Xây dựng hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng ISO 9000 cho nhà máy bia

124 689 2
Xây dựng hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng ISO 9000 cho nhà máy bia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC Lý Thùy Trang K56 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, tình trạng ngộ độc thực phẩm diễn phổ biến giới nước ta Vì nhà sản xuất cần quan tâm đến vấn đề chất lượng thực phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng Để giúp nhà sản xuất tạo sản phẩm an toàn với người tiêu dùng, loạt hệ thống quản lý kiểm soát chất lượng sản phẩm doanh nghiệp áp dụng rộng rãi Một số số phải kể đến hệ thống ISO 9000 Đây Bộ tiêu chuẩn quốc tế xây dựng nhằm trợ giúp tổ chức, thuộc loại hình quy mô việc xây dựng, áp dụng vận hành hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực Vì em định chọn đề tài đồ án là: “Xây dựng hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng ISO 9000 cho nhà máy bia” Tuy em cố gắng việc thực đồ án thật tốt, với kiến thức hạn chế, đồ án có thiếu sót, em mong nhận góp ý quý Thầy, Cô để em rút nhiều học kinh nghiệm thành công đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Bộ môn quản lý chất lượng tạo điều kiện cho em thực đồ án Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Thầy Vũ Hồng Sơn, người giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình suốt thời gian thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện: Lý Thùy Trang - 20116039 Lý Thùy Trang K56 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Vấn đề an toàn thực phẩm An toàn thực phẩm (ATTP) vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, tiếp cận với thực phẩm an toàn trở thành quyền người Thực phẩm an toàn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khoẻ người, chất lượng sống chất lượng giống nòi Ngộ độc thực phẩm bệnh thực phẩm gây không gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ sống người, mà gây thiệt hại lớn kinh tế, gánh nặng chi phí cho chăm sóc sức khoẻ An toàn thực phẩm không ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe mà liên quan chặt chẽ đến suất, hiệu phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội Đảm bảo an toàn thực phẩm góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo hội nhập quốc tế Tuy nhiên, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm nước ta nhiều khó khăn, thách thức Tình trạng ngộ độc thực phẩm có xu hướng tăng ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ cộng đồng Sản xuất, kinh doanh thực phẩm nước ta nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình nên việc kiểm soát an toàn vệ sinh khó khăn Mặc dù Việt Nam có tiến rõ rệt bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm thời gian qua song công tác quản lý an toàn thực phẩm nhiều yếu kém, bất cập, hạn chế nguồn lực đầu tư kinh phí chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Dự án bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm đưa vào Chương trình mục tiêu quốc gia Phòng chống số bệnh xã hội dịch bệnh nguy hiểm giai đoạn 2001-2005 giai đoạn 2006-2010 Chương trình mục tiêu quốc gia với dự án Ngành y tế phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội triển khai nhiều hoạt động bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm rộng khắp toàn quốc Cùng với việc xây dựng hành lang pháp lý, hệ thống quản lý chuyên ngành thuộc ngành y tế ngành Nông nghiệp hình thành từ Trung ương Lý Thùy Trang K56 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội xuống địa phương Về bản, mục tiêu đề vào năm 2010 đạt Tuy nhiên, nhiệm vụ bảo đảm an toàn thực phẩm thời gian tới đặt thách thức, đòi hỏi định hướng, sách giải pháp phù hợp nhà nước Ngày 25/5/2010, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 734/QĐ-TT phê duyệt Kế hoạch thực Nghị số 34/2009/QH12 đẩy mạnh thực sách, pháp luât quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, giao cho Bộ Y tế phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo đảm an toàn thực phẩm giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 Ngày 17 tháng năm 2010, Quốc hội thông qua Luật An toàn thực phẩm, có hiệu lực từ ngày 1/7/2011 Các định hướng giải pháp bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm nước ta Chiến lược quốc gia bảo đảm an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 dựa đường lối, chủ trương Đảng công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân đường lối phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới Bản chiến lược thể tâm cam kết mạnh mẽ Chính phủ việc cải thiện tình trạng an toàn vệ sinh thức phẩm gắn liền với cải thiện chất lượng sống người dân Việt Nam DỰ BÁO TÌNH HÌNH ATTP GIAI ĐOẠN 2011-2020: Trong giai đoạn 2011-2020, kinh tế giới nhiều khó khăn, bất ổn sau có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng Việt Nam tiếp tục phát triển toàn diện chiều rộng chiều sâu, tạo điều kiện mở rộng thị trường, thu hút đầu tư công nghệ, đồng thời cung nâng mức độ cạnh tranh thị trường quốc tế nước Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trước mắt như: - Sự tăng dân số đe dọa an ninh lương thực làm cạn kiệt tài nguyên, nguồn nước uống; hệ sinh thái bị cân bằng, cách ăn uống truyền thống thay đổi làm tăng nguy ngộ độc thực phẩm cộng đồng Lý Thùy Trang K56 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội - Quá trình biến đổi khí hậu gia tăng, nóng lên bề mặt trái đất kéo theo gia tăng vụ ngộ độc thực phẩm có nguồn gốc vi sinh vật Sự phát triển không bền vững, việc khai thác nguồn tài nguyên mức, buông lỏng kiểm soát môi trường nửa cuối kỷ 20 tiếp tục để lại hậu hết ức nặng nề cho kỷ 21 Hóa chất độc hại làm ô nhiễm nặng nề đất, nước, ô nhiễm vào sản xuất thực phẩm làm phát triển bệnh ung thư, nhiễm độc mạn tính, quái thai, dị ứng - Các nước giới đầu tư mạnh vào nghiên cứu sử dụng sản phẩm thực phẩm biến đổi gien, thực phẩm chiếu xạ, sử dụng chất kích thích tăng trưởng, thuốc kháng sinh ứng dụng để tăng suất vật nuôi, trồng lại làm ảnh hưởng đến sức khỏe người Do người tiêu dùng nước nhập thực phẩm ngày đòi hỏi cao chất lượng, đảm bảo ATTP, nước tăng cường bảo hộ cho sản xuất nước [1] Ở Việt Nam nhiều vụ ngộ độc thực phẩm hay xảy ra, đặc biệt ngộ độc tập thể, rơi nhiều vào đối tượng công nhân (khi ăn, uống bếp ăn tập thể không đảm bảo vệ sinh, an toàn chất lượng thực phẩm) Theo thống kê năm 2008, năm Việt Nam có khoảng 250- 500 ca ngộ độc thực phẩm với 7.000 10.000 nạn nhân 100 - 200 ca tử vong Nhà nước Việt Nam tỉ đồng cho việc điều trị, xét nghiệm điều tra tìm nguyên nhân Tiền thuốc men viện phí cho nạn nhân ngộ độc vi sinh vật tốn chừng 300.000 – 500.000 đồng, ngộ độc hóa chất (thuốc trừ sâu, phẩm màu…) từ – triệu đồng, chi phí bệnh viện phải chịu lớn nhiều Bảng 1.1: Số liệu Cục An toàn thực phẩm Việt Nam N S Số S Số ă ố ng ố nh m ườ v i Lý Thùy Trang K56 ập c vi Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội ụ 1 2 8 m ắc h ế ện t 47 36 00 63 55 41 55 02 51 41 00 00 49 50 65 00 Một số vụ việc nhắc đến gồm: Ở quận 12, TP HCM, 148 công nhân Công ty Terratex, có triệu chứng đau bụng, buồn nôn chóng mặt Theo công nhân, thức ăn tập thể mà họ dùng nhà bếp công ty nấu Đây lần thứ hai công ty xảy ngộ độc Lý Thùy Trang K56 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội tập thể Trong ngày 7/3/2013, gần 30 người ăn bánh mì Đà Nẵng phải nhập viện với triệu chứng nôn ói kéo dài kèm đau đầu Chiều 28/3/2013, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Thái Bình cho biết có 69 người bị ngộ độc phải đưa vào Bệnh viện đa khoa Tây Tiền Hải để điều trị Tất 69 người bị ngộ độc công nhân Công ty TNHH Global MFG Việt Nam Ngày 1/7/2014, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh xảy vụ ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể Công ty TNHH may Shin Dong (Số 11/2A KP5 phường Hiệp Thành, Quận 12) làm 255 công nhân mắc phải nhập viện Khoảng trưa 18/5/2014, 30 công nhân Công ty cổ phần Savimex đóng phường Hiệp Thành, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh nghỉ dưỡng, du lịch thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đưa cấp cứu Bệnh viện Lê Lợi (thành phố Vũng Tàu) bị ngộ độc thực phẩm [2] 1.2 Tình hình tiêu bia Việt Nam Về mức tiêu thụ rượu bia, với 3,4 tỷ lít bia năm 2015, Việt Nam quốc gia tiêu thụ bia cao Đông Nam Á, đứng thứ châu Á sau Nhật Bản, Trung Quốc nằm top 25 giới Lượng rượu bia trung bình sử dụng giới không tăng 10 năm qua, Việt Nam lại tăng trưởng theo chiều "thẳng đứng" Thống kê cho thấy, năm 2008, Việt Nam đứng thứ châu Á tiêu thụ bia, đứng thứ châu Á sau Nhật Bản Trung Quốc năm sau Lý Thùy Trang K56 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 1.1 Dự báo mức tiêu thụ bia Việt Nam Theo báo cáo Hiệp hội Bia Rượu Nước giải khát Việt Nam, mức tiêu thụ đồ uống có cồn, đặc biệt bia Việt Nam tăng gấp đôi năm qua Dự tính đến năm 2020, sản lượng bia toàn ngành tỷ lít/năm [3] 1.3 Tổng quan hệ thống chất lượng 1.3.1 Quản lý chất lượng theo phương pháp truyền thống Phương pháp quản lý chất lượng truyền thống phương pháp dựa vào lấy mẫu kiểm nghiệm mẫu đại diện từ lô hàng Từ kết kiểm nghiệm để đánh giá chất lượng sản phẩm và/hoặc tìm nguyên nhân liên quan đến chất lượng sản phẩm Ưu điểm: chi phí thấp, đơn giản, dễ thực hiện, dễ kiểm tra Nhược điểm: Độ xác không cao, không đảm bảo an toàn, chi phí khắc phục hậu lớn, phản ứng nhà sản xuất liên quan đến chất lượng không kịp thời 1.3.2 Phương pháp QLCL toàn diện TQM TQM hệ thống hữu hiệu tích hợp nỗ lực trì, phát triển cải tiến chất lượng nhiều tổ nhóm tổ chức để tiếp thị, áp dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất cung ứng dịch vụ nhằm thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu khách hàng cách kinh tế TQM áp dụng cách thức quản lý tạo thuận lợi cho tăng trưởng bền vững thông qua việc huy động hết tâm trí tất thành viên nhằm tạo chất lượng cách kinh tế theo yêu cầu khách hàng Tóm lại, TQM phương pháp quản lý tập trung vào chất lượng để thỏa mãn khách hàng, dựa vào thành viên, mang lại thành công lâu dài cho nhân viên, tổ chức xã hội Lý Thùy Trang K56 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.3.3 Các chương trình tiên 1.3.3.1 GMP GMP chữ viết tắt tiếng Anh "Good Manufacturing Practice" – Thực hành sản xuất tốt; bao gồm nguyên tắc chung, quy định, hướng dẫn nội dung điều kiện sản xuất; áp dụng cho sở sản xuất, gia công, đóng gói thực phẩm, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm… nhằm đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng an toàn GMP quan tâm đến yếu tố quan trọng: người, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, thao tác, môi trường tất khu vực trình sản xuất, kể vấn đề giải khiếu nại khách hàng thu hồi sản phẩm sai lỗi Những yêu cầu GMP có tính mở rộng tổng quát, cho phép nhà sản xuất tự định số quy định, tiêu chuẩn, thủ tục, hướng dẫn công việc cho đáp ứng yêu cầu cần thiết, phù hợp với loại hình, lĩnh vực sản xuất điều kiện sở vật chất doanh nghiệp Chính số quy định, thủ tục hệ thống GMP doanh nghiệp khác Ưu điểm: - Kiểm soát tất yếu tố liên quan đến trình từ khâu nguyên liệu đến khâu thành phẩm - Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm - Chi phí khắc phục hậu thấp Nhược điểm: - Việc tổ chứa quản lý chi phí kiểm tra chất lượng lớn so với phương pháp truyền thống Lý Thùy Trang K56 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.3.3.2 SSOP SSOP chữ từ tiếng Anh: Sanitation Standard Operating Procedures Nghĩa là: Quy phạm vệ sinh nói cụ thể là: Quy trình làm vệ sinh thủ tục kiểm soát vệ sinh Vai trò, tầm quan trọng SSOP: SSOP với tiêu chuẩn GMP chương trình tiên bắt buộc phải áp dụng: - Ngay chương trình HACCP - Giảm số lượng điểm kiểm soát tới hạn (CCP) kế hoạch HACCP SSOP với GMP kiểm soát điểm kiểm soát CP, giúp làm tăng hiệu kế hoạch HACCP 1.3.4 Phương pháp QLCL theo HACCP Thuật ngữ HACCP chữ viết tắt tiếng Anh “Hazard Analysis & Critical Control Point” – Phân tích mối nguy Kiểm soát điểm tới hạn HACCP công cụ để xác định mối nguy hại cụ thể diện tiềm ẩn toàn trình sản xuất, chế biến thực phẩm, ví dụ mối nguy từ sinh học, hóa học, vật lý điều kiện bảo quản, vận chuyển, sử dụng HACCP công cụ kiểm soát mối nguy hại suốt trình sản xuất, chế biến thực phẩm theo nguyên tắc hệ thống, phòng ngừa; từ khâu sản xuất nguyên liệu, công đoạn sản xuất, chế biến đến tận tay người tiêu dùng Nó lập để ngăn ngừa, giảm thiểu mối nguy an toàn thực phẩm đến mức chấp nhận Các nhà chế biến thực phẩm dùng để đảm bảo sản xuất, chế biến thực phẩm an toàn 10 Lý Thùy Trang K56 10 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Bộ phận đánh giá Sự không phù hợp số Trưởng đoàn đánh giá Ngày đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá Nặng Đánh giá viên Nhẹ Điều khoản Mô tả không phù hợp: ………………………………… ………………… …… …………………………………………………………………………………… …………………….… Báo cáo hành động khắc phục phận đánh giá: Ngày dự kiến đánh giá Ngày hoàn thành Xác nhận đại diện phận Nội dung hành động khắc phục: ……………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……… Theo dõi kiểm tra hành động khắc phục Nhận xét: …………………………… Chấp nhận Không chấp nhận Xác nhận trưởng đoàn đánh giá Ngày: …………………………… Kí tên: BM-QT-06-04 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ 110 Lý Thùy Trang K56 110 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Bộ phận đánh giá: ………………………………………………………… Thời gian đánh giá (ngày/ giờ): …………………………… …………………… Loại hình đánh giá: Nội ……………………………………………………… Tiêu chuẩn: ……………………………………………………………………… Đánh giá viên: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … Kết đánh giá: Số điểm không phù hợp nặng: ………………… Số điểm không phù hợp nhẹ: ………………… Số điểm cần lưu ý: …………………………… Điểm mạnh: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Các vấn đề tồn …………………………………………………………………………………… Kiến nghị phận đánh giá (nếu có): …………………………………………………………………………………… TRƯỞNG ĐOÀN ĐÁNH GIÁ ĐẠI DIỆN BỘ PHẬN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ 111 111 Lý Thùy Trang K56 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.4 Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp Bảng 3.12 Bảng theo dõi thay đổi TT Phần sửa đổi 112 Lý Thùy Trang K56 Trang Tóm tắt nội dung Ngày ban sửa đổi hành Phê duyệt 112 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.4.1 Mục đích Đảm bảo cung cấp sản phẩm với chất lượng tốt chủng loại tới người tiêu dùng theo sách an toàn thực phẩm nhà máy 3.2.4.2 Phạm vi áp dụng Tất sản phẩm nhà máy 3.2.4.3 Tài liệu tham khảo ISO 9001:2008 3.2.4.4 Nội dung Bảng 3.13 Lưu đồ kiểm soát sản phẩm không phù hợp Quy trình thực Tài liệu liên quan BM-QT-07 Hàng KPH thu hồi từ thị trường Chuyển hàng nhà máy P QA kiểm tra BM-QT-07-01 Theo dõi sản phẩm không phù hợp BM-QT-07-02 Hàng KPH thu hồi từ thị trường 113 Lý Thùy Trang K56 113 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.14 Hồ sơ theo dõi kiểm soát sản phẩm không phù hợp STT Ký hiệu hồ sơ Tên hồ sơ Thời gian lưu Nơi lưu BM-QT-07-01 Báo cáo không phù hợp năm QA BM-QT-07-02 Nhật kí theo dõi hàng háo KPH Cập nhật QA Phụ lục: 114 Lý Thùy Trang K56 114 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội BM-QT-07-02 NHẬT KÍ THEO DÕI HÀNG HÓA KHÔNG PHÙ HỢP STT Số phiếu 115 Lý Thùy Trang K56 Ngày phát Đơn vị nảy sinh không phù hợp Người xử lý Ngày hoàn thành 115 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội BM-QT-07-01 BÁO CÁO SỰ KHÔNG PHÙ HỢP Ngày Số: Sự không phù hợp: Mô tả chất phạm vi không phù hợp Người lập: Đề xuất hình thức xử lý: Làm lại Sửa chữa Nhân nhượng Hình thức khác Người có thẩm quyền: Ngày: Người thực hiện: Ngày hoàn thành Kết xử lý không phù hợp Người thực hiện: Ngày thực tế hoàn thành Giám sát Thỏa mãn Không thỏa mãn Ghi Người giám sát 116 Lý Thùy Trang K56 Báo cáo SPKPH số: Ngày: 116 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.5 Quy trình hành động khắc phục (QT-08) Bảng 3.15 Bảng theo dõi thay đổi TT Phần sửa đổi Trang Tóm tắt nội dung sửa đổi Ngày ban hành Phê duyệt 3.2.5.1 Mục đích Quy định trình tự thực hành động khắc phuc nhằm loại bỏ nguyên nhân không phù hợp phát hay tình trạng không mong muốn nhằm ngăn ngừa tái diễn 3.2.5.2 Phạm vi áp dụng Toàn nhà máy 117 Lý Thùy Trang K56 117 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.5.3 Nội dung Bảng 3.16 Lưu đồ theo dõi hành động khắc phục Quy trình thực Tài liệu liên quan BM-QT-07 Sản phẩm không phù hợp BM-QT-08-01 Đánh giá mức độ nghiêm trọng KPH BM-QT-08-01 Lập phiếu yêu cầu khắc phục BM-QT-08-01 Xem xét BM-QT-08-01 Lập kế hoạch khắc phục BM-QT-08-01 Hoạt động khắc phục KPH BM-QT-08-01 Kiểm tra giám sát BM-QT-08-02 Lập sổ theo dõi Bảng 3.17 Hồ sơ theo dõi hành động khắc phục STT Tên biểu mẫu 118 Lý Thùy Trang K56 Mã số Thời gian lưu Nơi lưu 118 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Phiếu yêu cầu hành động khắc phục BM-QT-08-01 năm P.QA Sổ theo dõi hành động khắc phục BM-QT-08-02 Cập nhật P.QA Phụ lục 119 Lý Thùy Trang K56 119 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội BM-QT-08-01 YÊU CẦU HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC Số: … Sự không phù hợp: Đã xảy Sự không phù hợp liên quan tới Dịch vụ không phù hợp Theo dõi thủ tục, dịch vụ Đơn vị: Mô tả không phù hợp Ngày Phản hồi khách hàng Kết đánh giá Hệ thống chất lượng Khác Người lập Xác nhận Nguyên nhân HĐKP Người thực Người phê duyệt: Thời hạn hoàn thành: Ngày: Xác nhận HĐKP Đạt yêu cầu Người phê duyệt: Chưa đạt yêu cầu Số phiếu không phù hợp Ngày: BM-QT-08-02 SỔ THEO DÕI HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC STT Ngày khắc phục 120 Lý Thùy Trang K56 Nội dung Ghi 120 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp 121 Lý Thùy Trang K56 Đại học Bách Khoa Hà Nội 121 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 3.18 Ban ISO STT 122 Lý Thùy Trang K56 Họ tên Nguyễn Văn A Lê Thị B Hồ Quang C Phạm Thị K Lý Thị M Chức Trưởng ban Đại diện chất lượng Thư kí ban Ủy viên Ủy viên 122 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội TỔNG KẾT Hiện nay, chất lượng thực phẩm vấn đề xã hội quan tâm, việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho nhà sản xuất thực phẩm việc cần làm để đảm bảo chất lượng cho sản phẩm thực phẩm Việc áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 cho nhà máy bia đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm bia chất lượng người tiêu dùng khu vực Trong phạm vi đồ án đưa số vấn đề sau: - Tổng quan tình hình tiêu thụ bia Việt Nam tổng quan hệ thống quản lý chất lượng áp dụng vào nhà máy sản xuất bia Việt - Nam Đưa bước tiến hành xây dựng hệ thống văn tài liệu ISO 9001:2008 cho dây chuyền sản xuất bia lon với 20 quy trình, 41 biểu mẫu Trong trình làm đồ án không tránh khỏi sơ suất, mong thầy cô giáo bảo thêm để em sửa chữa rút kinh nghiệm Một lần em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy cô 123 Lý Thùy Trang K56 123 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu viện dẫn [1] Dự báo tình hình an toàn thực phẩm 2011-2020 [2] Số liệu ca ngộ độc thực phẩm (cục An toàn thực phẩm Việt Nam) [3] Dự báo mức tiêu thụ bia Việt Nam (Bộ Công thương) [4] Số lượng chứng ISO cấp toàn giới năm 2012 [5] Thống kê chứng 9001:2008 cấp cho Việt Nam qua năm Một số tài liệu tham khảo khác PGS TS Hoàng Đình Hòa– Công nghệ sản xuất Malt Bia – NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 Hà Duyên Tư, Lê Thị Cúc, Lê Ngọc Tú,… - Quản lý kiểm tra chất lượng thực phẩm – Đại học Bách khoa Hà Nội, 1996 ISO 9001:2008: Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu ISO 9000:2000: Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở từ vựng www.iso.org www.tetrapak.com www.tcvn.gov.vn 124 Lý Thùy Trang K56 124 Lớp CNTP1 – [...]... tiêu chuẩn BS 5750 - tiêu chuẩn đầu tiên về hệ thống chất lượng áp dụng rộng rãi cho các ngành công nghiệp và là tiền thân của tiêu chuẩn ISO 9000 sau này Cho tới nay, ISO 9000 đã qua các kỳ sửa đổi vào các năm 1994, 2000 và hiện tại là tiêu chuẩn ISO 9001:2008 1.4.2 Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Tám nguyên tắc quản lý chất lượng cơ bản, đó là:  Nguyên tắc 1: Hướng... Giới thiệu về ISO 9000 1.4.1 ISO 9000 là gì ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng do Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) ban hành, áp dụng cho mọi loại hình tổ chức/doanh nghiệp nhằm đảm bảo khả năng cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng và luật định một cách ổn định và thường xuyên nâng cao sự thoả mãn của khách hàng ISO 9000 được Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO ban hành... phạm vi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng - Lập Ban chỉ đạo dự án ISO 9000 hoặc phân công nhóm thực hiện dự án (đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ) - Bổ nhiệm/phân công Đại diện Lãnh đạo về chất lượng và thư ký/cán bộ thường trực (khi cần thiết) 15 Lý Thùy Trang K56 15 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội - Tổ chức đào tạo nhận thức chung về ISO 9000 và phương pháp xây dựng hệ thống. .. phương pháp xây dựng hệ thống văn bản - Đánh giá thực trạng - Lập kế hoạch thực hiện 1.4.4.2 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Thiết lập các quy trình để chuẩn hóa cách thức thực hiện, kiểm soát các quá trình trong hệ thống Xây dựng hệ thống văn bản bao gồm: + Chính sách, mục tiêu chất lượng + Sổ tay chất lượng + Các quy trình kèm theo các mẫu, biểu mẫu và hướng dẫn khi cần thiết 1.4.4.3 Triển khai... kí kế những hợp đồng lớn - Tăng lượng hàng hóa/ dịch vụ bán ra - Dễ dàng áp dụng thành công những hệ thống quản lý tiên tiến khác 14 Lý Thùy Trang K56 14 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.4.4 Các bước triển khai ISO 9001:2008 Quá trình triển khai ISO 9001:2008 đóng vai trò rất quan trọng để đạt được những lợi ích đầy đủ của hệ thống quản lý chất lượng (Quality Management System... ban hành tiêu chuẩn MIL-Q-9858A về quản lý chất lượng bắt buộc áp dụng đối với các cơ sở sản xuất trực thuộc Dựa trên tiêu chuẩn quản lý chất lượng của Mỹ, năm 1968, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO đã ban hành tiêu chuẩn AQAP-1 (Allied Quality Assurance Publication) quy định các yêu cầu đối với hệ thống kiểm soát chất lượng trong ngành công nghiệp áp dụng cho khối NATO Năm 1979, Viện Tiêu... Khoa Hà Nội Do hàm lượng glucid và protein khá cao, khả năng chuyển hóa thành chất hòa tan tốt, có thể đạt 90% chất khô Thực tế đã cho thấy có thể thay thế gạo cho malt đến 50% (nếu malt có hoạt tính enzym tốt) 23 Lý Thùy Trang K56 23 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Yêu cầu về chất lượng gạo dùng sản xuất bia: - Độ ẩm 14% Hàm lượng chất hòa tan: 80- 88% tính theo % chất khô Không... khắc phục sau đánh giá - Tiếp nhận chứng chỉ ISO 9001 17 Lý Thùy Trang K56 17 Lớp CNTP1 – Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.4.5 Tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trên thế giới và Việt Nam Đến cuối tháng 12 năm 2010, có ít nhất 1.109.905 chứng chỉ ISO 9001 đã được cấp tại 178 quốc gia và nền kinh tế Số lượng chứng chỉ tăng thêm là 45.120 chứng chỉ,... dài Các nhà máy sử dụng các chế phẩm hoa houblon để tránh khắc phục các nhược điểm trên mà vẫn đảm bảo chất lượng hoa • Hoa viên: Để sử dụng thuận tiện, đỡ tốn kém trong thời gian bảo quản và vận chuyển, người ta nghiền nát cánh hoa khô thành dạng bột, sau đó cho qua máy ép viên định hình để thu gọn và được bọc dấu đặc biệt mà không khí không thẩm tích qua được, đồng thời nạp thêm khí trơ 26 Lý Thùy... lợi + Xây dựng chính sách động viên, khen thưởng kịp thời + Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực + Phát hiện, phát hy tính sáng tạo của mọi thành viên  Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn lực và các hoạt động liên quan được quản lý như một quá trình  Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống để quản lý Việc xác định, nhận thức và quản lý các

Ngày đăng: 24/06/2016, 17:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Vấn đề an toàn thực phẩm

    • 1.2. Tình hình tiêu bia tại Việt Nam

    • 1.3. Tổng quan về các hệ thống chất lượng

      • 1.3.1. Quản lý chất lượng theo phương pháp truyền thống

      • 1.3.2. Phương pháp QLCL toàn diện TQM

      • 1.3.3. Các chương trình tiên quyết

        • 1.3.3.1. GMP

        • 1.3.3.2. SSOP

        • 1.3.4. Phương pháp QLCL theo HACCP

        • 1.4. Giới thiệu về ISO 9000

          • 1.4.1. ISO 9000 là gì

          • 1.4.2. Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008

          • 1.4.3. Lợi ích của ISO 9001:2008 đối với doanh nghiệp

          • 1.4.4. Các bước triển khai ISO 9001:2008

            • 1.4.4.1 Giai đoạn chuẩn bị

            • 1.4.4.2. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng

            • 1.4.4.3. Triển khai áp dụng

            • 1.4.4.4. Kiểm tra, đánh giá nội bộ

            • 1.4.4.5. Đăng ký chứng nhận

            • 1.4.5. Tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trên thế giới và Việt Nam

            • CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH SẢN XUẤT BIA

              • 2.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất bia

              • 2.2. Nguyên liệu sản xuất bia

                • 2.2.1. Malt

                • 2.2.2. Gạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan