Báo cáo ĐTM cảng ICD đồng nai

52 393 3
Báo cáo ĐTM cảng ICD đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo ĐTM cảng ICD đồng nai

MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH Đồng Nai tỉnh lớn có diện tích tự nhiên 5.860 km 2, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Sự phát triển động khu vực tam giác kinh tế trọng điểm phía Nam (thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Vũng Tàu) thu hút nhiều nhà đầu tư, Đồng Nai thu hút số lượng lớn doanh nghiệp nước đầu tư vào 17 KCN địa bàn Tỉnh Sự phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp làm cho lưu lượng hàng hóa xuất nhập (XNK) tăng qui mô lẫn số lượng, tập trung chủ yếu khu công nghiệp tỉnh Tuy nhiên, hầu hết số lượng hàng hóa XNK phải thông qua Cảng TP.HCM tình trạng tải diễn thường xuyên, gây khó khăn không nhỏ đến kế hoạch sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Chính vậy, để đáp ứng nhu cầu lưu kho, luân chuyển hàng hóa đến gần nơi sản xuất kinh doanh phục vụ phát triển kinh tế vùng việc đầu tư dự án Cảng ICD Đồng Nai cần thiết ICD Đồng Nai địa điểm tập kết, trung chuyển hàng hóa XNK cho doanh nghiệp Việc ICD Đồng Nai đời giúp cho doanh nghiệp có hoạt động XNK đóng địa bàn tỉnh chuyển hàng hóa đến nơi nhanh gấp lần so với việc làm thủ tục Cảng TP.HCM Bên cạnh đó, giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí vận chuyển thời gian lại Nhờ vậy, sản lượng hàng hóa thông qua Cảng tăng phát triển với tốc độ cao Đánh giá tác động môi trường ĐTM (Environmental Impact Assessment-EIA) trình nhận dạng dự đoán ảnh hưởng mang tính tiềm lên môi trường (bao gồm ảnh hưởng địa - sinh học, kinh tế - xã hội văn hóa) dự án, hoạt động, sách chương trình phát triển đồng thời chuyển tải thông tin dự đoán ảnh hưởng đến nhà hoạch định sách trước họ ban hành định (Harley 1995), nhằm đề biện pháp kỹ thuật quản lý để giảm đến mức thấp ảnh hưởng xấu, đồng thời phát huy tối đa mặt tích cực Nói chung, ĐTM công cụ khoa học hữu ích phục vụ cho việc quản lý giám sát bảo vệ môi trường, giảm đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực dự án đến môi trường Báo cáo ĐTM thực nhằm mục đích: - Xác định trạng môi trường khu vực dự án vùng lân cận; - Liệt kê đánh giá tác động ảnh hưởng đến môi trường, kinh tế, xã hội hoạt động san lấp mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng vào hoạt động Cảng ICD Đồng Nai; - Đề xuất biện pháp công nghệ để xử lý ô nhiễm; - Lập chương trình giám sát môi trường Như vậy, kết hợp chặt chẽ với chương trình giám sát, báo cáo ĐTM công cụ đắc lực phục vụ cho việc quản lý kiểm soát lên kế hoạch để bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu đến -1- - - mức thấp ảnh hưởng xấu dự án đến môi trường đồng thời phát huy ưu điểm mạnh dự án CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1 Các Cơ Sở Pháp Lý Báo cáo ĐTM cho Cảng ICD Đồng Nai xây dựng dựa vào văn pháp lý tài liệu tham khảo sau: - Luật Bảo Vệ Môi Trường số 52/2005/QH11 ngày 12-12-2005 quốc hội; - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo Vệ Môi Trường - Quyết định số 229-QĐ/TĐC, ngày 25/03/1995 Bộ Trưởng Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường việc ban hành tiêu chuẩn Việt Nam - Nghị định số 26/CP ngày 26-4-1996 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường; - Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi trường, Cục Môi trường (1999) - Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại - Thông tư số 07/1999/TT-BXD ngày 25/09/1999 Bộ Xây Dựng việc “Hướng dẫn quản lý áp dụng tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật xây dựng” văn ban hành quy phạm, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - Quyết định số 2582/2001/QĐ.CT.UBT UBND tỉnh Đồng Nai việc ban hành quy định an toàn thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại địa bàn tỉnh; - Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT Bộ Khoa Học Công Nghệ Và Môi Trường việc công bố danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng; - Công văn số 4905/CV-TU ngày 09 tháng 11 năm 2004 UBND Tỉnh Đồng Nai “Về việc chấp thuận cho công ty TNHH thành viên Tín Nghĩa tiếp nhận đưa vào sử dụng có hiệu khu đất Cảng ICD Đồng Nai” - Công văn số 6757/CV.UBT ngày 22 tháng 11 năm 2004 Tỉnh ủy Tỉnh Đồng Nai “Về việc chấp thuận cho công ty TNHH thành viên Tín Nghĩa lập thủ tục xin thuê lại khu đất Cảng ICD Đồng Nai” - Công văn số 5038 – CV/TU ngày 24 tháng 12 năm 2004 Tỉnh ủy Đồng Nai “Về việc mua lại phần vốn góp cổ đông tiếp nhận công ty cổ phần Cảng Container Đồng Nai” - Công văn số 7754/CV-UBT ngày 31 tháng 12 năm 2004 UBND Tỉnh Đồng Nai việc công ty Tín Nghĩa mua lại cổ phần cổ đông công ty cổ phần Cảng Container Đồng Nai - Công văn số 5473-CV/TU ngày 29 tháng năm 2005 Tỉnh ủy Tỉnh Đồng Nai việc cổ phần Cảng container Đồng Nai sau tiếp nhận - Quyết định số 210/2005/QĐ.UBT UBND tỉnh Đồng Nai việc ban hành Quy định phân vùng môi trường nước không khí để áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường TCVN2001 địa bàn tỉnh; -2- - - - Chỉ thị 23/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp; 2.2 Các Tài Liệu Cơ Sở Khác - Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Cảng ICD Đồng Nai (tháng 03/2006) - Các số liệu tài nguyên môi trường huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai - Các quy định, tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy, tiêu chuẩn giao thông xây dựng TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự Án Xây Dựng Hạ Tầng Cảng ICD Đồng Nai Công ty cổ phần Cảng container Đồng Nai chủ trì với phối hợp thực đơn vị tư vấn Trung Tâm Công Nghệ Quản Lý Môi Trường AAA Các thành viên tham gia cụ thể trình bày Tổ Chức Thành Viên Thực Hiện -3- - - CHƯƠNG DỰ ÁN XÂY DỰNG HẠ TẦNG CẢNG ICD ĐỒNG NAI 1.1 TÊN DỰ ÁN - Tên dự án : Dự Án Xây Dựng Hạ Tầng Cảng ICD Đồng Nai 1.2 CHỦ DỰ ÁN - Chủ dự án: Công ty cổ phần Cảng container Đồng Nai 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN Địa điểm thực dự án: Km 13, Quốc lộ 51, Xã Tam Phước, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai Khu đất thiết kế xây dựng hạ tầng Cảng ICD Đồng Nai có diện tích khoảng 279.426 m xác định sau: - Phía Tây Bắc : giáp đường đất khu dân cư xã Tam Phước, cách hộ gần khu dân cư 10 m; - Phía Đông Bắc : giáp Quốc lộ 51; - Phía Đông Nam : giáp xí nghiệp bò sữa Long Thành; - Phía Tây Nam giáp đất trồng bạch đàn địa phương quản lý : 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.4.1 Diện Tích Mặt Bằng * Nhà Văn Phòng : 1.200 m2 - Diện tích khu vực - Xây tường gạch, mái lợp tôn kết hợp với đóng trần để giảm nhiệt độ; lát ceramic; cửa cửa sổ kính, khung nhôm * Kho Cho Thuê : 129.710 m2 - Diện tích khu vực - Sử dụng mẫu kho kích thước 56 m x 90 m, 60 m x 90 m, 138 m x 90 m… bố trí hợp lý diện tích quy hoạch cho phép xây dựng Như vậy, tương ứng với kích thước số kho có diện tích xây dựng 11 kho nhiều 25 kho - Diện tích xây dựng kho tùy thuộc vào nhu cầu thuê khách hàng, nhiên khoảng cách tối thiểu hai nhà kho đảm bảo cho công tác phòng cháy chữa cháy giao thông vận chuyển hàng hóa (giao thông cho vận chuyển hàng hóa tối thiểu 18 m, cho PCCC >= m); - Tường kho xây gạch, cao so với m, phần tường bên làm tôn Kết cấu khung sườn mái làm thép, lợp tôn tráng kẽm; bê tông dày 10 – 15cm tùy theo tính chất hàng hóa -4- - - * Hệ Thống Giao Thông - Các tuyến đường giao thông nội bố trí dạng ô cờ, chiều rộng mặt cắt ngang đường từ 20 – 30 m, giao thông phụ PCCC rộng từ -12 m, bố trí hệ thống đèn chiếu sáng bên đường; - Mặt đường: kết cấu tính toán với xe có tải trọng 12 cho đường trục 9,5 trục đường phụ Các thông số kỹ thuật hệ thống đường nội vi Cảng ICD sau: - Kết cấu đường tính toán với xe có tải trọng 12 tấn; + Lớp đá dăm 4x6 dày 20 cm; + Lớp cấp phối đá dày 15 cm; + Kết cấu mặt đường bê tông nhựa dày 12 cm - Kết cấu đường phụ tính toán với xe có tải trọng 9,5 tấn; + Lớp đá dăm 4x6 dày 10 cm; + Lớp cấp phối đá dày cm; + Kết cấu mặt đường bê tông nhựa dày cm Bảng 1.1 Tổng hợp khối lượng đường bãi STT LOẠI ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH 01 Đường trục + bãi m2 95.278 02 Đường phụ, đường cứu hỏa m2 18.042 Nguồn: Báo Cáo Nghiên Cứu Khả Thi Dự Án Cảng ICD Đồng 1.4.2 Vốn Đầu Tư Và Nguồn Vốn Tổng vốn đầu tư dự án : 160.808.000.000 đồng Vốn cố định Vốn lưu động : 157.808.000.000 đồng : 3.000.000.000 đồng Vốn đầu tư phân bố sau: - Chi phí xây lắp Chi phí đầu tư trang thiết bị : 128.217.000.000 đồng : 11.200.000.000 đồng - Chi phí chuẩn bị đầu tư chi phí khác: 10.440.000.000 đồng - Dự phòng phí : 7.515.000.000 đồng Công Ty Cổ Phần Cảng Container Đồng Nai có vốn điều lệ 15.400.000.000 đồng với góp vốn thành viên sau: -5- - - Tên cổ đông Số cổ phần Công ty TNHH thành viên TÍN NGHĨA 100.000 Ông Lương Thị Cẩm Dân 20.000 Ông Trần Thị Mỹ Linh 10.000 Ông Quách Văn Đức 4.000 Ông Nguyễn Văn Soái 2.000 Ông Phan Thanh Vĩnh Toàn 2.000 Ông Quách Tịnh Tiến 2.500 Ông Nguyễn Văn Hồng 2.000 1.4.3 Danh mục máy móc thiết bị Dự kiến trình xây dựng hạ tầng Cảng ICD Đồng Nai có hạng mục công trình sau: - San xây dựng hệ thống thoát nước; Hệ thống đường giao thông nội bộ; - Xây dựng mạng lưới cấp nước; - Xây dựng hệ thống cấp điện; - Xây dựng nhà kho, bãi; - Xây dựng trạm xử lý nước thải; - Trồng xanh 1.4.4 Nhu cầu nguyên liệu Nhu cầu nguyên vật liệu xây dựng đất, đá, xi măng, sắt, thép, cát sạn phục vụ xây dựng sở hạ tầng Cảng ICD Đồng Nai lớn Nhu cầu cụ thể trình bày Bảng 1.2 Bảng 1.2 Nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ giai đoạn xây dựng Stt Vật liệu Bêtông asphalt Đất Công trình Đường giao thông nội San - Đất đào - Đất đắp Hệ thống thoát nước Mạng lưới cấp nước Kho Sắt tráng kẽm ∅114 - Ximăng - Đá loại - Cát - Nước Bêtông cốt thép Khối lượng 121.201 m2 17.800 m3 17.300 m3 3.652 m 2.390 m 129.710 m2 Nguồn: Báo Cáo Nghiên Cứu Khả Thi Dự Án Cảng ICD Đồng Nai -6- - - 1.4.5 Nhu cầu sử dụng nước Giải pháp thiết kế cấp nước toàn khu dự án hệ thống cấp nước dạng mạng nhánh hở Tuyến ống sắt tráng kẽm ∅114 tuyến ống dẫn đưa nước từ nhà máy xử lý nước Thiện Tân đến cuối công trình khu vực dự án Trên dọc tuyến bố trí tuyến nhánh ống sắt tráng kẽm ∅114 đến tiểu khu dùng nước Trên mạng lưới cấp nước toàn khu bố trí họng cứu hỏa ∅100 nằm ngã ba, ngã tư đường giao thông, áp lực đầu họng với cột áp nguồn cấp Khoảng cách tối đa hai trụ cứu hỏa 150 m Tại tiểu khu bố trí sẵn ống chờ cấp nước cho công trình thực công tác xây dựng Tổng chiều dài đường ống cấp nước cho toàn khu vực Dự án 2.390 m Nước cung cấp cho hoạt động Cảng bao gồm: - Nước cấp sinh hoạt; - Nước tưới cây, rửa đường; Nước dự phòng chữa cháy Nhu cầu dùng nước cho hoạt động sinh hoạt Cảng không nhiều đặc thù hình thức kinh doanh Nước sử dụng cho hoạt động vệ sinh cá nhân, rửa tay, chân,… Với nhu cầu tiêu chuẩn dùng nước tính với 60 lít/người/ngày Thường trực Cảng có lực lượng bảo vệ, nhân viên văn phòng công nhân bốc dỡ hàng hóa Ngoài ra, có số lượng khách hàng vào Cảng làm thủ tục thuê mướn kho thông quan hàng hóa Tổng số người diện hàng ngày khoảng 400 người Vậy lưu lượng nước cần thiết cho hoạt động sinh hoạt 24 m3/ng.đ Nước tưới cây, rửa đường ước tính khoảng l/m Với diện tích 16,3 sử dụng cho xanh đường giao thông nhu cầu dùng nước cho hoạt động 163 m3/ng.đ; Lượng nước rò rỉ tính 20% tổng nhu cầu dùng nước, tương đương với 37,4 m3/ng.đ; Lượng nước dự phòng nhu cầu sử dụng nước tăng đột biến với hệ số k=1,3; Lưu lượng nước chữa cháy dự phòng: dựa vào giáo trình Cấp Thoát Nước – 1996 tiêu chuẩn lượng nước cho vòi phun chữa cháy số vòi phun hoạt động đồng thời xí nghiệp, công ty có khối tích < 25.000 m3 phải lắp đặt từ – vòi phun hoạt động đồng thời với lưu lượng vòi phun 2,5l/s thời gian hoạt động liên tục để chữa cháy 3h Tổng lượng nước phục vụ cho chữa cháy (tính cho đám cháy đồng thời) khoảng 4.000 m Tuy nhiên, lượng nước sử dụng không thường xuyên nên không tính nhu cầu cấp nước ngày Cảng Vậy, tổng lượng nước cấp cho Cảng ước tính khoảng 291 m 3/ngày.đêm (tương đương 300 m3/ngày.đêm) -7- - - 1.4.6 Tiến độ thực dự án Dự án chia làm giai đoạn: - Giai đoạn thiết kế hạ tầng kỹ thuật; - Giai đoạn thi công xây dựng Hiện giai đoạn thiết kế hạ tầng kỹ thuật thực xong Giai đoạn thi công xây dựng bắt đầu vào cuối năm 2006 Giai đoạn thi công xây dựng ưu tiên thực xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật trước mạng lưới cung cấp điện, hệ thống cấp, thoát nước,… Tiếp đến hạng mục đường giao thông, cụm kho, trạm xử lý nước thải,… Dự kiến đến cuối năm 2007 hoàn thành tất công trình -8- - - CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1.1 Điều kiện khí hậu 2.1.1.1 Nhiệt độ không khí Nhiệt độ thay đổi theo mùa năm, nhiên chênh lệch nhiệt độ tháng không lớn : 26,00C - Nhiệt độ trung bình năm - Nhiệt độ trung bình cực đại tháng cao (tháng 4) : 34,60C - Nhiệt độ trung bình cực tiểu tháng thấp : 21,10C - Nhiệt độ cao đạt tới : 38,00C - Nhiệt độ thấp : 17,00C - Biên độ nhiệt mùa mưa : 5,5 - 8,00C - Biên độ nhiệt mùa khô : 5,0 - 12,00C 2.1.1.2 Lượng mưa Dự án nằm khu vực có lượng mưa tương đối cao Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 chiếm 90% lượng mưa năm, tháng 8, 10 tháng có lượng mưa cao (tháng 10/1999 lượng mưa đạt 500mm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm 10% lượng mưa năm, tháng không mưa - Lượng mưa trung bình năm : 1.800 – 2.000mm/năm - Ngày có lượng mưa cao : 430mm - Lượng mưa cực đại 15’ : 41,2mm - Lượng mưa cực đại 30’ : 59,0mm - Lượng mưa cực đại 60’ : 89,3mm 2.1.1.3 Độ ẩm Độ ẩm không khí thay đổi theo mùa vùng Mùa khô có độ ẩm trung bình dao động khoảng 70 -80% 80-90% vào mùa mưa Các tháng có độ ẩm cao tháng tháng 10, độ ẩm tương đối trung bình cao 86% Các tháng có độ ẩm thấp tháng tháng 3, độ ẩm tương đối trung bình thấp 71% 2.1.1.4 Chế độ nắng Các tháng mùa khô có nắng cao 60% nắng năm Tổng số nắng năm :2.600 – 2.700 -9- - - Số nắng trung bình tháng :222 Số nắng cao (Tháng 3) :300 Số nắng thấp (Tháng 8) :140 2.1.1.5 Chế độ gió Hướng gió chủ đạo khu vực xây dựng dự án chịu chi phối hai mùa chính: - Mùa khô: hướng gió chủ đạo Đông – Bắc; - Mùa mưa: hướng gió chủ đạo Tây - Nam Chuyển tiếp hai mùa có gió Đông Đông Nam, loại gió địa phương gọi mùa gió chướng Gió chướng gặp thủy triều làm nước dâng cao vào đất liền - Vận tốc gió trung bình năm 2,9m/s - Vận tốc gió trung bình tháng cao (tháng 4) 3,3m/s 2.1.2 Chế độ thủy văn Dựa vào phân bố khu vực cho thấy địa hình khu vực dự án cao không bị ảnh hưởng thủy triều, mực nước ngầm mạch nông thường xuất độ sâu từ - m ổn định độ sâu trung bình từ 20 – 30 m (so với mặt đất) Xung quanh khu vực Dự án có hai nguồn nước mặt chính, suối Nước Trong rạch Bà Chèo Suối Nước Trong có bề rộng khoảng 1,5 – 2m, sâu 0,3 – 0,5 m nằm cách khu vực Dự án khoảng 1.000 m Suối Nước Trong có dòng chảy tương đối dài, điểm cuối suối phía hạ nguồn tiếp nối trực tiếp với rạch Bà Chèo ngã ba Nước Trong – Bà Chèo Nước thải sau xử lý Cảng ICD Đồng Nai thải trực tiếp vào suối Nước Trong theo dòng Nước Trong rạch Bà Chèo Rạch Bà Chèo rạch lớn khu vực Chiều rộng trung bình từ 20 - 40m, độ sâu dao động khoảng – 15 m, mực nước rạch chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không lưu vực hạ lưu sông Đồng Nai 2.1.3 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án 2.1.3.1Hiện trạng môi trường không khí Để đánh giá trạng chất lượng môi trường không khí khu vực dự án, nhóm đo đạc khảo sát Trung Tâm Công Nghệ Quản Lý Môi Trường tiến hành khảo sát, đo đạc lấy mẫu phân tích vào ngày 24 tháng 08 năm 2005 Chỉ tiêu đo đạc Chất lượng môi trường không khí đánh giá thông qua thông số đặc trưng sau đây: - Điều kiện vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió; - Khí ô nhiễm: NO2, SO2, CO, THC; - Bụi; - 10 - - - rắn không nguy hại Đối với chất thải rắn nguy hại thực theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại, Cảng ký hợp đồng với đơn vị thu gom có chức để thu gom xử lý theo định kì (như Công Ty Môi trường Việt Úc, Công ty Môi Trường Xanh, Công ty dịch vụ KCN Sonadezi ) Đối với chất thải không nguy hại thu gom chung với CTRSH 4.2.5 BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ ỨNG CỨU SỰ CỐ Các cố xảy Cảng thường cháy, nổ, rò rỉ hóa chất, cố TXLNT,… Để khắc phục cố này, trước tiên tiến hành bước xác định sau: - Xác định khả xảy cố; - Xác định tổn thất có thể; - Đánh giá rủi ro cho tổn thất đó; - Xây dựng kế hoạch hành động; - Triển khai kế hoạch; - Kiểm tra – điều chỉnh Với việc xác định khả xảy cố khu vực tổn thất nó, bước là: - Triển khai chiến lược ứng cứu cho khu vực, hướng dẫn huy động thiết bị nguồn nhân lực nhằm đối phó với cố xảy ra; - Xây dựng tổ chức ứng cứu khẩn cấp; - Xác định trách nhiệm cụ thể thành viên tổ chức; - Xác định trang bị phương tiện thiết bị ứng cứu; - Lập danh sách công ty, quan cung ứng dịch vụ hậu cần, thiết bị vật liệu phục vụ cho công tác ứng cứu, khắc phục cố; - Lập tổ chức ứng cứu để đảm bảo tính sẵn sàng, chủ động việc thực công tác ứng cứu khắc phục cố; - Danh sách nhân viên, khách vãng lai có mặt khu vực phải nắm rõ nhằm tiến hành công tác cứu hộ cách nhanh chóng xác để giảm thiểu tổn thất nhân mạng; Tuy nhiên, biện pháp khuyến khích là: - Lấy phòng ngừa sẵn sàng làm chính; - Cơ sở, cá nhân gây cố phải chịu trách nhiệm thiệt hại (điều thúc đẩy sở có biện pháp kiểm tra phòng chống tai nạn, cố khu vực kho mình); - Loại bỏ tác nhân ô nhiễm khỏi môi trường sớm tốt; - Dự đoán xác định đường lan truyền ô nhiễm để có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời; - Ban đạo khắc phục cố nên thường xuyên cập nhật thông tin phương pháp kỹ - 38 - - - thuật lĩnh vực giảm thiểu tác động cố môi trường giới nước, sau điều chỉnh để áp dụng linh hoạt điều kiện địa phương để kiểm soát hướng dẫn người thực công tác phòng chống khắc phục cố  Sự cố cháy nổ Các biện pháp đề phòng Đặc điểm hàng hóa lưu kho sản phẩm dễ bắt lửa gây cháy nổ Hơi dung môi, dầu hỗn hợp không khí khoảng tỉ lệ 4,6 – 4,8% gây cháy nổ có tia lửa Để phòng ngừa cháy nổ, dự án đầu tư hình thành Cảng ICD áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật, tổ chức lớp huấn luyện, tuyên truyền giáo dục pháp chế: - Quy định khu vực phép hút thuốc khu vực riêng lắp đặt dụng cụ điện an toàn khu vực này; - Không cho cá nhân mang vật dụng có khả phát sinh lửa vào khu vực quy định; - Hệ thống cấp điện cho kho hệ thống chiếu sáng bảo vệ thiết kế độc lập, an toàn, có phận ngắt mạch có cố chập mạch đường dây tải điện Các biện pháp ứng cứu xử lý cố Đề phòng biện pháp tiên thiếu để ngăn ngừa cố Song, biện pháp hoàn hảo an toàn Các cố xảy theo nhiều nguyên nhân khác mà lường hết (thường nguyên nhân khách quan thực tốt biện pháp đề phòng) Do đó, bên cạnh việc xây dựng hướng dẫn thực biện pháp đề phòng rủi ro cố, dự án phải thiết lập giải pháp, trang bị dụng cụ cho việc ứng cứu xử lý cố áp dụng cho dự án sau:  Phòng cháy chữa cháy Ngay trình xây dựng sở hạ tầng, chủ dự án trọng đến việc xây dựng hạng mục công trình nhằm đảm bảo điều kiện PCCC: - Thiết kế, xây dựng nhà kho, hạng mục bậc chịu lửa, khoảng cách an toàn PCCC, lối thoát nạn, lắp đặt hệ thống điện, … thực theo tiêu chuẩn TCVN 2622 – 95 tiêu chuẩn 11 TCN 18-14 phủ Việt Nam quy định công tác PCCC; - Thiết kế đường xe chạy (rộng 6m) xung quanh nhà kho (theo tiêu chuẩn 11-63 công trình công nghiệp); tính toán dự trù nguồn nước chữa cháy, bể cấp nước chữa cháy vị trí thuận lợi cho việc lấy nước có lượng nước đủ để dập tắt đám cháy nhanh chóng; bố trí đủ, hợp lý họng cứu hỏa bên khuôn viên kho, bố trí hộp cứu hỏa kho, hộp có hệ thống ống đủ dài để kéo đến điểm kho Hệ thống PCCC Cảng ICD thẩm duyệt theo công văn số 350/CNTD-PCCC công an tỉnh Đồng Nai ngày 15 tháng năm 2005 Trong kho có trang bị đầy đủ dụng cụ phòng cháy chữa cháy, hệ thống báo cháy tự động, có phương án PCCC tuân theo quy định nghiêm ngặt PCCC Công ty Cổ Phần Cảng - 39 - - - Container Đồng Nai kết hợp với lực lượng PCCC địa phương lập kế hoạch triển khai công việc cụ thể nhằm đảm bảo an toàn lao động tuyệt đối cho công nhân Công ty Cổ Phần Cảng Container Đồng Nai lập đội PCCC Cảng bao gồm tổ chữa cháy, cứu thương vận chuyển để hạn chế nhằm ứng phó có tình cháy, nổ xảy Đội PCCC thường xuyên huấn luyện, diễn tập theo phương án PCCC Cảng có phê duyệt quan PCCC địa phương Ngoài ra, Công ty áp dụng biện pháp phòng ngừa, hạn chế thiệt hại người xảy cố, biện pháp cụ thể là: - Các nguyên liệu bảo quản, cất chứa xa nơi nguồn gây cháy nổ nhà bếp, trạm biến áp, …; - Các máy móc, thiết bị có lý lịch kèm theo đo đạc, theo dõi thường xuyên thông số kỹ thuật; - Đội bảo vệ thường xuyên kiểm tra biển báo, biển cấm lửa, nội quy PCCC, phương tiện PCCC - Lắp hệ thống chống sét điểm cao nhà kho; - Công nhân cán vận hành huấn luyện, thực hành thao tác cách có cố, luôn có mặt vị trí mình, kiểm tra vận hành kỹ thuật; - Tiến hành sửa chữa định kỳ Trong trường hợp có cố, công nhân vận hành hướng dẫn thực tập xử lý theo quy tắc an toàn; - Tổ chức thường xuyên đợt tập dợt chữa cháy cho công nhân Công tác phòng cháy chữa cháy thực tư vấn kiểm tra công an PCCC  Sự cố điện Phòng cháy điện thực phương pháp sau: Cháy dùng điện tải Để tránh tượng tải điện, biện pháp sau áp dụng: - Khi thiết kế phải chọn tiết diện dây dẫn phù hợp với dòng điện; - Khi sử dụng không dùng thêm nhiều dụng cụ tiêu thụ điện có công suất lớn mạng điện không tính đến việc dùng thêm dụng cụ đó; - Chú ý kiểm tra nhiệt độ máy móc thiết bị không để nóng mức qui định; - Những nơi cách điện bị dập, nhựa cách điện bị biến màu nơi dễ phát lửa dòng điện tải cần thay dây mới; - Khi sử dụng mạng điện máy móc thiết bị phải có phận bảo vệ cầu chì, role… Phòng chống cháy chập mạch Để đề phòng chập mạch, nhà máy áp dụng biện pháp sau: - Khi mắc dây điện, chọn sử dụng máy móc thiết bị điện phải theo tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn dây điện trần phía nhà phải cách 0,25m; - 40 - - - - Nếu dây dẫn tiếp xúc với kim loại bị mòn, cấm dùng đinh, dây thép để buộc dây điện; - Các dây điện nối vào phích cấm, đui đèn, máy móc phải gọn, điện nối vào mạch rẽ hai đầu dây nóng nguội không trùng lên Phòng chống cháy nối dây không tốt (lỏng, hở) Để phòng chống cháy nối dây không tốt, điểm nối dây phải kỹ thuật Khi thấy nơi quấn băng dính bị khô cháy sáng phải kiểm tra nối chặt lại điểm nối Không co kéo dây điện hay treo vật nặng lên dây Đường dây dẫn điện, cầu chì, cầu dao không để bị gỉ, bị gỉ nơi gỉ nơi phát nhiệt lớn Phòng cháy tia lửa tĩnh điện Để đề phòng tĩnh điện áp dụng biện pháp sau: - Truyền điện tích tĩnh điện cách tiếp đất cho thiết bị máy móc, bể chứa ống dẫn; - Tăng độ ẩm tương đối không khí kho có nguy hiểm tĩnh điện lên 70% (vì phần lớn vụ cháy nổ tích điện gây độ ẩm không khí thấp khoảng 30 – 40% dẫn điện kém), ion hóa không khí để nâng cao tính dẫn điện không khí - Toàn bộ phận đai chuyển động (coi máy phát điện vĩnh cửu với điện áp cao) tốt phải tiếp đất phần kim loại, dây truyền bôi lớp dầu dẫn điện đặc biệt graphit lên bề mặt lúc máy phát nghỉ Phòng chống trường hợp máy bị cháy Khi nguồn điện vào động mà không thấy máy chạy, cần phải ngắt điện sửa chữa kịp thời, không cháy động Phòng chống cháy máy biến - Nếu máy biến làm việc công suất (hiện tượng ống báo nhiệt độ đồng hồ số an toàn) nên kiểm tra nhiệt độ; - Nếu thấy phía thành nắp máy biến thoang thoảng có khói trắng mùi khét phải đình hoạt động máy; - Phòng đặt máy biến phải xây dựng vật liệu không cháy, cửa phải làm vật liệu không cháy mở Trong phòng có máy biến không để vật khác; - Phải có trang bị phương tiện chữa cháy, bình CO2, cát, xẻng, sào cắt điện  Sự cố rò rỉ hóa chất Các biện pháp ứng cứu rò rỉ hóa chất: - Gọi điện thoại thông báo cho quan có chức năng: quan, công ty xử lý chất thải; - Dự đoán lan truyền hoá chất, sơ tán toàn người trách nhiệm đến nơi an toàn; - 41 - - - - Cô lập hoá chất rò rỉ; - Dập tắt lửa trần, nguồn nhiệt kích ứng khác; - Dùng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp với hóa chất trần đổ rò rỉ; - Kiểm soát nguồn phát sinh nhằm hạn chế hóa chất lan tràn rộng cách đóng kín van, đảo lại quy trình Việc phải người có thẩm quyền hiểu biết trình sản xuất thực để tránh tình hình xấu thêm xảy nhiều nguy khác; - Khu vực có hóa chất rò rỉ người có chuyên môn kiểm tra xác nhận an toàn trước cho phép công nhân trở lại làm việc; - Xây dựng mương thu gom hố thu để thu hồi hóa chất khu vực rò rỉ  Sự cố rò rỉ dầu từ xe lưu thông vào Cảng: dùng cát, đất đổ lên vũng dầu mặt đất sau thu gom lại giao cho đơn vị có chức thu gom xử lý  Sự cố đường ống cấp nước Các biện pháp phòng ngừa đổ vỡ đường ống nước: - Đường ống dẫn nước phải có đường cách ly an toàn; - Thường xuyên kiểm tra bảo trì mối nối, van khóa hệ thống ống dẫn đảm bảo tất tuyến ống có đủ độ bền độ kín khít an toàn - Không có công trình xây dựng đường ống dẫn nước  Biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động Hoạt động Cảng chủ yếu bốc dỡ hàng hoá, số lượng xe lưu thông vào Cảng lớn đồng thời Cảng sử dụng phương pháp bốc dỡ hàng cẩu nên dễ gây tai nạn lao động Để ngăn ngừa xảy tai nạn lao động công nhân làm việc Cảng thực quy định sau: - Tổ chức lớp huấn luyện giáo dục an toàn lao động cho công nhân; - Công nhân phải mặc đồ bảo hộ lao động trình làm việc; - Công nhân không phận miễn vào khu vực bốc dỡ; - Đặt biển báo khu vực có khả xả tai nạn lao động 4.2.6 Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý vận hành cảng Song song với biện pháp kỹ thuật đề trên, Cảng nâng cao hiệu công tác quản lý cách đưa mô hình quản lý môi trường cho Cảng cụ thể trình bày - Bố trí mặt kho hợp lý để đảm bảo chủng loại hàng hoá không ảnh hưởng đến nhau; - Không nhận lưu kho hàng hóa danh mục cấm Việt Nam công ước Quốc Tế; - Thành lập phận chuyên trách môi trường Cảng Bộ phận thực chức tổ - 42 - - - chức quản lý bảo vệ môi trường, theo dõi vận hành thiết bị môi trường xử lý cố môi trường Cảng, định kỳ giám sát môi trường Cảng theo quy định quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường CHƯƠNG CAM KẾT THỰC HIỆN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chúng cam kết nguồn thải kiểm soát chặt chẽ Nồng độ chất ô nhiễm phát thải vào môi trường đạt tiêu chuẩn cho phép thải vào môi trường: - Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sau xử lý Trạm XLNTTT đạt tiêu chuẩn môi trường TCVN 6984 – 2001 (Q < 50 m3/s, F1), TCVN (5945:1995) - cột B TCVN (7221:2002) trước thải vào rạch Bà Chèo - Chất lượng môi trường không khí xung quanh đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường TCVN 5937 – 1995 TCVN 5938 – 1995 - Chất thải rắn quản lý theo quy định hành - Việc xử lý bùn từ nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ – TTg ngày 16/7/1999 Thủ Tướng Chính Phủ Quyết định số 2582/2001/QĐ.CT.UBT UBND tỉnh Đồng Nai việc ban hành quy định an toàn thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Chúng cam kết tách riêng tuyến thoát nước mưa nước thải công nghiệp, hoàn thành việc xây dựng lắp đặt công trình xử lý nước thải, hợp đồng với đơn vị có chức công tác quản lý chất thải rắn Cảng vào hoạt động, cụ thể vào cuối năm 2007 Trong trình hoạt động có yếu tố môi trường phát sinh trình báo với quan quản lý môi trường địa phương để xử lý nguồn ô nhiễm - 43 - - - CHƯƠNG CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 6.1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG Bảng 6.1 Các công trình xử l môi trường STT 10 11 12 13 14 15 16 Hạng Mục Hố thu - lắng cát (V = 5,2 m3, gạch) Bể điều hòa (V = m3, thép) Bể thổi khí (V = 11,5 m3, thép) Bể lắng (V = 2,3 m3, thép) Bể khử trùng (V = 0,7 m3, thép) Bể chứa bùn (V = 48 m3, thép) Bể lọc cặn (V = 103m3, gạch) Song chắn rác (Inox) Bơm chìm nước thải, (Q =1-2 m3/h, Y) Bơm bùn (Q =1-2 m3/h,Ý) Máy thổi khí ( 0,85 m3/phút, Nhật) Đĩa thổi khí ( USA) Hệ thống điện điều khiển Hệ thống van đường ống kỹ thuật Thiết bị gạt bùn, lan can, cầu thang Vi sinh xử lý nước ĐVT SL Cái Cái Cái Cái 1 Cái Cái Cái Bộ Bộ Cái Cái Bộ Bộ Bộ Bộ HT 1 2 1 1 6.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 6.2.1 Chương Trình Quản Lý Môi Trường Trong trình thi công xây dựng Như trình by Chương 3, trình xây dựng sở hạ tầng khu cảng, hoạt động phục vụ cho trình xây dựng sở hạ tầng hay ăn công nhân có khả gây ô nhiễm môi trường cao không chấp hành theo biện pháp đề Chính vậy, số biện pháp sau thực nhằm bảo vệ môi trường giai đoạn thi công: - Giải thích rõ biện pháp bảo vệ môi trường với đối tác thực hợp đồng xây dựng; - Quy định thỏa thuận biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn xây dựng với đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng thi công công trình dự án; - 44 - - - - Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường công trường xây dựng; - Thực phạt hợp đồng chấm dứt thực hợp đồng đối tác vi phạm điều lệ quy định Trong trình khu cảng vào hoạt động Ngoài giải pháp kỹ thuật công nghệ có tính chất định nhằm làm giảm nhẹ tác động cho người môi trường, biện pháp hỗ trợ đề xuất góp phần hạn chế ô nhiễm cải tạo môi trường sinh thái đưa sau: - Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi chương trình phân loại chất thải rắn nguồn hướng dẫn công nhân tích cực tham gia thực hiện; - Đôn đốc vấn đề an toàn phòng chống cháy nổ; - Niêm yết quy định giữ gìn vệ sinh nơi công cộng Tuyên truyền hướng dẫn công nhân trách nhiệm thực quy định bảo vệ môi trường - Thu gom chuyển chất thải sinh hoạt đến nơi quy định, xả nước thải vào hệ thống thu gom nước thải; 6.2.2 Chương trình giám sát môi trường Chương trình giám sát chất lượng môi trường phần quan trọng đánh giá tác động môi trường Giám sát chất lượng môi trường hiểu trình “đo đạc, ghi nhận, phân tích, xử lý kiểm soát cách thường xuyên, liên tục thông số chất lượng môi trường” Thông qua diễn biến chất lượng môi trường giúp xác định lại dự đoán ĐTM dự án sở cho nhà quản lý môi trường thành lập sách qui định phù hợp nhằm ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm môi trường Các biện pháp quản lý giám sát, quan trắc môi trường nhằm đảm bảo thực có hiệu biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất chương trình bày chương Công tác giám sát chất lượng môi trường thực giám sát Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Đồng Nai Chương trình giám sát bao gồm: - Giám sát chất lượng môi trường không khí; - Giám sát chất lượng môi trường nước 6.2.2.1Giám sát chất lượng môi trường không khí Giám Sát Chất Lượng Môi Trường Không Khí Khu Vực Cảng Cảng ICD với hoạt động chủ yếu vận chuyển lưu chứa hàng hóa nên khu vực bắt buộc giám sát chặt chẽ Mặt khác, khu vực khuôn viên cảng ICD có trạm xử lý nước thải nên điểm quan tâm chương trình giám sát Nói tóm lại, vị trí giám sát, thời gian, tần suất lấy mẫu số lượng mẫu giám sát khu vực Cảng tóm tắt • Vị trí giám sát, thời gian, tần suất lấy mẫu số lượng mẫu giám sát - Khu vực vận chuyển lưu chứa hàng hóa : - 45 - mẫu; - - - Hệ thống xử lý nước thải : mẫu Chu kỳ giám sát trung bình lần/năm Như vậy, tổng số mẫu giám sát mẫu/năm Chỉ tiêu giám sát Chất lượng môi trường không khí đề xuất giám sát theo định kỳ tháng lần với tiêu sau: - Điều kiện vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió; - Thành phần khí thải: NOx, SO2, CO, THC; - Tiếng ồn; - Bụi Giám Sát Chất Lượng Môi Trường Không Khí Khu Vực Xung Quanh Để đảm bảo hoạt động Cảng ICD không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh đặc biệt ảnh hưởng đến khu dân cư lân cận giai đoạn vận hành, Công ty cổ phần Cảng container Đồng Nai thực chương trình giám sát chất lượng môi trường không khí khu vực xung quanh • Vị trí giám sát, thời gian, tần suất lấy mẫu số lượng mẫu giám sát Do vị trí Cảng tương đối gần khu dân cư nên vị trí giám sát thể ảnh hưởng từ hoạt động Cảng đến khu dân cư Tùy thuộc vào hướng gió thời điểm lấy mẫu mà vị trí đo đạc xác định cụ thể Số lượng mẫu đo đạc khu dân cư mẫu Chu kỳ giám sát trung bình lần/năm Như vậy, tổng số mẫu giám sát mẫu/năm • Chỉ tiêu giám sát Chất lượng môi trường không khí đề xuất giám sát theo định kỳ tháng lần với tiêu sau: - Điều kiện vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió; - Thành phần khí thải: NOx, SO2, CO, THC; - Tiếng ồn; - Bụi 6.2.2.2Giám sát chất lượng nước Giám sát chất lượng môi trường nước thải Cảng ICD thực với đặc tính nước thải trước sau hệ thống xử lý nước thải, cụ thể sau: - Tại hố tập trung nước thải trước vào công trình xử lý; - 46 - - - - Tại suối Nước Trong, cách điểm xả trạm xử lý nước thải tập trung 100 m phía hạ lưu suối Nước Trong Chỉ tiêu giám sát: pH, SS, BOD5, COD, Phospho tổng, Nitơ tổng, dầu, Coliform CHƯƠNG DỰ TOÁN KINH PHÍ CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG Bảng 7.1 Ước tính kinh phí xây dựng trạm xử lý tập trung (Q = 25 m3/ngđ) STT Hạng Mục ĐVT SL Đơn Giá Thành Tiền Cái 2.450.000 2.450.000 Cái Cái Cái 1 16.975.000 23.578.000 9.288.000 16.975.000 23.578.000 9.288.000 Cái 3.590.000 3.590.000 Cái Cái 1 54.593.000 12.067.000 54.593.000 12.067.000 I.PHẦN XÂY DỰNG Hố thu - lắng cát (V = 5,2 m3, gạch) Bể điều hòa (V = m3, thép) Bể thổi khí (V = 11,5 m3, thép) Bể lắng (V = 2,3 m3, thép) Bể khử trùng (V = 0,7 m3, thép) Bể chứa bùn (V = 48 m3, thép) Bể lọc cặn (V = 103m3, gạch) TỔNG I 122.541.000 II.PHẦN THIẾT BỊ 10 Song chắn rác (Inox) Bơm chìm nước thải, (Q =1-2 m3/h, Y) Bơm bùn (Q =1-2 m3/h,Ý) Máy thổi khí ( 0,85 m3/phút, Nhật) Đĩa thổi khí ( USA) Hệ thống điện điều khiển Hệ thống van đường ống kỹ thuật Thiết bị gạt bùn, lan can, cầu thang Vi sinh xử lý nước Bộ Bộ Cái Cái Bộ Bộ Bộ Bộ HT 2 1 1 2.100.000 3.500.000 5.000.000 28.500.000 4.800.000 15.000.000 12.000.000 13.000.000 5.000.000 2.100.000 7.000.000 10.000.000 57.000.000 4.800.000 15.000.000 12.000.000 13.000.000 12.000.000 TỔNG II 132.900.000 TỔNG I + II 255.441.000 - 47 - - - CHƯƠNG THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LONG THÀNH Theo ý kiến Ủy Ban Nhân Dân (UBND) Huyện Long Thành, UBND đồng tình với việc thực dự án “Xây dựng hạ tầng Cảng ICD Đồng Nai” khu Cảng quy hoạch nhằm giảm tải cho Cảng TP.HCM phát triển kinh tế địa phương Mặt khác, chủ dự án đầu tư có biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, biện pháp phòng ngừa ứng cứu cố dự án gây Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC HUYỆN LONG THÀNH Theo ý kiến Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc (UBMTTQ) huyện Long Thành, UBMTTQ đồng tình với việc thực dự án “Xãy dựng hạ tầng cảng ICD Đồng Nai” khu Cảng quy hoạch nhằm giảm tải cho Cảng TP.HCM phát triển kinh tế địa phương Mặt khác, chủ dự án đầu tư có biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, biện pháp phòng ngừa ứng cứu cố dự án gây - 48 - - - CHƯƠNG NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU - Luật Bảo Vệ Môi Trường số 52/2005/QH11 ngày 12-12-2005 quốc hội; - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo Vệ Môi Trường - Quyết định số 229-QĐ/TĐC, ngày 25/03/1995 Bộ Trưởng Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường việc ban hành tiêu chuẩn Việt Nam - Nghị định số 26/CP ngày 26-4-1996 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường; - Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi trường, Cục Môi trường (1999) - Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại - Thông tư số 07/1999/TT-BXD ngày 25/09/1999 Bộ Xây Dựng việc “Hướng dẫn quản lý áp dụng tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật xây dựng” văn ban hành quy phạm, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - Quyết định số 2582/2001/QĐ.CT.UBT UBND tỉnh Đồng Nai việc ban hành quy định an toàn thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại địa bàn tỉnh; - Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT Bộ Khoa Học Công Nghệ Và Môi Trường việc công bố danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng; - 49 - - - - Công văn số 4905/CV-TU ngày 09 tháng 11 năm 2004 UBND Tỉnh Đồng Nai “Về việc chấp thuận cho công ty TNHH thành viên Tín Nghĩa tiếp nhận đưa vào sử dụng có hiệu khu đất Cảng ICD Đồng Nai” - Công văn số 6757/CV.UBT ngày 22 tháng 11 năm 2004 Tỉnh ủy Tỉnh Đồng Nai “Về việc chấp thuận cho công ty TNHH thành viên Tín Nghĩa lập thủ tục xin thuê lại khu đất Cảng ICD Đồng Nai” - Công văn số 5038 – CV/TU ngày 24 tháng 12 năm 2004 Tỉnh ủy Đồng Nai “Về việc mua lại phần vốn góp cổ đông tiếp nhận công ty cổ phần Cảng Container Đồng Nai” - Công văn số 7754/CV-UBT ngày 31 tháng 12 năm 2004 UBND Tỉnh Đồng Nai việc công ty Tín Nghĩa mua lại cổ phần cổ đông công ty cổ phần Cảng Container Đồng Nai - Công văn số 5473-CV/TU ngày 29 tháng năm 2005 Tỉnh ủy Tỉnh Đồng Nai việc cổ phần Cảng container Đồng Nai sau tiếp nhận - Quyết định số 210/2005/QĐ.UBT UBND tỉnh Đồng Nai việc ban hành Quy định phân vùng môi trường nước không khí để áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường TCVN2001 địa bàn tỉnh; - Chỉ thị 23/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp; Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Cảng ICD Đồng Nai (tháng 03/2006) - - Các số liệu tài nguyên môi trường huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai - Các quy định, tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy, tiêu chuẩn giao thông xây dựng PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐTM Phương pháp ĐTM sử dụng báo cáo dựa vào “Hướng Dẫn Thực Hiện Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường” Cục Môi Trường - Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường ban hành Báo cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (ĐTM) Dự An Cảng ICD Đồng Nai dựa theo phương pháp liệt kê (Check list), dự báo đánh giá với đặc điểm sau: - Liệt kê tác động môi trường hoạt động xây dựng dự án; - Liệt kê tác động môi trường trình vận hành dự án gây ra, bao gồm nhân tố gây ô nhiễm môi trường: nước thải; khí thải; chất thải rắn; an toàn lao động; cháy nổ; vệ sinh môi trường; - Dựa vào thực tế hoạt động Cảng hữu, dự báo tác động đến môi trường, kinh tế xã hội khu vực hoạt động dự án gây ra; - So sánh lợi ích kỹ thuật kinh tế, lựa chọn đề xuất phương án giảm thiểu tác động hoạt động dự án gây môi trường, kinh tế xã hội - 50 - - - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Những nội dung trình bày chương cho thấy việc đầu tư xây dựng Cảng ICD Đồng Nai mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Đồng Nai nói riêng nước nói chung Bên cạnh tác động tích cực, hoạt động xây dựng đưa dự án vào hoạt động gây tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường đất, nước, không khí cộng đồng dân cư Các tác động giai đoạn xây dựng mang tính chất tạm thời xảy thời gian ngắn Các tác động thời gian vận hành dự án có tính chất quan trọng nhiều lần Tuy nhiên, nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững cho Cảng ICD tương lai, chủ đầu tư (Công ty cổ phần Cảng container Đồng Nai), từ thành lập dự án đưa biện pháp công nghệ quản lý cụ thể, khả thi nhằm hạn chế tác động tiêu cực Với biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trình bày Chương tâm thực nghiêm túc biện pháp thực tế, tác động đến chất lượng môi trường giảm thiểu đến mức chấp nhận hoạt động dự án mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội KIẾN NGHỊ Dự án xây dựng Cảng ICD Đồng Nai Công ty cổ phần Cảng container Đồng Nai đầu tư phù hợp với chủ trương Chính Phủ chiến lược xây dựng khu đô thị phạm vi toàn quốc giai đoạn Với lợi ích kinh tế xã hội thiết thực dự án, nhằm thúc đẩy tiến trình thực sớm đưa dự án vào hoạt động phục vụ xã hội, chủ đầu tư kính mong UBND Tỉnh Đồng Nai phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường làm sở pháp lý để triển khai dự án - 51 - - - - 52 - - -

Ngày đăng: 28/06/2016, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan