Nghiên cứu tác dụng của điện nhĩ châm điều trị mất ngủ thể tâm thận bất giao

83 1.5K 23
Nghiên cứu tác dụng của điện nhĩ châm điều trị mất ngủ thể tâm thận bất giao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giấc ngủ nhu cầu sinh lý bình thường người Sự hoạt động não giấc ngủ hoạt động có hiệu nhằm đảm bảo sống phục hồi sức khỏe thể sau thời gian hoạt động Con người sống thiếu ngủ Nếu loại bỏ hoàn toàn giấc ngủ thời gian định hoạt động thể người bị rối loạn dẫn đến chết [5] Mất ngủ trạng thái không thoải mái số lượng chất lượng giấc ngủ, rối loạn tồn thời gian dài, làm ảnh hưởng tới sức khỏe khả làm việc người bệnh [5],[18] Có nhiều phương pháp điều trị chứng ngủ, với y học đại điều trị thuốc an thần, thư giãn thuốc sinh tố nâng cao thể trạng người bệnh Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp người bệnh dễ phải lệ thuộc vào thuốc thuốc an thần có chất gây nghiện Ngoài ra, tác dụng không mong muốn thuốc ngủ tân dược gây buồn ngủ vào ban ngày, kích động, ảo giác,… Các biểu thường rõ rệt người lớn tuổi Còn theo y học cổ truyền (YHCT), ngủ gọi chứng “Thất miên” Nguyên nhân gây ngủ phức tạp theo Cảnh Nhạc thì: “Ngủ gốc phần âm mà thần làm chủ, thần yên ngủ được” Thần không yên tà khí nhiễu động, hai tinh khí không đủ: “tà” chủ yếu vào đờm, hỏa, ăn uống; “vô tà” vào tức giận, sợ hãi lo nghĩ nguyên nhân nội nhân, ngoại nhân, bất nội ngoại nhân gây thành chứng ngủ Chứng ngủ tóm tắt thành năm nguyên nhân là: Tâm Tỳ hư, Tâm Thận bất giao (còn gọi Âm hư hỏa vượng), Khí Tâm Đởm hạ, Vị không điều hòa bị suy nhược sau ốm Nguyên nhân chứng ngủ nhiều nói chung tạng Tâm, Tỳ, Can, Thận chủ yếu [43], [44], [48] Trong YHCT, điều trị chứng ngủ nhiều phương pháp khác nhau: liệu pháp tâm lý, dưỡng sinh thư giãn, miên, thể dục liệu pháp, bấm huyệt, châm cứu, nhĩ châm, dùng thuốc YHCT,… Mỗi phương pháp điều trị có hạn chế định, việc tìm kiếm, nghiên cứu phương pháp điều trị ngủ có hiệu cho bệnh nhân việc làm cần thiết Từ năm 1962 đến nay, phương pháp thủy châm, điện châm, Giáo sư Nguyễn Tài Thu nghiên cứu nhĩ châm - sử dụng huyệt loa tai để phòng bệnh chữa bệnh [37],[38],[42] Với ưu điểm tiện lợi, không tốn kém, dễ ứng dụng tuyến sở, rút ngắn thời gian điều trị nên nhĩ châm ứng dụng rộng rãi, điều trị nhiều bệnh liệt, chứng đau,… đem lại kết tốt Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu tác dụng điện nhĩ châm bệnh nhân ngủ thể Tâm Thận bất giao Để góp phần đánh giá tác dụng điều trị ngủ thể Tâm Thận bất giao điện nhĩ châm, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tác dụng điện nhĩ châm điều trị ngủ thể tâm thận bất giao” nhằm mục tiêu: Đánh giá thay đổi lâm sàng ngủ Tâm Thận bất giao điều trị điện nhĩ châm Đánh giá thay đổi số số điện não đồ bệnh nhân ngủ Tâm Thận bất giao điều trị điện nhĩ châm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh ngủ Thế giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Mất ngủ ngày trở thành tượng phổ biến xã hội đại Mất ngủ tăng theo thời gian căng thẳng sống ngày tăng lên, có khuynh hướng tăng cao giới nữ, người cao tuổi, người bị rối loạn tâm lý người thiệt thòi kinh tế xã hội [45] Về tuổi, nhiều nghiên cứu cho rằng, tuổi cao yếu tố nguy ngủ Năm 2001 Ohayon cộng nghiên cứu 13057 đối tượng có độ tuổi từ 15 trở lên thuộc nhiều quốc gia khác gồm Anh, Đức, Italy nhận thấy có 1/3 số người từ độ tuổi 65 trở lên có triệu chứng ngủ [62] Năm 1996, nghiên cứu WHO 15 khu vực giới ước tính có 26,8% người giới bị ngủ khám điều trị trung tâm chăm sóc sức khỏe ban đầu, số tỷ lệ ngủ phụ nữ cao khoảng 1,5 lần so với nam giới Tỷ lệ ngủ chung cộng đồng theo nhiều nghiên cứu dao động 20 - 30% Năm 2000, Pháp, Lerger cộng nghiên cứu 12778 cá nhân thấy 29% bị ngủ thường xuyên Năm 2001, Sutton cộng báo cáo 24% dân số Canada độ tuổi từ 15 trở lên bị ngủ Năm 1999, nghiên cứu Ishigooka cộng 6277 bệnh nhân ngoại trú 11 bệnh viện Nhật Bản thấy có 20,3% bị ngủ, có 11,7% bị ngủ từ tháng trở lên Tỷ lệ vấn đề giấc ngủ tăng lên nhanh chóng nước phát triển, gần tỷ lệ thấy nước phát triển Điều gia tăng tỉ lệ mắc vấn đề trầm cảm lo âu Như Tanzania, Kenya Ghana có tỷ lệ 8,3% - 28,5%, Indonesia 3,9% nam giới 4,6% nữ giới 1.1.2 Tại Việt Nam Theo trung tâm sức khỏe cộng đồng TPHCM cho biết, ngày nơi có khoảng 200 người đến khám liên quan đến giấc ngủ, bệnh rối loan giấc ngủ phổ biến chứng ngáy, tay chân không yên, khó ngủ Theo Lương Hữu Thông tỷ lệ ngủ khác giới: nam 34,540%, nữ 60,0% - 65,5% Năm 2008, Lý Duy Hưng nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 51 bệnh nhân rối loạn giấc ngủ rối loạn liên quan đến stress thấy 96,1% có hiệu giấc ngủ 85%, 68,7% có hiệu giấc ngủ 65% Năm 2009, Nguyễn Xuân Bích Huyên cộng lần tiến hành nghiên cứu tỷ lệ hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ bệnh nhân Việt Nam có ngáy rối loạn giấc ngủ khoa Hô hấp, Bệnh viện Chợ Rẫy Các bệnh nhân chẩn đoán xác định qua kết đa ký hô hấp đa ký giấc ngủ Tác giả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân mắc hội chứng nhóm bệnh nhân đến khám ngáy rối loạn giấc ngủ 88,3% Năm 2011, Trần Mai Phương Thảo khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị ngủ Bệnh viện Lão khoa Trung ương 50 bệnh nhân, số đặc điểm lâm sàng ngủ, đồng thời cho thấy hiệu điều trị nhóm thuốc ngủ khác Năm 2012, tác giả Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đa ký giấc ngủ đánh giá hiệu thở áp lực dương liên tục bệnh nhân có hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ thấy hiệu giấc ngủ giảm, đạt 61,6% chứng minh phương pháp mang lại kết đáng kể 1.2 Y học đại 1.2.1 Sinh lý giấc ngủ Giấc ngủ tình trạng nghỉ ngơi tự nhiên theo chu kỳ thể xác tâm thần Giấc ngủ có vai trò quan trọng giúp thể nghỉ ngơi phục hồi lượng Giấc ngủ có chất lượng đáp ứng số yêu cầu sau: đủ giờ, đủ sâu, cảm thấy khoẻ khoắn thức dậy, Ngay từ lọt lòng mẹ đứa trẻ ngủ nhiều thức (20 giờ/ngày) Càng lớn lên trẻ ngủ giảm dần, đến tuổi trẻ ngủ 10 - 12 giờ/ngày Người trưởng thành lứa tuổi hoạt động mạnh (18 - 45 tuổi), nhu cầu ngủ ngày từ - Sau 60 tuổi đủ, chí người già ngủ [62] Nói chung, đời người khỏe mạnh dành 1/3 thời gian cho ngủ 2/3 thời gian thức Giấc ngủ có tác động phục hồi trình sinh lý tâm thần, có vai trò việc sửa chữa mô, điều nhiệt, chức miễn dịch, điều hòa tính nhạy cảm thụ thể noradrenecgic trì trí nhớ Khi giấc ngủ bị xáo trộn, chứng ngủ, gây nhiều triệu chứng biến thiên thể tâm thần, tùy thuộc vào mức độ trầm trọng thời gian kéo dài rối loạn giấc ngủ [62], [64] 1.2.2 Các giai đoạn bình thường giấc ngủ Ngày kết nghiên cứu điện sinh lý kết hợp với tượng tâm sinh lý khác, người ta chia giấc ngủ thành pha: pha nhanh hay gọi pha vận nhanh nhãn cầu (Rapid Eye Movement: REM) pha chậm hay gọi pha không vận nhanh nhãn cầu (Non Rapid Eye Movement: NREM) - Pha chậm (NREM): chia làm giai đoạn, giai đoạn có đặc trưng riêng: + Giai đoạn 1: thiu thiu ngủ, chuyển tiếp từ thức sang ngủ, giai đoạn ngắn vài phút, điện não biểu giảm hoạt tính sóng α (12 - 14 Hz) ưu sóng θ (4 - Hz, - chu kỳ/giây) Nhãn cầu chuyển động chậm lại, trương lực giảm + Giai đoạn 2: ngủ chưa sâu, xuất hình thoi điện não bắt đầu giấc ngủ, người ngủ yên tĩnh không thấy cử động + Giai đoạn 3: ngủ sâu, giảm hình thoi xuất sóng chậm (2 - Hz) điện não, chiếm từ 20 - 50% sóng delta + Giai đoạn 4: ngủ sâu, sóng chậm điện não (2 - 4Hz), chiếm tới 50% sóng delta Khi đánh thức người ngủ đột ngột dậy, giai đoạn 4, họ bị rơi vào tình trạng lú lẫn với khả nhận thức bị biến đổi Theo dõi lâm sàng nhận thấy bắp giãn mềm, nhịp tim nhịp thở chậm đều, thân nhiệt giảm dần, huyết áp đạt mức thấp giấc ngủ,… Điều chứng tỏ vai trò lớn giấc ngủ trạng thái mà diễn cách tích cực trình hồi phục - Pha nhanh (REM): điện sinh lý đặc trưng ba đặc điểm: + Hoạt tính điện thấp với tần số lẫn lộn điện não + Giảm hoạt tính điện + Trên điện sinh lý mắt, xuất vận nhanh nhãn cầu Về lâm sàng nhận thấy pha nhanh, nhịp tim hô hấp nhanh, huyết áp tăng nhẹ, nhãn cầu vận động nhanh (trong nhắm mắt), nam giới thường gặp cương dương vật, nhu cầu tiêu thụ ôxy não tăng cao Trong pha nhanh xuất giấc mơ, đánh thức người ngủ thời điểm họ cho biết họ mơ Giấc mơ tượng tâm sinh lý bình thường, giấc mơ bị phá vỡ giấc ngủ bị rối loạn cảm thấy mệt Giấc ngủ diễn có tính chu kỳ bắt đầu pha chậm với bốn giai đoạn kết thúc pha nhanh Mỗi chu kỳ diễn khoảng từ 80 - 120 phút, có nghĩa đêm ngủ có khoảng - chu kỳ Trong chu kỳ đầu giấc ngủ, pha nhanh kéo dài khoảng 10 phút, sau pha nhanh kéo dài pha chậm ngắn dần [1] 1.2.3 Cơ chế điều hòa giấc ngủ Cho đến chưa có thống việc giải thích chế thức - ngủ Cơ chế giấc mộng chế luân phiên có tính chu kỳ giấc ngủ Thuyết Pavlov cho giấc ngủ trạng thái ức chế lan tỏa khắp hai bán cầu lan xuống vùng vỏ Giấc ngủ trạng thái bình thường hoạt động vỏ não, trạng thái thức trì hoạt động tích cực cấu tạo lưới thân não Cấu tạo lưới vừa có ảnh hưởng ức chế vỏ não, nghĩa đóng vai trò hoạt động dẫn truyền thần kinh trì thức tỉnh Hoạt hóa từ cấu tạo lưới lên vỏ não kiểu hoạt hóa không đặc hiệu có tham gia vùng đồi, đồi thị [5], [7] Những công trình nghiên cứu gần cho biết ngủ thường đôi với bệnh tâm thần lẫn thể xác: trầm cảm, suy tim, viêm loét dày, … Ngoài ra, nhà khoa học tìm thấy ngủ kinh niên làm thay đổi hệ thống miễn dịch Trong 24 giờ, chất cortisol nước tiểu người bị ngủ kinh niên có tỷ lệ thuận với thời gian ngủ Chất norepinephrine tăng theo tỷ lệ thuận người không vào giấc ngủ sâu (giai đoạn 4) Những chất liều lượng cao gây nhiều bệnh tật Thêm nữa, chất kích thích tố sinh trưởng (growth hormone) tìm thấy thiểu số (3/15) người bị ngủ kinh niên Chất cần thiết để giúp tế bào phục hồi 1.2.4 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.4.1 Bệnh nguyên - Mất ngủ triệu chứng phổ biến rối loạn tâm thần khác rối loạn cảm xúc, tâm căn, thực tổn ăn uống; nghiện độc chất tâm thần phân liệt; rối loạn giấc ngủ khác ác mộng [45] - Do tâm lý: Mất ngủ thường xảy sau sang chấn tâm lý xảy sau loạt kiện bất lợi sống - Có số trường hợp bị ngủ mạn tính từ nhỏ - Yếu tố gia đình, vai trò nhân cách: chưa có tài liệu khẳng định cụ thể - Các nguyên nhân thông thường: thay đổi công việc, rối loạn nhịp thức ngủ, buồn rầu, suy nhược, lo lắng, stress, vui mừng hay kích động, phòng ngủ hay giường ngủ không đáp ứng giấc ngủ, tuổi tác, phụ nữ tiền mãn kinh, dùng đột ngột thuốc an thần,… 1.2.4.2 Bệnh sinh chế ngủ Ngày nay, người ta thấy có hai hệ thống thần kinh chi phối chu kỳ thức ngủ, hệ thống phát giấc ngủ trình ngủ hệ thống thời gian ngủ 24 giờ/ngày Ngay bất thường bên hệ thống hay rối loạn bên (môi trường, thuốc hay bệnh tật có liên quan) dẫn tới rối loạn giấc ngủ hay nhịp thức ngủ Bảng phân loại rối loạn giấc ngủ theo quốc tế chia thành ba nhóm chính: ngủ, bán ngủ rối loạn tâm sinh giấc ngủ [52] 1.2.5 Lâm sàng 1.2.5.1 Các triệu chứng giấc ngủ: - Thời lượng giấc ngủ giảm: tất bệnh nhân giảm số lượng giấc ngủ, nhiều bệnh nhân ngủ - giờ/ ngày, chí có bệnh nhân thức trắng đêm Schneider-Helmert cs (1987) nhận thấy giảm 74 phút so với người bình thường, Liljenberg cs (1988) thấy giảm so với người bình thường - Sự khó khăn vào giấc ngủ: than phiền đầu tiên, người bệnh không thấy cảm giác buồn ngủ, trằn trọc, căng thẳng, lo âu, Nhiều người bệnh từ 30 phút đến 30 phút vào giấc ngủ - Hay tỉnh giấc vào ban đêm: giấc ngủ người bệnh bị chia cắt, giấc ngủ chập chờn, không ngon giấc, tỉnh dậy khó ngủ lại Theo Schneider Helmert, người ngủ thức giấc nhiều lần so với người ngủ tốt - Hiệu giấc ngủ tính theo công thức: + Số ngủ/số nằm giường x 100% Ở người bình thường hiệu giấc ngủ từ 85% trở lên, người ngủ hiệu giấc ngủ giảm nhiều tuỳ theo mức độ ngủ, nặng giảm xuống 65% - Thức dậy sớm: đa số bệnh nhân phàn nàn ngủ quá, tỉnh dậy sớm Các bệnh nhân có thói quen nằm lại giường để xem ngủ lại không, nhiều họ dời khỏi giường muộn so với lúc mà họ chưa bị ngủ - Chất lượng giấc ngủ: có khác biệt người ngủ tốt người ngủ ngủ Ở người ngủ tốt sau đêm thấy thể thoái mải, mệt nhọc biến mất, vẻ mặt tươi tỉnh Còn người ngủ, giấc ngủ không đem lại sức lực tươi tỉnh, giấc ngủ chập chờn khó xác định có ngủ hay không ngủ - Diện mạo: vẻ mặt mệt mỏi, hai mắt thâm quầng, dáng vẻ chậm chạp hay ngáp vặt 1.2.5.2 Các triệu chứng liên quan đến chức ban ngày - Trạng thái thoải mái, mệt mỏi vào ban ngày: hậu trạng thái thiếu hụt giấc ngủ Bệnh nhân mô tả thấy suy nghĩ chậm chạp, quan tâm đến công việc, suy nghĩ tập trung vào sức khoẻ giấc ngủ họ - Khó hoàn tất công việc ngày, thoải mái thể giảm hứng thú việc tiếp xúc với bạn bè, gia đình,… - Sự cảnh tỉnh chủ quan ban ngày: theo nhiều tác giả thấy giảm vào ban ngày Viot-Blanc (1990), đánh giá cảnh tỉnh người ngủ cho thấy cảnh tỉnh giảm vào lúc ngày (12 - 16 giờ) Họ cảm thấy ngủ gà nhiều vào buổi trưa, hoạt động vào lúc 20 lúc ngủ Như vậy, ngày cảnh tỉnh họ xấu so với người ngủ tốt 1.2.5.3 Các rối loạn tâm thần kèm theo MNMT Các triệu chứng tâm thần thứ phát từ ngủ, bệnh nhân thấy khó tập trung, ý có vấn đề trí nhớ Theo Kales cs (1983, 1984) thấy có rối loạn nhiều tâm thần phần lớn trường hợp như: trầm cảm nhẹ, lo âu kéo dài, ức chế cảm xúc khả chế ngự cáu gắt, bực tức 10 Sự lo âu xảy vào ban ngày thường tập trung vào buổi tối, lúc chuẩn bị ngủ Nhiều bệnh nhân vào lúc chuẩn bị ngủ thấy sợ hãi, lo lắng, lo sợ lại không ngủ 1.2.5.4 Vai trò sang chấn tâm lý (SCTL) kiện bất lợi sống Nhiều tài liệu khẳng định sang chấn tâm lý yếu tố gây khởi phát trạng thái ngủ; triệu chứng ngủ xảy đột ngột sau có SCTL Sang chấn tâm lý có vai trò việc trì MNMT, thường trạng thái ngủ tăng lên vào thời điểm có SCTL Tuy nhiên, nhiều trường hợp SCTL ngủ tiếp tục, trì nỗi sợ hãi không ngủ được, chí lo âu thức dậy vào ban đêm Vai trò kiện bất lợi sống như: thay đổi chỗ ngủ, thay đổi môi trường sống, thay đổi múi (đối với người máy bay) gây ngủ làm tăng ngủ; người có khó khăn kinh tế, bất lợi mặt xã hội yếu tố làm tăng ngủ 1.2.6 Phân loại - Mất ngủ phân loại nhóm: + Mất ngủ ngắn hạn (transient insomnia) xảy vài đêm tuần sau bệnh nhân ngủ lại bình thường + Mất ngủ chập (intermittent insomnia) ngủ ngắn hạn xảy hồi + Mất ngủ kinh niên (chronic insomnia) triệu chứng ngủ xảy hàng đêm kéo dài tháng - Mất ngủ phân loại thành ngủ (primary insomnia) ngủ phụ (secondary insomnia) gọi ngủ bệnh khác gây - Ngoài có phân loại dựa thời gian mà triệu chứng ngủ xảy ra: Mất ngủ đầu đêm, ngủ đêm, ngủ trễ 69 4.2.8 Biến đổi bảng điểm đánh giá PSQI Thang điểm đánh giá PSQI nhằm đánh giá yếu tố biểu thị chất lượng giấc ngủ Trong nghiên cứu thay đổi yếu tố trung bình tổng điểm trước sau điện nhĩ châm 20 lần rõ rệt (p < 0,01) Từ mức điểm tối đa (3 điểm) biểu thị mức độ rối loạn nặng thành tố thời điểm trước điện nhĩ châm đến mức độ rối loạn nhẹ hết rối loạn (0 - 1,21 điểm) thời điểm sau điều trị Tổng điểm PSQI trước điều trị khoảng 19,08 điểm (bệnh nhân bị ngủ nặng) giảm khoảng 3,56 điểm (bệnh nhân rối loạn giấc ngủ) Một số nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp điều trị ngủ không dùng thuốc phương pháp lăn kim (needle-rolling) Huang (2009) [55], phương pháp bấm huyệt điều trị ngủ Tsay (2004) [62], sử dụng bảng đánh giá PSQI kết điểm thành tố tổng điểm trung bình sau điều trị giảm so với trước điều trị, kèm theo hiệu điều trị tốt Như vậy, phương pháp không dùng thuốc nói chung phương pháp điện nhĩ châm nói riêng xem phương pháp hữu hiệu để điều trị ngủ đặc biệt MNTTBG - thể xem dai dẳng khó chữa Từ kết tổng điểm chung bình PSQI trình bày bảng 3.17 lần cho thấy bệnh nhân MNTTBG sau điều trị điện nhĩ châm không rối loạn giấc ngủ Điều đồng nghĩa với triệu chứng bệnh hết hẳn, không ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường bệnh nhân MNTTBG sau điều trị điện nhĩ châm So sánh với tiêu chuẩn đánh giá kết chung (Mục 2.5) kết điều trị nghiên cứu tốt (đạt loại A) 4.2.9 Biến đổi điện não đồ Điện não số sinh lý khách quan, có độ tin cậy cao Theo Malkin: “Điện não chân dung tâm - sinh lý người, phản ánh khách quan trạng thái chức hệ thần kinh trung ương” 70 Vì vậy, điện não nhiều nhà nghiên cứu sử dụng số theo dõi khách quan chức não lao động trí óc dùng đánh giá hiệu phương pháp điều trị Vì điều kiện giới hạn, tiến hành khảo sát thay đổi yếu tố sóng alpha beta điện não đồ sở cho đối tượng nghiên cứu trước sau liệu trình điều trị MNTTBG điện nhĩ châm * Sự thay đổi nhịp alpha trước sau điều trị MNTTBG điện nhĩ châm: Trong nghiên cứu này, thấy ảnh hưởng điện nhĩ châm lên thành phần sóng alpha không rõ ràng Sau 20 lần điện nhĩ châm tần số sóng alpha thay đổi không đáng kể biên độ số % sóng alpha tăng rõ rệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Như vậy, trước điều trị bệnh nhân ngủ có giảm số % biên độ nhịp alpha căng thẳng cảm xúc hay căng thẳng thần kinh kéo dài Điều phù hợp với nhận định Strauss, Genkin Artemeva trạng thái tăng cường cảm xúc nhịp alpha giảm nhịp nhanh tăng lên rõ rệt Những biến đổi điện não trạng thái căng thẳng cảm xúc tăng tính hưng phấn vỏ não, liên quan với tăng tốc độ trình chuyển hoá tăng ảnh hưởng kích thích thể lưới - thân não Khi trí óc thể lực mệt mỏi mức, nhịp alpha trở nên không đặn, tính chu kỳ dao động alpha bị rối loạn, nhịp alpha giảm dần tần số hoàn toàn biến mất, nhịp nhanh tăng xuất nhịp chậm Theo Đỗ Công Huỳnh điện châm làm tăng thành phần sóng alpha thể lưới thân não, vùng đồi vùng vỏ não tạo điều kiện hoạt động tối ưu cho neuron trình tiếp nhận xử lý thông tin đáp ứng lại kích thích Điện não số khách quan phản ánh trạng thái chức tế bào thần kinh, tăng số biên độ nhịp alpha biểu 71 phục hồi chức tế bào não * Sự thay đổi nhịp beta trước sau điều trị MNTTBG điện nhĩ châm: Sóng beta gọi sóng căng thẳng, chịu ảnh hưởng nhiều tác nhân kích thích lo âu, căng thẳng thần kinh [3] Trong nghiên cứu chúng tôi, sau 20 lần điều trị ngủ điện nhĩ châm làm giảm biên độ số % sóng beta điện não đồ sở cách rõ rệt so với trước điều trị (p < 0,01) Kết thu tương tự nghiên cứu số tác giả Nguyễn Thị Hương [21] điều trị tâm suy nhược, Nguyễn Thị Tâm [32] Một số nghiên cứu tác dụng điện châm lên huyệt Hợp cốc, Nội quan, Phong trì, Thần môn, Túc tam lý có tác dụng an thần, làm giảm tình trạng căng thẳng thần kinh điều thể rõ điện não đồ sở làm giảm biên độ tỷ lệ xuất sóng beta [25] Kết thu được trình bày bảng 3.18 3.19 lần cho thấy phương pháp điện nhĩ châm có tác dụng an thần rõ rệt, giúp điều trị bệnh nhân MNTTBG có hiệu 4.3 Tác dụng điện nhĩ châm lên điều trị MNTTBG Theo Y học cổ truyền, ngủ chứng trạng nằm nhiều bệnh lý khác như: Tâm suy nhược, hư lao… Nguyên nhân sinh chứng ngủ phức tạp Hải Thượng Lãn Ông viết Y trung quan kiện “Thần trí bất điều dẫn tới tâm hư, tỳ hư, phế hư gây ngủ” [48] Sách Y tông kim giám viết “Mất ngủ sinh tượng không điều hoà ngũ chí: thần, hồn, khí, phách, ý, chí” Nguyên nhân ngủ phân năm loại sau: Tâm Tỳ hư, Tâm Thận bất giao, Khí Tâm Đởm hạ, Vị không điều hòa bị suy nhược sau ốm Trong nghiên cứu chọn thể bệnh thường gặp lâm sàng thể Tâm Thận bất 72 giao, nghiên cứu tập trung vào đánh giá cải thiện giấc ngủ sau điện nhĩ châm nhóm huyệt (01: Thần môn; Q2: Tâm; B6: Thần kinh thực vật Tâm bào, P6: Thận) theo giai đoạn nghiên cứu dựa tiêu cách đánh giá Y học đại Qua kết nghiên cứu nhận thấy: bệnh nhân sau điều trị có hiệu tốt sau 20 lần điện nhĩ châm Cụ thể, dựa vào thành tố thang điểm PSQI có tiến triển tốt (p < 0,01), từ mức độ rối loạn nặng giấc ngủ đến giảm rối loạn không rối loạn Thời lượng giấc ngủ tăng lên đáng kể sau điều trị (p < 0,01) Không bệnh nhân phải hàng tiếng đồng hồ vào giấc ngủ sau điều trị điện nhĩ châm 100% bệnh nhân MNTTBG có hiệu giấc ngủ > 85%, tăng lên rõ rệt so với trước điều trị (p < 0,01 Như vậy, bệnh nhân MNTTBG có khả hồi phục nhanh, có chất lượng giấc ngủ tốt lên Mặc dù, số giai đoạn trình điều trị, cải thiện giấc ngủ, triệu chứng thứ phát đánh giá chủ quan bệnh nhân chất lượng giấc ngủ có khác chút ít, điều phụ thuộc vào chất lượng sống đối tượng, khả thay đổi hành vi, thói quen sống ngày,… có ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ Nhưng cuối cùng, mức độ cải thiện bệnh MNTTBG (hay chứng trạng ngủ YHCT) xảy theo chiều hướng tốt thể bệnh mặt lâm sàng cận lâm sàng Như vậy, điều trị bệnh nhân MNTTBG đạt kết tốt thực phương pháp điện nhĩ châm Phải khả điều hoà nhóm huyệt điều chỉnh rối loạn thể trở trạng thái cân ban đầu? Theo quan niệm chỉnh thể y học Phương Đông, tạng phủ phát sinh bệnh biến có biểu tương ứng đường tuần hành kinh lạc qua Và thông qua huyệt vị kinh lạc để điều chỉnh rối loạn bệnh lý tạng phủ bên Can, Thận chủ 73 hạ tiêu, Tỳ chủ trung tiêu, Tâm chủ thượng tiêu Vì vậy, tác động vào huyệt liên quan điều tiết toàn trình chuyển hoá, lọc tiết khu vực Sự kết hợp nhóm huyệt (01: Thần môn; Q2: Tâm, B6: Thần kinh thực vật Tâm bào; P6: Thận) với có tác dụng giao tế thủy hỏa, quân bình âm dương Bởi vì, huyệt 01: Thần môn có tác dụng chữa nhức đầu, ngủ, chóng mặt, an thần, giảm đau, chống dị ứng, châm tê; huyệt B6: Thần kinh thực vật Tâm bào có tác dụng điều tiết hưng phấn, ức chế vỏ đại não, an thần, giảm đau; huyệt Q2: Tâm có tác dụng dưỡng huyết, an thần, giảm đau; huyệt P6: Thận có tác dụng bổ ích với đại não, thận, hệ thống tạo máu, giảm trí nhớ đau đầu, hoa mắt, ù tai, giảm thính lực Trên sở nguyên lý Y học cổ truyền từ trước đến nay, châm cứu xem phương pháp dùng để lập lại cân âm dương, hồi phục dinh, vệ, khí huyết thông qua kích thích lên huyệt khác thể phối ngũ huyệt để điều trị bệnh [61] Như trình bày phần tổng quan, “Ngủ có gốc phần âm, mà thần làm chủ, thần yên ngủ được, thần không yên không ngủ được” Như vậy, giấc ngủ có liên quan đến âm huyết, liên quan đến tạng Tâm, Tỳ, Can, Thận Do ngủ Tâm Thận bất giao dùng phép chữa an thần, tư âm để hoả Điện nhĩ châm bổ nhóm huyệt (01: Thần môn; Q2: Tâm, B6: Thần kinh thực vật Tâm bào; P6: Thận) với có tác dụng giao tế thủy hỏa, quân bình âm dương, huyệt Thần môn sử dụng trường hợp tạo cân âm dương nên hoả không vượng nữa, âm huyết đầy đủ, thần chí ổn định có tác dụng an thần hợp lý Như vậy, dựa học thuyết kinh điển châm cứu YHCT kết hợp với số nghiên cứu đại châm cứu tác dụng huyệt châm cứu, bước đầu nghiên cứu tương đối phù hợp kết 74 điều trị có tiến triển tốt sử dụng phương pháp Để đánh giá tìm hiểu thêm chế tác dụng nhóm huyệt kinh điển cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu 4.4 Tác dụng không mong muốn điện nhĩ châm điều trị MNTTBG Nghiên cứu không ghi nhận thấy tác dụng phụ xuất suốt trình điều trị điện nhĩ châm Tuy nhiên, đặc điểm nghiên cứu nhĩ châm (điện châm loa tai) nên bệnh nhân có cảm giác đau so với châm cứu vùng khác thể mức độ đau nhĩ châm người bệnh chịu đựng Quan sát tiến hành điện nhĩ châm, nhận thấy bệnh nhân có cảm giác nóng bừng vùng điện nhĩ châm, cảm giác kéo dài 15 đến 30 phút sau điện nhĩ châm hết hẳn Ngoài ra, nhận thấy tất bệnh nhân nghiên cứu tai ửng đỏ sờ vào tai có cảm giác nóng so với trước điện nhĩ châm Những tượng không làm cho bệnh nhân khó chịu không gây trở ngại sinh hoạt hàng ngày họ Như vậy, thực tế điện nhĩ châm phương pháp điều trị an toàn, cải thiện giấc ngủ cho bệnh nhân, đưa lại cho họ giấc ngủ sinh lý Phần lớn người bệnh đáp ứng với điều trị, có thay đổi giấc ngủ thường bắt đầu sau 10 lần điện nhĩ châm kết khả quan thực phải sau 20 lần điện nhĩ châm 75 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điện nhĩ châm điều trị MNTTBG 30 bệnh nhân Bệnh Viện Châm cứu Trung ương, rút số kết luận: Tác dụng điện nhĩ châm lâm sàng: - Thời lượng giấc ngủ bệnh nhân MNTTBG sau điện nhĩ châm (T 2) tăng lên - so với trước điều trị (T 0) (p < 0,01), thời lượng giấc ngủ trung bình sau điều trị đạt 6,85 ± 0,820 - Tỷ lệ bệnh nhân có thời gian vào giấc ngủ sau điều trị: + Dưới 15 phút: 40% + Từ 15 - 30 phút : 50% - Hiệu giấc ngủ tăng lên rõ rệt sau điều trị (p < 0,01), 100% bệnh nhân có hiệu giấc ngủ > 85% - Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan có tiến triển tốt sau điều trị, chiếm tỷ lệ: + Tốt: 73,3%; Khá: 16,7% - Sau điều trị, tỷ lệ bệnh nhân không triệu chứng thức giấc sớm đạt 73,3% - Tỷ lệ bệnh nhân không rối loạn ngày sau điều trị đạt 76,7% - Sau điều trị, tỷ lệ bệnh nhân có tình trạng buổi sáng tốt đạt 90% - Các triệu chứng thứ phát sau ngủ khắc phục dần trở lại bình thường sau 20 lần điện nhĩ châm - Các điểm thang PSQI sau điện nhĩ châm giảm rõ rệt từ 1,56 - điểm xuống - 1,21 điểm (p < 0,01), giá trị tổng điểm PSQI trung bình giảm từ 19,08 ± 0,525 điểm xuống 3,56 ± 0,271 điểm Kết điều trị đạt loại A Thay đổi cận lâm sàng: - Kết điện não đồ: Tăng biên độ số % sóng alpha (p < 0,01); giảm biên độ số % sóng beta (p < 0,01) sau điều trị Tần số biên độ 76 sóng alpha beta điện não đồ giới hạn bình thường KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu thực hiện, đề xuất số ý kiến sau: Phổ biến rộng rãi kiến thức bệnh ngủ Tâm Thận bất giao cộng đồng để phòng ngừa điều trị sớm Mở rộng điều trị ngủ điện nhĩ châm Nghiên cứu sâu chế điều trị điện nhĩ châm đối tượng ngủ Tâm Thận bất giao Nghiên cứu sâu yếu tố thúc đẩy đặc biệt stress, tác nhân sinh học nhằm vệ sinh tâm thần, nâng cao chất lượng sống Nghiên cứu thêm ứng dụng điều trị điện nhĩ châm TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Võ Văn Bản (1994), “Rối loạn giấc ngủ” Các chuyên đề tâm thần học Viện sức khỏe tâm thần NXB Y học Võ Văn Bản (1994) Nhân tố stress rối loạn nguyên tâm lý, Công trình nghiên cứu khoa học tập 2, BV Bạch Mai, Hà Nội Tr 63-67 Đinh Văn Bền (1995), Điện não đồ ứng dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 27-32 Trần Hữu Bình (2006), “Rối loạn giấc ngủ không thực tổn”, Giáo trình Tâm thần học dành cho bác sĩ đa khoa, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 62-82 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội (1997) Chuyên đề sinh lý học Tập NXB Y học Hà Nội, tr 150 -151 Bộ môn Giải phẫu học, Trường Đại học Y – Dược thành phố Hồ Chí Minh (1997) Atlat Giải phẫu người NXB Y học thành phố Hồ Chí Minh Bộ môn thần kinh, Học viện quân Y (1998) Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ thần kinh NXB Y học Hà Nội, tr 135 -172 Bộ Y tế (1995) Chương trình quốc gia YHCT Nạn kinh Bộ Y tế Chương trình quốc gia YHCT (1996) Nội kinh 10 Châm cứu tổng hợp (2002), NXB Y học Hà Nội Tr 241 - 242 11 Dương Kế Châu (1990), Châm cứu Đại thành- tập II, Hội y học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh 12 Hoàng Bảo Châu (1980), Tìm hiểu nhận thức người xưa hệ kinh lạc huyệt Thông tin Đông y, 1-2(28), tr.7-17 13 Học viện YHCT Trung Quốc (2000) Châm cứu Trung Quốc NXB Y học Hà Nội, tr 254 14 Hoàng Khánh Hằng, Lê Thu Liên, Phạm Minh Đức (1997), “Theo dõi hình ảnh điện não bệnh nhân đau đầu ngủ kéo dài”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, nhà xuất Y học Hà Nội, tr.15- 15 Lưu Thị Hiệp (1999) Bước đầu nghiên cứu nhĩ châm hai huyệt: Giao cảm Thần môn để điều trị chứng ngủ thể Tâm huyết bất túc Tạp chí Châm cứu Việt Nam, số 34, tr 22 – 26 16 Nguyễn Trung Hòa (2000), Đông y toàn tập, NXB Thuận Hóa, tr 1145 -1148 17 Định Thị Hoan (2001), Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm phụ nữ mãn kinh Tóm tắt luận án Thạc sỹ y học, Thư viện Trường Đại học Y khoa Hà Nội 18 Học viện Quân y (2005), Giấc ngủ rối loạn giấc ngủ Bệnh học Tâm thần (Sau đại học), trang: 323 - 339 19 Hoàng Đế nội kinh tố vấn (1992), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Những thành phần chủ yếu điện não đồ, Điện não đồ - Lưu huyết não đồ, Bệnh viện TW quân đội 108, khoa chẩn đoán hình ảnh, tr.21 -30 21 Nguyễn Thị Hương (2003), Nghiên cứu tác dụng điện châm điều trị bệnh Tâm suy nhược (thể Can Thận âm hư theo YHCT), Luận văn Thạc sĩ Y học trường Đại học Y Hà Nội 22 Phạm Khuê (1999), Rối loạn giấc ngủ người cao tuổi, Bài giảng Lão khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 199-207 23 Hoàng Phủ Mật (2001) Châm cứu Giáp Ất kinh Tập 1- NXB Thuận Hóa 24 Hồ Hữu Lương (2001) Lâm sàng thần kinh NXB Y học Hà Nội, tr 284 – 302 25 Đoàn Văn Minh (2009), Đánh giá tác dụng điện châm huyệt nội quan, thần môn, tam âm giao điều trị ngủ không thực tổn, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 26 Gia Minh (2012), “Báo động tỷ lệ mắc rối loạn giấc ngủ nước phát triển”, Tạp chí tương lai (Future), số 2/2013, tr 14-21 27 Lê Quý Ngưu (2003) Từ điển huyệt vị châm cứu tr 452- 457 28 Nguyễn Nhu Oanh, Hoàng Bảo Châu cộng (1984), Cấu túc huyệt tương quan hệ thống kinh lạc hệ thần kinh, mạch máu Thông tin Y học cổ truyền dân tộc (42), tr27-35 29 Đào Trọng Cương, Nguyễn Thiên Quyến, Chẩn đoán phân biệt chứng trạng Đông Y, NXB văn hóa dân tộc, tr288 - 296 30 Lê Văn Sửu, Nguyễn Tấn Phong (1995), Chẩn đoán điều trị bệnh đo nhiệt độ kinh lạc, NXB Y học Hà Nội 31 Nguyễn Thị Vân Thanh, Nguyễn Phương Hoa, Nguyễn Vũ Bích Hiền, Cao Văn Tuân (2001), “Giới thiệu sơ khảo sát báo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) nhóm bệnh nhân địa bàn Hà Nội”, Viện sức khoẻ Tâm thần trung ương 32 Nguyễn Thị Tâm (1985), Góp phần nghiên cứu tác dụng kích thích điện qua da tần số thấp lên trạng thái não bệnh nhân suy nhược thần kinh Luận án Thạc sĩ khoa học Y Dược, Học Viện Quân Y 33 Nghiêm Hữu Thành, Nguyễn Đức Thiềng (1995), Ảnh hưởng điện châm huyệt Hợp cốc, Ngoại quan kết hợp thuốc hỗ trợ điện não thỏ Tạp chí châm cứu Việt Nam, (16), tr.219-220 34 Nguyễn Viết Thiêm (1993), Đặc điểm trạng thái trầm cảm lâm sàng tâm thần học ngày Các chuyên đề tâm thần học, Hà Nội, tr.63-70 35 Lương Hữu Thông (1995), Nghiên cứu điều trị bệnh ngủ 100 bệnh nhân, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 36 Nguyễn Thị Ngọc Thu (2001), Nghiên cứu đặc điểm huyệt Thần môn ảnh hưởng điện châm huyệt lên điện não đồ số số tuần hoàn Thư viện Trường Đại học Y khoa Hà Nội 37 Nguyễn Tài Thu (1992) “Mất ngủ” Tạp chí châm cứu Việt Nam, tr 17 38 Nguyễn Tài Thu, Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Văn Khánh (1969) Nhĩ châm, Thủy châm, Mai hoa châm NXB Y học Thể dục thể thao, tr – 38 39 Nguyễn Tài Thu (1975), Nghiên cứu châm tê chữa bệnh Hội Đông y Việt Nam xuất bản, tr.18-20 40 Nguyễn Tài Thu (2013), Châm cứu chữa bệnh NXB Thế giới, tr.215216 41 Nguyễn Tài Thu (2013), Tân châm NXB Thế giới, tr.233-256 42 Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy.Châm cứu sau đại học (1997), NXB Y học 43 Trần Thúy, Trương Việt Bình, Đào Thanh Thủy (1996), Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, NXB Y học 44 Trần Thúy, Dịch lý học thuyết thủy hỏa, Y dịch, NXB Y học, tr 120 45 Tổ chức Y tế Thế giới (1992), Rối loạn giấc ngủ không thực tổn (F51) Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10, trang: 162 - 173 46 Tổ chức Y tế giới, Bảng vấn chẩn đoán quốc tế kết hợp CIDI-2.1, tr.31-45 47 Nguyễn Bá Tĩnh (1998) Tuệ tĩnh toàn tập NXB Y học Hà Nội, tr 125 -127 48 Lê Hữu Trác (2001) Hải Thượng Lãn Ông Y tông tâm lĩnh, tập 1, 2, 3, NXB Y học Hà Nội 49 Đặng Thị Hoàng Tuyên (2003), Nghiên cứu tác dụng điều trị chứng đau đầu thể can hỏa vượng điện nhĩ châm Luận văn thạc sỹ, Thư viện Bệnh viện Châm cứu Trung ương 50 Nguyễn Văn Tư (1998), Nghiên cứu đặc điểm huyệt Tam âm giao tác dụng điện châm huyệt lên số tiêu sinh lý Tóm tắt luận án Tiến sỹ Y dược, Thư viện thông tin Y dược 51 Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Phương Hoa, Nguyễn Vũ Bích Hiền, Cao Văn Tuân (2001), Giới thiệu sơ khảo sát báo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) nhóm dân bệnh nhân địa bàn Hà Nội Viện sức khỏe tâm thần trung ương 52 Phạm Thị Xuân Vân cộng (1982), Tìm hiểu chất điện châm Thông tin Y học cổ truyền, số 36: tr.13-15 53 Nguyễn Việt (1997), Cơ chế gây bệnh stress Stress từ bệnh học tâm thần đến cách tiếp cận điều trị, Hà Nội TIẾNG ANH 54 Charles A.Czeisler, Gary S.Richardson (1998), Disorders of sleep and circadian rhthms Harrison’s 14 55 Huang L.S., Wang D.L., Wang C.W., Hu Y.P., Zhou J.W., Li N (2009), “The needle-rolling therapy for treatment of non-organic chronic insomnia in 90 cases”, Journal of Chinese Medicine, 29 (1), p 19-23 56 Daniel and collaborators (1989), The Pittsburgh sleep quality index: a new intrument for Psychiatric pratice and research, Psychiatry Research volum 28 number 2, 5/1989 57 David Kissance (1989), Sleep disorders Foundation of clinical psychiatry, chaper 11: specific disorder of somatic function 58 Hohagen F., Rink K., Kappler C (1994), “Prevalence and treatment of insomnia in general practice: a longitudinal study”, Eur Arch Psychiatry Cli Neurosci, (242), p 329-36 59 Ian Hickie, Tracey Davenport, Cathy Issakidis, Gavin Andrews (2002), “Neurasthenia: prevalence, disability and health care charateristics in the Australian community”, Bristish Journal of Psychiatry, (181), p 56-61 60 Cai w (1992), Acupuncture and nervous system, American journal of chinese medicine 20 (3-4): p 331-337 61 Maciocia G (1989), “Foundation of Chinese Medicine”, A comprehensive Text for Acupuncturists and Herbalists, Edinburgh: Churchill Livingstone, p 85- 87 62 Ohayon M (1996), “Epidemiological study on insomnia in the general population”, Sleep, (19), p 7-15 63 Quera-Salva M.A., Orluc A., Goldenberg F (1991), “Study of a French population: Insomnia and use of hypnotics”, Sleep, (14), p 386-91 64 Shelley E., Taylor (1992), “What is stress?”, Health psychology – 3rd Edition, chapter 7, p 219-54 65 The National Institute of Mental Health of The National Institutes of Health (1999) Press Release: Treating Late-Life Insomnia 66 Trupin S (1992), “Insomnia in women: exploring a hormonal etiology”, Female Patient, (17), p 65-81 67 Ustun T.B, Privett M., Lecrubier Y (1996), “Form, Frequency and burden of sleep problems in general health care”, WHO collaborative study on psychological problems in general health care, Eur psychiatry, 11, p 5-10 68 Xuan Y.B., Guo J., Wang L.P., Wu X (2007), “Randomized and controlled study on effect of acupuncture on sleep quality in the patient of primary insomnia”, Zhongguo Zhen Jiu, 27 (12), p 886-88 69 Zollman C., Vickers A (1999), “ABC of complementary medicine Users and practitioners of complementary medicine”, British Medical Journal, 319 (7213), p 836-8

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan