Phương thức thụ đắc lãnh thổ do chiếm hữu

19 970 3
Phương thức thụ đắc lãnh thổ do chiếm hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương thức thụ đắc lãnh thổ do chiếm hữu Chuyên mục Bài tập học kỳ, Công pháp quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Lãnh thổ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quan hệ giữa các quốc gia, là cơ sở vật chất cho sự tồn tại của quốc gia, duy trì ranh giới quyền lực nhà nước đối với một cộng đồng dân cư nhất định, góp phần tạo dựng một trật tự pháp lý quốc tế hòa bình và ổn định. Luật pháp quốc tế hiện đại ghi nhận quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ. Việc xác lập chủ quyền lãnh thổ chỉ được coi là hợp pháp khi dựa trên những cơ sở và phương thức do luật quốc tế quy định. Trong giai đoạn chiến tranh được coi là phương tiện hợp pháp để giải quyết các tranh chấp quốc tế thì cơ sở xác lập chủ quyền lãnh thổ và thay đổi lãnh thổ quốc gia chủ yếu thông qua chiến tranh xâm chiếm lãnh thổ. Ngày nay, luật quốc tế hiện đại thừa nhận và khẳng định nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực trong việc xác lập chủ quyền lãnh thổ. Theo đó, việc xác lập chủ quyền lãnh thổ phải dựa vào các phương thức thụ đắc lãnh thổ hợp pháp. Khoa học pháp lý quốc tế ghi nhận 4 phương thức thụ đắc lãnh thổ: Thụ đắc lãnh thổ do tác động tự nhiên, Thụ đắc lãnh thổ do chuyển nhượng; Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu; Thụ đắc lãnh thổ do chiếm hữu. Ngày nay trên thế giới không còn lãnh thổ vô chủ, nhưng các tranh chấp lãnh thổ vẫn còn dai dẳng và các nguyên tắc, quy phạm về thụ đắc lãnh thổ vẫn còn giá trị soi xet các hành vi thủ đắc của các quốc gia Trong các phương thức thụ đắc lãnh thổ nói trên thì phương thức thụ đắc lãnh thổ do chiếm hữu (chiếm cứ hữu hiệu) là phổ biến nhất. Đây cũng là phương thức được Việt Nam áp dụng trong việc giải quyết các tranh chấp về vấn đề chủ quyền biển Đông hiện nay. NỘI DUNG I. PHƯƠNG THỨC THỤ ĐẮC LÃNH THỔ BẰNG CHIẾM CỨ HỮU HIỆU 1. Khái niệm thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm cứ hữu hiệu Chiếm hữu là một phương thức thụ đắc lãnh thổ trong luật pháp quốc tế, là hành động của một quốc gia thiết lập và thực hiện quyền lực của mình trên một lãnh thổ vốn chưa thuộc chủ quyền của bất kỳ một quốc gia nào khác hoặc một vùng lãnh thổ vốn đã có chủ sau đó bị bỏ rơi và trở lại trạng thái vô chủ ban đầu. Sự chiếm hữu trong phương thức thụ đặc lãnh thổ này không phải chiếm đóng trong chiến tranh hay chiếm đóng quân sự trong thời bình. Chiếm hữu ở đây được xem là: “Sự nắm quyền sở hữu thực sự bởi một chính phủ đối với một lãnh thổ vô chủ với ý đồ qua đó thụ đắc chủ quyền”. Muốn thụ đắc chủ quyền bằng phương thức chiếm hữu, quốc gia phải có hành động trên thực tế, sở hữu lãnh thổ vô chủ và đồng thời phải có ý chí chiếm hữu lãnh thổ vô chủ đó. 2. Chủ thể thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm hữu Chủ thể trong chiếm hữu lãnh thổ phải là hành động nhân danh quốc gia, được quốc gia uỷ quyền, không phải là hành động của tư nhân. Mọi hành động mang danh nghĩa cá nhân đều không phải là cơ sở pháp lý để khẳng đinh chủ quyền lãnh thổ và cũng không làm thay đổi bản chất của chủ quyền ngay cả khi các tư nhân đó hợp thành một tập thể hoặc một công ty, trừ những trường hợp khi tập thể đó hoặc công ty đó được Nhà nước ủy quyền xác lập chủ quyền lãnh thổ thay mặt cho Nhà nước. Nguyên tắc chỉ Nhà nước mới là chủ thể của việc xác lập chủ quyền lãnh thổ đã được thừa nhận một cách rộng rãi và trở thành một tập quán quốc tế 3. Đối tượng của phương thức thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm hữu Đối tượng của phương thức thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm cứ hữu hiệu là: Lãnh thổ vô chủ (Terra Nullius) hoặc lãnh thổ bị bỏ rơi (Terra derelicta). 3.1. Lãnh thổ vô chủ Theo cách hiểu của luật gia phương Tây thì một lãnh thổ bị coi là vô chủ trong trường hợp nó đã có cư dân bản địa (thổ dân) song không có một thiết chế nhà nước nào, hoặc có nhưng bị coi là có nền văn minh thấp hơn tiêu chuẩn lúc bấy giờ ở Châu Âu. Cách hiểu này bắt nguồn từ trong lịch sử của hình thức chiếm hữu, phục vụ cho mục đích đi xâm lược, bành trướng lãnh thổ của chủ nghĩa thực dân. Đơn cử cho cách hiểu này là trường hợp hòn đảo Puerto Rico. Đây là hòn đảo nằm ở phía đông bắc vùng biển Caribbean, phía đông nước Cộng hòa Dominicana và phía tây Quần đảo Virgin. Từ thế kỷ VII, nền văn hóa Taino phát triển mạnh mẽ, thịnh vượng và kéo dài cho đến cuối thế kỷ XV (1493) khi Columbus phát hiện ra hòn đảo này. Người Tây Ban Nha đã nhanh chóng chiếm toàn bộ đảo Puerto Rico làm thuộc địa. Những người thổ dân Taino sụt giảm nhanh do bị giết hay những bệnh dịch chết người hoặc bị người Tây Ban Nha bắt làm nô lệ 3.2. Lãnh thổ bị bỏ rơi Lãnh thổ vô chủ còn được hiểu là lãnh thổ bị bỏ rơi, không thuộc quyền quản trị của bất kỳ quốc gia nào nữa. Lãnh thổ bị bỏ rơi là vùng đất, đảo trước kia đã từng được chiếm hữu, thuộc chủ quyền của một quốc gia nhưng sau đó nhà nước chiếm hữu từ bỏ chủ quyền của mình đối với vùng lãnh thổ đó. Một lãnh thổ được xem là bị bỏ rơi khi đủ hai yếu tố: Về mặt vật chất là sự không có mặt của chính quyền thực sự trên lãnh thổ được xét. Về mặt tinh thần là sự chủ tâm từ bỏ lãnh thổ đó, không còn biểu hiện muốn khôi phục lại chủ quyền đối với lãnh thổ đó. Nếu thiếu một trong hai điều kiện trên thì chỉ có thể kết luận là đã có “sự yếu đuối của chính quyền Nhà nước đối với những vùng đất được nói đến” chứ không phải là “một sự từ bỏ tự nguyện chủ quyền” Ví dụ: Đảo Saint Martin thuộc Trung Mỹ do Tây Ban Nha chiếm hữu từ giữa thế kỷ XVII. Do không có khả năng tổ chức quản lý, họ đã quyết định từ bỏ quyền chiếm hữu đảo. Đảo trở thành vô chủ. Người Pháp và người Hà Lan cùng một lúc đến chiếm đảo và tuyên bố thiết lập chủ quyền của nước họ. Cuộc tranh chấp đã được giải quyết như sau: nửa đảo nơi người Pháp đổ bộ lên thuộc chủ quyền của Pháp, nửa kia thuộc về Hà Lan. 4. Các phương thức thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm hữu 4.1. Chiếm hữu tượng trưng Trong thế kỷ XV và đầu thế kỷ XVI, chủ quyền đối với lãnh thổ mới “phát hiện” được xác định theo các sắc lệnh của Giáo hoàng Alexandre. Tuy nhiên, các quốc gia ở Châu Âu bị đụng chạm về quyền lợi đều không chịu chấp hành sắc lệnh nói trên. Từ thế kỷ XVI, các nước đã phải tìm ra những nguyên tắc về thiết lập chủ quyền trên những vùng lãnh thổ mà họ “phát hiện”. Thuyết “quyền ưu tiên chiếm hữu” dành cho quốc gia đã phát hiện ra vùng lãnh thổ đó đầu tiên, gọi tắt là thuyết quyền phát hiện. Trên thực tế, việc phát hiện chưa bao giờ tự nó đem lại cho quốc gia phát hiện chủ quyền lãnh thổ vì rất khó xác định thế nào là phát hiện, xác nhận việc phát hiện. Vì vậy, để xác nhận quốc gia nào đó đã phát hiện ra một vùng lãnh thổ vô chủ hoặc bị bỏ rơi, quốc đó phải để lại dấu vết của mình trên vùng lãnh thổ mà họ phát hiện như: bia chủ quyền, cột mốc, cờ.... Nhưng trước đà phát triển của chủ nghĩa tư bản, các cường quốc đấu tranh gay gắt để phân chia và phân chia lại toàn bộ thế giới thì việc chiếm hữu tượng trưng ngày càng bộc lộ nhược điểm. Các dấu vết phát hiện mà quốc gia đặt lại mang tính thụ động, không chịu nổi thử thách của thời gian, không xác định được phạm vị chủ quyền lãnh thổ nên có những quốc gia “vô tình” hay cố ý lại “phát hiện” và đặt dấu hiệu về chủ quyền trên những vùng lãnh thổ mà các quốc gia khác đã chiếm hữu. Do đó, rất nhiều vụ tranh chấp chủ quyền có nguồn gốc từ phương thức chiếm hữu này. 4.2. Chiếm cứ hữu hiệu Một vấn đề đặt ra là “phát hiện” không thôi đã đủ để tạo ra một danh nghĩa chủ quyền hay chưa? Nếu như chỉ “phát hiện” mà không có những hành vi xác lập chủ quyền, không có những hoạt động chứng tỏ vùng đất đó đã được quản lý bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì việc “phát hiện” chỉ là phôi thai tạo ra danh nghĩa ban đầu mà thôi. Việc phát hiện cần phải được bổ sung bằng các hành động chiếm đóng hiệu quả mới có thể tạo ra cơ sở pháp lý đầy đủ cho việc thụ đắc chủ quyền lãnh thổ. Chủ quyền muốn được xác lập thì phải là thật sự, có hiệu quả, tức là đòi hỏi sự có mặt thực tế của quốc gia chiếm hữu trên vùng lãnh thổ đó. Tại Hội nghị Berlin về Châu Phi (1885), các quốc gia thống nhất thực hiện thụ đắc lãnh thổ bằng nguyên tắc chiếm hữu thật sự. Các hành vi được coi là chiếm hữu thực sự cần phải thỏa mãn những điều kiện sau đây: Hành vi chiếm cứ là của các cơ quan Nhà nước, các nhân viên nhà nước hoặc một tổ chức công được nhà nước ủy quyền; phải mang tính thực sự, lâu dài; phải hòa bình, đúng nguyên tắc của Luật Quốc tế. II. VIỆT NAM VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC CHIẾM CỨ HỮU HIỆU ĐỂ XÁC LẬP VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN Nói đến Biển Đông người ta không thể không nói đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm ở trung tâm Biển Đông. Nói đến chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam cũng không thể không nói đến việc Việt Nam, đã từ rất lâu trong lịch sử, khám phá và liên tục thực hiện quyền chiếm hữu đối với hai quần đảo này. Trong tiềm thức của người dân Việt Nam, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được coi là những phần đất thiêng liêng của Tổ quốc do ông cha chúng ta đã khám phá và thực thi chủ quyền từ xa xưa, mà trách nhiệm của các thế hệ người Việt Nam sau này phải quyết tâm gìn giữ và bảo vệ. 1. Chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa là các đảo vô chủ được Nhà nước Việt Nam chiếm hữu hợp pháp Trên quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa xuất hiện dấu vết sự sống của người Việt Cổ. Trong hành trình tìm kiếm dấu tích người Việt trên các hòn đảo ở biển Đông, các nhà khảo cổ học đã tiến hành các cuộc khai quật tại các đảo, các vùng ven biển thuộc Nha Trang, Khánh Hòa. Nhiều phát hiện lớn đã đưa đến kết luận, trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa đã có người Việt Nam cư trú liên tục cho đến hiện nay. Năm 1993, tại làng Bích Dầm, đảo Hòn Tre (Nha Trang) các nhà khoa học đã mở 3 hố khai quật rộng 86m2, thu được 81 tiêu bản, gồm nhiều công cụ đá thuộc thời đại Kim Khí. Tại đảo Bình Hưng (Khánh Hòa) cũng phát hiện nhiều mảnh vỡ của đồ gốm như nồi gốm, xương gốm mỏng thuộc gốm miệng loe, hoa văn thuộc văn hóa khảo cổ học Sa Huỳnh. Qua các kết quả khảo cổ trên, ta thấy dấu tích của người Việt ở trên các đảo đã có từ thời kỳ sơ khai. Cho đến thế kỷ XVII, 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vẫn là các đảo vô chủ. Trên đảo không xảy ra bất kỳ sự tranh chấp chủ quyền cũng như chưa nước nào có dấu hiệu xác lập chủ quyền. Đến nửa đầu thế kỷ XVII, chúa Nguyễn mới tiến hành các hoạt động khai thác và quản lý đầu tiên nhằm xác lập chủ quyền trên các quần đảo này. 2. Nhà nước Việt Nam thực hiện chủ quyền của mình đối với hai quần đảo này một cách thật sự, liên tục và hòa bình 2.1. Có sự điều tra khảo sát địa hình và tài nguyên đối với các quần đảo thông tài liệu cổ (sách sử, bản đồ) từ thế kỷ XVII Trong Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn (1776): “Xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, Phủ Quảng Nghĩa ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc, có nhiều cù lao, các núi(19) linh tinh hơn 130 hòn cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia hoặc đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước hơn 30 dặm, bằng phẳng, rộng lớn, nước trong suốt đáy....” Trong Đại Nam nhất thống chí (1882): “Đảo Hoàng Sa: ở phía Đông Cù Lao Ré huyện Bình Sơn, từ bờ biển Sa Kỳ ra khơi thuận gió, ba bốn ngày đêm có thể đến. Ở đó có đến hơn 130 đảo nhỏ, cách nhau hoặc một ngày đường hoặc vài trống canh. Trong đảo có bãi cát vàng, liên tiếp kéo dài không biết mấy ngàn dặm tục gọi là Vạn Lý Trường Sa. Trên bãi có giếng nước ngọt, chim biển tụ tập không biết cơ man nào…” Không chỉ thể hiện qua các sách sử, các tập bản đồ của Việt Nam thời phong kiến cũng ghi chú sự xuất hiện của hai quần đảo này. Trong tập bản đồ Việt Nam do Đỗ Bá soạn vẽ vào thế kỷ XVII, ghi rõ trong lời chú giải vùng Phủ Quảng Nghĩa (Quảng Nam): “Giữa biển có một bãi cát dài, gọi là “Bãi Cát Vàng”. Bản đồ xứ Đàng Trong vẽ Bãi Cát Vàng là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam. Bản đồ nước Việt Nam vẽ vào đầu thế kỷ XIX (khoảng năm 1838) cũng ghi Hoàng Sa “Vạn Lý Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam. Thời kỳ này hiểu biết của các nhà hàng hải về Hoàng Sa và Trường Sa còn mơ hồ. Đối với họ các quần đảo này là khu vực rộng lớn, nguy hiểm cho tàu thuyền vì có những bãi đá ngầm. Tuy nhiên, tất cả đều ghi nhận đây là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam. 2.2. Tổ chức khai thác hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa với tư cách một quốc gia làm chủ thông qua hoạt động của các đội Hoàng Sa Thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh, chúa Nguyễn ở Đàng Trong nhận thấy nguồn lợi từ Hoàng Sa, Trường Sa mang lại nên tổ chức các đội hải quân đi khai thác. Trong Phủ biên lạp lục (1776) ghi nhận họ Nguyễn cho 70 suất đội Hoàng Sa tháng ba mỗi năm nhận giấy sai đi, mang thức ăn đủ sáu tháng đi bằng 5 chiếc thuyền tiểu đi biển 3 ngày 3 đêm thì đến các đảo. Tại đây các đội Hoàng Sa khai thác sản vật, tìm hóa vật của tàu và các hải sản quy hiếm. Đến tháng 8 mang về thành Phú Xuân để nộp. Nửa đầu TK XVIII, chúa Nguyễn tổ chức thêm “Đội Bắc Hải” ra Trường Sa làm nhiệm vụ như “Đội Hoàng Sa”. Đến thời Tây Sơn, mặc dù phải liên tiếp đối phó với sự xâm lược của nhà Thanh và quân Xiêm nhưng vẫn luôn quan tâm đến việc duy trì và sử dụng các đội Hoàng Sa. Sách Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông ghi rõ: “Trong thời gian từ năm 1771 đến 1801, gần như lúc nào cũng có chiến tranh, trên đất liền cũng như ngoài Biển Đông, từng khu vực có lực lượng hoặc do Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh hoặc quân Tây Sơn làm chủ”. Năm 1775 cai hợp Hà Liễu (đảo Lý Sơn) làm đơn xin với chính quyền Tây Sơn được lập lại hai đội Hoàng Sa và Quế Hương, sẵn sàng vượt biển ra đảo để làm nhiệm vụ theo thông lệ và sẵn sàng ứng chiến chống kẻ xâm phạm…Như vậy, nhà nước Tây Sơn vẫn tiếp tục tổ chức việc khai thác Hoàng Sa với ý thức thực hiện chủ quyền của mình đối với Hoàng Sa. Nhà Nguyễn ra sức củng cố chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: Hải đội Hoàng Sa thời kỳ này có tầm quan trọng như một lực lượng đặc nhiệm để bảo vệ chủ quyền nên được duy trì đều đặn. Đại Nam thực lục chính biên (1848) chép rõ một số việc làm của các vua nhà Nguyễn củng cố chủ quyền Việt Nam đối với hai quần đảo như sau: cử đội Hoàng Sa đi khảo sát và đo đạc đường biển, vẽ bản đồ (18151816, 18341836); dựng miếu, lập bia, trồng nhiều cây cối ở Hoàng Sa (1833). Việc đo đạc, vẽ bản đồ được nhà Nguyễn yêu cầu rất chi tiết “Không cứ là đảo nào, bãi cát nào, khi thuyền đi đến cũng xem xét xứ ấy chiều dài, chiều ngang, chiều cao, chiều rộng, chu vi, và nước biển xung quanh nông hay sâu, có bãi ngầm, đá ngầm hay không, hình thế hiểm trở, bình dị thế nào phải tường tận đo đạc, vẽ thành bản đồ…”. Ngoài việc quản lý, các vua Nguyễn còn đảm bảo an toàn cho tàu thuyền nước ngoài qua lại vùng biển của hai quần đảo đó. Đây chính là ý thức trách nhiệm cao của một Nhà nước thật sự làm chủ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa đối với hàng hải quốc tế trong khu vực này. Nước Pháp nhân danh Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực hiện chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa: Từ khi ký kết Hiệp ước Patơnốt 1884 với triều đình nhà Nguyễn, Pháp đại diện quyền lợi của Việt Nam trong quan hệ đối ngoại và việc bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Trong khuôn khổ sự cam kết chung đó, Pháp tiếp tục thực hiện chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Về hành chính: Pháp sáp nhập các đảo Trường Sa, An Bang, Itu Aba, nhóm Song Tử, Loại Ta và Thị Tứ vào địa phận tỉnh Bà Rịa. Năm 1938, vua Bảo Đại tách quần đảo Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Nam Nghĩa đặt vào tỉnh Thừa Thiên. Về việc xác nhận chủ quyền trên các đảo: Pháp dự định xây dựng một cây đèn biển để hướng dẫn tàu biển qua lại vùng này (1899) nhưng kế hoạch không thực hiện được vì thiếu ngân sách; đưa các kỹ sư ra Hoàng Sa nghiên cứu chỗ xây dựng đèn biển, lập bãi thuỷ phi cơ (1937)… Ngày 0791951, Trưởng đoàn đại biểu của Chính phủ Bảo Đại là Trần Văn Hữu tuyên bố tại Hội nghị San Francisco về việc ký Hoà ước với Nhật Bản rằng: “Từ lâu quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là bộ phận của lãnh thổ Việt Nam, chúng tôi khẳng định chủ quyền đã có từ lâu đời của chúng tôi đối với các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa”. Tuyên bố không gặp sự chống đối hoặc bảo lưu nào của đại diện 51 quốc gia tham dự Hội nghị. Như vậy, các quốc gia (trong đó có Trung Quốc) đều chấp nhận Trường Sa và Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, được Việt Nam chiếm hữu và quản lý lâu dài. Đây là sự kiện có ý nghĩa quốc tế quan trọng trong chuỗi các sự kiện minh chứng cho sự xác lập chủ quyền từ rất sớm về pháp lý cũng như về sự chiếm hữu thực tế một cách hòa bình, lâu dài và liên tục đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của người Việt Nam. Khẳng định chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa thời CQ Việt Nam Cộng hòa: Năm 1956 Pháp chuyển giao lãnh thổ miền Nam Việt Nam cho Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa (CQ VNCH) và chính quyền này đã cho quân ra tiếp quản, tổ chức hai quần đảo về mặt hành chính (lập ở mỗi quần đảo một xã thuộc một huyện ở đất liền), xây các bia chủ quyền, duy trì các trạm khí tượng. Về quản lý hành chính, lực lượng hải quân của CQ VNCH tiếp quản các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đặt quần đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Phước Tuy (1956), đặt quần đảo Hoàng Sa vào tỉnh Quảng Nam và thành lập tại quần đảo này một xã lấy tên là xã Định Hải, trực thuộc quận Hòa Vang. Ngày 691973, CQ VNCH sáp nhập các đảo Trường Sa, An Bang, Itu Aba, Song Tử Đông, Song Tử Tây, Loại Ta, Thị Tứ…và các đảo phụ cận vào xã Phước Hải (Phước Tuy). Về xác lập chủ quyền: Từ 1961 đến 1963, CQ VNCH lần lượt cho xây bia chủ quyền ở các đảo chính của quần đảo Trường Sa: Trường Sa, An Ban, Song Tử Đông... Sau khi nước Việt Nam thống nhất năm 1976, Chính phủ CHXHCN Việt Nam đã nhiều lần khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: Từ năm 1976, Nhà nước Việt Nam với tư cách kế thừa quyền sở hữu các quần đảo từ các chính quyền trước, có trách nhiệm duy trì việc bảo vệ chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong các năm 1979, 1981 và 1988, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã ban hành Sách Trắng về chủ quyền của Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa. Các tài liệu này đã chứng minh một cách rõ ràng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo trên tất cả các khía cạnh: lịch sử, pháp lý và thực tiễn quốc tế. Về quản lý hành chính, năm 1982 Hội đồng Bộ trưởng nước CHXHCN Việt Nam ra Nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng. Nghị quyết ngày 06111996 kỳ họp thứ X Quốc hội khoá IX đã quyết định tách huyện Hoàng Sa khỏi tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng cũ, sáp nhập vào thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương. Tháng 42007, chính phủ đã quyết định thành lập thị trấn Trường Sa, xã Song Tử Tây và xã Sinh Tồn thuộc huyện Trường Sa. 3. Nhà nước Việt Nam bảo vệ tích cực các quyền và danh nghĩa của mình trước mọi hành động xâm phạm tới chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và quyền lợi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 3.1. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa với Trung Quốc Thời điểm xảy ra tranh chấp là vào đầu thế kỷ XX (năm 1909), mở đầu là sự kiện Đô đốc Lý Chuẩn đem 3 pháo thuyền ra thăm chớp nhoáng một vài đảo và đổ bộ lên đảo Phú Lâm, rồi rút lui ngay. Năm 1946, lợi dụng việc giải giáp quân Nhật, chính quyền Trung Hoa dân quốc đưa lực lượng ra chiếm đóng nhóm phía đông Hoàng Sa và sau đó phải rút lui vào thời điểm Quốc Dân Đảng bị đuổi chạy ra Đài Loan. Năm 1956, lợi dụng tình hình quân đội thực dân Pháp phải rút khỏi Đông Dương và chính quyền Việt Nam chưa tiếp quản Hoàng Sa, CHND Trung Hoa đưa quân ra chiếm nhóm phía đông Hoàng Sa và đến năm 1974, lợi dụng tình hình quân đội của chính quyền Sài Gòn đang trên đà suy sụp, quân đội viễn chinh Mỹ buộc phải rút khỏi miền Nam Việt Nam, CHND Trung Hoa đưa quân ra chiếm nhóm phía tây Hoàng Sa đang do quân đội Sài Gòn đóng giữ. Hành động chiếm đóng của Trung Quốc diễn ra khi tình hình cục bộ Việt Nam đang có nhiều chuyển biến phức tạp, việc quản lý các quần đảo gặp nhiều khó khăn. Những việc làm của Trung Quốc đã bị Việt Nam chống đối hoặc chính thức lên tiếng phản đối với tư cách nhà nước có chủ quyền đối với Hoàng Sa. Nhà nước Việt Nam luôn lấy phương thức giải quyết tranh chấp hòa bình làm trọng. Tuy nhiên, trước sự vi phạm nghiêm trọng của Trung Quốc khi sử dụng vũ lực để cưỡng chiếm Hoàng Sa, chính quyền VNCH đã có hành động đáp trả bằng “Trận hải chiến bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974”. Mặc dù quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm đóng hoàn toàn từ năm 1974, nhưng Việt Nam không ngừng các hoạt động nhằm xác định chủ quyền của mình đối với Hoàng Sa. Chính quyền VNCH liên tục đưa ra nhiều Tuyên bố phản đối hành động “xâm lăng trắng trợn bằng quân sự” của Trung Quốc và tái khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo này. Năm 1979, Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam công bố Bị vong lục về vấn đề biên giới Việt Nam Trung Quốc. Điều 9 đã tố cáo việc Trung Quốc đánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Ngày nay, Nhà nước ta tiếp tục căn cứ vào Công ước Luật Biển năm 1982, các văn bản về vùng biển của Việt Nam: Tuyên bố 1977, 1982; Luật biển 2012 làm cơ sở pháp lý khẳng định hành vi chiếm đóng trái phép của Trung Quốc, khẳng định chủ quyền Việt Nam và tranh thủ sự ủng hộ của dư luận thế giới. 3.2. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Trường Sa với các nước trong khu vực Đối với quần đảo Trường Sa, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ không chỉ giữa Việt Nam với Trung Quốc mà còn giữa các nước trong khu vực như: Philippines, Malaysia… Về phía Trung Quốc, tranh chấp được nhen nhóm bằng sự kiện Công sứ Trung Quốc ở Paris gửi công hàm cho bộ ngoại giao Pháp năm 1932 khẳng định các đảo Nam Sa là bộ phận lãnh thổ Trung Quốc. Cho đến nay Trung Quốc (kể cả Đài Loan) đã chiếm đóng 8 vị trí trên quần đảo Trường Sa. Tiêu biểu cho sự kiện bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa là trận chiến của hải quân Việt Nam với Trung Quốc trên đảo Gạc Ma năm 1988. Đây là một cuộc chiến không cân sức giữa hải quân ta và Trung Quốc. Tuy nhiên các chiến sỹ hải quân Việt Nam vẫn chiến đấu kiên cường để bảo vệ chủ quyền tại các đảo Cô Lin, Len Đao và Gạc Ma. Hành vi sử dụng vũ lực của Trung Quốc đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc của Luật quốc tế và đây là bằng chứng chống lại Trung Quốc khi đưa ra các bằng chứng khẳng định chủ quyền trên hai quần đảo này. Về phía Philippines, tranh chấp bắt đầu bằng sự kiện Tổng thống Quirino lấy lý do quần đảo Trường Sa gần Philippines nên phải thuộc về nước này. Từ năm 19711978, Philippines đưa quân chiếm đóng 7 đảo. Năm 1979, Philippines coi toàn bộ quần đảo Trường Sa (trừ đảo Trường Sa) là lãnh thổ của Philippines và đặt tên là Kalayaan. Về phía Malaysia, tranh chấp mở đầu bằng sự kiện năm 1971, Sứ quán Malaysia gửi công hàm cho Bộ ngoại giao chính quyền Sài Gòn hỏi rằng: Quần đảo Trường Sa hiện thuộc nước Cộng hòa Morac Songhrati Mead có thuộc Cộng hòa Việt Nam hay không? Chính quyền Sài Gòn trả lời quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam, mọi sự xâm phạm đến chủ quyền Việt Nam tại quần đảo này đều được coi là vi phạm pháp luật quốc tế. Tuy nhiên bản đồ Malaysia vẫn gộp phía Nam Trường Sa vào lãnh thổ Malaysia và chiếm đóng một số đảo. Những vụ xâm chiếm này đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam và các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. Với những hành động bất hợp pháp nói trên, Nhà nước Việt Nam đã gửi Công hàm phản đối. Đồng thời khẳng định quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, mọi tranh chấp liên quan sẽ giải quyết thông qua thương lượng. Về phía Philippines và Malaisia là những nước láng giềng có quan hệ phát triển tốt đẹp. Việt Nam và hai nước này thống nhất giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quan hệ hai nước thông qua đàm phán, thương lượng hòa bình trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng các quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, phù hợp với luật pháp và thực tiễn quốc tế. Hiện nay, ngoài việc đưa ra các tư liệu lịch sử, chứng cứ pháp lý để khẳng định chủ quyền biển Đông, Việt Nam còn căn cứ vào các nguyên tắc của luật quốc tế và tập quán quốc tế. Cụ thể là Công ước Luật Biển 1982; Hiến chương Liên hợp quốc và các văn bản pháp lý quốc gia như: Luật biển 2012; Luật Biên giới quốc gia 2003. Trong khu vực ASEAN, Việt Nam góp phần xây dựng “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông giữa các nước ASEAN và Trung Quốc năm 2002” trên cơ sở hòa bình, thương lượng. TIỂU KẾT Những sự kiện lịch sử, văn bản pháp lý đã nêu là cơ sở vững chắc để khẳng định việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng phương thức chiếm cứ hữu hiệu là phù hợp với thực tiễn và pháp luật quốc tế. Thứ nhất, Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thật sự và công khai hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa khi mà các quần đảo đó chưa thuộc chủ quyền của bất cứ quốc gia nào. Thứ hai, từ khi có hành vi chiếm hữu cho đến nay, suốt trong mấy thế kỷ, Nhà nước Việt Nam đã thực hiện thật sự và liên tục chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Thứ ba, Nhà nước Việt Nam đã tích cực, chủ động bảo vệ chủ quyền đối với hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa khi các quần đảo này bị sự xâm phạm chủ quyền nghiêm trọng từ các quốc gia bên ngoài. KẾT LUẬN Có thể nói nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm hữu thực sự có tác dụng to lớn trong việc phân chia biên giới lãnh thổ giữa các quốc gia. Trong vấn đề giải quyết tranh chấp biển Đông, Nhà nước ta đưa ra các cơ sở pháp lý, chứng cứ để chứng minh việc chiếm hữu thực sự hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Việt Nam có chủ quyền với hai quần đảo này. Chính vì thế, bất cứ hành vi xâm chiếm liên quan đến chủ quyền lãnh thổ đều phải chịu sự trừng phạt của quốc tế.. PHỤ LỤC QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG Thứ nhất, một số nước chiếm đóng trái phép các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ đã tồn tại trong lịch sử: quyền ưu tiên chiếm hữu (quyền phát hiện). Nguyên tắc này dành quyền ưu tiên chiếm hữu một vùng lãnh thổ cho quốc gia nào đã phát hiện ra vùng lãnh thổ mới đó. Tuy nhiên, để xác định ai là người đã phát hiện ra đầu tiên là hết sức khó khăn, phức tạp việc xảy ra tranh chấp chủ quyền là rất phổ biến. Tranh chấp chủ quyền chỉ được giải quyết triệt để khi áp dụng nguyên tắc “chiếm hữu thực sự”. Đối với vấn đề chủ quyền biển Đông bị xâm phạm nghiêm trọng, Nhà nước Việt Nam tiếp tục khẳng định chủ quyền thông qua nguyên tắc chiếm hữu thực sự đang phổ biến trong quốc tế hiện nay. Và Việt Nam hoàn toàn có đầy đủ chứng cứ pháp lý và các tư liệu lịch sử có giá trị pháp lý để chứng minh và bảo vệ chủ quyền của mình. Hiện nay, những sự kiện lịch sử, bản đồ lịch sử được sưu tầm, phát hiện ra là những tư liệu rất đáng quý trong quá trình nghiên cứu khoa học, kể cả khoa học pháp lý. Tuy nhiên, theo quan điểm của em không phải bất cứ tư liệu lịch sử nào, bản đồ lịch sử nào cũng có giá trị với tư cách là những bằng chứng pháp lý để chứng minh và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của quốc gia. Nếu chỉ dựa vào lịch sử và bản đồ để xem xét về quyền thụ đắc lãnh thổ có lẽ hầu hết thế giới này sẽ phải thuộc về Vương quốc Anh, vì đã có thời họ từng tuyên bố: “Mặt trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ của Anh quốc” và rồi sẽ có nhiều quốc gia không còn tồn tại như hình thể hiện nay trên bản đồ quốc tế Vì thế, những sự kiện lịch sử, bản đồ pháp lý sẽ là nguồn bổ sung và hoàn thiện hồ sơ pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với biển Đông chứ không nên tuyệt đối hóa về bằng chứng lịch sử, bản đồ lịch sử sẽ là cơ sở pháp lý chính thức, duy nhất để khẳng định chủ quyền. Thứ hai, đối với tranh chấp biển Đông, gần đây Trung Quốc thể hiện mong muốn hòa bình và ổn định, đồng thời cam kết giải quyết hòa bình các tranh chấp lãnh thổ thông qua sự đồng thuận với các bên liên quan. Tuy nhiên mong muốn “hòa bình và ổn định” mà Trung Quốc dường như không còn được sự tin cậy của Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung. Phải chẳng “Nói một đường, làm một nẻo” là tố chất quan trọng của đội ngũ lãnh đạo Trung Quốc. Thực tế với sức mạnh kinh tế, quân sự, cùng với tham vọng và tính hiếu chiến đã ăn sâu vào gốc rễ đất nước này, rất khó để Trung Quốc đưa “hòa bình”, “thương lượng” đặt lên bàn đàm phán. Đồng thời, với tư cách chủ quyền, Trung Quốc không có quyền “đề xuất đàm phán”; quyền phán xét thuộc các quốc gia khác. Bởi chính Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của các quốc gia này. Chính vì thế, đối phó với “Ngụy quân tử” Trung Quốc, các quốc gia bị xâm phạm cần có sự chung sức đấu tranh quyết liệt và lâu dài, vừa mềm dẻo vừa cứng rắn. Phải luôn đề phòng bởi sự “trở mặt” nhanh chóng của cường quốc này..

Phương thức thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu LỜI MỞ ĐẦU Lãnh thổ đóng vai trò đặc biệt quan trọng quan hệ quốc gia, sở vật chất cho tồn quốc gia, trì ranh giới quyền lực nhà nước cộng đồng dân cư định, góp phần tạo dựng trật tự pháp lý quốc tế hòa bình ổn định Luật pháp quốc tế đại ghi nhận quyền tối cao quốc gia lãnh thổ Việc xác lập chủ quyền lãnh thổ coi hợp pháp dựa sở phương thức luật quốc tế quy định Trong giai đoạn chiến tranh coi phương tiện hợp pháp để giải tranh chấp quốc tế sở xác lập chủ quyền lãnh thổ thay đổi lãnh thổ quốc gia chủ yếu thông qua chiến tranh xâm chiếm lãnh thổ Ngày nay, luật quốc tế đại thừa nhận khẳng định nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực việc xác lập chủ quyền lãnh thổ Theo đó, việc xác lập chủ quyền lãnh thổ phải dựa vào phương thức thụ đắc lãnh thổ hợp pháp Khoa học pháp lý quốc tế ghi nhận phương thức thụ đắc lãnh thổ: Thụ đắc lãnh thổ tác động tự nhiên, Thụ đắc lãnh thổ chuyển nhượng; Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu; Thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu Ngày giới không lãnh thổ vô chủ, tranh chấp lãnh thổ dai dẳng nguyên tắc, quy phạm thụ đắc lãnh thổ giá trị soi xet hành vi thủ đắc quốc gia Trong phương thức thụ đắc lãnh thổ nói phương thức thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu (chiếm hữu hiệu) phổ biến Đây phương thức Việt Nam áp dụng việc giải tranh chấp vấn đề chủ quyền biển Đông NỘI DUNG I PHƯƠNG THỨC THỤ ĐẮC LÃNH THỔ BẰNG CHIẾM CỨ HỮU HIỆU Khái niệm thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu hiệu Chiếm hữu phương thức thụ đắc lãnh thổ luật pháp quốc tế, hành động quốc gia thiết lập thực quyền lực lãnh thổ vốn chưa thuộc chủ quyền quốc gia khác vùng lãnh thổ vốn có chủ sau bị bỏ rơi trở lại trạng thái vô chủ ban đầu Sự chiếm hữu phương thức thụ đặc lãnh thổ chiếm đóng chiến tranh hay chiếm đóng quân thời bình Chiếm hữu xem là: “Sự nắm quyền sở hữu thực phủ lãnh thổ vô chủ với ý đồ qua thụ đắc chủ quyền” Muốn thụ đắc chủ quyền phương thức chiếm hữu, quốc gia phải có hành động thực tế, sở hữu lãnh thổ vô chủ đồng thời phải có ý chí chiếm hữu lãnh thổ vô chủ Chủ thể thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu Chủ thể chiếm hữu lãnh thổ phải hành động nhân danh quốc gia, quốc gia uỷ quyền, hành động tư nhân Mọi hành động mang danh nghĩa cá nhân sở pháp lý để khẳng đinh chủ quyền lãnh thổ không làm thay đổi chất chủ quyền tư nhân hợp thành tập thể công ty, trừ trường hợp tập thể công ty Nhà nước ủy quyền xác lập chủ quyền lãnh thổ thay mặt cho Nhà nước Nguyên tắc Nhà nước chủ thể việc xác lập chủ quyền lãnh thổ thừa nhận cách rộng rãi trở thành tập quán quốc tế Đối tượng phương thức thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu Đối tượng phương thức thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu hiệu là: Lãnh thổ vô chủ (Terra Nullius) lãnh thổ bị bỏ rơi (Terra derelicta) 3.1 Lãnh thổ vô chủ Theo cách hiểu luật gia phương Tây lãnh thổ bị coi vô chủ trường hợp có cư dân địa (thổ dân) song thiết chế nhà nước nào, có bị coi có văn minh thấp tiêu chuẩn lúc Châu Âu Cách hiểu bắt nguồn từ lịch sử hình thức chiếm hữu, phục vụ cho mục đích xâm lược, bành trướng lãnh thổ chủ nghĩa thực dân Đơn cử cho cách hiểu trường hợp đảo Puerto Rico Đây đảo nằm phía đông bắc vùng biển Caribbean, phía đông nước Cộng hòa Dominicana phía tây Quần đảo Virgin Từ kỷ VII, văn hóa Taino phát triển mạnh mẽ, thịnh vượng kéo dài cuối kỷ XV (1493) Columbus phát đảo Người Tây Ban Nha nhanh chóng chiếm toàn đảo Puerto Rico làm thuộc địa Những người thổ dân Taino sụt giảm nhanh bị giết hay bệnh dịch chết người bị người Tây Ban Nha bắt làm nô lệ 3.2 Lãnh thổ bị bỏ rơi Lãnh thổ vô chủ hiểu lãnh thổ bị bỏ rơi, không thuộc quyền quản trị quốc gia Lãnh thổ bị bỏ rơi vùng đất, đảo trước chiếm hữu, thuộc chủ quyền quốc gia sau nhà nước chiếm hữu từ bỏ chủ quyền vùng lãnh thổ Một lãnh thổ xem bị bỏ rơi đủ hai yếu tố: Về mặt vật chất mặt quyền thực lãnh thổ xét Về mặt tinh thần chủ tâm từ bỏ lãnh thổ đó, không biểu muốn khôi phục lại chủ quyền lãnh thổ Nếu thiếu hai điều kiện kết luận có “sự yếu đuối quyền Nhà nước vùng đất nói đến” “một từ bỏ tự nguyện chủ quyền” Ví dụ: Đảo Saint Martin thuộc Trung Mỹ Tây Ban Nha chiếm hữu từ kỷ XVII Do khả tổ chức quản lý, họ định từ bỏ quyền chiếm hữu đảo Đảo trở thành vô chủ Người Pháp người Hà Lan lúc đến chiếm đảo tuyên bố thiết lập chủ quyền nước họ Cuộc tranh chấp giải sau: nửa đảo nơi người Pháp đổ lên thuộc chủ quyền Pháp, nửa thuộc Hà Lan Các phương thức thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu 4.1 Chiếm hữu tượng trưng Trong kỷ XV đầu kỷ XVI, chủ quyền lãnh thổ “phát hiện” xác định theo sắc lệnh Giáo hoàng Alexandre Tuy nhiên, quốc gia Châu Âu bị đụng chạm quyền lợi không chịu chấp hành sắc lệnh nói Từ kỷ XVI, nước phải tìm nguyên tắc thiết lập chủ quyền vùng lãnh thổ mà họ “phát hiện” Thuyết “quyền ưu tiên chiếm hữu” dành cho quốc gia phát vùng lãnh thổ đầu tiên, gọi tắt thuyết quyền phát Trên thực tế, việc phát chưa tự đem lại cho quốc gia phát chủ quyền lãnh thổ khó xác định phát hiện, xác nhận việc phát Vì vậy, để xác nhận quốc gia phát vùng lãnh thổ vô chủ bị bỏ rơi, quốc phải để lại dấu vết vùng lãnh thổ mà họ phát như: bia chủ quyền, cột mốc, cờ Nhưng trước đà phát triển chủ nghĩa tư bản, cường quốc đấu tranh gay gắt để phân chia phân chia lại toàn giới việc chiếm hữu tượng trưng ngày bộc lộ nhược điểm Các dấu vết phát mà quốc gia đặt lại mang tính thụ động, không chịu thử thách thời gian, không xác định phạm vị chủ quyền lãnh thổ nên có quốc gia “vô tình” hay cố ý lại “phát hiện” đặt dấu hiệu chủ quyền vùng lãnh thổ mà quốc gia khác chiếm hữu Do đó, nhiều vụ tranh chấp chủ quyền có nguồn gốc từ phương thức chiếm hữu 4.2 Chiếm hữu hiệu Một vấn đề đặt “phát hiện” không đủ để tạo danh nghĩa chủ quyền hay chưa? Nếu “phát hiện” mà hành vi xác lập chủ quyền, hoạt động chứng tỏ vùng đất quản lý quan nhà nước có thẩm quyền việc “phát hiện” phôi thai tạo danh nghĩa ban đầu mà Việc phát cần phải bổ sung hành động chiếm đóng hiệu tạo sở pháp lý đầy đủ cho việc thụ đắc chủ quyền lãnh thổ Chủ quyền muốn xác lập phải thật sự, có hiệu quả, tức đòi hỏi có mặt thực tế quốc gia chiếm hữu vùng lãnh thổ Tại Hội nghị Berlin Châu Phi (1885), quốc gia thống thực thụ đắc lãnh thổ nguyên tắc chiếm hữu thật Các hành vi coi chiếm hữu thực cần phải thỏa mãn điều kiện sau đây: Hành vi chiếm quan Nhà nước, nhân viên nhà nước tổ chức công nhà nước ủy quyền; phải mang tính thực sự, lâu dài; phải hòa bình, nguyên tắc Luật Quốc tế II VIỆT NAM VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC CHIẾM CỨ HỮU HIỆU ĐỂ XÁC LẬP VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN Nói đến Biển Đông người ta không nói đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm trung tâm Biển Đông Nói đến chủ quyền lãnh thổ Việt Nam không nói đến việc Việt Nam, từ lâu lịch sử, khám phá liên tục thực quyền chiếm hữu hai quần đảo Trong tiềm thức người dân Việt Nam, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa coi phần đất thiêng liêng Tổ quốc ông cha khám phá thực thi chủ quyền từ xa xưa, mà trách nhiệm hệ người Việt Nam sau phải tâm gìn giữ bảo vệ 1 Chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa đảo vô chủ Nhà nước Việt Nam chiếm hữu hợp pháp Trên quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa xuất dấu vết sống người Việt Cổ Trong hành trình tìm kiếm dấu tích người Việt đảo biển Đông, nhà khảo cổ học tiến hành khai quật đảo, vùng ven biển thuộc Nha Trang, Khánh Hòa Nhiều phát lớn đưa đến kết luận, đảo thuộc quần đảo Trường Sa có người Việt Nam cư trú liên tục Năm 1993, làng Bích Dầm, đảo Hòn Tre (Nha Trang) nhà khoa học mở hố khai quật rộng 86m2, thu 81 tiêu bản, gồm nhiều công cụ đá thuộc thời đại Kim Khí Tại đảo Bình Hưng (Khánh Hòa) phát nhiều mảnh vỡ đồ gốm nồi gốm, xương gốm mỏng thuộc gốm miệng loe, hoa văn thuộc văn hóa khảo cổ học Sa Huỳnh Qua kết khảo cổ trên, ta thấy dấu tích người Việt đảo có từ thời kỳ sơ khai Cho đến kỷ XVII, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đảo vô chủ Trên đảo không xảy tranh chấp chủ quyền chưa nước có dấu hiệu xác lập chủ quyền Đến nửa đầu kỷ XVII, chúa Nguyễn tiến hành hoạt động khai thác quản lý nhằm xác lập chủ quyền quần đảo Nhà nước Việt Nam thực chủ quyền hai quần đảo cách thật sự, liên tục hòa bình 2.1 Có điều tra khảo sát địa hình tài nguyên quần đảo thông tài liệu cổ (sách sử, đồ) từ kỷ XVII Trong Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn (1776): “Xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, Phủ Quảng Nghĩa gần biển, biển phía Đông Bắc, có nhiều cù lao, núi(19) linh tinh 130 cách biển, từ sang ngày vài canh đến Trên núi có chỗ có nước Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, phẳng, rộng lớn, nước suốt đáy ” Trong Đại Nam thống chí (1882): “Đảo Hoàng Sa: phía Đông Cù Lao Ré huyện Bình Sơn, từ bờ biển Sa Kỳ khơi thuận gió, ba bốn ngày đêm đến Ở có đến 130 đảo nhỏ, cách ngày đường vài trống canh Trong đảo có bãi cát vàng, liên tiếp kéo dài không ngàn dặm tục gọi Vạn Lý Trường Sa Trên bãi có giếng nước ngọt, chim biển tụ tập man nào…” Không thể qua sách sử, tập đồ Việt Nam thời phong kiến ghi xuất hai quần đảo Trong tập đồ Việt Nam Đỗ Bá soạn vẽ vào kỷ XVII, ghi rõ lời giải vùng Phủ Quảng Nghĩa (Quảng Nam): “Giữa biển có bãi cát dài, gọi “Bãi Cát Vàng"” Bản đồ xứ Đàng Trong vẽ Bãi Cát Vàng phận lãnh thổ Việt Nam Bản đồ nước Việt Nam vẽ vào đầu kỷ XIX (khoảng năm 1838) ghi "Hoàng Sa" - “Vạn Lý Trường Sa" thuộc lãnh thổ Việt Nam Thời kỳ hiểu biết nhà hàng hải Hoàng Sa Trường Sa mơ hồ Đối với họ quần đảo khu vực rộng lớn, nguy hiểm cho tàu thuyền có bãi đá ngầm Tuy nhiên, tất ghi nhận phận lãnh thổ Việt Nam 2.2 Tổ chức khai thác hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa với tư cách quốc gia làm chủ thông qua hoạt động đội Hoàng Sa Thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh, chúa Nguyễn Đàng Trong nhận thấy nguồn lợi từ Hoàng Sa, Trường Sa mang lại nên tổ chức đội hải quân khai thác Trong Phủ biên lạp lục (1776) ghi nhận họ Nguyễn cho 70 suất đội Hoàng Sa tháng ba năm nhận giấy sai đi, mang thức ăn đủ sáu tháng thuyền tiểu biển ngày đêm đến đảo Tại đội Hoàng Sa khai thác sản vật, tìm hóa vật tàu hải sản quy Đến tháng mang thành Phú Xuân để nộp Nửa đầu TK XVIII, chúa Nguyễn tổ chức thêm “Đội Bắc Hải” Trường Sa làm nhiệm vụ “Đội Hoàng Sa” Đến thời Tây Sơn, phải liên tiếp đối phó với xâm lược nhà Thanh quân Xiêm quan tâm đến việc trì sử dụng đội Hoàng Sa Sách Dấu ấn Việt Nam Biển Đông ghi rõ: “Trong thời gian từ năm 1771 đến 1801, gần lúc có chiến tranh, đất liền Biển Đông, khu vực có lực lượng Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh quân Tây Sơn làm chủ” Năm 1775 cai hợp Hà Liễu (đảo Lý Sơn) làm đơn xin với quyền Tây Sơn lập lại hai đội Hoàng Sa Quế Hương, sẵn sàng vượt biển đảo để làm nhiệm vụ theo thông lệ sẵn sàng ứng chiến chống kẻ xâm phạm…Như vậy, nhà nước Tây Sơn tiếp tục tổ chức việc khai thác Hoàng Sa với ý thức thực chủ quyền Hoàng Sa * Nhà Nguyễn sức củng cố chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: Hải đội Hoàng Sa thời kỳ có tầm quan trọng lực lượng "đặc nhiệm" để bảo vệ chủ quyền nên trì đặn Đại Nam thực lục biên (1848) chép rõ số việc làm vua nhà Nguyễn củng cố chủ quyền Việt Nam hai quần đảo sau: cử đội Hoàng Sa khảo sát đo đạc đường biển, vẽ đồ (1815-1816, 1834-1836); dựng miếu, lập bia, trồng nhiều cối Hoàng Sa (1833) Việc đo đạc, vẽ đồ nhà Nguyễn yêu cầu chi tiết “Không đảo nào, bãi cát nào, thuyền đến xem xét xứ chiều dài, chiều ngang, chiều cao, chiều rộng, chu vi, nước biển xung quanh nông hay sâu, có bãi ngầm, đá ngầm hay không, hình hiểm trở, bình dị phải tường tận đo đạc, vẽ thành đồ…” Ngoài việc quản lý, vua Nguyễn đảm bảo an toàn cho tàu thuyền nước qua lại vùng biển hai quần đảo Đây ý thức trách nhiệm cao Nhà nước thật làm chủ quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa hàng hải quốc tế khu vực - Nước Pháp nhân danh Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa: Từ ký kết Hiệp ước Patơnốt 1884 với triều đình nhà Nguyễn, Pháp đại diện quyền lợi Việt Nam quan hệ đối ngoại việc bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Trong khuôn khổ cam kết chung đó, Pháp tiếp tục thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Về hành chính: Pháp sáp nhập đảo Trường Sa, An Bang, Itu Aba, nhóm Song Tử, Loại Ta Thị Tứ vào địa phận tỉnh Bà Rịa Năm 1938, vua Bảo Đại tách quần đảo Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Nam Nghĩa đặt vào tỉnh Thừa Thiên Về việc xác nhận chủ quyền đảo: Pháp dự định xây dựng đèn biển để hướng dẫn tàu biển qua lại vùng (1899) kế hoạch không thực thiếu ngân sách; đưa kỹ sư Hoàng Sa nghiên cứu chỗ xây dựng đèn biển, lập bãi thuỷ phi (1937)… Ngày 07/9/1951, Trưởng đoàn đại biểu Chính phủ Bảo Đại Trần Văn Hữu tuyên bố Hội nghị San Francisco việc ký Hoà ước với Nhật Bản rằng: “Từ lâu quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam, khẳng định chủ quyền có từ lâu đời quần đảo Trường Sa Hoàng Sa” Tuyên bố không gặp chống đối bảo lưu đại diện 51 quốc gia tham dự Hội nghị Như vậy, quốc gia (trong có Trung Quốc) chấp nhận Trường Sa Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, Việt Nam chiếm hữu quản lý lâu dài Đây kiện có ý nghĩa quốc tế quan trọng chuỗi kiện minh chứng cho xác lập chủ quyền từ sớm pháp lý chiếm hữu thực tế cách hòa bình, lâu dài liên tục hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa người Việt Nam - Khẳng định chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa thời CQ Việt Nam Cộng hòa: Năm 1956 Pháp chuyển giao lãnh thổ miền Nam Việt Nam cho Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa (CQ VNCH) quyền cho quân tiếp quản, tổ chức hai quần đảo mặt hành (lập quần đảo xã thuộc huyện đất liền), xây bia chủ quyền, trì trạm khí tượng Về quản lý hành chính, lực lượng hải quân CQ VNCH tiếp quản quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đặt quần đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Phước Tuy (1956), đặt quần đảo Hoàng Sa vào tỉnh Quảng Nam thành lập quần đảo xã lấy tên xã Định Hải, trực thuộc quận Hòa Vang Ngày 6/9/1973, CQ VNCH sáp nhập đảo Trường Sa, An Bang, Itu Aba, Song Tử Đông, Song Tử Tây, Loại Ta, Thị Tứ…và đảo phụ cận vào xã Phước Hải (Phước Tuy) Về xác lập chủ quyền: Từ 1961 đến 1963, CQ VNCH cho xây bia chủ quyền đảo quần đảo Trường Sa: Trường Sa, An Ban, Song Tử Đông - Sau nước Việt Nam thống năm 1976, Chính phủ CHXHCN Việt Nam nhiều lần khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: Từ năm 1976, Nhà nước Việt Nam với tư cách kế thừa quyền sở hữu quần đảo từ quyền trước, có trách nhiệm trì việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong năm 1979, 1981 1988, Bộ Ngoại giao Việt Nam ban hành Sách Trắng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa Các tài liệu chứng minh cách rõ ràng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo tất khía cạnh: lịch sử, pháp lý thực tiễn quốc tế Về quản lý hành chính, năm 1982 Hội đồng Bộ trưởng nước CHXHCN Việt Nam Nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Nghị ngày 06/11/1996 kỳ họp thứ X Quốc hội khoá IX định tách huyện Hoàng Sa khỏi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cũ, sáp nhập vào thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương Tháng 4/2007, phủ định thành lập thị trấn Trường Sa, xã Song Tử Tây xã Sinh Tồn thuộc huyện Trường Sa 3 Nhà nước Việt Nam bảo vệ tích cực quyền danh nghĩa trước hành động xâm phạm tới chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quyền lợi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 3.1 Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa với Trung Quốc Thời điểm xảy tranh chấp vào đầu kỷ XX (năm 1909), mở đầu kiện Đô đốc Lý Chuẩn đem pháo thuyền thăm chớp nhoáng vài đảo đổ lên đảo Phú Lâm, rút lui Năm 1946, lợi dụng việc giải giáp quân Nhật, quyền Trung Hoa dân quốc đưa lực lượng chiếm đóng nhóm phía đông Hoàng Sa sau phải rút lui vào thời điểm Quốc Dân Đảng bị đuổi chạy Đài Loan Năm 1956, lợi dụng tình hình quân đội thực dân Pháp phải rút khỏi Đông Dương quyền Việt Nam chưa tiếp quản Hoàng Sa, CHND Trung Hoa đưa quân chiếm nhóm phía đông Hoàng Sa đến năm 1974, lợi dụng tình hình quân đội quyền Sài Gòn đà suy sụp, quân đội viễn chinh Mỹ buộc phải rút khỏi miền Nam Việt Nam, CHND Trung Hoa đưa quân chiếm nhóm phía tây Hoàng Sa quân đội Sài Gòn đóng giữ Hành động chiếm đóng Trung Quốc diễn tình hình cục Việt Nam có nhiều chuyển biến phức tạp, việc quản lý quần đảo gặp nhiều khó khăn Những việc làm Trung Quốc bị Việt Nam chống đối thức lên tiếng phản tư cách nhà nước có chủ quyền Hoàng Sa Nhà nước Việt Nam lấy phương thức giải tranh chấp hòa bình làm trọng Tuy nhiên, trước vi phạm nghiêm trọng Trung Quốc sử dụng vũ lực để cưỡng chiếm Hoàng Sa, quyền VNCH có hành động đáp trả “Trận hải chiến bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa Việt Nam năm 1974” Mặc dù quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm đóng hoàn toàn từ năm 1974, Việt Nam không ngừng hoạt động nhằm xác định chủ quyền Hoàng Sa Chính quyền VNCH liên tục đưa nhiều Tuyên bố phản đối hành động “xâm lăng trắng trợn quân sự” Trung Quốc tái khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Năm 1979, Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam công bố Bị vong lục vấn đề biên giới Việt Nam - Trung Quốc Điều tố cáo việc Trung Quốc đánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Ngày nay, Nhà nước ta tiếp tục vào Công ước Luật Biển năm 1982, văn vùng biển Việt Nam: Tuyên bố 1977, 1982; Luật biển 2012 làm sở pháp lý khẳng định hành vi chiếm đóng trái phép Trung Quốc, khẳng định chủ quyền Việt Nam tranh thủ ủng hộ dư luận giới 3.2 Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Trường Sa với nước khu vực Đối với quần đảo Trường Sa, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ không Việt Nam với Trung Quốc mà nước khu vực như: Philippines, Malaysia… Về phía Trung Quốc, tranh chấp nhen nhóm kiện Công sứ Trung Quốc Paris gửi công hàm cho ngoại giao Pháp năm 1932 khẳng định đảo Nam Sa phận lãnh thổ Trung Quốc Cho đến Trung Quốc (kể Đài Loan) chiếm đóng vị trí quần đảo Trường Sa Tiêu biểu cho kiện bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa trận chiến hải quân Việt Nam với Trung Quốc đảo Gạc Ma năm 1988 Đây chiến không cân sức hải quân ta Trung Quốc Tuy nhiên chiến sỹ hải quân Việt Nam chiến đấu kiên cường để bảo vệ chủ quyền đảo Cô Lin, Len Đao Gạc Ma Hành vi sử dụng vũ lực Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc Luật quốc tế chứng chống lại Trung Quốc đưa chứng khẳng định chủ quyền hai quần đảo Về phía Philippines, tranh chấp bắt đầu kiện Tổng thống Quirino lấy lý quần đảo Trường Sa gần Philippines nên phải thuộc nước Từ năm 1971-1978, Philippines đưa quân chiếm đóng đảo Năm 1979, Philippines coi toàn quần đảo Trường Sa (trừ đảo Trường Sa) lãnh thổ Philippines đặt tên Kalayaan Về phía Malaysia, tranh chấp mở đầu kiện năm 1971, Sứ quán Malaysia gửi công hàm cho Bộ ngoại giao quyền Sài Gòn hỏi rằng: Quần đảo Trường Sa thuộc nước Cộng hòa Morac Songhrati Mead có thuộc Cộng hòa Việt Nam hay không? Chính quyền Sài Gòn trả lời quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam, xâm phạm đến chủ quyền Việt Nam quần đảo coi vi phạm pháp luật quốc tế Tuy nhiên đồ Malaysia gộp phía Nam Trường Sa vào lãnh thổ Malaysia chiếm đóng số đảo Những vụ xâm chiếm xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nguyên tắc luật quốc tế Với hành động bất hợp pháp nói trên, Nhà nước Việt Nam gửi Công hàm phản đối Đồng thời khẳng định quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, tranh chấp liên quan giải thông qua thương lượng Về phía Philippines Malaisia nước láng giềng có quan hệ phát triển tốt đẹp Việt Nam hai nước thống giải vấn đề nảy sinh quan hệ hai nước thông qua đàm phán, thương lượng hòa bình sở bình đẳng, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế Hiện nay, việc đưa tư liệu lịch sử, chứng pháp lý để khẳng định chủ quyền biển Đông, Việt Nam vào nguyên tắc luật quốc tế tập quán quốc tế Cụ thể Công ước Luật Biển 1982; Hiến chương Liên hợp quốc văn pháp lý quốc gia như: Luật biển 2012; Luật Biên giới quốc gia 2003 Trong khu vực ASEAN, Việt Nam góp phần xây dựng “Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông nước ASEAN Trung Quốc năm 2002” sở hòa bình, thương lượng TIỂU KẾT Những kiện lịch sử, văn pháp lý nêu sở vững để khẳng định việc xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phương thức chiếm hữu hiệu phù hợp với thực tiễn pháp luật quốc tế Thứ nhất, Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thật công khai hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa mà quần đảo chưa thuộc chủ quyền quốc gia Thứ hai, từ có hành vi chiếm hữu nay, suốt kỷ, Nhà nước Việt Nam thực thật liên tục chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Thứ ba, Nhà nước Việt Nam tích cực, chủ động bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa quần đảo bị xâm phạm chủ quyền nghiêm trọng từ quốc gia bên KẾT LUẬN Có thể nói nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu thực có tác dụng to lớn việc phân chia biên giới lãnh thổ quốc gia Trong vấn đề giải tranh chấp biển Đông, Nhà nước ta đưa sở pháp lý, chứng để chứng minh việc chiếm hữu thực hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam có chủ quyền với hai quần đảo Chính thế, hành vi xâm chiếm liên quan đến chủ quyền lãnh thổ phải chịu trừng phạt quốc tế./ PHỤ LỤC QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG Thứ nhất, số nước chiếm đóng trái phép đảo thuộc quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ tồn lịch sử: quyền ưu tiên chiếm hữu (quyền phát hiện) Nguyên tắc dành quyền ưu tiên chiếm hữu vùng lãnh thổ cho quốc gia phát vùng lãnh thổ Tuy nhiên, để xác định người phát khó khăn, phức tạp việc xảy tranh chấp chủ quyền phổ biến Tranh chấp chủ quyền giải triệt để áp dụng nguyên tắc “chiếm hữu thực sự” Đối với vấn đề chủ quyền biển Đông bị xâm phạm nghiêm trọng, Nhà nước Việt Nam tiếp tục khẳng định chủ quyền thông qua nguyên tắc chiếm hữu thực phổ biến quốc tế Và Việt Nam hoàn toàn có đầy đủ chứng pháp lý tư liệu lịch sử có giá trị pháp lý để chứng minh bảo vệ chủ quyền Hiện nay, kiện lịch sử, đồ lịch sử sưu tầm, phát tư liệu đáng quý trình nghiên cứu khoa học, kể khoa học pháp lý Tuy nhiên, theo quan điểm em tư liệu lịch sử nào, đồ lịch sử có giá trị với tư cách chứng pháp lý để chứng minh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Nếu dựa vào lịch sử đồ để xem xét quyền thụ đắc lãnh thổ có lẽ hầu hết giới phải thuộc Vương quốc Anh, có thời họ tuyên bố: “Mặt trời không lặn lãnh thổ Anh quốc” có nhiều quốc gia không tồn hình thể đồ quốc tế! Vì thế, kiện lịch sử, đồ pháp lý nguồn bổ sung hoàn thiện hồ sơ pháp lý chủ quyền Việt Nam biển Đông không nên tuyệt đối hóa chứng lịch sử, đồ lịch sử sở pháp lý thức, để khẳng định chủ quyền Thứ hai, tranh chấp biển Đông, gần Trung Quốc thể mong muốn hòa bình ổn định, đồng thời cam kết giải hòa bình tranh chấp lãnh thổ thông qua đồng thuận với bên liên quan Tuy nhiên mong muốn “hòa bình ổn định” mà Trung Quốc dường không tin cậy Việt Nam nói riêng giới nói chung Phải chẳng “Nói đường, làm nẻo” tố chất quan trọng đội ngũ lãnh đạo Trung Quốc Thực tế với sức mạnh kinh tế, quân sự, với tham vọng tính hiếu chiến ăn sâu vào gốc rễ đất nước này, khó để Trung Quốc đưa “hòa bình”, “thương lượng” đặt lên bàn đàm phán Đồng thời, với tư cách chủ quyền, Trung Quốc quyền “đề xuất đàm phán”; quyền phán xét thuộc quốc gia khác Bởi Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia Chính thế, đối phó với “Ngụy quân tử” Trung Quốc, quốc gia bị xâm phạm cần có chung sức đấu tranh liệt lâu dài, vừa mềm dẻo vừa cứng rắn Phải đề phòng “trở mặt” nhanh chóng cường quốc này./ [...]... tắc thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm hữu thực sự có tác dụng to lớn trong việc phân chia biên giới lãnh thổ giữa các quốc gia Trong vấn đề giải quyết tranh chấp biển Đông, Nhà nước ta đưa ra các cơ sở pháp lý, chứng cứ để chứng minh việc chiếm hữu thực sự hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa Việt Nam có chủ quyền với hai quần đảo này Chính vì thế, bất cứ hành vi xâm chiếm liên quan đến chủ quyền lãnh thổ. .. LỤC QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG Thứ nhất, một số nước chiếm đóng trái phép các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ đã tồn tại trong lịch sử: quyền ưu tiên chiếm hữu (quyền phát hiện) Nguyên tắc này dành quyền ưu tiên chiếm hữu một vùng lãnh thổ cho quốc gia nào đã phát hiện ra vùng lãnh thổ mới đó Tuy nhiên, để xác định ai là người đã phát hiện ra đầu... không? Chính quyền Sài Gòn trả lời quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam, mọi sự xâm phạm đến chủ quyền Việt Nam tại quần đảo này đều được coi là vi phạm pháp luật quốc tế Tuy nhiên bản đồ Malaysia vẫn gộp phía Nam Trường Sa vào lãnh thổ Malaysia và chiếm đóng một số đảo Những vụ xâm chiếm này đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam và các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế Với... quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng phương thức chiếm cứ hữu hiệu là phù hợp với thực tiễn và pháp luật quốc tế Thứ nhất, Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thật sự và công khai hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa khi mà các quần đảo đó chưa thuộc chủ quyền của bất cứ quốc gia nào Thứ hai, từ khi có hành vi chiếm hữu cho đến nay, suốt trong mấy thế kỷ, Nhà nước Việt Nam đã thực... cũng có giá trị với tư cách là những bằng chứng pháp lý để chứng minh và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của quốc gia Nếu chỉ dựa vào lịch sử và bản đồ để xem xét về quyền thụ đắc lãnh thổ có lẽ hầu hết thế giới này sẽ phải thuộc về Vương quốc Anh, vì đã có thời họ từng tuyên bố: “Mặt trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ của Anh quốc” và rồi sẽ có nhiều quốc gia không còn tồn tại như hình thể hiện nay trên... quân ra chiếm nhóm phía tây Hoàng Sa đang do quân đội Sài Gòn đóng giữ Hành động chiếm đóng của Trung Quốc diễn ra khi tình hình cục bộ Việt Nam đang có nhiều chuyển biến phức tạp, việc quản lý các quần đảo gặp nhiều khó khăn Những việc làm của Trung Quốc đã bị Việt Nam chống đối hoặc chính thức lên tiếng phản đối với tư cách nhà nước có chủ quyền đối với Hoàng Sa Nhà nước Việt Nam luôn lấy phương thức. .. Việt Nam chiếm hữu và quản lý lâu dài Đây là sự kiện có ý nghĩa quốc tế quan trọng trong chuỗi các sự kiện minh chứng cho sự xác lập chủ quyền từ rất sớm về pháp lý cũng như về sự chiếm hữu thực tế một cách hòa bình, lâu dài và liên tục đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của người Việt Nam - Khẳng định chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa thời CQ Việt Nam Cộng hòa: Năm 1956 Pháp chuyển giao lãnh thổ miền... Trường Sa, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ không chỉ giữa Việt Nam với Trung Quốc mà còn giữa các nước trong khu vực như: Philippines, Malaysia… Về phía Trung Quốc, tranh chấp được nhen nhóm bằng sự kiện Công sứ Trung Quốc ở Paris gửi công hàm cho bộ ngoại giao Pháp năm 1932 khẳng định các đảo Nam Sa là bộ phận lãnh thổ Trung Quốc Cho đến nay Trung Quốc (kể cả Đài Loan) đã chiếm đóng 8 vị trí trên quần... trên hai quần đảo này Về phía Philippines, tranh chấp bắt đầu bằng sự kiện Tổng thống Quirino lấy lý do quần đảo Trường Sa gần Philippines nên phải thuộc về nước này Từ năm 1971-1978, Philippines đưa quân chiếm đóng 7 đảo Năm 1979, Philippines coi toàn bộ quần đảo Trường Sa (trừ đảo Trường Sa) là lãnh thổ của Philippines và đặt tên là Kalayaan Về phía Malaysia, tranh chấp mở đầu bằng sự kiện năm 1971,... Trung Quốc đánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Ngày nay, Nhà nước ta tiếp tục căn cứ vào Công ước Luật Biển năm 1982, các văn bản về vùng biển của Việt Nam: Tuyên bố 1977, 1982; Luật biển 2012 làm cơ sở pháp lý khẳng định hành vi chiếm đóng trái phép của Trung Quốc, khẳng định chủ quyền Việt Nam và tranh thủ sự ủng hộ của dư luận thế giới 3.2 Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Trường

Ngày đăng: 24/06/2016, 00:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan