Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư, thành phố Thái Bình

71 1.7K 1
Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư, thành phố Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, yêu cầu 1 2.1. Mục đích 1 2.2. Yêu cầu 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT 3 1.1. Khái niệm và vai trò của đất đai 3 1.1.1. Khái niệm của đất đai. 3 1.1.2. Phân loại đất 3 1.1.3. Vai trò của đất đai. 4 1.2. Nội dung quản lý sử dụng đất 5 1.2.1. Khái niệm quản lý đất đai. 5 1.2.2. Đối tượng của quản lý đất đai. 6 1.2.3. Vai trò của quản lý đất đai. 6 1.3. Cơ sở pháp lý 6 1.4. Cơ sở thực tiễn. 9 1.4.1. Cơ sở thực tiễn trên thế giới. 9 1.4.2. Cơ sở thực tiễn tại Việt Nam. 11 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 14 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 14 2.2. Phạm vi nghiên cứu. 14 2.3. Nội dung nghiên cứu. 14 2.4. Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1. Phương pháp kế thừa, chọn lọc 14 2.4.2. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu. 14 2.4.3. Phương pháp thống kê, phân tích,tổng hợp số liệu. 14 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1. Điều kiện tự nhiên của xã 15 3.1.1. Vị trí địa lý 15 3.1.2. Địa hình, địa mạo 15 3.1.3. Đặc điểm khí hậu 16 3.1.4. Thủy văn 17 3.1.5. Các nguồn tài nguyên 17 3.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 19 3.2.1. Tăng trưởng kinh tế 19 3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 19 3.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 20 3.2.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 22 3.2.5. Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn 23 3.2.6. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. 23 3.3. Tình hình quản lý đất đai của xã. 28 3.3.1 Ban hành các văn bản về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực hiện 29 3.3.2.Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính 29 3.3.3 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 31 3.3.4 Công tác quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất hàng năm. 33 3.3.5.Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 36 3.3.6.Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 39 3.3.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 42 3.3.8 Công tác quản lý tài chính về đất đai 44 3.3.9.Việc quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị 46 trường bất động sản 46 3.3.10 .Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 47 3.3.11.Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 47 3.3.12.Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai 48 và sử dụng đất đai của xã Vũ Hội 50 3.4. Đánh giá tình hình sử dụng đất đai của xã 52 3.4.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã. 52 3.4.2. Đánh giá tình hình sử dụng đất. 56 3.4.3. Đánh giá chung 62 3.5. Một số đề xuất và giải pháp về tình hình sử dụng đất đối với cơ quan cấp trên. 65 3.5.1. Đề xuất 65 3.5.2. Giải pháp 65 PHẦN KẾT LUẬN 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : Kết quả giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất trong giai đoạn 2010 – 2015 38 Bảng 3.2: Kết quả lập hồ sơ địa chính của xã đến năm 2015 40 Bảng 3.3 : Nguồn thu ngân sách từ đất đai của huyện Vũ Thư năm 2015 46 Bảng 3.4 : Tình hình giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai của xã Vũ Hội 50 Bảng 3.5: DIỆN TÍCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2010 52 Bảng 3.6: DIỆN TÍCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 53 NĂM 2010 53 Bảng 3.7: DIỆN TÍCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2015 54 Bảng 3.8: DIỆN TÍCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP NĂM 2015 55 Bảng 3.9: BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 56 Bảng 3.10: BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 59  

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, em nhận nhiều giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô giáo trường đặc biệt thầy cô khoa Quản lý Đất đai.Với lòng cảm ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô trường nói chung khoa Quản lý Đất đai nói riêng Đặc biệt để hoàn thành thực tập tốt nghiệp khoá luận tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực, học hỏi không ngừng thân, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Ths Hoàng Nguyệt Ánh giảng viên khoa Quản lý đất đai – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội cán địa xã, UBND xã Vũ Hội, đồng thời với động viên quan tâm giúp đỡ gia đình, ban bè tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Báo cáo tránh khỏi thiếu sót, nên em mong nhận đóng góp, bảo thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên để em vững bước chuyên môn sau Cuối em xin kính chúc thầy cô giáo, cán UBND xã Vũ Hội, gia đình, bạn bè khoẻ mạnh, hạnh phúc đạt nhiều thành công công tác./ Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân KT – XH : Kinh tế xã hội CNQSD : Chuyển nhượng quyền sử dụng GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất BĐS : Bất động sản CP : Chính phủ VH – TT : Văn hóa – Thể thao CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa TW : Trung ương TN&MT : Tài nguyên Môi trường ĐKTK : Đăng ký thống kê NĐ – CP : Nghị định phủ BCH : Ban chấp hànhMỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài sản quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Đối với nước ta, Đảng ta khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý.Trong năm gần đây, với gia tăng dân số, trình đô thị hoá công nghiệp hoá tăng nhanh làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày tăng cao, tài nguyên đất hữu hạn.Vì vậy, vần đề đặt Đảng nhà nước ta làm để sử dụng cách tiết kiệm, hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất đai Trước yêu cầu thiết Nhà nước sớm văn pháp luật quy định quản lý sử dụng đất đai như: Luật đất đai 2013 Trong giai đoạn nay, đất đai vấn đề nóng bỏng Quá trình phát triển kinh tế xã hội làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày đa dạng Các vấn đề lĩnh vực đất đai phức tạp vô nhạy cảm Do cần có biện pháp giải hợp lý để bảo vệ quyền lợi ích đáng đối tượng quan hệ đất đai Nên công tác quản lý nhà nước đất đai có vai trò quan trọng Xã Vũ Hội xã nằm ngoại ô Thành phố Thái Bình thuộc vùng đồng châu thổ sông Hồng có địa hình phẳng với độ cao trung bình mét so với mặt nước biển,cách trung tâm thành phố Thái Bình khoảng km Đó điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Hơn nữa, năm trở lại đây, trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ Cho nên việc sử dụng đất có nhiều thay đổi làm ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đất đai.Vì vậy, việc đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất trở thành vấn đề cấp thiết Vì em xin chọn đề tài: Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư, thành phố Thái Bình Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích - Tìm hiểu công tác quản lý sử dụng đất địa bàn xã - Đánh giá thực trạng việc quản lý sử dụng đất địa bàn xã - Đề xuất ý kiến giải pháp thích hợp 2.2 Yêu cầu - Nắm tình hình quản lý nhà nước sử dụng đất địa bàn xã - Nắm tình hình sử dụng đất địa bàn xã - Thu thập đầy đủ xác số liệu liên quan đến tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã - Đề xuất biện pháp tăng cường hiệu quản lý sử dụng đất địa bàn xã CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái niệm vai trò đất đai 1.1.1 Khái niệm đất đai - Đất theo nghĩa thổ nhưỡng vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành kết nhiều yếu tố: đá mẹ, động thực vật, khí hậu, địa hình, thời gian Giá trị tài nguyên đất đánh giá số lượng diện tích (ha, km 2) độ phì nhiêu, màu mỡ - Đất đai nhìn nhận nhân tố sinh thái, với khái niệm đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Đất theo nghĩa đất đai bao gồm: yếu tố khí hậu, địa hình, địa mạo, tính chất thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật biến đổi đất hoạt động người - Về mặt đời sống – xã hội, đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất không thay ngành sản xuất nông – lâm – nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa an ninh quốc phòng Nhưng đất đai tài nguyên thiên nhiên có hạn diện tích, có vị trí cố định không gian 1.1.2 Phân loại đất Căn vào mục đích sử dụng, đất đai phân loại sau: Nhóm đất nông nghiệp bao gồm loại đất sau đây: a) Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; b) Đất trồng lâu năm; c) Đất rừng sản xuất; d) Đất rừng phòng hộ; đ) Đất rừng đặc dụng; e) Đất nuôi trồng thủy sản; g) Đất làm muối; h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt không trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh; Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm loại đất sau đây: a) Đất gồm đất nông thôn, đất đô thị; b) Đất xây dựng trụ sở quan; c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; d) Đất xây dựng công trình nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp; đất xây dựng sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, ngoại giao công trình nghiệp khác; đ) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; e) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải đất công trình công cộng khác; g) Đất sở tôn giáo, tín ngưỡng; h) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; i) Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng; k) Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động sở sản xuất; đất xây dựng kho nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đất xây dựng công trình khác người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công trình không gắn liền với đất ở; Nhóm đất chưa sử dụng gồm loại đất chưa xác định mục đích sử dụng 1.1.3 Vai trò đất đai - Đất đai đóng vai trò định đến tồn phát triển loài người, sở tự nhiên, tiền đề cho trình sản xuất Vai trò đất đai việc hỗ trợ người hệ sinh thái cạn khác bao gồm: + Đất đai nơi lưu trữ tài sản cho cá nhân, gia đình xã hội, cung cấp không gian cho người để ở, để xây dựng khu công nghiệp vui chơi giải trí + Đất nơi sản xuất, cung cấp thức ăn, gỗ, củi vật liệu sinh học khác Đất môi trường sống cảu sinh vật: người, động thực vật, vi sinh vật + Đất yếu tố định cân lượng chu trình thủy văn toàn cầu, vừa nguồn phát, vừa bể chứa để giảm thiểu khí nhà kính + Đất nơi lưu trữ vận chuyển nguồn tài nguyên nước mặt nước ngầm, lưu trữ nguồn tài nguyên khoáng sản cho người + Đất đệm, lọc biến đổi hóa học chất ô nhiễm + Lưu trữ bảo vệ chứng, ghi chép lịch sử hóa thạch, chứng khsi hậu cổ, tàn tích khảo cổ,… + Cho phép cản trở di cư loài động vật, thực vật người khu vực khu vực với khu vực khác Đất đai yếu tố sản xuất, vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động Đất đai đối tượng lao động nơi để người thực hoạt động tác động vào trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm Đất đai tư liệu lao động trình sản xuất thông qua việc người biết lợi dụng cách ý thức đặc tính tự nhiên đất lý học, hóa học, sinh vật học tính chất khác để tác động giúp trồng tạo nên sản phẩm… 1.2 Nội dung quản lý sử dụng đất 1.2.1 Khái niệm quản lý đất đai Quản lý đất đai bao gồm chức năng, nhiệm vụ liên quan đến việc xác lập thực thi quy tắc cho việc quản lý, sử dụng phát triển đất đai với lợi nhuận thu từ đất (thông qua việc bán, cho thuê thu thuế) giải tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu quyền sử dụng đất Quản lý đất đai trình điều tra mô tả tài liệu chi tiết đất, xác định điều chỉnh quyền thuộc tính khác đất, lưu giữ, cập nhật cung cấp thông tin liên quan sở hữu, giá trị, sử dụng đất nguồn thông tin khác liên quan đến thị trường bất động sản Quản lý đất đai liên quan đến hai đối tượng đất công đất tư bao gồm hoạt động đo đạc, đăng ký đất đai, định giá đất, giám sát quản lý sử dụng đất đai, sở hạ tầng cho công tác quản lý Nhà nước phải đóng vai trò việc hình thành sách đất đai nguyên tắc hệ thống quản lý đất đai bao gồm pháp Luật đất đai pháp luật liên quan đến đất đai Đối với công tác quản lý đất đai, Nhà nước xác định số nội dung chủ yếu: Sự phối hợp quan nhà nước; tập trung phân cấp quản lý; vị trí quan đăng ký đất đai; vai trò lĩnh vực công tư nhân; quản lý tài liệu địa chính; quản lý tổ chức địa chính, quản lý nguồn nhân lực; nghiên cứu; giáo dục đào tạo; trợ giúp chuyên gia tư vấn kỹ thuật; hợp tác quốc tế 1.2.2 Đối tượng quản lý đất đai Cơ quan nhà nước thực quyền hạn trách nhiệm đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, thực nhiệm vụ thống quản lý nhà nước đất đai Người sử dụng đất Các đối tượng khác có liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất 1.2.3 Vai trò quản lý đất đai Có hai vai trò: +Vai trò thứ nhất, quan quyền cấp thực chức quản lý Nhà nước sách pháp luật thống để đảm bảo kỷ cương xã hội lợi ích lâu dài Đó việc: quy hoạch kế hoạch, thu thuế tiền sử dụng đất, giao cho thuê đất, thu hồi tịch thu (do giải tỏa cho mục đích chung, vi phạm pháp luật), cấm sử dụng sai mục đích, cấm xây dựng (một số loại công trình số loại đất), đăng ký chứng nhận quyền sử dụng đất, xử lý tranh chấp đất đai, quản lý thị trường đất đai… Đó quyền định đoạt (cao nhất) hưởng lợi Nhà nước Cũng cần nói thêm trường hợp tranh chấp quan hệ dân sự; có hành vi chiếm đoạt xử lý sai pháp luật phải coi quan hệ hình +Ở vai trò thứ hai, quan đơn vị thuộc Nhà nước “người” sử đụng đất, đối tượng điều chỉnh Luật (về quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân sử dụng đất), bình đẳng với đối tượng khác trước pháp luật 1.3 Cơ sở pháp lý - Luật đất đai năm 2003 sửa đổi bổ sung năm 2009 - Luật đất đai 2013 - Nghị định 181/2004/NĐ-CP Chính phủ việc thi hành luật đất đai - Nghị định số 88/2009/NĐ-CP cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 07 năm 2010 Chính phủ giao dịch đảm bảo - Nghị định số 69/2009/NĐ- CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư - Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Thông tư 08/ 2007/ TT-BTNMT hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất - Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 2/8/2007 Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ đại - Thông tư 20/2010/TT-BTNMT ngày 22/10/2010 Quy định bổ sung Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Thông tư 16/2011/TT-BTNMT ngày 20/5/2011 quy định sửa đổi, bổ sung số nội dung liên quan đến thủ tục hành lĩnh vực đất đai - Thông tư 19/2009/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Thông tư số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18 tháng 11 năm 2011 Hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất - Thông tư 06/2010/TT-BTNMT ngày 15 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định định mức kinh tế – kỹ thuật lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 10 3.4.1.1.2 Đất phi nông nghiệp Diện tích đất dùng cho đất phi nông nghiệp năm 2010 170,52 ha, chiếm 29,92 % tổng diện tích tự nhiên, đó: + Đất nông thôn 72,19 ha, chiếm 12,66 % tổng diện tích đất phi nông nghiệp + Đất chuyên dùng 87,79 ha, chiếm 15,40 % tổng diện tích đất phi nông nghiệp + Đất tôn giáo, tín ngưỡng 1,55 ha, chiếm 0,27 % tổng diện tích đất phi nông nghiệp + Đất nghĩa trang, nghĩa địa 4,98 ha, chiếm 0,87 % tổng diện tích đất phi nông nghiệp + Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 4,02 ha, chiếm 0,70 % tổng diện tích đất phi nông nghiệp Bảng 3.6: DIỆN TÍCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP NĂM 2010 Hiện trạng năm 2010 STT 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.4 2.5 CHỈ TIÊU TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN Đất phi nông nghiệp Đất Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng MÃ Diện tích ( ha) 569,85 Cơ cấu (%) 100 OTC SXN CDG CTS 170,52 72,19 87,79 0,89 29,92 12,66 15,40 0,16 CSK 3,00 0,53 CCC TIN NTD SMN 83,90 1,55 4,98 4,02 14,72 0,27 0,87 0,70 3.4.1.1.3 Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng xã 3,53 ha, chiếm 0,61% tổng diện tích tự nhiên, diện tích nằm rải rác địa bàn xã, thời kì quy hoạch tiến hành cải tạo đưa vào khai thác, sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp 3.4.1.2 Giai đoạn 2013 – 2015 57 - Tổng diện tích đất tự nhiên năm 2015 là: 570,93 Trong đó: 3.4.1.2.1 Đất nông nghiệp Tổng diện tích đất nông nghiệp 389,62 ha, chiếm 68,27 % tổng diện tích đất tự nhiên xã + Đất sản xuất nông nghiệp 361,31 ha, chiếm 63,29% tổng diện tích đất nông nghiêp + Đất nuôi trồng thủy sản 28,24 ha, chiếm 4,97% tổng diện tích đất nông nghiệp + Đất nông nghiệp khác 0,07 ha, chiếm 0,01% tổng diện tích đất nông nghiệp Bảng 3.7: DIỆN TÍCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2015 Hiện trạng năm 2015 STT CHỈ TIÊU MÃ TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN Diện tích Cơ cấu ( ha) (%) 570,93 100 Đất nông nghiệp NNP 389,62 68,27 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 361,31 63,29 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 334,63 58,61 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 329,24 57,67 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 5,39 0,94 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 26,68 4,68 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 28,24 4,97 3.4.1.2.2 Đất phi nông nghiệp Diện tích đất dùng cho đất phi nông nghiệp năm 2015 181,12 ha, chiếm 31,70% tổng diện tích tự nhiên, đó: + Đất nông thôn 72,81 ha, chiếm 12,73% tổng diện tích đất phi nông nghiệp + Đất chuyên dùng 97,60 ha, chiếm 17,09% tổng diện tích đất phi nông nghiệp + Đất tôn giáo, tín ngưỡng 1,75 ha, chiếm 0,23% tổng diện tích đất phi nông nghiệp + Đất nghĩa trang, nghĩa địa 8,89 ha, chiếm 1,56% tổng diện tích đất phi nông nghiệp 58 + Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 0,07 ha, chiếm 0,01% tổng diện tích đất phi nông nghiệp ảng 3.8: DIỆN TÍCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP NĂM 2015 Hiện trạng năm 2015 STT CHỈ TIÊU MÃ TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN Diện tích Cơ cấu ( ha) (%) 570,93 100 Đất phi nông nghiệp OTC 181,12 31,70 2.1 Đất SXN 72,81 12,73 2.2 Đất chuyên dùng CDG 97,60 17,09 2.2.1 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp CTS 8,90 1,56 2.2.2 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 4,78 0,84 2.2.3 Đất có mục đích công cộng CCC 83,93 14,70 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TIN 1,75 0,23 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 8,89 1,56 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMN 0,07 0,01 3.4.1.2.3 Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng xã 0,19 ha, chiếm 0,03% tổng diện tích tự nhiên, diện tích nằm rải rác địa bàn xã, thời kì quy hoạch tiến hành cải tạo đưa vào khai thác, sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp 3.4.2 Đánh giá tình hình sử dụng đất 3.4.2.1 Giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 3.9: BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 59 So với năm 2010 STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Mã Diện tích năm 2012 (1) (2) (3) (4) (5) 569.85 569.85 Tổng diện tích tự nhiên Diện tích năm 2010 Tăng(+) giảm(-) (6) =(4)-(5) Nhóm đất nông nghiệp NNP 380.05 395.77 -15.72 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 352.63 368.32 -15.69 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 343.23 358.30 -15.69 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 340.02 355.71 -15.69 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 3.22 3.22 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 9.40 9.40 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 27.24 27.27 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 0.18 0.18 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 186.24 170.52 15.72 2.1 Đất OCT 72.38 72.19 0.19 2.1.1 Đất nông thôn ONT 72.38 72.19 0.19 2.1.2 Đất đô thị ODT 2.2 Đất chuyên dùng CDG 103.32 87.79 15.53 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp TSC 0.77 0.89 -0.12 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 2.2.3 Đất an ninh CAN 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 3.00 3.00 2.2.5 Đất sử dụng vào mục đích công CCC 99.55 83.90 60 -0.03 15.65 So với năm 2010 STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Mã Diện tích năm 2012 (1) (2) (3) (4) (5) 2.3 Đất sở tôn giáo, tín ngưỡng TON 1.55 1.55 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng NTD 4.98 4.98 2.5 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 2.6 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 4.02 4.02 2.7 Đất phi nông nghiệp khác PNK Nhóm đất chưa sử dụng CSD 3.56 3.56 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 3.56 3.56 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 3.3 Núi đá rừng NCS Diện tích năm 2010 Tăng(+) giảm(-) (6) =(4)-(5) cộng Đất đai trình quản lý sử dụng luôn biến động bới yếu tố khách quan chủ quan Qua tổng hợp số liệu đất đai giai đoạn 2010 – 2012 cho thấy: 61 3.4.2.1.1 Biến động diện tích đất tự nhiên Diện tích tự nhiên xã Vũ Hội năm 2012 569,85 ha, giữ nguyên so với năm 2010 3.4.2.1.2.Biến động đất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp năm 2012 380,05 Trong giai đoạn 2010 – 2012 diện tích đất nông nghiệp giảm 15,72 ha, bình quân năm 1,88 Nguyên nhân việc giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, chủ yếu đất nông thôn, đất sản xuất thương mại – dịch vụ, đất giao thông công trình phúc lợi Diện tích loại đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2012 tăng, giảm cụ thể sau: - Đất trồng lúa giảm 15,69 - Đất trồng lâu năm đất trồng hàng năm khác giữ nguyên diện tích - Đất nuôi trồng thủy sản giảm 0,03ha 3.4.2.1.3 Biến động đất phi nông nghiệp Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2012 186,24 tăng 15,72 so với năm 2010 Diện tích đất phi nông nghiệp tăng chủ yếu lấy từ đất nông nghiệp, diện tích loại đất phi nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2012 tăng, giảm cụ thể sau: - Đất nông thôn tăng 0,19 - Đất chuyên dùng tăng 15,53 ha, đó: + Đất trụ sở quan, công trình nghiệp giảm 0,12 + Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp giữ nguyên diện tích + Đất có mục đích công cộng tăng 15,65 - Đất tôn giáo, tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất sông suối mặt nước chuyên dùngvẫn giữ nguyên diện tích 3.4.2.1.4 Biến động đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng năm 2010 2012 3,56 62 3.4.2.2 Giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 3.10: BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG So với năm 2013 STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG (1) Mã (2) (3) Tổng diện tích tự nhiên Diện tích Diện năm tích 2015 năm 2013 (4) (5) 570,93 570,93 Tăng(+) giảm(-) (6) =(4)-(5) Nhóm đất nông nghiệp NNP 389,62 389,75 -0,13 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 361,31 361,33 -0,02 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 334,63 334,63 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 329,24 329,24 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 5,39 5,39 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 26,68 26,70 -0,02 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 28,24 28,35 -0,01 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 0,07 0,07 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 181,12 180,99 0,13 2.1 Đất OCT 72,81 72,68 0,13 2.1.1 Đất nông thôn ONT 72,81 72,68 0,13 2.1.2 Đất đô thị ODT 2.2 Đất chuyên dùng CDG 97,60 97,60 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 0,28 0,28 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 2.2.3 Đất an ninh CAN 2.2.4 Đất xây dựng công trình nghiệp DSN 8,62 8,62 63 So với năm 2013 STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG (1) Mã (2) (3) Diện tích Diện năm tích 2015 năm 2013 (4) (5) 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 4,78 4,78 2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích công cộng CCC 83,93 83,93 2.3 Đất sở tôn giáo TON 0,46 0,46 2.4 Đất sở tín ngưỡng TIN 1,29 1,29 2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng NTD 8,89 8,89 2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 0,07 0,07 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK Nhóm đất chưa sử dụng CSD 0,19 0,19 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 0,19 0,19 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 3.3 Núi đá rừng NCS Tăng(+) giảm(-) (6) =(4)-(5) Qua tổng hợp số liệu đất đai giai đoạn 2013 – 2015 cho thấy: 3.4.2.2.1 Biến động diện tích đất tự nhiên Diện tích tự nhiên xã Vũ Hội năm 2015 570,93 ha, giữ nguyên so với năm 2013 3.4.2.2.2 Biến động đất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp năm 2015 361,31 Trong giai đoạn 2013 – 2015 diện tích đất nông nghiệp giảm 0,13 Nguyên nhân việc giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, chủ yếu đất nông thôn, đất sản xuất thương mại – dịch vụ, đất giao thông công trình 64 phúc lợi Diện tích loại đất nông nghiệp giai đoạn 2013 – 2015 tăng, giảm cụ thể sau: - Đất trồng lúa giữ nguyên 329,24 - Đất trồng lâu năm giảm 0,02 - Đất trồng hàng năm khác giữ nguyên diện tích 5,39 - Đất nuôi trồng thủy sản giảm 0,11 3.4.2.2.3 Biến động đất phi nông nghiệp Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2015 181,12 tăng 0,13 so với năm 2013 Diện tích đất phi nông nghiệp tăng chủ yếu lấy từ đất nông nghiệp, diện tích loại đất phi nông nghiệp giai đoạn 2013 – 2015 tăng, giảm cụ thể sau: - Đất nông thôn tăng 0,13 - Đất chuyên dùng giữ nguyên 97,60 với loại đất: + Đất xây dựng trụ sở quan: 0,28 + Đất xây dựng công trình nghiệp: 8,62 + Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 4,78 - Đất tôn giáo, tín ngưỡng: 1,75ha + Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà hỏa tang: 8,89 + Đất sông suối mặt nước chuyên dùng: 0,07 3.4.2.2.4 Biến động đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng năm 2013 2015 0,19 Nhận xét: Từ hai bảng biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất theo hai giai đoạn 2010 – 2012 2013 – 2015 ta thấy: Xu biến động giảm đất nông nghiệp, chủ yếu đất lúa hiệu đất nuôi trồng thủy sản; tăng diện tích đất nông nghiệp, chủ yếu đất có mục đích công cộng, đất trh sở quan, công trình nghiệp Nguyên nhân biến động lớn từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp thời 2010 – 2015, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trình công nghiệp hóa – đại hóa nông thôn địa bàn xã diễn mạnh mẽ Trong vòng 05 năm, huyện xã thu hồi 15,84 đất nông nghiệp để sử dụng mục đích phát triển kinh tế, xã hội địa bàn xã 3.4.3 Đánh giá chung 65 3.4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội, môi trường việc sử dụng đất - Hiệu kinh tế - xã hội việc sử dụng đất địa bàn xã cải thiện đáng kể thông qua quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt thời kì đẩy nhanh công nghiệp hóa – đại hóa, nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực ngày tăng tiền đề quản lý sử dụng đất để xây dựng sở hạ tầng, công nghiệp, dịch vụ… thuận lợi, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội xã - Qua số liệu sơ cấu sử dụng đất xã ta thấy cấu sử dụng đất xã Vũ Hội xã hợp lý Tuy nhiên, cấu sử dụng đất năm quy hoạch cần dành thêm quỹ đất cho mục đích phi nông nghiệp, đất có mục đích công cộng giao thông, thủy lợi, văn hóa, giáo dục, thể thao, cấp nước sạch…vv nhằm chủ động tạo quỹ đất cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm tới nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho nhân dân xã Tuy nhiên số mặt hạn chế kể đến tình trạng ô nhiễm cục số điểm tiểu thủ công nghiệp, khu chăn nuôi tập trung, số điểm dân cư tập trung đường giao thông lớn, điều cần sớm khắc phục 3.4.3.2 Tính hợp lý việc sử dụng đất a, Cơ cấu sử dụng đất Cơ cấu sử dụng đất chung địa bàn xã chuyển dịch theo hướng hợp lý phù hợp điều kiện tự nhiên xã đáp ứng phần yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội + Đất nông nghiệp: 389,62 ha, chiếm 68,27 % tổng diện tích đất tự nhiên xã + Đất phi nông nghiệp: 181,12 ha, chiếm 31,70 % tổng diện tích tự nhiên + Đất chưa sử dụng: 0,19 ha, chiếm 0,03 % tổng diện tích tự nhiên ( đất chưa sử dụng) Tỷ lệ đất nông nghiệp cấu sử dụng đất nói chung cao (68,27 % diện tích tự nhiên), phần lớn diện tích có mục đích vào sản xuất lúa, lại đất nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tập trung Diện tích đất phi nông nghiệp chiếm 31,70 % diện tích tự nhiên, diện tích đất chuyên dùng 97,60 Điều cho thấy hệ thống sở hạ tầng đáp ứng phần yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn, trọng tâm phát triển thương mại, dịch vụ thời gian tới 66 Nhìn chung chuyển biến cấu sử dụng đất có nhiều tiến bộ, nhiên bộc lộ nhiều hạn chế, chưa phù hợp với tiềm mạnh xã khai thác hết tiềm đất đai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã b, Mức độ thích hợp loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội *Đất nông nghiệp Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người năm 2015 451,31 m 2/người, đất trồng lúa 318,38m2/người Trước thực tế yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, việc giữ quỹ đất trồng lúa mức đảm bảo an ninh lương thực cho người dân xã việc làm cần thiết Việc chuyển mục đích sử dụng đất nội đất nông nghiệp, đặc biệt chuyển đổi phần diện tích đất trồng lúa sang mô hình sử dụng đất có khả đem lại hiệu kinh tế cao mô hình nuôi trồng thủy sản kết hợp trồng ăn chăn nuôi theo quy mô tập trung, mô hình trồng rau, cảnh, ăn quả…vv, nhằm tạo điều kiện để đa dạng hóa trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác mạnh đất đai Từ thực tiễn cho thấy việc cần phải có quy hoạch sử dụng đất hợp lý bền vững, quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch, mục đích sử dụng đất, phù hợp với phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương cần thiết *Đất phi nông nghiệp Diện tích đất phi nông nghiệp 181,12 chiếm 31,70% tổng diện tích tự nhiên Quỹ đất phi nông nghiệp, đặc biệt đất tiểu thủ công nghiệp, thương mại – dịch vụ địa bàn xã phát huy hiệu rõ rệt, điều chứng tỏ phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đất phân bố chín thôn phù hợp cho việc tổ chức san r xuất đời sống sinh hoạt người dân Diện tích đất phục vụ cho mục đích phi nông nghiệp khác đất dành cho hệ thống giao thông, thủy lợi, y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao,…vv đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân xã thời điểm Trong giai đoạn mới, tiếp tục quy hoạch, cải tạo, chỉnh trang quỹ đất nông nghiệp sử dụng hiệu phục vụ cho tiêu chuẩn phát triển kinh tế - xã hội theo hướng văn minh, đại đất dành cho hệ thống giao thông, thủy lợi, y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao…vv nhằm tạo động lực mạnh để phát triển kinh tế - xã hội *Đất chưa sử dụng 67 Đất chưa sử dụng có diện tích 0,19 chủ yếu diện tích đất chưa sử dụng, thời kì quy hoạch cần có biện pháp hữa hiệu nhằm đưa quỹ đất sử dụng vào mục đích phù hợp  Qua thực tế trạng sử dụng đất xã ta thấy trước mắt cấu sử dụng đất hợp lý Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn mới, việc cần thiết phải quy hoạch chuyển đổi phần diện tích đất chưa sử dụng sang mục đích phi nông nghiệp, nhắm tới mục tiêu sử dụng đất đai tiết kiệm đạt hiệu cao kinh tế - xã hội – môi trường công việc tất yếu 3.4.3.3 Những tồn việc sử dụng đất - Quỹ đất dành cho hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao, chợ, đất sản xuất kinh doanh, xanh, hệ thống giao thông…vv, chưa bố trí đầy đủ hợp lý, nhiều nơi quỹ đất bị người dân sử dụng sai mục đích - Trong trình quản lý sử dụng đất đai chưa thật chặt chẽ, tồn nhiều yếu kém, chưa hợp lý, hiệu Những tồn nhiều nguyên nhân mà chủ yếu nguyên nhân sau: + Hệ thống sách, pháp luật đất đai đổi liên tục, có nhiều điểm tiến bộ, phần chưa đáp ứng kịp đòi hỏi trình phát triển kinh tế - xã hội, chưa giải triệt để vướng mắc nảy sinh thực tiễn + Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quản lý việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp yếu kém, xảy tình trạng lấn chiếm tự ý chuyển mục đích sử dụng đất mà chưa phép cấp quyền + Chính sách thu hồi đất, bồi thường tái định cư chưa hợp lý, thiếu đồng bộ, thiếu thống gây nên nhiều khó khăn nhà nước thu hồi đất, đặc biệt thu hồi đất vào mục đích phát triển kinh tế, xã hội + Nhận thức người dân sách đất đai không đồng đều, ý thức người sử dụng đất chưa cao, số chưa chấp hành nghiêm pháp luật đất đai - Do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội dân sinh nên việc phải chuyển số diện tích đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ, kết cấu hạ tầng phát triển khu dân cư vv bất khả kháng, nhiên chuyển nào, thiết phải tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất theo nguyên tắc trình tự tổ chức thực 3.5 Một số đề xuất giải pháp tình hình sử dụng đất quan cấp 68 3.5.1 Đề xuất - Cần có biện pháp để bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường như: + Các biện pháp nhằm chống xói mòn, rửa trôi, hủy hoại đất: sử dụng đất hoạt động khai thác nguyên vật liệu xây dựng phải có phương án an toàn môi trường, kết thúc hoạt động khai thác phải hoàn trả trạng mặt đất đạt yêu cầu bảo vệ môi trường + Các biện pháp nhằm sử dụng tiết kiệm tăng giá trị đất:  Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển giao thông, sở chế biến công nghiệp để giải đầu cho sản phẩm  Giao đất theo tiến độ, lực khai thác sử dụng thực tế tất trường hợp có nhu cầu sử dụng đất Đất giao hết hạn sử dụng, sử dụng xong phải thu hồi kịp thời 3.5.2 Giải pháp - Đẩy mạnh thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai, cụ thể: + Tuyên truyền phổ biến công khai rộng rãi phương án quy hoạch sử dụng đất phê duyệt + Cơ quan chuyên môn có trách nhiệm hướng dẫn việc triển khai thực quy hoạch cung cấp thông tin có liên quan cho chủ sử dụng đất để thực + Thực quản lý đất đai theo quy hoạch bao gồm việc thẩm định, xét duyệt dự án, giao đất theo quy hoạch quy định pháp luật giám sát, đôn đốc việc thực quy hoạch, kiến nghị bổ sung điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển KT – Xh theo pháp luật quy định - Đối với đất sản xuất nông nghiệp: + Quỹ đất sản xuất nông nghiệp xã tương đối hạn chế đất chưa sử dụng lại ít, lại phân tán, diện tích đất nông nghiệp giảm nhanh tiềm phát triển trồng, vật nuôi đa dạng Trong thời kì từ năm 2010 – 2015 sản xuất lương thực có ý nghĩa quan trọng Việc chuyển đất trồng lương thực sang quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung nuôi trồng thủy sản phải thận trọng cân nhắc kỹ làm bước vững Phương án hình thành vùng chăn nuôi nuôi trồng thủy sản tập trung cần có sách đầu tư hỗ trợ chuyển đổi cụ thể phù hợp với đối tượng Chính sách khuyến khích đầu tư nông nghiệp cần thực phối hợp chặt chẽ với lĩnh vực, chương trình dự án kinh tế - xã hội khác, tránh tính trạng để 69 người sử dụng đất rơi vào “ không tới trở lại không xong” trình chuyển đổi - Đất sử dụng vào mục đích chuyên dùng: Việc bố trí sử dụng đất chuyên dùng theo quy hoạch cần phải tiếp tục cụ thể hóa dự án cụ thể Bố trí sử dụng đất chuyên dùng cần thúc đẩy trình hình thành khu dân cư tập trung lớn phát huy hiệu tổng hợp nguồn vốn đầu tư Sử dụng đất chuyên dùng đảm bảo mục đích, tiết kiệm - Đất đất khu dân cư nông thôn: cần có sách, giải pháp cụ thể để hướng việc bố trí đất tập trung, hạn chế dân cư phát triển phân tán điểm nhỏ lẻ Trong có sách, giải pháp hợp lý điều chỉnh, chuyển đổi, sang nhượng đất đất sản xuất, đền bù bồi hoàn chuyển đất sản xuất sang đất ở, đất xây dựng…vv 70 PHẦN KẾT LUẬN Quy hoạch sử dụng đất xã Vũ Hội từ 2010 – 2015 xây dựng sở phân tích, đánh giá, tổng hợp điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội, trạng sử dụng đất qua năm, tiềm đất đai nguồn lực; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vũ Thư Kết việc quy hoạch thể chiến lược sử dụng đất đai xã đến năm 2020, có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, quốc phòng an ninh bảo vệ môi trưởng sinh thái vùng trước mắt lâu dài, đồng thời công cụ quan trọng để UBND cấp xã thực đầy đủ chủ trương, sách Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật - Xã có phân bố dân cư hợp lý, lao động hệ thống giao thông, thủy lợi, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất đai, tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo yêu cầu giữ vững quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội phát triển đồng ngành kinh tế Hiệu sử dụng đất nâng cao với chuyển dịch cấu đất đai hợp lý loại đất chuyên dùng, đất ở, đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng giảm - Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội để bố trí cấu sử dụng đất, cho thấy phương án quy hoạch sử dụng sử dụng đất xã phù hợp sát với điều kiện thực tiễn + Đất khu dân cư nông thôn cân nhắc cho khu vực, đảm bảo phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương + Đất dành cho tiểu thủ công nghiệp dịch vụ tính theo phương án quy hoạch có tính khả thi cao + Các loại đất chuyên dùng khác xem xét tính toán cho loại đất từ đất xây dựng, giao thông, thủy lợi đến nghĩa trang, nghĩa địa…, sở đáp ứng đủ nhu cầu phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn, đảm bảo tính hợp lý tiết kiệm đất + Việc thay đổi hợp lý cấu mùa vụ tập đoàn giống trồng cho phép mở rộng diện tích trồng hàng năm, đất khu chăn nuôi tập trung…vv Các giải pháp góp phần thực mục tiêu phát triển nông nghiệp toàn diện, tăng thu nhập đơn vị diện tích 71

Ngày đăng: 28/06/2016, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích, yêu cầu

  • 2.1. Mục đích

  • 2.2. Yêu cầu

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT

  • 1.1. Khái niệm và vai trò của đất đai

  • 1.1.1. Khái niệm của đất đai.

  • 1.1.2. Phân loại đất

  • 1.1.3. Vai trò của đất đai.

  • 1.2. Nội dung quản lý sử dụng đất

  • 1.2.1. Khái niệm quản lý đất đai.

  • 1.2.2. Đối tượng của quản lý đất đai.

  • 1.2.3. Vai trò của quản lý đất đai.

  • 1.3. Cơ sở pháp lý

  • 1.4. Cơ sở thực tiễn.

  • 1.4.1. Cơ sở thực tiễn trên thế giới.

  • 1.4.1.1. Nước Thụy Điển

  • 1.4.1.2. Nước Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan