NGHIÊN cứu các NĂNG lực cần HÌNH THÀNH QUA môn NGỮ văn

71 615 2
NGHIÊN cứu các NĂNG lực cần HÌNH THÀNH QUA môn NGỮ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN THEO CHỨC NĂNG 2015 NGHIÊN CỨU CÁC NĂNG LỰC CẦN HÌNH THÀNH QUA MÔN NGỮ VĂN Phòng Ngữ văn Chủ trì nhiệm vụ: PGS.TS Trần Thị Hiền Lương Hà Nội, 2015 VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Đơn vị: TT NCGD Phổ thông THUYẾT MINH NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN THEO CHỨC NĂNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ NHIỆM VỤ Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu lực cần hình thành qua môn Ngữ văn Thời gian thực hiện: (từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 12 năm 2015) Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên : Trần Thị Hiền Lương Ngày, tháng, năm sinh: / 8/ 1965 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: Trưởng phòng Ngữ văn Điện thoại tổ chức: 04 3942 4894 Nhà riêng: Mobile: 0981556585 E-mail: luonganhtung Tên tổ chức công tác: Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Địa tổ chức: 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Phổ thông Điện thoại: 04 3942 4894 Fax: Địa chỉ: 101 Trần Hưng Đạo Họ tên Giám đốc Trung tâm: TS Lương Việt Thái Cơ quan chủ quản nhiệm vụ: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Các cán thực nhiệm vụ: (cả người trực tiếp gián tiếp thực nhiệm vụ) PGS.TS Trần Thị Hiền Lương: Chủ nhiệm TS Đỗ Thu Hà : Thư kí PGS TS Hoàng Hòa Bình: Thành viên Ths Bùi Thị Diển : Thành viên PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh : Thành viên TS Lê Trung Thành : Thành viên 5.1 Thành viên tham gia trực tiếp STT Họ tên, học hàm học vị Đơn vị công tác Nội dung công việc tham gia TS Trần Thị Hiền TT - Chủ trì hoạt Lương NCGD động nghiên cứu theo Phổ thông nội dung tiến độ phê duyệt ; - Nghiên cứu lực nghe nói - Đề xuất ví dụ minh họa lực môn học cấp tiểu học - Tham gia viết báo cáo tổng kết PGS TS Hoàng TT - Nghiên cứu sở lý Hòa Bình NCGD luận việc xác Phổ thông định lực môn Ngữ văn - Nghiên cứu lực thẩm mĩ môn Ngữ văn Bùi Thị Diển TT - Nghiên cứu kinh NCGD nghiệm phát triển Phổ thông lực môn Tiếng Anh bang Quebec (Canada), môn tiếng Hàn Hàn Quốc - Đề xuất ví dụ minh họa lực cho cấp THPT TS Đỗ Thu Hà TT - Nghiên cứu kinh NCGD nghiệm phát triển Phổ thông lực môn Tiếng Anh Anh, Úc Thời gian làm việc cho nhiệm vụ (Số tháng quy đổi) 12 tháng 12 tháng 12 tháng Chữ ký - Nghiên cứu ực viết trình bày - Đề xuất ví dụ minh họa lực môn học cấp THCS PGS TS Nguyễn TT - Viết thuyết minh Thị Hạnh NCGD nhiệm vụ Phổ thông - Nghiên cứu lực Đọc xem - Đề xuất ví dụ minh họa lực môn học cấp tiểu học - Tham gia viết báo cáo tổng kết TS Lê Trung TT - Nghiên cứu kinh Thành NCGD nghiệm phát triển Phổ thông lực môn Ngữ văn Việt Nam qua thời kì - Đề xuất ví dụ minh họa lực môn học cấp THCS THPT 5.2 Thành viên tham gia gián tiếp STT Họ tên, học Đơn vị hàm học vị công tác Nội dung công việc tham gia 12 tháng 12 tháng Thời gian làm việc cho nhiệm vụ (Số tháng quy đổi) Kê khai cụ thể nội dung công việc phải thực nhiệm vụ người II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Mục tiêu nhiệm vụ: Xác định hệ thống lực môn Ngữ văn cấu trúc lực Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Quá trình xây dựng chương trình môn Ngữ văn Việt nam môn Ngôn ngữ quốc gia số nước theo định hướng phát triển lực ngườ học Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu a Cách tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: xem xét các hoạt động thiết kế chương trình môn Ngữ văn hệ thống hoạt động thiết kế chương trình tổng thể chương trình môn học bậc phổ thông - Tiếp cận lịch sử - lôgic: + Xem xét những quan niệm về lực nói chung lực môn Ngữ văn nói riêng nhà trường phổ thông từ trước đến + Xem xét thay đổi, phát triển chương trình ngữ văn từ định hướng tập trung vào nội dung sang định hướng tập trung vào phát triển lực người học b.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Hồi cứu, phân tích tài liệu lí luận có liên quan đến vấn đề xác định lực cần phát triển cho người học môn Ngữ văn - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Khảo sát thực tiễn vấn, phiếu hỏi, giao nhiệm vụ cho học sinh + Toạ đàm, hội thảo: Tổ chức toạ đàm, hội thảo với số CBQL GD, GV, HS, cha mẹ HS số sở đào tạo sau THPT (đại học, dạy nghề) để xác định thực trạng nhu cầu lực HS thuộc môn Ngữ văn - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia giáo dục học, phương pháp giảng dạy môn học sở lí luận việc xác định lực cần phát triển môn Ngữ văn , đề xuất lực môn học nhóm nghiên cứu Nội dung nghiên cứu (trình bày dạng đề cương nghiên cứu chi tiết) 4.1 Nghiên cứu sở lí luận việc XD chương trình khung hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo Tiểu học 4.1.1 Xác định số thuật ngữ, khái niệm có liên quan - Năng lực đầu giáo dục - Năng lực chung - Năng lực đặc thù 4.1.2 Nghiên cứu lí luận thiết kế chương trình môn học theo định hướng phát triển lực người học - Các hợp phần chương trình - Quy trình thiết kế 4.2 Nghiên cứu kinh nghiệm nước kinh nghiệm nước thiết kế chương trình Ngữ văn nhằm thể lực đầu người học - Kinh nghiệm Việt Nam - Kinh nghiệm Úc, Anh, Hàn Quốc 4.3 Xác định lực cần phát triển môn Ngữ vă 4.3 Mục tiêu môn học theo định hướng phát triển lực 4.3.2 Những lực cần phát triển môn Ngữ văn để đảm bảo mục tiêu 4.3.3 Mô tả lực môn ngữ văn (các thành tố, số hành vi) 4.3.4 Đề xuất số ví dụ minh họa mô tả lực môn Ngữ văn cấp học III Kết luận kiến nghị: Qua kết nghiên cứu, nhiệm vụ sẽ đề xuất số khuyến nghị : - Các lực cần phát triển môn Ngữ văn bậc phổ thông - Cách mô tả số lực môn Ngữ văn Tiến độ nghiên cứu Các nội dung, công việc chủ yếu STT cần thực Xây dựng đề cương nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận việc xác định lực môn Ngữ văn - Một số thuật ngữ, khái niệm có liên quan Nghiên cứu kinh Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Tháng 14/2015 Tháng 5, 2015 Tháng 5, - Sản phẩm, kết Bản đề cương hoàn thiện - Các thuật ngữ, khái niệm xác định - Cơ sở lí luận thiết kế chương trình môn học tập trung vào lực - Bản báo cáo Cá nhân, tổ chức thực Nguyễn Thị Hạnh - Hoàng Hòa Bình, - Nguyễn Thị Hạnh - Bùi Thị Diển nghiệm Việt Nam, Úc, Anh, Hàn Quốc xác định lực chương trình môn Ngữ văn 2015 - Đỗ Thu Hà kinh nghiệm Le Trung Việt Nam Thành nước - Xác định lực cần phát triển môn Ngữ văn - Mô tả lực cần phát triển môn Ngữ văn Tháng 7-9 2015 -Hoàng Hòa Bình, Bản báo cáo - Đỗ Thu Hà lực - Nguyễn Thị môn Ngữ Hạnh văn - Trần Thị Hiền Lương Hội thảo khoa học chuyên đề lực môn Ngữ văn Tháng 9/2015 Đề xuất số ví dụ minh họa lực môn Ngữ văn cấp Xây dựng báo cáo tổng kết Nghiệm thu nhiệm vụ Tháng 10/2015 Tháng 11 2015 Tháng 12/2015 Sản phẩm nhiệm vụ: TT Tên sản phẩm Cơ sở lí luận thiết kế chương trình môn học tập trung vào lực Biên hội thảo - Bùi Thị Diển - Đỗ Thu Hà Báo cáo - Nguyễn Thị số ví dụ minh Hạnh họa lực - Trần Thị Hiền ngữ văn Lương Lê Trung Thành - Trần Thị Hiền Dự thảo báo Lương cáo - Nguyễn Thị Hạnh Biên hội thảo nghiệm Nhóm nghiên thu cứu Số lượng 01 Nhóm nghiên cứu, chuyên gia Yêu cầu khoa học Đảm bảo tính khoa học, theo sát nội dung đề tài tiêu chí khác số lượng, hình thức, kết cấu.v.v Báo cáo kinh nghiệm Quốc tế Việt Nam phát triển lực người học thể chương trình môn Ngữ văn Báo cáo hệ thống ực cần phát triển môn Ngữ văn (có kèm minh họa) 01 Đảm bảo tính khoa học, theo sát nội dung nhiệm vụ 01 Đảm bảo tính khoa học, theo sát nội dung nhiệm vụ Hiệu (giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội) - Báo cáo nghiên cứu cung cấp sở lí luận cho việc xác định lực môn ngữ văn chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 - Báo cáo cung cấp phương án xác định lực cần phát triển môn Ngữ văn - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho Ban chỉ đạo chương trình giáo dục sau năm 2015, các tác giả chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015, cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, chuyên gia tâm lý, giáo dục - Nâng cao lực nghiên cứu, tăng cường tri thức cho thân thành viên tham gia lĩnh vực nội dung đề tài Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu địa ứng dụng * Phương thức chuyển giao, phổ biến kết nghiên cứu thông qua hình thức: - Hội nghị, hội thảo: phổ biến rộng rãi kỷ yếu hội thảo - Tài liệu tham khảo về hoạt động giáo dục TNST của trường Tiểu học giai đoạn sau năm 2015 * Địa ứng dụng - Ban đạo đổi CT,SGK GDPT - Bộ GD& ĐT, Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ Giáo dục Trung học, quan trực thuộc Bộ GD&ĐT, trường sư phạm toàn quốc, Sở Giáo dục Đào tạo, Trường phổ thông Ngày 04 tháng 05 năm 2015 Chủ nhiệm nhiệm vụ Ngày tháng năm 2015 Đơn vị chủ trì nhiệm vụ (Họ tên chữ kí) (Họ tên, chữ kí Lãnh đạo Trung tâm) Trần Thị Hiền Lương Ngày tháng năm 20 VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM (Họ tên, chữ kí đóng dấu phê duyệt) MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG 12 I Cơ sở lí luận việc xác định lực môn Ngữ văn 12 1.1 Xác định số thuật ngữ, khái niệm có liên quan 12 1.1.1 Khái niệm lực 12 1.1.3 Năng lực chung lực đặc thù (năng lực môn học) 18 1.2 Một số vấn đề thiết kế chương trình môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học 18 1.2.1 Nguyên tắc xây dựng chương trình 18 1.2.2 Cấu trúc nội dung chương trình 19 II Nghiên cứu kinh nghiệm nước quốc tế thiết kế chương trình Ngữ văn nhằm thể lực đầu người học 20 2.1 Kinh nghiệm Việt Nam .20 2.1.1 Chương trình cải cách giáo dục 20 2.1.2 Môn Văn học môn Tiếng Việt trường Phổ thông Trung học phân ban 1993 (gọi tắt chương trình 1993) 21 2.1.3 Môn Ngữ văn sau năm 2000 (gọi tắt môn Ngữ văn 2000) .22 2.2 Kinh nghiệm Úc, Anh, Hàn Quốc 26 2.2.1 Kinh nghiệm Úc .26 2.2.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 37 III Xác định lực cần phát triển môn Ngữ văn 44 Mục tiêu môn học theo định hướng phát triển lực 44 3.2 Những lực cần phát triển môn Ngữ văn 45 3.2.1 Năng lực đọc xem 45 3.2.2 Năng lực viết trình bày 46 3.2.3 Năng lực nghe nói 47 3.3 Mô tả lực môn ngữ văn (các thành tố, số hành vi) 47 3.3.1 Năng lực đọc xem .47 3.3.2 Năng lực viết trình bày 50 3.3.3 Năng lực nghe nói 57 3.4 Đề xuất số ví dụ minh họa mô tả lực môn Ngữ văn .60 3.4.1 Ví dụ minh họa mô tả lực đọc xem .60 3.4.2 Ví dụ minh họa mô tả lực viết trình bày 62 3.4.3 Ví dụ minh họa mô tả lực nói nghe .65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 D3 Mức thân (trí tuệ, sức khỏe thể chất tinh thần, động cơ, thái độ độ hoàn học tập…) thành Người viết có cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ điều kiện khả thân Người viết chưa thể rõ cố gắng để thực nhiệm vụ điều kiện khả thân Người viết thể tinh thần thiếu (hoặc bất) hợp tác thực nhiệm vụ điều kiện khả thân 3.3.3 Năng lực nghe nói Môn Ngữ văn hình thành phát triển lực đọc, viết nghe nói, mở rộng hiểu biết, hình thành lực giao tiếp hiệu thích ứng với đòi hỏi nhiệm vụ học tập nhà trường thành công tham gia công việc khác sống Theo CT Úc, Năng lực nói nghe học sinh thể khả 1) Trình bày thông tin quan điểm thân cách rõ ràng hợp lí bối cảnh khác nhau, thích nghi với trò chuyện, trao đổi hướng tới nhiều đối tượng thính giả, kể trao đổi thức không thức 2) Sử dụng cách thức khác để cấu trúc tổ chức nói chuyện/phát biểu nhằm hỗ trợ cho mục đích giao tiếp hướng dẫn người nghe 3) Sử dụng vốn từ vựng, cấu trúc ngữ pháp đa dạng để truyền đạt ý nghĩa, gồm chuẩn nói tiếng Anh lưu loát 4) Thu hút khán giả cách sử dụng loạt kĩ thuật khám phá, đưa nhiều ý tưởng giải thích rõ ý tưởng 5) Lắng nghe trả lời người nghe với thiện chí xây dựng, cần xem xét quan điểm khác nhau, tiếp thu thay đổi quan điểm nhận hợp lí từ quan điểm khác 6) Hiểu ý tường minh hàm ẩn nói 7) Đưa ý kiến đóng góp trao đổi nhóm, có câu trả lời phù hợp, đề xuất ý tưởng đặt câu hỏi nhằm giải vấn đề 8) Thực vai trò khác trình tổ chức, lập kế hoạch trì nói chuyện nhóm 9) Sàng lọc, tổng hợp sử dụng điểm quan trọng trao đổi 10) Sử dụng phương pháp tiếp cận khác để khám phá ý tưởng, phát biểu vấn đề trình bày 11) Sử dụng kỹ thuật khác để truyền đạt tạo nên sắc thái riêng cho phần trình bày 12) Khám phá từ ngữ, hành động, lời nói kết hợp dàn dựng để tạo khoảnh khắc ấn tượng trình bày Theo chúng tôi, môn Ngữ văn nhà trường VN góp phần hình thành lực ngôn ngữ, có NL nghe – nói cho HS Biểu cụ thể : - Biết chăm lắng nghe có ý thức chủ động tham gia vào hội thoại tình liên quan đến việc riêng hay việc chung - Có kĩ kết hợp nghe nói để thể hưởng ứng với nội dung trao đổi Biểu NL nghe HS: - Nghe thuật việc, kể chuyện người, vật, việc, câu chuyện… có nội dung đơn giản trả lời câu hỏi nội dung nghe - Nghe lời miêu tả vật quen thuộc nêu lại đặc điểm vật miêu tả - Nghe phát biểu cảm nghĩ: Nghe hiểu cảm nhận tình cảm, thái độ người nói, biết bày tỏ chia sẻ, cảm thông - Nghe thuyết minh vật, tượng có nội dung đơn giản nắm thông tin đối tượng mô tả Biểu NL nói HS: - Phát âm đúng( Phát âm rõ ràng, tương đối điệu tiếng /từ câu ngắn ; Phát âm phân biệt tiếng / từ chứa âm, vần, dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương ; Có ý thức khắc phục lỗi phát âm ; Nói ngữ điệu kiểu câu theo mục đích nói (câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể) - Nói lưu loát ( Nói rõ ràng, đủ nghe ; Nói liền mạch câu) - Nói tự nhiên, tự tin (Giọng nói bước đầu có ngữ điệu ; nói, bước đầu có biểu cảm qua nét mặt, cử - Thể tương tác nói ( Khi nói, biết nhìn vào người nghe ; Kết hợp nói lắng nghe ý kiến phản hồi người nghe ; -Chủ động lựa chọn nội dung cách thức nói ( Biết xác định mục đích nói đối tượng người nghe để lựa chọn hình thức, phong cách truyền đạt phù hợp) Đối với nghe – nói tương tác : Khi tham gia vào hình thức giao tiếp có tính tương tác hội thoại, trao đổi, thảo luận, tranh luận, biết lắng nghe tích cực, ý đến ý kiến, quan điểm người khác tập trung vào vấn đề; tuân thủ nguyên tắc luân phiên lượt lời Cụ thể : - Sử dụng số nghi lời nói : Nghe đáp lời chào hỏi, chia tay tình giao tiếp nhà, trường, nơi công cộng ; Nói đáp lời cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu / đề nghị - Phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận, đưa nhận xét đơn giản người, vật gần gũi, thân thiết - Trao đổi nội dung tranh, nêu cách hiểu nội dung tranh - Phát biểu ý kiến cá nhân trao đổi thảo luận câu chuyện nghe, đọc (nội dung câu chuyện, nhân vật câu chuyện, tình cảm nhân vật câu chuyện…) - Tham gia tích cực việc chia sẻ ý kiến, nhận xét ý kiến người khác - Sử dụng phương tiện đa phương thức để nghe – nói 3.4 Đề xuất số ví dụ minh họa mô tả lực môn Ngữ văn 3.4.1 Ví dụ minh họa mô tả lực đọc xem Nội dung Đọc yêu cầu cần đạt đọc cấp tiểu học Lớp A NGỮ LIỆU ĐỌC 1.1 Văn cho sách giáo khoa Chủ đề ngữ liệu sách Tiếng Việt xuyên suốt toàn cấp tiểu học bao quát không gian sống quan sát trải nghiệm học sinh : Bản thân học sinh tuổi thơ, Con người với môi trường tự nhiên, Con người với môi trường xã hội, Con người hoạt động lao động sáng tạo, Con người hoạt động bảo vệ Tổ quốc, Con người hoạt động tạo đẹp Ở lớp 1, chủ đề thể số chủ điểm : Đi học niềm vui, Trường em, Em ngoan, Gia đình em, Các loài hoa, quả, Những vật nuôi, Những hát hay, Trò ảo thuật - Giai đoạn học đọc ngữ liệu gồm : câu ca dao dễ hiểu; câu thơ, câu văn dành cho thiếu nhi thú vị - Giai đoạn biết đọc chữ văn gồm : + Những câu chuyện (ngụ ngôn giản dị, cổ tích, truyện tranh …) đơn giản có bối cảnh giới thực giới tưởng tượng + Những văn thông tin đơn giản (miêu tả thực, thuyết minh/giải thích, hướng dẫn) phù hợp với hiểu biết, trải nghiệm, hứng thú khả đọc học sinh lớp * Độ dài truyện khoảng 100-150 chữ, thơ khoảng 60-80 chữ, văn thông tin khoảng 100 chữ 1.2 Văn đọc rộng (đọc tủ sách chung, thư viện ) - Các loại văn có sách giáo khoa - Truyện cho thiếu nhi thuộc thể loại : truyện cổ tích, truyện vui, truyện người tốt việc tốt - Ca dao, đồng dao, vè - Thơ thiếu nhi đại - Báo nhi đồng B ĐỌC THÀNH TIẾNG - Đọc chữ - Biết phân biệt đọc tiếng có phần phụ âm đầu vần, điệu giống Biết phân biệt đọc tiếng có cấu trúc âm gần - Đọc xác rõ ràng tiếng, từ, câu - Đọc rõ ràng, ngắt phù hợp đoạn văn, đoạn thơ, câu chuyện ngắn, văn thông tin C KĨ THUẬT ĐỌC - Biết cách cầm sách đọc sách tư - Nhận biết thành phần sách: bìa, tên sách, tên tác giả, trang sách, chữ hình ảnh D ĐỌC HIỂU Yêu cầu cần đạt Biết cách đọc thầm để phục vụ cho việc đọc hiểu văn Ngôn từ, chi tiết quan trọng, ý chính, chủ đề 1.1 Hiểu nghĩa từ ngữ đọc Biết dùng số từ ngữ đọc từ văn 1.2 Nhận biết chi tiết quan trọng không gian, thời gian, nhân vật, việc văn 1.3 Hiểu trình bày lại nội dung văn Kể lại câu chuyện theo trình tự việc diễn Quan hệ liên nhân - Biết quan hệ hai nhân vật câu chuyện (yêu hay ghét nhau, đối xử tốt hay xấu với nhau) - Biết thông điệp tác giả muốn chuyển đến người đọc Phương thức thể 3.1 Nhận nội dung hư cấu, nội dung thực (phi hư cấu) văn 3.2 Nhận phép nhân hóa, truyện loài vật bước đầu biết sử dụng biện pháp kể chuyện 3.3 Nhận biết nội dung văn thể qua chữ hình ảnh văn bản, truyện kể, văn thông tin có hình minh họa Liên hệ, so sánh văn 4.1 Liên hệ nội dung văn với trải nghiệm, thái độ, tình cảm thân 4.2 Biết thể câu văn, hình vẽ suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc có từ việc đọc văn Đọc thêm: sách, báo, truyện, thơ (ngoài văn có sách giáo khoa) khoảng 3000 chữ (tương đương với 30 trang sách có chữ hình) năm học 3.4.2 Ví dụ minh họa mô tả lực viết trình bày Để đề xuất ví dụ minh họa lực viết trình bày môn học Ngữ văn cấp THCS, cần xác định đường phát triển lực viết chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Từ việc kế thừa nội dung dạy học hình thành lực viết cho HS chương trình giáo dục môn Ngữ văn Việt Nam nay, kết hợp với việc tham khảo tài liệu trích dẫn vào cấu trúc lực viết xác định phần trên, dự kiến phác thảo đường phát triển lực viết HS dạy học môn Tiếng Việt/Ngữ văn gồm cấp độ sau: Cấp độ 1: HS viết số câu, đoạn văn văn ngắn để giao tiếp câu có cấu trúc đơn giản Qua sản phẩm viết cho thấy HS có kiến thức tối thiểu cách viết chữ viết Sản phẩm viết có định dạng rõ ràng (thuộc thể loại tự sự, miêu tả, biểu cảm, thông tin) tương đối hoàn chỉnh nội dung Cấp độ 2: HS viết văn ngắn hai hình thức hư cấu phi hư cấu với thể loại tự sự, miêu tả, biểu cảm, thông tin Bước đầu viết VB nghị luận đơn giản, thể ý kiến cá nhân Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, phát triển ý tưởng mạch lạc, sử dụng cấu trúc ngữ pháp bản, dấu câu, chữ viết rõ ràng Cấp độ 3: HS viết văn hai hình thức hư cấu phi hư cấu với thể loại tự sự, miêu tả, biểu cảm, thông tin, nghị luận, thuyết minh Cấu trúc văn rõ ràng, ý tưởng tổ chức hợp lí, logic, có tổ chức Các từ lựa chọn cẩn thận, biết sử dụng câu có cấu trúc ngữ pháp mở rộng Các loại dấu câu nhìn chung sử dụng xác, chữ viết rõ ràng, dễ đọc Cấp độ 4: HS viết loại văn sinh động, đa dạng hướng tới đối tượng độc giả khác Cấu trúc văn rõ ràng, quy chuẩn, phù hợp với mục đích giao tiếp Các ý tưởng trì phát triển cách thú vị, bước đầu thể thái độ ý kiến riêng sáng tạo người viết Lựa chọn từ ngữ linh hoạt thể phù hợp, đa dạng Viết thành thạo kiểu câu có cấu trúc ngữ pháp phức tạp, mở rộng ý nghĩa Sử dụng xác hầu hết loại dấu câu Chữ viết đảm bảo chuẩn tả, rõ ràng dễ đọc Cấp độ 5: HS viết thành thạo loại văn đa dạng thú vị, truyền đạt ý nghĩa rõ ràng hướng tới đối tượng độc giả khác phù hợp với nhiều loại bối cảnh Các ý tưởng tổ chức phát triển tốt, đoạn có liên kết chặt chẽ, thể số nét riêng phong cách viết cho thấy sáng tạo Có vốn từ vựng phong phú sử dụng từ cách xác, độc đáo Viết thành thạo nhiều kiểu câu phức tạp Sử dụng xác loại dấu câu Chữ viết đảm bảo chuẩn tả, rõ ràng dễ đọc Cấp độ 6: HS tự tin sáng tạo viết loại văn bản, biết sử dụng biện pháp tu từ, kĩ thuật, phương tiện hỗ trợ khác (tranh vẽ, bảng, biểu…) để truyền đạt hiệu ý tưởng phức tạp, nhấn mạnh nội dung quan trọng, thu hút quan tâm người đọc Nội dung viết tổ chức phát triển tốt, cấu trúc viết mạch lạc, chặt chẽ thể rõ sáng tạo người viết Có vốn từ vựng phong phú sử dụng cách xác, hiệu Sử dụng linh hoạt, thành thạo nhiều kiểu câu phức tạp có dụng ý để giúp cho việc thể nội dung trở nên mạch lạc, thú vị Trình bày văn đẹp rõ ràng Trên sở xem xét kết đạt nội dung viết môn Ngữ văn HS kì kiểm tra, khảo sát (Đánh giá lớp, Báo cáo khảo sát thực trạng nhiệm vụ cấp Bộ - Phương pháp thiết kế chuẩn môn học; Báo cáo dự thảo kết đánh giá quốc gia môn Ngữ văn 2009) thấy đa số học sinh cấp THCS cần dạy viết để đạt cấp độ cấp độ Như vậy, đề xuất mô tả lực viết HS bậc THCS sau: Năng lực viết học sinh bậc THCS Các thành tố Những số hành vi Yêu cầu bậc THCS 1 Xác định nội dung Xác định xác nội dung trọng tâm văn trọng tâm văn 1.2 Xác định dạng văn Bao gồm văn hư cấu văn phi hư cấu 1.3 Xác định phương Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thông tin, nghị luận, thuyết thức biểu đạt minh 1.4 Xác định quan điểm, Bước đầu thể tư tưởng, quan điểm riêng phù tư tưởng thể hợp có sức thuyết phục văn 2.1 Xây dựng bố cục văn Cấu trúc văn rõ ràng, quy chuẩn, phù hợp với mục đích giao tiếp 2.2 Triển khai hệ thống ý Tổ chức phát triển ý cách rõ ràng văn 2.3 Tạo lập điểm Biết tạo điểm nhấn liên kết logic phần, nhấn tính logic đoạn văn văn 2.4.Tạo lập phong cách Bước đầu tạo vài nét thể phong cách cá Sử dụng chữ văn nhân 3.1 Chữ viết trình bày Chữ viết rõ ràng dễ đọc, trình bày đảm bảo văn chuẩn 3.2 Sử dụng từ ngữ Có vốn từ ngữ phong phú, sử dụng linh hoạt, phù hợp văn 3.3 Sử dụng kiểu câu Sử dụng thành thạo kiểu câu, kể kiểu dấu câu câu có cấu trúc ngữ pháp phức tạp; sử dụng xác viết, từ ngữ, ngữ hầu hết loại dấu câu pháp văn 3.4 Diễn đạt lập luận Diễn đạt trôi chảy, biết sử dụng lí lẽ, dẫn chứng văn để hỗ trợ lập luận Nỗ lực hoàn 4.1 Sử dụng nguồn Biết sử dụng hợp lí nguồn lực thời gian, thành văn lực để viết phương tiện hỗ trợ, khả tập trung thân 4.2 Sáng tạo văn Bước đầu thể cố gắng việc tìm tòi, sáng tạo ý tưởng cách thức thể văn 4.3 Mức độ hoàn thành Hoàn thành nhiệm vụ điều kiện khả văn người viết thân 3.4.3 Ví dụ minh họa mô tả lực nói nghe Lớp I NGHE 1.1 Yêu cầu chung - Chăm lắng nghe có ý thức chủ động tham gia vào hội thoại tình liên quan đến việc riêng hay việc chung - Có kĩ kết hợp nghe nói (hướng dẫn HS kết hợp kĩ nghe nói) để thể hưởng ứng với nội dung nghe 1.2 Yêu cầu cụ thể a) Nghe phát âm Nghe phát âm phát âm theo, bước đầu phân biệt phát âm chuẩn lệch chuẩn (do ảnh hưởng cách phát âm địa phương) b) Nghe - viết - Nghe đọc âm, vần, tiếng, từ, cụm từ, đoạn ngắn viết tả - Làm loại tập tả nghe – ghi : nghe ghi từ dễ viết sai lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương, có tranh minh họa kèm c) Nghe – hiểu - Nghe thuật việc, kể chuyện người, vật, việc, câu chuyện… có nội dung đơn giản trả lời câu hỏi nội dung nghe - Nghe lời miêu tả vật quen thuộc nêu lại đặc điểm vật miêu tả - Nghe phát biểu cảm nghĩ : Nghe hiểu cảm nhận tình cảm, thái độ người nói, biết bày tỏ chia sẻ, cảm thông - Nghe thuyết minh vật, tượng có nội dung đơn giản nắm thông tin đối tượng mô tả II NÓI 2.1 Yêu cầu chung a) Phát âm - Phát âm rõ ràng, tương đối điệu tiếng /từ câu ngắn - Phát âm phân biệt tiếng / từ chứa âm, vần, dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương; Có ý thức khắc phục lỗi phát âm - Nói ngữ điệu kiểu câu theo mục đích nói (câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể) b) Nói lưu loát - Nói rõ ràng, đủ nghe - Nói liền mạch câu (câu đơn giản) c) Nói tự nhiên, tự tin - Giọng nói bước đầu có ngữ điệu - Khi nói, bước đầu có biểu cảm qua nét mặt, cử d) Thể tương tác nói - Khi nói, biết nhìn vào người nghe - Kết hợp nói lắng nghe ý kiến phản hồi người nghe e) Chủ động lựa chọn nội dung cách thức nói : Biết xác định mục đích nói đối tượng người nghe để lựa chọn hình thức, phong cách truyền đạt phù hợp 2.2 Yêu cầu cụ thể nội dung nói Nội dung nói chủ yếu dựa vào viết : a) Kể lại vài việc thân trải qua, chứng kiến; nêu ước mơ, mong muốn thân người thân ; kể lại đoạn câu chuyện nghe, đọc (dựa vào tranh câu hỏi gợi ý) b) Miêu tả vài đặc điểm màu sắc, hình dáng quen thuộc, gần gũi c) Phát biểu cảm nghĩ thân vật (người vật) thân quen, gần gũi, gắn bó với thân bày tỏ tình cảm với nhân vật tác giả câu chuyện nghe, đọc d) Giới thiệu thân người người thân với bạn bè, thầy cô (có thể kết hợp vẽ tranh minh họa cho sinh động ; giới thiệu vật (người vật) quen thuộc III NGHE - NÓI TƯƠNG TÁC 3.1 Yêu cầu chung: Khi tham gia vào hình thức giao tiếp có tính tương tác hội thoại, trao đổi, thảo luận, tranh luận, biết lắng nghe tích cực, ý đến ý kiến, quan điểm người khác tập trung vào vấn đề; tuân thủ nguyên tắc luân phiên lượt lời 3.2 Yêu cầu cụ thể - Sử dụng số nghi lời nói : Nghe đáp lời chào hỏi, chia tay tình giao tiếp nhà, trường, nơi công cộng ; Nói đáp lời cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu / đề nghị - Phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận, đưa nhận xét đơn giản người, vật gần gũi, thân thiết - Trao đổi nội dung tranh, nêu cách hiểu nội dung tranh - Phát biểu ý kiến cá nhân trao đổi thảo luận câu chuyện nghe, đọc (nội dung câu chuyện, nhân vật câu chuyện, tình cảm nhân vật câu chuyện…) - Tham gia tích cực việc chia sẻ ý kiến nhận xét ý kiến người khác IV SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐA PHƯƠNG THỨC ĐỂ NGHE - NÓI Biết sử dụng tranh ảnh, vật thật, mô hình, để nói thêm sinh động, tăng sức hút người nghe PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, nhiệm vụ sẽ đề xuất số khuyến nghị : Mô tả lực đặc thù môn Ngữ văn theo cấu trúc lực, nghĩa mô tả bao gồm : - Định nghĩa lực - Các hợp phần / thành tố cấu thành lực - Các báo (chỉ số hành vi) thành tố - Các mức chất lượng số hành vi - Đường phát triển lực toàn bậc phổ thông Thực việc đưa lực chung vào môn Ngữ văn Việc bao gồm : - Phân tích nội dung cốt lõi môn Ngữ văn tích hợp báo lực chung - Mô tả báo lực chung nội dung cốt lõi môn Ngữ văn Việc thiết kế chương trình môn Ngữ văn sau 2015 cần lực đặc thù môn Ngữ văn mô tả có tích hợp lực chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu hội thảo Chương trình GDPT tổng thể Chương trình GDPT Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, tháng 3-2015 Bộ GD&ĐT(2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội, 12/2014 Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu hội thảo Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thông , Hà Nội, 10/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Trung tâm Đánh giá giáo dục thuộc đại học Melbourne (Úc), Tài liệu lớp tập huấn Khung đánh giá lực người học, 38/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Sách giáo khoa Ngữ văn Trung học Cơ sở hành NXBGDVN Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Sách giáo khoa Ngữ văn Trung học Phổ thông hành NXBGDVN Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Sách giáo khoa Tiếng Việt sách giáo khoa Văn, Trung học Cơ sở NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt sách Giáo khoa Văn học, Trung học Phổ thông NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011) Chương trình Ngữ văn Hàn Quốc, dịch 10 Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn Logic học Nxb Đồng Nai, 1997 11 Đặng Thành Hưng Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực Tạp chí Quản lý giáo dục, số 43 (tháng 12-2012) 12 Nguyễn Lộc, Vũ Quốc Chung (2011), Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình Giáo dục phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 13 Phạm Đức Quang, Nguyễn Thị Hạnh (2013), Các nguyên tắc phương pháp xác định lĩnh vực học tập, môn học, mạch kiến thức, chủ đề dạy học chương trình giáo dục phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Hoàng Phê chủ biên Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng, 2005 15 Nguyễn Lan Phương Đánh giá lực người học Báo cáo khoa học Trung tâm NCGDPT, Viện KHGDVN, tháng 1- 2015 16 Lương Việt Thái (Chủ nhiệm đề tài NCKH), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm, Phát triển Chương trình GDPT theo định hướng phát triển lực người học Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội, 2011 17 Lê Tử Thành Tìm hiểu lô gich học Nxb Trẻ, 1996 18 Đỗ Ngọc Thống Xây dựng chương trình GDPT theo hướng tiếp cận lực Tạp chí KHGD, số 68, tháng 5-2011 19 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường Phổ thông Việt Nam, NXBGDVN 20 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam Từ điển bách khoa Việt Nam, tập Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, 2002 21 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam Từ điển bách khoa Việt Nam, tập Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, 2003 22 English Art Curiculum (ACARA, 2014) 23 Common core State Standars for English Art (2012), Preparing America’s students for College and Career 24 http://www.acara.edu.au/curriculum/curriculum.html 25 http://www.australiancurriculum.edu.au/English/Rationale 26 http://www.decd.sa.gov.au/assessment/pages/Guidelines - Reporting on Australian Curriculum (Teaching and Learning Services - Department for Education and Child Development Version 1.0) 27 www.nico-paris.com/tin-tuc-304/chuong-trinh-ngu-van-trong-nha-truong-pho-thong-viet-nam-va-huong-phat-trien-sau-2015 28 www.vietsciences.free.fr/vongtaylon/giaoduc/ct-sgk-baogiochuan.htm 29 OECD Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation, 2002 30 Oxford Advanced Learner’s Dictionary with Vietnamese Translation, Đại Trường Phát - Nxb Trẻ, 2014 31 Tremblay Denyse The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous In Adult Education - A Lifelong Journey, 2002 32 Weinert F.E (2001) Vergleichende Leistungsmessung in Schulen eineumstrittene Selbstverstondlichkeit In F.E.Weinert (eds) Leistungsmessung in Schulen Weinheim und Basejl: Beltz Verlag, 2001 [...]... các môn học cùng hướng đến hình thành và phát triển năng lực của người học Dự thảo Chương trình GDPT tổng thể nêu ra 7 năng lực chung: (1) Năng lực tự học ; (2) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ; (3) Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp ; (4) Năng lực hợp tác ; (5) Năng lực tính toán ; (6) Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông ; (7) Năng lực thẩm mỹ Trong 7 năng lực này, môn Ngữ văn có khả năng. .. phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mỹ,… Năng lực ngôn ngữ có thể chia thành hai nhóm năng lực: - Năng lực tiếp nhận (nghe, đọc, nhìn, xem, đánh giá) những loại văn bản khác - Năng lực tạo lập (nói, viết, sáng tạo, trình bày) những loại văn bản khác nhau cho những mục đích cá nhân và xã hội Các năng lực khác (năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết... hệ thống các năng lực trong môn Ngữ văn và cấu trúc các năng lực 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Quá trình xây dựng chương trình môn Ngữ văn ở Việt nam và môn Ngôn ngữ quốc gia của một số nước theo định hướng phát triển năng lực ngườ học 3 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: xem xét các hoạt động thiết kế chương trình môn Ngữ văn trong hệ thống các hoạt động... nhu cầu về năng lực của HS thuộc môn Ngữ văn - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia giáo dục học, phương pháp giảng dạy môn học về cơ sở lí luận của việc xác định các năng lực cần phát triển ở môn Ngữ văn , về đề xuất những năng lực trong môn học này của nhóm nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận của việc xác định các năng lực trong môn Ngữ văn 1.1 Xác định một số thuật ngữ, khái... triển năng lực trong môn Ngữ văn qua các thời kỳ đã qua chính là những kinh nghiệm để xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu học tập, tổ chức dạy học Ngữ văn trong thời gian tới - Môn Ngữ văn phải giúp học sinh rèn luyện và phát triển một số năng lực chung và năng lực chuyên biệt - Chương trình môn Ngữ văn cần xác định được nguyên tắc và nêu ra các yêu cầu đối đối với hoạt động dạy học Ngữ văn theo... môn Ngữ văn đều được dạy học và đánh giá thông qua các hoạt động đọc, viết, nói và nghe Không chỉ năng lực giao tiếp mà tất cả các năng lực và phẩm chất có liên quan đến môn học như năng lực thẩm mỹ, năng lực tư duy, năng lực tưởng tượng và sáng tạo, năng lực tự lập, năng lực hợp tác, năng lực tự học; thái độ tích cực và tình yêu đối với tiếng Việt và văn học; tình yêu đối với con người, đất nước,... triển năng lực người học 2.2 Kinh nghiệm của Úc, Anh, Hàn Quốc 2.2.1 Kinh nghiệm của Úc Chương trình các môn học trong nhà trường phổ thông của Úc hướng đến hình thành 7 năng lực chung, đó là: a) Năng lực đọc viết cơ bản Năng lực đọc viết cơ bản được hình thành và phát triển xuyên suốt trong hai mạch nội dung của môn Tiếng Anh là: Ngôn ngữ, Văn học Với mạch ngôn ngữ, học sinh được hình thành năng lực. .. thiết phải có kỹ năng, năng lực chuyên biệt cho môn Ngữ văn Cần có các yêu cầu về mức độ kỹ năng cụ thể ở từng lớp, tránh sự chung chung, lối diễn đạt hình thức 3) Tính liên thông và quan hệ nội bộ môn học giữa các cấp học cần được duy trì qua việc xác định mục tiêu và nội dung môn Ngữ văn 4) Rèn luyện kỹ năng nói, không thể là giờ luyện nói khô khan, khó thực hiện như trong giờ Tập làm văn hiện nay Giờ... góp phần đắc lực vào việc hình thành và phát triển các năng lực chung mà Úc đã xác định, đặc biệt là năng lực đọc viết cơ bản và năng lực tư duy phê phán và sáng tạo Ở hầu hết các mạch nhỏ trong cả ba mạch lớn của môn Tiếng Anh đều đặt ra mục tiêu hình thành và phát triển hai năng lực đó Những năng lực như tính toán, ứng dụng CNTT mặc dù không phải là thế mạnh của môn học nhưng đã được các chuyên gia... để giải thích các bản đồ, sơ đồ, hay giải thích về các dữ liệu thống kê xuất hiện trong các văn bản đọc hiểu (nhất là văn bản trực quan, phức hợp) Thông qua việc giải quyết những nhiệm vụ này trong môn Tiếng Anh cũng sẽ góp phần hình thành, phát triển năng lực tính toán cho HS c) Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông Trong môn Tiếng Anh, HS sẽ được hình thành, phát triển năng lực công nghệ thông

Ngày đăng: 24/06/2016, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN NỘI DUNG

  • I. Cơ sở lí luận của việc xác định các năng lực trong môn Ngữ văn

    • 1.1. Xác định một số thuật ngữ, khái niệm có liên quan

    • 1.1.1. Khái niệm năng lực

    • 1.1.3. Năng lực chung và năng lực đặc thù (năng lực môn học)

    • 1.2. Một số vấn đề về thiết kế chương trình môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực người học

    • 1.2.1. Nguyên tắc xây dựng chương trình

      • 1.2.2. Cấu trúc nội dung của chương trình

      • II. Nghiên cứu kinh nghiệm trong nước và quốc tế về thiết kế chương trình Ngữ văn nhằm thể hiện năng lực đầu ra ở người học

      • 2.1. Kinh nghiệm của Việt Nam

        • 2.1.1. Chương trình cải cách giáo dục

        • 2.1.2. Môn Văn học và môn Tiếng Việt trường Phổ thông Trung học phân ban 1993 (gọi tắt là chương trình 1993)

        • 2.1.3. Môn Ngữ văn sau năm 2000 (gọi tắt là môn Ngữ văn 2000)

        • 2.2. Kinh nghiệm của Úc, Anh, Hàn Quốc

          • 2.2.1. Kinh nghiệm của Úc

          • 2.2.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

          • III. Xác định những năng lực cần phát triển trong môn Ngữ văn

            • 3. 1. Mục tiêu môn học theo định hướng phát triển năng lực

            • 3.2. Những năng lực cần phát triển trong môn Ngữ văn

              • 3.2.1. Năng lực đọc và xem

              • 3.2.2. Năng lực viết và trình bày

              • 3.2.3. Năng lực nghe và nói

              • 3.3. Mô tả những năng lực trong môn ngữ văn (các thành tố, chỉ số hành vi)

                • 3.3.1. Năng lực đọc và xem

                • 3.3.2. Năng lực viết và trình bày

                • 3.3.3. Năng lực nghe và nói

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan