ hẹp mạch vành: + Hẹp nhẹ (bình thường xơ vữa nhẹ hẹp < 50%) □ + Hẹp vừa ( hẹp 50 – 70%)□ + Hẹp nặng • Hẹp > 70% động mạch Vành phải, động mạch Liên Thất Trước nhánh động mạch Mũ □ • Hẹp > 50% động mạch Vành Trái tắc hoàn toàn □ • Số nhánh mạch vành bị tổn thương: nhánh □ nhánh □ nhánh□

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan