TạO BIểU TƯợNG NHÂN vật để GIÁO dục NHÂN CÁCH CHO học SINH TRONG DHLS VIệT NAM (THế kỷ x – XV) lớp 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẩN)

118 537 3
TạO BIểU TƯợNG NHÂN vật để GIÁO dục NHÂN CÁCH CHO học SINH TRONG DHLS VIệT NAM (THế kỷ x – XV) lớp 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẩN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TẠO BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT ĐỂ GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH TRONG DHLS VIỆT NAM (THẾ KỶ X – XV) LỚP 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thị Thế Bình Sinh viên : Vũ Thị Chiên Chuyên ngành : Phương pháp dạy học Lịch sử Mã SV : 625.602.012 Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình - người tận tâm, nhiệt tình bảo truyền đạt cho em kinh nghiệm khoa học quý báu giúp em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội dạy dỗ giúp đỡ em năm học qua Cảm ơn thầy cô giáo học sinh trường THPT Hồng Quang (Hải Dương), THPT Quang Trung (Hà Nội) tạo điều kiện giúp em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Chiên MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI DHLS: Dạy học lịch sử GV : Giáo viên HS : Học sinh NV : Nhân vật NXB : Nhà xuất PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh nhân cách người nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới phát triển xã hội Dân tộc Việt Nam vốn dân tộc trọng lễ nghĩa, nhân ái, khoan dung Nhân cách người Việt Nam lịch sử di sản quý giá, truyền thống tốt đẹp dân tộc Ngay từ ngày xưa, ông cha ta khuyên nhủ “đói cho sạch, rách cho thơm” hay “giấy rách phải giữ lấy lề” nghĩa dù hoàn cảnh nào, người phải giữ vững phẩm chất tốt đẹp Trong bối cảnh nay, nước ta hòa vào sóng toàn cầu hóa tạo nên biến đổi sâu sắc mạnh mẽ mặt đời sống xã hội Việc hội nhập, mở cửa tạo nhiều thời lớn cho nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên góc độ khác, phải đối mặt với vấn đề xã hội ngày trở nên nhức nhối, đáng báo động Đó tha hóa đạo đức lối sống, nhân cách phận không nhỏ dân cư đặc biệt học sinh THPT Một số học sinh có biểu đáng lo ngại như: thực dụng, mắc bệnh “vô cảm”, mờ nhạt lý tưởng sống Vì vậy, việc giáo dục nhân cách cho học sinh THPT – công dân tương lai đất nước trở thành vấn đề giáo dục cấp thiết, đặt nhiệm vụ lớn cho giáo dục nước nhà Cùng với tất môn học hoạt động trường phổ thông, việc dạy học lịch sử góp phần giáo dục hệ trẻ theo mục tiêu đào tạo xác định Nhưng dạy học lịch sử ghi nhớ số kiện, vài chiến công nói lên tiến trình lên dân tộc ghi nhớ công ơn số người làm nên nghiệp to lớn đó, mà phải biết tìm hiểu, tiếp nhận nét đẹp đạo đức, đạo lí làm người Việt Nam; gốc nghiệp lớn hay nhỏ dân tộc thời xưa mà ngày Đặc biệt, tiến trình lịch sử Việt Nam, với niềm tự hào chân ý thức vươn lên, từ kỉ X kỉ XV, nhân dân ta xây dựng nên thời đại phong kiến độc lập, hưng thịnh giành thắng lợi vẻ vang kháng chiến giữ nước Vì vậy, giai đoạn nở rộ nhân vật lịch sử mang tầm vóc thời đại Người giáo viên lấy gương anh dũng, kiên trung tướng lĩnh kiệt xuất Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn hay người với nhân cách thấp hèn, sẵn sàng “bán nước cầu vinh” cần phê phán Trần Ích Tắc để nêu gương cho học sinh học tập, tự suy nghĩ trách nhiệm thân đất nước Mặt khác, qua điều tra thực tiễn việc dạy học lịch sử trường phổ thông nhận thức thiếu niên học sinh lớp 10 đầu cấp nay, có phận không nhỏ chưa hiểu rõ tỏ thờ nhân vật lịch sử, kể nhân vật lịch sử tiêu biểu dân tộc Sự nhận thức lịch sử học sinh hời hợt, sai lệch, làm ảnh hưởng đến thái độ, tư tưởng tình cảm hành động em sống Từ vấn đề lí luận thực tiễn trên, cho rằng, việc tạo biểu tượng nhân vật DHLS có vai trò quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn đặc biệt tập trung giáo dục nhân cách cho học sinh Từ đó, khơi dậy niềm say mê học tập đồng thời bồi dưỡng phẩm chất quý báu, cần thiết cho hệ trẻ - hệ tương lai đất nước Bởi vậy, lựa chọn đề tài khóa luận: “Tạo biểu tượng nhân vật để giáo dục nhân cách cho học sinh DHLS Việt Nam (thế kỷ X – XV) lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)”, hi vọng đưa đề xuất hữu ích góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong sách Đổi phương pháp dạy học gồm cuốn: Nghệ thuật khoa học dạy học – tác giả Robert J Marzano; Những phẩm chất người giáo viên hiệu - tác giả James H Stronge; Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi – tác giả Giselle o Martin-Kniep; Quản lí lớp học hiệu - tác giả Robert J Marzano, Jana S.Marzano &Debra J Pickering… NXB Giáo dục Việt Nam tổ chức dịch sang tiếng Việt rằng: Khó có phương pháp dạy học phù hợp với học sinh lớp học Điều tốt tìm phương pháp dạy học có nhiều khẳ để thực có hiệu với học sinh Trong đó, Nghệ thuật khoa học dạy học tác giả Robert J Marzano khẳng định: “Việc dạy trực quan dạy diễn kịch có hiệu cao hẳn cách dạy lời tỉ lệ thông tin học sinh nhớ lại sau năm học xong đơn vị học Nói cách đơn giản, dạy trực quan giúp học sinh tạo hình ảnh tâm lí nội dung dạy… cung cấp cấu trúc vững cho việc tổ chức lưu lại nội dung môn học trí nhớ…” [36; tr44] Nhà giáo dục Liên Xô M Crugiăc “ Phát triển tư HS nào”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1973 rõ việc tạo biểu tượng lịch sử có vai trò ý nghĩa to lớn phát triển tư học sinh Ông khẳng định “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan phương pháp tốt phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh” [tr.76] M.N Sacdacop “Tư học sinh” tập II, NXB Giáo dục, 1970 rõ thêm: “Biểu tượng mức độ hoàn chỉnh mang tính khái quát, gần với khái niệm đơn giản Không tạo biểu tượng việc dạy học lịch sử kết quả” [tr120] Ở Việt Nam, tạo biểu tượng lịch sử đề cập nhiều công trình lớn nhỏ nhà nghiên cứu Một số công trình tiêu biểu Phương pháp dạy học Lịch sử, tập tác giả Phan Ngọc Liên (chủ biên) khái quát vấn đề lí luận phương pháp tạo biểu tượng lịch sử: khái niệm, cách phân loại, vai trò ý nghĩa Công trình nguồn tài liệu quý báu cho thực đề tài GS TS Nguyễn Thị Côi “ Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT”, tập khẳng định vai trò to lớn việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường THPT Tác giả nêu chi tiết loại kênh hình đưa biện pháp sử dụng loại kênh hình phần Lịch sử Việt Nam sách giáo khoa THPT Tác giả định hướng phương pháp sử dụng nhằm đạt hiệu trình dạy học Bên cạnh đó, đề tài khóa luận thuộc chuyên ngành Phương pháp dạy học lịch sử sinh viên khoa Lịch sử - Đại học Sư phạm Hà Nội năm gần nghiên cứu nhân vật, tạo biểu tượng nhân vật: Luận văn Trần Thị Nhung với đề tài “Một số biện pháp giảng dạy nhân vật môn lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1930 trường phổ thông” hay Luận văn Nguyễn Văn Tài với đề tài:” Về việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp 10 THPT phần lịch sử giới cận đại” phân tích, làm rõ vai trò ý nghĩa tạo biểu tượng lịch sử nói chung tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nói riêng trình dạy học đồng thời đề xuất biện pháp sư phạm mang tính khả thi tạo biểu tượng nhân vật Như vậy, tài liệu đề cao vai trò, ý nghĩa phương pháp tạo biểu tượng lịch sử hiệu học tập HS, số nhằm giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm Tuy nhiên, chưa có tài liệu sâu vào nghiên cứu tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm giáo dục nhân cách cho HS Nói đến giáo dục nhân cách HS, có nhiều công trình nhà nghiên cứu nước nước đề cập tới vấn đề này, chủ yếu loại tài liệu nghiên cứu ngành tâm lí học Trước hết cần phải kể đến công trình nghiên cứu tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác –Lênin Các Mác - Luận cương Phơ bách, Tuyển tập, tập II - NXB Sự thật, 1972, tác giả đề cập đến vấn đề: “Giáo dục nhân cách mục tiêu hệ thống giáo dục quốc dân vấn đề quan tâm toàn xã hội Trong xã hội đại, chất lượng người với tiêu chí phẩm chất lực đòi hỏi toàn xã hội phải dốc sức cạnh tranh toàn cầu Ở giai đoạn lịch sử, mô hình nhân cách có yêu cầu khác nhau, song quy luật hình thành phát triển nhân cách người phải vấn đề bản, cốt lõi lí luận thực tiễn giáo dục”[tr 492] Các tạp chí khoa học giáo dục số 104, năm 2014: Quan điểm giáo dục hình thành nhân cách người xây dựng văn hóa Việt Nam bối cảnh toàn cầu Phan Văn Kha – Đỗ Thị Bách Loan; tạp chí Triết học số 2, năm 2011: Vai trò giáo dục đạo đức truyền thống hình thành giáo dục nhân cách Cao Thu Hằng; Triết học số năm 1992: Sự hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam điều kiện chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường Dương Phú Hiệp… đề cập trình bày yếu tố tác động tới hình thành phát triển nhân cách người đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò giáo dục Luận án tiến sĩ: “ Tạo biểu tượng cho học sinh tiểu học” Trần Viết Lựu, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001 cho rằng: Ngoài việc cung cấp kiến thức cho học sinh, tạo biểu tượng nhân vật dạy học lịch sử thực hoạt động nhận thức trình thống thầy trò nhằm truyền thụ hình thành tri thức cho HS, từ đó, giáo dục tư tưởng, tình cảm sáng phát triển lực tư em Bản chất phát triển nhân cách hình thành Đáng ý đề tài nghiên cứu cấp quốc gia “Giảng dạy môn khoa học xã hội – nhân văn với việc góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh phổ thông trung học thời kì công nghiệp hóa đại hóa đất nước” Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), năm 2001 có trình bày sâu sắc vai trò môn Văn – Tiếng Việt, Sử học Giáo dục trị - Giáo dục công dân với việc hình thành phát triển nhân cách học sinh GS Trương Hữu Quýnh với đề tài “Giáo dục nhân cách với sử học” nhận định: “Những kháng chiến đầy gian lao, mát vô anh dũng, vinh quang làm cho người Việt Nam dám xả thân, bỏ đạo lớn đất nước mà lên hàng ngàn người già có, trẻ 10 Nguyễn Trãi (1380 – 1442) Bức phù điêu vua Lê Thánh Tông trưng bày trang trọng Bảo tàng Đà Nẵng PL 104 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Trường:……………………………………………………………………………… Họ tên giáo viên……………………………………………………………… Tỉnh:…………………………………………………………………………………… Để nắm thực trạng việc sử dụng phương pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử trường THPT nay, quý thầy ( cô) vui lòng khoanh tròn trước câu trả lời phù hợp: Câu 1: Theo thầy (cô) “biểu tượng lịch sử” gì? a Biểu tượng lịch sử việc xây dựng nhân vật lịch sử tiêu biểu để b giúp học sinh có nhìn khái quát nhân vật Biểu tượng lịch sử hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, điều kiện địa lí… phản ánh óc học sinh với nét chung c nhất, điển hình Biểu tượng lịch sử gợi nên tranh khứ thông qua việc xây dựng hình ảnh cách chi tiết, cụ thể nhân vật lịch sử hay kiện lịch sử tiêu biểu Câu 2: Theo thầy (cô ), giáo dục nhân cách cho học sinh dạy học lịch sử là? a Khơi dậy, bồi đắp tình cảm, phẩm chất tốt đẹp người b tình yêu thương, đồng cảm, đức hy sinh… Giúp em “ôn cố tri tân”, noi theo gương vị anh c hùng dân tộc Giúp em cảm thấy yêu thích, hứng thú với môn Lịch sử Câu 3: Theo thầy (cô), tạo biểu tượng nhân vật dạy học lịch sử để giáo dục nhân cách cho học sinh hay không? a b c d Hoàn toàn sử dụng theo hướng khai thác triệt để Có thể sử dụng chưa giáo dục cách toàn diện Ít có khẳ giáo dục nhân cách tốt đẹp cho học sinh Ý kiến khác………………………………………………………… ………………………………………………………………………… PL 105 Câu 4: Những biểu bật nhân cách mà theo thầy (cô) môn lịch sử có ưu giáo dục thông qua việc tạo biểu tượng nhân vật gì? a b c d e Tinh thần trách nhiệm, yêu thương người Tinh thần anh dũng cảm Tinh thần sáng tạo, cần cù lao động Tinh thần sẵn sàng hy sinh, xả thân nước Ý kiến khác…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Biện pháp chủ yếu mà thầy (cô) sử dụng để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm giáo dục nhân cách cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỷ X – XV) gì? a b c Sử dụng câu chuyện đời, nghiệp nhân vật Sử dụng tranh ảnh, chân dung nhân vật kết hợp với miêu tả, tường thuật Sử dụng phương pháp đóng vai nhân vật, tạo dựng câu chuyện lịch sử d sân khấu Ý kiến khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 7: Theo thầy (cô), cần phải làm để việc giáo dục nhân cách học sinh đạt hiệu tốt thông qua tạo biểu tượng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỷ X – XV) nói riêng dạy học lịch sử nói chung? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn chia sẻ thầy (cô)! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH PL 106 Trường: ………………………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………………… Giới tính: …………………………………………………………………………… Các em vui lòng khoanh tròn trước câu trả lời phù hợp: Câu 1: Những học Lịch sử em cảm thấy thú vị hay thích học? a b Những học nhẹ nhàng, nhiều kiến thức, kiện Những học giúp em tìm hiểu sâu sắc nhân vật lịch c d sử tiêu biểu Việt Nam giới Những học có tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm mẻ Ý kiến khác:……………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 2: Trong tiết học Lịch sử, em có hứng thú với việc tìm hiểu nhân vật không? a b c d Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Ít quan tâm Câu 3: Em cảm thấy sau học nhân vật phản diện (những nhân vật có hành vi bán nước, hại dân…) lịch sử? a b c d Căm ghét, tức giận Bình thường Không quan tâm Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 4: Em cảm thấy sau học nhân vật diện ( vị anh hùng dân tộc, vị vua anh minh…) lịch sử? a b c d Tự hào, biết ơn Bình thường Không quan tâm Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 5: Em học sau tìm hiểu vị anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt (nhà Lý), Trần Quốc Tuấn (nhà Trần), Lê Thái Tổ Nguyễn Trãi (nhà Lê sơ)…? PL 107 Tinh thần anh dũng, sẵn sàng xả thân Tổ Quốc Tinh thần sáng tạo, cần cù lao động Tinh thần chủ động , tự tin đối mặt với thử thách Ý kiến khác………………… …………………………………………………………………………… a b c d Câu 6: Trong phần Lịch sử Việt Nam (thế kỷ X – XV), em có ấn tượng với nhân vật nào? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Em mong muốn điều học tập nhân vật lịch sử? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn chia sẻ em! PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X - XV I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức PL 108  Kể tên kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta từ  kỉ X đến kỉ XV Trình bày chiến thắng tiêu biểu tướng lĩnh tài ba   quân dân triều đình kháng chiến chống ngoại xâm Phân biệt kháng chiến với khởi nghĩa Lí giải gần kỉ đầu thời độc lập phong kiến, nhân dân Đại Việt luộn phải liên tục tổ chức kháng chiến lớn chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ Quốc Từ đó, rút nguyên nhân thắng lợi  kháng chiến Về tư tưởng – thái độ Giáo dục lòng tự hào biết ơn vị anh hùng dân tộc, hệ tổ tiên  chiến đấu quên độc lập Tổ Quốc Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, lòng yêu thương, đùm bọc lẫn  cộng đồng dân tộc Giáo dục lòng khoan dung, tha thứ cho lỗi lầm người khác Giáo dục cho HS ý thức trách nhiệm, vươn lên học tập lao động để xây  dựng đất nước ngày giàu đẹp Kĩ Rèn luyện kĩ xử lý thông tin cho trước Rèn luyện kĩ hợp tác, làm việc nhóm cho hiệu Rèn luyện kĩ giao tiếp Định hướng phát triển lực Định hướng phát triển lực tư thông qua việc xử lý câu hỏi  mang tính gợi mở Định hướng phát triển lực ngôn ngữ thông qua trình giao tiếp    II III tranh luận  Định hướng phát triển lực hợp tác trình làm việc nhóm CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên  Sách giáo khoa  Giáo án powerpoint Học sinh  Đọc tìm hiểu trước TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp học Kiểm tra cũ Giới thiệu PL 109 Hoạt động (cả lớp, cá nhân): Tìm hiểu kháng chiến nhân dân Đại Việt từ kỉ X đến kỉ XV Hoạt động - GV dẫn dắt vào bài: “ Tiên phát chế nhân gì? Một câu hỏi nhỏ khó chi trò hiền Học hành có lúc tiên, Vườn không nhà trống liền thành công Cuộc đời đôi lúc cho không Thể đức hiếu sinh ngóng trông ngày về” Trong kỉ đầu độc lập, với lòng yêu nước nồng nàn tinh thần chiến đấu kiên cường, sáng tạo, nhân dân Đại Việt làm nên bao chiến thắng huy hoàng, giữ vững độc lập nước nhà trước kẻ thù xâm lược bạo tàn Bây giờ, cô trò tìm hiểu Bài 19, tìm hiểu kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta kỉ X – XV Qua giải đáp ý nghĩa cụm từ in đậm thơ lục bát Hoạt động 2: Tìm hiểu kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( (cả lớp, cá nhân) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Trước hết, GV đặt vấn đề Nếu có dịp đến tham quan đền vua Đinh, vua Lê cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), em thấy tượng Thái hậu Dương Vân Nga thờ vua Lê Đại Hành đền Mỹ Hạ - huyện Nho Quan bà lại thờ vua Đinh Tiên Hoàng Nhân dân làm đền thờ, tô mặt Thái hậu họ Dương màu đỏ Tại lại có chuyện kì lạ vậy? Vì người phụ nữ “hai vai gồng gánh hai vua” Năm 980, sau chết vua Đinh Tiên Hoàng trai Đinh Liễn, Đinh Toàn nhỏ tuổi chưa thể chăm lo cho yên ổn, quân Tống mà “đục nước béo cò” cử quân sang xâm lược nước ta Trước vận nước nguy nan, Thái hậu Dương Vân Nga nén đau thương, đặt vận mệnh quốc gia dân tộc lên hàng đầu, khoác áo long bào tôn Lê Hoàn – vị tướng tài giỏi lên làm vua, lãnh đạo kháng chiến Với ý chí chiến tài thao lược Lê Hoàn, quân dân Đại Cồ Việt đánh tan quân Tống vùng Đông Bắc vào năm 981.Nhà Tống phải từ PL 110 NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I, Các kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1.1, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê - Nguyên nhân: Năm 980, nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, quân Tống sang xâm lược nước ta - Thái hậu họ Dương triều đình nhà Đinh tôn Lê Hoàn lên làm vua lãnh đạo kháng chiến - Kết quả: thắng lợi, nhiều tướng giặc bị bắt + Nhà Tống bỏ mộng xâm lược nước ta bỏ dã tâm xâm lược nước ta Đất nước trở lại yên bình GV dẫn dắt: Tuy nhiên, vào năm 70 kỉ XI lúc Đại Việt đà phát triển, ổn định nhà Tống gặp phải khó khăn: tài nguy ngập, ngân khố cạn kiệt, nhân dân đói khổ; lại bị hai nước Liêu, Hạ vùng biên cương phía Bắc thường xuyên quấy nhiễu.Trước tình đó, Tể tướng Vương An Thạch hiến kế cho vua Tống sai quân xâm lược nước ta để vực lại uy danh: “Nếu thắng, Tống tăng, nước Liêu, Hạ phải kiêng nể” GV: Các em điểm khác biệt nguyên nhân quân Tống xâm lược Đại Việt lần lần 2? Trả lời: Lần 1: Nhân hội “đục nước béo cò” => chủ động xâm chiếm Đại Việt Lần 2: Do nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng, tìm cách thoát đường xâm lược => chủ động xâm chiếm Đại Việt GV hỏi HS chủ trương nhà Lý HS trả lời GV: Nắm vững âm mưu xâm lược quân Tống, nhà Lý chủ trương tổ chức kháng chiến Cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi hoàn toàn mà bật lên chiến thuật “tiên phát chế nhân” sử dụng cách đánh vào tâm lý địch – ta thơ Thần – Nam quốc sơn hà Thái úy Lý Thường Kiệt Ngay từ đầu, ông cho rằng: “ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc” Năm 1075, ông lên kế hoạch tập hợp lực lượng, hành quân sang biên giới nhằm tiêu diệt quân quan trọng quân Tống nhằm bẻ gãy sức mạnh chúng Cuộc hành quân “tiên phát chế nhân” Lý Thường Kiệt thắng lợi tiêu hao sinh lực địch, đẩy kẻ thù vào bị động Tiếp sau đó, ông nhanh chóng hạ lệnh cho quân sĩ nước xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt biết quân Tống kéo quân sang xâm lược nước ta vừa để rửa hận, vừa thực mưu đồ nung nấu từ lâu Tương truyền để động viên tướng sĩ giết giặc, Lý Thường Kiệt cho người vào đền thờ PL 111 1.2, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý - Nguyên nhân: Vào năm 70 kỉ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm giải tình trạng khủng hoảng nước - Chủ trương nhà Lý: tổ chức kháng chiến Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực chiến lược “tiên phát chế nhân” đem quân đánh trước chặn mạnh giặc Giai đoạn 2: chủ động lui phòng thủ đợi giặc Năm 1077, 30 vạn quân Tống kéo sang bị đánh bại bên bờ sông Như Nguyệt => Ta chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh Trương Hống, Trương Hát đọc thơ “Thần” : “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.” Tam dịch: “ Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời” Bốn câu thơ có giá trị Tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỉ XI Bởi khẳng định chủ quyền độc lập nước ta, phản ánh trưởng thành giai cấp phong kiến Đại Việt lúc đồng thời nêu cao tâm bảo vệ độc lập quân dân Đại Việt Binh sĩ ta nghe thơ tinh thần phấn chấn, cố sức đánh giặc cứu nước.Nhờ đó, vào năm 1077, quân dân ta đánh tan 30 vạn quân Tống để bảo vệ non sông bờ cõi GV giới thiệu thêm nhân vật: Thái hậu Ỷ Lan Để làm nên chiến thắng vang dội, đè bẹp mộng ước xâm lược nước ta nhà Tống công sức quân dân Đại Việt bật lên vai trò lãnh đạo sáng suốt, đầy sáng tạo Thái úy Lý Thường Kiệt Nhưng đằng sau ánh hào quang công lao vô to lớn Thái hậu Ỷ Lan – người phụ nữ lĩnh thay vua “buông rèm nhiếp chính” quản lý đất nước, trọng dụng người tài để đánh giặc giữ nước Hoạt động (cả lớp, cá nhân): Tìm hiểu kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kỉ XIII (15’) GV cho lớp xem đoạn phim độ dài II, Các kháng chiến chống 10’ (đã cắt) có tên: Hào khí Đông A quân xâm lược Mông – Nguyên (nguồn:http://www.youtube.com/watch? kỉ XIII v=Y6FLs7zJH88) đưa câu hỏi: Vì -Năm 1258 – 1288, nhân dân Đại “sức bọ ngựa” Đại Việt lại làm Việt triều Trần lần tiến đổ cỗ xe đế quốc Mông – Nguyên hành kháng chiến chống xâm lược hằn bánh chiến thắng lên khắp Mông – Nguyên miền Âu, Á? Lấy dẫn chứng đoạn - Các vua Trần nhà quân phim chứng minh Trần Quốc Tuấn lãnh đạo nhân HS trình bày Các em bổ sung ý kiến dân tâm đánh giặc cứu cho nước PL 112 Gv nhận xét chốt ý.Chú ý tới chi tiết: Trần Quốc Toản bóp nát cam hay đoạn Lời Hịch Trần Quốc Tuấn kêu gọi binh sĩ giết giặc… - Thắng lợi tiểu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Bạch Đằng… * Nguyên nhân thắng lợi: - Dưới triều Trần, vua Trần xây dựng quyền tập trung mạnh mẽ, chăm lo cho đời sống nhân dân ổn định => tạo tảng tâm lí tin tưởng nhân dân vào triều đình - Tinh thần tâm đánh giặc vua toàn thể nhân dân để bảo vệ quyền lợi, độc lập dân tộc tạo nên sức mạnh đoàn kết – nguồn gốc chiến thắng - Sự lãnh đạo tài tình vua nhà Trần mà tiêu biểu Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn áp dụng chiến thuật độc đáo vườn không nhà trống, lợi dụng địa thế, địa hình… Hoạt động ( nhóm, cá nhân): Tìm hiểu phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn GV dẫn dắt: III, Phong trào đấu tranh chống Sự thất bại nhà Hồ khiến nước ta rơi quân xâm lược Minh khởi vào ách thống trị nhà Minh Trước nghĩa Lam Sơn kỉ XV hành động bạo tàn kẻ thù, khởi - Sau thất bại nhà Hồ, nước nghĩa Lam Sơn nổ giành lại ta rơi vào ách thống trị nhà độc lập nước nhà sau tháng năm Minh “nếm mật nằm gai” Để tìm hiểu, cô trò -Năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn bước vào mục III Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh GV chia lớp làm nhóm: nhóm đạo khoảng tầm 9- 10 em * Chiến thắng tiêu biểu: Các nhóm tiến hành trả lời câu hỏi mà GV - Cuộc khởi nghĩa Lam nêu để giành điểm với gói câu hỏi 10 Sơn (Thanh Hóa) ngày điểm, 50 điểm, 100 điểm Mỗi đội ủng hộ nhân dân, tham gia lựa chọn ô màu xanh, đỏ, vùng giải phóng mở rộng vàng, tím hiển thị máy chiếu (trong -Chiến thắng Tốt Động đẩy quân PL 113 có gói câu hỏi cho sẵn) Mỗi nhóm phải trả lời câu hỏi với mức điểm tương đương: 10, 50, 100 điểm vòng phút Trong có câu hỏi chung 100 điểm nhân vật lịch sử Nguyễn Trãi: Nguyễn Trãi người kiệt xuất đất Hải Dương “chí linh nhân kiệt”, trình bày khái quát gia thế, đời đóng góp ông với khởi nghĩa Lam Sơn? +Ô màu xanh: Câu hỏi 1: Quân Minh đô hộ nước ta 20 năm Kể tên hành động tàn ác, bạo ngược quân Minh nhân dân ta năm đô hộ? Câu hỏi 2: Tư tưởng chủ đạo mà khởi nghĩa Lam Sơn đề cao? Nêu tác dụng + Ô màu đỏ: Câu hỏi 1: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nổ vào năm nào? đâu? Do lãnh đạo? Câu hỏi 2: Khi giặc Minh rơi vào quẫn, nghĩa quân Lam Sơn có hành động với chúng? Ý nghĩa hành động + Ô màu vàng: Câu hỏi 1: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi vào năm nào? Câu hỏi 2: Vì lại gọi “khởi nghĩa Lam Sơn” “kháng chiến Lam Sơn”? Khởi nghĩa kháng chiến khác chỗ nào? + Ô màu tím Câu hỏi 1: Chiến thắng tiêu biểu đánh dấu thắng lợi nghĩa quân Lam Sơn trước giặc Minh xâm lược? Câu hỏi 2: Nêu đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn? Hết phút, GV bắt đầu giảng theo khởi nghĩa, đến câu hỏi nhóm nhóm đứng lên trình bày GV người nhận xét sai để cộng điểm cho nhóm Đặc biệt câu hỏi chung Nếu nhóm trả lời phản hồi nhiều thông tin PL 114 Minh vào bị động - Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện, khiến giặc quẫn, tháo chạy nước * Kết quả, ý nghĩa - Giành thắng lợi hoàn toàn, đánh đuổi giặc Minh - Thành lập nên vương triều – vương triều Lê sơ - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thể tinh thần yêu nước, ý chí nhân dân Đại Việt, bồi đắp truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc * Đặc điểm: - Khởi nghĩa Lam Sơn đấu tranh giải phóng dân tộc, chống ách đô hộ nhà Minh - Từ đấu tranh địa phương phát triển thành đấu tranh dân tộc mang tính nhân dân rộng rãi - Tư tưởng nhân nghĩa đề cao nhân vật lịch sử Nguyễn Trãi điểm tuyệt đối (100 điểm) GV tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Nguyễn Trãi việc sử dung tranh ảnh chân dung kết hợp với nêu đặc điểm, qua giáo dục nhân cách (giáo dục lòng khoan dung, độ lượng) cho HS Củng cố dặn dò IV - Củng cố: hướng dẫn học sinh rút nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV - Dặn dò em học cũ đọc trước PL 115 PHỤ LỤC 6a ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LỚP 10I (Thời gian: 10 phút) Phần trắc nghiệm (3 điểm) I Hãy trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án em cho xác nhất: A B C D Quân Tống lần tiến hành xâm lược nước ta vào thời nhà nào? Nhà Tiền Lê nhà Lý Nhà Lý nhà Trần Nhà Trần nhà Hồ Nhà Hồ nhà Lê sơ Bài thơ “Nam quốc sơn hà” có tác dụng kháng chiến chống A B C D A B C D Tống thời Lý kỉ XI? Khích lệ tướng sĩ đánh giặc, cứu nước Làm cho quân địch hoảng sợ, hoang mang Khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc Đại Việt Tất ý Tác phẩm “Hịch tướng sĩ” soạn thảo? Trần Quang Khải Trần Khánh Dư Trần Quốc Tuấn Trần Thủ Độ Chiến thuật độc đáo mà vua nhà Trần sử dụng kháng A B C D chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kỉ XIII gì? Tiên phát chế nhân Vườn không nhà trống Điệu hổ li sơn Đánh nhanh, thắng nhanh Hành động “thể đức hiếu sinh” mà khởi nghĩa Lam Sơn làm A quân Minh đại bại nên hiểu theo nghĩa cho đúng? Nghĩa quân Lam Sơn ngang nhiên giết quân giặc, nhổ cỏ nhổ tận B gốc Dựa vào khí thắng lợi, nghĩa quân Lam Sơn trực tiếp đòi quân Minh phải đền bù tổn thất, thiệt hại người cho nhân dân Đại Việt C năm tháng đô hộ Khoan thứ, độ lượng với kẻ thù, cấp ngựa, thuyền cho chúng rút nước, thiết lập lại bang giao hòa hỏa với nhà Minh PL 116 Nguyên nhân quan trọng làm nên chiến thắng oanh liệt chống A B ngoại xâm quân dân Đại Việt từ kỉ X đến kỉ XV gì? Sự lãnh đạo triều đình phong kiến đứng đầu nhà quân tài ba Sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, tầng lớp, giai cấp lòng C II tâm đánh giặc cứu nước Sự lơ là, cảnh giác, chủ quan khinh địch quân xâm lược Phần tự luận ( điểm) Bày tỏ suy nghĩ nhân vật lịch sử mà em mến mộ, cảm phục PL 117 PHỤ LỤC 6b ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM I II Phần trắc nghiệm (3 điểm) Đáp án A Đáp án D Đáp án C Đáp án B Đáp án C Đáp án B Phần tự luận (7 điểm) Đây câu hỏi yêu cầu HS trình bày suy nghĩ thân nhân vật lịch sử yêu thích nên khó xây dựng thang điểm xác Để trả lời tốt câu hỏi này, HS phải nắm vững công lao, đóng góp nhân vật lựa chọn đất nước Trên sở trình bày suy nghĩ , em tự đề mục tiêu phấn đấu học tập lao động GV đánh giá nội dung hình thức trình bày, đặc biệt trọng tới phẩm chất nhân cách mà HS học qua nhân vật Nội dung trình bày ( điểm) Hình thức trình bày Lựa chọn nhân vật yêu thích: HS cần nêu 0,5 điểm xác họ tên nhân vật, thời đại mà họ sinh sống Khái quát đóng góp tiêu biểu nhân vật điểm nghiệp đất nước Trình bày suy nghĩ thân đối 1điểm với nhân vật Đề mục tiêu phấn đấu học tập để 0,5 điểm noi theo nhân vật Diễn đạt rõ ràng, bố cục mạch lạc Khuyến khích làm sáng tạo (dưới dạng điểm viết thư, nhật kí…) - Kết tổng hợp xếp thành bốn loại (thang điểm 10): Giỏi: – 10 điểm Khá: – điểm Trung bình: - điểm Kém: – điểm PL 118 [...]... trong DHLS ở trường THPT Chương 2: Một số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật để giáo dục nhân cách học sinh trong DHLS Việt Nam (thế kỉ X – XV) lớp 10 – THPT (chương trình chuẩn) PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG DHLS Ở TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH 13 1.1 1.1.1 1.1.1.1 • Cơ sở lí luận Một số khái niệm liên quan đến đề tài Biểu tượng. .. một công trình nào đi sâu tìm hiểu và đề xuất các biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng nhân vật nhằm giáo dục nhân cách cho HS trong dạy học môn Lịch sử Bởi vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: Tạo biểu tượng nhân vật để giáo dục nhân cách cho học sinh trong DHLS Việt Nam (thế kỷ X – XV) lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) để đi sâu vào nghiên cứu 3 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên... Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là quá trình tạo biểu tượng nhân vật lịch sử để giáo dục nhân cách cho HS trong dạy học ở trường THPT hiện nay - Phạm vi nghiên cứu Về lý luận: Việc tạo biểu tượng nhân vật để giáo dục nhân cách cho HS trong - DHLS Việt Nam ở trường THPT hiện nay Về điều tra thực tiễn: Điều tra thực tiễn việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 3.2 để giáo dục nhân cách cho HS ở trường THPT. .. về thực trạng việc tạo biểu tượng nhân vật trong DHLS ở 2 - trường: THPT Hồng Quang (Hải Dương) và THPT Quang Trung (Hà Nội) Đề xuất các biện pháp sư phạm về tạo biểu tượng nhân vật để giáo dục nhân - cách cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – XV) Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khoa học và tính khả thi của 5 6 6.1 các biện pháp mà chúng tôi đề xuất trong đề tài Phương... nhân vật trong DHLS, đề tài đi sâu x c định nội dung và biện pháp sư phạm tạo biểu tượng nhân vật trong DHLS Việt Nam (thế kỉ X – XV) để giáo dục nhân cách cho HS lớp 10 THPT Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn 11 - Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau: Nghiên cứu, hệ thống hóa một số vấn đề lí luận của việc tạo biểu tượng các - nhân vật. .. 1.1.1.2 Nhân cách và giáo dục nhân cách học sinh • Khái niệm về nhân cách Theo nghĩa đen của từ thì nhân là người và cách là tính cách, tính tình Nghĩa là, nhân cách chỉ tính cách của một con người Một nhà nghiên cứu giáo dục đã tách từ nhân cách thành 2 từ bộ phận: Nhân và Cách , lấy Nhân làm nền tảng và Cách xuyên suốt qua từ Nhân để tiếp cận 3 tầng: Cốt cách là Người, Phẩm cách là... rằng, biểu tượng về nhân vật lịch sử là những đại biểu điển hình của một giai cấp, một tập đoàn x hội, những nhân vật kiệt xuất và những nhân vật đê hèn, ti tiện, bán nước Đó là những hình ảnh chung nhất, khái quát nhất cần được phản ánh trong óc học sinh Tạo biểu tượng nhân vật trong DHLS chính là tạo biểu tượng về hành động cụ thể của cá 15 nhân trong mối quan hệ chặt chẽ với quần chúng, trong một... triển nhân cách của HS, trong đó giáo dục được coi là yếu tố quan trọng nhất Giáo dục vừa có tác dụng khơi dậy và phát huy năng lực vốn có của HS, vừa định hướng hình thành những phẩm chất điển hình của nhân cách con người 1.1.4 1.1.4.1 Cơ sở xuất phát của việc tạo biểu tương nhân vật để giáo dục nhân cách học sinh trong DHLS ở trường THPT Mục tiêu và nhiệm vụ của bộ môn Lịch sử đối với việc giáo dục nhân. .. dục nhân cách cho HS Qua đó, nâng cao hiệu quả môn học 8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 12 - Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc tạo biểu tượng nhân vật trong dạy học bài học nội khóa phần Lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – XV) ở trường THPT - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của khóa luận có thể góp phần nhất định trong việc nâng cao hiệu quả của tạo biểu tượng. .. thể định hướng giáo dục những phẩm chất nhân cách tiêu biểu của nhân vật đó cho học sinh 1.1.2 1.1.2.1 • Biểu hiện của nhân cách con người và ưu thế của bộ môn Lịch sử với việc giáo dục nhân cách HS Biểu hiện của nhân cách con người Theo quan niệm nhân cách của người phương Đông qua các học thuyết, tôn giáo Người phương Đông quy định 2 thành tố là thước đo chuẩn mực tạo nên một chính nhân quân tử: tính

Ngày đăng: 24/06/2016, 17:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan