ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

22 236 2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Trình bày các khái niệm cơ bản về nông nghiệp, nông thôn Nông nghiệp là ngành sx vật chất cơ bản của XH, sử dụng đất đai để trồng trọt, chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho CN. NN là một ngành sản xuất lớn bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản. NN theo nghĩa hẹp là trồng trọt và chăn nuôi. NN theo nghĩa rộng bao gồm nông, lâm, ngư nghiệp. Nông thôn là phần lãnh thổ của một nước hay một đơn vị hành chính nằm ngoài lãnh thổ đô thị, là vùng sinh sống của tập hợp dân cư trong đó có nhiều nông dân. Tập hợp này tham gia vào các hoạt động KT, VH, XH và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác. NT là vùng khác với đô thị ở chỗ có mội cộng đồng chủ yếu là nông dân, làm nghề chính là NN, có mật độ dân cư thấp hơn, có kết cấu hạ tầng kém pt hơn, có mức độ phúc lợi xã hội thua kém, có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường và sx hàng hoá thấp hơn. NT có mt tự nhiên, hoàn cảnh KT, XH, đkiện sống khác biệt với thành thị.

Câu 1: Trình bày các khái niệm bản về nông nghiệp, nông thôn Nông nghiệp là ngành sx vật chất bản của XH, sử dụng đất đai để trồng trọt, chăn nuôi, khai thác trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu tạo lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho CN NN là một ngành sản xuất lớn bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản NN theo nghĩa hẹp là trồng trọt và chăn nuôi NN theo nghĩa rộng bao gồm nông, lâm, ngư nghiệp Nông thôn là phần lãnh thổ của một nước hay một đơn vị hành chính nằm ngoài lãnh thổ đô thị, là vùng sinh sống của tập hợp dân cư đó có nhiều nông dân Tập hợp này tham gia vào các hoạt động KT, VH, XH và môi trường một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác NT là vùng khác với đô thị ở chỗ có mội cộng đồng chủ yếu là nông dân, làm nghề chính là NN, có mật độ dân cư thấp hơn, có kết cấu hạ tầng kém pt hơn, có mức độ phúc lợi xã hội thua kém, có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường và sx hàng hoá thấp NT có mt tự nhiên, hoàn cảnh KT, XH, đkiện sống khác biệt với thành thị Câu 2: Phân tích những đặc trưng bản của nông thôn việt nam Môi trường nông thôn - Gần gũi với tự nhiên, gắn bó với ruộng đất và cảnh quan nơi mình sinh sống - NT có mật độ dân cư thấp, giàu tiềm về tài nguyên thiên nhiên, có môi trường tự nhiên ưu trội, người gần gũi với thiên nhiên Từ đó hình thành tính cố kết cộng đồng, đó là văn hoá NT mang đậm nét dân gian, truyền thống dân tộc gắn liền với thiên nhiên: đa, bến nước, đo - Kinh tế nông thôn NN là sở kinh tế chính của XH NT, sx nhỏ với kĩ thuật canh tác lạc hậu - KT NT pt theo hướng chuyển đổi sang hướng sx hàng hoá, các tổ hợp CN nhỏ, giới tiểu chủ, tiểu thương xuất hiên - Ngoài KT NN thì tiểu thủ CNmà đặc trưng là làng nghề là chủ yếu KT NT có xu hướng pt kt hộ gia đình Chính trị nông thôn - Là hệ thống tự quản, chủ yếu là xóm làng, lệ làng Hiện vai tro của chính quyền, tổ chức Đảng và các đoàn thể quần chúng là lực lượng quyền lực chính trị chủ yếu XH NT - XH NT đa dạng về đkiện KT - XH, trình độ tổ chức quản lí và quy mô, mức độ pt Cung cách ứng xử nặng về tục lệ là pháp lý, điều này gây ảnh hưởng k nhỏ đến khả khai thác tài nguyên và nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu pt bền vững Văn hoá, xh nông thôn a Xh nông thôn - Gồm những tụ điểm quần cư, thường có quy mô nhỏ về mặt số lượng - Có kết cấu hạ tầng, phúc lợi XH, trình độ sx hàng hoá và tiếp cận thị trường kém ở đô thị Vì vậy NT chịu sức hút của đô thị ở nhiều mặt, dân cư NT thường di chuyển đến đô thị tìm kiếm việc làm và hội sống tốt - Có thu nhập, đời sống, trình độ văn hoá, khoa học công nghệ thấp đô thị - Có lối sống đặc thù – lối sống NT, lối sống của các cộng đồng XH b Văn hoá nông thôn - Cơ sở chủ yếu là vh dân gian, có tính truyền miệng - Đơn vị của văn hoá NT là văn hoá làng xã - Đặc trưng: là các phong tục tập quán và các lễ hội riêng của mỗi làng, vùng - Văn hoá NT có những chuyển đổi quan trọng thời kì đổi mới - Con người NT thật thà, chất phác, tình cảm, quan hệ xóm làng sâu nặng sở huyết thống, dong họ ít giao thiệp, nhận thức hạn chế, chủ yếu là gia đình nhiều thế hệ, đề cao vai tro của người đàn ông và đặt nặng việc sinh trai - Tôn giáo NT pt mạnh, tín ngưỡng kèm mê tín dị đoan Câu 3: Vị trí vai trò, tầm qtrọng của ptriển NN, NT • Vị trí,vai trò Cung cấp lương thực thực phẩm cho xh Nhu cầu ăn là nhu cầu bản hàng đầu của ng Xh có thể thiếu nhiều sản phẩm k thể thiếu lương thực thực phẩm cho xh Do đó nhu cầu về lương thực thực phẩm trở thành đk khá qtrọng để ổn định xh-kt Sự ptr của nn có ý nghĩa qđịnh đến vấn đề này Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ Các ngành CN nhẹ chế biến lương thực thực phẩm, chế biến hoa quả, công nghiệp dệt, giấy….phải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu là NN Quy mô tốc độ tăng trưởng của các nguồn nhiên liệu là nhân tố qtrọng quyết định quy mô,tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp này Cung cấp phần vốn để công nghiệp hóa Là nc NN thông qua quá trình xuất khẩu sp, NN, NT có thể góp phần giải quyết tốt nhu cầu về vốn cho nền kinh tế NN cung cấp vốn cho sự nghiệp CNH Xuất khẩu các sp NN thường là sự lựa chọn để tạo vốn cho giai đoạn đầu của thời kì CNH NN, NT là thị trg qtrọng của các ngành CN và dịch vụ - NN, NT càng ptr thì nhu cầu về hàng hóa và tư liệu sx (phân - - - - - bón, thuốc trừ sâu…)càng tăng Đồng thời các nhu cầu về dịch vụ cho sx NN (vốn, thông tin, gtvtải, thương mại…) cũng càng ngày càng tăng Sự ptr của NN, NT làm cho mức sống, mức thu nhập của dân cư nthôn tăng lên và các nhu cầu về dịch vụ (vh, y tế, giáo dục, thể thao…) cũng tăng lên Như vậy nn-nt là thị trg qtrọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ Đây là đk thuận lợi cho sự ptr của công nghiệp, dịch vụ Ptr NN, NT là sở ổn định KT, Ctrị, XH Nông thôn là khu vực ktế rộng lớn, tập trung phần lớn dân cư của đất nc, vậy: ptr NN, NT trực tiếp nâng cao đời sống nông dân và tạo tiền đề, sở ổn định chính trị, ptr kt-xh cho đất nc Ptr KT NT mặt đảm bảo nhu cầu lương thực,thực phẩm cho XH, ngliệu cho CN nhẹ,là thị trg của CN và dịch vụ… Do đó ptr KT NT là sở ổn định ptr nền KT quốc dân Ptr NN, NT là đkiện tăng cường khối liên minh công-nông Dưới góc độ chính trị, địa bàn NT chủ yếu là nông dân, là chỗ dựa đáng tin cậy của giai cấp công nhân công cuộc xd và bvệ tổ quốc XHCN Ptr nn-nthôn góp phần củng cố liên minh công nông, tăng cường sức mạnh của chuyên chính vô sản • Ý nghĩa tầm quan trọng của ptr NN, NT: NN, NT sx những sp thiết yếu cho đsống ng mà ko ngành sx nào có thể thay thế đc Ngoài sx những nguyên liệu cho ngành CN chế biến, CN nhẹ phục vụ tiêu dùng nc và xuất khẩu Trên địa bàn NT có khoảng 70% lao động XH Số lao động đó nếu đc nâng cao trình độ góp phần nâng cao suất lđ, tạo đk chuyển dịch cấu lđ hợp lí phân công lđ XH Nông thôn có khoảng 75% dân số của cả nc, đó là thị trg tiêu thụ rộng lớn thúc đẩy nền kinh tế quốc dân ptr Địa bàn nông thôn có 54 dân tộc khác Sự ổn định tình hình nông thôn góp phần quan trọng bảo đảm tình hình ổn định của đất nc - Nông thôn chứa đựng đại đa số tài nguyên đất đai, k.sản động thực vật, rừng, biển… có ảnh hưởng to lớn đến việc BVMT sinh thái, đến việc khai thác, s.dụng có hiệu quả tiềm các nguồn tài nguyên bảo đảm cho việc ptr lâu dài và bền vững của đất nc Câu 4: Mục đích, nội dung CNH-HĐH NN, NT • Mục đích (2mđ chính) + Tạo khu vực NN bền vững, hiệu quả cao, đa dạng và cạnh tranh quốc tế Ptr theo hướng đa dạng hóa và sx hàng hóa cao bằng cách tạo thị trg vững chắc cho s.phẩm NN, đó phải kể đến vai tro q.trọng của CN chế biến + Thúc đẩy tăng trưởng nhanh chóng ở các bộ phận khác của KT NT để tạo việc làm và tăng thu nhập cho dân cư NT • Nội dung (2ndung) Nội dung của CNH_HĐH nông nghiệp - Ptr KT NN phục vụ CNH theo hướng chuyển dịch cấu NN từ sx tự túc sang hàng hóa bằng cách ptr toàn diện nông - lâm - ngư nghiệp - Thực hiện CNH_HĐH chu trình sx nông lâm ngư nghiệp từ sx đến chế biến, lưu thông, sở ứng dụng các thành tựu , nhằm đổi mới công nghệ, tăng suất LĐ, đảm bảo hiệu quả sx cao, tiến đến nền NN hữu ở VN, nền NN bền vững, tăng sản lg NN phục vụ CNH Nội dung của CNH_HĐH nông thôn CNH_HĐH NT có ndung rộng CNH_HĐH NN vì nó tác động đến toàn bộ đời sống KT – XH NT, với nhiệm vụ trọng tâm là chuyển dịch cấu KT NT từ thuần nông, đơn ngành sang cấu KT đa ngành (NN, CN, dịch vụ), nhằm tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập và nâng cao mức sống cho dân cư NT - Ptr các ngành nghề ngoài NN ở NT (tiểu thủ CN và CN NT, chế biến nông sản) - Mở mang các tổ chức hoạt động dịch vụ ktế - kĩ thuật NT (dvụ vốn, cung ứng vật tư, tiêu thụ sp…) - Xd các sở hạ tầng KT XH nông thôn Câu Phân tích vị trí, vai trò, tầm quan trọng của nông nghiệp phát triển kinh tế, xã hội và phát triển nông thôn - Nông nghiệp là ngành sản xuất những sản phẩm thiết yếu để nuôi sống người mà k ngành sản xuất nào có thể thay thế đc - NN có vai tro quan trọng nên kinh tế Sự phát triển của NN tạo sự ổn định xã hội và mức an toàn lương thực quốc gia NN là nguồn tạo thu nhập ngoại tệ, tùy theo lợi thế của mình mà mỗi nước có thể xuất khẩu các sản phẩm NN và các sản phẩm khác nền kinh tế quốc dân - NN là thị trg tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ của công nghiệp và các ngành kinh tế khác NN phát triển là những nhân tố đảm bảo cho các ngành công nghiệp hóa học, khí, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và đời sống phát triển Ở hầu hết các nước phát triển, NN, NT là thi trg tiêu thụ rộng lớn các sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ - Có thể nói hoạt động của nền kinh tế quốc dân, các lĩnh vực sản xuất: NN, CN và dịch vụ có mối quan hệ ràng buộc và cộng sinh Sự liên hệ này thể hiện ở chỗ không những NN cung cấp nguyên liệu, vốn và lao động cho CN và dịch vụ mà là thị trg tiêu thụ rộng lớn của CN và dịch vụ Mối liên hệ này thể hiện cả ở những vấn đề khoa học và công nghệ đc áp dụng quá trình sản xuất Chúng có tác dụng đon bẩy để cho cả NN, CN và dịch vụ phát triển - Hoạt động của NN có tác dụng bảo tồn và cải tạo tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trg sinh thái Sản xuất nông lâm nghiệp gắn liền với việc sử dụng có hiệu quả và quản lý tốt các tài nguyên thiên nhiên đất đai, rừng, biển, động thực vật nền NN phát triển, ngoài việc tăng trưởng cao phải bảo vệ môi trg, chống giảm cấp tài nguyên, bảo vệ đa dạng sinh học, đó là yếu tố bản cho sự phát triển bền vững Câu 6: Phân tích những nguyên tắc của quy hoạch phát triển nông thôn Quy hoạch phát triển nông thôn đc tiến hành ở các cấp khác nhau, chúng có mối quan hệ chặt chẽ vs đề tuân thủ theo nguyên tắc bản sau: Quy họach cấp quốc gia (cấp vĩ mô) là cấp cao nhằm thiết lập trật tự phát triển đồng bộ, toàn diện khắp mọi miền đất nước Các quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch vùng, quy họach địa phương là các quy hoạch chi tiết, cụ thể đc sắp xếp theo trật tự nhất định mà quy hoạch vĩ mô đã xác lập, vậy tránh đc những mâu thuẫn, cạnh tranh lẫn hoặc chồng chéo lên Quy hoạch vĩ mô tạo những định hướng đúng cho các quy hoạch vi mô, trật tự quốc gia phải quan tâm đúng mức đến trật tự và đặc trưng của từng địa phương Các quy hoạch vi mô đc thực hiện khuôn khổ mà quy họach vĩ mô đã xác lập, trật tự địa phương phải hội nhập và thích ứng vs trật tự toàn quốc Câu Trình bày nguyên lý của kế hoạch phát triển nông thôn 1.Qh tổng thể quan điểm phát triển đa mục tiêu Nguyên lý này thể hiện mặt sau: 1.Nội dung của quy hoạch xác định cả tầm vĩ mô và vi mô sở đảm bảo phát triển không ngừng cấu trúc vùng lãnh thổ từ cấp toàn quốc đến các cấp tỉnh, huyện, xã nhằm giải quyết những vấn đề bản sau: - Thiết lập những điều kiện sinh sống tốt cho người và điều kiện lao động thuận lợi cho các hoạt động kinh tế - Ngăn chặn sự phân tầng, phân lớp XH, giảm khoảng cách giữa thành thị - NT Hỗ trợ vùng tự hậu, vùng sâu, vùng xa về các mặt vật chất, văn hóa, tinh thần đặc biệt đầu tư hỗ trợ về sở hạ tầng cho các vùng kém phát triển - Phát triển các khu dân cư theo hướng đô thị hóa, cải thiện vùng dân cư đô thị về mặt nâng cao suất lao động, thẩm mĩ hóa môi trường sống và đảm bảo sự công bằng cho mọi người - Phát triển nhịp nhàng hệ thống dịch vụ xã hội (GTVT, điện nước, y tế, giáo dục ) - Phát triển phải đạt mối quan hệ tổng hoa giữa lĩnh vực là hoạt động kinh tế và hoạt động xã hội nhằm nâng cao nắng suất, chất lượng và hiệu quả - Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ sx nông lâm ngư nghiệp bền vững - Bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, long yêu quê hương đất nước - Đảm bảo yêu cầu của an ninh và quốc phong 2.Quy hoạch phân bố không gian các sở vật chất kỹ thuật và điều kiện sống cho người Bao gồm các vấn đề sau: - Xây dựng các khu chức khu dân cư, khu sẩn xuất, khu du lịch, khu nghỉ ngơi thích nghi với sự phát triển không ngừng của cấu trúc vùng lãnh thổ - Thiết lập kiến trúc cảnh quan, bảo dưỡng và chăm sóc cảnh quan đô thị, cảnh quan nông thôn phù hợp với đặc thù của từng vùng và sự phát triển lâu dài - Bố trí hệ thống sở hạ tầng đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và đời sống của nhân dân như: hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống cấp nước, - Công tác tổ chức thực hiện :các nội dung của phương án quy hoạch cần phải được phối hợp đồng thời để tổ chức thực hiện phải có dự án cụ thể, các dự án này phải dược sắp xếp theo thứ tự ưu tiên QH PTNT tuân thủ theo PP luận của mô hình QH PTNT tuân thủ theo PP luận của mô hình chữ thập đó là sự liên kết các hoạt động của phạm trù: chức dọc và chức ngang Mô hình đc thể hiện theo sơ đồ sau: QH vĩ mô ( cấp quốc gia ) QH nội ngành QH phân bổ k gian QH trung gian(vùng,tỉn h,huyện) Sự phối hợp các hoạt động KT, QH vi mô XH các ngành ( huyện, xã) Lập các dự án cho việc thực hiện Lĩnh vực CN (sx CN, tiểu thủ CN địa phg) Lĩnh vực DV KT, XH(kinh doanh, thg mại ) Lĩnh vực NN(các trang trại, nông bộ) Chức dọc: thể hiện sự phối hợp giữa QH vĩ mô và QH trung gian và giữa QH trug gian vs Qh vi mô Chưc dọc cho thấy sựu đạo nhất quán từ xuống và sự thống nhất phù hợp từ dưới lên Chức ngang: thể hiện các ND QH phạm vi cấp, thể hiện sự phối hợp tổng hoa giữa các ngành, các lĩnh vực hoạt động phạm vi cấp, nhằm đạt đc mục tiêu phát triển chung Tuy nhiên các hoạt động phạm vi mỗi cấp phải đc bố trí, tổ chức, sắp xếp theo 10 thứu tự ưu tiên phù hợp vs điều kiện, đặc trưng của từng vùng, từng địa phg Câu Phân tích những nội dung bản của quy hoạch phát triển nông thôn 1.Điều tra, phân tích, đánh giá hiện tượng - Điều tra, đánh giá hiện trạng các nguồn lực của vùng nghiên cứu về người, về thiên nhiên và về vốn sở vật chất kỹ thuật được khai thác sử dụng thế nào - Phân tích đánh giá thực trạng các hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường của vùng nghiên cứu *Số liệu tài liệu cần điều tra đánh giá gồm chuyên mục sau: + Số liệu tài liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường + Số liệu về điều kiện xã hội + Số liệu về điều kiện kinh tế + Số liệu về điều tra, đánh giá thực trạng hệ thống sở hạ tầng *Phương pháp điều tra thu thập số liệu,tài liệu: + Phương pháp điều tra thăm do:Đây là phương pháp điều tra tổng quất giúp cho nhận biết được các vấn đề và những giải pháp có thể thực hiện cho sự phát triển, từ đó tiến hành điều tra chi tiết + Điều tra mẫu:Đây là điều tra số liệu chi tiết phục vụ cho quy hoạch số liệu chi tiết về đời sống của người dân,về tình hình sản xuất kinh doanh,vấn đề đầu tư 2.Nhận biết các vấn đề, đánh giá tiềm các loại nguồn lực - Nhận biết các vấn đề: Đó là các vấn đề về quản lí và sử dụng các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội ở địa phương 11 - Đánh giá tiêm các loại nguồn lực: tức là đánh giá khả khai thác sử dụng các nguồn lực tương lai để đáp ứng mục tiêu của quy hoạch từng thời điểm với những điều kiện cụ thể * Nội dung đánh giá tiềm các nguồn lực, phân tích các lợi thế, hạn chế của vùng bao gồm: + Phân tích về vị trí địa lí + Đánh giá tiềm các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường + Đánh giá tiềm nguồn nhân lực + Đánh giá về thị trường + Đánh giá về chế và chính sách 3.Xác định phương hướng mục tiêu cần đạt của phương án quy hoạch a Phương hướng phát triển Được xác định dựa những nguyên tắc xây dựng một xã hội giàu mạnh,văn minh,công bằng,dân chủ,tự do,an ninh xã hội ,an toàn về môi trường , tạo dựng sự cân bằng các điều kiện sống khác nhau.Phương hướng tức là đưa chiến lược hướng tổng thể,hài hoa cho vùng và mọi người sông không gian cụ thể đều chấp nhận được b.Mục tiêu phát triển - Các mục tiêu phải đảm bảo tính hiện thực và được người dân vùng ủng hộ Để xác định mục tiêu người ta thường xây dựng tháp mục tiêu gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu tổng thể - Căn cứ xây dựng mục tiêu +Căn cứ vào đường lối ,chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kì +Căn cứ vào tổng thể quy hoạch cấp vĩ mô 12 +Căn cứ vào kết quả dự báo những vấn đề tương lai +Căn cứ vào thực trạng hoạt động kinh tế xã hội và khả khai thác sử dụng các nguồn nhân lực của địa phương tương lai 4.Xây dựng phương án quy hoạch a Luận chứng các nội dung quy hoạch Khi xây dựng luận chứng dựa vào các cứ sau: - Khả về vốn, sở vật chất, nguồn nhân lực của địa phương, tiêu này chi phối rất lớn đến sự hình thành và thực hiện các dự kiến tương lai - Nhu cầu và xu thế phát triển của xã hội nước và thế giới Trong đó qua hệ hợp tác đầu tư nước và quốc tế trở thành vấn đề hết sức quan trọng - Cơ chế chính sách của nhà nước và của địa phương nó ảnh hưởng đến sự phát triển của hiện tại và tương lai b.Tổ chức phân bố không gian kinh tế xã hội theo lãnh thổ Nội dung gồm - Phân bố phát triển các tiểu vùng kinh tế\ - Phân bố mạng lưới đô thị và khu dân cư nông thôn - Phân bố các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật và hạ tầng xã hội - Phân bố các trục, các hành lang phát triển, các khu vực đặc biệt - Quy hoạch cảnh quan, tô tạo các khu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa Xây dựng kế hoạch và các giải pháp thực hiện Về kinh tế 13 Phát huy thế mạnh về kinh tế của các thành phần, đổi mới các hoạt động kinh tế, nhất là kinh tế đối ngoại để từng bước đẩy nhanh sự phát triển của nên kinh tế theo chế thị trường Về chế chính sách Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách, đẩy mạnh việc cải cáh hành chính Từng bước tạo chế thuận lợi cho hoạt động của các thành phần kinh tế theo chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước, từng bước hội nhập với khu vực và thế giới Về xã hội Đẩy mạnh thực hiện các chính sách về xã hội Tạo điều kiện thuận lợi để chuyển dịch cấu lao động, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy sự phân công lao động xã hội hợp lí Về đầu tư Tạo chế đầu tư thuận lợi nhất là đầu tư từ bên ngoài Xác định cấu đầu tư cho các nghành, các lĩnh vực hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả nguồn vốn Xây dựng các loại dịch vụ tài chính thuận lợi nhằm thu hút được nhiều nguồn vốn Câu 9: Tại phải quy hoạch xây dựng nông thôn mới? Sau 25 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên nhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm và lợi thế: Nông nghiệp phát triển kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học- công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước…con yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghè giữa nông thôn và thành thị lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc Vì vậy phải tiến hành xây dựng xã nông thôn mới Mục tiêu của quy hoạch xây dựng nông thôn 14 - - - - Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn; nâng cao dân trí, đào taoh nông dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức chính trị đúng đắn, đóng vai tro làm chủ nông thôn mới Xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng hiện đại Nâng cao suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất Sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh cao Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội đồng bộ và hiện đại, nhất là đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư…; xây dựng xã nông thôn dân chủ, ổn định, văn minh, giảu đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; an ninh trật tự được giữ vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường, xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công- nông- trí thức Câu 10: Trình tự và nguyên tắc lập quy hoạch nông thôn mới? - - Nguyên tắc lập quy hoạch nông thôn QH nông thôn mới phải phù hợp với Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của thủ tướng chính phủ Đồ án quy hoạch nông thôn mới phải tuân thủ các đồ án quy hoạch cấp đã được phê duyệt Đối với những xã đã có quy hoạch đáp ứng các tiêu chí về xây dựng xã nông thôn mới thì không phải phê duyệt lại; những xã đã và lập quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011-2020 cần phải rà soát, bổ sung để phù hợp với việc lập quy hoạch theo thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTNMT Quy hoạch nông thôn mới được duyệt là sở để quản lý sử dụng đất, lập dự án xây dựng nông thôn mới địa bàn Trong quá trình lập đồ án quy hoạch nông thôn mới, UBND xã chịu trách nhiệm lấy ý kiến bao gồm những định hướng bản về phát triển dân cư, các công trình hạ tầng công cộng, phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và môi trường nông thôn Trình tự lập quy hoạch nông thôn • Trình tự lập, phê duyệt quy hoạch nông thôn 15 - - - - - Lập và phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch nông thôn mới: Trước tiến hành lập đồ án quy hoạch nông thôn mới, UBND xã tổ chức lập nhiệm vụ quy hoạch và trình UBND huyện phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch là các yêu cầu đối với việc lập đồ án quy hoạch nông thôn mới; sau có nhiệm vụ quy hoạch, UBND xã trình UBND huyện phê duyệt bằng quyết định Nội dung nhiệm vụ quy hoạch gồm: + Tên đồ án; phạm vi, ranh giới lập quy hoạch; + Mục tiêu yêu cầu về nội dung nghiên cứu của đồ án; + Dự báo quy mô dân số, đất đai, quy mô xây dựng; + Nhu cầu tổ chức không gian + Yêu cầu phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật + Các tiêu kinh tế chủ yếu; + Hồ sơ sản phẩm của đồ án; + Kinh phí; tiến độ, trách nhiệm thực hiện đồ án Sauk hi nhiệm vụ quy hoạch được duyệt, UBND xã tổ chức lập đồ án quy hoạch, quy định quản lý theo quy hoạch và thông qua Hội đồng nhân dân xã trước trình UBND huyện phê duyệt đồ án Đối với những xã thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân xã thì UBND xã tổ chức lấy ý kiến các ban ngành xã trước trình UBND huyện phê duyệt UBND huyệ phê duyệt đồ án quy hoạch nông thôn mới và ban hành Quy định quản lý theo quy hoạch được duyệt Sau đồ án được phê duyệt, UBND xã có trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý theo quy hoạch • Quản lý, thực hiện quy hoạch nông thôn ( cái này k viết đc ) Tổ chức công bố, công khai và cung cấp thông tin quy hoạch Cắm mốc giới các công trình hạ tầng kỹ thuật và ranh giới phân khu chức Xác định cụ thể diện tích, ranh giới đất lúa nước, đất rừng đặc dụng, đất rừng phong hộ ngoài thực địa Lưu trữ hồ sơ quy hoạch nông thôn mới Câu 11 : Bộ tiêu chí quốc gia về quy hoạch nông thôn mới, ý nghĩa của tiêu chí quốc gia ? trách nhiệm của ủy ban nhân dân các cấp 16 • Nội dung của tiêu chí quốc gia về nông thôn bao gồm nhóm và 19 tiêu chí ,cụ thể sau: - Nhóm : quy hoạch - Nhóm : hạ tầng, kinh tế xã hội - Nhóm : kinh tế và tổ chức sản xuất - Nhóm :văn hóa- xã hội -môi trường - Nhóm :hệ thống chính trị 19 tiêu chí bao gồm : 1.quy hoạch, 2.giao thông, 3.thủy lợi, 4.điện, 5.trường học, 6.cơ sở vật chất văn hóa, 7.chợ, 8bưu điện, 9.nhà ở dân cư, 10.thu nhập, 11.tỷ lệ hộ nghèo, 12.cơ cấu lao động, 13.hình thức tổ chức sản xuất, 14.giáo dục, 15.y tế , 16.văn hóa , 17.môi trường , 18.hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh, 19.an ninh chính trị,trật tự xã hội đc giữ vững ổn định • Ý nghĩa của tiêu chí quốc gia - Là cụ thể hóa đặc tính của xã nông thôn mới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa ,hiện đại hóa - Bộ tiêu chí là cứ để xây dựng nội dung chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới , là chuẩn mực để các xã lập kế hoạch phấn đấu đạt 19 tiêu chí nông thôn mới - Là cứ để đạo và đánh giá kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới của các địa phương từng thời kỳ ;đánh giá công nhận xã , huyện tỉnh đạt nông thôn mới , đánh giá trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền xã việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới • Trách nhiệm của ủy ban nhân dân các cấp - UBND xã là chủ đầu tư , có trách nhiệm tổ chức lập, trình ủy ban nhân dân huyện phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch nông thôn mới - Cơ quan thẩm định : phong hạ tầng, phong NN & PTNT, phong TNMT huyện có trách nhiệm thẩm định nhiệm vụ và đồ án quy hoạch NTM trước trình UBND huyện 17 - UBND huyện quyết định phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch NTM , đồng thời ban hành quy định quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch; - Sở xây dựng chủ trì , phối hợp vs các sở nn & pt nt , tn & mt hướng dẫn , kiểm tra việc thực hiện NTM, chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo ,tập huấn kiến thức về lập, và quản lý quy hoạch NTM địa bàn - ban đạo nông thôn mới các tỉnh có trách nhiệm đạo việc thực hiện công tác quy hoạch NTM, đáp ứng yêu cầu ban đạo TW đã đề định kỳ tháng báo cáo ban đạo trung ương về chương trình mục tiêu quốc gia xây dưng NTM Câu 12 :Nội dung bản của đồ án quy hoạch nông thôn Phân tích và đánh giá hiện trạng tổng hợp - Phân tích đánh giá tổng hợp hiện trạng về điều kiện tự nhiên, môi trường và các hệ sinh thái để từ đó xác định nguồn lực và tiềm phát triển - Đánh giá việc thực hiện quy hoạch đã có - Đánh giá hiện trạng về nhà ở , công trình công cộng,hạ tầng kỹ thuật,di tích ,danh thắng du lịch - Phân tích , đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất Dự báo tiềm và định hướng phát triển • Dự báo tiềm - Đánh giá tiềm đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cấu sử dụng đất , phục vụ dân cư, công trình hạ tầng và sản xuất Dự báo quy mô đất , xây dựng cho từng loại công trình cấp xã ,thôn ,bản và đất ở - Dự báo loại hình, tính chất kinh tế chủ đạo : kinh tế thuần nông , nông lâm kết hợp, - Dự báo quy mô dân số , lao động ,số hộ theo các giai đoạn quy hoạch 18 • Định hướng phát triển dân số , hạ tầng ,kinh tế,môi - - - - - - trường địa bàn toàn xã Xác định những tiềm của xã về nhân lực, nguồn KT - XH , điều kiện tự nhiên Xác định các tiêu phát triển chung và cụ thể cho từng lĩnh vực, theo hướng phù hợp với tiềm , nguồn gốc để đảm bảo tính khả thi và phát triển bền vững Quy hoạch không gian tổng thể toàn xã Định hướng tổ chức hệ thống khu dân cư mới và cải tạo thôn xóm cũ Định hướng tổ chức các công trình công cộng , bảo tồn công trình văn hóa lịch sử, xác định vị trí,quy mô định hướng kiến trúc cho các công trình công cộng cấp xã , các khu vực có tính đặc thù khác Định hướng tổ chức hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật toàn xã, kết nối các thôn bản vs vùng sx, với trung tâm xã và vùng liên xã Quy hoạch sử dụng đất • Lập quy hoạch sử dụng đất ( chỗ này nếu hỏi riêng thi viết hết, k thì viết phần in đậm nhé cb ) Xác định cụ thể diện tích các loại đất địa bàn xã đc cấp huyện phân bổ Xác định diện tích đất cho nhu cầu phát triển, cụ thể: diện tích đất lúa nương, CHN lại, đất NN khác, đất trụ sở quan, công trình sự nghiệp của xã, đất nghĩa trang, nghĩa địa xã quản lý, đất sông suối, đất phát triển hạ tầng của xã và đất phi NN khác Trong quá trình lập quy hoạch NTM, cần xác định diện tích những loại đất CMĐSD phải xin phép theo quy định của pháp luật hiện hành Xác định diện tích các loại đất chưa sd đưa vào sd • Lập kế hoạch sử dụng đất Phân chia các tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng , diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng , diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng + Phân kỳ sdđ theo gđ : 2011-2015 và 2016-2020 19 - - - - - - +Lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm cho giai đoạn 2011-2015 + Hệ thống tiêu và biểu quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sản xuất • Quy hoạch sản xuất nông nghiệp Xác định tiềm ,quy mô của từng loại hình sản xuất Phân bổ khu vực sản xuất nông nghiệp hàng hóa ngành trồng trọt, khu chăn nuôi , khu nuôi trồng thủy sản,…hạng mục quy hoạch phải rõ vị trí theo thôn, bản Xác định mạng lưới hạ tầng gồm : giao thông nội đồng , thủy lợi,hệ thống điện hạ thế phục vụ sản xuất, Giải pháp chủ yếu để phát triển đạt yêu cầu của quy hoạch • Quy hoạch sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Tiềm phát triển công nghiệp , dịch vụ : Tài nguyên, đất đai, lao động Lựa chọn loại ngành công nghiệp , dịch vụ cần phát triển và giải pháp chủ yếu để đạt được mục tiêu xây dựng NTM Xác định tiêu phát triển công nghiệp ,dịch vụ của xã Giải pháp chủ yếu để đạt được yêu cầu phát triển theo quy hoạch Quy hoạch xây dựng Đối với thôn bản và khu dân cư Xác định quy mô dân số , số hộ theo đặc điểm sinh thái , tập quán văn hóa ,công trình công cộng từng thôn ,khu dân cư mới Xác định hệ thống thôn bản và khu dân cư mới Cơ cấu phân khu chức , tổ chức không gian ; yêu cầu, nguyên tắc giải pháp tổ chức không gian kiến trúc , xác định vị trí quy mô khu trung tâm thôn, dân cư tập trung ; khu sản xuất , các khu vực có khả phát triển, hạn chế phát triển… Cải tạo chỉnh trang thôn ,bản , nhà ở: định hướng giải pháp tổ chức k gian ở, các quy định về kiến trúc, màu sắc, phù hợp vs điều kiện tự nhiên, khí hậu của địa phg Các tiêu bản về dân số , đất , công trình công cộng thôn , khu dân cư cũ và xây dựng mới; Đối với trung tâm xã 20 - Xác định vị trí ,ranh giới ,diện tích đất , dự báo quy mô xây - - dựng mới hoặc cải tạo định hướng kiến trúc đặc trưng đối với khu trung Tâm và từng công trình công cộng cấp xã Nội dung yêu cầu và nguyên tắc về tổ chức không gian kiến trúc , tầng cao, giải pháp kiến trúc công trình công cộng và dịch vụ, xanh Các vùng phát triển, vùng hạn chế xây dựng, vùng cấm xây dựng, vùng bảo tồn Các tiêu về quy hoạch đất đai , hạ tầng kỹ thuật ,hạ tầng xã hội trung tâm Xác định các dự án ưu tiên đầu tư tại trung tâm xã và các thôn ,bản,khu vực được lập quy hoạch Quy định mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật gồm: giao thông, cấp – thoát nước, cấp điện, vệ sinh môi trg nghĩa trang, nghĩa địa toàn xã, các thồn, các bản; xác định vị trí, hệ thống, quy mô, dang mục công trình, định hướng giải pháp cải tạo, chỉnh trang, tiêu chuẩn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển của từng gđ quy hoạch và BVMT 21 22 [...]... chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường, xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công- nông- trí thức Câu 10: Trình tự và nguyên tắc lập quy hoạch nông thôn mới? 1 - - 2 Nguyên tắc lập quy hoạch nông thôn mới QH nông thôn mới phải phù hợp với Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của thủ tướng chính phủ Đồ án quy hoạch nông thôn mới phải... nông thôn mới, UBND xã chịu trách nhiệm lấy ý kiến bao gồm những định hướng cơ bản về phát triển dân cư, các công trình hạ tầng công cộng, phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và môi trường nông thôn Trình tự lập quy hoạch nông thôn mới • Trình tự lập, phê duyệt quy hoạch nông thôn mới 15 - - - - - Lập và phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch nông thôn. .. Vì vậy phải tiến hành xây dựng xã nông thôn mới 2 Mục tiêu của quy hoạch xây dựng nông thôn mới 1 14 - - - - Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn; nâng cao dân trí, đào taoh nông dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức chính trị đúng đắn, đóng vai tro làm chủ nông thôn mới Xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững theo... hóa đặc tính của xã nông thôn mới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa ,hiện đại hóa - Bộ tiêu chí là căn cứ để xây dựng nội dung chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới , là chuẩn mực để các xã lập kế hoạch phấn đấu đạt 19 tiêu chí nông thôn mới - Là căn cứ để chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới của các địa... về xây dựng xã nông thôn mới thì không phải phê duyệt lại; những xã đã và đang lập quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011-2020 cần phải rà soát, bổ sung để phù hợp với việc lập quy hoạch theo thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTNMT Quy hoạch nông thôn mới được duyệt là cơ sở để quản lý sử dụng đất, lập dự án xây dựng nông thôn mới trên địa... và đào tạo nguồn nhân lực con hạn chế Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước…con yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân con thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghè giữa nông thôn và thành thị con lớn phát sinh nhiều... thực hiện quy hoạch nông thôn mới ( cái này k viết cũng đc ) Tổ chức công bố, công khai và cung cấp thông tin quy hoạch Cắm mốc chỉ giới các công trình hạ tầng kỹ thuật và ranh giới phân khu chức năng Xác định cụ thể diện tích, ranh giới đất lúa nước, đất rừng đặc dụng, đất rừng phong hộ ngoài thực địa Lưu trữ hồ sơ quy hoạch nông thôn mới Câu 11 : Bộ tiêu... kỳ ;đánh giá công nhận xã , huyện tỉnh đạt nông thôn mới , đánh giá trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền xã trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới • Trách nhiệm của ủy ban nhân dân các cấp - UBND xã là chủ đầu tư , có trách nhiệm tổ chức lập, trình ủy ban nhân dân huyện phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch nông thôn mới - Cơ quan... quy hoạch xây dựng nông thôn mới? Sau 25 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên nhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế: Nông nghiệp phát triển con kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học- công nghệ và đào tạo... hiện đại Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất Sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh cao Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội đồng bộ và hiện đại, nhất là đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư…; xây dựng xã nông thôn dân chủ, ổn định, văn minh, giảu đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ

Ngày đăng: 23/06/2016, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan