Ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng bài giảng sử dụng giáo án điện tử cho môn học vẽ kỹ thuật hệ cao đẳng đại học

69 544 0
Ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng bài giảng sử dụng giáo án điện tử cho môn học vẽ kỹ thuật hệ cao đẳng   đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Đổi giáo dục đào tạo diễn quy mơ tồn cầu, tạo biến đổi sâu sắc giáo dục giới Cùng với phát triển nhanh mạnh khoa học công nghệ, tri thức thông tin trở thành yếu tố hàng đầu nguồn tài nguyên có yếu tố quan trọng định đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Để góp phần “đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo”, nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên trường trường Cao đẳng Đại học việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu Đổi phương pháp dạy học phải triển khai từ trang thiết bị phục vụ giảng dạy, nội dung chương trình…Việc ứng dụng cơng nghệ thông tin, truyền thông đa phương tiện vào môi trường dạy học biện pháp hữu hiệu Giáo dục, Đào tạo thời đại bùng nổ thông tin 1.2 Tính cấp thiết đề tài - Áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy kỹ thuật trường Cao đẳng, Đại học nói chung mơn học mang tính tư trừu tượng mơn Vẽ kỹ thuật nói riêng Việc ứng dụng phầm mềm xây dựng mơ hình vật thể 2D, 3D, vẽ lắp, tách chi tiết, mô chuyển động chi tiết, phận máy…sẽ tiết kiệm chi phí cho việc chế tạo vật mẫu, mơ hình học cụ, vẽ mẫu giúp cho tiết sinh viên động, giúp cho sinh viên tiếp cận nhanh kiến thức, hiểu sâu, giảm thời gian truyền đạt, thời gian vẽ hình giáo viên, tăng thời gian thực hành, làm tập sinh viên thời gian hướng dẫn giảng viên - Được đồng ý PGS TS Nguyễn Huy Ninh lựa chọn đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng giảng sử dụng giáo án điện tử cho môn học Vẽ kỹ thuật hệ Cao đẳng - Đại học ” MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu đề tài Ứng dụng số phần mềm vào xây dựng giảng điện tử cho học môn Vẽ kỹ thuật cho trường Cao đẳng - Đại học 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu phương pháp công nghệ dạy học - Cơ sở lý thuyết xây dựng sử dụng giảng điện tử - Nội dung, phương pháp dạy học môn vẽ kỹ thuật trường Cao đẳng, Đại học - Khai thác sử dụng phần mềm sử dụng xây dựng giảng điện tử - Xây dựng giảng điện tử cho môn học Vẽ kỹ thuật trường Cao đẳng, Đại học 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp luận - Phân tích tài liệu để làm sáng tỏ sở lý luận việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy trường Cao đẳng - Đại học - Phân tích nội dung, chương trình mơn Vẽ kỹ thuật trường Cao đẳng - Đại học, xây dựng Bài giảng điện tử cho môn học 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp khái quát hoá tài liệu: Thơng qua đọc tài liệu, sách, tạp chí tài liệu khác để phân tích, tổng hợp lý thuyết liên quan đến đề tài thu nhập thông tin cần thiết - Phương pháp điều tra viết, phương pháp trị chuyện: Tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng cơng nghệ thông tin giảng dạy trường Cao đẳng, Đại học nói chung mơn học Vẽ kỹ thuật nói riêng - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia phương pháp giảng dạy môn Vẽ kỹ thuật, tin học, giảng điện tử, kinh nghiện họ cách xây dựng giảng điện tử BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN Nội dung luận văn gồm chương phần sau: Chương 1- Nghiên cứu tổng quan Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn việc ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng giảng sử dụng giáo án điện tử Chương 3: Xây dựng giảng sử dụng giáo án điện tử cho môn vẽ kỹ thuật Chương 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tìm hiểu sở lý luận dạy học ( Bản chất công nghệ dạy học ) 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học PP thường hiểu đường, cách thức để đạt mục tiêu định PPDH cách thức hoạt động giao lưu giảng viên gây nên hoạt động giao lưu cần thiết trò nhằm đạt mục tiêu dạy học [11, tr.103] PPDH có mối quan hệ hữu với nội dung dạy học, mối quan hệ gắn bó chặt chẽ khơng tách rời PPDH phải phù hợp với nội dung dạy học, nội dung dạy học PPDH Chẳng hạn, muốn rèn luyện kỹ giải tập phải tăng cường thực hành, muốn chuyển tải nhiều kiến thức cho SV thời gian ngắn khơng tránh khỏi PP thuyết trình Như nội dung dạy học cụ thể GV phải lựa chọn PPDH phù hợp với nội dung dạy học đồng thời phải vào yếu tố khác như: nhiệm vụ dạy học, đặc điểm SV, lực GV, điều kiện sở vật chất, thời gian, thiết bị dạy học 1.1.2 Tổng thể phương pháp dạy học Tuỳ theo xét phương diện hay phương diện khác, ta liệt kê PPDH theo cách hay cách khác Vấn đề quan trọng trước hết chỗ người giảng viên giáo biết xem xét phương diện khác nhau, thấy PPDH phương diện đó, biết lựa chọn, sử dụng PP cho lúc, chỗ biết vận dụng phối hợp PP cần thiết Vì lý mà theo tác giả Nguyễn Bá Kim có nhìn nhận cách tổng thể PPDH theo phương diện sau đây: - Những chức điều hành trình dạy học: + Đảm bảo trình độ xuất phát, + Hướng đích gợi động cơ, + Làm việc với nội dung mới, + Củng cố, + Kiểm tra đánh giá, + Hướng dẫn công việc nhà - Những đường nhận thức: + Suy diễn, + Quy nạp - Những hình thức hoạt động bên ngồi giảng viên trị: + GV thuyết trình, + Giảng viên, trị vấn đáp, + SV hoạt động độc lập - Những mức độ tìm tòi khám phá: + Truyền thụ tri thức dạng có sẵn, + Dạy học phát giải vấn đề (GQVĐ) - Những hình thức tổ chức dạy học: + Dạy học theo lớp, + Dạy học theo nhóm, + Dạy học theo cặp - Những phương tiện dạy học: + Sử dụng phương tiện nghe nhìn, + Sử dụng phương tiện chương trình hố, + Làm việc với sách giáo khoa (SGK), + Làm việc với bảng treo tường, + Sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông công cụ dạy học - Những hình thức tự học: + Đọc sách, + Tự học môi trường CNTT truyền thông, + Hỏi giảng viên, hỏi bạn, hỏi chuyên gia [11, tr.108] Như ta thấy PPDH vô phong phú, đa dạng phức tạp Để đơn giản hoá PPDH ta nghiên cứu PPDH hai góc độ, là: PPDH truyền thống xu hướng dạy học không truyền thống Ở ta tập trung nghiên cứu PPDH hay sử dụng trình dạy học 1.1.3 Các phương pháp dạy học truyền thống Thuyết trình, vấn đáp, trực quan… Các PPDH có đặc điểm riêng đồng thời ưu, nhược điểm PP 1.1.3.1 PP thuyết trình Với PPDH thuyết trình, GV sử dụng ngơn ngữ phi ngơn ngữ để cung cấp cho người học hệ thống thông tin nội dung học tập Người học tiếp nhận hệ thống thơng tin từ người dạy xử lý tuỳ theo chủ thể việc học yêu cầu dạy học [1] Nhìn chung PPDH thuyết trình áp dụng trường hợp chuyển tải khối lượng kiến thức mà người dạy định cung cấp đến người học, PP thông tin chiều, người dạy nêu ý tưởng hay khái niệm, giải thích, giảng giải… để người học hiểu ý tưởng đề xuất, cuối người dạy tóm lại ý chính, người học ngồi nghe ghi chép • Điểm mạnh hạn chế PPDH thuyết trình: - Điểm mạnh: + Nếu cách diễn đạt lưu loát, rõ ràng, dễ hiểu phù hợp với trình độ người nghe… PPDH thuyết trình chuyển tải đến người học khối lượng thông tin cần thiết, cô đọng khoảng thời gian ngắn + Cung cấp cho người học thông tin cập nhật chưa kịp trình bày SGK + Thuyết trình giao tiếp trực tiếp người dạy với người học Vì vậy, GV thay đổi thủ pháp hiệu chỉnh lại nội dung cho phù hợp đối tượng người nghe + Bài thuyết trình không cung cấp thông tin nội dung học mà cung cấp PP nhận thức, PP tổng hợp, cấu trúc tài liệu học tập… qua giúp người học cách học + PPDH thuyết trình giúp người dạy người học tiết kiệm thời gian dạy học, áp dụng PPDH thuyết trình với lớp học đơng người - Hạn chế: + Thu thơng tin phản hồi từ phía người học; chủ yếu sử dụng chế ghi nhớ tái tạo tri thức người học Sự lạm dụng PP biến người học thành người nghe tuý, không cần phải tư + Qua thuyết trình, mức độ lưu giữ thơng tin người học khơng cao + Tính cá thể qua thuyết trình thấp, người dạy dùng PP chung cho lớp, dạy học đồng loạt + Người học có điều kiện tham gia tích cực qua thuyết trình, người học gần thụ động qua học + Không tạo điều kiện cho người học phát huy khả giao tiếp + Nếu nội dung thuyết trình khơng ly SGK tài liệu có sẵn người học cảm thấy nghe thuyết trình vơ bổ, lãng phí thời gian 1.1.3.2 PP vấn đáp (PP đàm thoại) PP vấn đáp trình tương tác người dạy với người học thực thông qua hệ thống câu hỏi trả lời tương ứng chủ đề định người dạy người học đặt ra, kết dẫn dắt người dạyngười học thể suy nghĩ, ý tưởng mình, khám phá, lĩnh hội tri thức Với PP vấn đáp, người dạy điều khiển trình trao đổi người dạy với người học, cịn người học dựa câu hỏi có tính gợi mở để phát triển tìm lời giải cho vấn đề đặt Yếu tố thành công PP hệ thống câu hỏi, cách hỏi thời điểm hỏi người dạy [1] • Điểm mạnh hạn chế PP vấn đáp: - Điểm mạnh: PP vấn đáp có nhiều điểm mạnh, : + Kích thích tốt tư độc lập người học, dạy họ cách suy nghĩ + Lôi người học vào mơi trường học tập, kích thích tạo động học tập mạnh mẽ cho người học + Người dạy thu nhận thông tin phản hồi từ phía người học cách kịp thời, xác Qua đó, GV đánh giá mức độ hiểu mức độ tiến SV, phát kịp thời ý tưởng sai lệch kịp thời uốn nắn, điều chỉnh + Tạo điều kiện cho SV thể qua giao tiếp, rèn kỹ diễn đạt ý tưởng, tạo điều kiện cho SV giao lưu, học hỏi lẫn + Giúp SV hiểu học cách chất, tránh học vẹt - Hạn chế: PPDH vấn đáp có hạn chế, : + Rất khó thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt cách hồn hảo để SV đến kết cuối với chủ đề cho trước Với PP này, GV khơng có chuẩn bị cơng phu SV khó mà thu kiến thức cách hệ thống +Quá trình dẫn dắt, phát GQVĐ tốn nhiều thời gian + Khó lường hết tình xảy q trình trao đổi, dễ lệch hướng so với chủ đề đặt ban đầu + Không phải lúc vấn đáp thu hút hết SV lớp tham gia trao đổi Tóm lại, có nhiều cách truyền thơng tin cho SV: Thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan vào nội dung dạy, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà lựa chọn cách hay cách khác, điều cốt yếu định kết học tập hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo SV Nếu khơng kích thích trị suy nghĩ, hoạt động dù giảng viên có nói thao thao bất tuyệt, có sử dụng nhiều phương tiện nghe nhìn, có nhiều tập việc làm khơng đem lại kết mong muốn SV phải chủ thể trình học tập Lời nói, câu hỏi giảng viên, phương tiện nghe nhìn… khơng thay mà khơi dậy hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo trị Các PPDH truyền thống góp phần khơng nhỏ đến thành công ngành Giáo dục Đào tạo nước ta năm qua Tuy nhiên, phải thừa nhận PPDH nước ta có nhược điểm phổ biến: - Giảng viên thuyết trình tràn lan - Tri thức truyền thụ dạng có sẵn, yếu tố tìm tịi, phát - Giảng viên áp đặt, trò thụ động - Thiên dạy, yếu học, thiếu hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo người học - Khơng kiểm soát việc học 1.1.4 Các xu hướng dạy học không truyền thống Mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người xây dựng xã hội cơng nghiệp hố, đại hoá với thực trạng lạc hậu PPDH làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi PPDH tất cấp nghành Giáo dục Đào tạo PPDH cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Để đáp ứng địi hỏi đó, không dừng việc nêu định hướng đổi PPDH mà cần phải sâu vào PPDH cụ thể biện pháp để thực định hướng nói Thích hợp với định hướng số xu hướng dạy học không truyền thống: Dạy học phát GQVĐ; dạy học chương trình hố; dạy học phân hố; dạy học hợp tác nhóm; phát triển sử dụng công nghệ dạy học… 1.1.4.1 Dạy học phát GQVĐ • Đặc điểm dạy học phát GQVĐ Trong dạy học phát GQVĐ, giảng viên giáo tạo tình gợi vấn đề, điều khiển SV phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để GQVĐ, thơng qua mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ đạt mục tiêu học tập khác Dạy học phát GQVĐ có đặc điểm sau đây: + SV đặt vào tình gợi vấn đề khơng phải thơng báo tri thức dạng có sẵn + SV hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tận lực huy động tri thức khả để phát GQVĐ nghe giảng viên giảng cách thụ động + Mục tiêu dạy học làm cho SV lĩnh hội kết trình phát GQVĐ mà chỗ làm cho họ phát triển khả tiến hành trình Nói cách khác, SV học thân việc học Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt, việc phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực bảo đảm thành đạt sống Vì vậy, tập dượt cho SV biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm PPDH mà phải đặt mục tiêu giáo dục Khuyến khích SV phát tự GQVĐ, vấn đề cốt yếu PP thơng qua q trình gợi ý, dẫn dắt, nêu câu hỏi, giả định, GV tạo điều kiện cho SV tranh luận tìm tịi phát vấn đề thơng qua tình có vấn đề Các tình GV chủ động xây dựng, lơgic kiến thức học tạo nên Cần trân trọng, khuyến khích phát SV, tạo hội, điều kiện cho SV thảo luận, tranh luận, đưa ý kiến, nhận định, đánh giá cá nhân (có thể khơng khác với chuẩn bị GV), giúp SV tự GQVĐ để chủ động chiếm lĩnh kiến thức Trong dạy học phát GQVĐ phân biệt mức độ: - Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách GQVĐ SV thực cách GQVĐ theo hướng dẫn GV GV đánh giá kết làm việc SV - Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để SV tìm cách GQVĐ SV thực cách GQVĐ với giúp đỡ GV cần GV SV đánh giá - Mức 3: GV cung cấp thơng tin tạo tình SV phát hiện, nhận dạng, phát biểu vấn đề nảy sinh cần giải quyết, tự lực đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp SV thực kế hoạch GQVĐ GV SV đánh giá Ren (hình 7.6a) - Đối với ren thấy vẽ sau (hình 7.6b) - Đường đỉnh ren đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm; - Đường đáy ren vẽ nát liền mảnh ; Đường tròn đáy ren vẽ hở ¼ chỗ hở thường đặt góc bên phải đường tròn ; - Không vẽ đường tròn mép vát Hình 7.6c c) Hình 7.6 Ren (hình 7.7a) Đối với ren thấy mặt cắt hình cắt vẽ ren (hình 7.7 a vàb) Nếu bị che khuất đường ren vẽ nét đứt (hình 7.6c) 45 phút PP: Nhóm PP quan sát, nhóm PP dùng lời PT: Mơ hình mẫu, tranh ảnh, hình vẽ GV: Cho sinh viên quan Hình 7.7a sát hình ảnh, vẽ cách vẽ quy ước ren 3.Đoạn ren cạn Trường hợp cần biểu diễn , đoạn ren cạn vẽ nét SV: Quan sát liền mảnh (hình 7.7a)Nếu ý nghóa kết cấu GV: Đặt hệ thống câu đặc biệt, cho phép không vẽ mép vát đầu ren hình hỏi u cầu SV nghiên chiếu vuông góc với trục ren (hình 7.7a) cứu trả lời SV: Trả lời câu hỏi SV: Nhận xét đánh giá câu hỏi Hình 7.7b Ren ăn khớp Trên hình cắt ren lỗ ăn khớp với ren trục ,ren trục không bị cắt xem che khuất ren lỗ (hình 7.8) GV: Chót lại nội dung câu hỏi II KÝ HIỆU REN Hình 7.8 PP: Nhóm PP quan sát, Các loại ren vẽ theo quy ước giống ,vì dùng ký hiệu ren để phân biệt loại ren Cách ký hiệu theo nhóm PP dùng lời quy định của TCVN 204 :1993 sau : PT: Mơ hình mẫu, tranh Ký hiệu ren ghi theo hình thức ghi kích thước đặt ảnh, hình vẽ, vẽ kỹ đường ghi kích thước đường kính ngoài, gồm ký hiệu profin ren, đường kính danh nghóa, bước xoắn (bước thuật ký hiệu ren ren) hướng xoắn GV: Cho sinh viên quan Ren có hướng xoắn phải không cần ghi ký hiệu hướng sát hình ảnh, vẽ xoắn, ren có hướng xoắn trái htì ghi ký hiệu LH ký hiệu ren Bảng 7.1 số thí dụ ký hiệu ren SV: Quan sát Bảng 7.1 Thí dụ ký hiệu ren Loại ren Ký hiệu M Ren mét hệ Prôfin ren Ghi hiệu GV: Đặt hệ thống câu ký Diên giải hỏi u cầu SV nghiên cứu trả lời Ren hệ mét SV: Trả lời câu hỏi bước lớn, đường SV: Nhận xét đánh giá kính D=24 câu hỏi Ren bước nhỏ, GV: Chót lại nội dung đường kính d= câu hỏi 24, bước ren P=2 G Ren ống trụ Ren ống R côn Rc Ren ống trụ, đường kính danh nghóa insơ Ren ống côn ngoài, đường kính danh nghóa insơ, hướng xoắn trái Ren ống côn trong, đường kính danh nghóa insơ 45 phút Ren hình thang Ren đỡ Ren hình thang, đường kính danh nghóa d= 40, bước xoắn P h =14, bước ren P= hướng xoắn trái Ren đỡ, đường kính danh nghóa d= 32 bước ren P=7 Các loại ren bảng 7.1 ren tiêu chuẩn Hình dạng kích thước loại ren tiêu chuẩn qui định tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế (Phụ lục trình bày đường kính , bước ren kích thước ren theo hệ mét theo TCVN 2248 – 1977 ) 3.2.2 Dựng mơ hình lập trình HTML phần mềm đồ họa Bài giảng điện tử chương trình dạy học sổ hố cài đặt vào máy tính, thể tồn kế hoạch hoạt động dạy học GV HS, SV, GV điều chỉnh theo tiến trình day học, với phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể, với hình thức dạy học cụ thể, với hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Phân biệt giống khác giáo án điện tử giáo án truyền thông + Sự giống nhau: Giáo án điện tử hay giáo án truyền thống phương pháp phương tiện vô quan trọng thiếu giáo viên lên lớp làm nhiệm vụ dạy học Nó xem phương tiện bắt buộc giáo viên hoạt động dạy học Bản thiết kế giảng (truyền thống hay điện tử) phải thể hai loại hoạt động chủ yếu: hoạt động giáo viên hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Nội dung học chia thành đơn vị hoạt động : hoạt động1 , hoạt động … + Sự khác : Giáo án truyền thống Giáo án điện tử Nội dung dạy học bao gồm toàn tri Nội dung dạy học gồm toàn tri thức thức giáo trình, sách giáo khoa đọng, chủ yếu chương trình đại hành, diễn đạt dạng văn trà tri thức mở rộng, chủ yếu, sử dụng mơ diễn đạt dạng văn bản, bảng hình, sơ đồ, hình vẽ… chiếu, sơ đồ, hình vẽm âm thanh, video-clip… Kế hoạch hoạt động thầy trò Kế hoạch hoạt động thầy trò GV ghi giấy đưa vào máy tính dạng chương trình, có sử dụng siêu liên kết nhằm kết nối cũ có liên quan, lý thuyết tập , nội dung kiến thức mở rộng, mục trợ giúp Thời lượng dành cho truyền đạt lý Thời lượng dành cho truyền đạt lý thuyết nhiều thuyết giảm, tăng thời gian cho thực hành Phần kiểm tra, đánh giá sau kết Bao gồm câu hỏi trắc nghiệm thúc học câu hỏi vấn khách quan, số hoá đưa vào đáp viết, khó có thẻ kiểm tra tồn mát tính, cho biết kết tức thời hộ lớp cho kết tức thời kết học tập, sai sót ưu nhược điểm… để kịp thời điều chỉnh trình dạy học Xác định mục tiêu học Lựa chọn kiến thức trọng tâm học Hình thành ý tưởng Sử dụng chương trình cơng cụ để thiết kế Lư đồ tiến trình học Thể dạy thành chương trình Hình 2.6: Sơ đồ bước thiết kế giảng điện tử Thiết kế BGĐT giúp cho hoạt động thầy có thới gian thuận lợi để tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức HS – SV Tạo điều kiện cho HS – SV phát huy tích tích cực, độc lập, sáng tạo, chủ động việc lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ kỷ xảo BGĐT bao gồm hệ thống kiến thức bản, cần thiết trình bày dạng văn bản, tranh, ảnh, hình vẽ, phim, bảng chiếu… xếp theo trình tự định giúp cho HS – SV dễ hiểu, dễ nhớ lâu Giáo viên cần thao tác nháy chuột kết hợp với vài phương pháp giải, giải thích… Do tiết kiệm thời gian viết bảng hay vẽ mô hình, chi tiết máy … Giáo viên có nhiều thời gian tăng cường đối thoại, thảo luận với HS – SV, hướng dẫn làm nhiều tập Tổ chức, điều kiện hoạt động học cho HS – SV theo nhóm để giải mâu thuẫn q trình học, kích thích tính sáng tạo, phát triển tư cho HS – SV Nội dung trình diễn BGĐT đồng hoá mặt cú pháp, ngữ nghĩa, chuẩn tắc kích thước, tỷ lệ (zile), kiểu dáng (style) , mầu sắc (color), loại chữ (font), có cấu trúc logic chặt chẽ với giúp HS – SV rèn luyện kỹ viết, vẽ, trình bày, ghi chép cách khoa học xác, đầy đủ BGĐT xây dựng thành tập cụ thể liên kết với (Hyperlink) liên kết với tập tin khác, phần mềm, CD tư liệu… cho phép truy cập cách chóng đến mang lại hiệu cao việc ơn tập, khái qt hố, hệ thống kiến thức học Tạo cho học mang tính kế thừa hỗ trợ cho giáo viên trình giảng dạy Việc thiết kế xây dựng BGĐT có hiụ hay khơng cịn phụ thuộc vào khả năng, phương pháp sử dụng đòi hỏi người giáo viên biết khai thác tính phần mềm thiết kế, trình độ sư phạm người biết kết hợp khéo léo trình, trình chiếu BGĐT với phương pháp giảng dạy khác, phát huy hiệu trình dạy học Vài điểm cần lưu ý thiết kế BGĐT: - Phải quán triệt mục tiêu học kiến thức, kỹ thái độ - Bao gồm kiến thức cô đọng - Đảm bảo tính logic hợp lý học - BGĐT phải bao quát tổng thể phương pháp dạy học, đa dạng tạo điều kiện cho vận dụng phương pháp dạy học truyền thống, không truyền thống đặc biệt tăng cường thảo luận - Làm bật hoạt động dạy GV hoạt động học HS – SV, lấy người học làm trung tâm để giải vấn đề - Giáo viên đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn đạo học sinh nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo người học Giúp người học chủ động việc lĩnh hội tri thức, hình thành khả tự học, tự nghiên cứu khoa học - Giảm lý thuyết, tăng cường thời gian vào thảo luận, làm tập lớn, kết hợp khéo léo lời giảng trình diễn gây tập chung cao độ người học - Bố cụ BGĐT chia thành ba phần : Phần chứa tiêu đề giảng xuất từ đầu cuối học Phần bên trái chưa đề mục Phần bên phải chiếm diện tích lớn dùng để truyền tải nội dung giảng • Một số hình ảnh minh họa giảng Hình 3.1 Trang giáo án hình thành Ren Hình 3.2 Trang giáo án yếu tố ren Hình 3.3 Trang giáo án quy ước vẽ ren ngồi Hình 3.4 Trang giáo án quy ước vẽ ren ngồi Hình 3.5 Trang giáo án quy ước vẽ ren 3.4 Thực hành giảng dạy lớp (2 tiết - lớp) 3.4.1 Mục tiêu đối tượng thực nghiệm 3.4.1.1 Mục tiêu Việc ứng dụng CNTT đỗ trợ GV việc soạn giáo án giảng dạy mơn học vẽ kỹ thuật, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, kích thích phát triển toàn diện người học Dựa sở giáo viên lựa chọn kiến thức phù hợp với trình độ, lực đối tượng Sau thực nghiệm, đánh giá kết đạt dựa yếu tố - Kết học tập HS – SV tốt, khá, trung bình… - Bải giảng có thu hút tập chung cao độ người học khơng ? - Trong q trình học có phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS – SV 3.4.1.2 Đối tượng thực nghiệm : Qua trình kiểm tra đánh giá trình độ nhận thức SV năm thứ trường ĐHCN TP.HCM Việc thực nghiệm sư phạm dạy thí điểm lớp 35 CĐCK1 tổng số 37 SV, giáo viên sở dụng BGĐT để gíảng dạy Lớp 35 CĐK2 tổng số 35 SV, dạy theo phương pháp truyền thống, hai lớp giáo viên hướng dẫn 3.4.2 Nội dung trình thực nghiệm : 3.4.2.1 Nội dung thực nghiệm : Chương trình, giáo trình mơn học vẽ kỹ thuật thực thời gian, kết học tập đồng nghiệp tổ môn đánh giá khách quan Tiến hành giảng dạy chương môn vẽ kỹ thuật : Chương biểu diễn vật thể chương hình chiếu trục đo Trong trình học, SV phải thực 02 kiểm tra 15 phút sau chương Mục đích đánh giá mức độ nắm bắt nhận thức SV trình học tập kiểm tra tính chuyên cần SV Sau học hết chương trình HS – SV phải làm thi kết thúc học phần thời gian 90 phút để kiểm tra kỹ nhớ kiến thứ vận dụng kiến thức SV vào làm tập Kết để đánh giá cuối trung bình điểm hệ số (bai kiểm tra 15 phút) cộng điểm thi kết thúc chia Việc thực nghiệm so sánh hai lớp 35 CĐCK2 Đồng thời, ngoại việc đanh giá mức độ nắm bắt nhận thức SV qua kết kiểm tra, tác giả lấy ý kiến thăm dò SV GV qua “ phiếu đánh giá hiệu giảng chương biểu diễn vật thể chương hình chiếu trục đo mơn học vẽ kỹ thuật” 3.4.2.2 Quá trình thực nghiệm : Thời gian thực nghiệm trường ĐHCN TP.HCM tháng đến tháng trùng với học kỳ II năm học 2015 – 2016 Quá trình thực nghiệm sư phạm tiến hành theo kế hoạch, lên lớp có đồng nghiệp tham dự, sau dạy có trao đổi đánh giá kết quả, sau học GV tiến hành kiểm tra ghi nhớ kiến thức vận dụng kiến thức SV tự luận 90 phút phát phiếu thăm dò cho SV GV 3.4.3 Kết thực nghiệm : Sau tiến hành thực nghiệm, tác giả lấy số liệu dựa kết kiểm tra để so sánh với nhóm giảng theo phương pháp truyền thống Hình 3.1 Đồ thị so sánh kết học tập học sinh Sau có kết đánh giá qua kiểm tra Tác giả dựa sở để so sánh hai nhóm giảng dạy BGĐT dạy PPTT, có số nhận xét sau : - Nhóm sử dụng BGĐT học sinh học tập sơi nổi, hào hứng, nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài, tập chung theo dõi giảng, phát triển tư qua việc quan sát thực tế hình ảnh, đoạn video clip, chủ động việc tiếp thu kiến thức, khả ghi nhớ học lâu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, vận dụng vào thực tế nhanh Kết học tập học sinh đạt tỷ lệ cao so với dạy phương pháp truyền thống - Nhóm sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, HS nghe giảng cách thụ động, không sôi nổi, hào hứng, thiếu tập chung việc tham đóng góp ý kiến, tư tưởng tượng chậm hơn, áp dụng vào thực tế tỏ lúng túng thao tác 3.4.4 Đánh giá định tính đồng nghiệp Giáo dục đóng vai trị quan trọng việc tạo nguồn tri thức cho phát triển xã hội Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo việc đổi nội dung, phải đổi phương pháp giảng dạy Việc ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin dạy học vấn đề cần thiết giúp học sinh có nhìn trực quan Hỗ trợ cho giáo viên hoạt động nhằm truyền đạt kỹ truyền đạt kỹ điều quan trọng học môn học mang tính trừu tượng mơn học vẽ kỹ thuật Do đặc thù môn học vẽ kỹ thuật môn học mang tính chất kỹ thuật, nên việc sử dụng BGĐT mang lại kết học tập tốt cho học sinh, giáo viên giảng dạy không bị rời rạc nhờ có trợ giúp máy tính, hình ảnh minhh hoạ thực tế, sinh động thu hút tập chung học sinh Giờ học sôi nổi, kết học tập đạt tỷ lệ cao, thời giang giảng dạy giáo viên rút ngắn so với phương pháp truyền thống, kiến thức truyền đạt cho học sinh sát thực tế, tiếp cận nhanh với phát triển công nghiệp giới Một số ý kiến cho việc thực giảng dạy BGĐT cịn gặp nhiều khó khăn cịn phụ thuộc nhiều vào sở vật chất trường chưa đồng đều, trình độ lực giáo viên bị hạn chế Sau dự giảng sau tuần, đa số đồng nghiệp có ý kiến chung sau : - Kích thích hứng thú nhận thức giúp HS nắm bắt kiến thức nhanh giảng có độ trực quan cao - Sử dụng mơ chi tiết D dạy học tiết kiệm thời, tăng khối lượng kiến thức truyền đạt học - Nâng cao chất lượng dạy học học cho môn học - Cần triển khai ứng dụng rộng rãi môn học môn học vẽ kỹ thuật 3.4.5 Đánh giá định lượng (thơng qua phiếu thăm dị) Để kểm định lại phần lý thuyết xây dựng tác giả tiến hành thăm dò ý kiến cho lớp (tổng số 72 SV), 12 giáo viên tổ môn Bảng 3.2 Đánh giá hiệu việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn vẽ kỹ thuật STT Nội dung đánh giá Quan Bình Khơng trọng thường quan Mơn học vẽ kỹ thuật chuyên ngành học 84,7% 11,1 % trọng 4,2 % ? (SV) Ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn vẽ kỹ 95,8% 2,8% 1,4% thuật ? (SV) Môn học vẽ kỹ thuật chuyên ngành dạy 100% (GV) Ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn vẽ kỹ 91,7% 8,3% 0 thuật (GV) Theo anh (chị) sử dụng phương pháp dạy học dạy học môn học vẽ kỹ thuật phát huy hứng thú tư kỹ thuật cho SV? Bảng 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng phương pháp dạy môn vẽ kỹ thuật (SV) Phương pháp dạy học Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Mô Không hứng thú 97,2 34,7 % 4,2 % 1,4% Bình thường 2,8 % 57 % 26,4 % 9,7% Hứng thú 0% 8,3 % 69.4% 88,9% Theo thầy cô sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy môn vẽ kỹ thuật phát huy tối đa hứng thú tư kỹ thuật cho sinh viên ? Bảng 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng phương pháp dạy học môn vẽ kỹ thuật (GV) Phương pháp dạy học Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Mơ Khơng hứng thú 100 % 25 % 0% 0% Bình thường 0% 33,3 % 33,3 % 8,3 % Hứng thú 0% 41,7 % 66,7 % 91,7 %

Ngày đăng: 24/06/2016, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. GIỚI THIỆU

      • 1.1. Lý do chọn đề tài

      • 1.2. Tính cấp thiết của đề tài.

      • 2. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Mục tiêu của đề tài.

        • 2.2. Nội dung nghiên cứu.

        • 2.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

          • 2.3.1. Phương pháp luận.

          • 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu.

          • 3. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

          • Chương 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

            • 1.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận dạy học ( Bản chất của công nghệ dạy học )

              • 1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học

              • 1.1.2. Tổng thể các phương pháp dạy học

              • 1.1.3. Các phương pháp dạy học truyền thống

                • 1.1.3.1. PP thuyết trình

                • 1.1.3.2. PP vấn đáp (PP đàm thoại)

                • 1.1.4. Các xu hướng dạy học không truyền thống

                  • 1.1.4.1. Dạy học phát hiện và GQVĐ

                  • 1.1.4.2. Dạy học chương trình hoá

                  • 1.1.4.3. Dạy học phân hoá

                  • 1.1.4.4. Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

                  • 1.1.4.5. Bồi dưỡng phương pháp tự học cho sinh viên

                  • 1.2. Cơ sở lý luận về ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy các môn kỹ thuật

                    • 1.2.1. Khái niệm “Công nghệ thông tin”

                    • 1.2.2. Vai trò của công nghệ thông tin với dạy học

                    • 1.2.3. Thực trạng về việc sử dụng PPDH ở các trường đại học và cao đẳng hiện nay

                    • 1.2.4. Cơ sở của việc ứng dụng cntt trong dạy học

                      • 1.2.4.1. Vài nét giới thiệu về CNTT trong dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan