Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn trường THPT Chuyên Quốc Học Huế năm 2016 - 2017

3 739 2
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn trường THPT Chuyên Quốc Học Huế năm 2016 - 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2 Sở GD&ĐT Nghệ An Đề thi chính thức Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT chuyên Phan Bội Châu Năm học 2009 - 2010 (Đề thi này có 4 trang) Môn thi: Tiếng Anh Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) SECTION I: PHONETICS I. Choose the word whose underlined part is pronouned differently from that of the others. 1. A. teacher B. clear C. reason D. mean 2. A. technique B. chemical C. attach D. chemistry 3. A. spaces B. houses C. couples D. cabbages 4. A. cost B. host C. most D. post 5. A. sort B. sure C. sing D. sit II. Identify the word whose stressed pattern is different from that of the others. 1. A. environment B. electricity C. consumer D. pollution 2. A. experience B. advance C. linguistics D. intermediate 3. A. important B. generate C. villager D. interested 4. A. destroy B. receive C. problem D. mistake 5. A. mysterious B. temperature C. encourage D. experience SECTION II: VOCABULARY AND GRAMMAR I. Choose the best answer from A, B, C or D to fill in the gaps. 1. The famous of The Red Cross is the white flag bearing a red cross. A. sign B. signal C. symptom D. symbol 2. I am very to you for giving me the advice on how to study effectively. A. thanking B. helpful C. grateful D. kind 3. They looked very unhappy because they lost the match one goal. A. by B. for C. with D. from 4. This is one of the exceptions the rule. A. of B. to C. on D. about 5. Have you considered for that position of sales manager? A. applying B. to apply C. looking D. to look 6. You look tired. hard all day? A. Are you working C. Do you work B. Have you been working D. Did you work 7. Last night thieves goods to the value of $10,000 from Goodbuy Supermarket in Elm Lane. A. robbed B. stole C. burgled D. shoplifted 8. The policeman me the way. A. told B. said C. explained D. directed 9. He is a very old man but in fact he is only fifty. A. evidently B. apparently C. obviously D. actually 10. From the hotel, there is a good of the mountains. A. vision B. sight C. picture D. view 2 II. Fill in each gap with the correct form of the given words. 1. The Times is a serious and newspaper. (INFORM) 2. This company treats all its equally. (EMPLOY) 3. Our firm closed down because of situation. (ECONOMY) 4. have been investigating selenium’s role in the body TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Môn thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 09/06/2016 I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc kĩ hai ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: Ngữ liệu 1: Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai học Đàn cò áo trắng Khiêng nắng Qua sông Chị gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi (Trần Đăng Khoa, Em kể chuyện này) Ngữ liệu 2: Tình trạng rác rưởi khách vô ý thức vứt bừa bãi làm đau đầu ban quản lý khu di tích, danh thắng công tác xử lý Ngay Di sản Kỳ quan giới Vịnh Hạ Long bị du khách vô tư xả rác xuống mặt biển, ban quản lý tăng cường nhắc nhở, xử phạt Không thể đổ hết trách nhiệm lên đầu quan chức địa phương, có lúc số lượng khách đổ đông mà lực lượng bảo vệ, thu gom rác lại mỏng, có làm việc hết công suất không (Theo nhandan.com.vn, ngày 09/11/2013) Câu 1: Nêu nội dung ngữ liệu Câu 2: Xác định biện pháp tu từ ngữ liệu phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Câu 3: Em có thái độ trước tượng đề cập ngữ điệu 2? Thử nêu giải pháp để hạn chế tượng II PHẦN TẬP LÀM VĂN (6,0 điểm) CUỐN SÁCH VÀ GIỎ ĐỰNG THAN Có câu chuyện kể trang trại miền núi xa xôi, miền Đông bang Kentucky, có ông cụ sống với người cháu Mỗi buổi sáng, ông cụ dậy sớm để đọc sách Có sách ông đọc nhiều lần, đến mức sách sờn cũ, lúc ông đọc say mê chưa buổi sáng ông quên đọc sách Cậu cháu trai bắt chước ông, cố gắng ngày ngồi đọc sách Rồi ngày, cậu hỏi ông: - Ông ơi, cháu thử đọc sách ông, cháu không hiểu Hoặc có đoạn cháu hiểu, gấp sách lại cháu quên Thế đọc sách có tốt đâu mà ông đọc thường xuyên Ông cụ lúc đổ than vào lò, quay lại nhìn cháu nói: - Cháu đem giỏ đựng than sông mang cho ông giỏ nước nhé! Cậu bé liền làm theo lời ông, tất nước chảy hết khỏi giỏ trước cậu bé quay đến nhà Nhìn thấy giỏ, ông cụ cười nói: - Nước chảy hết rồi! Có lẽ lần sau cháu phải nhanh nữa! Rồi ông bảo cháu quay lại sông lấy giỏ nước Lần cậu bé cố chạy nhanh hơn, lại lần nữa, cậu đến nhà giỏ trống rỗng Thở không hơi, cậu nói với ông “đựng nước vào giỏ điều không thể”, lấy xô để múc nước Nhưng ông cụ ngăn lại: - Ông không muốn lấy xô nước Ông muốn lấy giỏ nước mà! Cháu làm đấy, có điều cháu chưa cố thôi! Rồi ông lại bảo cháu sông lấy nước Vào lúc này, cậu bé biết đựng nước vào giỏ được, cậu muốn cho ông thấy dù cậu chạy nhanh đến đâu, nước chảy hết khỏi giỏ trước cậu đến nhà Thế cậu bé lại lấy nước, lại chạy nhanh hết sức, đến chỗ ông, giỏ lại trống rỗng - Ông xem - Cậu bé hụt nói - Thật vô ích! - Cháu lại nghĩ vô ích - Ông cụ nói - Cháu thử nhìn giỏ xem! Cậu bé nhìn vào giỏ, lần đầu tiên, cậu bé nhận giỏ trông khác hẳn ban đầu Nó không giỏ than đen bẩn nữa, mà nước rửa - Cháu ông, diễn cháu đọc sách Có thể cháu không hiểu không nhớ thứ, cháu đọc, sách thay đổi cháu từ bên tâm hồn, nước làm giỏ than (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2006) 1.1 (1,0 điểm) Nêu nội dụng câu chuyện 1.2 (2,0 điểm) Bằng văn (dài không trang rưỡi giấy thi), trình bày suy nghĩ học sống từ câu chuyện Câu (4,0 điểm) “Cuộc đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương, Ngữ văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục, 2004, tr.61) Từ cách hiểu ý kiến trên, em chọn phân tích tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn để làm sáng tỏ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 01 trang) Câu (2,0 điểm) Phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đoạn văn sau: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông. (Trích Cô Tô - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 6, tập hai, NXBGD, 2012) Câu (3,0 điểm) Nhà văn I-li-a Ê-ren-bua có viết: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, sông Vôn-ga bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Từ ý nghĩa câu văn trên, em trình bày suy nghĩ lòng yêu nước. Câu (5,0 điểm) Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống được. Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ. Tất tâm hồn đọc, có trí thức ( .). Cho đến câu thơ kia, người đọc nghe thầm lòng, mắt không rời trang giấy. (Trích Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9, tập hai, NXBGD, 2014) Em hiểu ý kiến nào? Cảm nhận em hay thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận. --------- Hết --------Họ tên thí sinh: ……………………………… Số báo danh: ………… . Cán coi thi không giải thích thêm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN Câu 1. Yêu cầu chung: Phát phân tích hiệu nghệ thuật số biện pháp tu từ đặc sắc đoạn văn; tùy chọn cách trình bày. 2. Yêu cầu cụ thể: * Chỉ biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa. ẩn dụ. - Biện pháp so sánh: + Chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi. + Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên. + Mặt trời mâm lễ phẩm . - Biện pháp ẩn dụ: + Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ (chỉ mặt trời). + Mâm bạc (chỉ mặt biển). - Biện pháp nhân hóa: Mặt trời phúc hậu, hồng hào, đường bệ, tiến, mừng cho trường thọ . * Hiệu nghệ thuật: + So sánh: - Chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi-> Gợi tả tinh khôi, trẻo chân trời, ngấn bể lúc bình minh + So sánh, nhân hóa: - (Mặt trời) tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên->Tái màu sắc rực rỡ, hình dạng tròn trịa mặt trời lúc mọc, vẻ kì vĩ, tráng lệ thiên nhiên + Ẩn dụ, nhân hóa: - Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc -> Gợi tả màu sắc, sức sống dồi mặt trời lúc mọc; hình dạng, màu sắc mặt biển, vẻ đẹp tráng lệ mặt trời, mặt biển lúc bình minh. + So sánh, nhân hóa:- Mặt trời mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ . -> Gợi tả vẻ đẹp trang trọng, uy nghi thiên nhiên, thiên nhiên đẹp lên người, hướng người => Một loạt biện pháp tu từ độc đáo, đặc sắc->đã làm bật cảnh bình minh biển sau trận bão thật sáng, đẹp đẽ kì vĩ, tráng lệ, nên thơ; Thể lực quan sát, tài nghệ thuật tình yêu thiên nhiên tác giả; Khơi gợi ta tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu *Yêu cầu kỹ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội. - Văn phong sáng, ngôn từ chọn lọc, lập luận sắc sảo, chặt chẽ. *Yêu cầu kiến thức: Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo yêu cầu sau: 1. Giải thích ý kiến I-li-a Ê-ren-bua - Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, sông Vôn-ga bể quy luật tự nhiên. - Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc quy luật tình cảm người. => Từ hình ảnh dòng suối, sông, biển tự nhiên, I-li-a Ê-ren-bua đưa quan niệm cội nguồn biểu lòng yêu nước. Lòng yêu nước vốn khái niệm trừu tượng, có ý nghĩa rộng lớn nhờ hình ảnh so sánh ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ( Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ 1. Câu 1: ( 1,5 điểm ) Phân tích ý nghĩa của các từ láy trong đoạn thơ: " Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh " (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 1: ( 1,5 điểm) Chép lại ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và phân tích ý nghĩa của hình ảnh kết thúc bài thơ. Câu 2: ( 7 điểm ) Nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long. GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: ( 1,5 điểm) Học sinh phát hiện các từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu và thấy tác dụng của chúng : vừa chính xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc trong người đọc. Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng con người. - Từ láy ở hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cái nét thanh tao trong trẻo của mùa xuân nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng. Từ láy "nao nao" gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều gì đó sắp xảy ra đã xuất hiện. - Từ láy ở hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương. Các từ gợi tả được hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng giữa ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lòng và chuẩn bị cho sự xuất hiện của hàng loạt những hình ảnh của âm khí nặng nề trong những câu thơ tiếp theo. Câu 2: ( 1,5 điểm) Chép chính xác 3 dòng thơ được 0,5 điểm, nếu sai 2 lỗi về chính tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm : "Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo". (Đồng chí - Chính Hữu) Phân tích ý nghĩa của hình ảnh "đầu súng trăng treo" được 1 điểm. Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau : - Cảnh thực của núi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc. - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng : Đầu súng trăng treo. Hình ảnh trăng treo trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình. Chất thép và chất tình hoà quện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu. Câu 3: ( 7 điểm) Học sinh vận dụng cách làm văn nghị luận về nhân vật văn học để viết bài cảm nghĩ về anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa - là nhân vật điển hình cho tấm gương lao động trí thức trong những năm đất nước còn chiến tranh : a. Đề tài về tinh thần yêu nước và ý thức cống hiến của lớp trẻ là một đề tài thú vị và hấp dẫn của văn học kháng chiến chống Mĩ mà Lặng lẽ Sa Pa là một tác phẩm tiêu biểu. b. Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên : - Trẻ tuổi, yêu nghề và trách nhiệm cao với công việc. Các dẫn chứng tiêu biểu : một mình trên đỉnh núi cao chịu áp lực của cuộc sống cô độc nhưng anh luôn nhận thấy mình với công việc là đôi, một giờ sáng đi ốp nhưng anh không bỏ buổi nào thể hiện ý thức quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ rất cao. - Cởi mở, chân thành, nhiệt tình chu đáo với khách và rất lịch sự khiêm tốn (nói chuyện rất hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng quà cho họ mang theo ăn đường, khiêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: NGỮ VĂN (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Câu (2,0 điểm) Nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm điều qua đoạn văn sau: …Không khéo thằng trai anh lại trễ chuyến đò ngày, Nhĩ nghĩ cách buồn bã, người ta đường đời thật khó tránh điều vòng chùng chình, thấy có đáng hấp dẫn bên sông đâu? ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ( Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ 1. Câu 1: ( 1,5 điểm ) Phân tích ý nghĩa của các từ láy trong đoạn thơ: " Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh " (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 1: ( 1,5 điểm) Chép lại ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và phân tích ý nghĩa của hình ảnh kết thúc bài thơ. Câu 2: ( 7 điểm ) Nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long. GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: ( 1,5 điểm) Học sinh phát hiện các từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu và thấy tác dụng của chúng : vừa chính xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc trong người đọc. Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng con người. - Từ láy ở hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cái nét thanh tao trong trẻo của mùa xuân nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng. Từ láy "nao nao" gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều gì đó sắp xảy ra đã xuất hiện. - Từ láy ở hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương. Các từ gợi tả được hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng giữa ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lòng và chuẩn bị cho sự xuất hiện của hàng loạt những hình ảnh của âm khí nặng nề trong những câu thơ tiếp theo. Câu 2: ( 1,5 điểm) Chép chính xác 3 dòng thơ được 0,5 điểm, nếu sai 2 lỗi về chính tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm : "Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo". (Đồng chí - Chính Hữu) Phân tích ý nghĩa của hình ảnh "đầu súng trăng treo" được 1 điểm. Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau : - Cảnh thực của núi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc. - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng : Đầu súng trăng treo. Hình ảnh trăng treo trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình. Chất thép và chất tình hoà quện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu. Câu 3: ( 7 điểm) Học sinh vận dụng cách làm văn nghị luận về nhân vật văn học để viết bài cảm nghĩ về anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa - là nhân vật điển hình cho tấm gương lao động trí thức trong những năm đất nước còn chiến tranh : a. Đề tài về tinh thần yêu nước và ý thức cống hiến của lớp trẻ là một đề tài thú vị và hấp dẫn của văn học kháng chiến chống Mĩ mà Lặng lẽ Sa Pa là một tác phẩm tiêu biểu. b. Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên : - Trẻ tuổi, yêu nghề và trách nhiệm cao với công việc. Các dẫn chứng tiêu biểu : một mình trên đỉnh núi cao chịu áp lực của cuộc sống cô độc nhưng anh luôn nhận thấy mình với công việc là đôi, một giờ sáng đi ốp nhưng anh không bỏ buổi nào thể hiện ý thức quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ rất cao. - Cởi mở, chân thành, nhiệt tình chu đáo với khách và rất lịch sự khiêm tốn (nói chuyện rất hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng quà cho họ mang theo ăn đường, khiêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học: 2016 - 2017 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút 2 Sở GD&ĐT Nghệ An Đề thi chính thức Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT chuyên Phan Bội Châu Năm học 2009 - 2010 (Đề thi này có 4 trang) Môn thi: Tiếng Anh Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) SECTION I: PHONETICS I. Choose the word whose underlined part is pronouned differently from that of the others. 1. A. teacher B. clear C. reason D. mean 2. A. technique B. chemical C. attach D. chemistry 3. A. spaces B. houses C. couples D. cabbages 4. A. cost B. host C. most D. post 5. A. sort B. sure C. sing D. sit II. Identify the word whose stressed pattern is different from that of the others. 1. A. environment B. electricity C. consumer D. pollution 2. A. experience B. advance C. linguistics D. intermediate 3. A. important B. generate C. villager D. interested 4. A. destroy B. receive C. problem D. mistake 5. A. mysterious B. temperature C. encourage D. experience SECTION II: VOCABULARY AND GRAMMAR I. Choose the best answer from A, B, C or D to fill in the gaps. 1. The famous of The Red Cross is the white flag bearing a red cross. A. sign B. signal C. symptom D. symbol 2. I am very to you for giving me the advice on how to study effectively. A. thanking B. helpful C. grateful D. kind 3. They looked very unhappy because they lost the match one goal. A. by B. for C. with D. from 4. This is one of the exceptions the rule. A. of B. to C. on D. about 5. Have you considered for that position of sales manager? A. applying B. to apply C. looking D. to look 6. You look tired. hard all day? A. Are you working C. Do you work B. Have you been working D. Did you work 7. Last night thieves goods to the value of $10,000 from Goodbuy Supermarket in Elm Lane. A. robbed B. stole C. burgled D. shoplifted 8. The policeman me the way. A. told B. said C. explained D. directed 9. He is a very old man but in fact he is only fifty. A. evidently B. apparently C. obviously D. actually 10. From the hotel, there is a good of the mountains. A. vision B. sight C. picture D. view 2 II. Fill in each gap with the correct form of the given words. 1. The Times is a serious and newspaper. (INFORM) 2. This company treats all its equally. (EMPLOY) 3. Our firm closed down because of situation. (ECONOMY) 4. have been investigating selenium’s role in the body SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2016 – 2017 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 150 phút Câu (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao Mẹ lời mẹ hát Có đời Lời ru chắp đôi cánh Lớn bay xa (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương, Nguồn Thica.net) a)Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ b) Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng khổ đầu đoạn thơ Em hiểu ý nghĩa hai câu thơ cuối đoạn thơ nào? Câu (6,0 điểm ) Hiện nay, có nhiều bạn trẻ thích thể cách bắt chước lối ăn mặc, cách ứng xử cao quan điểm sống người tiếng, nhân vật phim ăn khách … Em viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ quan điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu (10,0 điểm) Nhà nghiên cứu Hoài Thanh khẳng định: “Nhà văn phép thần thông để vượt giới này, giới mắt nhà văn phải có hình sắc riêng” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ hình sắc riêng tác giả qua hai đoạn thơ sau: Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chin chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trăng điểm vài hoa (Cảnh ngày xuân, trích Truyện Kiều – Nguyễn Du, Ngữ văn 9, tập một, trang 84 – NXB Giáo dục, 2015) Mọc

Ngày đăng: 24/06/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan