Môn quan hệ chính trị quốc tế tổ chức Liên hợp quốc những nguyên tắc cp bản tiểu luận cao học

24 1.4K 0
Môn quan hệ chính trị quốc tế  tổ chức Liên hợp quốc những nguyên tắc cp bản  tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên Hợp quốc Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường được viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. Hiện nay, Liên Hiệp Quốc có 193 thành viên, bao gồm phần lớn các quốc gia có chủ quyền trên Trái Đất. Liên Hiệp Quốc sử dụng 6 ngôn ngữ chính thức: tiếng Ả Rập, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung. Từ trụ sở trong lãnh phận quốc tế tại thành phố New York, Liên Hiệp Quốc và các cơ quan chuyên môn của nó quyết định các vấn đề về điều hành và luật lệ. Theo hiến chương LHQ thì tổ chức này gồm 6 cơ quan chính, chủ yếu gồm: Đại hội đồng, Hội đồng Bảo An, Hội đồng kinh tế và xã hội, Ban thư kí, Tòa án Quốc tế vì Công lý,Hội đồng Quản thác. Ngoài ra, một số tổ chức tiến hành quản lý các cơ quan của Hệ thống Liên Hiệp Quốc, ví dụ nhưTổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF). Nhân vật đại diện tiêu biểu nhất của Liên Hiệp Quốc là Tổng thư kí, đương nhiệm là Ban Kimoon, người Hàn Quốc. Kinh phí hoạt động của Liên Hiệp Quốc được hình thành bằng tài trợ đóng góp tự nguyện và nguồn niên liễm có kiểm soát từ các nước thành viên. Lịch sử hình thành Trụ sở Liên Hiệp Quốc được đặt trong lãnh phận quốc tế tại Manhattan, Thành phố New York, Hoa Kỳ. Tiền thân của Liên Hiệp Quốc là Hội Quốc Liên (League of Nations), vốn là một sáng kiến của Tổng thống Hoa Kỳ Woodrow Wilson sauchiến tranh thế giới thứ nhất. Hoa Kỳ tuy sáng lập nhưng lại không chính thức làm hội viên, hơn thế quy chế hoạt động của hội lại lỏng lẻo, các cường quốc như Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc reland, Pháp, Nga, Đức, Ý, Nhật Bản tham gia vốn chỉ để tranh giành ảnh hưởng cho mình. Dù hội đạt được một số thành tựu đáng kể trong công cuộc giải phóng phụ nữ cũng như những hoạt động nhân đạo nhưng chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và buộc Hội quốc liên phải giải tán. Sau Thế chiến thứ hai, các nước Khối Đồng Minh và nhân dân thế giới có nguyện vọng giữ gìn hòa bình và ngăn chặn các cuộc chiến tranh thế giới mới. Tại Hội nghị Yalta, nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất thành lập tổ chức quốc tế để giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới. Trên cơ sở Hội nghị Durbarton Oaks ở Washington, D.C., từ 25 tháng 4 đến 26 tháng 6 năm 1945, đại diện của 50quốc gia đã họp tại San Francisco, California, Hoa Kỳ để thông qua Hiến chương Liên Hiệp Quốc. Ngày 24 tháng 10 năm 1945, Liên Hiệp Quốc chính thức được thành lập. Tuy vậy, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (General Assembly) đầu tiên, tham dự bởi 51 nước, không được tổ chức cho mãi đến ngày 10 tháng 1 năm 1946 (tại Nhà họp chính Westminster ở Luân Đôn). Một sự nghiệp vĩ đại để tạ ơn Đức Chúa toàn năng... Tổng thống Mỹ Harry S. Truman đã nói như vậy về thành tựu của hội nghị tại San Francisco, một hội nghị đã góp phần vào việc soạn thảo bản Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945. Câu nói của tổng thống Truman đã đại diện cho hàng triệu người, những người tin rằng tổ chức mới này sẽ làm cho những cuộc chiến tranh thế giới lùi sâu vào dĩ vãng. Lời tựa của bản Hiến chương đã nêu rõ mục đích của tổ chức này: Chúng tôi, những dân tộc của Liên Hợp Quốc, quyết tâm cứu những thế hệ mai sau khỏi thảm họa chiến tranh....

TIỂU LUẬN MƠN: QUAN HỆ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: QUAN HỆ VIỆT NAM- UCRAINA VỀ CHÍNH TRỊ, NGOẠI GIAO VÀ QUỐC PHÒNG GIAI ĐOẠN 2001- 2012 Sinh viên: Lớp: Quan hệ quốc tế Hà Nội, tháng năm 2015 Liên Hợp quốc - Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt LHQ) tổ chức quốc tế có mục đích trì hịa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc tiến hành hợp tác quốc tế nước sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng quyền tự dân tộc Hiện nay, Liên Hiệp Quốc có 193 thành viên, bao gồm phần lớn quốc gia có chủ quyền Trái Đất Liên Hiệp Quốc sử dụng ngơn ngữ thức: tiếng Ả Rập, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha tiếng Trung - Từ trụ sở lãnh phận quốc tế thành phố New York, Liên Hiệp Quốc quan chun mơn định vấn đề điều hành luật lệ Theo hiến chương LHQ tổ chức gồm quan chính, chủ yếu gồm: Đại hội đồng, Hội đồng Bảo An, Hội đồng kinh tế xã hội, Ban thư kí, Tịa án Quốc tế Cơng lý,Hội đồng Quản thác Ngoài ra, số tổ chức tiến hành quản lý quan Hệ thống Liên Hiệp Quốc, ví dụ nhưTổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) - Nhân vật đại diện tiêu biểu Liên Hiệp Quốc Tổng thư kí, đương nhiệm Ban Ki-moon, người Hàn Quốc - Kinh phí hoạt động Liên Hiệp Quốc hình thành tài trợ đóng góp tự nguyện nguồn niên liễm có kiểm sốt từ nước thành viên Lịch sử hình thành Trụ sở Liên Hiệp Quốc đặt lãnh phận quốc tế Manhattan, Thành phố New York, Hoa Kỳ Tiền thân Liên Hiệp Quốc Hội Quốc Liên (League of Nations), vốn sáng kiến Tổng thống Hoa Kỳ Woodrow Wilson sauchiến tranh giới thứ Hoa Kỳ sáng lập lại khơng thức làm hội viên, quy chế hoạt động hội lại lỏng lẻo, cường quốc Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc reland, Pháp, Nga, Đức, Ý, Nhật Bản tham gia vốn để tranh giành ảnh hưởng cho Dù hội đạt số thành tựu đáng kể cơng giải phóng phụ nữ hoạt động nhân đạo chiến tranh giới thứ hai bùng nổ buộc Hội quốc liên phải giải tán Sau Thế chiến thứ hai, nước Khối Đồng Minh nhân dân giới có nguyện vọng giữ gìn hịa bình ngăn chặn chiến tranh giới Tại Hội nghị Yalta, nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh thống thành lập tổ chức quốc tế để giữ gìn hịa bình an ninh giới Trên sở Hội nghị Durbarton Oaks Washington, D.C., từ 25 tháng đến 26 tháng năm 1945, đại diện 50quốc gia họp San Francisco, California, Hoa Kỳ để thông qua Hiến chương Liên Hiệp Quốc Ngày 24 tháng 10 năm 1945, Liên Hiệp Quốc thức thành lập Tuy vậy, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (General Assembly) đầu tiên, tham dự 51 nước, không tổ chức cho đến ngày 10 tháng năm 1946 (tại Nhà họp Westminster Luân Đôn) "Một nghiệp vĩ tạ ơn Đức Chúa toàn " Tổng thống Mỹ Harry S Truman nói thành tựu hội nghị San Francisco, hội nghị góp phần vào việc soạn thảo Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945 Câu nói tổng thống Truman đại diện cho hàng triệu người, người tin tổ chức làm cho chiến tranh giới lùi sâu vào dĩ vãng Lời tựa Hiến chương nêu rõ mục đích tổ chức này: "Chúng tôi, dân tộc Liên Hợp Quốc, tâm cứu hệ mai sau khỏi thảm họa chiến tranh " Tổ chức Liên hợp quốc Mục đích Liên hợp quốc - Duy trì hịa bình an ninh quốc tế, để đạt mục đích đó: tiến hành biện pháp tập thể có hiệu nhằm ngăn chặn loại trừ mối đe dọa hịa bình, nhằm đập tan hành vi xâm lược phá hoại hịa bình khác, điều chỉnh giải tranh chấp quốc tế tình dẫn đến phá hoại hịa bình, biện pháp hịa bình, phù hợp với nguyên tắc công lý luật pháp quốc tế; - Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng tự dân tộc, tiến hành biện pháp phù hợp khác để củng cố hịa bình giới; - Thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hoá nhân đạo, việc thúc đẩy khuyến khích tơn trọng quyền người quyền tự cho tất người khơng phân biệt chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ tôn giáo; - Trở thành trung tâm phối hợp hành động dân tộc, nhằm đạt mục đích chung nói Những nguyên tắc Để bảo đảm Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế thực phục vụ mục tiêu chung cộng đồng quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định nguyên tắc hoạt động Tổ chức Liên Hợp Quốc, nguyên tắc chủ đạo gồm: - Bình đẳng chủ quyền thành viên Các thành viên Liên hợp quốc tự nguyện thực nghĩa vụ Hiến chương - Các thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp phương pháp hịa bình , khơng đe dọa hịa bình, khơng đe dọa hịa bình, an ninh đạo lý - quốc tế Khơng đe dọa hịa bình, an ninh đạo lý quốc tế Khơng đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực chống lại quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ độc lập trị nước trái - với mục đích Liên hợp quốc Mọi thành viên giúp đỡ Liên hợp quốc thành biện pháp cưỡng chế - nước gây hành động đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Bảo đảm nước thành viên Liên hợp quốc hành động phù hợp với nguyên tắc trên, điều kiện cần thiết nhằm a trì hịa bình an ninh quốc tế Liên hợp quốc không can thiệp vào công việc nội nước Điều kiện gia nhập Liên hợp quốc Tư cách thành viên Liên Hiệp Quốc mở rộng cho tất quốc gia u chuộng hịa bình chịu chấp nhận nguyên tắc đặt Hiến chương thời phán Tổ chức, sẵn sàng thực thi nguyên tắc b Sự thu nhận quốc gia vào Liên Hiệp Quốc bị ảnh hưởng định Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc với giới thiệu Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Ngôn ngữ - Liên Hiệp Quốc sử dụng sáu ngơn ngữ thức: tiếng Ả Rập, tiếng Hoa, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga tiếng Tây Ban Nha.Ban thư ký sử dụng hai ngôn ngữ làm việc: (tiếng Anh tiếng Pháp) - Trụ sở đặt New York ( Mỹ ) Trụ sở Liên hợp quốc Các quan chủ yếu Liên hợp quốc Theo Hiến chương Liên hợp quốc có quan chủ yếu: Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Các qui định Hiến chương liên quan đến Đại hội đồng đề cập chương IV (từ Điều đến 22), xác định thành phần, chức quyền hạn, bầu cử thủ tục Những qui định khác liên quan đến Đại hội đồng nêu số điều khoản khác 1.1 Thành viên Đại hội đồng quan đại diện rộng rãi Liên Hợp Quốc Từ 51 thành viên ban đầu (những nướsc có đại diện dự Hội nghị Xan Phranxixcô ký Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc ngày 1/1/1942, nước ký phê chuẩn Hiến chương Liên Hợp Quốc), số thành viên LHQ 2004 191.Khác với Hội đồng Bảo an, thành viên Đại hội đồng thành viên bình đẳng, khơng phân biệt quốc gia lớn hay nhỏ, quốc gia thành viên phiếu bầu Các nước thành viên chia theo nhóm khu vực để phân bổ vị trí bầu vào quan chế Liên Hợp Quốc Hiện có nhóm khu vực: châu Á, châu Phi, Mỹ La-tinh Ca-ri-bê, Đông Âu, phương Tây nước khác Cho đến ngày 31/5/2003, E-xtô-ni-a, Ki-ri-ba-ti, Đông Ti-mo Pa-lau khơng thuộc nhóm khu vực 1.2 Chức quyền hạn 1.2.1 Xem xét kiến nghị ngun tắc hợp tác việc trì hồ bình an ninh quốc tế, kể nguyên tắc liên quan đến giải trừ quân bị qui định quân bị; 1.2.2 Bàn bạc vấn đề liên quan tới hồ bình an ninh quốc tế, trừ trường hợp tình hình tranh chấp thảo luận Hội đồng Bảo an, đưa khuyến nghị vấn đề đó; 1.2.3 Bàn bạc khuyến nghị vấn đề theo qui định Hiến chương có tác động đến chức năng, quyền hạn quan thuộc Liên Hợp Quốc; 1.2.4 Nghiên cứu khuyến nghị để thúc đẩy hợp tác trị quốc tế, phát triển pháp điển hoá luật pháp quốc tế; thực quyền người quyền tự cho người, hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục y tế; 1.2.5 Khuyến nghị giải pháp hồ bình cho tình làm phương hại quan hệ hữu nghị dân tộc; 1.2.6 Nhận xem xét báo cáo Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc quan khác thuộc Liên Hợp Quốc; 1.2.7 Xem xét, thông qua ngân sách Liên Hợp Quốc phân bổ đóng góp nước thành viên; 1.2.8 Bầu thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, thành viên Hội đồng Kinh tế - Xã hội , thành viên bầu vào Hội đồng Quản thác, Hội đồng Bảo an bầu thẩm phán Toà án quốc tế, bầu Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (nhiệm kỳ năm) theo khuyến nghị Hội đồng Bảo an Theo nghị "Đồn kết hồ bình" (Uniting for Peace) thơng qua Đại hội đồng tháng 11/1950, Đại hội đồng hành động Hội đồng Bảo an, khơng đạt trí thành viên, khơng thể có hành động trường hợp có nguy đe doạ hồ bình, phá vỡ hồ bình hành động xâm lược Đại hội đồng quyền xem xét vấn đề để có khuyến nghị với nước thành viên thực biện pháp tập thể, trường hợp phá hoại hồ bình xâm lược, bao gồm biện pháp sử dụng vũ lực cần thiết, để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế * Bầu Chủ tịch, phó Chủ tịch: Đại hội đồng bầu Chủ tịch 21 Phó Chủ tịch cho khố họp * Chủ tịch cử phó Chủ tịch làm Quyền chủ tịch, có quyền hạn nghĩa vụ Chủ tịch * Chủ tịch tuyên bố khai mạc kết thúc phiên họp, hướng dẫn thảo luận, cho phép đoàn phát biểu, nêu vấn đề tuyên bố định; định kiến nghị thủ tục (points of order), tồn quyền kiểm sốt bảo đảm trật tự phiên họp Khuyến nghị Đại hội đồng giới hạn thời gian, số lần đại biểu phát biểu, giới hạn danh sách đại biểu phát biểu * Chủ tịch không tham gia bỏ phiếu Vai trò Ban thư ký Ban thư ký tiếp nhận dịch, in phát tài liệu, báo cáo, nghị quyết, biên bản, phát biểu phiên họp công việc khác theo yêu cầu 2.3 Thủ tục hoạt động Hội đồng Bảo an Theo Hiến chương, Hội đồng Bảo an phải tổ chức cách phù hợp để hoạt động thường xun liên tục nhằm ứng phó với tình liên quan đến hồ bình an ninh quốc tế đặt thời điểm Hiện tại, hoạt động Hội đồng Bảo an tiến hành dựa Các qui tắc thủ tục tạm thời (gồm 61 qui tắc) Hội đồng Bảo an thông qua liên tục cập nhật phiên họp * Các phiên họp: Các hình thức họp Hội đồng Bảo an bao gồm họp thức, họp kín trao đổi khơng thức Hội đồng Bảo an triệu tập phiên họp bất thường (periodic meetings) theo yêu cầu quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc Tổng thư ký Liên Hợp Quốc có xung đột tình có khả đe doạ hồ bình an ninh quốc tế Một nước thành viên Liên Hợp Quốc đưa tranh chấp, thân nước bên tham gia tranh chấp, trước Hội đồng Bảo an để quan xem xét giải với điều kiện nước phải thừa nhận trước tuân thủ trách nhiệm giải hồ bình tranh chấp theo qui định Hiến chương Liên Hợp Quốc Sau nhận yêu cầu đối tượng trên, Chủ tịch Hội đồng Bảo an thơng báo cho nước uỷ viên tình hình tiến hành thủ tục khác để tổ chức họp Hội đồng Bảo an để xem xét vấn đề Ngoài họp thuộc dạng trên, Hội đồng Bảo an tiến hành họp sở thường xuyên (continuous basis) nhằm ứng phó cách nhanh chóng biến chuyển tình hình để kiểm phối hoạt động gìn giữ hồ bình Liên Hợp Quốc sở báo cáo Tổng thư ký Liên Hợp Quốc * Mỗi uỷ viên Hội đồng Bảo an phải ln có đại diện Trụ sở Liên Hợp Quốc Chức Chủ tịch Hội đồng Bảo an luân phiên hàng tháng nước uỷ viên theo thứ tự vần chữ tiếng Anh * Tham gia phiên họp: Ngoài thành viên Hội đồng Bảo an, thành viên Liên Hợp Quốc, hay quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, đương vụ tranh chấp mà Hội đồng Bảo an xem xét, mời đến tham dự khơng có quyền biểu thảo luận liên quan đến vụ tranh chấp Hội đồng Bảo an ấn định điều kiện mà Hội đồng xét thấy nước thành viên Liên Hợp Quốc tham gia thảo luận hợp lý Trong phiên họp kín, có nước uỷ viên nước mà Hội đồng Bảo an thấy trực tiếp có liên quan cần thiết phải tham dự tham dự theo thoả thuận chung thành viên Hội đồng Bảo an * Kết phiên họp : Thay tiến hành họp thức, Hội đồng Bảo an thường thiết lập nhóm làm việc tồn thể (Working Groups of the Whole) mức chuyên viên cấp nhằm soạn thảo dự thảo nghị tuyên bố chủ tịch * Bỏ phiếu: Mỗi thành viên Hội đồng Bảo an có phiếu Các định liên quan đến thủ tục thông qua với số phiếu thuận số 15 thành viên thường trực hay không thường trực Các định vấn đề thực chất thông qua có phiếu thuận, theo Hiến chương phải gồm phiếu tán thành (concurring vote) tất nước thành viên thường trựcTrong thực tế áp dụng qui tắc này, việc nước uỷ viên thường trực bỏ phiếu trắng, không tham gia bỏ phiếu, không bị coi phủ Bất quốc gia nào, dù thành viên thường trực hay không thường trực, không phép tham gia bỏ phiếu định có liên quan tới biện pháp giải tranh chấp mà quốc gia thành viên tham gia Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên Hợp Quốc 3.1 Cơ sở pháp lý tơn mục đích Hội Đồng Kinh tế Xã Hội Liên Hợp Quốc (Economic and Social Council - ECOSOC) quan Liên Hợp Quốc Theo Hiến chương LHQ, mục tiêu Tổ chức là: "Thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo, thúc đẩy khuyến khích tôn trọng nhân quyền quyền tự cho tất người, không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ tôn giáo" (Chương I, điều 1, điểm 3) Cụ thể, LHQ thúc đẩy (Chương IX, điều 55, điểm a,b,c): 10 - Nâng cao mức sống, đầy đủ việc làm, điều kiện tiến phát triển kinh tế xã hội - Giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, y tế vấn đề liên quan, hợp tác quốc tế văn hóa giáo dục, - Tôn trọng thực quyền người quyền tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ tôn giáo Trách nhiệm thực chức trước hết thuộc Đại Hội Đồng LHQ Theo điều 60 Hiến chương LHQ, ECOSOC đặt quyền Đại Hội Đồng Đại hội đồng giao trách nhiệm trực tiếp thực chức kinh tế, xã hội LHQ 3.2 Thành viên: Số thành viên ban đầu ECOSOC 18 Từ tháng 8/1965 tăng lên 27 từ tháng 10/1973 54 nước thành viên LHQ ĐHĐ bầu Các ghế phân theo khu vực địa lý : 14 nước Châu Phi, 11 nước Châu Á, nước Đông Âu, 10 nước Mỹ La tinh Caribe, 13 nước Tây Âu nước khác Hàng năm ĐHĐ LHQ phải bầu lại 18 nước thành viên ECOSOC với nhiệm kỳ năm, thông thường 1/1 đến 31/12 Nước thành viên vừa hết nhiệm kỳ tái ứng cử.ĐHĐ thường thơng qua khơng bỏ phiếu bầu nước nhóm khu vực trí đề cử (Endorsement).Nếu nước khơng thống nhóm ĐHĐ phải bỏ phiếu bầu 3.3 Chức quyền hạn: ECOSOC quan soạn thảo điều phối sách thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội nhân quyền LHQ Phần lớn Nghị Quyết định ĐHĐ LHQ kinh tế, xã hội, nhân quyền, nhân đạo bắt nguồn từ khuyến nghị ECOSOC trình lên Theo Hiến chương LHQ, ECOSOC có chức quyền hạn sau: - Thực đề xuất nghiên cứu, điều tra làm báo cáo 11 vấn đề quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế vấn đề liên quan khác, đưa khuyến nghị vấn đề ĐHĐ, nước thành viên LHQ tổ chức chun mơn hữu quan; - ECOSOC đưa khuyến nghị nhằm thúc đẩy tôn trọng thực quyền người; - ECOSOC soạn thảo văn kiện điều ước quốc tế vấn đề thuộc thẩm quyền để trình ĐHĐ triệu tập Hội nghị quốc tế vấn đề đó, theo thủ tục LHQ; - ECOSOC phối hợp hoạt động với tổ chức chuyên môn LHQ, thông qua tham khảo khuyến nghị với tổ chức đó, cách khuyến nghị với ĐHĐ thành viên LHQ; - ECOSOC mời nước thành viên LHQ tham dự, không bỏ phiếu, thảo luân HĐ vấn đề liên quan đến nước thành viên đó; - ECOSOC thu xếp cho đại diện tổ chức chuyên môn LHQ tham dự, không bỏ phiếu, thảo luận HĐ thảo luận Ủy ban HĐ lập ra, cho đại diện HĐ tham gia thảo luận tổ chức chuyên môn LHQ; - ECOSOC có thu xếp thích hợp để tham khảo tổ chức phi phủ liên quan đến vấn đề thuộc thẩm quyền HĐ, thu xếp qua tổ chức quốc tế thích hợp, qua tổ chức quốc gia nước thành viên sau tham khảo nước thành viên đó; - ECOSOC có nghĩa vụ thực chức khác quy định Hiến chương LHQ, Đại hội đồng giao cho Hội đồng Quản thác 4.1 Cơ sở pháp lý Theo Chương XII Hiến chương Liên Hợp Quốc, Hệ thống Quản thác với nhiệm vụ giám sát vùng Lãnh thổ quản thác đặt Hệ thống theo thoả thuận riêng với quốc gia quản lý vùng lãnh thổ Hệ thống 12 áp dụng với: (i) vùng lãnh thổ nằm nhiệm vụ quản lý Hội quốc liên đưa ra; (ii) vùng lãnh thổ tách từ quốc gia kẻ thù sau Chiến tranh giới thứ hai; vùng lãnh thổ quốc gia có trách nhiệm quản lý tự nguyện đặt Hệ thống Mục tiêu Hệ thống thúc đẩy tiến trị, kinh tế, xã hội vùng lãnh thổ quản thác phát triển vùng hướng tới phủ tự quản độc lập 4.2 Thành phần Hội đồng Quản thác gồm thành viên sau Liên Hợp Quốc: * Những thành viên quyền quản lý vùng lãnh thổ quản thác; * Những thành viên thường trực Hội đồng Bảo an; * Một số thành viên Đại hội đồng bầu thời hạn năm để đảm bảo đủ số lượng thành viên Hội đồng; * Quản thác phân bổ ngang thành viên Liên Hợp Quốc quản lý lãnh thổ quản thác thành viên không quản lý lãnh thổ 4.3 Chức năng, quyền hạn * Xem xét báo cáo nhà đương cục giao quản lý lãnh thổ quản thác; * Nhận xét đơn thỉnh cầu sau tham khảo ý kiến nhà đương cục nói trên; * Cử người đến quan sát định kỳ lãnh thổ nhà đương cục nói quản lý theo thời hạn thoả thuận với nhà đương cục ấy; * Tiến hành việc hay việc khác theo điều khoản hiệp định quản thác Tòa án Quốc tế 5.1 Thành phần Toà án quốc tế gồm 15 thẩm phán, công dân quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, Đại hội đồng Hội đồng Bảo an bầu 5.2 Chức 13 Chức Tồ án quốc tế giải hồ bình tranh chấp quốc tế, vụ kiện quốc gia đưa lên phù hợp với luật pháp quốc tế Mục tiêu án áp dụng tập quán quốc tế để thiết lập quy tắc quốc gia liên quan thức cơng nhận; thông lệ quốc tế chấp nhận luật; nguyên tắc chung luật pháp quốc gia cơng nhận; phán tịa án Tòa án khuyến nghị Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an lĩnh vực luật pháp, vấn đề luật pháp lên phạm vi hoạt động quan này, khuyến nghị quan khác Liên Hợp Quốc, quan chuyên môn với uỷ quyền Đại hội đồng 5.3 Hoạt động * Giải theo luật pháp tranh chấpCơ quan Liên Hợp Quốc giải tranh chấp Toà án quốc tế Kể từ thành lập năm 1946, đến có 72 vụ nước đưa trước Toà án quốc tế, 22 trường hợp hỏi ý kiến tổ chức quốc tế Hầu hết trường hợp Toà giải song kể từ năm 1981, có trường hợp chuyển cho Uỷ ban đặc biệt giải theo đề nghị bên liên quan 11 trường hợp chưa giải Các trường hợp đưa giải Toà án quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực như: quyền lãnh thổ (vụ tranh chấp Pháp Anh năm 1953, Bỉ Hà Lan năm 1959, Ấn Độ Bồ Đào Nha năm 1960, Buốckina Phaxô Mali năm 1986, Libi Sát năm 1990), liên quan đến luật biển (trường hợp Anbani phải chịu trách nhiệm thiệt hại thuỷ lôi vùng lãnh hải gây cho tầu Anh năm 1949, tranh chấp Anh Na uy đánh cá), tranh chấp liên quan đến nguyên tắc luật lệ quốc tế việc phân định ranh giới thềm lục địa, biển (vụ Libi Manta năm 1985, Canađa Mỹ năm 1984, Đan mạch Na uy năm 1993, En Xanvađo Honđurat năm 1992 ), bảo vệ ngoại giao, bảo vệ môi trường, thực nghĩa vụ lực lượng uỷ thác 14 lãnh thổ Tây Nam châu Phi, vấn đề liên quan đến xung đột khu vực, việc thực công ước quốc tế nước trường hợp liên quan đến quan hệ Liên Hợp Quốc nước thành viên việc phái viên Liên Hợp Quốc bị sát hại, đóng góp nước vào ngân sách hoạt động gìn giữ hồ bình bên liên quan đưa Toà án quốc tế để nhận ý kiến tham khảo * Pháp điển hoá luật pháp quốc tế Uỷ ban luật pháp quốc tế Đại hội đồng thành lập năm 1947 nhằm thúc đẩy phát triển pháp điển hoá luật pháp quốc tế theo hướng tiến Công việc chủ yếu Uỷ ban soạn thảo luật pháp quốc tế, lĩnh vực luật pháp cần soạn thảo Uỷ ban tự chọn Đại hội đồng Hội đồng Kinh tế - Xã hội (ECOSOC) gợi ý Khi Uỷ ban hoàn tất dự thảo điều khoản, Đại hội đồng triệu tập hội nghị quốc tế để định đưa điều khoản dự thảo vào cơng ước quốc tế, sau mở cho nước tham gia Năm 1966, đáp ứng đòi hỏi Liên Hợp Quốc phải giữ vai trị tích cực việc giảm bớt loại bỏ cản trở thương mại quốc tế, Đại hội đồng thành lập Uỷ ban Liên Hợp Quốc luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) để thúc đẩy thống hài hoà theo hướng tiến luật thương mại quốc tế Uỷ ban gồm 36 thành viên, đại diện cho khu vực địa lý hệ thống kinh tế luật pháp khác nhau, có báo cáo hàng năm lên Đại hội đồng trình báo cáo lên Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển Ban Thư ký Liên hiệp quốc 6.1 Khái quát Ban thư ký Liên Hợp Quốc (gọi tắt Ban thư ký) sáu quan Liên Hợp Quốc Tổng thư ký Ngài Kofi Annan, quốc tịch Gana, nhậm chức từ ngày 1/1/1997 15 6.2 Cơ cấu tổ chức Theo Chương XV Hiến chương Liên Hợp Quốc, Ban thư ký gồm có Tổng thư ký số nhân viên tuỳ theo nhu cầu tổ chức Tổng thư ký Đại hội đồng bổ nhiệm, theo kiến nghị Hội đồng Bảo an Tổng thư ký viên chức cao cấp Tổ chức Liên Hợp Quốc (Điều 97) 6.3 Chức năng, nhiệm vụ * Tổng thư ký hoạt động với tư cách người có cương vị cao Ban thư ký tất họp Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế - Xã hội Hội đồng Quản thác Tổng thư ký thực chức theo quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc nhiệm vụ khác quan giao phó Tổng thư ký trình Đại hội đồng báo cáo hàng năm hoạt động Liên Hợp Quốc (Điều 98) * Tổng thư ký có thẩm quyền lưu ý Hội đồng Bảo an vấn đề mà theo ơng, đe doạ việc trì hồ bình an ninh quốc tế (Điều 99) * Trong thực thi nhiệm vụ mình, Tổng thư ký nhân viên khơng tìm kiếm hay chấp nhận thị phủ quan quyền lực Liên Hợp quốc Tổng thư ký nhân viên không hành động trái với địa vị viên chức quốc tế họ chịu trách nhiệm trước Liên hợp quốc (Điều 100, khoản 1) * Tổng thư ký bổ nhiệm nhân viên theo quy định Đại hội đồng xác lập (Điều 101, khoản 1) * Một số nhân viên thích hợp bổ nhiệm để phục vụ thường trực Hội đồng Kinh tế - Xã hội, Hội đồng Quản thác cần, quan khác Liên Hợp Quốc 16 6.4 Các Tổng thư ký Liên Hợp Quốc từ tổ chức thành lập * Trygve Lie, Na Uy, nhậm chức ngày 2/2/1946 * Dag Hammarskjold, Thuỵ Điển, nhậm chức ngày 10/4/1953 * U Thant, Mianma, nhậm chức ngày 3/11/1961 * Kurt Waldheim, Áo, nhậm chức ngày 22/12/1971 * Javier Perez De Cuillar, Pê-ru, nhậm chức ngày 15/12/1981 * Boutros Boutros Ghali, Ai Cập, nhậm chức ngày 1/1/1992 * Kofi Annan, Gana, nhậm chức ngày 1/1/1997 VI- Vai trò hoạt động Liên hợp quốc cộng đông quốc tế Và Việt nam Vai trò liên hợp quốc quan hệ quốc tế đại Trước hết, sứ mệnh cao LHQ ghi rõ dòng Hiến chương LHQ phản ánh nguyện vọng cháy bỏng dân tộc trải qua mát chưa có chiến tranh giới thứ hai - ngăn ngừa chiến tranh giới Nhận thức sâu sắc cần thiết sở tồn diện cho hịa bình, quốc gia thành viên đề mục đích hàng đầu LHQ trì hịa bình an ninh quốc tế, đồng thời xác định mục đích quan trọng khác cho hoạt động LHQ tăng cường quan hệ hữu nghị dân tộc, thúc đẩy hợp tác để giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo bảo đảm quyền người Các quốc gia trao cho LHQ vai trò trung tâm điều hòa hành động dân tộc hướng theo mục đích Để tạo điều kiện tổ chức, thể chế cho LHQ đảm nhiệm vai trò mình, quốc gia quy định Hiến chương nguyên tắc cho quan hệ quốc gia hoạt động LHQ mà sau trở thành nguyên tắc luật pháp quốc tế Cùng với máy gồm sáu quan chịu trách nhiệm lĩnh vực hoạt động khác Đại hội đồng (ĐHĐ), Hội đồng Bảo an (HĐBA), Hội đồng Kinh tế Xã hội 17 (ECOSOC), Hội đồng Quản thác (chính thức chấm dứt hoạt động theo định Hội nghị thượng đỉnh năm 2005), Tòa án quốc tế Ban Thư ký Trong số đó, Hội đồng Bảo an trao trách nhiệm hàng đầu việc trì hịa bình, an ninh quốc tế quốc gia ủy quyền đưa biện pháp, kể biện pháp cưỡng chế nhằm giải hịa bình tranh chấp, chống lại đe dọa xâm lược, phá hoại hịa bình Vai trò quan trọng LHQ thể qua thực tiễn hoạt động 65 năm qua, tác động tích cực, to lớn đến mặt đời sống quốc tế dân tộc tổ chức phải trải qua nhiều khó khăn chịu số hạn chế Từ số 51 quốc gia thành viên vào năm 1951, LHQ có tới 192 quốc gia thành viên trở thành hệ thống tồn diện gồm quan nêu trên, nhiều quan phụ trợ, 20 tổ chức chuyên môn Ủy ban kinh tế - xã hội đặt khu vực Nói đến số lượng thành viên đơng đảo LHQ, kể đến thành công LHQ việc thúc đẩy q trình phi thực dân hóa, góp phần đưa vùng lãnh thổ không tự quản gồm tới 750 triệu người trở thành 80 quốc gia độc lập 2.2.1 Duy trì hịa bình an ninh quốc tế Đóng góp lớn LHQ góp phần ngăn ngừa không để xảy chiến tranh giới 62 năm qua Một số khủng hoảng quốc tế giải với trung gian hòa giải LHQ.Theo thống kê LHQ, tổ chức hỗ trợ thương lượng đưa đến giải pháp hịa bình cho 170 xung đột khu vực Theo yêu cầu bên xung đột, LHQ triển khai 60 hoạt động gìn giữ hịa bình (HĐGGHB LHQ) nhằm góp phần tạo môi trường thuận lợi cho bên đến thỏa thuận chấm dứt xung đột thực thỏa thuận LHQ soạn thảo xây dựng 15 công ước quốc tế giải trừ qn bị, đóng góp tích cực vào việc trì hịa bình ổn định giới Vì hoạt động kể trên, lực lượng gìn giữ hịa bình LHQ trao tặng Giải thưởng Hịa 18 bình Nobel vào năm 1988, sau Tổ chức LHQ ông Tổng Thư ký Kofi Annan tặng Giải thưởng vào năm 2001 2.2.1.2 Phát triển Kinh tế - văn hóa – xã hội Trong lĩnh vực phát triển, việc tạo mơi trường kinh tế, thương mại, tài quốc tế bình đẳng quan tâm thích đáng đến lợi ích nước phát triển ưu tiên hoạt động LHQ, có việc nhằm thúc đẩy Vòng đàm phán Doha thương mại phát triển Từ năm 1960, ĐHĐ LHQ đề chiến lược phát triển cho thập kỷ nhằm huy động hợp tác quốc tế cho mục tiêu phát triển chung, nước phát triển; bên cạnh đó, tổ chức LHQ có hỗ trợ trực tiếp vốn, tri thức cho nỗ lực phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục y tế nước Tại diễn đàn này, quốc gia ký kết 500 điều ước quốc tế đa phương quan trọng nhiều lĩnh vực giao lưu quốc tế, có Cơng ước Luật biển (năm 1982), đưa khuyến nghị định hướng cho chủ đề luật pháp quốc tế xây dựng chuẩn mực cho lĩnh vực chuyên môn khác 2.2.1.3 Bảo đảm, thúc đẩy quyền người Trong lĩnh vực bảo đảm, thúc đẩy quyền người, quốc gia thành viên xây dựng văn kiện lĩnh vực nhân quyền Tuyên ngôn Nhân quyền, Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa Cơng ước quyền dân trị làm sở cho 80 cơng ước, tuyên bố thông qua sau vấn đề khác quyền người 2.2.2 Khả tiến tới siêu quyền lực Hiện nay, giới bước sang kỷ nguyên văn minh, quan hệ quốc tế thiết lập, giải theo cách thức hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Do đó, với vai trị ngơi nhà chung gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ, Liên hiệp quốc có vai trị to lớn, đánh giá có khả tiến tới siêu quyền lực Tại Hội nghị cấp cao giới năm 2005, nhà lãnh đạo quốc gia trí ý nghĩa sống cịn việc xây 19 dựng hệ thống đa phương hữu hiệu, lấy LHQ làm trung tâm nhằm đối phó với thách thức đa dạng, toàn cầu Trước hết siêu quyền lực Liên hợp quốc thể việc trì hịa bình an ninh quốc tế Hiện nay, quan hệ quốc tế, không cịn thời mà nước lớn dùng vũ lực để đánh nước nhỏ họ muốn.Luật quốc tế có nhiều văn quy định việc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực.Khi có mối đe doạ, phá hoại hồ bình, hành động xâm lược, Liên hiệp quốc có quyền can tiệp để loại bỏ mối đe dọa này.Theo đó, Hội đồng Bảo an áp dụng biện pháp nhằm giải hồ bình tranh chấp, xung đột cần thiết, sử dụng biện pháp, kể cưỡng chế vũ lực, nhằm loại trừ mối đe doạ, phá hoại hồ bình, hành động xâm lược Thứ hai vấn đề kinh tế - xã hội, Liên hợp quốc thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo, thúc đẩy khuyến khích tơn trọng nhân quyền quyền tự cho tất người, không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ tôn giáo" Cụ thể, Liên hợp quốc thúc đẩy: Nâng cao mức sống, đầy đủ việc làm, điều kiện tiến phát triển kinh tế xã hội; Giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, y tế vấn đề liên quan, hợp tác quốc tế văn hóa giáo dục, và; Tơn trọng thực quyền người quyền tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ tôn giáo Đối với việc giải xung đột tranh chấp quốc tế, nhiệm vụ trọng tâm Liên hợp quốc giải xung đột biện pháp hồ bình phù hợp với ngun tắc cơng lý luật pháp quốc tế, có phương pháp sử dụng trọng tài giải án (theo luật pháp) Ngồi ra, vịng sáu thập kỷ qua, Liên hợp quốc bảo trợ cho 456 thoả thuận đa phương bao gồm lĩnh vực hoạt động nhà nước nỗ lực loài người Liên hợp quốc người tiên phong quan tâm tới 20 vấn đề toàn cầu như: môi trường, khoảng không vũ trụ, lao động di cư, buôn lậu ma tuý chủ nghĩa khủng bố Có thể nói, khơng quốc gia tổ chức, liên minh giới có vai trị đủ thẩm quyền để giải vấn đề quốc gia Liên hợp quốc Đặc biệt, giai đoạn nay, Liên hợp quốc tổ chức giải vấn đề từ an ninh quốc tế, kinh tế, xã hội, văn hóa đến nhân quyền quốc gia giới Hiện nay, Liên hợp quốc thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng mối quan hệ quốc tế công bằng, lành mạnh dựa sở luật pháp quốc tế nguyên tắc Hiến chương LHQ; đóng góp tích cực vào việc thu hẹp khoảng cách phát triển, có việc thực Các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, để tồn cầu hóa trở thành lực lượng tích cực toàn thể nhân dân giới; thực cải tổ toàn diện LHQ Hiện nay, LHQ triển khai nhiều biện pháp cụ thể theo định hướng để hướng tới tổ chức siêu quyền lực 21 Kết luận Tổ chức Liên hợp quốc đời thực có ý nghĩa to lớn đời sống trị quốc tế 65 năm qua Đây kiện quan trọng đánh dấu xuất hoạt động ngoại giao đa phương đại, bước ngoặt định lịch sử phát triển ngoại giao đa phương nói chung Những bất trắc tình hình kinh tế, tài giới thách thức gay gắt tồn cầu biến đổi khí hậu, tình trạng thiếu lượng, lương thực đòi hỏi tăng cường hiệu hợp tác quốc tế Cộng đồng quốc tế mong muốn nước phát triển có biện pháp ổn định kinh tế, tài vĩ mơ, đồng thời thực cam kết quốc tế cải thiện quan hệ kinh tế quốc tế, hệ thống thương mại tài chính, giảm nợ, chuyển giao khoa học, cơng nghệ Để hợp tác thực hiệu cần tính đến điều kiện đặc thù, quan tâm lợi ích đáng quốc gia Trong tình hình quốc tế phức tạp nay, Liên hợp quốc cần thể vai trò việc ngăn ngừa chiến tranh thúc đẩy hợp tác quốc tế ứng phó với thách thức đặt Để thực vai trò này, cần thúc đẩy cải tổ Liên hợp quốc cách dân chủ, toàn diện, nhằm mục tiêu tăng cường vai trò khả Liên hợp quốc, có Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế Xã hội quan chuyên môn Liên hợp quốc 22 Tài liệu tham khảo - http://vi.wikipedia.org http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&catid=28:ctc20012&id=60:tc2001so2l - hqvtantg&Itemid=63 Giáo trình mơn Quan hệ trị quốc tế http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-vai-tro-cua-lien-hiep-quoc-trongquan-he-quoc-te-hien-dai-18629/ - http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_unat60_i.html http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&catid=28:ctc20012&id=60:tc2001so2l - hqvtantg&Itemid=63 Lịch sử lớp 12 23 MỤC LỤC 24

Ngày đăng: 29/06/2016, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan