Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 2 bài: Tập viết

4 74 0
Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 2 bài: Tập viết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 2 bài: Tập viết tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 4: ĐỔI GIÀY I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nội dung khôi hài truyện: cậu bé ngốc xỏ nhầm giày, bước tập tễnh lại đổ chân hôm bên dài, bên ngắn đường khập khểnh, ngắm giày để nhà, đổi lại thành đôi khớp nhau, lại nói đôi thấp, cao. 2. Kỹ năng: Đọc tồn - Chú ý tiếng HS dễ phát âm sai - Ngắt câu dài - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật (các câu hỏi, câu cầu khiến) 3. Thái độ: Tính cẩn thận, xem trước ngó sau ngồi. II. Chuẩn bị - GV: Tranh , SGK, bảng cài: từ khó, câu, đoạn, bút dạ. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động Thầy 1. Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát 2. Bài cũ (3’) Bàn tay dịu dàng - HS đọc - HS đọc + TLCH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Vì An buồn? - Khi biết An chưa làm tập, thái độ thầy giáo nào? - Vì thầy giáo có thái độ thế? - Thầy nhận xét 3. Bài Giới thiệu: (1’) - Tuần này, em đọc câu chuyện vui “Đổi giày” nói cậu bé ngộ. Vậy cậu bé ngộ ta đọc hôm nay. Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc  Mục tiêu: Đọc từ khó. Biết nghỉ đúng.  Phương pháp: Luyện tập, phân tích ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu. - Thầy đọc mẫu . - Nêu từ ngữ cần luyện đọc? - Nêu từ ngữ chưa hiểu? - HS đọc. Lớp đọc thầm - Xỏ nhầm giày, sân trường, gầm giường, tập tễnh, khấp khểnh Xỏ nhầm giầy → Đi nhầm giày với - Luyện đọc câu - Tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thầy lưu ý: ( thích SGK ) - Có cậu học trò nọ/ vội đến trường nên xỏ nhầm - Nhấn giọng từ gạch giày/ cao/ thấp./ Quái lạ/ – có ý hỏi. hôm chân mình/ bên dài/ bên ngắn?/ - HS đọc câu liên tiếp đến Hay là/ đường khấp khểnh/ Về đổi giày/ hết bài. cho dễ chịu. - HS đọc nối tiếp đoạn. + Luyện đọc đoạn , - HS đọc nối tiếp đoạn, bài. - Đoạn 1: Từ đầu ……… khấp khểnh - Đoạn 2: Tới sân trường ………… cho dễ chịu - Đoạn 3: Phần lại  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.  Mục tiêu: Hiểu nội dung  Phương pháp: Đàm thoại, trực quan ĐDDH: Tranh. - Hoạt động nhóm → HS thảo luận dựa vào câu hỏi → trình bày Đoạn 1: - Vì xỏ nhầm giầy, bước cậu bé nào? - HS đọc đoạn - Bước tập tễnh, bước thấp, - Thấy lại khó khăn, cậu bé cho bước cao. nguyên nhân gì? - Chân hôm bên dài, - Cậu nghĩ có đáng cười không? Vì sao? bên ngắn, đuờng khấp khểnh. - Suy nghĩ cậu đáng cười. Xỏ nhầm giày lại đổ chân, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đoạn 2, 3: đường đi. - Vì cậu bé chạy nhà đổi giày - HS đọc đoạn 2, - Cậu bé nghĩ ngắm giày nhà? - Thầy giáo bảo cậu nhầm - Câu nói cậu đáng cười nào? giày. Phải đổi lại cho dễ - Em nói để giúp cậu bé chọn chịu - Đôi thấp giày đôi cao. - Cậu cậu xỏ nhầm giày, nên giày nhà  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm + phân vai không đôi.  Mục tiêu: Đọc diễn cảm - Bạn có giày,  Phương pháp: Luyện tập chân ĐDDH: SGK - Thầy đọc mẫu nhà. Hãy đặt trước mặt chọn đôi giống - Thầy hướng dẫn cách đọc cho HS . - Thầy nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc diễn cảm - Qua chuyện em rút học ? - Đọc diễn cảm - Chuẩn bị: Sự tích vú sữa - HS nhận vai, người kể chuyện, cậu bé, thầy giáo. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khuyên ta trước ngòai phải ý cách ăn mặc, không nên cẩu thả. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tập viết: CHỮ HOA: Ă, Â I MỤC TIÊU: - Viết hai chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ – Ă Â), chữ câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần) - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn Yêu thích chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Mẫu chữ Ă, Â (cỡ vừa) Bảng phụ giấy khổ to Ăn (1 dòng vừa) - Ăn chậm nhai kĩ (1 dòng nhỏ) - HS: Vở tập viết – Bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định Hoạt động học sinh - Hát Kiểm tra cũ: Chữ hoa A - Viết bảng chữ A, Anh - Viết bảng - Câu Anh em thuận hòa nói điều gì? - Khuyên anh em phải thương yêu - Cho HS xem số - HS xem - Nhận xét – Tuyên dương Bài mới: Chữ hoa Ă, Â * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên treo chữ Ă, Â hoa (đặt khung) - Học sinh quan sát nhận xét VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giáo viên hướng dẫn nhận xét + Chữ Ă Â có điểm giống điểm - Giống nét cấu tạo độ cao Khác khác chữ A chữ Ă, Â có dấu phụ + Các dấu phụ nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết (8’) Bước 1: + Nhắc lại cấu tạo nét chữ A - Một học sinh nhắc lại + Nhắc lại cấu tạo nét chữ Ă, Â - 2, em nhắc lại + Nêu cách viết chữ Ă, Â - Giáo viên chốt ý: Chữ Ă, Â cỡ vừa, viết giống chữ A vừa Chữ Ă, Â cỡ nhỏ viết - HS lắng nghe giống chữ A nhỏ Bước 2: Hướng dẫn viết bảng - Viết bảng - Giáo viên theo dõi, uốn nắn để học sinh viết đẹp - Nhận xét * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Bước 1: - Đọc câu ứng dụng - Giảng nghĩa câu ăn chậm nhai kĩ khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng Bước 2: Hướng dẫn học sinh quan sát, - em nhắc lại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát nhận xét - Các chữ Ă, h, k, cao li? - Những chữ có độ cao - HS quan sát cao li? - Cao 2,5 li - Đặt dấu chữ nào? - Các chữ n, c, â, m, a, i, cao li - Nêu khoảng cách viết chữ - Giáo viên viết mẫu chữ Ăn (lưu ý nét cuối chữ Ă nối liền với điểm bắt đầu chữ n, viết xong chữ Ăn lia bút viết nét - Chữ â, i - Bằng chữ o lượn ngang chữ A dấu phụ chữ - Học sinh quan sát thực Ă) Bước 3: Luyện viết bảng chữ Ăn - Giáo viên theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch - Nhận xét - Học sinh viết bảng chữ Ăn (cỡ * Hoạt động 4: Viết vừa) Bước 1: Lưu ý tư ngồi viết, cách cầm - Học sinh tự nêu bút - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát dấu chấm dòng kẻ điểm đặt bút Bước 2: Hướng dẫn viết vào - Giáo viên yêu cầu học sinh viết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi - Học sinh viết vào (1dòng) (1 dòng) (1 dòng ) (1 dòng) (1 dòng) (1 dòng) (3 lần) - GV theo dõi, uốn nắn - Nhận xét Nhận xét – Dặn dò: - Giáo viên chấm số - Nhận xét, tuyên dương - Về hoàn thành viết - Chuẩn bị: Chữ hoa B Giáo án Tiếng việt 4 CHÍNH TẢ: (NGHE - VIẾT) BÀI VIẾT: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I.Mục tiêu : 1.Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn " Mười năm cõng bạn đi học". 2.Làm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu s/x và vần ăn / ăng đễ lẫn. II.Đồ dùng dạy học : -Vở bài tập tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi 1 hs đọc các tiếng có vần an / ang và - 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp. tiếng có âm đầu l / n cho cả lớp viết. - Gv nhận xét. 2.Bài mới:28’ a/ Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b/Hướng dẫn nghe - viết: - Hs theo dõi, đọc thầm. - Gv đọc bài viết. -Hs trả lời +Đoạn văn kể về điều gì? - Hs luyện viết từ khó vào bảng con. - Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs viết. - Hs viết bài vào vở. - Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho hs soát bài. - Đổi vở soát bài theo cặp. - Thu chấm 5 - 7 bài. c/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Chọn cách viết đúng tiếng có âm - 1 hs đọc đề bài. đầu s/x và vần ăng / ăn. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài. - Gọi hs đọc đề bài. Các tiếng viết đúng: Sau ; rằng ; chăng ; xin ; - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 3 hs làm khoăn ; sao ; xem. vào bảng nhóm. - Gọi hs đọc câu chuyện vui đã điền hoàn - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. chỉnh. - Bà khách xem phim làm sai không xin lỗi còn +Câu chuyện có ý nghĩa ntn? có những lới nói thật thiếu văn minh. - Chữa bài, nhận xét. ý nghĩa: cần sống có văn hoá …. - 1 hs đọc đề bài. Bài 3a. - Hs thi giải câu đố nhanh, viết vào bảng con. - Tổ chức cho hs đọc câu đố. Lời giải: - Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố. a. Sáo - bỏ dấu sắc thành sao. - Gv nhận xét. b. trăng - thêm dấu sắc thành trắng 3.Củng cố dặn dò:2’ - Về nhà đọc thuộc 2 câu đố. - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Giáo án Tiếng việt 4 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: -Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ Nàng tiên Ốc. -Thể hiện lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện . -Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Con người cần yêu thương , giúp đỡ lẫn nhau II. Đồ dùng dạy học: -Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK trang 18. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện : Sự tích hồ - 2 HS tiếp nối nhau kể lại truyện Ba Bể - 1 HS kể lại toàn bộ truyện và nêu ý - Nhận xét cho điểm từng HS nghĩa của truyện 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh - ..bà lão đang ôm một nàng tiên cạnh vẽ cảnh gì ? cái chum nước - Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ - Lắng nghe tập kể lại câu chuyện cổ tích bằng thơ Nàng tiên Ốc bằng lời của mình b) Tìm hiểu câu chuyện -GV đọc diễn cảm toàn bài thơ - Lắng nghe - Gọi HS đọc bài thơ . - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ , 1 HS đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Bà lão nghèo làm gì để sống ? +Con Ốc bà bắt có gì lạ ? + Bà kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. + Nó rất xinh ,vỏ biêng biếc xanh , + Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ? không giống như ốc khác. + Thấy Ốc đẹp ,bà thương không - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời muốn bán , thả vào chum nước. câu hỏi : Từ khi có Ốc , bà lão thấy trong - Đi làm về , bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ , đàn lợn đã được cho nhà có gì lạ? ăn , cơm nước đã nấu sẵn , vườn rau đã nhặt cỏ sạch. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi. + Khi rình xem , bà lão thấy điều gì kì la? + Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra + Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc , rồi ôm lấy + Khi đó , bà lão đã làm gì ? nàng tiên + Bà lão và nàng tiên sống hạnh + Câu chuyện kết thúc như thế nào ? phúc bên nhau . Họ yêu thương nhau như hai mẹ con. c) Hướng dẫn kể chuyện - Là em đóng vai người kể kể lại câu chuyện , với câu chuyện cổ tích bằng - Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời thơ này , em dựa vào nội dung truyện của thơ kể lại chứ không phải là đọc lại em ? từng câu thơ. -1 HS khá kể lại , cả lớp theo dõi - HS kể theo nhóm. - Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1. - Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu , kể lại từng đoạn cho các bạn nghe . - Kể trước lớp : Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày . - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày . Mỗi nhóm kể 1 đoạn. + Nhận xét lời kể của bạn theo cá tiêu chí + Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể . d) Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện - Kể trong nhóm - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm . - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp . - 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Nhận xét. - Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp . - Nhận xét . - Cho điểm HS kể tốt . e) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý -Yêu câu HS thảo luận cặp đôi ý nghĩa nghĩa câu chuyện câu chuyện. - 3 đến 5 HS trình bày : Câu chuyện - Gọi HS phát biểu. nói về tình yêu thương lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc . Bà lão thương Ốc không nỡ bán .Ốc biến thành một nàng tiên giúp đỡ bà. - Con người phải thương yêu nhau .Ai 3. Củng cố, dặn dò: sống nhân hậu , thương yêu mọi - Câu chuyện nàng tiên Ốc giúp em hiểu người sẽ có cuộc sống hạnh phúc. điều gì ? - Nhiều HS trình bày ý nghĩa theo suy nghĩ của mình. - Em có kết luận như thế nào về ý nghĩa câu chuyện ? - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm đọc những câu chuyện nói về lòng nhân hậu . Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: -Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu : Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn . II. Đồ dùng dạy học: 1 Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Yêu cầu 2 HS lên bảng đọc các từ ngữ - 1 HS đọc bài 1 , 1 HS đọc bài 4. đã tìm ở bài 1 và tục ngữ ở bài 4 , tiết luyện từ và câu “ Nhân hậu – đoàn kết ”. - Nhận xét , cho điểm HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Ở lớp 3 , các em đã học những dấu câu nào ? -dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm hỏi , dấu chấm than. - Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vế - Lắng nghe . tác dụng và cách dùng dấu hai chấm. b) Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong a) Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu SGK hỏi - Đọc thầm , tiếp nối trả lời đến khi có Trong câu dấu hai chấm có tác dụng gì ? câu trả lời đúng : Dấu hai chấm báo Nó dùng phối hợp với dấu câu nào ? b) , c) Tiến hành tương tự như a). hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ . Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép . - Lời giải : b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế mèn . Nó được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng . c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà như : sân đã được quét sạch , đàn lợn đã được ăn , cơm nước đã nấu tinh tươm , vườn rau sạch cỏ . - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ - Qua các ví dụ a) b) c) em hãy cho biết phận câu đứng sau nó là lời của nhân dấu hai chấm có tác dụng gì ? vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước . - Khi dùng để báo hiệu lời nói của - Dấu hai chấm thường phối hợp với nhân vật , dấu hai chấm được dùng những dấu khác khi nào ? phối hợp với dấu ngoặc kép , hay dấu gạch đầu dòng . - Kết luận ( như SGK ). c) Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ . - Chia 4 nhóm cho HS thi nhau điền từ - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . vào chỗ trống cho đủ câu ghi nhớ .GV - HS theo 4 nhóm điền từ còn thiếu treo 4 tờ giấy khổ to ( hoặc bảng phụ ) , 2 vào chỗ trống . Lớp trưởng hướng dẫn tờ ghi câu ghi nhớ 1, để trống từ nhân vật cả lớp nhận xét kết quả điền của từng , giải thích ; 2 tờ ghi câu 2 , để trống dấu nhóm . ngoặc kép , gạch đầu dòng . - Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ . d) Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác - Thảo luận cặp đôi . dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn . - Gọi HS chữa bài và nhận xét . - HS tiếp nối nhau trả lời và nhận xét cho đến khi có lời giải đúng . a) + Dấu hai chấm thứ nhất ( phối hợp với dấu gạch đầu dòng ) có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật “ tôi ” . + Dấu hai chấm thứ hai ( phối hợp với dấu ngoặc kép ) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo . b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì ? - Nhận xét câu trả lời của HS . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân nhân vật có thể phối hợp với dấu vật có thể phối hợp với dấu nào ? ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng . + Khi dùng để giải thích thì nó không + Còn khi nó dùng để giải thích thì sao ? cần dùng phối hợp với dấu nào cả . - Viết đoạn văn . - Yêu cầu HS viết đoạn văn . - Yêu cầu HS đọc đoạn văn của mình trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm dùng ở - Một số HS đọc bài của mình ( tuỳ thuộc vào thời gian ) . đâu ? Nó có tác dụng gì ? -GV nhận xét , cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng . Ví dụ 2: Ví dụ 1: Từ hôm đó , đi làm về bà thấy trong Một hôm bà vẫn đi làm như mọi khi . Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu : 1.Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. 2.Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt. Nắm chắc được cách dùng các từ ngữ đó. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. - Một số tờ giấy trắng khổ to. III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng - Hs viết: con các tiếng chỉ người thân trong gia đình VD: bố, mẹ , chú , dì mà phần vần chỉ có 1 âm, 2 âm. - Bác, thím, ông, cậu… - Gv nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới:28’ a/ Giới thiệu bài: - Hs theo dõi. b.Hướng dẫn hs làm bài tập. - Hs đọc đề bài. Bài 1: Tìm các từ ngữ. - Hs làm bài cá nhân vào vở. Chữa bài a.Thể hiện lòng nhân hậu. a.Nhân đức, bao dung, nhân ái,… b.Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương. b.Căm ghét, độc ác, bạc ác,… c.Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng. c.Lá lành đùm lá rách, … loại. d.Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ. d.Thờ ơ, lạnh nhạt, bàn quan, … - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm nghĩa của từ "Nhân". - 1 hs đọc đề bài. - Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước lớp. a.Từ nào tiếng nhân có nghĩa là người? +Người : Công nhân, nhân dân, nhân loại, nhân tài. b.Từ nào tiếng nhân có nghĩa là lòng +Lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân thương người. đức, nhân từ. - Gv nhận xét, chữa bài. - 1 hs đọc đề bài. Bài 3: Đặt câu. - Hs đặt câu, nêu miệng kết quả câu vừa đặt - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. được. - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. - Gv nhận xét, chữa bài. - 1 hs đọc đề bài. Bài 4: Tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ. - Hs trao đổi về nội dung của 3 câu tục ngữ- tiếp - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì và chê điều gì ? nối nói về nôi dung khuyên bảo, chê bai ở từng câu. a.Khuyên ta sống hiền lành, nhân hậu. b.Chê người có tính xấu, hay ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc. c.Khuyên ta phải đoàn kết. 2.Củng cố dặn dò:2’ - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:45

Mục lục

  • I.MỤCTIÊU:

  • -ViếtđúnghaichữhoaĂ,Â(1dòngcỡvừa,1dòn

  • Bước1:

  • +NhắclạicấutạonétchữA.

  • +NhắclạicấutạonétchữĂ,Â.

  • +NêucáchviếtchữĂ,Â.

  • -Giáoviênchốtý:ChữĂ,Âcỡvừa,viếtgiốngch

  • Bước2:Hướngdẫnviếttrênbảngcon

  • -Giáoviêntheodõi,uốnnắnđểhọcsinhviếtđún

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan