Đồ án môn Công nghệ Môi trường: Thiết kế dây truyền công nghệ xử lý nước sạch cho trạm với công suất 35000m3ngày đêm

43 830 3
Đồ án môn Công nghệ Môi trường: Thiết kế dây truyền công nghệ xử lý nước sạch cho trạm với công suất 35000m3ngày đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG 2 1.1. Tổng quan về nguồn nước mặt 2 1.2. Tổng quan về các biện pháp xử lý 3 1.2.1.Biện pháp cơ học 3 1.2.2.Biện pháp hóa học 4 1.2.3.Biện pháp lý học 4 CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 5 2.1.Đánh giá chất lượng nguồn nước đầu vào: 5 2.2 Đề xuất dây chuyền công nghệ: 6 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ 11 3.1. Xác định lưu lượng tính toán 11 3.2. Tính toán hóa chất sử dụng 11 3.2.1. Tính lượng phèn và mức độ kiềm hóa 11 3.2.2. Tính toán lượng Clo 13 3.3. Tính toán các công trình xử lý 14 3.3.1. Song chắn rác 14 3.3.2.Công trình chuẩn bị phèn 16 3.3.3 Bể trộn đứng 18 3.3.4 Bể lắng ngang 21 3.3.5 Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 24 3.3.6. Bể lọc nhanh 26 3.3.7 Bể chứa nước sạch 33 3.3.8 Bể nén bùn. 34 3.4 Bố trí mặt bằng trạm xử lí nước cấp 36 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CAO TRÌNH CÁC CÔNG TRÌNH TRONG TRẠM XỬ LÍ 38 4.1 Cao trình bể chứa nước sạch: 38 4.2 Cao trình bể lọc nhanh: 38 4.3 Cao trình bể lắng ngang : 38 4.4 Cao trình bể phản ứng: 39 4.5 Cao trình bể trộn đứng: 39 CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Nước nhu cầu thiết yếu cho sinh vật, đóng vai trò đặc biệt việc điều hòa khí hậu cho sống trái đất Hàng ngày thể người cần – 10 lít nước cho hoạt động sống, lượng nước vào thể qua đường thức ăn, nước uống để thực trình trao dổi chât trao đổi lượng, sau thải rea theo đường tiết Ngoài người sử dụng nước cho hoạt động khác dùng cho sinh hoạt, sản xuất Nước ta nhu cầu sử dụng nước ngày tăng phát triển dân số mức sống ngày tăng cao với phát triển dân số.Nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt nước ta chủ yếu nguồn nước mặt lấy từ sông hồ , sau qua xử lý tới hộ dân, khu công nghiệp Hiện nay, 60% tổng công suất trạm xử lý dẫn đến cá hộ dân, khu công nghiệp nước dùng nguồn nước mặt với tổng lượng nước khoảng triệu m 3/ngày đêm Con số tăng lên nhiều năm tới nhằm cung cấp cho đô thị khu công nghiệp ngày mở rộng phát triển Nước thiên nhiên dùng làm nguồn cung cấp cho ăn uống sinh hoạt công nghiệp thường có chất lượng khác Các nguồn nước mặt thường có độ đục, độ màu hàm lượng vi trùng cao Chính trước đưa vào sử dụng cần phải tiến hành xử lý chúng Trước thực trạng đó, sinh viên chuyên ngành môi trường với kiến thức kỹ đào tạo suốt thời gian qua, em hoàn thành “ Đồ án môn Công nghệ Môi trường” dựa kiến thức học thực tế áp dụng với mong muốn góp phần với cộng đồng việc bảo vệ nguồn nước quý giá nhân loại Để hoàn thành Đồ án Công nghệ Môi trường này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Môi trường, đặc biệt cô Nguyễn Thị Bình Minh tận tình bảo, hướng dẫn em suốt thời em thực đồ án Trong trình làm đồ án không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG 1.1 Tổng quan nguồn nước mặt Nước bề mặt nguồn nước tự nhiên gần gũi với người, bao gồm nước sông, hồ, kênh, suối, nước mặt có thành phần sau đây: + Nhiệt độ: nhiệt độ nước ảnh hưởng trực tiếp tới trình xử lý nước Sự thay đổi nhiệt độ nước phụ thuộc vào loại nguồn nước Nhiệt độ nguồn nước mặt dao động lơn (từ 4÷40 0C ) phụ thuộc vào thời tiết độ sâu nguồn nước + hàm lượng cặn: hàm lượng cặn nước sông dao động lớn (20÷5000mg/l), cặn có nước song hạt sét, cát, bùn bị nước xói rửa mang theo chất hữu nguồn gôc động thực vật mục nát hòa tan nước Hàm lượng cặn tiêu để chọn biện pháp xử lý + Độ màu nước: độ màu nước bị gây hợp chất hữu cơ, hợp chất keo sắt, nước thải công nghiệp phát triển rong, rêu, tảo + Độ cứng nước: đại lượng biể thị cho hàm lượng muối canxi magie nước Nước có độ cứng cao gây cản trở cho sinh hoạt sản xuất + Độ pH: nước đặc trưng nồng độ ion H + nước, pH=7 nước có tính trung tính, pH > nước mang tính kiềm, pH ZB.lọcn = 0,5 + 3,4 + 0,8 = 4,7 (m) Cốt đáy bể lọc: ZB.lọcđáy = ZB.lọcn - H +0,5 = 4,7– 4,9+0,5 = 0,3 m Trong đó: H chiều cao bể lọc 0,5 chiều cao dự phòng 4.3 Cao trình bể lắng ngang : Cốt mực nước từ bể lọc sang bể lắng là: ZB.lắngn = ZB.lọcn + hB lắng + hốngB.lắng - B.lọc (m) Trong : - hB lắng: Tổn thất áp lực bể lắng.( Theo điều 6.355 TCXDVN 33-2006 – 0,51) Chọn : hB lắng = 0,5 (m) - hốngB.lắng - B.lọc: Tổn thất áp lực đường ống dẫn từ bể lắng ngang đến bể lọc hốngB.lắng - B.lọc = 0,5m ⇒ ZB.lắngn = 4,7 + 0,5 +0,5 = 5,7 (m) - Cốt đáy bể lắng là: ZB lắng đáy = ZB lắng – H + 0,5 = 5, – + 0,5 = 2,2 (m) 4.4 Cao trình bể phản ứng: Cốt mực nước bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng: 40 ZB.phản ứngn = ZB.lắngn + hB phản ứng + hốngB.phản ứng - B.lắng (m) Trong : - hB phản ứng: Tổn thất áp lực bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng Theo điều 6.355 TCXDVN 33-2006 hB phản ứng = 0,4 (m) - hốngB.phản ứng - B.lắng: Tổn thất áp lực đường ống dẫn từ bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng đến bể lắng ngang hốngB.phản ứng - B.lắng = (m), (Vì bể phản ứng liền với bể lắng ngang) ⇒ ZB.phản ứngn = 5,7 + 0.4 + = 6,1 (m) - Cốt đáy bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng lấy cốt đáy bể lắng ngang ZB phản ứng đáy = 2,2 (m) 4.5 Cao trình bể trộn đứng: Cốt mực nước bể trộn đứng: ZB.trộn n = ZB.phản ứngn + hB trộn + hmángB.trộn - B.phản ứng(m) Trong : - hB trộn: Tổn thất áp lực nội bể trộn đứng Theo điều 6.355 TCXDVN 332006 hB trộn = 0.5 m ⇒ ZB.trộn n = 6,1 + 0.5 = 6,6 (m) - Cốt đáy bể trộn đứng : ZB trộn đáy = ZB.trộn n – H + 0,5= 6,6 – 5,7 + 0,5 = 1,6 (m) CHƯƠNG : KẾT LUẬN Muốn cấp nước cho sinh hoạt trước tiên phải đánh giá xác nguồn nước thô cần xử lý Với tiêu cần xử lý xác định 41 mục 2.1, đồ án đưa dây truyền công nghệ xử lý cho trạm với công suất 35000m3/ngày đêm Sau trình xử lý nguồn nước đạt tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt theo QCVN 02:2009/BYT -Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Trong trình làm đồ án, tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn để em hoàn thiện lần sau 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TCXDVN 33:2006/BXD –Cấp nước-mạng lưới đường ống công trình - tiêu chuẩn thiết kế Giáo trình xử lý nước cấp - Nguyễn Ngọc Dung-nhà xuất xây dựng Giáo trình xử lí nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp-Trịnh Xuân Lai,NXB Xây dựng Hà Nội,2004 http://123doc.org/document/2284660-tinh-toan-va-thiet-ke-he-thong-xu-ly-nuoccap-cong-suat-20000m3ngay-dem.htm 43 [...]... dung tích bể chứa nước sạch bằng 15% công suất của trạm xử lý Dung tích của bể chứa: Trong đó: : Dung tích phần điều hòa của bể chứa W= 15% x Q =15% x 35000=5250 (m3) : Nước cần cho việc chữa cháy trong 3 giờ Chọn lưu lượng 1s chữa cháy là 25 l/s (m3) Với: n là số đám cháy xảy ra đồng thời, n= 2 qcc là tiêu chuẩn nước chữa cháy (m3), qcc= 25 l/s : lượng nước xử lý cho bản thân trạm xử lý (4 – 6%) Qngđ... của trạm xử lý (theo công thức 4-50, trang 140, sách Nguyễn ngọc Dung): Trong đó: Q: Công suất trạm xử lý (m3/ngày đêm) , Q = 35000m3/ngày đêm T: thời gian làm việc cuả trạm trong một ngày đêm , T=24 giờ vbt: tốc độ lọc tính toán ở chế độ làm việc bình thường, v bt=6m/h (theo bảng 4-6, sách Nguyễn Ngọc Dung) a: Số lần rửa mỗi bể trong một ngày đêm ở chế độ làm việc bình thường., a =2 W: cường độ nước. .. Sau khi khử trùng nước được đưa vào bể chứa sau đó nước được cung cấp ra mạng lưới sử dụng nước qua trạm bơm cấp 2 để đáp ưng nhu cầu của người dân 11 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ Xác định lưu lượng tính toán 3.1  Tính lưu lượng lớn nhất: Lưu lượng nước trung bình ngày đêm ( m3/ngđ) Lưu lượng nước trung bình giờ ( Qtbh Lưu lượng nước trung bình giây ( Lưu lượng nước lớn nhất giây... lượng nước xử lý (m3/h), Q= 1458,3 m3/h LCl: liều lượng Clo cần dùng (kg/m3), LCl=3.10-3 kg/m3 Lượng nước tính toán để cho clorator làm việc lấy bằng 0,6 m 3 cho 1kg clo ( theo6.169, TCVN33: 2006) 14 Lưu lượng nước cấp cho trạm Clo là: Lượng Clo dùng trong một ngày là: kg/ngày đêm Lượng Clo dùng trong 30 ngày là: kg/tháng Lưu lượng nước cấp cho một ngày là: m3/ngày Đường kính ống dẫn Clo (theo công. .. 0,8m/s đối với Clo lỏng Ta có: Vậy đường kính ống dẫn Clo là: 3.3 Tính toán các công trình xử lý 3.3.1 Song chắn rác Mục đích: Nước từ nguồn dẫn vào hệ thống xử lý nước trước hết phải qua SCR Tại đây, các thành phần rác có kích thước lớn như cành cây, vỏ lon, chai,…được giữ lại, nhờ đó tránh gây tắc nghẽn và bào mòn bơm, đường ống hoặc kênh dẫn Đây là công trình đầu tiên của trạm xử lý nước mặt nhằm... máng vòng có lỗ ngập trong nước Nước chảy trong máng đến chỗ ống dẫn nước ra khỏi bể theo hai hướng ngược chiều nhau, vì vậy lưu lượng nước tính toán của máng sẽ là: qm = Q : 2 = 0.4 : 2 = 0,2 (m3/s) Diện tích tiết diện máng với tốc độ nước chảy trong máng v m = 0,6 m/s sẽ là: fm = qm : vm = 0,2 : 0,6 (m2) Chọn chiều rộng máng: bm = 0,25 m thì chiều cao lớp nước tính trong máng sẽ là: hm = fm : bm =...THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ - Nước từ nguồn được bơm lên trạm bơm cấp 1, đi qua song chắn rác để cản lại những vật trôi nổi trong nước sau đó nước được bơm lên bể trộn đứng - Tại bể trộn nước sẽ tiếp xúc với hóa chất phèn để tạo kết tủa Nhờ có bể trộn mà hóa chất được phân phối nhanh và đều trong nước, nhằm đạt hiệu quả xử lý cao nhất - Sau khi nước được tạo bông cặn ở bể trộn... (K0max=1,5-3,5), chọn K0max=2,5) 3.2 Tính toán hóa chất sử dụng 3.2.1 Tính lượng phèn và mức độ kiềm hóa  Tính toán lượng phèn dựa trên các thông số sau: Công suất trạm xử lý: 35000m3/ngày đêm Hàm lượng cặn: 120 mg/l Độ màu: 50 TCU Độ đục: 353 NTU Sử dụng phèn nhôm sạch loại chứa 45% Al2(SO4)3 và không ngậm nước để xử lý độ màu và độ đục của nguồn nước, vì nước nguồn vừa đục vừa có màu nên ta xác định... lượng nước chữa cháy ,nước xả cặn bể lắng,rửa bể lọc và nước dùng cho nhu cầu khác của nhà máy nước Bể chứa để chứa nước sạch cung cấp cho mạng lưới, nước được đưa từ bể lọc sang.Bể có hình dạng là hình hộp chữ nhật bằng bê tông cốt thép có nắp đậy phía trên Tại bể xảy ra quá trình tiếp xúc giữa nước cấp với dung dịch clo (30 phút) để loại bỏ những vi trùng còn lại trước khi cấp nước vào mạng lưới cấp nước. .. hòa trộn: + Pha trộn với phèn: t = 1,5 – 2 phút -Kích thước máng thu tính theo vận tốc nước chảy trong máng V m = 0,6 m/s Ngoài ra còn có thể sử dụng giàn ống khoan lỗ thu nước thay cho máng vòng hoặc thu nước bằng phễu Xác định kích thước bể: Thời gian lưu nước lại trong bể; t = 1,5 p Số bể thiết kế lấy N = 3 Diện tích tiết diện ngang ở phần trên của bể trộn tính với vận tốc nước dâng 19 • V2 = 25

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG

    • 1.1. Tổng quan về nguồn nước mặt

    • 1.2. Tổng quan về các biện pháp xử lý

      • 1.2.1.Biện pháp cơ học

      • 1.2.2.Biện pháp hóa học

      • 1.2.3.Biện pháp lý học

      • CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

      • 2.1.Đánh giá chất lượng nguồn nước đầu vào:

      • 2.2 Đề xuất dây chuyền công nghệ:

      • CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ

        • 3.1. Xác định lưu lượng tính toán

        • 3.2. Tính toán hóa chất sử dụng

          • 3.2.1. Tính lượng phèn và mức độ kiềm hóa

          • 3.2.2. Tính toán lượng Clo

          • a.Lượng Clo dùng để xử lí sắt tổng số:

          • 3.3. Tính toán các công trình xử lý

            • 3.3.1. Song chắn rác

            • Trong đó:

            • 3.3.2.Công trình chuẩn bị phèn

            • 10.000 -50.000 m3/ngày; n = 8 - 12 giờ , chọn n = 10 h

            • (mục 6.19- TCXDVN 33:2006)

            • 3.3.3 Bể trộn đứng

            • 3.3.4 Bể lắng ngang

              • Thông số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan