TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG của PHỤ nữ MANG THAI TUẦN 37 39 tại 8 xã HUYỆN HOÀI đức, hà nội

62 470 2
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG của PHỤ nữ MANG THAI TUẦN 37  39 tại 8 xã HUYỆN HOÀI đức, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ THANH VÂN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TUẦN 37- 39 TẠI XÃ HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ THANH VÂN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TUẦN 37- 39 TẠI XÃ HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 60720303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trương Tuyết Mai TS Hương Lan HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI: Chỉ số khối thể EPO: erythropoietin FAO: Tổ chức Lương Nông liên hiệp quốc Hb: Hemoglobin HC: Hồng cầu HST: Huyết sắc tốt IZiNCG: Tổ chức tư vấn quốc tế kẽm MCV: Thể tích tế bào trung bình PNCT: Phụ nữ có thai PTH: Nội tiết tố tuyến cận giáp TTDD: Tình trạng dinh dưỡng WHO: Tổ chức Y tế Thế giới Zn: Kẽm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN .3 1.1 Tình trạng dinh dưỡng phụ nữ có thai 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 1.1.3 Cân nặng thời kỳ mang thai 1.1.4 Các nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai 1.2 Tình trạng vi chất dinh dưỡng phụ nữ mang thai 1.2.1 Thiếu máu dinh dưỡng .8 1.2.2 Thiếu kẽm 10 1.2.3.Thiếu folate (acid folic) .13 1.2.4.Thiếu Vitamin D .15 1.2.5 Thiếu Canxi 19 Đối với phụ nữ có thai, để đánh giá mức độ thiếu canxi sử dụng số hóa sinh Hormon tuyến cận giáp (Parahormon - PTH), C-telopeptide (CTx) 19 Hormon PTH polypeptide gồm có 110 acid amin PTH đóng vai trò điều hòa nồng độ ion Ca++ ion phosphate (PO4- - -) huyết tương Dưới tác dụng hormone, nồng độ ion canxi huyết tương tăng lên ngược lại nồng độ ion phosphate lại giảm Ở mô xương, PTH gắn với receptor màng tế bào xương tế bào tạo xương Quá trình gắn làm hoạt hóa bơm Canxi, làm tế bào xương tế bào tạo xương bơm ion canxi từ dịch xương vào dịch ngoại bào Khi bơm hoạt hóa mạnh làm giảm nồng độ ion Canxi dịch xương, bơm không hoạt động làm cho muối canxi phosphate lại tiếp tục lắng động vào khuôn xương (Trong xương, tế bào xương tế bào tạo xương liên hệ với làm thành hệ thống tế bào tiếp nối trải khắp xương bề mặt xương trừ vùng tiếp giáp với tế bào hủy xương) [56] 19 b Nguyên nhân hậu thiếu canxi .20 Nguyên nhân 20 c Thực trạng thiếu canxi 22 Thế giới 22 Việt Nam 23 CHƯƠNG 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng 24 2.2 Địa điểm thời gian 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.1 Cỡ mẫu .24 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu thu thập thông tin 24 CHƯƠNG 30 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 30 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Thông tin lần mang thai 31 3.3 Cân nặng phần hàng ngày 34 3.4 Tình trạng thiếu máu thiếu vi chất dinh dưỡng 37 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 4.1 Tình trạng dinh dưỡng mức tăng cân phụ nữ mang thai tuần 37-39 39 4.2 Khẩu phần hàng ngày phụ nữ mang thai tuần 37-39 so với nhu cầu khuyến nghị Viện Dinh dưỡng Việt Nam .39 4.3 Thực trạng thiếu máu vi chất dinh dưỡng phụ nữ mang thai tuần 37-39 39 4.4 Một số mối liên quan với tình trạng thiếu vi chất, phần hàng ngày khả tăng cân phụ nữ mang thai tuần 37-39 39 Một số yếu tố nguy với tình trạng thiếu vi chất, phần hàng ngày khả tăng cân phụ nữ mang thai tuần 37-39 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng mức tăng cân phụ nữ có thai tuần 37-39 40 Đánh giá tình trạng thiếu máu vi chất dinh dưỡng phụ nữ có thai tuần 37-39 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 15 WHO (2009), “Global Database on Vitamin A Deficiency” Geneva, World Health Organization 43 17 Nhà xuất Y học (2014), “ Chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em”, tr.2243 21.Báo cáo tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng sở thực tăng cường vi chất vào thực phẩm 43 28.Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng (2012), “ Kết chủ yếu tổng điều tra giới thiệu chiến lược giai đoạn 2011- 2020” 44 56.Wang J, Yang F, Mao M, Liu DH, Yang HM, Yang SF “High prevalence of vitamin D and calcium deficiency among pregnant women and their newborns in Chengdu, China World J Pediatr 2010” Aug;6(3):265-7 47 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá BMI theo WHO [10] Bảng 1.2 Mức tăng cân bà mẹ bào thai thai kì Việt Nam .10 Bảng 2.1 Mức tăng cân bà mẹ bào thai thai kì 25 Bảng 2.2 Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu 27 Bảng 3.1 Tuổi đối tượng tham gia nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Tuổi thai đối tượng thời điểm tham gia nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Trình độ học vấn 31 Bảng 3.4 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.5 Số lần khám thai đến thời điểm nghiên cứu .31 Bảng 3.6 Số có 31 Bảng 3.7 Việc tập luyện thể dục tháng gần 32 Bảng 3.8 Thời gian tập luyện .32 Bảng 3.9 Tiếp xúc với ánh nắng tháng trước (3 lần/tuần) 32 Bảng 3.10 Các triệu chứng thai kỳ 32 Bảng 3.11 Các số nhân trắc đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.12 Tăng cân so với trước có thai 34 Bảng 3.13 Việc uống sữa thai kỳ .34 Bảng 3.14 Tần xuất sử dụng sữa .35 Bảng 3.15 Nhu cầu lượng phần hàng ngày 35 Bảng 3.16 Lượng protein tiêu thụ phần hàng ngày .36 Bảng 3.17 Lượng lipid tiêu thụ phần hàng ngày 36 Bảng 3.18 Lượng glucid tiêu thụ phần hàng ngày 36 Bảng 3.19 Lượng vitamin chất khoáng tiêu thụ phần 36 hàng ngày 36 Bảng 3.20 Giá trị trung bình số số hóa sinh .37 Bảng 3.21 Tỷ lệ thiếu máu theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.22 Tỷ lệ thiếu kẽm theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.23 Tỷ lệ thiếu vitamin D theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.24 Tỷ lệ thiếu máu theo tuổi thai 38 Bảng 3.25 Tỷ lệ thiếu vitamin D theo tuổi thai 38 Bảng 3.26 Tỷ lệ thiếu kẽm theo tuổi thai 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đời người phụ nữ, đặc biệt thời kì mang thai Nhiều nghiên cứu phụ nữ thời kì mang thai đối tượng dễ bị tổn thương dinh dưỡng họ cần bảo vệ sức khỏe trì dinh dưỡng tốt để lao động sản xuất làm tròn thiên chức sinh sản Các nghiên cứu giới cho thấy tình trạng dinh dưỡng người mẹ, đặc biệt tình trạng vi chất dinh dưỡng mang thai nhân tố định cân nặng sơ sinh tiềm phát triển chiều cao trẻ Điều có nghĩa tình trạng dinh dưỡng người mẹ cần phải chuẩn bị từ trước có thai cần trì tốt suốt thời kỳ mang thai Ở Việt Nam, tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trước mang thai Thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ, đặc biệt phụ nữ mang thai phổ biến Thiếu vi chất dinh dưỡng phụ nữ có thai vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng [1],[2] Trên thực tế, đối tượng nguy thường bị thiếu đa vi chất dinh dưỡng sắt, acid folic, kẽm, vitamin D…không phải thiếu đơn độc vi chất dinh dưỡng [3] Thiếu vi chất dinh dưỡng để lại hậu nặng nề, ảnh hưởng xấu tới chất lượng sống sau mẹ [4] Báo cáo Viện Dinh dưỡng năm 2009-2010 cho thấy tỷ lệ thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ 28,8%, phụ nữ mang thai 36,5%, cao vùng núi phía Bắc Tây Nguyên lên tới gần 60% [5] Theo dõi tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai TP.HCM Trung tâm Dinh dưỡng tiến hành, cho thấy tỉ lệ thiếu máu phụ nữ mang thai 17,5%, thiếu máu thiếu sắt chiếm gần 60% Các vi chất cần thiết cho phát triển toàn diện thai nhi thiếu nhiều phụ nữ mang thai Tỷ lệ thiếu kẽm 34,6%, thiếu vitamin D 59,3% Thiếu dinh dưỡng, thiếu máu thiếu vi chất phụ nữ mang thai gây nhiều hậu nặng nề cho mẹ Mẹ dễ bị sẩy thai, tiền đạo, bong non, cao huyết áp thai kỳ, tiền sản giật, ối vỡ sớm, băng huyết sau sanh, nhiễm trùng hậu sản Con bị nhẹ cân, sinh non tháng, suy thai, thời gian điều trị hồi sức kéo dài, tăng tỉ suất bệnh suất sơ sinh so với trẻ không thiếu máu Con bà mẹ thiếu máu giai đoạn sớm thai kỳ có nguy bệnh tim mạch cao trẻ khác Phụ nữ mang thai thiếu acid folic gây dị tật ống thần kinh thai nhi vô sọ, gai đôi cột sống Điều tra Trung tâm Dinh dưỡng TP Hồ Chí Minh tiến hành cho thấy lượng sắt acid folic phần ăn phụ nữ mang thai đạt khoảng 40% nhu cầu khuyến nghị Từ tình hình thực tế trên, nhận thấy tỉ lệ thiếu dinh dưỡng vi chất phụ nữ mang thai vùng núi phía Bắc đồng sông Cửu Long cao, tiến hành nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng tình trạng thiếu vi chất phụ nữ mang thai giai đoạn 37-39 tuần huyện Hoài Đức, Hà Nội, huyện thuộc đồng sông Hồng, sát nhập vào thành phố Hà Nội năm 2008, nơi vấn đề dinh dưỡng vi chất phụ nữ mang thai chưa quan tâm rộng rãi, nhằm mục tiêu: Đánh giá tăng cân nặng phần phụ nữ mang thai tuần 37-39 xã thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2015 Đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu vitamin D, acid folic, số PTH phụ nữ mang thai tuần 37-39 điểm nói 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đánh giá tình trạng dinh dưỡng mức tăng cân phụ nữ có thai tuần 37-39 Đánh giá tình trạng thiếu máu vi chất dinh dưỡng phụ nữ có thai tuần 37-39 41 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ - Sự tăng cân phụ nữ mang thai - Khẩu phần ăn phụ nữ mang thai - Thiếu vi chất phụ nữ mang thai TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn (2003), "Khuynh hướng thay đổi bệnh thiếu vitamin A, thiếu máu dinh dưỡng Việt Nam năm gần đây, số khuyến nghị biện pháp phòng chống", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 6(285), tr 23-31 Viện Dinh dưỡng (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010 Nhà xuất Y học, Hà Nội Phan Bích Nga, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn (2012), "Tình trạng dinh dưỡng vi chất dinh dưỡng phụ nữ mang thai bệnh viện phụ sản trung ương", Tạp chí Y học thực hành, 7(829), tr Cao Thị Thu Hương, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Xuân Ninh (2003), "Hiệu bổ sung đa vi chất lên tình trạng thiếu máu, thiếu vitamin A thiếu kẽm phụ nữ có thai huyện Thanh Oai, Hà Tây", Tạp chí y học Việt Nam, 7(286), tr 11-16 Viện Dinh Dưỡng - Unicef (2011) “ Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 -2010”: Hà Nội, tr.6 Gibson R (2005), “Principles of Nutritional Assessment”, NewYork: Oxford University Press Lê Thị Hợp Huỳnh Nam Phương (2011), “Thống phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhân trắc học”, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, Tập 7(số 2), pp tr - Shetty P S and W.P.T James (1994), “ Body mass index A measure of chronic energy deficiency in adults”, FAO WHO (1995) “Physical Status: The Use and Interpretation of Anthropometry” ( Report of WHO expert committee) Report of WHO 10 expert committee: Geneva Viện Dinh dưỡng (2014) Truy cập ngày 8/7/2015 http://www.nutrition.org.vn/news/vi/37/23/a/bang-phan-loai-bmi.aspx 11 Kovacs CS (2008), “Maternal, fetal, and neonatal outcomes from human and animal studies”, Am J Clin Nutr., (88), pp 520–528S 12 WHO & UNICEF, (2004), “Low birthweight: Country, regional and global estimates” Geneva, United Nations Children’s Fund and World Health Organization, 13 Baqui AH, Zaman K, Persson LA, et al (2003), “Simultaneous weekly supplementation of iron and zinc is associated with lower morbidity due to diarrhea and acute lower respiratory infection in Bangladeshi infants”, J Nutr, (133), pp 4150-4157 14 Barbara A.Bowman and Robert M.Rusell (2005), “Present knowledge in Nutrition” Eighth Edition ILSI Press Washington, DC 15 WHO (2009), “Global Database on Vitamin A Deficiency” Geneva, World Health Organization 16 Hop Le Thi, Mai Le Bach & Khan Nguyen Cong (2003), “Trends in Food Production and Food Consumption in Vietnam During the Period 1980-2000”, Mal J Nutr, 9(1), pp 1-5 17 Nhà xuất Y học (2014), “ Chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em”, tr.22 18 19 Save the Children (2012), "State of the World’s mother 2012", pp 16-17 UNICEF (2009), "Tracking progress on child and maternal nutrition 20 A survival and development priority" Bộ Y tế and Viện Dinh dưỡng (2012), "Báo cáo kết tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009, Hà Nội." 21 Báo cáo tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng sở thực tăng cường vi chất vào thực phẩm 22 Trường Đại học Y Hà Nội and Bộ môn Dinh Dưỡng - An toàn Thực phẩm (2012), “Thiếu máu dinh dưỡng thiếu sắt Trong Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm”, Nhà xuất Y học 23 WHO/UNICEF/UNU (2001), "Iron deficiency anaemia assessment, prevention, and control: a guide for programme managers Geneva, 24 World Health Organization" Hòa Phạm Thị Thúy (2003), "Hiệu bổ sung sắt/acid folic tình trạng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ có thai số vùng nông thôn đồng Bắc Bộ", Luận án Tiến sỹ Y học Viện Vệ sinh 25 dịch tễ trung ương, pp 139-140 INACG (1981), " Iron deficiency in women Washington, DC:ILSI," 26 pp pp.4-5 Willcoks J (1977), "The assessment of fetal growth", Pro, Nutr, Soc,, pp 27 36 Gary Fleason and Nevin Scrimhaw (2007), "An Overview of the Funtional significance of iron deficiency In Nutritional Anemia", Sight and Life press, pp 45 - 57 28 Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng (2012), “ Kết chủ yếu tổng điều tra giới thiệu chiến lược giai đoạn 2011- 2020” 29 Todd WR, Elvehjem CA, Hart EB Zinc in the nutrition of the rat Am 30 J Physiol 1934; 107: 146-56 “Micronutrient Deficiencies in the First Months of Life”(2003), edited by Francois M Delange and Keith P West Jr, Karger Medical and Sciencetific Pulisher 31 Hop Le Thi, Gross R, Giay T, Sastroamidjojo S, Schultink W, Lang NT, (2000), “Premature complementary feeding is associated with poorer Vietnamese children growth of The Journal of Medical Investigation”, J Nutr, 57 (130), pp 2683-2690 32 FAO/WHO (1988), “Requirements of vitamin A, iron, folate and vitamin B12”, Report of a Joint FAO/WHO Expert Consultation Food and Agriculture Organization of the United Nations, (FAO Food and Nutrition Series, ( 23), Rome 33 Barbara A.Bowman and Robert M.Rusell (2005), Present knowledge 34 in Nutrition Eighth Edition ILSI Press Washington, DC Shrimpton R (1993), “Zinc deficiency - It is wide spread but under- 35 recognized?” SCN News, 9, pp 123-126 Mahomed K, Bhutta Z, Middleton P (2007), “Zinc supplementation for improving pregnancy and infant outcome”, Cochrane Database 36 Syst Rev CD000230 Ma AG, Chen XC, Xu RX, Zheng MC, Wang Y, Li JS “Comparison of serum levels of iron, zinc and copper in anaemic and non-anaemic 37 pregnant women in China” Asia Pac J Clin Nutr 2004;13:348-52 Lindström E, Hossain MB, Lönnerdal B, Raqib R, El Arifeen S, Ekström EC “Prevalence of anemia and micronutrient deficiencies in early pregnancy in rural Bangladesh”, the MINIMat trial Acta Obstet 38 Gynecol Scand 2011;90:47-56.doi: 10.1111/j.1600-0412.2010.01014.x Pathak P, Kapil U, Dwivedi SN, Singh R “Serum zinc levels amongst pregnant women in a rural block of Haryana state, India” Asia Pac J 39 Clin Nutr 2008;17:276-9 Scientific Advisory Committee on Nutrition (2006), “Folate and 40 Disease Prevention Norwich, UK”: The Stationery Office pp 14-15 Chirulescu Z, Suciu A, et al (1990), “Possible correlation between the Zinc and Copper concentrations involved in the pathogenesis of various 41 forms of anemia”, Internal Med., pp 28, 31-5 Black RE (2001), “Micronutrients in pregnancy” Br.J.Nutr, 85 42 (Suppl.2), pp 193-97 Pettifor J M (2004), "Nutritional rickets: deficiency of vitamin D, 43 calcium, or both?" Am J Clin Nutr, 80(6 Suppl), pp 1725S-1729S O'Brien K O., Donangelo C M., Ritchie L D., et al (2012), "Serum 1,25-dihydroxyvitamin D and calcium intake affect rates of bone calcium deposition during pregnancy and the early postpartum period", Am J Clin Nutr, 96(1), pp 64-72 44 Pfeifer M., Begerow B., Minne H W., et al (2001), "Effects of a short-term vitamin D(3) and calcium supplementation on blood pressure and parathyroid hormone levels in elderly women", J Clin Endocrinol 45 Metab, 86(4), pp 1633-1637 Prentice A (2003), "Micronutrients and the bone mineral content of the 46 mother, fetus and newborn", J Nutr, 133(5 Suppl 2), pp 1693S-1699S Rosenblum J L., CastroV M., Moore C E., et al (2011), "Calcium and vitamin D supplementation is associated with decreased abdominal visceral adipose tissue in overweight and obese adults", Am J Clin Nutr, 47 95(1), pp 101-108 Specker B (2004), "Vitamin D requirements during pregnancy", Am J 48 Clin Nutr, 80(6 Suppl), pp 1740S-1747S Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lâm, Lưu Hồng Anh cs (2010), "Tình trạng thiếu vitamin D yếu tố liên quan phụ nữ 15-49 tuổi 49 Hà Nội Hải Dương", Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 4(14), tr 1-7 Brooke O G., Brown I R.,Bone C D., et al (1980), "Vitamin D supplements in pregnant Asian women: effects on calcium status and 50 fetal growth", Br Med J, 280(6216), pp 751-754 Green T J., Skeaff C M., Rockell J E., et al (2008), "Vitamin D status and its association with parathyroid hormone concentrations in women of child-bearing age living in Jakarta and Kuala Lumpur", Eur J 51 Clin Nutr, 62(3), pp 373-378 Linne Y., Dye L., BarkelingB., et al (2004), "Long-term weight development in women: a 15-year follow-up of the effects of 52 pregnancy", Obes Res, 12(7), pp 1166-1178 Lee E Y., Kim D., Kim K M , et al (2012), "Age-related bone mineral density patterns in Koreans (KNHANES IV)", J Clin 53 Endocrinol Metab, 97(9), pp 3310-3318 Nguyen H T., von Schoultz B., Pham D M, et al (2009), "Peak bone mineral density in Vietnamese women", Arch Osteoporos, 4(1-2), pp 9-15 54 Shivane V K., Sarathi V., Lila A R., et al (2012), "Peak bone mineral density and its determinants in an Asian Indian population", J Clin 55 Densitom, 15(2), pp 152-158 Viện Dinh dưỡng (2007), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 56 Wang J, Yang F, Mao M, Liu DH, Yang HM, Yang SF “High prevalence of vitamin D and calcium deficiency among pregnant women and their newborns in Chengdu, China World J Pediatr 2010” Aug;6(3):265-7 57 Hà Huy Khôi, Từ Giấy (2009), Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe (Vol 58 52-90), Nhà Xuất Y học, Hà Nội Hà Huy Khôi (2001), Dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất Y 59 học, Hà Nội Phan Bích Nga, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn (2012), "Tình trạng dinh dưỡng vi chất dinh dưỡng phụ nữ mang thai bệnh 60 viện phụ sản trung ương", Tạp chí Y học thực hành, 7(829), tr Trương Hồng Sơn, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Ninh (2012), "Hiệu bổ sung viên đa vi chất dinh dưỡng lên tình trạng thiếu máu vi chất dinh dưỡng phụ nữ mang thai vùng Tây Bắc Tây Nguyên", 61 Tạp chí Y học thực hành, 7(829), tr 27 Lê Thiện Thái (2012), "Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sản phụ từ 35 tuổi trở lên đẻ so non tháng bệnh viện phụ sản trung ương 62 năm 2006-2010", Tạp chí Y học thực hành, 7(834), tr 57 Egi M., Kim I., Nichol A., et al (2010), "Ionized calcium concentration 63 and outcome in critical illness", Crit Care Med, 39(2), pp 314-321 Teegarden D (2003), "Calcium intake and reduction in weight or fat 64 mass", J Nutr, 133(1), pp 249S-251S Cockburn F., Belton N R.,Purvis R J., et al (1980), "Maternal vitamin D intake and mineral metabolism in mothers and their newborn infants", Br Med J, 281(6232), pp 11-14 65 Phạm Vân Thúy, Trần Thúy Nga and Lê Thị Hợp (2012), "Tình trạng vi 66 chất phụ nữ trẻ em Việt Nam", Tạp chí Nhi khoa, 2(5), tr 6-14 Viện Dinh dưỡng (2007), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho 67 người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trương Mạnh Sức (2011), Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai thực trạng quản lý thai nghén tỉnh Hà Nam năm 2011, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Thái Bình KẾ HOẠCH THỜI GIAN THỰC HIỆN TT Năm 2015 Th đến Th Th Th 12 Nội dung Xây dựng, hoàn thiện đề cương Thu thập số liệu Phân tích số liệu Hoàn luận văn thiện Năm 2016 Th Th Th Th Th Th KẾ HOẠCH KINH PHÍ CHI TIẾT Đơn vị : 1.000 đồng TT Nội dung chi Xây dựng đề cương In đóng Bảo vệ đề cương Thu thập số liệu Làm việc với viện Dinh dưỡng Làm việc với trạm y tế xã huyện Hoài Đức Làm việc với đối tượng nghiên cứu Tập huấn ĐTV Chi trả ĐTV Photo phiếu điều tra: Nhập phân tích số liệu Nhập phân tích số liệu Hoàn thiện luận văn In đóng Bảo vệ luận văn Chi khác Tổng cộng Tổng Diễn giải chi tiết Mức Số Lần kinh lượng (ngày) phí 50 500 10 500 500 300 2 500 200 150 20 02 02 150 500 03 500 1200 800 3000 1000 500 1 500 100 4000 4000 20 1 1 2.000 4.000 3.000 18 000 1.000 Bằng chữ: (Mười tám triệu đồng) Nguồn kinh phí: tự túc Phụ lục 1: Phiếu điều tra thông tin dinh dưỡng xét nghiệm vi chất PHIẾU ĐIỀU TRA -Ngày điều tra: _ _ _/_ _/ 2015 Họ, tên người vấn:……………………………………… Họ tên đối tượng:…………………………………………… Mã Xã……………………………………………………………… I.THÔNG TIN CHUNG TT Mã Câu hỏi Phương án trả lời Chị sinh năm bao nhiêu? Chị người dân tộc gì? Chuyển …………… Kinh Chị học đến lớp mấy? Khác (ghi rõ)…………………… Không học Cấp 1,2 Cấp Đại học/CĐ/trên ĐH Khác (ghi rõ)…………………… Làm ruộng Công việc Chị Nội trơ Đi chợ/buôn bán Công nhân Giáo viên Khác (ghi rõ)……………… ……/… / 2013 (dương lịch) Ngày đầu kỳ kinh cuối Chị có biết chị có thai tuần?/tháng? Trước có thai chị nặng kg? Lần có thai này, chị khám thai ……….tháng …… Kg Có/, …… lần chưa? Bao nhiêu lần? Chị khám thai đâu? Không Trạm Y tế xã ……/……./ 2013 (âm lịch) …… tuần Bv Huyện Số lượng thai lần Chị khám bác sỹ chẩn đoán mắc bênh sau khong? 10 11 Khác (ghi rõ)……………… …… thai Tiểu đường Tiêm mạch Huyết áp 12 Chị có Khác (ghi rõ)……………… … 13 Tuổi nhỏ …… tháng …… tuổi 14 Trong tháng qua chị có tham gia tập Có Không thể dục thể thao không (bao gồm 15 bộ, tập TD buổi sáng, bơi, )? Nếu có, chị thường tập buổi 1-3 lần/tuần 16 23 tuần? Thời gian cho buổi tập bao nhiêu? Trong tháng qua chị có thường xuyên 3-5 lần/tuần >5 lần/tuần Dưới 30’ 30’ – 60’ Trên 60’ Có Không tiếp xúc ánh nắng không? (ít 3 Thỉnh thoảng lần/tuần) Trong tháng qua, chị có bị triệu Tê mỏi chân tay ( ) chứng sau: Chuột rút ( ) Tần xuất bị triệu chứng bao Đau lưng ( ) lần/tuần? Mỏi đầu gối ( ) 24 Không nhớ Đau nhức xương chân, tay ( ) Khó cử động ( ) Khác: .( ) II KHÁM NỘI Huyết áp: Lần 1: Lần 2: Bác sỹ khám ký Tim phổi mẹ: Da, niêm mạc: Tim thai: III.Kết đo nhân trắc Cân nặng Chiều cao (trước ………,………….kg mang thai): ĐTV cân đo ký ………,……………m IV.Xét nghiệm Lấy máu xét nghiệm số Hb huyết Zn huyết Vitamin D Acid folic PTH huyết Kỹ thuật viên ký Phụ lục 2: Phiếu điều tra phần 24h Thải bỏ HỎI GHI KHẨU PHẦN CÁ THỂ 24H QUA Xã: ………………………… Mã đối tượng: Họ tên đối tượng:…………………………………… Ngày điều tra: / /201 Họ tên ĐTV:……………………………… Mã tên thức Phần chế biến trước ăn Phần lại ăn Bữa Nơi Đơn vị Trọng Đơn vị Trọng Tên Thành Số Số ăn ăn đo lượng Sống/ đo lượng phần lượng lượng lường chín lường ăn ăn ĐVĐL ĐVĐL (ĐVĐL) ĐVĐL (ĐVĐL) ĐVĐL 10 11 12 13 Tờ số: Trọng lượng ăn thực tế Trọng lượng lại 15 TL thực tế ăn Tên thực phẩm Mã thực phẩm Ghi 16

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan