Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường Liên Bảo Thành phố Vĩnh Yên Tỉnh Vĩnh Phúc

50 540 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường Liên Bảo  Thành phố Vĩnh Yên  Tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 6 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục đích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Một số vấn đề về đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp 3 1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp 3 1.1.2. Phân loại đất nông nghiệp 3 1.1.3. Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 3 1.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 5 1.2.1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 5 1.2.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 6 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 7 1.2.4. Các chỉ tiêu của hiệu quả sử dụng đất 8 1.3. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tại địa phương 10 1.3.1. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 10 1.3.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc 12 1.3.3. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp phường Liên Bảo 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Đối tượng nghiên cứu 14 2.2. Phạm vi nghiên cứu 14 2.3. Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của phường Liên Bảo Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 14 2.3.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường Liên Bảo Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 14 2.3.3. Xác định và mô tả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính tạp phường Liên Bảo. 14 2.3.4.Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các loại hình sử dụng đất 14 2.3.5. Đề xuất loại hình sử dụng đất triển vọng. 14 2.3.6. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất 14 2.4. Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 14 2.4.2. Tổng hợp và phân tích tài liệu 15 2.4.3. Phương pháp chuyên gia 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu 16 3.1.1. Điều kiện tự nhiên phường Liên Bảo 16 3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 18 3.1.3. Đánh giá chung 23 3.2. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất 24 3.2.1. Tình hình quản lý đất đai 24 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất 25 3.2.3. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 26 3.2.4. Biến động đất đai theo mục đích sử dụng đât năm 2014 so với năm 2012 và năm 2010. 27 3.3. Xác định và mô tả các loại hình sử dụng đất 28 3.3.1. Khái niệm loại hình sử dụng đất 28 3.3.2.Xác định và mô tả các loại hình sử dụng đất chính 28 3.4. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất 30 3.4.1. Hiệu quả về mặt kinh tế 30 3.4.2. Hiệu quả về mặt xã hội 32 3.4.3. Hiệu quả về mặt môi trường 33 3.5. Các loại hình sử dụng đất triển vọng 34 3.6. Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp 36 3.6.1. Giải pháp quy hoạch sử dụng đất 36 3.6.2. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 36 3.6.3. Giải pháp đầu tư 36 3.6.4. Giải pháp về nguồn nhân lực 37 3.6.5. Giải pháp về khoa học công nghệ và môi trường 37 3.6.6. Hoàn thiện các chính sách tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 38 3.6.7. Một số giải pháp khác 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 1. Kết luận 40 2. Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân nhận giúp đỡ vô tận tình sở đào tạo, quan công tác, gia đình bạn bè Trước hết xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường, thầy cô Khoa Quản lý Đất Đai tận tình giúp đỡ suốt trình đào tạo Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Nga, người cô trực tiếp hướng dẫn trình nghiên cứu, hết lòng tận tụy học trò Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Uỷ ban nhân dân phường Liên Bảo; phòng: Tài nguyên & Môi trường; Phòng Thống kê Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện mặt cho qua trình hoàn thành báo cáo Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thân hạn chế nên tránh thiếu sót Kính mong nhận đóng góp, ý kiến quý thầy cô bạn bè để đề tài hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng… năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Thủy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBND: Uỷ ban nhân dân GTSX: Gía trị sản xuất CPTG: Chi phí tham gia TNHH: Thu nhập hỗn hợp GTNC: Giá trị ngày công KHC : Khu hành NTTS: Nuôi trồng thủy sản MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai sử dụng hầu hết tất ngành sản xuất, lĩnh vực đơi sống Theo ngành sản xuất, lĩnh vực đời sống, đất đai phân thành loại khác gọi tên theo ngành lĩnh vực sử dụng chúng Trong tiến trình lịch sử xã hội loài người, người đất đai ngày gắn liền chặt chẽ với Đất đai trở thành cải vô tận loài người, người dựa vào để tạo sản phẩm nuôi sống Đất đai thành phần hàng đầu thành phần sống, đất tư liệu sản xuất đặc biệt nghành nông nghiệp nói chung sống người nói riêng Không có đất đai ngành sản xuất nào, trình lao động diễn tồn loài người Đối với ngành nông nghiệp đất có vai trò đặc biệt quan trọng Đây nơi sản xuất hầu hết sản phẩm nuôi sống loài người Đa số nước giới phải xây dựng kinh tế sở nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển hàng bền vững Tuy nhiên thực tế diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển sang loại hình sử dụng đất khác đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Mặt khác dân số không ngừng tăng, nhu cầu người sản phẩm từ nông nghiệp ngày đòi hỏi cao số lượng chất lượng Đây thực áp lực lớn ngành nông nghiệp Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn phường Liên Bảo - Thành phố Vĩnh Yên Tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích • Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phường Liên Bảo • Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội, môi trường loại hình sử dụng đất, từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao triển vọng để áp dụng đại trà cho địa phương • Đề xuất giải pháp sử dụng đất có hiệu 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững lý thuyết - Số liệu thu thập phải xác, khách quan - Đánh giá xác đầy đủ khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn phường, tiêu chí phải thống - Các giải pháp đề xuất phải khoa học có tính khả thi CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác 1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp Theo quy định Luật đất đai 2013, nhóm đất nông nghiệp bao gồm loại đất sau đây: a) Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; b) Đất trồng lâu năm; c) Đất rừng sản xuất; d) Đất rừng phòng hộ; đ) Đất rừng đặc dụng; e) Đất nuôi trồng thủy sản; g) Đất làm muối; h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt không trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh 1.1.3 Vai trò nông nghiệp kinh tế quốc dân a Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội Lương thực, thực phẩm vật tư chiến lược số một, nhu cầu đời sống, vấn đề hàng đầu toàn xã hội thời gian trước mắt lâu dài Lương thực, thực phẩm yếu tố có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hầu phát triển dựa vào nông nghiệp nước để cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng, tạo nên ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển b Nông nghiệp nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển Nông nghiệp cung cấp nguốn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến ngành kinh tế quốc dân khác Nguyên liệu từ nông nghiệp đầu vào quan trọng cho phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản trình công nghiệp hóa nhiều nước phát triển c Nông nghiệp nguồn thu ngân sách quan trọng Nhà nước Nông nghiệp ngành kinh tế sản xuất có quy mô lớn nước ta Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng thu nhập quốc dân khoảng 25% tông thu ngân sách nước Việc huy động phần thu nhập từ nông nghiệp thực nhiều hình thức: thuế nông nghiệp, loại thuế kinh doanh khác…Hiện xu hướng chung tỷ trọng GDP nông nghiệp giảm dần trình tăng trưởng kinh tế d Nông nghiệp cung cấp ngoại tệ cho kinh tế Do sản xuất phát triển, tỷ suất chất lượng nông sản hàng hóa tăng, giá nông sản thị trường giới cao nên khối lượng giá trị xuất hầu hết loại nông sản xuất chủ lực nước ta tăng lên đáng kể Đến nông sản hàng hóa nước ta xuất đến 160 nước vùng lãnh thổ Ngoài gạo xuất trì vị trí thứ số nước xuất lớn giới, nước ta đứng thứ giới xuất cà phê, số giới xuất điều hồ tiêu, thứ giới xuất chè Tổng kim ngạch xuất hàng nông, lâm, thủy sản năm 2010 đạt mức kỷ lục với 19,1 triệu USD, xuất thủy sản đạt gần 5,0 tỷ USD e Nông nghiệp cung cấp nguồn lực cho ngành kinh tế khác Thông qua dạng trực tiếp, nguồn thu từ thuế đất nông nghiệp, thuế xuất nông sản, nhập tư liệu sản xuất nông nghiệp Nguồn thu tập trung vào ngân sách nhà nước dùng để đầu tư cho phát triển kinh tế g Nông nghiệp làm phát triển thị trường nội địa Nông ngiệp nông thôn thị trường rộng lớn chủ yếu sản phẩm nước Việc tiêu dùng người nông dân mạng dân cư nông thôn hàng hóa công nghiệp tiêu biểu cho đóng góp mặt thị trường ngành nông nghiệp trình phát triển kinh tế Sự đóng góp bao gồm việc bán lương thực, thực phẩm nông sản nguyên liệu cho ngành kinh tế khác 1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Quan điểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp Đánh giá đất cho vùng sinh thái vùng lãnh thổ khác nhằm tạo sức sản xuất mới, ổn định, bền vững, hợp lý Trong đánh giá hiệu sử dụng đất nội dung quan trọng Vậy hiệu sử dụng đất gì? Hiệu sử dụng đất kết trình sử dụng đất Trong ta quan tâm nhiều tới kết hữu ích, đại lượng vật chất tạo mục đích người, biểu tiêu cụ thể, xác định Do tính chất mâu thuẫn nguồn tài nguyên đất đai hữu hạn với nhu cầu ngày tăng người mà ta phải xem xét kết sử dụng đất tạo nào? Khi đánh giá hoạt động sản xuất nông nghiệp không dừng lại việc đánh giá kết mà phải đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất tạo sản phẩm Đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất nội dung đánh giá hiệu sử dụng đất Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu cao thông qua việc bố trí cấu trồng, vật nuôi phù hợp vấn đề xúc hầu giới Nó không thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà 10 Bảng 3.7 Hiệu sử dụng đất số trồng vật nuôi STT Các trồng Lúa xuân Lúa mùa Khoai lang Đậu tương Cà chua Rau loại Nhãn Cam Cá Năng suất (tạ/ha) 2,2 1,6 1,3 1,6 1,2 2,5 1,2 1,3 1,4 (Nguồn: UBND phường Liên Bảo) Qua bảng 3.7 ta thấy: - Rau trồng phường Liên Bảo nhiên lại có mức thu nhập thấp so với trồng khác - Cây ăn lâu năm cam nhãn chiếm diện tích không lớn cho suất cao - Nuôi trồng thủy sản địa phương đạt hiệu kinh tế tương đối cao 36 Bảng 3.8 Hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất STT Kiểu sử dụng đất GTSX(Tr.đồng) CPTG(Tr.đồng) TNHH(Tr.đồng) LUT1 LX – LM 25,40 8,19 17,21 LUT2 LX-LM24,78 7,89 16,89 Khoai LX-LM- 25,64 8,09 17,55 tương Cà chua Rau 24,67 33,78 8,89 10,90 15,78 22,88 loại Nhãn Cam Cá 18,09 18,69 20,09 Đậu LUT3 LUT4 LUT5 9,98 8,11 9,98 8,71 10,09 10 (Nguồn: UBND phường Liên Bảo) 3.4.2 Hiệu mặt xã hội Xem xét loại hình sử dụng đất sở đánh giá hiệu mặt xã hội cho pháp tìm ưu điểm việc bất cập việc giải việc làm cho lao động nông nghiệp để từ có hướng điều chỉnh nhân rộng loại hình sử dụng đất Góp phần củng cố an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội thất nghiệp gây nên, vào việc giải mối quan hệ cung cầu đời sống nhân dân, làm thay đổi cách tập quán canh tác, tạo thói quen áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp Đối với loại hình sử dụng đất khác có hiệu xã hội khác Hiệu sử dụng đất mặt xã hội thể qua mức đầu tư công lao động, giá trị ngày công LUT kết hợp đưa tiêu định tính LUT Khi đánh giá kiểu sử dụng đất hay loại hình sử dụng đất mặt xã hội phải xét đến yêu cầu sau: - Đảm bảo an ninh lương thực - Phải chấp nhận ủng hộ người dân - Giải công ăn việc làm cho người lao động địa phương - Phải đảm bảo đời sống, tăng thu nhập cho người lao động 37 - Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật: khả ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Bảng 3.9 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất STT Kiểu sử dụng đất LUT LX – LM LX – LM – Khoai LUT lang LM – Đậu tương Cà chua Rau loại Nhãn Cam Cá LUT LUT LUT Ngày công lao động (công/ha) 210 239 GTNC (1000đ) 157,450 176,350 198 125,750 100 134,580 89 135,560 256 110,350 284 110,098 196 150,878 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) 3.4.3 Hiệu mặt môi trường Đánh giá mức độ ảnh hưởng loại hình sử dụng đất với môi trường vấn đề lớn đòi hỏi phân tích mẫu đất, nước nông sản thời gian dài bao gồm tiêu sau: - Mức độ sử dụng phân bón - Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Mức độ che phủ đất - Mức độ thích hợp hệ thống sử dụng đất đất Qua điều tra kết đem lại cho thấy mức độ đầu tư phân bón hộ gia đình xã chưa phù hợp, với loại trồng khác Nguồn đạm chủ yếu đạm urê, phân lân Văn Điển, super photphat Lâm Thao,… 3.5 Các loại hình sử dụng đất triển vọng Việc đánh giá khả thích hợp xác định loại hình sử dụng đất có triển vọng tiến hành nhằm lựa chọn hệ thống sử dụng đất cho tương lai LUT có triển vọng đánh giá dựa tổng hợp tất yếu tô liên quan, dựa vào yêu cầu sử dụng đất LUT , yếu tố hạn chế, kết phân tích tài tác động môi trường 38 * Nguyên tắc lựa chọn LUT triển vọng - LUT chọn phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình địa bàn, đăm bảo thích nghi cao LUT chọn lựa - Phải đảm bảo hiệu kinh tế LUT chọn lựa Trong thực tế người ta chọn LUT mà lợi nhuận thu thấp LUT trước đó, trừ để đảm bảo tính ổn định cho loại sản phẩm mà người ta buộc phải giữ lại số LUT định dù biết hiệu kinh tế chưa phải tối ưu - Phải phù hợp với sở hạ tầng địa phương ( mạng lưới tưới tiêu, hệ thống giao thông, ) - Phù hợp với nhu cầu tiêu thụ nông sản thị trường - Phải mang tính kế thừa, tính truyền thống tính văn hóa địa phương đẻ phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân, kinh nghiệm đạo sản xuất nhà quản lý - Phải bảo vệ môi trương sinh thái, bảo vệ độ màu mỡ đất đai * Tiêu chuẩn để lựa chọn LUT có triển vọng Theo tiêu chuẩn “10TCN 343 – 98” Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tiêu chuẩn làm để lựa chọn LUT co triển vọng gồm: - Đảm bảo đời sống người nông dân (an toàn lương thực, mức sống, gia tăng lợi ích nông dân,…) - Thu hút lao động , giải công ăn việc làm - Định canh định cư, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Sự tác động thị trường Dựa sở vào kết tính toán hiệu kinh tế, xã hội môi trường LUT , đề tài xác định triển vọng LUT có triển vọng địa bàn phường Liên Bảo bao gồm: - LUT1( loại hình sử dụng đất lúa): trang LUT chiếm 60,4% tổng diện tích đất trồng nông nghiệp phường LUT đạt thu nhập giá trị ngày công mức trung bình lại phù hợp với tình hình sản 39 xuất địa phương với đất đai màu mỡ hệ thống tưới tiêu phù hợp đảm bảo cho việc trồng cấy bà Đây LUT truyền thống địa phương có từ lâu đời , phát huy tri thức địa người dân địa phương đảm bảo an ninh lương thực nhân dân phường - LUT2 (loại hình sử dụng lúa – màu): Trên thực tế LUT đưa vào sản xuất hiệu quả, phù hợp với điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng kỹ thuật địa phương, đảm bảo gia tăng sản phẩm, khai thác tốt tiềm lao đọng địa phương,… Tuy nhiên việc lựa chọn trồng vụ đông phù hợp với điều kiện khu vực đáp ứng nhu cầu người sử dụng đất, điều kiện thị trường phải tùy thuộc vào thời điểm cụ thể - LUT3 (chuyên rau màu): loại hinh thức sử dụng đất mà hệ thống trồng chủ yếu sử dụng câu màu công ngiệp ngắn ngày cà chua đậu tương LUT áp dụng nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm thị trường , tạo điều kiện thức đẩy ngành dịch vụ chăn nuôi phát triển ,tạo nguồn thu lợi nhuận đáng kể cải thiện đời sống nhân dân LUT có vai trò việc cải tạo đất môi trường sinh thái - LUT4 (loại hình sử dụng đất nuôi trồng thủy sản): nuôi cá nước hình thức nuôi trồng chủ yếu LUT Diện tích LUT chiếm diện tích nhỏ chiếm 8,74% diện tích lại đem lại hiệu quả kinh tế cao Với việc đem lại hiệu kinh tế cao LUT tiền cho tương lai nên cần mở rộng quy mô diện tích mở rộng quy mô vốn, khoa học kỹ thuật, sở hạ tầng,… - LUT (loại hình sử dụng đất ăn lâu năm): Đem lại hiệu kinh tế cao tạo thêm nguồn thu lợi nhuận cho nhân dân Như sau đánh giá trạng sử dụng đất đánh giá tiêu kết cho thấy: loại hình sử dụng đất địa bàn phường Liên Bảo đạt tiêu kinh tế, xã hội môi trường dựa điều kiện thực tế địa phương dựa đánh giá hiệu kinh tế lọai hình sử dụng đất lựa chọn 40 3.6 Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu đất nông nghiệp 3.6.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất Hiện tình trạng hộ nông dân làm nhiều đất địa điểm khác dẫn đến tình trạng người nông dân phải chịu nhiều chi phí công lao động cao Vì vậy, UBND phường ban ngành liên quan cần nhanh chóng hoàn thiện công tác quy hoạch nông nghiệp phục vụ công tác dồn điền đổi thửa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giúp cho việc sử dụng đất có hiệu cao Thực tốt luật đất đai, khuyến khích người dân đầu tư vào sản xuất Đặc biệt khuyến khích hình thức chuyển đổi ruộng đất thành đất có diện tích lớn hơn, tránh tình trạng đất manh mún nhỏ lẻ, tạo điều kiện giới hóa đồng ruộng 3.6.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việc tiêu thụ sản phẩm khó khăn thất thường cần phải xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, đa dạnh loại hình quy mô, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia, bao gồm bốn nhà là: Quản lý, đầu tư, kỹ thuật sản xuất Sự kết hợp đảm bảo quản lý, kỹ thuật, thông tin thị trường sản xuất có hiệu 3.6.3 Giải pháp đầu tư Vốn điều kiện quan trọng trình phát triển sản xuất Trong thời buổi lạm phát nay, giá đầu vào cho sản xuất nông nghiệp tăng lên theo nhu cầu vốn để nông dân phát triển sản xuất Có giải vấn đề vốn đầu tư cho nông dân xây dựng sản xuất nông nghiệp Để giúp cho nông dân có vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp cần: - Đa dạng hóa hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân Địa phương cần có sách hỗ trợ vốn dự án sản xuất quy mô lớn Cải tiến thủ tục cho vay, nhanh chóng giải việc vay vốn cho nông dân để họ kịp thời vụ sản xuất 3.6.4 Giải pháp nguồn nhân lực 41 Hiện lao động địa bàn phường ngày giảm dần, nhiều hộ nông dân làm đơn xin trả lại đất nông nghiệp cán lãnh đạo Chính quyền lãnh đạo ban ngành cần phải xây dựng sách thu hút nguồn lao động Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật, sản xuất nông nghiệp cho nông dân Xây dựng chế độ đãi ngộ nhiều hình thức hộ nông sản xuất giỏi, suất đạt hiệu cao 3.6.5 Giải pháp khoa học công nghệ môi trường Cải tạo nâng cấp hệ thống mương máng tưới tiêu để tăng diện tích tưới tiêu chủ động, tăng vụ gieo trồng, tăng hệ số sử dụng đất Cũng lĩnh vực sản xuất khác, sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thông tin kinh tế - xã hội Tiếp tực đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ với đầu tư thêm yếu tố đầu vào cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng kỹ thuật sử dụng yếu tố đầu vào vấn đề cần thiết Vì nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật nông nghiệp vấn đề cần thiết Cán lãnh đạo ban ngành cần tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn buổi tổng kết hay tham quan vùng sản xuất điển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ, kỹ thuật giống cây, giống con, bảo vệ thực vật, phân bón vào nông nghiệp để tạo sản phẩm có giá trị cao Chuyển đổi cấu trồng vật, thâm canh tăng vụ cải tạo đất, nâng cao hiệu sử dụng đất Đưa giống cho suất cao vào sử dụng Bón phân cân đối, tăng cường bón phân chuồng, phân hữu cơ, loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, giảm phân bón hóa học thuốc trừ sâu, bệnh hóa học nhằm phát triển nông nghiệp sạch, hiệu bền vững Hướng dẫn người dân bảo quản nông sản sau thu hoạch Nhiều loại nông sản người dân chưa biết cách khái niệm bảo quản, đôi với đa dạng hóa trồng vật nuôi việc hướng dẫn kỹ thuật bảo quản cần quan tâm 42 3.6.6 Hoàn thiện sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp Để phát triển nông nghiệp, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, nâng cao giá trị thu nhập, vấn đề quy hoạch vùng sử dụng đất nhu cầu xúc mà phường cần tiến hành xây dựng Dựa sở đặc điểm kinh tế, đất đai mà xây dựng kiểu vùng sử dụng đất cho phù hợp với tình hình thực tiễn, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, Để thực khắc phục hạn chế trình chuyển đổi cần nhanh chóng thực việc dồn điền đổi Mặt khác muốn xây dựng cần giải đồng vấn đề: thị trường tiêu thụ, vốn đầu tư, sở hạ tầng, đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật, giới hóa, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giải pháp để nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh hàng hóa nông sản Ngoài cần thực sách đất đai, tổ chức lại việc sử dụng đất nhân dân Xây dựng sách khuyến khích phát triển nông nghiệp: Hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nông dân 3.6.7 Một số giải pháp khác Tăng cường công tác kiểm tra, tra, quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất, đảm bảo ổn định quỹ đất trồng hàng năm đặc biệt lúa Bố trí thời vụ gieo trồng hợp lý để đạt sản lượng cao hạn chế ảnh hưởng thời tiết Công tác khuyến nông cần thiết, đòi hỏi phải kiên trì, liên tục, công việc cần thiết cho trước mắt lâu dài Cần truyền bá thông tin kịp thời tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đất đai tài nguyên có hạn khả sinh lời cao yếu tố thiếu nghiệp phát triển đất nước Do vậy, sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên quý giá có vai trò lớn tới kinh tế đất nước tương lai đảm bảo cho mục tiêu ổn định trị phát triển kinh tế xã hội 43 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Quá trình nghiên cứu tình hình bản, điều tra đánh giá tình hình quản lý trạng sử dụng đất phường Liên Bảo, Thành phố Vĩnh Yên Tôi đến số kết luận sau: - Phường Liên Bảo có lợi cho phát triển kinh tế xã hội như: Khí hậu, đất đai,nguồn nước thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Kinh tế thành phố phát triển theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tỷ trọng tăng ngành công nghiệp dịch vụ, kéo theo chuyển dịch cấu lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Cơ cấu kinh tế dần chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành thương mại – dịch vụ, công nghiệp – xây dựng giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp Sự chuyển dịch cấu kinh tế nguyên gây áp lực tới việc sử dụng đất - Hệ thống sở hạ tầng đầu tư xây dựng đến hoàn thiện, tỷ lệ gia tăng dân số giảm từ đời sống nâng cao - Công tác quản lý, sử dụng đất địa bàn thành phố năm gần bước vào nề nếp Đất đai quản lý chặt chẽ hơn, sử dụng theo quy hoạch pháp luật Tuy nhiên bên cạnh số bất cập như: Tình trạng người dân lấn chiếm đất đai để mở rộng đất vườn, vi phạm hành lang đê, hành lang đường… - Hiện hầu hết diện tích tự nhiên đưa vào sử dụng với mục đích khác Nói chung đất đai khai thác có hiệu Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, khảo sát thực địa, tìm hiểu tình hình sản xuất số trồng đời sống người dân, có số kiến nghị sau: 45 Phường Liên Bảo có điều kiện vị trí địa lý, giao thông, hệ thống điện, hệ thống thủy lợi, đất đai Khá thuận lợi cho việc phát triển số ngành sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lợi nhuận cao Vì vậy, thời gian tới lãnh đạo địa phương nên có quan tâm đầu tư đến phát triển nhành kinh tế Cần tổ chức lớp tập huấn chuyên đề, chuyên sâu đến hộ gia đình, tổ chức tham quan học tập mô hình điển hình ngành trồng trọt chăn nuôi nhằm cung cấp thêm kinh nghiệm kiến thức cho người dân Khuyến khích người dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng diện rộng đặc biệt diện tích đất hiệu kinh tế; trọng đầu tư cải tạo phát triển kinh tế vườn Duy trì diện tích gieo trồng lúa với biện pháp đầu tư thâm canh hợp lý để góp phần đảm bảo vấn đề an ninh lương thực giải lao động cho địa phương Đẩy mạnh công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, thực việc phân vùng sản xuất theo hướng tập trung 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND phường Liên Bảo – Báo cáo kinh tế xã hội phường Liên bảo 2014 Ban thống kê phường Liên Bảo – Báo cáo thống kê, kiểm kê giai đoạn 2010 – 2014 Nguyễn Xuân Thành ( 2001 ), Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến môi trường sản xuất nông nghiệp Nguyễn Văn Bộ ( 2000 ), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Thái Phiên (2000), Sử dụng quản lí đất bền vững, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nông nghiệp nước ta hiệnnay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo quy hoạch phường Liên Bảo năm 2014 Hoàng Thị Nga - Báo cáo tốt nghiệp “ Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2008 huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An” Hoàng Anh Đức, Bài giảng quản lý Nhà nước đất đai 10 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 phường Liên Bảo – Thành phố Vĩnh Yên 11 Luật đất đai năm 2013, Nhà xuất trị Quốc gia năm 2013 47 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Thống kê số lượng vật nuôi phường năm STT Vật Đơn vị nuôi Trâu Bò Lợn Gà Ong tính Con Con Con Con Đàn 2010 2011 2012 2013 2014 10 15 30 400 10 25 305 12 28 326 11 26 250 14 24 360 (Nguồn: UBND phường Liên Bảo) 48 PHỤ LỤC 2: Bảng điều tra loại vật tư nông sản phường Liên Bảo HẠNG MỤC Giống trồng 1.1 Lúa Khang dân 1.2 Lúa lai 1.3 Lúa TB 1.4 Đậu tương AK04 1.5 Rau cải ngọt, cải củ 1.6 Rau mùng tơi 1.7 Rau muống Phân bón 2.1 NPK tổng hợp 2.2 Đạm Ure 2.3 Lân P2O5 2.4 Super photphat Lâm Thao 2.5 Kali Thuốc bảo vệ thực vật 3.1 Thuốc sâu 3.2 Thuốc trừ cỏ heeco 100ml 3.3 Valisilin (nấm, khô vằn) 3.4 Kasai ( đạo ôn) 3.5 Basa ( Bọ rầy) 49 ĐƠN VỊ TÍNH GIÁ THÀNH Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg 23000 30000 21000 25000 6000 9000 8000 Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg 14000 11000 6500 3000 Đồng/kg 15000 Đồng/lọ Đồng/lọ 6200 6000 Đồng/gói 1000 Đồng/gói 2000 Đồng/gói 5000 (Nguồn: Thu thập từ phiếu điều tra) PHỤ LỤC 4: Bảng điều tra giá hàng hóa nông sản phường Liên Bảo Hạng mục Thóc tẻ Thóc nếp Đậu tương Khoai lang Rau muống, mùng tơi, cải Cà chua Bầu, bí Cam, quýt Xà lách, rau thơm, hành Cá Đơn vị tính Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/mớ Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Giá bán 8000 15000 22000 17000 4000 8000 10000 25000 18000 25000 - 45000 (Nguồn: UBND phường Liên Bảo) PHỤ LỤC 5: Lịch thời vụ trồng phường Liên Bảo Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Rau hè Rau đông Đậu tương 50 x x x x x x x x Tháng x x x x x x x x x 10 11 12 X x x x x x x x (Nguồn: UBND phường Liên Bảo) [...]... 0.92 0.92 1.01 -0.09 SMN 19.19 19.19 19.53 -0.34 3 Đất an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất cha sử dụng CSD 2.11 2.11 2.27 -0.16 3.1 Đất bằng cha sử dụng BCS 0.81 0.81 0.97 -0.16 3.2 Đất đồi núi cha sử dụng DCS 1.30 1.30 1.30 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3... đích sử dụng đất Mã Din T tớch(ha) l(%) (2) (3) Tổng diện tích tự nhiên 404.55 100 Đất nông nghiệp NNP 90.12 22,27 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 89.94 22,23 Đất trồng cây hàng năm CHN 28.23 6,97 Đất trồng lúa LUA 18.95 4,68 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC Đất trồng cây hàng năm khác HNK 9.28 2,23 Đất trồng cây lâu năm CLN 61.71 15,25 Đất nông nghiệp khác NKH 0.18 0,04 Đất phi nông nghiệp PNN 312.32 77,2 Đất. .. chuyên dùng CDG 197.00 48,69 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 4.26 1,05 Đất quốc phòng CQP 60.53 14,96 Đất an ninh CAN 4.81 1,18 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông CSK 36.19 8,94 nghiệp Đất có mục đích công cộng CCC 91.21 22,54 Đất tôn giáo, tín ngỡng TTN 1.82 0,44 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 0.92 0,02 Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng SMN 19.19 4,74 Đất cha sử dụng CSD 2.11 0,05 Đất. .. cha sử dụng BCS 0.81 0,02 Đất đồi núi cha sử dụng DCS 1.30 0,03 (Ngun: UBND phng Liờn Bo) 3.2.3 Hin trng s dng t nụng nghip Bng 3.4 Hin trng s dng t nụng nghip phng Liờn Bo nm 2014 Thứ tự 30 Mục đích sử dụng Mã Din T l (1) 1 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.1.1 1.1.1.3 1.1.2 1.1.2.1 1.2 (2) Tổng diện tích đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng cây hàng năm Đất trồng lúa Đất chuyên trồng lúa nớc Đất. .. đích sử dụng đất Mã (1) (2) (3) (4) (5) 404.55 404.55 1 Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông NNP 90.12 91.74 -1.62 98.19 -8.07 SXN 89.94 91.56 -1.62 98.01 -8.07 1.1 31 So với năm 2012 Diện tích năm 2014 Tăng(+) giảm(-) (6) = (4)(5) (7) Tăng(+) giảm(-) (8) = (4)(7) 404.55 1.1.2 nghiệp Đất trồng cây hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng cây hàng năm khác Đất trồng... nghiệp Đất trồng cây hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng cây hàng năm khác Đất trồng cây lâu năm 1.2 Đất nông nghiệp khác NKH 0.18 0.18 2 Đất phi nôngnghiệp PNN 312.32 310.70 1.62 304.09 8.23 2.1 Đất chuyên dùng Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp Đất quốc phòng CDG 197.00 195.38 1.62 196.27 0.73 CTS 4.26 4.26 CQP 60.53 59.50 1.03 59.50 1.03 CAN 4.81 4.80 0.01 4.80 0.01... 1.1.2.1 1.2 (2) Tổng diện tích đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng cây hàng năm Đất trồng lúa Đất chuyên trồng lúa nớc Đất trồng cây hàng năm khác Đất bằng trồng cây hàng năm khác Đất trồng cây lâu năm Đất trồng cây lâu năm khác Đất nông nghiệp khác tớch(ha) (%) NNP 90.12 100 SXN 89.94 99,8 CHN 28.23 31,32 LUA 18.95 21,02 LUC 18.95 21,02 HNK 9.28 10,29 BHK 9.28 10,29 CLN 61.71 68,47 LNK 61.71... gim din tớch t nụng nghip trờn u ngi ó ti mc bỏo ng Vit Nam hin cú 15,7 triu ha t b xúi mũn, ra trụi mnh, chua, 9 triu ha t cú tng mng v phỡ thp, 3 triu ha t thng b khụ hn v sa mc hoỏ, 1,9 triu ha t b phốn hoỏ, mn hoỏ Ngoi ra cũn cỏc tỡnh trng 16 ụ nhim do phõn bún, hoỏ cht bo v thc vt, cht thi, nc thi ụ th, khu cụng nghip, lng ngh, sn xut dch v, cht c hoỏ hc li sau chin tranh õy thc s l nhng vn ỏng... trng trong 10 nm (2000-2010), bỡnh quõn din tớch t nụng nghip gim 50m 2/ngi, õy l con s cũn rt khiờm tn ỏng bỏo ng hn l tỡnh trng suy gim cht lng t nụng nghip do ra trụi, xúi mũn, khụ hn, sa mc, mn hoỏ, phốn hoỏ, chua hoỏ, thoỏi hoỏ lý hoỏ hc t, ụ nhim suy thoỏi cht lng t dn n gim kh nng sn xut, gim a dng sinh hc v nhiu hu qu khỏc Nhng tỏc ng tiờu cc trờn õy nh hng trc tip n hn 50% din tớch ó v ang sn

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu

  • 1.2.1. Mục đích

  • 1.2.2. Yêu cầu

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Một số vấn đề về đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp

  • 1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp

  • 1.1.2. Phân loại đất nông nghiệp

  • 1.1.3. Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

  • 1.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

  • 1.2.1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

  • 1.2.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững

  • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững

  • Điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố như: đất, nước, khí hậu, thời tiết, địa hình, thổ nhưỡng... có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, vì các yếu tố của điều kiện tự nhiên là tài nguyên để sinh vật tạo nên sinh khối. Vì vậy, đánh giá đúng điều kiện tự nhiên sẽ là cơ sở để xác định cây trồng vật nuôi chủ lực phù hợp, đầu tư thâm canh đúng hướng .

  •  1.2.4. Các chỉ tiêu của hiệu quả sử dụng đất

  • 1.3. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tại địa phương

  • 1.3.1. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan