Biến chứng nguy hiểm có thể gặp khi gãy xương bó bột

4 221 0
Biến chứng nguy hiểm có thể gặp khi gãy xương bó bột

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biến chứng nguy hiểm có thể gặp khi gãy xương bó bột tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

GV Hướng dẫn: PHẠM VĂN TUẤN Trang SV Thực hiện: PHAN T QUỲNH TRANG 1 Phần MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài : 1.1.1. Hoàn cảnh thực tế: Trong thời đại khoa học kó thuật phát triển mạnh mẽ như hiện nay, đời sống con người ngày càng được nâng cao, con người càng ngày càng tiếp xúc với các dụng cụ điện: tivi, lò vi ba cũng như các phương tiện thông tin như điện thoại di động, ra đa…Đồng nghóa với việc tiếp xúc ngày càng nhiều với trường điện từ (bức xạ không ion hóa). Chất lượng cuộc sống càng cao , con người càng quan tâm đến vấn đề sức khỏe bản thân và cộng đồng. Người ta càng ngày càng tập trung nghiên cứu về các tác động của môi trường xung quanh lên con người. Đã có nhiều nghiên cứu xoay quanh các ảnh hưởng của bức xạ ion hóa, tuy nhiên gần đây thì vấn đề bức xạ không bò ion hóa mới được quan tâm(trường điện từ). Đứng trước thực trạng đó_là sinh viên Vật Lý _chúng em thấy việc tìm hiểu ảnh hưởng của trường điện từ lên cơ thể sinh vật là cần thiết. Đây cũng chính là lý do người viết đã chọn đề tài “Trường điện từ –Một số bệnh có thể gặp khi tiếp xúc với trường và các biện pháp phòng tránh” làm luận văn tốt nghiệp ra trường. 1.1.2. Mục đích của đề tài: Qua đề tài này người viết muốn góp phần tìm hiểu ảnh hưởng của trường điện từ lên vật thể sinh học hay chính xác hơn là thông qua lý thuyết về trường điện từ và một số tính chất và đặc điểm của các vật thể sinh học để đưa ra một số ảnh hưởng của trường điện từ lên cơ thể sinh vật trong các điều kiện nhất đònh và cuối cùng là các biện pháp đã và đang được áp dụng nhằm hạn chế tác hại của trường điện từ lên môi trường xung quanh. GV Hướng dẫn: PHẠM VĂN TUẤN Trang SV Thực hiện: PHAN T QUỲNH TRANG 2 1.1.3. Giới hạn của đề tài: Đây là một vấn đề lớn và phức tạp đòi hỏi phải có sự nghiên cứu lâu dài, mặt khác kiến thức của đề tài này nằm trong phần tiếp giáp giữa hai môn khoa học là L _Sinh, với thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế, nên đề tài của người viết chỉ dừng lại ở mức độ tìm hiểu cũng “sơ lược” về một số ảnh hưởng của trường điện từ . 2.Các giả thuyết của đề tài: Trường điện từ luôn tồn tại xung quanh chúng ta , trong cả môi trường làm việc và cả môi trưòng sinh sống. Vấn đề đặt ra là, liệu chúng ta có được an toàn trong môi trường này hay không? Các yếu tố nào của trường điện từ đã tác động lên cơ thể của chúng ta? Những nguồn bức xạ nào là đáng kể? Ảnh hưởng như thế nào là nguy hiểm? Và câu hỏi cuối cùng đặt ra là nếu nguy hiểm này là có thật , thì chúng ta có cách nào để tránh những ảnh hưởng có thật nhưng vô hình này? Trong phạm vi nhỏ hẹp của một luận văn tốt nghiệp, người viết sẽ cốá gắng trình bày và giải quyết các vấn đề đã nêu trên dựa theo những kiến thức đã có cũng như tham khảo những công trình nghiên cứu của những người đi trước. 3.Các Thuật Ngữ Quan Trọng Trong Đề Tài: _IRPA (Internation Radiational Protection Association): _ TEM (Transverse Electromactic Wave) : Sóng điện từ ngang. _ RF (Radio Frequency) : Tần số vô tuyến. _ WHO (World Health Organzation) : Tổ chức sức khỏe thế giới. _ ANSI ( American National Standards Institute) : Viện tiêu chuẩn an toàn Mỹ. _ NIOSH (National Institute of Occupational Safety) : Tổ chức an toàn sức khỏe và nghề nghiệp. _ SAR (Specific Absorption Rate) : Mức độ đặc trưng hấp thu. _ MW ( Biến chứng nguy hiểm gặp gãy xương bó bột Các biến chứng sớm gãy xương đe dọa trực tiếp tính mạng không cấp cứu kịp thời; di chứng muộn gây tàn phế điều trị không phương pháp từ đầu Nắn chỉnh hay bó bột phương pháp điều trị gãy xương bảo tồn trường hợp gãy đơn giản, không di lệch Nhiều trường hợp gãy xương di lệch có nguy biến chứng cần cân nhắc bó bột Tiến sĩ Nguyễn Đình Phú, Phó giám đốc Bệnh viện Nhân dân 115 cho biết, biến chứng gãy xương xảy tất trường hợp Khi xác định bó bột phải xem có biến chứng gãy xương kèm theo hay không Bó bột dẫn đến hoại tử chi gặp số trường hợp gãy xương gây biến chứng chèn ép khoang biến chứng tổn thương mạch máu Chẳng hạn gãy mâm chày dẫn đến hội chứng chèn ép khoang sớm, tổn thương mạch máu, động mạch khoeo Nữ sinh lớp 10 sau nhiều ngày bó bột gãy mâm chày, động mạch nuôi cẳng chân phải bị tắc hoàn toàn, hoại tử lan rộng, bác sĩ phải mổ cắt bỏ 1/3 đùi phải để giữ tính mạng bệnh nhân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Theo tiến sĩ Phú, trường hợp giai đoạn không bó bột kín mà làm máng bột bên để giữ cố định xương, theo dõi 48 tiếng Còn phần mềm phía quan sát màu sắc da, theo dõi mạch, đánh giá tình trạng để không gây hội chứng chèn ép bột Nếu lỡ bó bột kín phải xẻ rạch dọc đường giúp thông thoáng Trong gãy xương, biến chứng sớm đe dọa trực tiếp tính mạng không cấp cứu kịp thời, di chứng muộn gây tàn phế điều trị không phương pháp từ đầu Một số sớm biến chứng thường gặp gãy xương: Sốc máu đau đớn Tình gây tử vong sơ cứu ban đầu không đúng, bất động xương không vững chắc, thường xảy xương dài, lớn xương đùi, xương chậu, cẳng chân Lượng máu đến lít, bệnh nhân suy sụp tuần hoàn không truyền máu cố định xương kịp thời Cố định xương ban đầu gây tê ổ gãy phương pháp giúp bệnh nhân thoát sốc Tắc mạch máu mỡ Khi bị gãy xương, đặc biệt xương dài gãy nhiều xương, lượng mỡ từ tủy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xương chảy gây tăng áp lực ngấm trở lại vào máu Diễn tiến lâm sàng bệnh nhân kích thích, vật vã, lơ mơ, khó thở vào hôn mê Toàn thân xuất huyết da, kết mạc mắt, kéo dài dẫn đến rối loạn đông máu Biến chứng gây tử vong cao không phát kịp thời Chèn ép khoang Gãy xương gây tổn thương mạch máu, thần kinh Lượng máu chảy gây tăng áp lực chèn ép khoang Hậu gây hoại tử chi bên không chẩn đoán kịp thời Một vài trường hợp chi sưng to cho gãy xương thông thường bó thuốc nam bó bột, dẫn đến thâm tím chi, phải cắt cụt cứu tính mạng bệnh nhân Viêm xương, gãy xương hở Đầu nhọn xương gãy đâm thủng da biến gãy kín thành gãy hở Vết thương dập nát dính nhiều di vật (đất, cát ) xung quanh ổ gãy xương Nên đến sở y tế để cắt lọc mô bầm dập loại trừ dị vật có, sau diều trị kháng sinh chống nhiễm trùng Tổn thương mạch máu, thần kinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Gãy xương đầu gây tổn thương mạch máu thần kinh lân cận Mức độ tổn thương bầm dập đứt thần kinh, mạch máu Nếu không phát biến chứng đưa đến liệt, chức phải cắt cụt chi Một số biến chứng muộn điều trị gãy xương khớp giả, chậm lành xương, can xương lệch Thường xảy điều trị không phương pháp, cố định lỏng lẻo, bó thuốc nam mà không nắn chỉnh bệnh nhân tự ý tháo bột sớm Bệnh nhân không đau đớn nhiều chi không sử dụng được, lại không bình thường xương lành trạng thái lệch trục, bị cong gây thẩm mỹ Lưu ý sau bó bột Không nên vận động, di chuyển nhiều thời gian bó bột Nếu cảm thấy bột chặt hay lỏng, xuất tình trạng bất thường cần tham khảo ý kiến bác sĩ Bệnh nhân có triệu chứng đau tức, tê rần đầu ngón, đau dội tăng dần lên, có dấu hiệu sốt, cảm giác kiến bò đầu chi phải vào bệnh viện, không nên chờ lâu Đó dấu hiệu có chèn ép bó bột, dẫn đến hoại tử không xử trí kịp thời Không nên nghĩ đau tức gãy xương mà xuất phát từ chèn ép bột, nên vào bệnh viện để bác sĩ xử lý Một số trường hợp gãy mâm chày, xương đầu gối, bệnh nhân lưu lại theo dõi bệnh viện 24 đến 72 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hạ đường huyết ở người bị đái tháo đường - Một biến chứng nguy hiểm thường gặp tại gia đình Hạ đường huyết là tình trạng nồng độ đường máu thấp hơn nhu cầu tối thiểu để nuôi dưỡng cơ thể, gây tổn thương các cơ quan, trong đó tế bào não là cơ quan bị ảnh hưởng sớm và nặng nhất. Hạ đường huyết là một tình huống cấp cứu bởi nó có thể diễn biến nhanh chóng đến hôn mê, có thể gây tử vong, nhưng nếu được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ mang lại kết quả rất khả quan. Nguyên nhân Hạ đường huyết là biến chứng nặng, tiềm ẩn khi điều trị bệnh đái tháo đường, nhất là ở người già hoặc bệnh ở giai đoạn đã có các biến chứng khác. Một số nguyên nhân thường gặp là: Do thuốc: thường do quá liều insulin hoặc sulfamid hạ đường huyết. ở giai đoạn đầu của điều trị, mức đường huyết chưa ổn định, nên điều trị với liều thấp, thăm dò liều có tác dụng và tăng liều từ từ. Ðặc biệt ở bệnh nhân dùng insulin, rất dễ có nguy cơ xảy ra hạ đường huyết. Hạ đường huyết cũng có thể xảy ra trên bệnh nhân uống thuốc sulfamid hạ đường huyết, nguy cơ cao nhất về đêm. Vì vậy, để tránh tình huống này, người ta khuyên nên dùng nhóm thuốc glitazon như avandia chẳng hạn. - Do chế độ ăn: do giảm ăn, ăn trễ giờ, mệt mỏi không ăn được hoặc bỏ bữa ăn. Có bệnh nhân đái tháo đường chế độ ăn quá kiêng khem, có khi hạn chế gần như tuyệt đối chất đường hoặc không đủ năng lượng. Sự thay đổi chế độ ăn thái quá này là nền tảng để xuất hiện hạ đường huyết khi bệnh nhân dùng thuốc. Bệnh nhân đái tháo đường phải ăn một lượng thức ăn ổn định, ăn đều đặn, đúng giờ và phải giảm liều thuốc nếu ăn không đủ định lượng thức ăn định sẵn. - Do vận động thể lực quá mức: người đái tháo đường đang dùng thuốc, người ăn chế độ ăn kiêng phải ăn thêm chất bột trước khi vận động thể lực. - Do các bệnh phối hợp: thường gặp là rối loạn tiêu hóa (nôn, tiêu chảy), bệnh nhân bị suy thận, bệnh ở dạ dày, tá tràng, bệnh nội tiết khác - Do uống rượu quá nhiều, nhất là uống rượu không ăn. Ðối với bệnh nhân đái tháo đường, đừng uống thêm nhiều rượu. Sử dụng một số thuốc làm mất triệu chứng báo hiệu hạ đường huyết: như thuốc chẹn B giao cảm, thuốc giãn mạch vành. Thai nghén, nhất là 3 tháng đầu. Những triệu chứng thường gặp Hạ đường huyết thường xảy ra giữa các bữa ăn hoặc gần bữa ăn, nhất là khi bụng đói, ban đêm khi ngủ, thường khởi phát từ từ. Lúc đầu bệnh nhân có cảm giác đói bụng, đau co thắt vùng mũi ức, có thể buồn nôn hoặc tiêu chảy. Người bệnh cảm thấy hồi hộp, tim đập nhanh, toát mồ hôi, tay chân lạnh, đau vùng trước tim rồi cảm thấy khó thở. Dần dần, bệnh nhân thấy không yên trong người, không tập trung tư tưởng, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu liên tục hay từng cơn. Nặng hơn, bệnh nhân nhìn đôi, chuột rút, vã mồ hôi, ớn lạnh hoặc rét run. ở người lớn tuổi bị hạ đường huyết thường có biểu hiện rối loạn về ứng xử, thay đổi tính tình, có khi lú lẫn. Ở giai đoạn nặng, có 4 bệnh cảnh hay gặp là lú lẫn, kích Phản ứng nguy hiểm có thể gặp sau khi tập thể dục Sau khi luyện tập, bạn cần lưu ý một số phản ứng bất lợi của cơ thể với bài tập để điều chỉnh cho phù hợp. Ảnh minh họa Bất kể là bạn đang rèn luyện bài tập nào đi nữa thì mục tiêu vẫn là giúp cơ thể khỏe mạnh và vóc dáng cuốn hút hơn. Nhưng sau khi tập, bạn cần lưu ý một số phản ứng bất lợi của cơ thể với bài tập để điều chỉnh cho phù hợp. Những phản ứng bất lợi có thể bao gồm chuột rút, đau đầu, ban đỏ và buồn nôn. Với một số trường hợp thì những phản ứng này chỉ có tính chất tạm thời song cũng có thể là nguy hiểm. 1. Đau đầu Bình thường: Đau đầu nhẹ. Bất thường: Đau đầu và đau cơ trong khi luyện tập. Hiện tượng đau đầu có thể xảy ra vì cơ thể thiếu ôxy. Vì thế bạn nên thở đúng trong quá trình luyện tập. Nên hít hơi vào trong khi bạn đang nâng tạ sau đó thở chậm ra khi hạ xuống. Nhưng nếu kèm theo đau đầu và đau cơ khắp cơ thể sau khi luyện tập thì có thể bạn đang có vấn đề về sức khỏe và nên đi khám bác sỹ ngay. 2. Buồn nôn Bình thường: Cảm thấy hơi buồn nôn. Bất thường: Nôn liên tục sau khi luyện tập. Buồn nôn có thể xảy ra trong và sau quá trình luyện tập. Tình trạng này thường là do cơ thể bị mất nước. Cũng có thể là do bạn ăn quá no trước khi luyện tập. Do đó, trước khi luyện tập bạn nên ăn nhẹ và luôn luôn mang theo chai nước tới nơi tập. Nếu bị nôn liên tục, bạn nên đi khám bác sỹ ngay. 3. Đau quặn Bình thường: Đau quặn dạ dày. Bất thường: Đau quặn trong thời gian dài. Đau quặn cơ thường xảy ra sau khi luyện tập. Tình trạng này có thể là do cơ phải làm việc khá nhiều. Để phòng tránh thì bạn nên giữ cơ thể đủ ấm và khi bị đau quặn thì có thể giảm đau bằng cách uống nước. Nhưng nếu đau quặn kéo dài thì có thể là do bạn đang bị thiếu máu. 4. Ban đỏ Bình thường: Đỏ da. Không bình thường: Sưng. Chắc chắn bạn sẽ bị nóng và vã mồ hôi trong khi luyện tập và điều này cũng là nguyên nhân chính gây ban đỏ da. Song cũng có thể là do chất liệu quần áo bạn mặc trong khi luyện tập không thể thấm mồ hôi tốt. Do đó gây ra kích ứng, đỏ và ngứa da. Để phòng tránh tình trạng này thì bạn nên mặc quần áo thoải mái khi luyện tập. Tuy nhiên, nếu sau đó thấy sưng và khó thở thì có thể là bạn đang bị quá mẫn cảm do luyện tập và nên đi khám bác sỹ ngay. Bệnh viêm xoang có thể gây các biến chứng nguy hiểm Nếu không được phát hiện sớm và điều trị tích cực, viêm xoang có thể gây nhiều biến chứng đáng sợ như áp xe hậu nhãn cầu (có thể dẫn đến tử vong), viêm não, nhiễm trùng huyết… Bệnh rất khó chữa khỏi hoàn toàn. Tiến sĩ Nhan Trừng Sơn, Trung tâm Đào tạo & Bồi dưỡng cán bộ y tế TP HCM, cho biết, viêm xoang thường có xuất phát điểm là viêm mũi dị ứng. Bệnh có những biểu hiện sau: - Chảy nước mũi đục như mủ. - Đau nhức vùng xoang hai bên má (nếu là viêm xoang hàm), hoặc nhức vùng lông mày (viêm xoang trán), nhức sau gáy (viêm xoang sàn), chảy mũi phía trước (viêm xoang hàm), chảy mũi ra phía sau rồi nhổ ra qua đường miệng (viêm xoang sàn, xoang bướm). Tiến sĩ Sơn cho biết, xoang trẻ em không phải là xoang người lớn thu nhỏ mà phát triển cấu trúc theo tuổi tác. Ở tuổi 2-3, nếu trẻ bị viêm xoang thì chỉ có thể là viêm xoang sàn; tuổi 4-5: viêm xoang hàm; tuổi 9-10: viêm xoang trán; tuổi 13- 14: viêm xoang bướm. Do đặc điểm thể trạng, xoang trẻ em dễ bị nhiễm trùng lan tỏa và dễ dẫn đến biến chứng nguy hiểm hơn người lớn rất nhiều. Các biến chứng - Viêm não, nhiễm trùng huyết: Loại biến chứng cấp này rất nguy hiểm; nhưng gần đây, nhờ sự can thiệp khá hữu hiệu của thuốc kháng sinh nên số lượng mắc không nhiều. - Biến chứng nhiễm trùng lan tỏa do ổ vi khuẩn nhanh chóng di chuyển. Bắt đầu từ viêm mũi đến viêm VA, amiđan; rồi viêm họng, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm phổi… Người bệnh thỉnh thoảng tiêu chảy, đau bụng, rối loạn tiêu hóa. - Đối với trẻ em hoặc những người thiếu sức đề kháng, viêm xoang có thể dẫn đến biến chứng trong ổ mắt, gây áp-xe hậu nhãn cầu, có thể tử vong. Biến chứng này xảy ra nhiều hơn so với viêm não hoặc nhiễm trùng huyết. - Viêm thận (khởi phát từ viêm amiđan): Tỷ lệ biến chứng này không cao. Ngoài ra, nếu không được điều trị đúng trong giai đoạn cấp, viêm xoang sẽ chuyển sang tình trạng mạn với dấu hiệu dễ nhận thấy là người bệnh “khụt khịt” suốt ngày. Ở giai đoạn này, nếu để vi khuẩn tấn công, gây nhiễm trùng lan tỏa thì tình trạng viêm xoang cấp sẽ tái diễn (lần này khó điều trị hơn vì vi khuẩn đã nhờn thuốc). Điều trị và phòng ngừa - Phương pháp Proetz (súc xoang): Đây là cách rửa xoang, lấy mủ ra mà không gây đau hay chảy máu, cũng không cần kìm, kéo gì; thích hợp cho những trường hợp nhẹ. - Dùng kháng sinh: Việc dùng thuốc đúng, đủ và đều có thể đánh thắng vi khuẩn. Ngược lại, nếu không dùng thuốc đúng chỉ định, vi khuẩn sẽ nhờn thuốc, quấy nhiễu trở lại và bệnh sẽ tái phát. - Phẫu thuật: Đây là sự lựa chọn cuối cùng khi hai phương pháp trên thất bại. Theo ông Sơn, hiệu quả phẫu thuật xoang hiếm khi trọn vẹn, khả năng phục hồi đạt trên 80% đã được xem là cao. Thời gian phẫu thuật 15-30 phút. Với những ca phức tạp, phải mổ nhiều xoang như xoang hàm, sàn, trán, bướm, thời gian phẫu thuật kéo dài khoảng 2 giờ. Do việc điều trị rất hạn chế nên phòng bệnh trở thành biện pháp tối ưu để tránh những phiền toái do viêm xoang gây ra và biến chứng của nó. Trước hết, cần tránh mọi tác nhân có thể gây viêm mũi dị ứng; cụ thể là tránh xa bụi khói, không bơi ở những hồ bơi chưa đảm bảo vệ sinh. Khi thấy mũi nghẹt, ngứa, chảy nước và hắt hơi thì đừng chần chừ mà phải đến ngay bệnh viện. Không nên tự mua thuốc uống nếu chưa có chỉ dẫn của bác sĩ.

Ngày đăng: 23/06/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan