Đề cương bài giảng Kỹ năng hành nghề Luật Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh

30 668 16
Đề cương bài giảng Kỹ năng hành nghề Luật Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG TIẾN TRÌNH HÀNH NGHỀ LUẬT HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA NHỮNG NGƯỜI HÀNH NGHỀ LUẬT TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HÀNH NGHỀ LUẬT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT

A/ PHẦN CHUNG NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG TIẾN TRÌNH HÀNH NGHỀ LUẬT HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA NHỮNG NGƯỜI HÀNH NGHỀ LUẬT TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HÀNH NGHỀ LUẬT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT I/ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH HÀNH NGHỀ LUẬT HIỆN NAY : 1/ Những Thuận lợi : a/ Kinh tế Việt nam ngày phát triển, đời sống nâng cao người dân có khả điều kiện để thuê Luật sư b/ Trong tiến trình hội nhập, Doanh nghiệp Việt nam phát triển nhanh chóng số lượng quy mơ doanh nghiệp cần có Luật sư tư vấn c/ Kinh tế phát triển kéo theo quan hệ dân sự, kinh tế ngày đa dạng, từ phát sinh nhiều tranh chấp, khiếu kiện cần có Luật sư tư vấn bảo vệ quyền lợi d/ Nhà nước bước hoàn thiện thể chế pháp luật hành nghề luật, chuyên nghiệp hóa nghề luật đ/ Hiện đội ngũ Luật sư thiếu nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội nên tính cạnh tranh Luật sư chưa cao, hầu hết Luật sư thường xuyên có nhiều việc để làm 2/ Những Khó khăn : a/ Phần lớn người dân Doanh nghiệp chưa quen với việc thuê, mướn luật sư tư vấn từ đầu, cảm thấy quyền lợi bị thiệt hại bị khiếu nại, kiện tụng tìm luật sư Luật sư bị động chứng thủ tục pháp lý b/ Hệ thống văn pháp luật ban hành nhiều thiếu, văn chồng chéo, chí mâu thuẫn gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật c/ Việc hiểu áp dụng pháp luật địa phương chưa đồng bộ, thống từ gây khó khăn nhiều cho người dân đội ngũ Luật sư d/ Cơ chế hành nhà nước cịn nặng nề, cải cách chậm chạp, bên cạnh trình độ nhận thức pháp luật cán bộ, cơng chức cịn hạn chế, chưa đồng từ phát sinh nhiều tệ quan liêu, tham nhũng, đòi tiền hối lộ đ/ Nhà nước chưa có chế kiểm sốt xử phạt đối tượng hành nghề luật khơng có chứng hành nghề II/ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA NGƯỜI HÀNH NGHỀ LUẬT : 1/ Hoạt động tư vấn pháp luật : a/ Hình thức tư vấn pháp luật phổ biến : - Tư vấn trực tiếp VPLS, Công ty Luật - Tư vấn qua điện thoại - Tư vấn quan, tổ chức, doanh nghiệp - Tư vấn qua báo chí, thư từ - Tư vấn đài phát thanh, truyền hình - Tư vấn cộng đồng dân cư b/ Phí tư vấn : - Khơng thu phí tư vấn - Có thu phí tư vấn 2/ Hoạt động tố tụng : a/ Đối với vụ án Hình : - Luật sư có quyền tham gia từ giai đoạn điều tra (từ bắt tạm giam bị can) - Luật sư phải làm thủ tục đề nghị quan điều tra cấp giấy chứng nhận bào chữa - Luật sư tiếp xúc bị can tham gia buổi hỏi cung bị can, bị cáo - Luật sư tham gia phiên tòa sơ thẩm - Luật sư tham gia phiên tòa phúc thẩm - Luật sư bào chữa theo định nhà nước b/ Đối với vụ án kinh tế, dân sự, lao động : - Hướng dẫn khách hàng trình tự, thủ tục, hồ sơ thẩm quyền giải vụ án - Luật sư hồn tất thủ tục để Tịa án cấp giấy chứng nhận bảo vệ quyền lợi - Hướng Khách hàng đóng án phí tham gia cho lời khai, hòa giải Tòa án - Chuẩn bị luận tham gia phiên tòa - Chuẩn bị thủ tục kháng cáo yêu cầu thi hành án 3/ Thực dịch vụ pháp lý: a/ Dịch vụ nhà đất : - Mua bán, tặng cho, cho thuê nhà đất - Thừa kế, kê khai di sản, khước từ di sản - Hợp thức hóa nhà, đất - Thế chấp, bảo lãnh nhà, đất - Xin phép xây dựng, hồn cơng nhà xưởng - Xác nhận nhà đất tài sản riêng vợ chồng b/ Dịch vụ kinh tế : - Lập xin giấy phép đầu tư, thành lập cty - Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh - Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng nghiệp, nhượng quyền thương mại - Thu hồi công nợ - Soạn thảo hợp đồng kinh tế, thương mại - Giải tranh chấp thành viên công ty - Giải tranh chấp quan hệ lao động Doanh nghiệp c/ Dịch vụ hộ tịch : - Kết có yếu tố nước ngồi - Ly ngồi nước - Nhận ni, nhận giá thú - Khai sinh, khai tử - Cải hộ tịch - Trích lục giấy tờ hộ tịch I/ KỸ NĂNG CỦA NGƯỜI HÀNH NGHỀ LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT : 1/ Các bước trình tư vấn :  - Bước : Tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng  - Bước : Nghe khách hàng trình bày nội dung cần tư vấn  - Bước : Nghiên cứu hồ sơ khách hàng cung cấp đặt câu hỏi tìm hiểu thêm thơng tin cần thiết  - Bước : Tổng hợp phân tích nội dung khách hàng cần tư vấn sở pháp luật  - Bước : Đưa giải pháp khả thi để khách hàng lựa chọn  - Bước : Kết thúc buổi tư vấn hướng dẫn khách hàng cách thức liên lạc cần tái tư vấn  2/ Kỹ nghe đặt câu hỏi : a/ Người tư vấn cần lắng nghe với thái độ tôn trọng, quan tâm cảm thơng, chia sẻ với khó khăn khách hàng b/ Khi nghe người tư vấn cần xác định ghi nhận điểm pháp lý mấu chốt để định hướng cho việc nghiên cứu hồ sơ lập dàn ý tư vấn sau c/ Trong trình nghe người tư vấn áp dụng cách thức tư vấn phi ngơn ngữ d/ Trong q trình nghe, người tư vấn đặt thêm câu hỏi gợi ý để khách hàng trình bày định hướng đ/ Đối với vấn đề quan trọng cần phải đặt câu hỏi khẳng định để khách hàng xác định lại lần mức độ xác vấn đề 3/ Kỹ nghiên cứu hồ sơ : a/ Căn vào tính chất, đặc điểm vụ việc điểm pháp lý mấu chốt, người tư vấn lựa chọn giấy tờ pháp lý quan trọng cần nghiên cứu b/ Người tư vấn cần phân loại giấy tờ, hồ sơ quan trọng để nghiên cứu : - Hồ sơ pháp lý khách hàng có từ trước xảy việc - Các văn trả lời, giải quan có thẩm quyền việc xảy (nếu có) - Các hồ sơ, giấy tờ có sau việc xảy c/ Thời gian nghiên cứu hồ sơ : - Vụ việc đơn giản : Có thể tư vấn - Vụ việc phức tạp : Nên hẹn lại để nghiên cứu thật kỹ 4/ Kỹ trình bày nội dung tư vấn : a/ Trước trình bày nội dung tư vấn : - Thu thập đầy đủ thông tin vụ việc - Phải lập dàn ý tổng quát chi tiết sở điểm pháp lý mấu chốt - Chuẩn bị văn pháp luật cần áp dụng b/ Trong trình trình bày nội dung tư vấn : - Bám sát dàn ý tư vấn để trình bày vấn đề rõ ràng, cụ thể nhằm tránh tình trạng nội dung tư vấn bị lập lập lại nhiều lần - Nội dung tư vấn phải dựa sở văn pháp luật, tránh tư vấn theo cảm tính - Khi tư vấn phải vận dụng khả hùng biện để khách hàng dễ dàng hiểu rõ vấn đề 5/ Kỹ soạn thảo văn : a/ Thu thập đầy đủ thông tin cần thiết b/ Chuẩn bị văn pháp luật cần áp dụng c/ Lập dàn ý tổng qt chi tiết d/ Khơng nên q cầu tồn mà nên nhanh chóng bắt tay vào việc soạn thảo văn đ/ Chỉnh sửa văn nhiều lần nội dung, câu chữ, lỗi tả … đến chỉnh sửa e/ Nhờ người có kinh nghiệm soạn thảo văn người có chun mơn xem qua góp ý thêm để hồn chỉnh văn II/ KỸ NĂNG TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG : 1/ Trong vụ án Hình : a/ Giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án : - Hướng dẫn bị can gia đình bị can làm thủ tục thuê luật sư nộp hồ sơ luật sư cho quan điều tra để cấp giấy chứng nhận bào chữa - Xác định lại tội danh khung hình phạt - Vào trại giam để tiếp xúc bị can - Xem xét thời hạn tạm giử, tạm giam xin ngoại b/ Giai đoạn truy tố xét xử : - Luật sư gởi văn đến Viện kiểm sát để nêu quan điểm bào chữa cho bị can bị cáo để Viện kiểm sát xem xét, cân nhắc viết cáo trạng - Chuẩn bị văn pháp luật áp dụng để tranh luận với đại diện Viện kiểm sát tòa - Chuẩn bị chứng ngoại phạm (nếu vơ tội) chứng xin giảm nhẹ hình phạt (nếu có tội) - Chuẩn bị luận bào chữa cho bị cáo sở nghiên cứu cáo trạng Viện kiểm sát c/ Kỹ tham gia phiên tòa : - Trang phục chỉnh tề : đồng phục áo sơ mi trắng cà vạt - Hồ sơ văn pháp luật : Sắp xếp cho cần lấy - Đến sớm quy định từ 15 đến 20 phút để quan sát chọn vị trí thích hợp - Chuẩn bị câu hỏi cần hỏi bị cáo, người bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan - Bình tỉnh tranh luận với kiểm sát viên - Khi trình bày luận phải thể hết khả năng, lĩnh, kiến thức d/ Kỹ hỗ trợ bị cáo việc kháng cáo án tư vấn xóa án tích : - Phân tích cho gia đình bị cáo tính nặng, nhẹ hợp lý án tòa án tuyên - Gia đình bị cáo bị cáo định việc có kháng cáo hay khơng - Luật sư soạn thảo đơn kháng cáo cho bị cáo - Trường hợp gia đình bị cáo bị cáo khơng kháng cáo Luật sư giải thích cho họ biết quy định Xóa án tích quy định Bộ luật Hình 2/ Trong vụ án phi hình : a/ Trước khởi kiện : - Tư vấn chuẩn bị hồ sơ - Thu thập chứng soạn thảo đơn khởi kiện b/ Khi khởi kiện : - Nộp hồ sơ khởi kiện đóng án phí - Làm thủ tục để Luật sư tham gia tố tụng - Hướng dẫn khách hàng cho lời khai hòa giải - Chuẩn bị Luận bảo vệ quyền lợi - Tham gia phiên tòa - Tư vấn thủ tục kháng cáo đề nghị thi hành án III/ KỸ NĂNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ PHÁP LÝ : 1/ Nắm vững trình tự, thủ tục thẩm quyền giải loại dịch vụ 2/ Chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ cẩn thiết cho loại dịch vụ 3/ Hiểu rõ việc áp dụng pháp luật địa phương, khu vực địa phương 4/ Tạo mối quan hệ tốt với quan nhà nước 5/ Tiên liệu tình khó xảy để có phương án xử lý chủ động, hợp lý 6/ Đàm phán, thỏa thuận giá dịch vụ với khách hàng IV/ KỸ NĂNG ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN: 1/ Đại diện ủy quyền để tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn bị đơn vụ án dân sự, kinh tế, lao động : - Đọc kỹ hồ sơ vụ án thuộc lịng tình tiết quan trọng vụ án - Chuẩn bị tinh thần vừa trả lời vừa tự bảo vệ quyền lợi cho khách hàng - Thơng thường có 01 luật sư đại diện ủy quyền 01 luật sư bảo vệ quyền lợi (tính thêm phí luật sư nhận ủy quyền) 2/ Đại diện theo ủy quyền để thực dịch vụ pháp lý : - Tuỳ theo loại dịch : + Được ủy quyền tồn + Khơng ủy quyền + Được ủy quyền phần - Luật sư hoàn toàn chủ động thời gian để thực dịch vụ, khách hàng lại nhiều lần - Luật sư phải rõ ràng tiền bạc, chi phí luật sư lệ phí nhà nước nhằm bảo vệ uy tín nghề nghiệp V/ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT NHỮNG TÌNH HUỐNG KHĨ, PHỨC TẠP THƯỜNG GẶP KHI HÀNH NGHỀ LUẬT: 1/ Khi hành nghề gặp tình mà pháp luật chưa có quy định cụ thể 2/ Khi hành nghề gặp tình thực tiễn diễn khác với quy định pháp luật 3/ Khi hành nghề gặp tình khơng với chun mơn, sở trường 4/ Khi hành nghề gặp tình phức tạp (nhiều giấy tờ, nhiều nhân vật) VI/ NHỮNG KINH NGHIỆM ĐỂ THÀNH CƠNG TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT : 1/ Khơng ngừng học hỏi nâng cao kiến thức pháp luật để đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp 2/ Không ngại va chạm thực tiễn để tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm 3/ Thường xuyên luyện tập kỹ (trình bày, soạn thảo văn bản, nghiên cứu hồ sơ ……) 4/ Tìm hiểu học hỏi thêm số lĩnh vực khác : Tâm lý học, xã hội học, giao tiếp ứng xử… để hỗ trợ cho công tác tư vấn 5/ Nâng cao trình độ ngoại ngữ vi tính để phục vụ tốt nghề nghiệp

Ngày đăng: 24/06/2016, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG :   KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ LUẬT

  • A/ PHẦN CHUNG

  • I/ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH HÀNH NGHỀ LUẬT HIỆN NAY :

  • PowerPoint Presentation

  • II/ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA NGƯỜI HÀNH NGHỀ LUẬT :

  • 2/ Hoạt động tố tụng :

  • b/ Đối với các vụ án kinh tế, dân sự, lao động :

  • 3/ Thực hiện dịch vụ pháp lý:

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • III/ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT:

  • IV/ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI HÀNH NGHỀ LUẬT:

  • V/ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT:

  • B/ PHẦN KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ:

  • I/ KỸ NĂNG CỦA NGƯỜI HÀNH NGHỀ LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT :

  • 2/ Kỹ năng nghe và đặt câu hỏi :

  • 3/ Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ :

  • 4/ Kỹ năng trình bày nội dung tư vấn :

  • 5/ Kỹ năng soạn thảo văn bản :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan