ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN

78 340 0
ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY §1.1 Chọn loại máy phát điện Máy phát điện cho loại nhiệt điện ngưng (NDNH), bao gồm tổ máy, tổ máy có công suất 60 MW Thông số kĩ thuật máy phát điện Loại MF NĐNH S MV A 75 P MW U KV n v/ph Cos X″ X′d X 60 10,5 3000 0,8 0,146 0,22 0,178 §1.2 Tính toán cân công suất Đồ thị phụ tải toàn nhà máy Ta xây dựng đồ thị phụ tải toàn nhà máy theo công thức sau: S(t) = S đm∑ Trong đó: S(t) - công suất phát toàn nhà máy thời điểm t P%(t) - phần trăm công suất phát toàn nhà máy thời điểm t, số liệu cho đồ án sau: Giờ P%(t) 0÷ 10 80 10÷ 14 90 14÷ 20 100 20÷ 24 90 cosϕ - hệ số công suất định mức máy phát, số liệu cho đồ án cosϕ =0.8 S đm∑ - tổng công suất biểu kiến định mức nhà máy, số liệu cho: S đm∑ = n.S= 5.75 = 375 (MVA) (n: số tổ máy n = 5) Từ công thức số liệu cho, ta có bảng tính phụ tải toàn nhà máy: Giờ S(t) 0÷ 10 240 10÷ 14 270 14÷ 20 300 20÷ 24 270 Ta có đồ thị phụ tải toàn nhà máy sau: GVHD: PHẠM VĂN HÒA SVTH:TRẦN VĂN NHẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN S, MVA 300 240 10 14 20 Hình 1.1: Đồ thị công suất toàn nhà máy 24 t,h Đồ thị phụ tải tự dùng: Công suất tự dùng nhà máy nhiệt điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố (nhiệt, turbine, công suất phát…), chiếm 5-10 % tổng công suất phát Công suất tự dùng gồm thành phần: thành phần thứ (chiếm khoảng 40 %) không phụ thuộc vào công suất phát nhà máy; phần lại (60 %) phụ thuộc vào công suất nhà máy Ta có, công suất phụ tải tự dùng: S(t) = ( 0,4 + 0,6 ) Trong đó, theo số liệu đồ án: α%: lượng điện phần trăm tự dùng α%= % n.P = 5*60=300 (MW) cosϕ = 0,83 n.S =5*75=375 (MVA) S(t): công suất phát toàn nhà máy thời điểm t ( xác định đồ thị phụ tải toàn nhà máy) Từ công thức số liệu cho, ta có bảng tính phụ tải tự dùng: Giờ S(t) 0÷ 10 18,14 10÷ 14 19,25 14÷ 20 20,36 20÷ 24 19,25 Do đó, đồ thị phụ tải tự dùng sau: GVHD: PHẠM VĂN HÒA SVTH:TRẦN VĂN NHẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN S,MVA 20,36 18,14 10 14 20 Hình 1.2: Đồ thị phụ tải tự dùng 24 t,h Đồ thị phụ tải cấp điện áp: Công suất phụ tải cấp thời điểm xác định: S(t) = P%(t) S(t): công suất phụ tải thời điểm t P: công suất lớn phụ tải Cos: hệ số công suất P%(t): phần trăm công suất phụ tải thời điểm t Với đồ án cho, có cấp điện áp: 10.5 kV; 110 kV; 220 kV Ta tính toán cụ thể cho cấp điện áp sau: a) Cấp điện áp 10.5 kV ( Phụ tải địa phương) Thông số sau: P = 20 MW ; Cos = 0,85 Bảng biến thiên công suất phụ tải địa phương (số liệu đồ án): Giờ P%(t) 0÷ 80 8÷ 12 70 12÷14 80 14÷16 90 16÷18 100 18÷22 90 22÷24 80 Từ công thức số liệu phụ tải, ta có bảng tính công suất phụ tải điện áp cấp địa phương sau: Giờ S (t) 0÷ 18,82 8÷ 12 16,47 12÷14 18,82 14÷16 21,18 GVHD: PHẠM VĂN HÒA 16÷18 23,53 18÷22 21,18 22÷24 18,82 SVTH:TRẦN VĂN NHẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN Do đó, đồ thị phụ tải cấp điện áp địa phương (10,5 kV) : S,MVA 23.53 16.47 12 14 16 18 22 24 Hình 1.3: Đồ thị phụ tải địa phương t, h b) Cấp điện áp 110 kV (cấp điện áp phía trung) Thông số sau: P = 70 MW ; Cos = 0,85 Bảng biến thiên công suất phụ tải phía trung (số liệu đồ án): Giờ P%(t) 0÷6 90 6÷10 80 10÷14 90 14÷16 100 16÷20 90 20÷24 80 Từ công thức số liệu phụ tải, ta có bảng tính công suất phụ tải điện phía trung sau: Giờ S (t) 0÷6 74,12 6÷10 65,88 10÷14 74,12 14÷16 82,35 16÷20 74,12 20÷24 65,88 Từ đây, ta có đồ thị công suất phụ tải phía trung: S,MVA GVHD: PHẠM VĂN HÒA SVTH:TRẦN VĂN NHẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN 82.35 65.88 10 14 16 20 24 Hình 1.4: Đồ thị phụ tải cấp điện áp trung t, h c) Cấp điện áp 220 kv (cấp điện áp phía cao): Thông số sau: P = 90 MW ; Cos = 0,87 Bảng biến thiên công suất phụ tải phía cao (số liệu đồ án): Giờ P%(t) 0÷6 90 6÷10 80 10÷18 90 18÷20 100 20÷22 90 22÷24 80 Từ công thức số liệu phụ tải, ta có bảng tính công suất phụ tải điện phía cao sau: Giờ S(t) 0÷6 93,1 6÷10 82,76 10÷18 93,1 18÷20 103,45 20÷22 93,1 22÷24 82,76 Từ ta có đồ thị công suất phụ tải phía cao sau: GVHD: PHẠM VĂN HÒA SVTH:TRẦN VĂN NHẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN S, MVA 103.45 82.76 10 18 20 22 Hình 1.5: Đồ thị phụ tải cấp điện áp phía cao 24 t, h 4.Đồ thị công suất phát hệ thống Theo nguyên tắc cân công suất thời điểm (công suất phát công suất thu), không xét đến công suất tổn thất máy biến áp ta có: S(t) + S(t) + S (t) + S(t) + S(t) + S(t) = Suy ra: S(t) = S(t) - [ S (t) + S(t) + S(t) + S(t) ] Trong đó: S(t): công suất phát hệ thống thời điểm t S(t) : công suất phát toàn nhà máy thời điểm t S (t) : công suất phụ địa phương thời điểm t S(t) : công suất phụ tải cấp điện áp trung thời điểm t S(t) : công suất phụ tải cấp điện áp cao thời điểm t S(t) : công suất phụ tải địa phương thời điểm t Dựa vào số liệu tính toán trên,ta có bảng tính công suất hệ thống sau: Giờ S(t) 0÷6 35,81 6÷8 54,4 8÷10 56,75 GVHD: PHẠM VĂN HÒA 10÷12 67,06 12÷14 64,71 SVTH:TRẦN VĂN NHẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC 14÷16 83,01 ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN 16÷18 88,89 18÷20 80,9 20÷22 70,59 22÷24 83,29 Từ bảng tính toán trên, ta vẽ đồ thị công suất phát hệ thống: S,MVA 88,89 35,82 10 12 14 16 18 20 22 24 Hình 1.6: Đồ thị công suất phát hệ thống Ở phía góp cao (TBPP cao áp) đồng cấp điện cho phụ tải điện áp phía cao phát công suất thừa hệ thống; công suất tổng đây, gọi phụ tải góp cao áp S (t) tính: S (t) = S(t) + S (t) Từ số liệu trước dựa vào công thức trên, ta có bảng tính công suất phụ tải góp cao áp: Giờ S (t) 0÷6 128,92 6÷8 137,16 8÷10 139,51 GVHD: PHẠM VĂN HÒA 10÷12 160,17 12÷14 157,81 SVTH:TRẦN VĂN NHẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC 14÷16 176,11 ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN 16÷18 181,1 18÷20 184,35 20÷22 163,69 22÷24 166,05 § 1.3 Đề xuất phương án nối điện Phương án nối điện nhà máy điện là khâu quan trọng trình thiết kế phần điện nhà máy điện Căn vào kết tính toán phụ tải cân công suất để đề xuất phương án nối điện Ta có bảng tổng hợp đồ thị phụ tải Min/Max sau: Max Min Công suất phát toàn nhà máy Phụ tải tự dùng Phụ tải địa phương Phụ tải cấp điện áp trung Phụ tải cấp điện áp cao Công suất phát hệ thống Phụ tải phía góp cao 300 20,36 23,53 82,35 103,45 88,89 184,35 240 18,14 16,47 65,88 82,76 35,82 128,92 Các bước chọn phương án nối dây sau: 1) Xét xem có cần góp điện áp máy phát hay không: max S DP 100 ≤ 15% SdmF không cần góp, ngược lại có Ta có: 23,53 100 = 15, 69 > 15% 2.75 cần góp máy phát 2) Chọn số lượng tổ máy phát ghép lên góp máy phát max STGMP = S DP + max STD x > S dmF n Ghép từ tổ máy phát trở lên vào góp máy phát 3) Chọn máy biến áp:\ Hệ số có lợi: α= U C − UT = 0,5 UC Ta dùng máy biến áp tự ngẫu làm liên lạc 4) Do máy biến áp liên lạc máy biến áp tự ngẫu nên ta ghép từ đến MFMBA cuộn dây lên góp điện áp phía trung Do phương án đưa sau: Phương án 1: GVHD: PHẠM VĂN HÒA SVTH:TRẦN VĂN NHẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN Phương án GVHD: PHẠM VĂN HÒA SVTH:TRẦN VĂN NHẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN Phương án 3: Qua phương án ta thấy phương án hai phương án đơn giản Do giữ lại để tính toán kinh tế kĩ thuật nhằm chọn sơ đồ nối điện tối ưu cho nhà máy GVHD: PHẠM VĂN HÒA SVTH:TRẦN VĂN NHẬT 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN Máy biến dòng chọn có dòng điện sơ cấp định mức lớn 1000A nên không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt 5.4.2 Cấp điện áp 110 kV a Máy biến điện áp: Để kiểm tra cách điện cung cấp tín hiệu cho hệ thống bảo vệ rơle, đo lường đặt máy biến điện áp góp 110 kV Thường chọn máy biến điện áp pha kiểu HKΦ -110 - 58 nối dây theo sơ đồ Y0/Y0/∆.có thông số sau: Điện áp sơ cấp: Usđm = 110/ KV Điện áp thứ cấp 1: Ut1đm = 100/ V Điện áp thứ cấp 2: Ut2đm = 100/3 V Cấp xác: 0,5 Công suất định mức: STUđm = 400 VA b Máy biến dòng điện Các máy biến dòng điện kèm với mạch máy cắt có nhiệm vụ cung cấp tín hiệu cho hệ thống bảo vệ rơle chọn máy biến điện kiểu TΦH – 110M có thông số sau: Dòng điện sơ cấp: Isđm = 1500 A > Icb = 408 A Dòng điện thứ cấp: Itđm = A Cấp xác : 0,5 Phụ tải định mức: 20 Ω Dòng điện ổn định động : iđđm = 145 kA > ixk = 24,98 kA Máy biến dòng chọn có dòng điện sơ cấp định mức lớn 1000A nên không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt A kV A 5.4.3 Cấp điện áp máy phát A 6,3 W W Wh VArh VAr Mạch máy phát điện biến điện áp biến dòng điện nhằm cung cấp cho dụng cụ đo lường Theo quy định bắt buộc mạch máy phát phải có phần tử đo lường sau: ampe kế, vôn kế, tần số kế, cosϕ kế, oát kế tác dụng, oát kế phản kháng, oát kế tác dụng tự ghi, công tơ tác dụng, công tơ phản kháng Các dụng cụ đo a mắc hình sau: b c 2xHOM-10 A B C GVHD: PHẠM VĂN HÒA SVTH:TRẦN VĂN NHẬT V F f 64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN a Chọn biến điện áp BU chọn theo điều kiện sau : - Loại biến điện áp chọn dựa vào vị trí đặt, sơ đồ nối dây nhiệm vụ Để cấp điện cho công tơ cần dùng BU pha đấu V/V - Điều kiện điện áp : UđmBU ≥ Uđmmạng = 10,5 kV - Cấp xác BU : cấp điện cho công tơ nên chọn BU có cấp xác 0,5 - Công suất định mức : tổng phụ tải nối vào BU (S 2) phải nhỏ công suất định mức BU với cấp điện áp chọn : S2 ≤ SđmBU Phụ tải biến điện áp phân bố cho hai theo cách bố trí đồng hồ 9phía thứ cấp bảng sau: Tên đồng hồ Ký hiệu Vôn kế Э2 Oát kế д 341 Oát kế phản kháng д 342/1 Oát kế tự ghi д 33 Tần số kế д 340 Công tơ tác dụng И 670 Công tơ phản kháng И 672 Phụ tải BU pha AB W (P) VAr(Q) 7,2 1,8 1,8 8,3 0,66 1,62 0,66 1,62 GVHD: PHẠM VĂN HÒA Phụ tải BU pha BC W (P) VAr(Q) 1,8 1,8 8,3 6,5 0,66 1,62 0,66 1,62 SVTH:TRẦN VĂN NHẬT 65 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Tổng cộng ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN - 20,42 3,24 19,72 3,24 • Biến điện áp AB Stc = 2 20,42 cosϕ = 20,7 = 0,99 2 19,72 cosϕ = 19,9 = 0,99 20,42 + 3,24 = 20,7 VA • Biến điện áp BC Stc = 19,72 + 3,24 = 19,98 VA Ta chọn BU cho cấp điện áp 6,3 kV có thông số : Cấp điện áp (kV) Kiểu BU HOM Công suất định mức (VA) Điện áp định mức (V) Cuộn sơ cấp 6300 Cuộn thứ cấp 100 Cấp 0,5 Cấp 50 75  Chọn dây dẫn nối từ biến điện áp tới đồng hồ đo: + Dòng điện dây dẫn thứ cấp: S ab 20,7 = U Ia = ab 100 = 0,207 A S bc 19,98 = U 100 = 0,199 A bc Ic = Từ giá trị môđun góc pha dòng điện dây dẫn thứ cấp pha a pha c ta coi Ia = Ic Do đó: Ia = Ia = 0,207 = 0,36 A Trị số điện áp giáng dây dẫn pha a pha b ρ.l ∆U = (Ia + Ib) S Giả sử khoảng cách từ biến điện áp đến đồng hồ l = 60m Mạch điện có công tơ nên ∆U% ≤ 0,5% GVHD: PHẠM VĂN HÒA SVTH:TRẦN VĂN NHẬT 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Do đó: S = ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN ( I a + I b ).ρl = ( 0,207 + 0,36 ).0,0175.60 ∆ 0,5 = 1,19 mm2 Theo tiêu chuẩn độ bền dây dẫn đồng ta chọn dây dẫn có tiết diện S = 1,5 mm2 b Chọn biến dòng điện: - Điện áp định mức BI : UđmBI ≥ Uđmmạng = kV - Dòng điện định mức sơ cấp : IđmSC ≥ Icb = 6,018 kA - Cấp xác : 0,5 ( mạch thứ cấp có công tơ ) Vậy từ điều kiện ta chọn BI cho cấp điện áp máy phát loại TШП6T có thông số : Uđm = kV ; IđmSC = 8000A ; IđmTC = 5A Với cấp xác 0,5 ta có ZđmBI = 1,2 Ω Công suất tiêu thụ cuộn dây máy biến dòng phân bố sau: Tên dụng cụ đo lường Am pe mét Oát kế tác dụng Oát kế tự ghi Oát kế phản kháng Công tơ tác dụng Công tơ phản kháng Phụ tải thứ cấp (VA) a B c 1 5 − 10 10 − 5 − 2,5 2,5 − 2,5 2,5 Ký hiệu Э 302 д 341 д 33 д 324/1 И 670 И 672 Tổng cộng 26  Chọn dây dẫn nối từ biến dòng điện tới đồng hồ đo: 26 Pha A pha C mang tải nhiều nhất: S = 26 Tổng trở dụng cụ đo mắc vào pha này: Z Σdc = S I dmtc = 26 = 1, 04 52 Giả sử chiều dài dây dẫn từ máy biến dòng đến dụng cụ đo l = 30m Do ba pha có máy biến dòng nên chiều dài tính toán ltt = l = 30m Tiết diện dây dẫn đồng: GVHD: PHẠM VĂN HÒA SVTH:TRẦN VĂN NHẬT 67 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC S= ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN ltt ρ 30.0, 0175 = = 3, 28 mm2 Z dm − Z Σdc 1, − 1, 04 Ta chọn dây dẫn đồng có tiết diện S = mm2 5.5 Điều kiện ổn định động máy biến dòng kiểu dẫn định ổn định động dẫn Không cần kiểm tra ổn định nhiệt máy biến dòng có dòng điện định mức sơ cấp lớn 1000A Chọn thiết bị cho phụ tải địa phương 5.5.1 Chọn cáp cho phụ tải địa phương Phụ tải cấp điện áp 10,5KV gồm: đường dây cáp đơn Pđơn = MW, dài km, cosϕ = 0,85 Pdon = Sđơn = cos ϕ 0,85 = 2,353 MVA đường dây cáp kép Pkép = MW, dài km, cosϕ = 0,85 Pkep Skép = cos ϕ = 0,85 = 3,529 MVA Tiết diện cáp chọn theo tiêu chuẩn mật độ dòng điện kinh tế Jkt F≥ I lvbt J kt Trong đó: Ilvbt: dòng điện làm việc bình thường - Các đường cáp đơn có Sđơn = 2,353 MVA nên dòng điện làm việc bình thường Ilvbt.đơn = S don 2,353.103 = 3.U dm 3.10,5 = 129,38 A - Các đường cáp kép có Skép = 3,529 MVA nên dòng điện làm việc bình thường l S don 3,529.103 = U 3.10,5 = 97,022 A dm Ilvbt.kép = Từ đồ thị phụ tải địa phương ta tính thời gian sử dụng công suất cực đại GVHD: PHẠM VĂN HÒA SVTH:TRẦN VĂN NHẬT 68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN 24 Tmax = ∑ S t i =0 i i = Sdp max 365 ( 9,41.8 + 8,24.4 + 9,41.2 + 10,59.2 + 11,76.2 + 10,59.4 + 9,41.2 ) 11,76 = 7229,855 h Với Tmax > 5000 (h) sử dụng cáp cách điện giấy tẩm dầu lõi nhôm, vỏ PVC tương ứng có Jkt = 1,2 A/mm2 Tiết diện kinh tế :  Cáp đơn: Fttdon =  I lvbt − don 129,38 = = 107,82 mm J kt 1, Cáp kép Fttkep = I lvbt −kep J kt = 97, 022 = 80,85 mm 1, Tra bảng chọn loại cáp ba pha lõi đồng cách điện giấy tẩm dầu nhựa thông chất dẻo không cháy vỏ chì đặt đất cáp đơn: F = 120 mm2; ICP = 310A cáp kép: F = 95 mm2 ; ICP = 265A -Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng lâu dài: I’cp = K1.K2.Icp ≥ Ilvbt θ cpbt − θ xq K1 = θ cpbt − θ ch K1 = 0,74 Trong đó:K1: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ θcp: nhiệt độ phát nóng cho phép θcp = 700C θxq: nhiệt độ môi trường xung quanh θxq = 45 0C θch: nhiệt độ tiêu chuẩn θch = 25 0C K2: hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song với cáp đơn có K2 = 1, với cáp kép K2 = 0,9 -Với cáp đơn: I’cp = 0,74.1.310 = 229,4 A > Ilvbt = 129,38A -Với cáp kép: I’cp = 0,74.0,9.265 = 176,49 A > Ilvbt = 97,022A GVHD: PHẠM VĂN HÒA SVTH:TRẦN VĂN NHẬT 69 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN -Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng làm việc cưỡng Dòng điện làm việc cưỡng qua cáp đứt sợi: Icb = 2.Ilvbt = 2.97,022 = 194,044 A Ta lấy K qt = 1,3 điều kiện làm việc bình thường , dòng điện qua chúng không vượt 80% dòng điện cho phép hiệu chỉnh thời gian tải không vượt qúa ngày đêm Vậy ta có: I’cp = Kqt.K1.K2.Icp = 1,3.176,49 = 229,437 A > Icb = 194,044A Vậy điều kiện phát nóng cố thoả mãn Kết luận: Cáp chọn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 5.5.2 Chọn kháng cho phụ tải địa phương: -Điện áp định mức kháng: UđmK ≥ Ulưới = 10,5kV -Xác định dòng cưỡng lớn qua kháng: Dòng cưỡng qua kháng chọn theo kháng có phụ tải lớn nhất: Vì đối xứng nên cố kháng hay kháng ta có PSC = 10 MW ICB = = = 0,646 kA IđmK ≥ ICB = 0,646 kA Ta chọn kháng điện bê tông cuộn dây nhôm loại : PbA-10-750-10 Có Uđm = 10,5 kV ; Iđm = 750 A Chọn điện kháng: Các điểm ngắn mạch sơ đồ : - Điểm N7 : điểm ngắn mạch sau MC1 đầu đường dây cáp 1, phục vụ cho chọn MC1 kiểm tra ổn định nhiệt cho cáp ngắn mạch - Điểm N8 : điểm ngắn mạch sau MC2 đầu đường dây cáp 2, phục vụ cho chon MC2 kiểm tra ổn định nhiệt cho cáp ngắn mạch Việc chọn XK% xuất phát từ điều kiện dòng cắt máy cắt ổn định nhiệt cho cáp: -Đối với MC1 cáp1: - IN7≤ IcắtMC1 -IN7≤ InhCap1 -Đối với MC2 cáp2: - IN8≤ IcắtMC2 -IN8≤ InhCap2 GVHD: PHẠM VĂN HÒA SVTH:TRẦN VĂN NHẬT 70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN Dòng ổn định nhiệt cho cáp(xét cáp có tiết diện nhỏ nhất) xác định theo công thức: InhCap = Trong : F- tiết diện cáp ( F = 70 mm2 ) C- hệ số ( C = 90 ) t- thời gian cắt máy cắt, bao gồm thời gian bảo vệ rơle ( t = t + ∆t , ∆t = 0,3÷0,5s ) t =0,7s ; ∆t = 0,3 s ) InhCap1 = = 6300 A Điện kháng hệ thống tính đến trước kháng điện đường dây phụ tải địa phương : XHT = = = 0,726 Ta có: X∑1 = XHT + XK = = = 8,729 XK = X∑1 – XHT = 8,729 – 0,726 = XK% = XK .100 = .100 = 9,896%

Ngày đăng: 27/06/2016, 19:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • S(t) = S đm∑

  • S, MVA

  • - %: lượng điện phần trăm tự dùng %= 8 %

  • S,MVA

  • S,MVA

  • S,MVA

  • P = 90 MW ; Cos = 0,87

  • S, MVA

  • S(t) + S(t) + S (t) + S(t) + S(t) + S(t) = 0

  • S,MVA

  • Ghép từ 2 tổ máy phát trở lên vào thanh góp máy phát

  • Phương án 1:

  • Phương án 2

  • Phương án 3:

  • CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP

  • A_PHƯƠNG ÁN I:

    • 5.3 Chọn thanh góp ,thanh dẫn mềm:

    • 5.4.1Cấp điện áp 220 kV.

    • 5.4.2 Cấp điện áp 110 kV.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan