BÀI TIỂU LUẬN TÌM HIỂU HỆ THỐNG SÔNG KỲ CÙNG – BẰNG GIANG

27 4.1K 22
BÀI TIỂU LUẬN TÌM HIỂU HỆ THỐNG SÔNG KỲ CÙNG – BẰNG GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I : LỜI MỞ ĐẦU,GIỚI THIỆU Nước ta có một mạng lưới sông ngòi dày đặc (tổng số sông từ cấp I – IV có 2360 con sông) là một biểu hiện của tài nguyên nước sông phong phú. Nước ta có chín hệ thống sông lớn với diện tích khoảng 371.770km2, đó là: Hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai và sông Mê Kông. Ngoài ra còn có một số con sông độc lập như sông Gianh, sông Kiên Giang (Quảng Bình), sông Thạch Hãn (Quảng Trị), sông Hương (Huế), sông Trà Khúc (Quảng Ngãi), sông Côn (Bình Định). Hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang là hai lưu vực sông nằm ở phía Đông Bắc Bộ,có diện tích 11220 km2. Đây là một hệ thống sông rất đặc biệt ở nước ta. Hai sông này đều chảy sang Trung Quốc, ở đó hợp thành Tả giang, một trong hai nguồn chính của sông Ung Giang. Như vậy, nếu các hệ thống sông khác tập trung nước ở nước ta hay nhận nước từ nước ngoài vào để chảy ra Biển Đông thì hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang lại tập trung nước ở nước ta để chảy qua Trung Quốc. Ngoài ra, các hệ thống sông ở Việt Nam thường là các bộ phận trung lưu và hạ lưu, còn hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang lại là phần thượng lưu của nước ta. Điều này đã làm tăng tính đa dạng và phức tạp của sông ngòi Việt Nam. Phương pháp tìm hiểu hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang: thu thập số liệu, tài liệu, internet, ... Phạm vi tìm hiểu: hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang.

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ₪₪₪₪₪ BÀI TIỂU LUẬN TÌM HIỂU CÁC HỆ THỐNG SÔNG VIỆT NAM ĐỀ TÀI HỆ THỐNG SÔNG KỲ CÙNG – BẰNG GIANG Môn học: ĐỊA LÝ THỦY VĂN Họ Tên: Nhóm: Lớp: Vũ Hồng Thái Sầm Phương Trà Cao Thị Thu Thảo Nguyễn Công Vinh 06 ĐH3T2 Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2015 CHƯƠNG I : LỜI MỞ ĐẦU,GIỚI THIỆU Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc (tổng số sông từ cấp I – IV có 2360 sông) biểu tài nguyên nước sông phong phú Nước ta có chín hệ thống sông lớn với diện tích khoảng 371.770km 2, là: Hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai sông Mê Kông Ngoài có số sông độc lập sông Gianh, sông Kiên Giang (Quảng Bình), sông Thạch Hãn (Quảng Trị), sông Hương (Huế), sông Trà Khúc (Quảng Ngãi), sông Côn (Bình Định) Hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang hai lưu vực sông nằm phía Đông Bắc Bộ,có diện tích 11220 km2 Đây hệ thống sông đặc biệt nước ta Hai sông chảy sang Trung Quốc, hợp thành Tả giang, hai nguồn sông Ung Giang Như vậy, hệ thống sông khác tập trung nước nước ta hay nhận nước từ nước vào để chảy Biển Đông hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang lại tập trung nước nước ta để chảy qua Trung Quốc Ngoài ra, hệ thống sông Việt Nam thường phận trung lưu hạ lưu, hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang lại phần thượng lưu nước ta Điều làm tăng tính đa dạng phức tạp sông ngòi Việt Nam Phương pháp tìm hiểu hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang: thu thập số liệu, tài liệu, internet, Phạm vi tìm hiểu: hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CỦA LƯU VỰC SÔNG Vị trí địa lý: - Hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang nằm phía đông bắc Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng - Tiếp giáp: + Phía tây cánh cung Ngân Sơn – Yên Lạc + Phía nam cánh cung Bắc Sơn + Phía đông nam vùng đồi núi thấp Đình Lập + Phía đông bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Hình 1: Bản đồ lưu vực sông Kỳ Cùng – Bằng Giang Phân bố mạng lưới sông khu vực: 2.1 Sông Kỳ Cùng - Vị trí nguồn sông: Tên địa phương: đèo Xeo Bo Kinh độ: 107o21'10" Vĩ độ: 21o28'30" - Vị trí cửa sông: Tên địa phương: Pô Minh Kinh độ: 106o41'40" Vĩ độ: 22o13'10" - Sông Kỳ Cùng sông tỉnh Lạng Sơn, chảy sang Trung Quốc chi lưu sông Tây Giang (Trung Quốc) Bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1.166 m thuộc huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn,sông chảy qua TP Lạng Sơn,thị trấn Văn Lãng,thị trấn Thất Khê tới Bi Nhi, từ vượt biên giới sang Trung Quốc để hợp lưu với sông Bằng Giang thị trấn Long Châu, Quảng Tây, Trung Quốc, thành sông Tả Giang, chi lưu phía nam sông Úc Giang hệ thống tạo thành sông Tây Giang Đoạn chảy đất Việt Nam dài khoảng 243 km, diện tích lưu vực 6.660 km² Từ biên giới Việt - Trung sông chảy đoạn dài khoảng 55 km tới Long Châu Đây sông miền Bắc Việt Nam chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc sang Trung Quốc - Sông Kỳ Cùng có chi lưu sông Bắc Giang sông Bắc Khê, hai sông hợp lưu gần Thất Khê, sông Ba Thín hợp lưu gần thị trấn Lộc Bình + Sông Bắc Giang: bắt nguồn từ vùng núi Nguyên Bình, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, chảy sang huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn hợp lưu với sông Kỳ Cùng phía nam thị trấn Thất Khê (huyện Tràng Định) Chiều dài: 114 km, diện tích lưu vực: 2670km Đầu nguồn sông Bắc Giang có chi lưu nhỏ như: sông Na Rì tỉnh Bắc Kạn, hữu ngạn có chi lưu sông Tà Lùng, tả ngạn có sông Xe Cô từ dãy núi Cao Lan + Sông Bắc Khê: chiều dài 54km, diện tích lưu vực 801km bắt nguồn từ vùng giáp ranh tỉnh Cao Bằng – Lạng Sơn + Sông Ba Thín: bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) đổ vào bờ phải sông Kỳ Cùng địa phận tỉnh Lạng Sơn Sông có chiều dài 52km, diện tích lưu vực 320km2 Hình 2.1: Sông Kỳ Cùng 2.2 Sông Bằng Giang - Vị trí nguồn sông: Tên địa phương: Na Lượng Nưa Kinh độ: 106o02'30" Vĩ độ : 22o 59'10" - Vị trí cửa sông: Tên địa phương: Ngòi Thia Kinh độ: 103o03'00" Vĩ độ: 22o44'30" - Sông Bằng Giang, hay gọi sông Bằng chảy qua tỉnh Cao Bằng Sông bắt nguồn từ tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam vào Cao Bằng cửa Sóc Giang, xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng Từ xã Sóc Giang, sông chảy qua huyện Hà Quảng, Hòa An, Thị xã Cao Bằng, huyện Phục Hòa kết thúc cửa Tà Lùng, xã Mỹ Hưng, huyện Phục Hoà (phía đông nam Cao Bằng) đổ vào tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc Tại Trung Quốc, hợp lưu với sông Kỳ Cùng gần thị trấn Long Châu - Quảng Tây để tạo thành sông Tả Giang, chi lưu phía nam Úc Giang Sông Bằng có tổng chiều dài khoảng 108 km, đất Việt Nam sông Bằng có chiều dài khoảng 90km, diện tích lưu vực 4.000km2 - Sông Bằng Giang có 24 chi lưu có chi lưu lớn sông Sê Bao, sông Hiến, sông Bắc Vọng + Sông Hiến: bắt nguồn từ vùng núi Khau Vài cao 1200m chảy theo hướng tây nam – đông bắc đổ vào bờ phải sông Bằng thành phố Cao Bằng Sông có chiều dài 62km, diện tích lưu vực 930km2 + Sông Bắc Vọng: bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua số huyện phía đông tỉnh Cao Bằng hợp lưu với sông Bằng Giang thị trấn Tà Lùng Sông có chiều dài lãnh thổ Việt Nam 77 km, diện tích lưu vực 1329 km2 Hình 2.2: Sông Bằng Giang Điều kiện địa hình: - Lưu vực sông Kỳ Cùng – Bằng Giang có địa hình phức tạp bao gồm: vùng núi cao, vùng đá vôi, núi thấp đồi thuộc miền Đông Bắc nước ta Hình chung địa hình độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, sông Kỳ Cùng chảy máng trũng Lộc Bình - Thất Khê có hướng ngược lại, từ Đông Nam lên Tây Bắc - Thung lũng sông Kỳ Cùng chiếm phần lớn máng trũng Cao Lạng, nằm lọt vùng núi thấp Phía Đông phía Nam lưu vực vùng đồi thấp cao độ khoảng 500 600m Địa hình phân hai dạng: đồi thung lũng - Các dạng đồi có sườn dốc 250, có đồi gần giống nhau, có cao độ, hình dạng đỉnh sườn thoải - Các thung lũng quanh co, uốn khúc liên tục bậc thềm - Phía Bắc địa hình thấp hơn, đồi núi có sườn tròn thoải, xung quanh thị xã Lạng Sơn địa hình thấp hơn, có cửa ải Hữu Nghị Quan nối liền với Trung Quốc Dãy núi Mẫu Sơn Đông Bắc Lạng Sơn có địa hình độc lập, đột xuất cao hẳn lên phần đồi núi sông Kỳ Cùng sông Nà Làng, đỉnh cao 1.541m - Phía Tây lưu vực có dãy núi cao 1.000m, đỉnh Cốc xa (1.131m) phân thuỷ sông Na Rì với sông Cầu Núi Khâu Pan (1.188m) phân thuỷ sông Bắc Giang với sông Hiến Các dãy núi nằm nội lưu vực sông Bắc Giang có độ cao từ 1.000 - 1.200m - Phía Tây Nam phía Nam có dãy núi tiếp cận với vùng đá vôi Bắc Sơn, có độ cao trung bình 500 - 600m, đỉnh cao Bắc Hà (779m) Sông suối khu vực dày đặc, dòng chảy mặt phong phú, có nhiều cánh đồng phẳng phát triển nông nghiệp tốt Địa chất thổ nhưỡng: Trong vùng nghiên cứu chủ yếu có loại đất sau: - Đất thung lũng đất ven sông nguồn phù sa sông suối sản phẩm bào mòn sườn đồi bồi tụ có diện tích không lớn, phân bố chủ yếu cánh đồng Thất Khê, Văn Lãng, Lộc Bình, quanh thành phố Lạng Sơn Đây loại đất tốt, hàm lượng mùn cao, thích hợp với nhiều loại trồng, vùng trọng điểm lúa - Đất đỏ nâu đá Mácma trung tính Bazic phân bố Tây Nam Lạng Sơn Đất có tầng dày - 10cm, loại đất tốt thích hợp cho trồng công nghiệp chè, cà phê, loại hoa màu khác - Đất đỏ đá vôi: loại đất phổ biến thượng nguồn sông Na Rì, phía Bắc Bình Gia Đây loại đất tốt thường thiếu nguồn nước, thích hợp với hoa màu số công nghiệp, ăn yêu cầu nước tưới - Đất đỏ vàng đất sét đá biến chất, loại đất phân bố rộng khắp lưu vực Đất có độ dày trung bình 60 - 120cm, đất xốp, độ pH = - 4,5 Việc sử dụng đất phải có biện pháp chống xói mòn, tăng cường phân bón để nâng cao độ phì nhiêu đất - Đất đỏ vàng đá Macma axít phân bố thành dải từ Tràng Định đến Bình Gia, Văn Quan, Cao Lộc, Na Rì Đất có thành phần giới nhẹ, tỷ lệ keo sét không nhiều thường nhỏ 20% Loại đất thích hợp với chè, thuốc sắn - Đất vàng nhạt đá cát, phân bố dọc đường 4, thành phần giới nhẹ, sét chủ yếu cát cát pha, đất không kết cấu - Đất đỏ vàng nằm rải rác số nơi Lộc Bình Đây loại đất có thành phần hữu nghèo - Đất dốc tự phân bố dải ruộng hẹp dài uốn quanh chân đồi, loại đất ít, phân tán, loại đất xấu, mùn - Đất mùn đỏ vàng phân bố dãy núi cao, đất có nhiều mùn hữu cơ, độ pH = 3,1- 3,5 Càng xuống sâu độ pH giảm - Nhìn chung đất đai Lạng Sơn thường nghèo mùn, lân nghèo đạm, nghèo ka li suất trồng thấp giảm dần bị rửa trôi, bào mòn Thảm phủ thực vật: Thảm phủ thực vật mang tính chất nhiệt đới - Vùng núi trước rừng rậm rạp xanh tốt quanh năm Trên tầng cao có loại gỗ quý như: đinh, lim, sến, táu, tầng thấp có loại gỗ dẻ, gồi, sau sau, tầng thấp loại bụi xen lẫn loại dây leo chằng chịt Rừng thứ sinh thường loại gỗ phức tạp bụi phát triển không đều, thưa thớt Vùng đất thấp không rừng chủ yếu bụi, lau lách, sim mua cỏ tranh - Các loại rừng chủ yếu là: + Từ 700m trở lên gồm rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới + Từ 700m trở xuống rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới + Tại đồi núi thấp thường rừng kín hỗn hợp, rộng, kim nhiệt đới + Xen kẽ loại tre nứa, bụi - Tỷ lệ che phủ rừng năm 1999 khoảng 30% (theo tài liệu Viện Điều tra Quy hoạch Rừng) Hiện rừng bị phá hoại nghiêm trọng nanj khai thác bừa bãi Rừng nguyên sinh tồn vùng núi cao, hiểm trỏ khó khai thác CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM KTTV LƯU VỰC SÔNG Dòng chảy năm: - Sông Kỳ Cùng với lưu lượng dòng chảy năm trạm Lạng Sơn Q0 = 30,1 m /s, tổng lượng dòng chảy năm W o = 949.106 m3, mô số dòng chảy lưu vực 17 - 25 l/s.km2 Các sông nhánh vùng trung lưu sông Kỳ Cùng có mô số dòng chảy lớn 18 – 19 l/s.km2, cao vùng thượng lưu sông Kỳ Cùng, nơi có lượng mưa năm lớn vùng khác, khoảng 19 - 25 l/s.km2 Trạm Q0 m3/s 30,1 44,5 10,6 9,05 Lạng Sơn Vân Mịch Bản Lải Bắc Khê M0 l/skm2 19,3 18,9 23,1 15,3 Y0 mm 608 595 728 483 Cv 0,38 0,40 0,41 0,30 Cs F km2 1560 2360 459 591 75 85 0,74 0,70 0,61 0.63 Bảng 1.1: Lưu lượng mô đun dòng chảy năm Trạm P% Vân Mịch Lạng Sơn Bắc Khê Bản Lải 76,8 50,8 14,0 19,5 10 68,1 45,2 12,7 17,2 25 50 55,0 36,7 10,7 13,8 50 28,6 8,8 10,6 31,7 21,8 7,1 8,0 26,6 18,6 6,3 6,5 Bảng 1.2: Lưu lượng bình quân năm ứng với cac tần suất (Đơn vị: m3/s) - Mùa lũ lưu vực sông Kỳ Cùng từ tháng đến tháng 9, mùa cạn từ tháng 10 đến tháng năm sau Lượng dòng chảy tập trung phần lớn vào mùa lũ từ 66 - 80% - Sự phân phối dòng chảy tháng năm sông suối lưu vực sông Kỳ Cùng có dạng đỉnh vào tháng 8, tháng có dòng chảy bé tháng Chênh lệch dòng chảy tháng lớn nhỏ trạm tỉnh biến đổi từ 10,82 (Vân Mịch) đến 25,6 (Bản Lải) Trạm 10 10 11 12 Năm - Trạm Lạng Sơn: lưu vực sông Kỳ Cùng thuộc vùng đồi núi sa diệp thạch ρnăm = 562,8 (g/m3) - Trên sông nhánh Bắc Giang Bắc Khê lớp phủ thực vật nên lượng ngậm cát nhỏ nhiều, trung bình hàng năm sông Bắc Giang Vân Mịch 171(g/m3), sông Bắc Khê Bắc Khê 181(g/m3) Trạm Lạng Sơn 52.3 41.8 89.2 314.6 742.5 628.9 655.9 598.5 445.8 247.0 44.5 21.7 562.8 Vân Mịch 16.0 18.0 20.0 149 178 315 120 218 130 56.2 17.0 0.70 171 Bản Lải 23.1 26.5 22.2 1731 1050 636 1549 623 516 184 27.5 26.8 614 Bắc Khê 71.3 56.7 94.3 150 232 230 240 119 282 25.7 33.2 181 257 10 11 12 Bảng 2.4: Lượng ngậm cát bình quân trạm (Đơn vị: g/m3) 5.Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn lưu vực: - Công tác quan trắc khí tượng thuỷ văn lưu vực sông Kỳ Cùng tiến hành vào năm đầu thể kỷ 20 Hiện vùng có trạm khí tượng, trạm thuỷ văn bản, 15 điểm đo mưa (không kể trạm ngừng hoạt động) Trạm Thất Khê Bắc Sơn Lạng Sơn Đình Lập Ngân Sơn Toạ độ Kinh độ Vĩ độ 106.28 22.15 106.19 21.54 106.46 21.50 107.06 21.32 105.59 22.26 Cao độ Các yếu tố đo (m) Bốc Nắng Nhiệt độ Độ ẩm Mưa 275 x x x x x 400 x x x x x 258 x x x x x 174 x x x x x 566 x x x x Bảng 7.1: Lưới trạm khí tượng - Ngoài số trạm đo mưa Ôn Châu, Lộc Bình, Bình Gia, Na Rì tiếp tục đo từ năm 1960 đến 13 Năm - Trừ trạm thuỷ văn thành phố Lạng Sơn hoạt động (có số liệu từ 1960), trạm khác có 10 năm, không liên tục mức độ xác Trạm Sông Lạng Sơn Kỳ Cùng Vân Mịch Bắc Giang Bản Lải Kỳ Cùng Bắc Khê Bắc Khê Vị trí Kinh độ Vĩ độ 106.45.06 106.22.42 107.00.00 106.26.20 21.50.44 22.05.03 21.44.30 22.16.40 Flv Thời kỳ (km2) 1560 2360 459 591 hoạt động 1958 - 1960-1977 1966-1977 1968-1977 Bảng 7.2: Mạng lưới quan trắc thủy văn 14 H Yếu tố Q ρ T x x x x x x x x x x x x x x x x Hình 7.3: Bảng đồ trạm khí tượng, thủy văn lưu vực Chế độ khí hậu: - Khí hậu vùng thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa nóng từ tháng đến tháng 9, mùa lạnh mưa khô hanh từ tháng 11 đến tháng Hai tháng 10 hai tháng chuyển tiếp 6.1 Bức xạ - Bức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 110 – 130 kcal/cm, lớn vào khoảng tháng 7, nhỏ vào tháng 12 hay tháng 15 6.2 Nhiệt độ trung bình năm - Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 15 - 23 oC Vùng núi vừa cao 500 m trở lên, nhiệt độ trung bình năm < 20oC - Nhiệt độ thấp vào tháng 1, cao vào tháng Biên độ dao động ngày đêm, tháng năm lớn, theo số liệu quan trắc nhiệt độ tối thấp tuyệt đối xuống đến - 0,9 năm 1918 Vào mùa lạnh có nhiều ngày nhiệt độ xuống đến – 8oC, có - 4oC Trạm 10 11 Thất khê TB tháng Bắc Sơn TB tháng Lạng Sơn TB tháng Đình Lập TB tháng 13,5 12,8 13,4 13,8 15,0 14,1 14,4 15,1 18,6 17,6 18,2 18,5 22,7 21,6 22,2 22,3 26,0 25,1 25,5 25,6 27,3 26,4 26,9 26,8 27,6 26,7 26,9 27,1 27,2 26,1 26,8 26,4 25,7 24,8 25,6 25,3 22,7 22,1 22,2 22,4 18,8 17,9 18,5 18,7 12 Năm 14,9 14,2 15,0 15,1 21,7 20,8 21,3 21,4 Ngân Sơn TB tháng 12,1 13,7 17,3 21,1 24,3 25,3 25,7 25,2 24,0 21,1 17,1 13,5 20,0 Bảng 6.2: Bảng nhiệt độ không khí trung bình (Đơn vị : oC) 6.3 Mây - Lượng mây tổng cộng trung bình năm từ 7,4 - 8/10 bầu trời, nhiều vào tháng 1, (7,7 - 9), vào tháng 6, (6 - 7) 6.4 Độ ẩm - Độ ẩm tương đối trung bình năm phổ biến 80 - 85% Nói chung, tháng mùa hè, trị số đặc trưng 80% không 88% Tháng có độ ẩm tương đối cao tháng mưa nhiều (tháng 8) Các tháng đầu mùa đông có độ ẩm tương đối thấp Độ ẩm tương đối thấp năm thường từ 50 76% 16 Trạm Thất Khê Bắc Sơn Lạng Sơn Đình Lập Ngân Sơn 82 80 78 78 80 83 83 81 82 81 85 85 84 85 82 85 84 83 85 82 82 81 81 83 80 83 82 82 86 82 84 83 84 86 84 86 85 85 88 84 84 83 84 85 81 10 82 80 80 80 79 11 82 80 78 78 79 12 82 78 78 77 79 TB 83 82 82 83 81 Bảng 6.4: Độ ẩm tương đối trung bình (Đơn vị: %) 6.5 Tốc độ gió - Tốc độ gió trung bình năm nơi 0,8 - 2m/s, tương đối lớn vùng (Bắc Sơn, Đình Lập, Lạng Sơn) tương đối bé vùng phía Bắc (Thất Khê) phía Nam (Hữu Lũng ) - Tần suất lặng gió cao tháng Gió mạnh quan trắc lên đến 24 - 30 m/s Bắc Sơn, 35 - 36 m/s thành phố Lạng Sơn Thất Khê Những kỷ lục gió xảy vào nửa cuối mùa đông, nửa đầu mùa hè 6.6 Lượng nước mưa lưu vực - Lượng mưa trung bình năm lưu vực sông Kỳ Cùng phổ biến 1200 - 1600 mm Nơi có lượng mưa 1600 mm Mẫu Sơn (2589 mm) Nhiều nơi mưa nhỏ 1200 mm, Đồng Đăng 1104,7 mm, Na Sầm 1118,4 mm - Mưa tập trung vào mùa hè (tháng - 10) Lượng mưa tháng, từ tháng đến tháng 10 chiếm 80 - 90% lượng mưa năm - Lượng mưa tháng mùa đông (tháng 11 - tháng 4) chiếm 10 - 20% lượng mưa năm 17 Trạm 10 11 12 Năm Thất Khê Bình Gia Bắc Sơn Lạng Sơn Lộc Bình Đình Lập Chi Lăng Ngân Sơn Na Rì 34,1 22,4 33,9 30,1 24,2 24,3 21,7 25,9 21,4 36,6 32,3 32,0 37,7 31,2 28,9 31,0 31,2 30,2 61,6 56,4 49,1 49,9 37,7 38,9 45,6 55,2 54,2 96,6 99,1 129,6 96,2 91,7 104,6 107,2 95,4 105,0 186,8 151,6 193,0 164,6 154,3 166,9 173,3 209,2 177,5 236,1 200,5 226,9 196,3 189,8 226,1 215,2 259,6 213,4 253,9 229,0 259,1 243,1 224,6 295,3 280,5 335,3 250,7 264,8 231,5 269,4 228,0 206,0 267,2 232,9 286,0 240,5 142,6 130,8 173,7 132,9 138,6 186,2 138,8 152,0 147,0 89,6 69,4 88,9 84,4 66,7 84,9 79,4 87,6 74,0 44,9 31,7 44,5 36,7 30,3 29,2 33,3 49,4 38,4 24,5 20,5 19,1 20,6 23,7 13,4 14,6 24,3 19,8 1472,2 1275,2 1519,1 1320,4 1218,8 1465,9 1373,5 1611,2 1372,0 Thời gian đo đạc 1960-2001 1960-2001 1960-1988 1960-2001 1960-2001 1960-1997 1960-2001 1960-2001 1960-2001 Bảng 6.6.1: Lượng mưa tháng trạm (Đơn vị: mm) * Mưa gây lũ - Lượng mưa ngày lớn nằm mưa ngày lớn lượng mưa ngày lớn nằm mưa ngày lớn chiếm khoảng 60 - 70% tổng trận mưa Ở lưu vực Kỳ Cùng, thông thường lượng mưa tập trung vào - ngày mưa ngày nguyên nhân gây lũ lưu vực Từ bảng 6.6.2, ta thấy rằng, biến đổi mưa gây lũ tiểu lưu vực thuộc lưu vực Kỳ Cùng tương đối đồng đều, trừ Na Rì Nhưng nguyên nhân phân tích trên, khả sinh lũ Na Rì tương tự lưu vực lại 18 Trạm mưa Đình Lập Chi Lăng Lộc Bình Lạng Sơn Thất Khê Bình Gia Ngân Sơn Na Rì Nhóm ngày XtmaxP 1% 2% mưa 329 297 462 426 517 474 293 260 420 367 448 397 176 164 322 291 338 308 200 183 273 254 286 268 256 228 275 254 301 280 205 190 279 260 289 275 241 217 295 272 331 309 370 319 555 478 610 532 5% 258 374 413 216 299 329 147 249 268 161 227 243 192 224 251 169 234 265 184 240 278 254 378 430 10% 227 332 364 183 249 279 133 217 236 143 206 222 164 201 227 151 212 253 158 215 252 205 232 352 20% 193 285 310 149 200 228 118 182 202 125 181 198 137 176 201 132 188 234 132 188 223 159 209 274 Bảng 6.6.2: Lượng mưa lớn nhóm ngày mưa ứng với tần suất quy định (Đơn vị: mm) 19 6.7 Lượng nước bốc - Lượng bốc trung bình năm vùng thấp 700 - 1000mm Các huyện phía Đông Lộc Bình, Cao Lộc có lượng bốc cao Các huyện phía nam phía Bắc Chi Lăng có lượng bốc Trạm Ngân Sơn Thất Khê Bắc Sơn Lạng Sơn Đình Lập 10 11 12 Năm 55,2 52,1 61,9 67,5 86,2 73,6 68,7 65,3 75,4 82,3 66,6 63,9 976,4 48,6 44,7 48,8 54,7 75,5 71,0 71,6 64,1 64,2 64,9 54,3 52,1 714,5 58,9 48,8 51,1 58,2 84,2 78,8 80,0 64,9 70,0 78,6 71,2 66,3 811,0 87,5 73,6 80,2 89,0 113,5 93,0 89,9 76,3 80,9 97,4 97,0 92,5 1070,8 82,4 67,5 72,4 79,5 84,8 69,1 75,8 97,0 97,0 94,2 1002,7 99,5 82,9 Bảng 6.7: Lượng bốc trung bình nhiều năm (Đơn vị: mm) 6.8 Số nắng - Vùng thấp số nắng trung bình năm khoảng 1400 - 1600, nhiều khu vực thị xã huyện kế cận (Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập), tương đối Bắc Sơn, Văn Quan Mẫu Sơn Trạm Thất Khê Bắc Sơn Lạng Sơn 10 11 12 Năm 58,8 54,4 56,8 100,8 169,3 155,8 189,8 183,6 165,4 144,5 115,2 111,6 1506,0 56,0 45,1 50,3 85,1 160,6 150,0 189,2 172,6 167,7 147,8 122,8 113,9 1466,0 81,4 57,0 61,3 94,7 187,2 161,8 191,4 167,4 181,4 157,8 135,0 116,5 1592,8 Bảng 6.8: Số nắng (Đơn vị: Giờ) 7.1 Hiện trạng , tình hình khai thác tài nguyên sông Hiện trạng tài nguyên nước: 20 - Theo báo cáo kết điều tra tài nguyên nước theo dự án: Điều tra tài nguyên nước tình hình khai thác, sử dụng hệ thống Bằng Giang - Kỳ Cùng Cục Quản lý Tài nguyên nước chủ trì thực năm 2007 - 2008 số lượng nước đáp ứng nhu cầu sử dụng nước nay, chất lượng nước phần lớn lưu vực chưa bị ô nhiễm nặng Tuy nhiên đặt số vấn đề cần nghiên cứu khắc phục - Về số lượng nước, xuất tình trạng thiếu nước cục vào tháng mùa kiệt So sánh tổng lượng nước đến với tổng lượng nước dùng qua tháng năm cho thấy: Đối với dòng chảy năm trung bình lượng nước đến sông Bắc Vọng vào tháng thiếu 0,3 triệu m3 nước so với nhu cầu dùng nước; dòng chảy tần suất 75% sông Bắc Vọng vào tháng thiếu triệu m nước; dòng chảy tần suất 80% sông Bắc Vọng thiếu nước vào tháng với số lượng tương ứng 2,25 triệu m3 0,32 triệu m3; dòng chảy tần suất 85% sông Bắc Vọng thiếu nước vào tháng 1, 2, với số lượng tương ứng 0,3 - 2,56 - 0,79 triệu m 3; dòng chảy tần suất 90% sông Bắc Vọng thiếu nước vào tháng 1, 2, với số lượng tương ứng 0,77 - 2,89 - 1,28 triệu m sông Bằng vào tháng thiếu 2,3 triệu m3 nước - Điều đáng lưu tâm số liệu quan trắc gần nửa kỷ qua cho thấy chục năm gần đây, dòng chảy suy kiệt giảm rõ rệt Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh huyện lưu vực lại đòi hỏi nhu cầu khai thác, sử dụng nước ngày tăng làm cho tình trạng thiếu nước ngày trầm trọng - Về tình hình xả thải vào nguồn nước, hình thành số khu vực xả nước thải công nghiệp, y tế, nước thải sinh hoạt xuống dòng sông mà không qua xử lý với tải lượng lớn Đáng ý sông Nguyên Bình ngày đêm tiếp nhận 1400m nước thải từ khai thác khoáng sản công nghiệp, khoảng 1000m nước thải sinh hoạt 100m nước thải y tế Theo số liệu quan trắc nước thải nhà máy luyện fero silic, xưởng luyện thiếc Tĩnh Túc, nước thải sinh hoạt Thị trấn Nguyên Bình có hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS), BOD, COD, NH 4+ vượt nhiều lần tiêu chuẩn Việt Nam Sông Bằng khu vực Thị xã - Hoà An ngày đêm tiếp nhận 6990m nước thải sinh hoạt 2000m3 nước thải công nghiệp với hàm lượng TSS, BOD, COD vượt nhiều lần tiêu chuẩn Việt Nam 21 - Về chất lượng nước sông, qua số liệu phân tích mẫu mẫu có độ PH đạt tiêu chuẩn loại A, chưa có biểu ô nhiễm kim loại nặng (trừ ô nhiễm nhẹ, cục Fe, Mn số nơi) Tuy nhiên tất vị trí lấy mẫu bị ô nhiễm dầu mỡ, chất dinh dưỡng NH4+ ; ô nhiễm TSS xảy cục bộ, điển hình sông Nguyên Bình, mẫu vượt - 80 lần tiêu chuẩn loại B; ô nhiễm BOD COD xuất 35% 30% số mẫu phân tích - Nước sông Bằng đánh giá đạt tiêu chuẩn loại B, đoạn chảy qua huyện Thông Nông, Hà Quảng, Trà Lĩnh, Quảng Uyên, Phục Hoà, Thạch An, Hoà An, thị xã cần phải xử lý trước sử dụng cho sinh hoạt Đoạn qua huyện Thông Nông, Hà Quảng, Trà Lĩnh, Quảng Uyên, Phục Hoà, Thạch An sử dụng trực tiếp cho mục đích du lịch, giải trí, đoạn lại phải qua xử lý màu hợp phần dinh dưỡng NH4+ Nước sử dụng cho công nghiệp chế biến thực phẩm phải xử lý dầu mỡ, Fe, Mn Nước sông Nguyên Bình đánh giá ô nhiễm cao, yếu tố TSS, BOD, COD, dầu mỡ, Mn, có độ đục cao không đủ tiêu chuẩn loại B 7.2 Các công trình thủy lợi sử dụng nước lưu vực: - Thực sách Nhà nước nhân dân làm toàn lưu vực xây dựng 868 công trình thủy lợi lớn, vừa nhỏ với nhiệm vụ tưới thiết kế 16.475 ha, tưới thực tế 12.506 đạt 76% so với thiết kế, đạt 40% so với diện tích cần tưới Với tổng kinh phí lên tới hàng ngàn tỷ đồng để xây dựng công trình thuỷ lợi như: hồ Cao Lan, hồ Tà Keo, Bản Chành, cụm hồ Cao Lộc, công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn…đã hoàn thành, kiên cố hoá 1.199 km kênh mương nội đồng - Các công trình xây dựng bao gồm: - 113 hồ chứa loại lớn, vừa nhỏ - 219 đập dâng đá xây kiên cố - 18 trạm bơm điện - 518 công trình tiểu thuỷ nông - Thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp: Trong nhiều năm qua, thuỷ lợi đảm bảo nước tưới cho: 12.506 ruộng vụ, góp phần mở rộng diện tích gieo trồng, thâm canh, tăng vụ, tăng suất trồng, đưa sản lượng lương thực vùng từ 155.936 (năm 1995) lên 199.373 (năm 2002) 22 - Cấp nước sinh hoạt cho 189.322 người bao gồm cấp nước đô thị, nước nông thôn, góp phần ổn định đời sống đồng bào vùng cao, vùng định canh định cư, hạn chế nạn phá rừng góp phần tái tạo môi trường, giảm bớt khó khăn cho đồng bào vùng thiếu nước, người già, phụ nữ trẻ em, đồng thời góp phần hạn chế số bệnh xã hội - Thuỷ lợi kết hợp với thuỷ điện nhỏ nhiều năm phục vụ điện cho sản xuất điện thắp sáng cho đồng bào vùng sâu, vùng xa Thuỷ lợi kết hợp nuôi trồng thuỷ sản, hàng năm cung cấp hàng trăm cá để cải thiện bữa ăn hàng ngày cho người dân 7.3 Phương hướng sử dụng nước tương lai (quy hoạch lưu vực sông) - Công trình thuỷ lợi sở vật chất kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng cần xem xét đầu tư thoả đáng, đồng từ đầu mối đến kênh mương Những nơi có điều kiện cần đầu tư kiên cố hoàn chỉnh để chủ động tưới, tiêu khoa học theo hướng tiết kiệm nước cho suất cao - Công tác quản lý khai thác công trình cần có quy định thành chế sách rõ ràng để vừa bảo vệ tốt công trình vừa phát huy tốt khả phục vụ - Thực tốt phương châm “ Nhà nước nhân dân làm” để nâng cao ý thức làm chủ nhân dân Nhanh chóng ổn định tổ chức hệ thống quản lý thuỷ nông từ tỉnh xuống huyện sở xã để quản lý có hiệu công trình có Phấn đấu thu thuỷ lợi phí đủ trang trải cho máy quản lý sửa chữa thường xuyên - Làm tốt công tác bổ xung quy hoạch quản lý quy hoạch thuỷ lợi, trọng công tác chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị kỹ thuật, tăng cường quản lý xây dựng Xây dựng chương trình, dự án thuỷ lợi để tranh thủ nguồn lực nước nước - Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn để trì nguồn nước, kéo dài tuổi thọ công trình Khi đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi, cần trọng đầu tư để bảo vệ rừng đầu nguồn 23 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Hệ thống sông Kỳ Cùng- Bằng Giang hệ thống sông đặc biệt nơi địa đầu tổ quốc, thuộc miền núi, vùng cao, biên giới, có vị trí địa lý, kinh tế, trị, an ninh quan trọng vùng Đông Bắc nước Trong năm đổi mới, kinh tế xã hội vùng có bước chuyển biến tích cực, đạt thành đáng khích lệ Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai bước tận dụng, khai thác có hiệu quả, tiến khoa học kỹ thuật ngày áp dụng rộng rãi, suất, sản lượng trồng tăng lên rõ rệt, nhiều loại trồng có giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất bước đầu tạo số sản phẩm hàng hoá Nguồn nước thuộc vùng nghèo nước (tuy chưa phải nghèo nhất) lại phân bố không theo không gian thời gian Tổng lượng nước tính đến biên giới Việt Trung theo tần suất 75% 3,2 tỷ m 85% 2,5 tỷ m3 Tuy nhiên qua tính toán, nói lượng nước đến toàn lưu vực thoả mãn yêu cầu dùng nước vùng giai đoạn Song cần phải có công trình thuỷ lợi để điều tiết cung cấp nước cho sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp nơi điều kiện xây bể chứa nước mưa 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO  SÔNG NGÒI VIỆT NAM – Nguyễn Văn Âu (NXB ĐH Quốc gia Hà Nội)  ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM – Nguyễn Thanh Sơn (NXB Giáo dục Việt Nam)  DÒNG CHẢY LŨ SÔNG NGÒI VIỆT NAM – Đỗ Đình Khôi, Hoàng Niêm (Viện Khí tượng Thủy văn Hà Nội)  Nguồn internet 25 MỤC LỤC CHƯƠNG I: Lời mở đầu, giới thiệu Trang CHƯƠNG II : Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Vị trí địa lí Phân bố mạng lưới sông lưu vực Sông Kỳ Cùng Sông Bằng Giang Điều kiện địa hình Địa chất thổ nhưỡng Thảm phủ thực vật CHƯƠNG III : Đặc điểm KTTV lưu vực sông 2.1 2.2 5 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 7.1 7.2 7.3 Dòng chảy năm Dòng chảy lũ Dòng chảy kiệt Dòng chảy bùn cát Mạng lưới trạm KTTV lưu vực Chế độ khí hậu Bức xạ Nhiệt độ trung bình năm Mây Độ ẩm Tốc độ gió Lượng mưa lưu vực Lượng nước bốc Số nắng Hiện trạng ,tình hình khai thác tài nguyên sông Hiện trạng tài nguyên nước Công trình thủy lợi sử dụng nước lưu vực Phương hướng sử dụng nước tương lai CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 4 8 10 11 12 12 15 15 15 15 15 16 16 18 19 Tài liệu tham khảo 19 19 19 21 21 22 23 [...]... tốt rừng đầu nguồn để duy trì nguồn nước, kéo dài tuổi thọ công trình Khi đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi, cần chú trọng đầu tư để bảo vệ rừng đầu nguồn 23 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Hệ thống sông Kỳ Cùng- Bằng Giang là một hệ thống sông đặc biệt nơi địa đầu tổ quốc, thuộc miền núi, vùng cao, biên giới, có vị trí địa lý, kinh tế, chính trị, an ninh rất quan trọng đối với vùng Đông Bắc và cả nước Trong những... 1244 Bảng 2.1: Lưu lượng lớn nhất theo tần suất Trạm Sông F (km2) Q M max Thời gian xuất (l/skm2) 3555 hiện 31/8/1968 Bản Lải Kỳ Cùng 459 (m3/s ) 1540 Lạng Sơn Vân Mịch Kỳ Cùng Bắc Giang 1560 2360 2800 2460 1995 1042 24/8/1986 27/7/1966 Bắc Khê Bắc Khê 591 383 648 8/1968 Bảng 2.2: Đặc trưng dòng chảy lớn nhất trên sông Lũ trên các sông suối ở lưu vực Kỳ Cùng phần lớn là lũ đơn, đỉnh nhọn, nhánh lên gần... (tháng 10 - tháng 5) hàng năm Theo thống kê thì tần suất xuất hiện lớn nhất rơi vào tháng 7, tháng 8 - Đặc điểm xuất hiện lũ trên các tuyến sông như sau: • Tại Lạng Sơn – sông Kỳ Cùng, lũ lớn nhất năm phần lớn rơi vào tháng 7 và tháng 8 chiếm 32,3%, tháng 6 và tháng 9 chiếm 9,68%, lũ sớm trước tháng 6 chiếm 12,9%, lũ muộn sau tháng 9 chiếm 3,23% Tuy vậy lũ trên sông Kỳ Cùng có thể xuất hiện vào các tháng... tháng nhỏ nhất ứng với các tần suất 4 Dòng chảy bùn cát 12 - Trạm Lạng Sơn: lưu vực sông Kỳ Cùng thuộc vùng đồi núi sa diệp thạch ρnăm = 562,8 (g/m3) - Trên các sông nhánh Bắc Giang và Bắc Khê do lớp phủ thực vật còn khá nên lượng ngậm cát nhỏ hơn nhiều, trung bình hàng năm trên sông Bắc Giang tại Vân Mịch là 171(g/m3), trên sông Bắc Khê tại Bắc Khê là 181(g/m3) Trạm 1 2 3 4 5 Lạng Sơn 52.3 41.8 89.2 314.6... 135,0 116,5 1592,8 Bảng 6.8: Số giờ nắng (Đơn vị: Giờ) 7 7.1 Hiện trạng , tình hình khai thác tài nguyên trên sông Hiện trạng tài nguyên nước: 20 - Theo báo cáo kết quả điều tra tài nguyên nước theo dự án: Điều tra tài nguyên nước và tình hình khai thác, sử dụng trên hệ thống Bằng Giang - Kỳ Cùng do Cục Quản lý Tài nguyên nước chủ trì thực hiện trong năm 2007 - 2008 thì số lượng nước về cơ bản là đáp... còn hoạt động (có số liệu từ 1960), các trạm khác chỉ có dưới 10 năm, không liên tục và mức độ chính xác kém Trạm Sông Lạng Sơn Kỳ Cùng Vân Mịch Bắc Giang Bản Lải Kỳ Cùng Bắc Khê Bắc Khê Vị trí Kinh độ Vĩ độ 106.45.06 106.22.42 107.00.00 106.26.20 21.50.44 22.05.03 21.44.30 22.16.40 Flv Thời kỳ (km2) 1560 2360 459 591 hoạt động 1958 - nay 1960-1977 1966-1977 1968-1977 Bảng 7.2: Mạng lưới quan trắc thủy... THAM KHẢO  SÔNG NGÒI VIỆT NAM – Nguyễn Văn Âu (NXB ĐH Quốc gia Hà Nội)  ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM – Nguyễn Thanh Sơn (NXB Giáo dục Việt Nam)  DÒNG CHẢY LŨ SÔNG NGÒI VIỆT NAM – Đỗ Đình Khôi, Hoàng Niêm (Viện Khí tượng Thủy văn Hà Nội)  Nguồn internet 25 MỤC LỤC CHƯƠNG I: Lời mở đầu, giới thiệu Trang 2 CHƯƠNG II : Điều kiện tự nhiên của lưu vực sông 3 Vị trí địa lí Phân bố mạng lưới sông trong... CHƯƠNG I: Lời mở đầu, giới thiệu Trang 2 CHƯƠNG II : Điều kiện tự nhiên của lưu vực sông 3 Vị trí địa lí Phân bố mạng lưới sông trong lưu vực Sông Kỳ Cùng Sông Bằng Giang Điều kiện địa hình Địa chất thổ nhưỡng Thảm phủ thực vật 3 CHƯƠNG III : Đặc điểm KTTV lưu vực sông 7 1 2 2.1 2.2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 7 7.1 7.2 7.3 Dòng chảy năm Dòng chảy lũ Dòng chảy kiệt Dòng chảy bùn... ngày lớn nhất nằm trong mưa 5 ngày lớn nhất chiếm khoảng 60 - 70% tổng các trận mưa Ở lưu vực Kỳ Cùng, thông thường lượng mưa tập trung vào 1 - 3 ngày và mưa trong các ngày này là nguyên nhân gây lũ trên lưu vực Từ bảng 6.6.2, ta có thể thấy rằng, sự biến đổi mưa gây lũ ở các tiểu lưu vực thuộc lưu vực Kỳ Cùng là tương đối đồng đều, trừ Na Rì Nhưng như nguyên nhân đã phân tích ở trên, thì khả năng... trung bình thì lượng nước đến trên sông Bắc Vọng vào tháng 2 thiếu 0,3 triệu m3 nước so với nhu cầu dùng nước; đối với dòng chảy tần suất 75% thì sông Bắc Vọng vào tháng 2 thiếu 2 triệu m 3 nước; đối với dòng chảy tần suất 80% thì sông Bắc Vọng thiếu nước vào tháng 2 và 3 với số lượng tương ứng là 2,25 triệu m3 và 0,32 triệu m3; đối với dòng chảy tần suất 85% thì sông Bắc Vọng thiếu nước vào các tháng

Ngày đăng: 26/06/2016, 22:15

Mục lục

  • * Mưa gây lũ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan