tiểu luận cao học Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ trong thực hiện xã hội hóa giáo dục trên địa bàn huyện trong giai đoạn hiện nay - tiểu luận cao học

11 574 0
tiểu luận cao học Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ trong thực hiện xã hội hóa giáo dục trên địa bàn huyện trong giai đoạn hiện nay - tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc cũng như toàn thể nhân loại, nhất là trong thời kỳ phát triển kinh tế tri thức hiện nay. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu". Đảng ta luôn quan tâm vấn đề giáo dục, trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đã khẳng định: "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt." Xã hội hoá giáo dục là một chủ trương lớn, có tầm chiến lược của Đảng và Nhà nước, tạo động lực và phát huy mọi nguồn lực để phát triển một nền giáo dục tiên tiến, chất lượng ngày càng cao trên cơ sở có sự tham gia của toàn xã hội. Là một trong những phương thức thực hiện để mọi người dân đều có cơ hội được học tập. Nghị quyết Trung ương 4 (khoá VII), Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), Kết luận hội nghị Trung ương 6 (khoá IX), Nghị quyết Trung ương (khoá X) đã khẳng định: "Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân là một giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục". Chủ trương xã hội hoá giáo dục là xuất phát từ quan điểm coi giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của nhân dân. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đòi hỏi phải đào tạo một nguồn nhân lực rất lớn có chất lượng cao. Do đó, phải phát triển mạnh mẽ quy mô giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân. Trong điều kiện đó, Nhà nước chưa đủ sức và không thể bao cấp toàn bộ sự nghiệp phát triển giáo dục thì xã hội hoá giáo dục là một trong những phương thức cơ bản để phát triển giáo dục. Vì vậy, cùng với việc tăng cường đầu tư cho giáo dục từ nguồn ngân sách Nhà nước, cần làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện và vững chắc đối với sự nghiệp giáo dục, thể hiện quan điểm của Đảng "Coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu". Trong nhiều năm qua, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy ngành giáo dục - đào tạo tỉnh Phú Thọ đã làm tốt , ngành đã xây dựng được "Qui chế hoạt động của ban chỉ đạo xã hội hoá công tác giáo dục". Xã hội hóa giáo dục thực sự đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của ngành giáo dục Phú Thọ, đã được Bộ Giáo dục - Đào tạo khen thưởng về chỉ tiêu công tác này. Nhưng trong thời gian qua còn một số địa phương, một số nhà trường và các cá nhân chưa nhận thức đầy đủ về Xã hội hóa giáo dục. Vì vậy việc đẩy mạnh công tác này ở nhiều vùng, nhiều trường còn có hạn chế, ảnh hưởng đến giáo dục và phổ cập giáo dục. Tân Sơn là huyện miền núi nghèo của tỉnh Phú Thọ, được thành lập theo Nghị định số 61/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính Phủ, Những năm qua, sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo của huyện không ngừng phát triển về số lượng và chất lượng. Cơ sở vật chất được đầu tư xây dựng theo hướng trường đạt chuẩn Quốc gia, tỷ lệ huy động học sinh ra lớp đầu cấp cao: trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%; học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp 6 đạt 100%, dự án giáo dục trẻ có hoàn cảnh khó khăn có tác dụng tích cực đến việc duy trì sỹ số học sinh tiểu học. Tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học cơ sở hàng năm có tăng và từng bước đạt được vững chắc. Tuy nhiên, công tác xã hội hóa giáo dục vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ trong tình hình mới, cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu, đội ngũ giáo viên thiếu, chưa đảm bảo cơ cấu giữa các môn, đời sống giáo viên còn gặp khó khăn. Một số địa phương cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể, cha mẹ chưa nhận thức đầy đủ về vị trí tầm quan trọng của giáo dục. Nhận thức trong một số cán bộ nhân dân về công tác xã hội hoá giáo dục còn phiến diện không đầy đủ, nên chưa huy động được các nguồn lực, các lực lượng xã hội tham gia phối hợp trong công tác giáo dục. Trong bối cảnh đó, ở huyện Tân Sơn - Tỉnh Phú Thọ chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đề xã hội hóa giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của huyện nói riêng, của tỉnh nói chung. Do đó, tác giả chọn đề tài "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ trong thực hiện xã hội hóa giáo dục trên địa bàn huyện trong giai đoạn hiện nay" làm đề tài nghiên cứu khoa học

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển dân tộc toàn thể nhân loại, thời kỳ phát triển kinh tế tri thức Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Một dân tộc dốt dân tộc yếu" Đảng ta quan tâm vấn đề giáo dục, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt." Xã hội hoá giáo dục chủ trương lớn, có tầm chiến lược Đảng Nhà nước, tạo động lực phát huy nguồn lực để phát triển giáo dục tiên tiến, chất lượng ngày cao sở có tham gia toàn xã hội Là phương thức thực để người dân có hội học tập Nghị Trung ương (khoá VII), Nghị Trung ương (khoá VIII), Kết luận hội nghị Trung ương (khoá IX), Nghị Trung ương (khoá X) khẳng định: "Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, coi giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục" Chủ trương xã hội hoá giáo dục xuất phát từ quan điểm coi giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước nhân dân Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực lớn có chất lượng cao Do đó, phải phát triển mạnh mẽ quy mô giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Trong điều kiện đó, Nhà nước chưa đủ sức bao cấp toàn nghiệp phát triển giáo dục xã hội hoá giáo dục phương thức để phát triển giáo dục Vì vậy, với việc tăng cường đầu tư cho giáo dục từ nguồn ngân sách Nhà nước, cần làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vững nghiệp giáo dục, thể quan điểm Đảng "Coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu" Trong nhiều năm qua, lãnh đạo Tỉnh ủy ngành giáo dục đào tạo tỉnh Phú Thọ làm tốt , ngành xây dựng "Qui chế hoạt động ban đạo xã hội hoá công tác giáo dục" Xã hội hóa giáo dục thực góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển nâng cao chất lượng hiệu giáo dục ngành giáo dục Phú Thọ, Bộ Giáo dục - Đào tạo khen thưởng tiêu công tác Nhưng thời gian qua số địa phương, số nhà trường cá nhân chưa nhận thức đầy đủ Xã hội hóa giáo dục Vì việc đẩy mạnh công tác nhiều vùng, nhiều trường có hạn chế, ảnh hưởng đến giáo dục phổ cập giáo dục Tân Sơn huyện miền núi nghèo tỉnh Phú Thọ, thành lập theo Nghị định số 61/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính Phủ, Những năm qua, sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo huyện không ngừng phát triển về số lượng và chất lượng Cơ sở vật chất được đầu tư xây dựng theo hướng trường đạt chuẩn Quốc gia, tỷ lệ huy động học sinh lớp đầu cấp cao: trẻ tuổi vào lớp đạt 100%; học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp đạt 100%, dự án giáo dục trẻ có hoàn cảnh khó khăn có tác dụng tích cực đến việc trì sỹ số học sinh tiểu học Tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học sở hàng năm có tăng và từng bước đạt được vững chắc Tuy nhiên, công tác xã hội hóa giáo dục gặp nhiều khó khăn thực nhiệm vụ tình hình mới, sở vật chất trang thiết bị thiếu, đội ngũ giáo viên thiếu, chưa đảm bảo cấu môn, đời sống giáo viên gặp khó khăn Một số địa phương cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể, cha mẹ chưa nhận thức đầy đủ vị trí tầm quan trọng giáo dục Nhận thức số cán nhân dân công tác xã hội hoá giáo dục phiến diện không đầy đủ, nên chưa huy động nguồn lực, lực lượng xã hội tham gia phối hợp công tác giáo dục Trong bối cảnh đó, huyện Tân Sơn - Tỉnh Phú Thọ chưa có công trình khoa học nghiên cứu vấn đề xã hội hóa giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục huyện nói riêng, tỉnh nói chung Do đó, tác giả chọn đề tài "Tăng cường lãnh đạo Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực xã hội hóa giáo dục địa bàn huyện giai đoạn nay" làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Công tác xã hội hóa giáo dục vấn đề mẻ, điểm qua tình hình nghiên cứu năm gần đây, nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu sâu cụ thể lãnh đạo Đảng ủy huyện Tân Sơn - Phú Thọ thực xã hội hóa giáo dục Liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đáng ý công trình: * Đề tài khoa học, sách tham khảo: - "Quản lý xã hội giáo dục đào tạo", đề tài khoa học cấp sở trọng điểm, Học viện Báo chí tuyên truyền, TS Vũ Tiến Đức chủ nhiệm - "Xu hướng nghiên cứu giáo dục số nước giới", đề tài khoa học cấp sở, trung tâm thông tin - thư viện, viện Khoa học giáo dục Việt Nam, TS Vương Thanh Hương chủ nhiệm - Ban Tuyên giáo Trung ương: "Giáo dục - Đào tạo thời kỳ đổi chủ trương, thực hiện, đánh giá", Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 - Bộ giáo dục đào tạo: "Xã hội hóa công tác giáo dục - nhận thức hành động", Viện Khoa học giáo dục xuất bản, Hà nội, 1999 * Luận văn thạc sĩ: - "Công tác quản lý nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Khải Xuân- Thanh Ba - Phú Thọ", luận văn thạc sĩ Nguyễn Thu Hồng - "Biện pháp thực xã hội hóa giáo dục THCS địa bàn huyện Tam Nông - Phú Thọ", luận văn thạc sĩ Trần Bích Thảo - "Một số biện pháp triển khai thực xã hội hóa giáo dục huyện Thanhn Sơn - Phú Thọ", luận văn thạc sĩ Phạm Minh Tú - "Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường THPT huyện Cẩm Khê - Phú Thọ", luận văn thạc sĩ Bùi Hoàng Việt - "Giả pháp quản lý xã hội hóa giáo dục nhằm thực phổ cập giáo dục THCS Thị xã Phú Thọ - Phú Thọ", luận văn thạc sĩ Sơn Thị Mai Ngọc * Các báo khoa học: - Phạm Tất Dong: "Đổi nghiệp giáo dục - góc nhìn từ lý luận xây dựng xã hội học tập", Tạp chí tuyên giáo, số 4/2012 - Vũ Ngọc Hoàng: "Một số ý kiến đổi toàn diện giáo dục Việt Nam", Tạp chí tuyên giáo, số 8/2012 - Nguyễn Tiến Dũng: "Tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán đầu đàn - yếu tố định để xây dựng nhà trường hiệu quả", Tạp chí giáo dục, số 294, kỳ (9/2012) - Trần Trung - Nguyễn Thế Dân: "Năng lực thực - vấn đề cần đặc biệt quan tâm đổi bản, toàn diện giáo dục", Tạp chí giáo dục, số 294, kỳ (9/2012) - Trần Thị Thu: "Đổi công tác quy hoạch đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện An Dương, thành phố Hải Phòng", Tạp chí Giáo dục, số 297, kỳ (11-2012) - Ngô Bích Thảo: "Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục kinh tế tri thức", Tạp chí giáo dục, số 305, kỳ (3/2013) Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích, nhiệm vụ * Mục đích: Trên sở làm rõ sở lý luận thực tiễn lãnh đạo Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực xã hội hóa giáo dục địa bàn huyện từ năm 2007 đến 2013, nghiên cứu đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác thời gian tới * Nhiệm vụ: - Làm rõ vấn đề lý luận lãnh đạo Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực xã hội hóa giáo dục - Khảo sát, đánh giá thực trạng lãnh đạo Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực xã hội hóa giáo dục địa bàn huyện từ năm 2007 đến năm 2013, rút nguyên nhân kinh nghiệm - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực xã hội hóa giáo dục thời gian tới 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Sự lãnh đạo Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực xã hội hóa giáo dục địa bàn huyện giai đoạn Phạm vi nghiên cứu đề tài: Khảo sát thực trạng lãnh đạo Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực xã hội hóa giáo dục địa bàn huyện từ năm 2007 đến 2013 định hướng giải pháp đến 2020 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng giáo dục; văn bản, quy định, nghị định Chính phủ xã hội hóa giáo dục 4.2 Cơ sở thực tiễn thực trạng lãnh đạo Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực xã hội hóa giáo dục địa bàn huyện từ năm 2007 đến 2013 4.3 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Đề tài sử dụng phương pháp cụ thể: lịch sử - lôgic, phân tích tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, điều tra xã hội học, khảo sát, thống kê, tổng kết thực tiễn Những đóng góp đề tài - Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn lãnh đạo Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực xã hội hóa giáo dục địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực xã hội hóa giáo dục địa bàn huyện thời gian tới - Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho Đảng ủy huyện nghiên cứu vận dụng để tăng cường lãnh đạo Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực xã hội hóa giáo dục địa bàn huyện giai đoạn - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy cho trường trị tỉnh, thành phố, trung tâm nghiên cứu, bồi dưỡng trị phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng Nhà nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm 03 chương, 06 tiết: CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ỦY HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Sự lãnh đạo Đảng 1.1.2 Xã hội hóa giáo dục 1.1.3 Sự lãnh đạo Đảng thực xã hội hóa giáo dục 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng thực xã hội hoá giáo dục 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh 1.2.3 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam CHƯƠNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ỦY HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 2.1 Khái quát chung huyện Tân Sơn - Phú Thọ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội 2.1.2 Những nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng ủy huyện thực xã hội hóa giáo dục địa bàn huyện 2.2 Thực trạng lãnh đạo Đảng ủy huyện thực xã hội hóa giáo dục địa bàn huyện 2.2.1 Nhũng ưu điểm kết đạt 2.2.2 Những hạn chế 2.3 Nguyên nhân kinh nghiệm 2.3.1 Nguyên nhân ưu điểm kết đạt 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3 Một số kinh nghiệm CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YỀU NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ỦY HUYỆN TÂN SƠN - TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 3.1 Phương hướng đến năm 2020 3.1.1 Phương hướng chung 3.1.2 Phương hướng cụ thể 3.2 Một số giải pháp chủ yếu 3.2.1.Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, Đảng viên vai trò xã hội hoa giáo dục 3.2.2 Tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết cá nhân xã hội xã hội hóa giáo dục lãnh đạo Đảng công tác nầy 3.2.3 Kiện toàn máy lãnh đạo Toàn Đảng nói chung nâng cao chất lượng hoạt động lãnh đạo Ban Tuyên giáo huyện ủy nói riêng, đồng thời xây dựng Qui chế hoạt động ban đạo xã hội hoá công tác giáo dục 3.2.4 Quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối Trung ương Tỉnh ủy công tác giáo dục nói chung xã hội hóa giáo dục nói riêng 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cấp uỷ việc thực chủ trương xã hội hóa giáo dục 3.2.6 Đảm bảo môi trường, điều kiện phương tiện làm việc Đảng ủy 3.2.7 Chú trọng tổng kết, rút kinh nghiệm công tác lãnh đạo Đảng ủy huyện thực xã hội hóa giáo dục KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội, 2011 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội, 2012 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội, 2013 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội, 2002 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội, 2003 Đảng cộng sản Việt Nam: Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ươn khóa XI Đảng cộng sản Việt Nam: Nghị số 14-NQ/TW ngày 11/01/1979 cải cách giáo dục Ban Tuyên giáo Trung ương: "Giáo dục - Đào tạo thời kỳ đổi chủ trương, thực hiện, đánh giá", Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 Bộ Giáo dục đào tạo: "Tìm hiểu Luật giáo dục 2005", Nxb Giáo dục, Hà nội, 2005 10 Bộ Giáo dục đào tạo: "Nghành Giáo dục - đào tạo thực Nghị Trung ương khóa VIII Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX", Nxb Giáo dục, Hà nội, 2002 11 Bộ Giáo dục đào tạo: "Xã hội hóa công tác giáo dục - nhận thức hành động", Viện Khoa học giáo dục xuất bản, Hà Nội, 1999 12 PGS, TS Trần Thị Anh Đào (chủ biên): "Giáo trình quản lý giáo dục khoa học", Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011 13.Vũ Văn Gầu, Nguyễn Anh Quốc: "Tư tưởng Hồ Chí Minh Với nghiệp phát triển giáo dục" , Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 14 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng: : "Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp", Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 15 Đặng Bá Lãm: "Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI", Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 16 Phạm Minh Hạc (chủ biên): "Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa", Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 17 Phạm Minh Hạc (chủ biên): "Tổng kết 10 năm (1990 - 2001) xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học", Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 PHỤ LỤC HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XDĐ&CQNN Hà Nội, tháng năm 2013 Số phiếu: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Chúng tổ chức trưng cầu ý kiến nhằm tìm giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng ủy huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực xã hội hóa giáo dục địa bàn huyện Rất mong nhận ý kiến chân thành đồng chí Mỗi câu hỏi có nhiều phương án trả lời, đồng chí cần đánh dấu (×) vào ô mà chọn Xin trân trọng cảm ơn đồng chí ! Câu hỏi 1: Đồng chí vui lòng cho biết đôi điều thân? Giới tính: a Nam b Nữ Năm sinh: Tuổi đảng: a < b 5-10 d >20 c 10-20 Cơ quan công tác đồng chí: a Ban Thường vụ Huyên ủy b Ban tổ chức Huyện ủy c Ban Tuyên giáo Huyện ủy d Ban kiểm tra Huyện ủy đ Văn phòng Huyện ủy Trình độ chuyên môn đồng chí là: a Trung cấp b.Cao đẳng c Đại học d Sau đại học Câu hỏi 2: Cơ quan đồng chí công tác có thường xuyên quán triệt chủ trương Trung ương Tỉnh ủy công tác xã hội hóa giáo dục không? a Thường xuyên b Không thường xuyên c Chưa Câu hỏi 3: Đồng chí đánh chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng ủy huyện nay? a Thiết thực b Không thiết thực Câu hỏi 4: Đồng chí có nhiệt tình tham gia tìm hiểu chung tay xây dựng chủ trương , thực xã hội hóa giáo dục Huyện ủy không? 10 a Nhiệt tình b không nhiệt tình c Không quân tâm Câu hỏi 5: Đồng chí có tham gia vận động lực lượng xã hội tham gia thực xã hội hóa giáo dục không? a Có b Không Câu hỏi 6: Đồng chí nhận xét mức độ hưởng ứng nhân dân việc huy động lực lượng toàn xã hội thực xã hội hóa giáo dục? a Nhiệt tình b Hưởng ứng có quy định c Không hưởng ứng Câu hỏi 7: Đồng chí đánh tình hình triển khai chủ trương xã hội hóa giáo dục huyện ủy đến tổ chức Đảng sở, quan quyền, nhân dân? a Triển khai đồng b Triển khai không đồng c Không triển Câu hỏi 8: Đồng chí đánh công tác kiểm tra giám sát, xử lý vi phạm Đảng ủy huyện lãnh đạo thực chủ trương xã hội hóa giáo dục ? a Tốt b Chưa tốt Câu hỏi 9: Theo đồng chí, lãnh đạo Đảng ủy huyện thực xã hội hóa giáo dục hạn chế càn khắc phục khâu nào? a Xây dựng chủ trương b Triển khai thực c Kiểm tra, giám sát 11

Ngày đăng: 25/06/2016, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan