Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học môn toán THPT theo định hướng phát triển năng lực

31 2.7K 15
Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học môn toán THPT theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN I MỞ ĐẦU .3 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: .7 Kết sản phẩm nghiên cứu Giáo dục định hướng phát triển lực 1.1 Khái niệm 1.2 Mơ hình cấu trúc lực 1.3 Các quan điểm Dạy học định hướng phát triển lực 12 1.4 Phương pháp dạy học định hướng phát triển lực: 12 Một số biện pháp ứng dụng CNTT TT dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển lực cho HS THPT 14 2.1 Nhóm biện pháp phát triển lực tự học 14 a) Biện pháp 1: Khai thác mạng Internet phát triển lực tự học mơn Tốn 15 b) Biện pháp 2: Thiết kế giảng điện tử e-learning phát triển lực tự học mơn Tốn .17 c) Biện pháp 3: Khai thác mạng di động, truyền hình phát triển lực tự học mơn Tốn .18 2.2 Nhóm biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề .19 a) Biện pháp 1: Sử dụng phần mềm công cụ “tạo vấn đề” 20 b) Biện pháp 2: Tăng cường chuyên đề ngoại khóa tốn có ứng dụng CNTT & TT 24 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 Đối với quan nghiên cứu giáo dục 27 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo quan quản lý giáo dục: 27 Tài liệu tham khảo 29 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên nhiệm vụ nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học mơn Tốn THPT theo định hướng phát triển lực Mã số: CN 2014 – 37 – 11 –01 Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Thu Thuỷ Chuyên ngành: Nghiên cứu ứng dụng Đơn vị: Trung tâm nghiên cứu CSVC, TBDH, ĐCTE Thời gian thực hiện: Từ tháng 1/2014 – 11/2014 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng CNTT truyền thông vào dạy học mơn Tốn trường phổ thơng theo định hướng phát triển số lực cho HS THPT Nội dung phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu định hướng phát triển lực HS THPT - Đề xuất số biện pháp ứng dụng CNTT truyền thơng vào dạy học mơn Tốn trường phổ thơng góp phần phát triển số lực cho HS THPT - Phạm vi: Năng lực tự học, lực phát giải vấn đề Kết sản phẩm nghiên cứu - Báo cáo tổng kết - file giảng (ghi đĩa CD) KẾT QUẢ: Đề tài công bố số cơng trình báo cáo hội thảo Nghệ An số địa phương Thiết kế sử dụng phương tiện dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực HS, Hội thảo Khoa học 55 năm thành lập Khoa Toán, Đại học Vinh, 10, 2014 Khai thác vẻ đẹp tốn học thơng qua mơ động, Tạp chí Giáo dục, Kì tháng 10/2014 PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại cách mạng khoa học – kỹ thuật (CMKH-KT) Cuộc cách mạng phát triển vũ bão với nhịp độ nhanh chưa có lịch sử lồi người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực, có bước tiến mạnh mẽ mở nhiều triển vọng lớn lao loài người bước vào kỷ XXI Công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology – ICT) thành tựu lớn CMKH-KT Nó thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ sản xuất, giáo dục, đào tạo hoạt động trị, xã hội khác Trong giáo dục - đào tạo, ICT sử dụng vào tất môn học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn Hiệu rõ rệt chất lựơng giáo dục tăng lên mặt lý thuyết thực hành Vì thế, chủ đề lớn tổ chức văn hóa giáo dục giới UNESCO thức đưa thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa kỷ XXI dự đốn “sẽ có thay đổi giáo dục cách vào đầu kỷ XXI ảnh hưởng CNTT ” Như vậy, ICT ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục đào tạo, đặc biệt đổi phương pháp dạy học (PPDH), tạo thay đổi cách mạng giáo dục, nhờ có cách mạng mà giáo dục thực tiêu chí mới: Học nơi (any where) Học lúc (any time) Học suốt đời (life long) Dạy cho người (any one) trình độ tiếp thu khác Thay đổi vai trò người dạy, người học, đổi cách dạy cách học Ở nước ta, vấn đề ứng dụng ICT giáo dục, đào tạo Đảng Nhà nước coi trọng, coi yêu cầu đổi PPDH có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật đại điều cần thiết Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục – Đào tạo thể rõ điều này, như: Nghị CP Chính phủ chương trình quốc gia đưa công nghệ thông tin (CNTT) vào giáo dục đào tạo (1993), Nghị Trung ương khóa VIII, Luật giáo dục (1998) Luật giáo dục sửa đổi (2005), Nghị 81 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 29 Bộ Giáo dục – Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010,… Trong Nghị Trung ương II, khoá VIII khẳng định: “đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS,…” Chỉ thị số 29 Bộ Giáo dục – Đào tạo (ngày 30/7/2001/CT) tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2015 nêu rõ “CNTT phương tiện để tiến tới xã hội hóa học tập”, “giáo dục đào tạo phải đóng vai trị quan trọng bậc thúc đẩy phát triển CNTT ” a) Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; c) Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 22 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường sử dụng văn điện tử hoạt động quan nhà nước; d) Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2009 Chính phủ quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; đ) Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định sử dụng phần mềm tự mã nguồn mở sở giáo dục e) Chỉ thị 07/CT-BBCVT Bộ Bưu Viễn thơng “Về Định hướng Chiến lược phát triển CNTT Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” (gọi tắt “Chiến lược Cất cánh”.) Trong “Chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2020” Bộ Giáo dục – Đào tạo yêu cầu ngành giáo dục phải bước phát triển giáo dục dựa CNTT, “CNTT đa phương tiện tạo thay đổi lớn quản lý hệ thống giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học” Sự phát triển nhanh chóng CNTT năm gần ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục, đặc biệt đổi PPDH Hiện nay, việc đưa ICT vào giảng dạy ở các trường phổ thông phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT phát triển cách tự giác, tự phát theo xu hướng chung xã hội, chưa có văn hướng dẫn cụ thể hay đưa biện pháp, cách thức thích hợp cho việc ứng dụng CNTT theo đặc trưng môn học nên nhiều GV sử dụng CNTT mang tính chất “biểu diễn”, trình chiếu giáo án điện tử, chưa thật vào chiều sâu để tăng hiệu dạy học Theo Chiến lược Phát triển giáo dục 2011 – 2020 (Quyết định số 711/QĐTTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) “Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông dạy học, đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục nghề nghiệp phổ thơng có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông dạy học Biên soạn sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử” Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (4/11/2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNHHĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế nêu rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” “Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Theo chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 có nêu chiến lược Xây dựng phát triển công dân điện tử: Đảm bảo 80% niên thành phố, thị xã, thị trấn sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông khai thác Internet Công nghệ thông tin truyền thông công cụ quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin truyền thơng yếu tố có ý nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội tăng suất, hiệu suất lao động Dự thảo Đề án đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông sau 2015 trọng đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Năm 2014, sâu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu cá nhân đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học mơn Tốn THPT theo định hướng phát triển lực” Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng CNTT truyền thông vào dạy học mơn Tốn trường phổ thơng theo định hướng phát triển số lực cho HS THPT Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lí luận, PP chuyên gia thử nghiệm nhỏ Phạm vi nghiên cứu: Năng lực tự học, lực giải vấn đề vận dụng dạy học mơn Tốn THPT Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu định hướng phát triển lực HS THPT - Đề xuất số biện pháp ứng dụng CNTT truyền thông vào dạy học mơn Tốn trường phổ thơng góp phần phát triển số lực cho HS THPT Kết sản phẩm nghiên cứu - Báo cáo tổng kết - file giảng toán THPT giúp HS tự học (ghi đĩa CD) KẾT QUẢ: Đề tài cơng bố số cơng trình tham gia hội thảo, tập huấn giáo viên Hà Nội, Hà Tĩnh số địa phương Thiết kế sử dụng phương tiện dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực, Hội thảo Khoa học 55 năm thành lập Khoa Toán, Đại học Vinh, 10, 2014 Khai thác vẻ đẹp tốn học thơng qua mơ động, Tạp chí Khoa học Giáo dục, 10/2014 PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Giáo dục định hướng phát triển lực 1.1 Khái niệm Chương trình dạy học định hướng phát triển lực coi tên gọi khác hay mơ hình cụ thể hố chương trình định hướng kết đầu ra, công cụ để thực giáo dục định hướng điều khiển đầu Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, mục tiêu dạy học chương trình mơ tả thơng qua nhóm lực Khái niệm lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia” Ngày khái niệm lực hiểu nhiều nghĩa khác Năng lực hiểu thành thạo, khả thực cá nhân công việc Khái niệm lực dùng đối tượng tâm lý, giáo dục học Có nhiều định nghĩa khác lực Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm Khái niệm lực gắn liền với khả hành động Năng lực hành động loại lực, nói phát triển lực người ta hiểu đồng thời phát triển lực hành động lĩnh vực sư phạm nghề, lực hiểu là: khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình khác thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau:  Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành;  Trong chương trình, nội dung học tập hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực;  Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ;  Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp;  Năng lực mơ tả việc giải địi hỏi nội dung tình ;  Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học;  Mức độ phát triển lực xác định tiêu chuẩn nghề; Đến thời điểm định đó, HS / phải đạt gì? 1.2 Mơ hình cấu trúc lực Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng lực Các lực đòi hỏi cơng việc, nhiệm vụ, vai trị vị trí cơng việc Vì vậy, lực xem phẩm chất tiềm tàng cá nhân địi hỏi cơng việc Từ hiểu biết lực vậy, ta thấy nhà nghiên cứu giới sử dụng mơ hình lực khác tiếp cận mình: (a) Mơ hình dựa sở tính cách hành vi cá nhân cá nhân theo đuổi cách xác định “con người cần phải để thực vai trị mình”; (b) Mơ hình dựa sở kiến thức hiểu biết kỹ đòi hỏi theo đuổi việc xác định “con người cần phải có kiến thức kỹ gì” để thực tốt vai trị mình; (c) Mơ hình dựa kết tiêu chuẩn đầu theo đuổi việc xác định người “cần phải đạt nơi làm việc” Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác Theo quan điểm nha sư phạm nghề Đức, cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần sau: Các thành phần cấu trúc lực: - Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết quả, chun mơn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn Trong bao gồm khả tư lơ gic, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khả nhận biết mối quan hệ hệ thống trình Năng lực chuyên môn hiểu theo nghĩa hẹp lực “nội dung chuyên môn“, theo nghĩa rộng bao gồm lực phương pháp chuyên môn - Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung phương pháp chun mơn Trung tâm 10 Ngồi tương tác HS – HS qua diễn đàn lập facebook, Google Drive, googlegroup…cùng góp phần đáng kể hỗ trợ tự học cho em b) Biện pháp 2: Thiết kế giảng điện tử e-learning phát triển lực tự học mơn Tốn Các giảng điện tử elearning hỗ trợ tự học sử dụng trực tuyến mạng, ngồi GV sử dụng phần mềm cơng cụ thiết kế giảng tự học Ví dụ: Bài Phương trình đường trịn- Hình học 10 Bài giảng thiết kế cho HS tự học (nếu lí mà không đến lớp nghe giảng trực tiếp từ thầy cơ), giảng phải có đầy đủ phần gợi vấn đề, HS dự đoán, rút nhận xét, kết luận, cuối phần cuối có tập để tự kiểm tả, đnah sgias học 17 c) Biện pháp 3: Khai thác mạng di động, truyền hình phát triển lực tự học mơn Tốn Các chương trình dạy học truyền hình, chủ yếu kênh VTV2, HS học chương trình phát sóng, ngồi xem lại mạng internet trang https://www.youtube.com/user/dayhoctruyenhinh Sử dụng điện thoại hỗ trợ tự học: Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, điện thoại di động khơng phục vụ cho mục đích liên lạc trước mà cịn có nhiều tiện ích khác hấp dẫn lý thú Một smartphone nhỏ gọn tích hợp nhiều chức tương tự máy vi tính thu nhỏ Theo Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) Mobile World Congress, giới số lượng người dùng điện thoại tăng nhanh có người dùng đến 2, điện thoại Học tập qua điện thoại di động xu hướng tất yếu giới Một số trường đại học Nhật Bản (Masaki Higashitani, Hirokazu Taki, Meiju) sử dụng điện thoại di động phương tiện trợ giúp giảng dạy học tập, bước đầu mang lại kết tốt mong đợi Ở Việt Nam, năm gần đây, dùng điện thoại di động phổ biến HS bậc THPT Với tiện ích máy vi tính thu nhỏ, điện thoại di động giúp HS tìm kiếm thơng tin hỗ trợ học tập, download lưu trữ liệu học tập, xem video giảng, lúc, 18 nơi Ngoài ra, với điện thoại di động có kết nối 3G, wifi, HS truy cập nhanh Internet để tìm thông tin, kết nối thông tin liên lạc để trao đổi học tập lẫn thông qua nhắn tin SMS hay gọi điện thoại trực tiếp, quay băng video học tập, chụp ảnh tài liệu trường hợp ghi chép kịp Cùng với xu phát triển mạnh mẽ điện thoại di động, nhà cung cấp dịch vụ mạng điện thoại di động xây dựng nhiều gói cước dành riêng cho việc học tập HS nhắn tin qua tổng đài để sử dụng gói học tập từ nhà cung cấp Mobifone, Vinaphone, Viettel,… Thí dụ: dịch vụ học tập Chìa khóa vàng hỗ trợ học tập mơn, có mơn Tốn cho HS THPT qua việc soạn tin nhắn DK ON gửi tới 9209 Mobifone, HS chọn môn học, chọn môn Toán chung (hoặc Toán 10, Toán 11, Toán 12) kí tự tương ứng (T, T10, T11, T12), câu hỏi trả lời gửi dạng tin nhắn SMS Ngồi số điện thoại cài đặt phần mềm tiện ích hỗ trợ học tập mơn Tốn 2.2 Nhóm biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề Năng lực phát vấn đề mơn tốn lực hoạt động trí tuệ HS đứng trước vấn đề, tốn cụ thể, có mục tiêu tính hướng đích cao địi hỏi phải huy động khả tư tích cực sáng tạo nhằm tìm lời giải cho vấn đề Năng lực giải vấn đề tổ hợp lực thể kĩ (thao tác tư hoạt động) hoạt động học tập nhằm giải có hiệu nhiệm vụ tốn •HS biết phát hiện/ xác định rõ vấn đề cần giải quyết; •Thu thập thơng tin phân tích; Đưa (các) phương án giải quyết; •Chọn phương án tối ưu đưa ý kiến cá nhân phương án lựa chọn; •Hành động theo phương án chọn để giải vấn đề; Khám phá giải pháp mà thực điều chỉnh hành động 19 a) Biện pháp 1: Sử dụng phần mềm công cụ “tạo vấn đề” Việc sử dụng phần mềm công cụ tạo mô động tạo mơi trường có vấn đề cho HS tự thao tác mơ hình biểu diễn, tự khảo sát tốn, tự kiểm chứng kết từ phát mối quan hệ đối tượng, tìm cách chứng minh mối quan hệ toán học, điều giúp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh Giao cho HS chủ đề, tập lớn cần đến việc sử dụng CNTT & TT, chẳng hạn: Tìm hiểu nhà tốn học, cách chứng minh định lí,… GV thiết kế tình có vấn đề dạng mơ động tốn học (hạn chế kênh chữ) HS thao tác chuột quan sát, phân tích để tự phát giải vấn đề đặt Ví dụ 1: Thiết kế Phép dời hình, chương Phép biến hình (hình học 11) Gồm trang slide mơ động phép dời hình hình hình học tranh ảnh thực tiễn gợi ý trang hình để HS click chuột, quan sát, đưa vấn đề cần giải (hạn chế kênh chữ) Trang 1: GV thiết kế tam giác ABC hình đối xứng qua đường thẳng (HS hồn tồn chưa biết trước đó), em di chuột vào đỉnh tam giác ABC phát vấn đề rút tính chất SGK Hình học 11, trang 21, là: Phép dời hình: Biến tam giác thành tam giác nó, biến góc thành góc Với trang hình cịn lại rút tính chất cịn lại 20 Trang 2: Trang 3: 21 Trang 4: Qua việc, HS click chuột trang hình phần mềm Sketchpad, với tư tích cực, em phát giải vấn đề đặt để tự chiếm lĩnh kiến thức khái niệm tính chất phép dời SGK từ trang 19- đến trang 22 (Hình học 11) 22 Ví dụ 2: Hàm số mũ (trang 70 SGK Giải tích 12) Gồm slide: Trang hình 1: Đồ thị hàm số f(x) = a x (a > 1); Trang hình 2: Đồ thị hàm số f(x) = ax (0 < a < Trang hình 2, hồn tồn tương tự trang hình với < a < 23 Các slide thiết kế cho HS phải thao tác chuột, quan sát, phát vấn đề, phân tích, suy luận để giải vấn đề dẫn đến kiến thức Các dùng tự học b) Biện pháp 2: Tăng cường chuyên đề ngoại khóa tốn có ứng dụng CNTT & TT GV gợi ý cho HS số chuyên đề ngoại khóa tốn có liên quan đến chủ đề kiến thức chương trình THPT, HS tự đề xuất chun đề ngoại khóa tốn liên quan đến vấn đề thực tiễn cần đến CNTT & TT Có thể gợi ý số chủ đề ngoại khóa sau: Tìm hiểu nhà tốn học; Vận dụng Thống kê thực tiễn; Khai thác vẻ đẹp tốn học qua mơ động; Các khối tròn xoay thực tiễn,… Chẳng hạn, học chương Thống kê (Đại số 10), yêu cầu HS sử dụng mạng Internet thu thập số liệu vẽ biểu đồ, làm tập thống kê GV gợi ý cho em số liệu nên lấy trang web Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn đảm bảo tính xác cao 24 Sau lấy số liệu diện tích, dân số, HS vẽ biểu đồ, nêu nhận xét phân bố mật độ dân số vùng miền nước ta (giải toán thực tiễn) Qua đó: •HS biết phát hiện/ xác định rõ vấn đề cần giải quyết; chuyển vấn đề thực tiễn thành dạng khám phá, giải (bài tốn khoa học); •Thu thập thơng tin phân tích; Đưa (các) phương án giải quyết; •Chọn phương án tối ưu đưa ý kiến cá nhân phương án lựa chọn; •Hành động theo phương án chọn để giải vấn đề; Khám phá giải pháp mà thực điều chỉnh hành động mình; •Đề xuất vấn đề thực tiễn Ví dụ: Khai thác vẻ đẹp tốn học qua mô động Vấn đề đặt cho HS: Vẽ hình chữ nhật vàng phần mềm Sketchpad Trong tốn học hai đại lượng gọi có tỷ số vàng hay tỷ lệ vàng tỷ số tổng đại lượng với đại lượng lớn tỷ số 25 đại lượng lớn với đại lượng nhỏ “Tỉ lệ vàng” toán học áp dụng nghệ thuật mang đến cho người cảm giác đẹp hài hịa dễ chịu cách khó giải thích “Hai phát vĩ đại hình học, định lý Pythagore, hai tỷ lệ vàng – thứ so sánh quý vàng, cịn thứ có giá trị viên ngọc quý” (J Kepler) Đây vấn đề khó áp dụng nhiều thực tiễn, kiến trúc đẹp tiếng giới có tỉ lệ Yêu cầu HS phân tích hình chữ nhật vàng để tìm cách giải vấn đề vẽ hình đường xoắn loga phần mềm Sketchpad- vấn đề khó, nhiên sử dụng phần mềm Sketchpad HS THPT tìm phương án để vẽ đường xoắn loga Trong dạy học mơn Tốn, khai thác vẻ đẹp tốn học giúp HS có thêm góc nhìn mới, thấy gắn kết tốn học với thực tiễn Qua đó, góp phần giáo dục tồn diện cho HS như: tăng cường kĩ sử dụng công nghệ thông tin, tập dượt nghiên cứu khoa học, phát triển lực phát giải vấn đề… giúp em u thích mơn Tốn 26 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học mơn Tốn khai thác thông tin Internet, sử dụng phần mềm dạy học, giảng điện tử, điện thoại, truyền hình… làm phương tiện hỗ trợ cách hợp lý góp phần phát triển số lực cho HS Đối với học sinh chưa giỏi toán, nhiều toán, đặc biệt mơn hình học cịn trừu tượng, khó hiểu em học tốn với trợ giúp hình ảnh trực quan mơ phần mềm cách học tốt Với HS giỏi toán, ứng dụng CNTT TT tạo cho em hứng thú học tập, học toán phần mềm giúp sáng tạo toán hay, phát huy tính tích cực chủ động học tốn, góp phần phát triển trí tuệ, phát triển số lực tư cho HS lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sử dụng CNTT Đối với quan nghiên cứu giáo dục Trước mắt cần tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn, định hướng thiết kế, sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng CNTT & TT phát triển số lực cho HS Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo quan quản lý giáo dục: -Nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo, cho cán bộ, GV việc ứng dụng CNTT & TT dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS - Động viên, khích lệ GV, HS sử dụng CNTT & TT theo định hướng - Có văn đạo, hướng dẫn, tập huấn giáo viên dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT nhà trường nâng cao chất lượng dạy học mà cịn góp phần đào tạo nguồn nhân lực cao CNTT cho nước nhà tương lai hệ trẻ hôm chủ nhân tương lai Góp phần thực mục tiêu chiến lược Phát triển công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020: “Đến năm 2020 Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam trở thành ngành 27 quan trọng đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP với tỷ lệ ngày tăng,… Nguồn nhân lực Công nghệ thông tin Truyền thông đạt trình độ nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN số lượng, trình độ chất lượng đáp ứng yêu cầu quản lý, sản xuất, dịch vụ ứng dụng nước xuất quốc tế Phổ cập, xóa mù tin học, nâng cao trình độ, kỹ ứng dụng Công nghệ thông tin Truyền thông cho người dân, đặc biệt thiếu niên.” Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học góp phần đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học; tạo điều kiện cho HS thực hiệu UNESCO đề cho Giáo dục – Đào tạo kỉ 21 học nơi, học lúc, học suốt đời, dạy cho người với trình độ tiếp thu khác 28 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinhcaaps THPT, mơn Tốn, 2014 Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường, Lí luận dạy học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2014 Chỉ thị 55/2008 CT- BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo “Về tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012” Chỉ thị 07/CT-BBCVT Bộ Bưu Viễn thông “Về Định hướng Chiến lược phát triển CNTT Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt “Chiến lược Cất cánh) Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thuỷ, Ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi PPDH mơn Tốn trường phổ thơng, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia Khoa học Giáo dục, tháng 2/2011 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thuỷ, Thiết kế sử dụng phương tiện dạy học môn Toán theo hướng phát triển lực HS”, Hội thảo Khoa học 55 năm thành lập Khoa Toán, Đại học Vinh, 10, 2014 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thuỷ, Khai thác vẻ đẹp tốn học thơng qua mơ động, Tạp chí Giáo dục, Kì tháng 10/2014 Đặng Thị Thu Thuỷ, Khai thác, sử dụng Internet góp phần tích cực hóa hoạt động học tập mơn tốn học sinh THCS, Tạp chí Giáo dục số 171 năm 2007 Đặng Thị Thu Thuỷ, Sử dụng TBDH mơn tốn lớp 12 góp phần tích cực hố hoạt động học tập HS, Tạp chí Thiết bị giáo dục số đặc biệt THPT năm 2008 29 10.web: http://www.gso.gov.vn http://diendantoanhoc.net; http://www.mstudy.vn/; dayhoctructuyen.edu.vn; truonghocketnoi.edu.vn; http://thi-baigiang.moet.edu.vn/vi/bai-giang/; http://www.mathvn.com/; http://www.mathtutor.ac.uk; https://www.youtube.com/user/dayhoctruyenhinh 30

Ngày đăng: 24/06/2016, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3. Phương pháp nghiên cứu:

    • 4. Phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Nội dung nghiên cứu:

    • 6. Kết quả và sản phẩm nghiên cứu

    • 1. Giáo dục định hướng phát triển năng lực.

    • 1.1 Khái niệm

    • 1.2 Mô hình cấu trúc năng lực

    • 1.3 Các quan điểm của Dạy học định hướng phát triển năng lực

    • 1.4 Phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực:

    • 2. Một số biện pháp ứng dụng CNTT và TT trong dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực cho HS THPT.

    • 2.1. Nhóm biện pháp phát triển năng lực tự học

    • a) Biện pháp 1: Khai thác mạng Internet phát triển năng lực tự học môn Toán

    • b) Biện pháp 2: Thiết kế bài giảng điện tử e-learning phát triển năng lực tự học môn Toán

    • c) Biện pháp 3: Khai thác mạng di động, truyền hình phát triển năng lực tự học môn Toán

    • 2.2 Nhóm biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

    • a) Biện pháp 1: Sử dụng phần mềm công cụ “tạo vấn đề”

    • b) Biện pháp 2: Tăng cường các chuyên đề ngoại khóa toán có ứng dụng CNTT & TT.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan