Mẹo phát hiện cơ thể bị nhiễm độc chỉ bằng một chiếc thìa

4 173 0
Mẹo phát hiện cơ thể bị nhiễm độc chỉ bằng một chiếc thìa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đeo kính râm có thể bị mù! Mùa hè đến, kính râm là loại được lựa chọn nhiều nhất để che bụi, chắn nắng. Tuy nhiên, các bác sĩ cảnh báo, nếu bạn không biết lựa chọn kính hoặc dùng kính rởm có thể sẽ làm cho mắt bị tổn thương, thậm chí là bị mù. Nguyên nhân của hàng loạt căn bệnh về mắt Sai lầm lớn nhất của người dùng kính là khi chọn mua, họ chỉ quan tâm đến giá cả, mức độ thời trang chứ ít khi quan tâm đến việc mắt kính có phù hợp với mắt mình hay không. Trong khi đó, khả năng ngăn chặn tia tử ngoại của những loại kính kém chất lượng là nguyên nhân chính gây hại cho mắt. Theo bác sĩ Vũ Tuệ Khanh, Bệnh viện Mắt TƯ, khả năng ngăn chặn tia tử ngoại ở kính râm không phụ thuộc vào màu kính đậm hay nhạt mà phụ thuộc vào chất tráng ở kính hay chất được pha ngay trong nguyên liệu làm kính. Hội Chuyên gia kính mắt Mỹ có quy định kính râm tốt là loại kính phải lọc được 99% tia cực tím. Nhưng trên thị trường hiện nay, phần nhiều kính râm xuất xứ không rõ nguồn gốc, không ghi rõ các thông số, nên không thể bảo vệ mắt khỏi tác hại của tia cực tím. Khi ra ngoài nắng, đồng tử có phản ứng với độ cường độ ánh sáng, trời nắng to, mắt chúng ta thường nheo lại. Nếu dùng kính màu, lượng ánh sáng thu được thấp hơn thực tế, đồng tử mắt vẫn giãn to như bình thường. Trong khi đó, mắt kính không có khả năng lọc tia cực tím, khiến một lượng lớn tia này lọt vào mắt, gây tổn thương cho mắt như viêm giác mạc, bỏng võng mạc, tổn thương đáy mắt, thậm chí có thể bị mù. Đó là chưa kể đến việc đeo phải kính rởm cũng sẽ gây hại cho sức khoẻ. Một chiếc kính có nguồn gốc từ Trung Quốc được bày bán ở vỉa hè, do làm bằng vật liệu kém chất lượng, đeo lâu một chút người sử dụng thường có cảm giác chóng mặt, nhức đầu, nhìn lóa. Có người dị ứng với gọng còn bị đỏ da, mẩn ngứa, nổi mụn nước. Kính râm cũng là nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn giao thông, do đeo kính sẽ hạn chế tầm nhìn cũng như lóa mắt trước ánh đèn của xe đi ngược chiều. Bởi đa phần những cặp kính râm hiện không đáp ứng yêu cầu về độ sáng. Những cặp kính màu tím thường hạn chế tầm nhìn, trong khi những cặp kính có gọng to thường che khuất tầm hoạt động của mắt. Bí quyết lựa chọn: không ham của rẻ Trước hết, bạn không nên mua những loại kính không bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật, dễ gây cho người đeo cảm giác nhức đầu, chóng mặt. Những loại kính này thường là kính rẻ tiền, bày bán ở các vỉa hè. Kính râm thường có ký hiệu A, B, C, D dán nhãn lên kính. A tương đương với loại kính màu nhạt, không đủ để bảo vệ mắt. B hấp thụ 40% ánh sáng mặt trời, thích hợp để đeo ở những nơi có ánh nắng vừa phải. Nếu sống ở nơi nắng suốt ngày, bạn nên chọn kính loại C. Còn loại D là những cặp kính có màu sẫm nhất, sử dụng trong trường hợp mắt phải thường xuyên “đối mặt” với ánh nắng chói chang. Khi chọn mắt kính, cũng phải chọn loại mắt kính đủ che mắt ở mọi góc độ để bảo vệ mắt khỏi bụi và tia cực tím. Chọn mắt kính cũng phải phù hợp với khuôn mặt. Khuôn mặt lớn không chọn kính quá nhỏ và ngược lại. Khuôn mặt tròn, dài nên chọn mắt kính vuông hay chữ nhật. Nên chọn loại có độ cong thích hợp, sẽ làm giảm thiểu sự biến dạng của đồ vật khi mắt di động. Một cặp kính râm tốt thường có gọng nhẹ, chắc chắn không tuột trên sống mũi. Khi đeo vào phải có cảm giác nhẹ, dễ chịu cho tai, mắt, mũi và phải hài hòa với nét mặt. Bạn không nên chọn loại gọng kính to, thô vì sẽ hạn chế tầm nhìn khi tham gia giao thông. Bản lề gọng kính phải vững chắc, chuyển Mẹo phát thể bị nhiễm độc thìa Hằng ngày thể phải đối mặt với công hóa chất gây hại mà thể không tự đào thải hết Chất độc lưu trú khắp nơi, không khí, thức ăn, nước uống Sau phương pháp kiểm tra nội tạng đơn giản, thực nhà giúp bạn phát thể nhiễm độc tố dễ dàng Các quan thuộc hệ tiêu hóa nơi phải thường xuyên tiếp xúc với chất bẩn từ thực phẩm môi trường sống hàng ngày Chúng dễ bị bệnh, làm cách để bạn kiểm tra sức khỏe hệ tiêu hóa? Hãy tận dụng nước bọt - dịch tiết trực tiếp từ nội tạng! Nó phản ánh rõ ràng tình trạng sức khỏe quan tiêu hóa Các chất nước bọt phản ứng với kim loại tạo thay đổi màu sắc Những thầy thuốc Trung Quốc đặt thìa vào lưỡi bệnh nhân quan sát thay đổi màu sắc nước bọt, từ đưa chẩn đoán Phương pháp y học cổ truyền xác chuyên gia đại học Missouri áp dụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí để tạo nên phần mềm chẩn đoán bệnh Bạn hoàn toàn áp dụng cách nhà để hiểu rõ sức khỏe mình, từ giúp bạn điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý Cách tự kiểm tra hệ tiêu hóa nhà thìa: Chuẩn bị: Một thìa nhôm inox sạch, kích cỡ vừa phải, có độ bầu để áp vừa vặn vào lưỡi bạn: Ví dụ thìa phù hợp với phương pháp kiểm tra hệ tiêu hóa nhà Sau ăn tối súc miệng sạch, thực thao tác sau: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: Để quan sát nhất, bạn đặt thìa bóng đèn, nơi có nguồn sáng mạnh rõ ràng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nếu nước bọt thìa không đổi màu mùi lạ, nội tạng bạn ổn Nhưng chúng đổi sang sắc màu trên, cân nhắc việc thay đổi chế độ sinh hoạt gặp bác sĩ: - Thông thường nước bọt thìa chuyển tím cam, bạn khắc phục cách điều chỉnh chế độ ăn uống Hãy giảm giàu mỡ, đạm tăng cường rau xanh để giảm nồng độ cholesterol thể Nó giúp máu tuần hoàn tốt hơn, ngăn ngừa bệnh tim mạch Với người có màu thìa chuyển cam vàng cam, bạn rõ ràng cần uống nước nhiều hơn, giúp thận hoạt động trơn tru Ngoài thìa tím cam có liên quan đến số chứng nhiễm độc kim loại Do xếp buổi khám bệnh có siêu âm, thử máu nội soi cần để sớm phát bệnh hệ tiêu hóa bạn nhé! - Người có thìa trắng vàng nhạt, vàng be thường mắc bệnh liên quan đến vi khuẩn Lúc này, việc khám tổng quát giúp bạn phát bệnh điều trị kịp thời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ sơ sinh uống quá nhiều nước có thể bị ngộ độc Theo Tổ chức UNICEF cho biết, không nên cho trẻ em dưới 6 tháng tuổi uống nhiều nước bởi điều này sẽ dễ dẫn đến hiện tượng ngộ độc nước vô cùng nguy hiểm. Để giải thích cho kết luận mình đưa ra, tổ chức UNICEF cho biết, thông thường, trẻ em dưới 6 tháng tuổi chỉ cần bú sữa mẹ đầy đủ mà không cần phải bổ sung bất cứ loại thực phẩm và đồ uống nào bao gồm cả nước. Bé dễ bị ngộ độc vì uống nước không đúng cách. Các chuyên gia của tổ chức này cho rằng, trong sữa mẹ đã chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng và các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Bởi vậy, việc bổ sung thêm các loại thực phẩm và nước bên ngoài là không cần thiết. Hơn nữa, trong sữa mẹ có chứa tới 87,5% là nước. Lượng nước này đủ để đáp ứng các nhu cầu cho cơ thể trẻ. Chính vì thế mà các bà mẹ không cần thiết phải bổ sung nước cho con mình. Ngược lại, nếu để trẻ uống thêm quá nhiều nước bên ngoài và việc uống nước này không khoa học thì sẽ khiến cơ thể trẻ gặp phải những nguy hiểm. Hiện tượng ngộ độc nước thường rất dễ xảy ra ở các bé dưới 6 tháng tuổi do thận của trẻ vẫn còn yếu. Phải sau 1 tuổi thì chức năng của thận mới có thể đạt được tiêu chuẩn bình thường như người lớn. Do đó trong một ngày, nếu cha mẹ cho bé uống quá nhiều nước thì thận không có khả năng kịp thời đào thải. Phần nước dư thừa ấy bị tích lại trong cơ thể và trong máu dẫn đến hiện tượng pha loãng quá độ, khiến lượng natri trong máu hạ thấp và dẫn đến ngộ độc nước, ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ. Các chuyên gia cho biết, đối với trẻ bú bình thì cha mẹ nên cẩn trọng pha sữa theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất và sau khí bé bú xong hãy cho con uống thêm 2- 3 miếng nước để tránh bị tưa lưỡi. Bé đột nhiên tè dầm – Có thể bị Stress Đón con ở trường mầm non về, chị Xuân cau mày khi thấy người bé tỏa ra mùi khó chịu. Cô con gái 5 tuổi cúi gằm mặt lí nhí: “Con tè dầm”. “Con buồn tè quá không chịu được, cô không biết con đái dầm vì con mặc quần dày, nhưng con thấy ngứa”, cô bé giải thích khi mẹ hỏi lý do ướt quần. Mắng cho con một trận vì “không biết xấu hổ, lớn tướng còn như thế”, chị Xuân lại có chút lo lắng. Từ khi được 2 tuổi rưỡi, con chị đã không còn tè dầm nữa. Mỗi lần muốn đi tiểu, bé nói với mẹ, với cô giáo hoặc tự ngồi bô. Thời gian gần đây, tự dưng con gái chị thỉnh thoảng lại tè dầm, lần thì ở lớp, lúc vào ban đêm tại nhà, có khi bị mẹ mắng trong bữa cơm… Sau mỗi lần như vậy cô bé thường tỏ ra rất xấu hổ. Muốn con bỏ “thói xấu” này, vợ chồng chị Xuân ra sức chê bai và dọa sẽ đến lớp kể cho các bạn và cô giáo nghe, khiến con gái càng sợ hãi. Tình trạng tè dầm ngày càng tăng lên. Bé Minh Đức (Chương Mỹ, Hà Nội) gần nửa năm nay hay đái dầm vào ban đêm đã chủ động tiêu tiểu từ lúc 4 tuổi. Bố mẹ bé đã đưa con đi làm nhiều xét nghiệm và thăm khám lâm sàng nhưng không phát hiện được nguyên nhân. Mãi đến khi bác sĩ tâm lý hỏi han kỹ mới phát hiện gần đây cậu bé thường xuyên căng thẳng, lo âu do hay bị cô giáo và bố mẹ mắng vì điểm kém. Đức vốn là cậu bé thông minh và luôn đạt điểm tốt từ lúc bắt đầu đi học. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. BS Thành Ngọc Minh, Trưởng khoa Tâm bệnh, BV Nhi trung ương cho biết, có hai loại đái dầm ở trẻ: Đái dầm tiền phát diễn ra từ nhỏ, tiếp tục kéo dài đến sau 5 tuổi không hết. Thứ hai là những trường hợp trẻ đã hết đái dầm, có giai đoạn khô ráo khá lâu (từ 3 tuổi) nhưng vài năm sau (5-7 tuổi) mắc trở lại, gọi là đái dầm thứ phát. Bác sĩ Minh cho hay, những trường hợp này thường phải hướng dẫn khám toàn diện, làm xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu… cho trẻ để loại trừ các nguyên nhân thực tổn như nhiễm trùng đường tiểu, bệnh lý bàng quang… Theo đó, các bé bị đái dầm thứ phát nhiều khi là do các vấn đề tâm lý. Như trường hợp con gái của chị Xuân, người mẹ giật mình lúc bác sĩ hỏi “có phải chị mới sinh bé không?”. Thực tế, chị Xuân mới sinh con trai được nửa tuổi. Bác sĩ cho rằng, có thể khi có em, cả gia đình dành sự quan tâm, chăm sóc cho bé, vô tình khiến cô con gái lớn cảm thấy ít được chú ý, lo sợ bị bỏ rơi… Điều này khiến em sinh tật tè dầm. Cho đến nay người ta vẫn chưa tìm ra nguyên nhân vì sao khi trẻ stress, lo âu lại sinh ra đái dầm. Đó như một cách để giải tỏa, tương tự như một số bé có cơn cáu giận bùng phát hay tự dưng trở nên hung hăng, hay khóc… Vì thế, theo bác sĩ Thành, khi con bỗng dưng hay tiểu dầm trở lại, bố mẹ cần chú ý tìm hiểu xem thời gian gần đó có chuyện gì ảnh hưởng tới tâm lý con hay không. Với trường hợp chị Xuân, sau khi áp dụng lời khuyên của bác sĩ là quan tâm đến con nhiều hơn, kéo cháu lại những hoạt động gần gũi với em, cùng mẹ chăm em… tình trạng đã được cải thiện. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Theo các bác sĩ, khi con tè dầm, phụ huynh không nên trách mắng, chê bai trẻ. Thực tế, đây không phải là lỗi của bé. Bản thân các cháu lớn thường đã biết xấu hổ và mặc cảm khi tình trạng này xảy ra. Nếu bị bố mẹ chế giễu, thậm chí dọa dẫm sẽ kể cho mọi người xung quanh biết, trẻ càng lo lắng, căng thẳng, mất tự tin, và vòng luẩn quẩn lại tiếp tục. Thay vì làm vậy, bố mẹ nên động viên con, bày Mẹo phát hiện ly cốc, bát nhiễm độc Theo các chuyên gia hóa học, đồ sứ, thủy tinh càng đẹp long lanh hoặc trang trí hoa văn sặc sỡ thì nguy cơ có độc tố càng cao. Càng nhiều hoa văn, càng độc Giải thích về vấn đề này, TS Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học - Công nghệ Thực phẩm cho biết, các thí nghiệm cho thấy đồ gốm sứ hoa văn càng sặc sỡ thì hàm lượng chì càng lớn. Bởi thuỷ tinh nung trên 1.000 độ C thường không có màu. Ly cốc tách đẹp rực rỡ là do nhà sản xuất cho thêm chì vào vừa tạo màu, vừa giảm nhiệt độ nung để tiết kiệm năng lượng. Chì còn được tráng bên ngoài để nhờ tính chất truyền sáng làm đồ thủy tinh đẹp long lanh. Nguy hiểm nhất là những sản phẩm có hình in sát mép cốc vì chì dễ xâm nhập vào cơ thể khi người sử dụng ăn, uống, đặc biệt là trẻ nhỏ. Ngoài ra, đồ gốm sứ tráng men thủ công nếu nung ở nhiệt độ thấp cũng có thể gây nhiễm độc chì cho người dùng. Nguyên nhân là vì thông thường, gốm phải nung ở nhiệt độ từ 1.200 - 1.500 độ C. Nhưng nếu pha thêm chì chỉ cần nung ở 800 - 1.100 độ C đã được một lô thành phẩm, vừa tiết kiệm được năng lượng, vừa có sản phẩm hoa văn đẹp mắt. Vì vậy, những sản phẩm nung thủ công càng rẻ tiền thì quy trình càng không chuẩn, thậm chí bị cắt giảm để tiết kiệm thời gian, chi phí nên đồ càng độc. Những sản phẩm độc hại này càng thôi nhiễm chì cao nếu đựng đồ ăn nóng, chua, nước hoa quả bởi ở nhiệt độ cao, có axít, kiềm muối sẽ làm chì nhanh chóng giải phóng, thôi nhiễm vào thức ăn và gây độc cho cơ thể. Cũng theo TS Nguyễn Duy Thịnh, nên cẩn trọng với những ly, cốc được thiết kế riêng độc đáo làm quà tặng hiện đang được nhiều người ưa chuộng bởi hoa văn được dán, vẽ lên men phải nung ở nhiệt độ thấp để giữ màu nên không loại bỏ được độc tố chì trong sứ. Thử độ độc với dấm và nước TS Trần Hồng Côn, Khoa Hóa (ĐHQG Hà Nội) cho rằng, hàm lượng chì trong đồ thủy tinh lớn, gặp điều kiện thuận lợi có thể thôi ra, thâm nhập và tích lũy trong cơ thể, làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh, máu, gây nhiễm độc nặng, thậm chí tử vong. Nếu tiếp xúc với môi trường axít, kiềm, hoặc nhiệt độ cao các nguyên tử bề mặt có xu hướng tách ra hòa lẫn vào thực phẩm, nước. Nhiệt càng cao, chì càng bị kích hoạt tách ra nhiều hơn. Hàm lượng chì ở ly, cốc, bát đĩa có thể xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, tiêu hóa và qua da khi người cầm, nắm sản phẩm. Để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ, TS Nguyễn Duy Thịnh khuyến cáo nên mua bát đĩa gốm sứ chất lượng cao, màu trắng, ít hoa văn, trơn nhưng không quá bóng loáng. Hạn chế dùng bát đĩa tráng men màu trong lòng bát. Khi thấy bát đĩa sần sùi, bong tróc lớp men bóng, hoặc rạn thì nên mua bát mới (bởi men chì nhanh bị mài mòn, hàng chợ càng chóng bị bong tróc men, phai màu và hàm lượng chì thoát ra nhiều và ngấm hết vào thức ăn, rất nguy hiểm cho người dùng). Không dùng bát đĩa gốm sứ để làm chín thức ăn trong lò vi sóng vì nhiệt độ trong lò làm chất độc trong gốm sứ dễ tan hơn. Không nên để dưa chua trong đồ gốm sứ, mà nên để trong lọ thủy tinh. Với đồ thủy tinh, tránh những đồ long lanh, bắt mắt. Chỉ nên dùng sản phẩm thủy tinh không có lớp sơn bọc lòe loẹt ở ngoài (vì lớp tráng có thể nhiễm chì). Nên dùng hàng có thương hiệu, nguồn gốc rõ ràng, ghi rõ hàm lượng chì (nếu có) trên bề mặt. Ngoài ra, người tiêu dùng cũng có thể kiểm tra độ nung và kim loại nặng độc của bát đĩa gốm sứ bằng cách: Ngâm bát vào dung dịch dấm ăn, nếu bát có dấu hiệu trắng ra hoặc dấm đổi màu thì không nên dùng. Hoặc đổ một ít nước vào chỗ không tráng men (có thể là đế bát), nếu hút nước nhanh tức là xương bát nung không đủ nhiệt. Nếu bát không hút nước là bát tốt. Với đồ thủy tinh, sản phẩm chứa chì độc hại thường khi gõ vào nghe tiếng rất vang như đồ kim khí. Hàng thủy tinh nguyên chất không có tiếng kêu coong coong. TS Nguyễn Công Khẩn, Cục trưởng Cục ATVSTP (Bộ Y tế) cũng khuyến cáo không nên sử dụng cốc, ly thủy tinh không rõ nguồn gốc xuất xứ. Ly cốc, bao gói thực phẩm bằng nhựa nên chọn loại màu trắng chuyên dành cho thực phẩm. Dấu hiệu nhận biết thể bị nhiễm độc nặng Nếu bạn không mang thai mà nhạy cảm với mùi hương mùi nước hoa hay mùi khói thuốc chắn thể nhiễm độc nặng Ngay từ sinh ra, người ta mang 287 chất độc dây rốn Tiếp theo đó, lại phải tiếp xúc với 3,6 triệu hóa chất độc hại năm Khi thể thừa độc tố, quan bắt đầu bị ảnh hưởng xuất triệu chứng giúp bạn nhận biết, có triệu chứng thường thấy đây: Dấu hiệu nhận biết thể bị nhiễm độc nặng Nhạy cảm với mùi dấu hiệu nhiễm độc Táo bón “Đi nặng” cách thải độc tố tự nhiên thể Nếu việc vệ sinh gặp khó khăn không đặn ngày độc tố bị tái hấp thụ vào đường máu không thải Hơi thở nặng mùi Hơi thở không thơm tho cho thấy nhiều vấn đề thể Khi bạn dùng cách đánh thường xuyên, nhai kẹo cao su, dùng nước súc miệng vấn đề không giải dấu hiệu ruột gan chứa nhiều độc tố loại bỏ chúng kịp thời Nhạy cảm với mùi Nếu bạn không mang thai mà nhạy cảm với mùi hương mùi nước hoa hay mùi khói thuốc chắn thể mang lượng độc tố lớn thải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tăng cân Ăn thực phẩm không lành mạnh dẫn đến tình trạng thừa calo mà tạo độc tố người Một số độc tố thuốc trừ sâu dioxin tích tụ tế bào mỡ khiến bạn khó giảm lượng mỡ béo người dẫn đến tăng cân Những thói quen góp phần giúp bạn lọc thể: - Uống nhiều nước lọc uống thêm trà xanh – chất giải độc tự nhiên - để đẩy độc tố - Tránh xa thực phẩm chế biến sẵn thức ăn nhanh, bổ sung chất xơ từ trái cây, rau quả, ngũ cốc nguyên hạt, loại đậu hạt vào bữa ăn hàng - Dùng tỏi để chế biến ăn giúp giải độc - Không hút thuốc uống rượu - Xây dựng lối sống lành mạnh tập thể dục đặn ngủ đủ giấc Theo suckhoedoisong.vn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan