Tình hình kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn lậu đượcphân lập tại bệnh viện da liễu trung ương

58 757 2
Tình hình kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn lậu đượcphân lập tại bệnh viện da liễu trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐÊ Bệnh lậu bệnh LTQĐTD phổ biến nước ta nhiều nước giới Căn nguyên gây bệnh vi khuẩn lậu có tên khoa học Neisseria gonorrhoeae Neisser mô tả lần vào năm 1879 Theo thông báo WHO năm 2011, hàng năm giới có khoảng 448 triệu người mắc bệnh LTQĐTD độ tuổi 15-49, có khoảng 87,7 triệu người bị bệnh lậu Tính riêng khu vực Đơng Nam Á, hàng năm có tới 70,8 triệu người bị bệnh LTQĐTD số người mắc bệnh lậu 22,7 triệu người [1] Ơ Việt Nam, theo thống kê ngành Da liễu năm 2012 có 305.234 người bị bệnh LTQĐTD có 6.625 người bị bệnh lậu Vi khuẩn lậu gây bệnh lý hệ sinh dục tiết niệu viêm niệu đạo, viêm tiền liệt tuyến, viêm âm đạo, viêm vịi trứng… cịn có khả gây viêm kết mạc trẻ sơ sinh, viêm khớp… Mặc dù bệnh không gây tử vong, không điều trị kịp thời, điều trị không đúng phác đờ hoặc vi khuẩn đã kháng thuốc sẽ gây nhiều biến chứng nặng nề mà quan trọng nhất dẫn đến vô sinh người lớn Từ lâu việc điều trị bệnh lậu bằng kháng sinh đã cho kết tốt Tuy nhiên, tình trạng sử dụng kháng sinh không theo định đã làm gia tăng tính kháng kháng sinh vi khuẩn lậu Chương trình giám sát kháng kháng sinh vi khuẩn lậu khu vực châu Á-Thái Bình Dương 2012 đã phân lập 9.744 chủng 19 quốc gia vùng lãnh thổ Sự kháng kháng sinh vi khuẩn lậu với nhóm quinolon mức độ cao: Ấn Độ 97,3%, Hồng Kông 96,7%, Việt Nam 96,5%, Phillippin 96,6%, Hàn Quốc 92,7%, Trung Quốc 89,4%, Nhật Bản 72,5% [2] Ơ Việt Nam, theo nghiên cứu Phạm Thị Lan cộng năm 2011, tỷ lệ kháng vi khuẩn lậu invitro với ciprofloxacin 98%, penicillin 48%, tetracyclin 28% [3] Mặc dù Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh lậu tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn lậu Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh không theo kê đơn, lạm dụng kháng sinh cộng đồng sở y tế đã làm gia tăng tính kháng kháng sinh vi khuẩn lậu, điều đã đặt thách thức cho việc điều trị triệt để Vì vậy, cần thường xuyên theo dõi, giám sát tính kháng kháng sinh vi khuẩn lậu để có thể điều trị bệnh lậu đạt kết quả, giảm chi phí thời gian điều trị, đồng thời cắt đứt nguồn lây cho cộng đờng X́t phát từ lí chúng tơi tiến hành đề tài: “Tình hình kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn lậu được phân lập tại Bệnh viện Da liễu Trung ương” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn lậu bệnh nhân có hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo đến khám Bệnh viện Da liễu Trung ương Đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh của chủng vi khuẩn lậu phân lập CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh lậu 1.1.1 Lịch sử bệnh lậu Bệnh lậu bệnh loài người biết đến sớm nhất đã người Ai Cập cổ đại mô tả từ năm 1550 trước công nguyên Vào kỉ thứ IV thứ V trước Công nguyên, Hippocrates đã viết rất nhiều bệnh lậu Ông gọi bệnh lậu cấp “chứng đái són đau” Ơ châu Âu, hiểu biết bệnh lậu bệnh LTQĐTD khác cịn rất cuối thời kì Trung cổ Sau bệnh giang mai lan tới châu Âu vào cuối kỉ XV, có nhầm lẫn đáng kể mối quan hệ bệnh lậu bệnh giang mai Cho tới nhà hoa liễu Pháp, Philippe Ricorod (1799-1889), phân biệt hai bệnh bằng loạt thực nghiệm Hiểu biết thực nguyên gây bệnh lậu sáng tỏ sau mô tả Neisser (1855-1916) Neisseri gonorrhoeae vào năm 1879 nuôi cấy vi khuẩn lần môi trường nhân tạo Leistikow Loeffler vào năm 1882 Năm 1962, môi trường Thayer-Martin đời đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chẩn đoán làm tăng tỷ lệ phát vi khuẩn lậu bằng ni cấy 1.1.2 Tình hình nhiễm vi khuẩn lậu kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu giới 1.1.2.1 Tình hình nhiễm vi khuẩn lậu giới Tại Mỹ, năm ước tính có khoảng 820.000 trường hợp mắc vi khuẩn lậu bệnh lậu đứng hàng thứ bệnh truyền nhiễm quốc gia [4] Ơ Nga, tỷ lệ mắc vi khuẩn lậu 68,47/100000 người số 34,60/100.000 nước Anh Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn lậu Colombia lên đến 25% tổng số bệnh lây truyền qua đường tình dục [5] 1.1.2.2 Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu giới Việc dùng kháng sinh điều trị bệnh lậu đã cho kết qủa tốt, song việc sử dụng kháng sinh không theo định bác sĩ nước phát triển đã tạo điều kiện làm gia tăng đề kháng kháng sinh thông thường sử dụng điều trị bệnh lậu Sự kháng kháng sinh vi khuẩn lậu đã nhắc tới từ năm 1970 vùng Tây Thái Bình Dương Đơng Nam Á Vi khuẩn lậu kháng penicillin, kháng spectomycin đã đề cập đến từ năm 1980, quinolon năm 1990, có báo cáo từ Nhật Bản kháng lại cephalosporin hệ Tại khu vực châu Âu (2015) tỷ lệ vi khuẩn lậu kháng ciprofloxacin 52,9%, azithromycin 5,4%, kháng cefixime 4,7% phát 13/21 quốc gia [6] Ơ Mỹ (2014), có tới 33,9% trường hợp vi khuẩn lậu kháng kháng sinh, kháng penicillin 4,5%, tetracyclin 11,7%, quinolone 4,7%, kháng từ kháng sinh trở lên 13,1% [7] Điều đã đặt thách thức cho việc điều trị 1.1.3 Tình hình nhiễm vi khuẩn lậu kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu tại Việt Nam 1.1.3.1 Tình hình nhiễm vi khuẩn lậu Việt Nam Tại Việt Nam, ước tính năm có khoảng từ 50.000-100.000 trường hợp bị nhiễm vi khuẩn lậu [8] Theo Nguyễn Hữu Sáu, thống kê phòng khám Bệnh viện Da liễu Trung ương bệnh lây truyền qua đường tình dục từ năm 2006-2010 cho kết ghi nhận sau [9] Năm Số mắc bệnh LTQĐTD Số mắc lậu % lậu/LTQĐTD 2006 2924 210 7,2% 2007 3047 151 5,0% 2008 3603 938 26,0% 2009 5014 285 5,7% 2010 5672 362 6,4% Tổng 20262 1946 9,6% 1.1.3.2 Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn Việt Nam Theo Lê Văn Hưng, nghiên cứu tình hình kháng kháng sinh viện Da Liễu Quốc gia qua năm 2008, 2009, 2010 cho kết sau [10] Năm KS Penicillin Ciprofloxacin Tetracyclin Azithromycin Cefotaxim Spectomycin Ceftriaxone 2008 (n=153) 2009 (n=80) 2010 (n=86) 32,0% 96,1% 39,2% 0% 0% 0% 0% 39% 98,7% 45% 0% 0% 0% 0% 48,8% 96,5% 46,5% 2,3% 0% 0% 0% Sự kháng với ciprofloxacin cao nhiều so với Nga (2007): 49,6% [11], Mỹ (2006): 13,3% [12], Nam Phi 7% [13], tỷ lệ kháng thấp Nga (2007) azithromycin 2,3%, spectomycin 0,9% [11] 1.2 Đặc điểm sinh học 1.2.1 Hình thể cấu trúc - Hình thể: vi khuẩn lậu cầu khuẩn, hình hạt cà phê, bắt mầu Gram(-), đứng thành đôi, hai mặt dẹt quay vào nhau, có kích thước 0,6µm x 0,8µm, khoảng cách hai cầu khuẩn bằng 1/5 chiều rộng Khi tế bào bạch cầu đa nhân trung tính, vi khuẩn lậu loại vi khuẩn độc chiếm tế bào (có khơng có loại vi khuẩn sống tế bào) Có thể bắt gặp cặp, hai cặp, bốn cặp hoặc nhiều hơn, có lèn chặt vào bạch cầu đa nhân trung tính thối hóa Vi khuẩn lậu khơng sinh nha bào, khơng có lơng, khơng có tiêm mao, số chủng có pili - Cấu trúc: + Pili: pili hay gọi nhung mao, cấu trúc phụ vi khuẩn có vai trị quan trọng chức bám dính, kính hiển vi điện tử, pili xếp thành từng sợi hoặc thành từng tập hợp, có khả bám rộng tới vài micromet bề mặt tế bào Pili làm tăng bám dính vào mơ vật chủ, chúng gắn tốt vào tế bào biểu mô trụ người so với tế bào sừng gắn tốt vào tế bào người so với tế bào người + Cấu trúc màng: bao gồm protein, phospholipid, lipopolysaccharide (LPS) Vi khuẩn lậu, cách đặc trưng, giải phóng mảnh vỡ màng ngồi gọi “blebs’ suốt trình tăng trưởng vào môi trường xung quanh Các blebs chứa LOS có thể đóng vai trị tác nhân gây bệnh q trình nhiễm trùng 1.2.2 Tính chất ni cấy Vi khuẩn lậu khó ni cấy, khỏi thể, vi khuẩn lậu rất dễ chết Vi khuẩn lậu không phát triển mơi trường thơng thường mà địi hỏi giàu chất dinh dưỡng máu, huyết yếu tố dinh dưỡng khác Các môi trường sử dụng để nuôi cấy vi khuẩn lậu thạch chocolat, Martin-Thayer, Martin-Lewis Tuy nhiên, thường nuôi cấy môi trường Martin-Thayer làm kháng sinh đồ Nhiệt độ sinh trưởng thích hợp vi khuẩn lậu 35-37oC, độ ẩm >70%, khí trường CO2 từ 3-10%, pH 7,3 Sau 24 ni cấy, đường kính khuẩn lạc 0,5-1mm, trịn, bờ đều, lời, nhày bóng óng ánh màu xám 1.2.3 Tính chất sinh vật hóa học - Test oxidase: dương tính Test catalase: dương tính Phân giải đường glucose Chuyển hóa peptid Khử nitrit sinh nitơ 1.2.4 Cấu trúc kháng nguyên Cấu trúc kháng nguyên vi khuẩn lậu rất phức tạp đặc biệt cho từng tuýp: kháng nguyên lipopolysaccharide (LPS) kháng nguyên màng, chúng khơng có ý nghĩa chẩn đốn bệnh Vi khuẩn lậu có pili, dạng T1 T2 có mất pili Pili giúp vi khuẩn lậu bám vào tế bào, giúp cho trao đổi vật liệu di truyền chủng có pili Trong nghiên cứu vật liệu di truyền đáng quan tâm nhất dạng plasmid: - Loại 1: plasmid 24,5 Md có khả hoạt hóa plasmid khác - Loại 2: plasmid 2,6 Md chưa có chức rõ ràng - Loại 3: plasmid quy định sinh β-lactamase, plasmid quy định tính kháng kháng sinh vi khuẩn lậu Có nhiều plasmid β-lactamse loại vi khuẩn gây bệnh nước giới, chúng có trọng lượng phân tử thay đổi 4,4 Md; 3,2 Md; 2,9 Md 1.3 Cơ chế bệnh sinh [14],[15] 1.3.1 Khả gây bệnh Bệnh lậu người trưởng thành phần lớn lây truyền qua quan hệ tình dục Vi khuẩn lậu bám chặt vào tế bào biểu mô hình trụ, xâm nhập vào tế bào, sinh sản màng đáy Nhiều tác giả cho rằng: khả bám dính xâm nhập vi khuẩn lậu vào niêm mạc tế bào yếu tố giúp vi khuẩn lậu gây bệnh Sự bám dính: bám dính vi khuẩn lậu thực qua trung gian protein pili protein opa (P.II) mặc dù bên cạnh cịn có tham gia yếu tố không đặc hiệu biến đổi kháng nguyên Vi khuẩn tấn công vi nhung mao tế bào biểu mơ trụ khơng có lơng mà khơng tấn cơng tế bào có lơng Sự xâm nhập: hầu hết thông tin trình xâm nhập vi khuẩn lậu đến từ nghiên cứu nuôi cấy tế bào mô ống dẫn trứng Sau vi khuẩn lậu tấn công vào tế bào biểu mơ khơng có lơng ống dẫn trứng, chúng bao bọc vi nhung mao, nhờ chúng đưa tới bề mặt tế bào niêm mạc Vi khuẩn lậu xâm nhập vào tế bào biểu mô nhờ chế thực bào Trong trình thực bào, màng tế bào lõm vào, bao bọc lấy vi khuẩn tạo thành không bào nội bào chứa vi khuẩn Không bào sau vận chuyển vi khuẩn tới đáy tế bào, vi khuẩn giải phóng vào mơ lớp biểu mơ nhờ q trình gọi xuất bào Trong nhiễm trùng, lipooligosaccharide (LOS) peptidoglycan giải phóng tự tiêu hủy tế bào Các bạch cầu trung tính đến có mặt nuốt vi khuẩn Tuy nhiên nhiều vi khuẩn lậu có thể tờn trình thực bào Yếu tố độc lực của vi khuẩn lậu: vi khuẩn, bám dính vào tế bào biểu mô nhờ tiêm mao đặc biệt N-methylphenylamin (Type 4) mà tiểu đơn vị PilE Sau bám dính ban đầu vi khuẩn bước vào giai đoạn thứ giai đoạn liên kết trung gian qua protien P.II ( biết đến protein Opa) màng ngoài, protein cần thiết cho gắn kết chặt chẽ cho xâm nhập vào tế bào biểu mơ Protein màng ngồi vi khuẩn lậu P.I (được gọi Por) cho phép chất hoàn tan qua màng ngồi vi khuẩn Tuy nhiên P.I có vai trò độc lực vi khuẩn lậu, cho phép vi khuẩn lậu tồn đại thực bào P.I chứng minh có khả ức chế thực bào, giết chết vi khuẩn đại thực bào LOS màng vi khuẩn cho nguyên dẫn đến hầu hết triệu chứng bệnh nhân mắc bệnh lậu LOS vi khuẩn gây phản ứng viêm dội Tiếp đó, bổ thể hoạt hóa, đại thực bào thu hút tới để tiến hành hoạt động thực bào, sau đại thực bào tự phân giải để trở thành thành phần mủ Yếu tố hoại tử u (TNF) tạo tác dụng LOS nơi xảy phản ứng viêm, cho nguyên nhân gây tổn thương ống dẫn trứng Pmp(P.III) protein màng tìm thấy tất chủng vi khuẩn lậu, không trải qua biến đổi kháng nguyên tìm thấy phức hợp với Por LOS Kháng thể kháng Rmp, tạo nhiễm vi khuẩn lậu hoặc E.Coli, có xu hướng ngăn chặn kháng thể kháng khuẩn chống lại Por LOS; thực tế kháng thể kháng Rmp làm tăng tính nhạy cảm với vi khuẩn lậu Bên cạnh đó, vi khuẩn lậu có hệ thống thu gom sắt rất phát triển cho phép vi khuẩn lấy sắt từ vật chủ suốt trình tăng trưởng, tạo điều kiện cần thiết cho xâm lấn vi khuẩn lậu Trong điều kiện hàm lượng sắt thấp, vi khuẩn bộc lộ thụ thể transferrin (Tbp1 Tbp2) thụ thể lactoferrin (Lbp) có màng ngồi, thụ thể này, có khả lấy sắt trực tiếp từ transferrin lactoferrin, đồng thời có khả tách sắt từ hem hemoglobin 1.3.2 Nhiễm trùng vi khuẩu lậu Một loại hình cụ thể bệnh gây vi khuẩn lậu viêm niệu đạo Trên lâm sàng, bệnh liên quan đến màng nhày đường niệu đạo, dẫn tới hình thành mủ, triệu chứng nam giới rầm rộ rõ ràng nữ giới Vi khuẩn lậu thường giới hạn lây nhiễm bề mặt niêm mạc tế bào biểu mô trụ Những vị trí lây nhiễm thường gặp nhất niệu đạo, cổ tử cung, trực tràng, họng kết mạc Biểu mô lát tầng - lớp biểu mô bao phủ âm đạo phụ nữ trưởng thành, bị gây nhiễm vi khuẩn lậu, nhiên lớp biểu mô âm đạo bé gái trước tuổi dậy - chưa có ảnh hưởng hormon giới tính estrogen nên chưa sừng hóa lại có thể bị ảnh hưởng Do đó, bệnh lậu bé gái có thể biểu hội chứng viêm âm hộ, âm đạo Nhiễm trùng niêm mạc thường đặc trưng “xả mủ” Bệnh lậu không biến chứng nam giới trưởng thành nhiễm trùng sinh mủ màng nhày niệu đạo trước Triệu chứng phổ biến nhất tiết dịch, có thể từ tình trạng ít, suốt đến mủ đục, số lượng nhiều Bên cạnh đó, tiểu khó triệu chứng thường xuyên xuất Vì bị viêm mơ niệu đạo, khu vực viêm thường có biểu đỏ, sưng tấy, nóng, đau, bệnh nhân sẽ cảm thấy nóng rát tiểu Nhiễm trùng cổ tử cung hình thức phổ biến nhất nhiễm vi khuẩn lậu không biến chứng phụ nữ Biểu đặc trưng mắc bệnh phụ nữ 10 thường tiết dịch âm đạo có tiểu khó Khoảng 50% phụ nữ bị nhiễm trùng cổ tử cung khơng có biểu triệu chứng, bên cạnh nhiễm trùng niệu đạo khơng triệu chứng xuất nam giới, đối tượng ng̀n lây nhiễm quan trọng có nguy cao phát triển thành bệnh lậu có biến chứng Điều đã đặt vấn đề lớn trường hợp mang bệnh chưa xác nhận trở thành nguồn lây nhiễm cho người lành Ơ nam giới vi khuẩn lậu có thể xâm nhập vào tuyến tiền liệt gây viêm tuyến tiền liệt hoặc lan rộng đến tinh hoàn dẫn tới viêm tinh hồn Cịn nữ giới thơng qua tử cung vi khuẩn lậu có thể lan tới ống dẫn trứng buồng trứng Sự viêm nhiễm đến quan tinh hồn, vịi trứng b̀ng trứng có thể dẫn tới tình trạng vơ sinh, số trường hợp có thể xuất nhiễm vi khuẩn lậu lan tỏa Những hình thức mắc bệnh lậu lan tỏa phổ biến nhất viêm da, viêm khớp, viêm nội tâm mạc viêm màng não Viêm nhiễm trực tràng vi khuẩn lậu xuất 1/3 số phụ nữ viêm cổ tử cung Trong đó, bệnh lậu trực tràng người đờng tính nam hầu hết giao hợp qua đường hậu mơn thường có biểu triệu chứng rõ ràng Đối với trường hợp này, bạn tình họ cần điều trị để tránh tái nhiễm Nhiễm khuẩn mắt vi khuẩn lậu có thể dẫn đến hậu nghiêm trọng sẹo hoặc thủng giác mạc Bệnh thường gặp nhất trẻ sơ sinh, trẻ tiếp xúc với dịch tiết âm đạo người mẹ mang bệnh q trình sinh đẻ 1.3.3 Cơ chế phịng vệ của tổ chức Sự nhiễm trùng kích thích phản ứng viêm đáp ứng miễn dịch chỗ (IgA) Phản ứng viêm nhiễm trùng chế bảo vệ tổ chức nhiên biểu tình trạng bệnh lý bệnh Các kháng thể có huyết 37 C T Huang, M Y Yen, W W Wong et al, (2010) Characteristics and dissemination of mosaic penicillin-binding protein 2-harboring multidrug-resistant Neisseria gonorrhoeae isolates with reduced cephalosporin susceptibility in northern Taiwan, Antimicrob Agents Chemother, 54(11), 4893-4895 38 A Carannante, G Renna, I Dal Conte et al, (2014) Changing antimicrobial resistance profiles among Neisseria gonorrhoeae isolates in Italy, 2003 to 2012, Antimicrob Agents Chemother, 58(10), 5871-5876 39 R D Kirkcaldy, S Kidd, H S Weinstock et al, (2013) Trends in antimicrobial resistance in Neisseria gonorrhoeae in the USA: the Gonococcal Isolate Surveillance Project (GISP), January 2006-June 2012, Sex Transm Infect, 89(4), 5-10 40 M Unemo W M Shafer, (2014) Antimicrobial resistance in Neisseria gonorrhoeae in the 21st century: past, evolution, and future, Clin Microbiol Rev, 27(3), 587-613 41 A Kubanova, A Kubanov, N Frigo et al, (2014) Russian gonococcal antimicrobial susceptibility programme (RU-GASP)-resistance in Neisseria gonorrhoeae during 2009-2012 and NG-MAST genotypes in 2011 and 2012, BMC Infect Dis, 14, 342 42 Public Health England, (2015) Surveillance of antimicrobial resistance in Neisseria Gonorrhoeae Key findings from the "Gonococcal resistance to antimicrobials surveillance programme" (GRASP) and related surveillance data 2014 43 S C Chen, Y P Yin, X Q Dai et al, (2016) First nationwide study regarding ceftriaxone resistance and molecular epidemiology of Neisseria gonorrhoeae in China, J Antimicrob Chemother, 71(1), 92-99 44 M Kojima, K Masuda, Y Yada et al, (2008) Single-dose treatment of male patients with gonococcal urethritis using 2g spectinomycin: microbiological and clinical evaluations, Int J Antimicrob Agents, 32(1), 50-54 45 F N Judson, J M Ehret H H Handsfield, (1985) Comparative study of ceftriaxone and spectinomycin for treatment of pharyngeal and anorectal gonorrhea, JAMA, 253(10), 1417-1419 46 B Mlynarczyk-Bonikowska, M Kujawa, G Mlynarczyk et al, (2015) Susceptibility of Neisseria gonorrhoeae strains isolated in Poland in 2012-2013 to spectinomycin, Med Dosw Mikrobiol, 67(1), 23-28 47 H Lee, M Unemo, H J Kim et al, (2015) Emergence of decreased susceptibility and resistance to extended-spectrum cephalosporins in Neisseria gonorrhoeae in Korea, J Antimicrob Chemother, 70(9), 2536-2542 48 WHO, (2011) Report of the expert consultation and review of the latest evidence to update guidelines for the management of sexually transmitted infections, 11-17 49 I Martin, P Sawatzky, G Liu et al, (2016) Decline in Decreased Cephalosporin Susceptibility and Increase in Azithromycin Resistance in Neisseria gonorrhoeae, Canada, Emerg Infect Dis, 22(1), 65-67 50 CDC, (2012) Cephalosporin-resistant Neisseria gonorrhoeae public health response plan, 43 51 C Bignell, M Fitzgerald, (2011) UK national guideline for the management of gonorrhoea in adults, 2011, Int J STD AIDS, 22(10), 541-547 52 H J de Vries, J J van der Helm, M F Schim van der Loeff et al, (2009) Multidrug-resistant Neisseria gonorrhoeae with reduced cefotaxime susceptibility is increasingly common in men who have sex with men, Amsterdam, the Netherlands, Euro Surveill, 14(37) 53 V G Allen, L Mitterni, C Seah et al, (2013) Neisseria gonorrhoeae treatment failure and susceptibility to cefixime in Toronto, Canada, JAMA, 309(2), 163-170 54 R D Kirkcaldy, E W Hook, 3rd, O O Soge et al, (2015) Trends in Neisseria gonorrhoeae Susceptibility to Cephalosporins in the United States, 2006-2014, JAMA, 314(17), 1869-1871 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYN TH MAI TìNH HìNH KHáNG KHáNG SINH CủA CáC CHủNG VI KHUẩN LậU ĐƯợC PHÂN LậP TạI BệNH VIệN DA LIễU TRUNG ƯƠNG KHểA LUN TT NGHIP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN HƯNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Hưng – Phó Trưởng Bộ mơn Vi sinh - Ký sinh trùng lâm sàng Trường Đại học Y Hà Nội, Phó Trưởng Khoa Xét nghiệm Bệnh viện Da liễu Trung ương, người thầy đã hết lòng hướng dẫn em đường học tập nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương cùng tập thể cán nhân viên Khoa Xét nghiệm bệnh viện Da liễu Trung ương đã tạo điều kiện tốt nhất giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, em vô cùng biết ơn cha mẹ, bạn bè đã dành cho em tình yêu thương sâu sắc nhất, giúp em có điều kiện học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đã tham gia nghiên cứu hoàn thành khóa luận cách nghiêm túc Các số liệu khóa luận lấy trung thực, xác kết chưa công bố bất kỳ tác giả Các trích dẫn lấy từ tài liệu đã cơng nhận Nếu có sai sót, chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Mai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AZM CDC CFM CIP CRO CTX CXM HIV-AIDS Azithromycin Center for Disease Control and Prevention Cefixime Ciprofloxacin Ceftriaxon Cefotaxim Cefuroxime Human Immunodeficiency Virus-Acquired immune deficiency LPS LTQĐTD P PCR PPNG QRNG SPT STD TE WHO syndrome or acquired immunodeficiency syndrome Lipopolysaccharide Lây truyền qua đường tình dục Penicillin G Polemerase Chain Reaction Penicillinase-producing Neisseria gonorrhoeae Quinolon resistance Neisseria gonorrhoeae Spectinomycin Sexually transmitted diseases Tetracyclin World Health Organization MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 22-28,49 1-21,29-48,50-

Ngày đăng: 29/06/2016, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Bệnh lậu

    • 1.1.1. Lịch sử bệnh lậu

    • 1.1.2. Tình hình nhiễm vi khuẩn lậu và sự kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu trên thế giới

      • 1.1.2.1. Tình hình nhiễm vi khuẩn lậu trên thế giới

      • 1.1.2.2. Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu trên thế giới

      • 1.1.3. Tình hình nhiễm vi khuẩn lậu và sự kháng kháng sinh của vi khuẩn

      • lậu tại Việt Nam

        • 1.1.3.1. Tình hình nhiễm vi khuẩn lậu tại Việt Nam

        • 1.1.3.2. Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn tại Việt Nam

        • 1.2. Đặc điểm sinh học

          • 1.2.1. Hình thể và cấu trúc

          • 1.2.2. Tính chất nuôi cấy

          • 1.2.3. Tính chất sinh vật hóa học

          • 1.2.4. Cấu trúc kháng nguyên

          • 1.3. Cơ chế bệnh sinh [14],[15]

            • 1.3.1. Khả năng gây bệnh

            • 1.3.2. Nhiễm trùng do vi khuẩu lậu

            • 1.3.3. Cơ chế phòng vệ của tổ chức

            • 1.4. Nguồn lây

            • 1.5. Biểu hiện lâm sàng

              • 1.5.1. Ở nam giới

                • 1.5.1.1. Lậu cấp

                • 1.5.1.2. Lậu mạn

                • 1.5.2. Ở nữ giới

                  • 1.5.2.1. Lậu cấp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan