Giáo án ngữ văn 9 cả năm hay

313 557 0
Giáo án ngữ văn 9 cả năm hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn TUẦN - TIẾT PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà S: G: I - Mục tiêu học 1- Kiến thức: - Học sinh thấy rõ vẻ đẹp văn hoá phong cách sống làm việc chủ tịch Hồ Chí Minh: kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị - Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc, tìm hiểu, phân tích văn nhật dụng - nghị luận -Thái độ: -Giáo dục lòng kính yêu, tự hào Bác học sinh có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại II - Phương tiện thực -Thầy: giáo án, SGK, TLTK, tranh Bác -Trò: đồ dùng học tập, soạn, ghi III - Cách thức tiến hành: -Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích -Đàm thoại IV - Tiến trình dạy: A - Ổn định tổ chức - Sĩ số: - Vắng: B - Kiểm tra: - Việc soạn cùa học sinh - Sách C Bài mới: - Giới thiệu phong cảnh, nơi làm việc, nhà sàn Bác phủ chủ tịch - Khẩu hiệu: “ Sống theo gương Bác Hồ vĩ đại” để khẳng định tầm vóc văn hoá Bác: nhà yêu nước, nhà cách mạng, danh nhân văn hoá giới- nét đẹp phong cách HCM Hoạt động thầy trò Kíên thức -Gv: hướng dẫn đọc: chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết I, Đọc tìm hiểu thích: -Giáo viên đọc đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp, sau nhận xét cách 1, Đọc đọc *GV treo tranh nhà sàn Bác vả giới thiệu, hs theo dõi, quan sát ? Em hiểu xuất xứ văn ? +Văn Lê Anh Trà trích “Phong cách HCM, vĩ đại gắn với giản dị, HCM văn hoá Việt Nam” năm 1990 ?bất giác có nghĩa gì? +Một cách ngẫu nhiên, tự nhiên, ko dự định trước ?Đạm bạc hiểu nào? +Sơ sài, giản dị, không cầu kì bày vẽ 2, Chú thích: *Tác giả Lê Anh Trà *Tác phẩm: Phong cách HCM 1990 *Chú giải - Bất giác - Đạm bạc ?Xác định thể loại PTBĐ? +Nghị luận ,CM ?Văn chia làm phần? + phần: -Từ đầu đến đại: đường hình thành điều kỳ lạ phong cách văn hoá HCM -Tiếp đến hạ tắm ao: vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác -Còn lại: bình luận khẳng định ý nghĩa phong cách văn hoá HCM II-Tìm hiểu văn bản: 1-Thể loại phương thức biểu đạt - Kiểu loại:nghị luận - Lập luận chứng mimh 2-Bố cục * phần: -Từ đầu đến đại -Tiếp đến hạ tắm ao -Còn lại Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 Giáo án Ngữ Văn ? HS đọc lại đoạn ?Đoạn văn khái quát vốn tri thức văn hoá Bác nào? tìm câu văn tiêu biểu? +It có vị lãnh tụ Bác Hồ.Khẳng định vốn tri thức sâu rộng Bác ?Em có nhận xét cách viết trên? +So sánh ?Bằng đường Bác có vốn sống văn hoá ấy? +Đi nhiều, có đk tiếp xúc trực tiếp với văn hoá nhiều nước,nhiều dân tộc, nhiều vùng khác giới, từ Đông sang Tây +nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài: Pháp, Anh, Hoa, Nga Đó công cụ giao tíêp quan trọng bậc để tìm hiểu giao lưu văn hoá giới +Có ý thức học hỏi toàn diện, sâu sắc tới mức uyên thâm, vừa tiếp thu tinh hoa, vừa phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư +Học công việc, lao động nơi, lúc ? Vậy nhờ vào đâu mà Bác có đường đến với vốn văn hoá vậy? +Học tập, lao động ?Điều kì lạ phong cách văn hoá HCM gì? +Ảnh hưởng quốc tế với văn hoá dân tộc không lay chuyển Người phương Đông, đại ?Nghệ thuật sử dụng gì? +Đối lập: vĩ nhân- giản dị ?Chỗ độc đáo phong cách HCM gì? +Sự kết hợp hài hoà truyền thống đại, phương Đông phương Tây, xưa nay, vĩ đại bình dị, dân tộc quốc tế ?Tác giả dùng NT để làm bật vẻ đẹp phong cách HCM? 3- Phân tích: a-Con đường hình thành phong cách văn hoá HCM - vốn tri thức văn hoá Bác sâu rộng - cách viết so sánh bao quát để khẳng định giá trị nhận định - đường: +Bác nhiều nơi giới +nói viết nhiều thứ tiếng +học hỏi toàn diện tới mức uyên thâm +học công việc =>vậy, phải nhờ vào dày công luyện tập, học hỏi suốt đời hoạt động gian truân Bác -Điều kì lạ phong cách văn hoá HCM ảnh hưởng quốc tế-văn hoá dân tộc =.> lối sống Việt Nam đại - Nghệ thuật đối lập:cái vĩ nhân- giản dị -Chỗ độc đáo kết hợp hài hoà truyền thống đại - NT: kể đan xen bình luận( nói HCM) => khắc sâu vốn tri thức văn hoá sâu rộng *Luyện tập: ?Em hiểu phong cách? + lối sống, cung cách sinh hoạt làm việc, hoạt động ứng xử tạo nên riêng người ?Trái với từ truân chuyên gi? +nhàn nhã ?Vậy truân chuyên gì? +Gian nan, vất vả, nhọc nhằn ?Chúng ta học văn nói cách sống giản dị Bác? +Đức tính giản dị Bác Hồ D-Củng cố: ?HS đọc lại văn ?HS làm tập TN ?Hãy đường hình thành phong cách văn hoá HCM +Đi nhiều , hiểu nhiều, giao tiếp nhiều +Học nhiều, lao động nhiều E- Hướng dẫn học nhà - Tìm vẻ đẹp phong cách HCM thể cách sống làm việc Bác Hồ ( đọc kĩ đoạn 2) Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 Giáo án Ngữ Văn - Phong cách văn hoá Bác có ý nghĩa - Làm tập TN -Giờ sau phân tích “Phong cách HCM ” TUẦN 1- TIẾT 2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH S: Lê Anh Trà G: I - Mục tiêu học(như tiết 1) II -Phương tiện thực III - Cách thức tiến hành IV - Tiến trình dạy A- Ổn định tổ chức: B- Kiểm tra: ? Hãy nêu phân tích đường hình thành phong cách văn hoá HCM? C- Bài mới: 3-Phân tích:(tiếp) b-Vẻ đẹp phong cách HCM cách sống làm việc - Gọi HS đọc đoạn 2,3 SGK ?Phong cách sống Bác đuợc tác giả kể bình luận -Ở cương vị lãnh đạo cao Đảng Nhà mặt nào? nước chủ tịch HCM có lối sống vô +nơi ở: nhà sàn độc đáo Bác Hà Nội với giản dị đồ đạc mộc mạc, đơn sơ ( SGK) +Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ vài phòng làm +Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp việc tiếp khách, họp trị ngủ +bữa ăn +Trang phục: ỏi va li với quần áo +cuộc sống +Ăn uống đạm bạc ?Em đánh cách sống giản dị, đạm bạc Bác? +Đây lối sống người có văn hoá +Đây cách tự thần thánh hoá làm khác đời, lối sống khắc khổ mà lối sống có văn hoá trở thành quan điểm thẩm mĩ: đẹp giản dị, tự nhiên ?Tác giả sử dụng NT để làm bật phong cách HCM + Kể bình luận, so sánh =>Đây lối sống có văn hoá trở thành quan điểm thẩm mĩ: đẹp giản dị, tự nhiên -Tác giả kết hợp kể bìnhluận, so sánh: chưa có vị nguyên thủ quốc gia có cách sống giản dị lão thực vây =>Ca ngợi, tự hào với vẻ đẹp phong cách HCM ?Em hiểu câu thơ: “Thu ăn măng .hạ tắm ao” +Cách ăn giản dị, gần gũi với sống làng quê ? Đọc thơ kể câu chuyện nói cách ăn ở, lối sống giản dị Bác? + Tức cảnh Pác Bó +Đức tính giản dị Bác Hồ ?Ý nghĩa cao đẹp phong cách HCM gì? phong cách Người có giống khác so với vị danh nho thời xưa? +Phong cách Người gương sáng cho học tập +Giống vị danh nho: không thần thánh hoá khác đời lập dị mà cách di dưỡng tinh thần +Khác: cách sống người cộng sản lão thành, vị chủ tịch nước, 1linh hồn dân tộc kháng Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 C- Ý nghĩa phong cách HCM - Phải học tập rèn luyện theo phong cách Bác hoà nhập với khu vực phải giữ sắc văn hoá dân tộc - phong cách Người bộc lộ quan niệm thẩm mĩ lẽ sống, cách di dưỡng tinh thần +cách sống người cộng sản lão thành Giáo án Ngữ Văn chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội ?Tác giả dùng nghệ thuật để làm bật vẻ đẹp phẩm chất cao quý phong cách HCM? +Kể ,bình +Chọn lọc +So sánh ?Nêu nội dung văn +Sự kết hợp truyền thống với đại, dân tộc với nhân loại, vĩ đại với giản dị 4- Tổng kết a- Nghệ thuật - Kết hợp kể bình - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - So sánh đối lập - Dùng dẫn chứng từ HV b-Nội dung: Vẻ đẹp phong cách HCM kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại, vĩ đại với giản dị III- Luyện tập 1- Bài 1: Sưu tầm thơ viết phong cách HCM +VD:Bác Hồ áo nâu giản dị Mầu quê hương bền bỉ, đậm đà Giọng Người Thấm tiếng ấm Con nghe Bác Tiếng ngày (Tố Hữu) +VD:Nơi Bác sàn mây, vách gió Sáng nghe chim rừng hót sau nhà +VD: Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng, nắng đu đưa Có hồ nước lặng sôi tăm cá Có bưởi, cam thơm, mát bóng dừa 2- Bài 2: Cho hs làm tập TN D-Củng cố: ?Vẻ đẹp phong cách HCM gì? +Kết hợp hài hoà truyền thống với đại ?HS đọc ghi nhớ SGK ? SGK ?Ý nghĩa phong cách HCM? +Chúng ta phải học tập gương đạo đức HCM ?Học tập gương đạo đức HCM, phải làm gì? -Cách ăn, ở, đồ dùng, sinh hoạt…giản dị -Tiết kiệm, tránh lãng phí, -Chăm học, chăm làm giúp đỡ cha mẹ, ông bà, em nhỏ từ việc nhỏ -Đoàn kết yêu thương bạn bè, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn E-Hướng dẫn học bài: - Học cũ - Soạn bài2 -Tìm mẩu chuyện, thơ viết phong cách HCM - Đọc trả lời câu hỏi phương châm hội thoại - Đọc lại truyện cười “Lợn cưới, áo mới” trả lời câu hỏi bên -Kể tên gương tốt học tập làm theo lời Bác dạy quê em TUẦN 1- TIẾT CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI S: G: I -Mục tiêu học: 1-Kiến thức: -Củng cố kiến thức học hội thoại lớp 8, nắm phương châm hội thoại lớp 2-Kĩ năng: -Tích hợp với văn “Phong cách HCM” vận dụng phương châm hội thoại giao tiếp 3- Thái độ: Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 Giáo án Ngữ Văn -Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, viết văn cho HS II -Phương tiện thực hiện: -Thầy: giáo án, bảng phụ, SGK, TLTK -Trò: vở, SGK, sách tham khảo III-Cách thức tiến hành: - Nêu vấn đề, phân tích -Thảo luận nhóm, đàm thoại, tổng hợp IV- Tiến trình dạy: A- Tổ chức: - sĩ số: - vắng: B- Kiểm tra: đồ dùng hs, SGK C- Bài mới: -GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc đoạn đối thoại (trang 8) (bảng phụ) ? Câu trả lời Ba có làm cho An thoả mãn không? ? +Câu trả lời Ba không làm cho An thoả mãn Vì thiếu mặt nghĩa.An muốn biết Ba học bơi địa điểm cụ thể An hỏi Ba bơi gì? ?Vậy cần trả lời cho đúng? +Trả lời bơi địa điểm phù hợp câu hỏi An ?Từ tập rút cho em học gì? +khi giao tiếp không nên nói mà giao tiếp đòi hỏi - GV gọi hs đọc ?Vì truyện lại gây cười? +Vì nhân vật truyện nói nhiều cần nói ?vậy phải nói để người nghe biết điều cần hỏi,cần trả lời? +Lẽ cần hỏi: bác có thấy lợn chạy qua không? cần trả lời “từ đến chẳng thấy có lợn chạy qua cả” ?Vậy cần phải tuân thủ yêu cầu giao tiếp? +Khi giao tiếp, không nên nói nhiều điều cần nói ?Từ tập trên, em rút kết luận giao tiếp -HS đọc lại “Quả bí khổng lồ” ?Truyện phê phán điều gì? +Phê phán thói xấu khoác lác,nói điều mà không tin có thật ?Như vậy, giao tiếp có điều cần tránh? +Tránh nói điều mà thân không tin có thật ?Nếu tuần lớp tổ chức cắm trại em có thông báo điều không: “ Tuần sau lớp tổ chức cắm Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 I-Phương châm lượng 1-Bài tập: * tập1:SGK-8 -Câu trả lời không thoả mãn chưa rõ nghĩa -Cần trả lời đúng: địa điểm bơi =>khi nói, câu nói phải có nội dung với yêu cầu giao tiếp.Không nói mà giao tiếp đòi hỏi * Bài tập 2(trang 9) “Lợn cưới, áo mới” +truyện gây cười nhân vật nói thừa điều cần nói +Câu hỏi thừa từ cưới +Câu đáp thừa cụm từ “từ lúc mặc áo này” 2- Kết luận: giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp,không thiếu, không thừa(phương châm lượng) II- Phương châm chất 1.Bài tập *Bài 1(trang 9) “Quả bí khổng lồ” +Phê phán thói khoác lác =>Trong giao tiếp,không nên nói mà không tin thật *Bài tập 2(mở rộng) Giáo án Ngữ Văn trại”với bạn lớp không? +Không nên khẳng định điều em chưa biết chắn ?Nếu “vì bạn nghỉ học”thì em có trả lời với thầy cô bạn nghỉ học ốm không? +Không.Vì ta chưa có chứng bạn nghỉ học ? Hãy so sánh điểm khác tập trên? +Bài1: không nên nói điều trái với điều ta nghĩ, ta không tin +Bài2: không nói mà sở xác định +Nếu tình giao tiếp không nên nói cách nói khác? + Ta nên nói:(hình như) bạn ốm(em nghĩ là) bạn ốm ? Từ tập trên, em rút tập giao tiếp? +HS đọc ghi nhớ SGK/10 -GV gọi HS đọc ?Phân tích lỗi câu sau xem chúng mắc lỗi gì? +Mỗi câu mắc loại lỗi: sử dụng từ ngữ trùng lặp, thêm từ ngữ mà không thêm nội dung *Câu a thừa:nuôi nhà *Câu b thừa có cánh ?Điền từ thích hợp +VD : a- nói có sách,mách có chứng ?Các từ ngữ điền thuộc phương châm hội thoại nào? +Về chất -HS đọc SGK/11 ?Truyện cười không tuân thủ phương châm hội thoại nào? +Lượng.vì hỏi điều thừa.Nếu không nuôi có -HS đọc 4: thảo luận nhóm +Nhóm 1,2 câu a +Nhóm3,4 câu b +Gọi đại diện nhóm trình bày +Gọi em nhận xét =>GV chốt lại ?HS đọc 5.Giải nghĩa +Ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều cho người khác +Ăn ốc nói mò:nói +Ăn không nói có:vu khống bịa đặt +Ăái cối cãi chày:cố tranh cãi lí +Khua môi múa mép:nói ba hoa,khoác lác,phô trương +Nói dơi nói chuột:nói lăng nhăng linh tinh, không xác thực +Hứa hươu hứa vượn:hứa để lòng không thực Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 +Nếu chắn không nên thông báo khẳng định điều với bạn 2-Kết luận: giao tiếp, đừng nói điều không tin hay chứng xác thực(phương châm chất) III-Luyện tập 1-Bài 1:SGK/10 Vận dụng lượng để phân tích lỗi câu sau: +Câu a: thừa cụm từ từ “gia súc”đã hàm chứa nghĩa thú nuôi nhà +Câu b:thừa loài chim chẳng có cách 2-Bài2:SGK/10 Chọn từ điền vào chỗ trống a- nói có sách, mách có chứng b- .nói dối c- nói mò d- .nói nhăng nói cuội e- nói trạng => từ thuộc phương châm chất 3- Bài3:Truyện cười “Có nuôi không” =>Không tuân thủ phương châm lượng 4-Bài 4: a-Đôi người nói phải dùng cách diễn đạt: biết vì: tình bắt buộc người phải đưa thông tin chưa có chứng Vậy,dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết tính xác thực nhận định thông tin chưa kiểm chứng b-Trong giao tiếp, để đảm bảo phương châm lượng, người nói phải dùng cách nói nhằm báo cho người nghe việc nhắc lại NDđã cũ chủ ý người nói 5-Bài 5: giải nghĩa - Ăn đơm nói đặt Giáo án Ngữ Văn -Ăn ốc nói mò -Ăn không nói có -Cãi cối cãi chày =>Tất thành ngữ cách nói, nội dung nói không tuân thủ phương chất.Các thành ngữ điều tối kị giao tiếp học sinh cần tránh D -Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/11 - Khi giao tiếp cần tránh điều gì? +Nói chứng, sở, ăn không nói có, nói lời không kiểm chứng ?Đặt câu cho thành ngữ tập E -Hướng dẫn học - Làm tập trắc nghiệm - Ôn lại kiểu TM - Các phương pháp TM - Đặc điểm chủ yếu văn TM - Đọc trước phương pháp hội thoại tiếp theo/36 -TUẦN 1- TIẾT 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH S: G: I -Mục tiêu học: 1-Kiến thức: -Giúp hs hiểu việc sử dụng1số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.Củng cố văn thuyết minh 2- Kĩ năng: -Rèn kĩ sử dụng 1số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh cho hs 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức viết văn thuyết minh cách sáng tạo II- Phương tiện thực hiện: - Thầy: giáo án, SGK,TLTK, bảng phụ - Trò: tập, SGK III -Cách thức tiến hành: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Quy nạp IV -Tiến trình dạy: A-Tổ chức: sĩ số: B -Kiểm tra cũ: kiểm tra việc chuẩn bị hs C -Bài mới: ?Thế văn thuyết minh? +Là kiểu thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm,tính chất,nguyên nhân tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích ? Văn thuyết minh có tính chất nào? Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 I-Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 1- Ôn tập văn thuyết minh * Khái niệm: - Văn thuyết minh: trình bày, giới thiệu, giải thích Giáo án Ngữ Văn + Chính xác, rõ ràng, khách quan, hấp dẫn, có ích cho người ?Mục đích văn thuyết minh? +Cung cấp tri thức khách quan vật, tượng, vấn đề chọn làm đôí tượng để thuyết minh ?Nêu phương pháp thuyết minh? +Ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, so sánh, định nghĩa ?Thảo luận nhóm: Ngoài phương pháp thuyết minh, văn thuyết minh sử dụng nghệ thuật sang phần -Các nhóm trả lời -GV treo bảng phụ: phương pháp thuyết minh - Gọi hs đọc văn SKG /12 ?Văn thuyết minh vấn đề gì? +Sự kì lạ Hạ Long: vấn đề khó thuyết minh -Đối tượng thuyết minh trừu tượng(giống trí tuệ, tâm hồn,tình cảm) - Ngoài việc thuyết minh đối tượng phải truyền cảm xúc thích thú người đọc ?Văn có cung cấp tri thức khách quan đối tượng không? +Cung cấp tri thức khách quan kì lạ Hạ Long ?Văn sử dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu? +So sánh, liệt kê ?Để cho văn sinh đông, hấp dẫn, tác giả dùng biện pháp nào? +Miêu tả, so sánh “chính nước làm cho đá sống dậy có tâm hồn” +Giải thích vai trò nước “nước tạo nên cách” +Phân tích nghịch lí thiên nhiên +Triết lí “thế gian đá” +Trí tưởng tượng phong phú tác giả mang tính thuyết phục./ *Tính chất: khách quan, xác *Mục đích: cung cấp tri thức khách quan *Các phương pháp thuyết minh 2-Văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật *Văn bản: Hạ Long-Đá nước +Đối tượng thuyết minh +Truyền cảm xúc tới người đọc +Cung cấp tri thức khách quan Hạ Long - Phương pháp so sánh, liệt kê - Nghệ thuật: miêu tả, so sánh ?Từ tập trên, cho biết nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh này? +NT: tự sự, tự thuật, đối thoại +Phải sử dụng biện pháp nghệ thuật chỗ lúc gây ý cho người đọc *Gọi hs đọc ghi nhớ SKG/13 -Gọi hs đọc văn SGK/14 -Thảo luận nhóm nhỏ:trả lời câu hỏi SGK -Gọi đại diện trả lời ?Văn có tính chất thuyết minh không? +Có ?Tính chất thể điểm nào? +Con ruồi xanh ruồi giấm ?Những phương pháp thuyết minh sử dụng? Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 - Giải thích vai trò nước - Phân tích nghịch lí thiên nhiên: sống đá nước, thông minh thiên nhiên -Cuối triết lí -Trí tưởng tượng phong phú =>Văn mang tính thuyết phục cao 3- Kết luận: - Muốn cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm số biện pháp nghệ thuật như: kể chuyện, tự thuật, đối thuật theo lối ẩn dụ, nhân hoá - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng thích hợp, góp phần làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh gây hứng thú cho người đọc II- Luyện tập: * Văn bản: “Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh” Giáo án Ngữ Văn + Giải thích, nêu số liệu - Văn có tính chất thuyết minh cung cấp cho loài người tri thức khách quan loài ruồi ?Bài thuyết minh có đặc biệt? +Có hình thức văn tường thuật +Có cấu trúc biên tranh luận +Có nội dung kể loài vật ?Tác giả sử dụng nghệ thuật nào? +Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ ?Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? +Hấp dẫn, thú vị -Tính chất thể chỗ: + “Con ruồi xanh ruồi giấm” +Bên ruồi +Một mắt trượt chân -Những phương pháp thuyết minh: giải thích, nêu số liệu, so sánh -Văn đặc biệt chỗ: hình thức, cấu trúc, nội dung Tác giả dùng nghệ thuật:tự sự, miêu tả, ẩn dụ =>văn sinh động, hấp dẫn, thú vị gây hứng thú cho người đọc D -Củng cố: ?Nêu phương pháp thuyết minh? +Nêu định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, so sánh ?Nêu sử dụng văn thuyết minh? +Kể chuyện +Tự thuật +Đối thoại theo lối ẩn dụ +Nhân hoá ?Bất kì thuyết minh vật dùng nghệ thuật Đúng hay sai? +Sai Tuỳ trường hợp thuyết minh mà dùng nghệ thuật nhằm thu hút ý người nghe E- Hướng dẫn học nhà: -Học cũ -Làm tập SGK/15:tìm nghệ thuật dùng văn - Thuyết minh, đồ dùng gia đình: quạt, bút, nón +Gợi ý: ý hình thức thuyết minh; xác định yêu cầu đề bài, lập dàn ý cụ thể TUẦN 1- TIẾT LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH S: G: I -Mục tiêu học: 1- Kiến thức: ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn thuyết minh nâng cao thông qua việc kết hợp biện pháp nghệ thuật 2- Kĩ năng: rèn kĩ tổng hợp văn thuyết minh, biết dùng nghệ thuật vào văn thuyết minh 3- Thái độ:giáo dục ý thức viết văn cho học sinh II- Phương tiện thực hiện: -Thầy: giáo án, SGK, sách tham khảo -Trò:vở tập, SGK, sách tham khảo III-Cách thức tiến hành: - Thảo luận nhóm - Trình bày miệng trước lớp - Tổng hợp vấn đề thuyết minh IV -Tiến trình dạy: A-Tổ chức: B- Kiểm tra: làm tập - Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh C- Bài mới: Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 Giáo án Ngữ Văn (1) -GV:trên sở chuẩn bị nhà, cho hs làm tập sau: +Thuyết minh nón ?GV nhấn mạnh yêu cầu văn thuyết? Về nội dung, văn yêu cầu thuyết minh gì? +cái nón:cấu tạo, công dụng, lịch sử ?Về hình thức phải đạt yêu cầu gì? +Phương pháp thuyết minh, nghệ thuật thuyết minh ?Lập dàn ý cụ thể +Giới thiệu chung VD:Trở lại Huế thương bờ sông với tà áo dài thướt tha chiều thu, nón góp phần không nhỏ tạo nét độc đáo, duyên dáng tinh tế thật đẹp,thật đặc biệt cho phụ nữ đất Việt ?Thân trình bày ý nào? +Lịch sử nón VD:Nước Việt Nam ta nằm khu vực nhiệt đới quanh năm nắng mưa nhiều Chiếc nón thật tiện lợi, vừa che nắng, vừa che mưa sớm trở thành người bạn đồng hành thiếu người Việt Nam.Nó vừa tôn lên vẻ đẹp duyên dáng, dịu dàng vốn có người gái xứ Việt, vừa giản dị, mộc mạc người họ ?Nón có cấu tạo nào? + loại nón thúng:loại nón đặc trưng dân Bắc kì xưa nón thúng, vành rộng, tròn phẳng mâm, có đường thành nhô cao Nón làm gồi, nón, cọ Những người thợ khéo léo phơi khô đặt lên khung tre khâu lớp Nguyên liệu phải lấy từ rừng núi trung du phía Bắc + Nón ba tầm: loại cô gái quan họ vùng kinh Bắc thường dùng Hình dáng nón vừa cân bằng, vừa chòng chành, có quai thao rực rỡ sắc màu, có gương nhỏ.Chiếc gương đồng hành với dung nhan cô gái xinh đẹp duyên dáng +Nón chuông: với hình dáng chóp nhọn, 16 vành tre làm khung người thợ chuốt nhỏ, mềm dẻo, uốn tròn làm nên nón thật đẹp cô gái bà mẹ khắp nẻo đường *Quá trình làm nón: - Lấy nguyên liệu từ cọ, nón,lá gồi phơi khô, xếp vào khung, khâu từ chóp xuống vành qua lớp lá, lòng nón có gương trang trí hoa văn, có quai buộc giữ nón cân - Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật: giá thành rẻ, đẹp duyên dáng tôn thêm vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Đó sản phẩm, đặc trưng người gái đất Việt Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 10 (2) I-Chuẩn bị nhà: *Chuẩn bị vấn đề sau: +Thuyết minh nón + bút + kéo + nón 1- Về nội dung: - Nêu công dụng, cấu tạo chủng loại, lịch sử đồ dùng 2- Hình thức: Vận dụng số biện pháp nghệ thuật để giúp cho thuyết minh sinh động, hấp dẫn 3-Lập dàn ý: a-Mở bài: - Giới thiệu nón Việt Nam: tạo duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam b- Thân bài: - Lịch sử nón: + Ra đời từ xa xưa với người Việt Nam + bạn đồng hành + tôn lên vẻ đẹp duyên dáng + mộc mạc người Việt Nam - Cấu tạo nón: +Nón thúng: vành rộng, phẳng +Nón ba tầm: cân bằng, chòng chành +Nón chuông: chóp nhọn, khung tre, cọ *Quá trình làm nón Giáo án Ngữ Văn -Giúp hs hình dung lại hệ thống văn tác phẩm văn học học chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS, hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam, phận văn học, thời kì lớn, đặc sắc bật tư tưởng nghệ thuật -Củng cố hệ thống hoá tri thức học thể loại văn học gắn vởi thời kì tiến trình vận động văn học Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu tác phẩm chương trình 2-Kĩ -Rèn kĩ hệ thống hoá, so sánh, khái quát hoá, tóm tắt nội dung, tìm chứng minh luận điểm ôn tập sgk 3-Thái độ -Giáo dục ý thức tự giác học, ôn tập văn học B-Phương tiện thực -Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ, -Trò: soạn, ghi, sgk C-Cách thức tiến hành -Tổng kết, hệ thống hoá tác phẩm, -Nêu vấn đề thảo luận D-Tiến trình dạy I-Tổ chức II-Kiểm tra: kết hợp III-Bài I-Hệ thống hoá tác phẩm học -GV hướng dẫn hs thống kê văn học chương chương trình THCS trình theo trục thể loại qua bảng hướng dẫn sgk 1-Câu A-Nhìn chung văn học Việt Nam -Ra đời, tồn phát triển với phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam -Phản ánh tâm hồn, tư tưởng tính cách người Việt Nam a-Văn học dân gian ?Văn học Việt Nam hình thành từ phận văn -Phong phú thể loại học nào? -Hoàn cảnh đời: lao động -Văn học dân gian -Đối tượng sáng tác: người lao động tầng lớp -Văn học viết ?Kể tên số thể loại văn học dân gian? *Nội dung -Cổ tích, truyền thuyết -Tố cáo xã hội cũ ?VHDG đời hoàn cảnh nào? -Ca ngợi nhân nghĩa đạo lí, tình yêu đất nước , Đối tượng sáng tác? bạn bè, gia đình ?VHDG đề cập đến vấn nội dung nào? -Ước mơ sống tốt đẹp -Tố cáo -Ca ngợi b-Văn học viết -Chữ Hán: kỉ X ?Gọi hs đọc mục sgk/ 189-190 -Chữ Nôm: kỉ XIII ?Văn học viết xuất từ bao giờ? -Chữ quốc ngữ đời từ kỉ XVII dần thay -Từ kỉ X cho chữ Hán, Nôm *Nội dung: -Bám sát sống biến động thời kì, ?Văn học viết phản ánh nội dung gì? thời đại -Bám sát đời sống, biến động xã hội -Đấu tranh chống xâm lược, chống phong kiến đế quốc -Ca ngợi lòng yêu nước anh hùng -Ca ngợi thiên nhiên, tình bạn, tình yêu 2-Tiến trình lịch sử xã hội Việt Nam *Từ kỉ X=>XIX(văn học trung đại) -Điều kiện xã hội phong kiến suốt 10 kỉ giữ độc lập tự chủ ?Điều kiện lịch sử giai đoạn này? -Nội dung: -Xã hôi phong kiến suốt mười kỉ giữ độc lập +Văn học yêu nước chống xâm lược Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 299 Giáo án Ngữ Văn tự chủ +Tố cáo xã hội phong kiến +Thể khát vọng tự yêu đương hạnh phúc *Từ đầu kỉ XX đến (văn học đại) chia thành giai đoạn sau: -Từ kỉ XX đến 1945 +Văn học yêu nước cách mạng 30 năm đầu kỉ “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông, Đập đá Côn lôn, -Sau 1930 xu hướng đại xã hội với văn học lãng mạn văn học thực *Từ 1945 đến 1975 -Văn học viết kháng chiến chống Pháp Mĩ -Viết sống lao động *Sau 1975 -Văn học viết chiến tranh -Viết nghiệp đổi đất nước 3-Những nét đặc sắc bật văn học Việt Nam -Tư tưởng yêu nước -Tinh thần nhân đạo -Sức sống bền bỉ tinh thần nhân đạo -Tính thẩm mĩ cao *Kết luận (ghi nhớ sgk) ?Nội dung văn học thời kì này? -Văn học yêu nước ?Đặc điểm bật văn học thời kì này? -Văn học yêu nước cách mạng -VD: Tắt đèn, Những ngày thơ ấu ?Nội dung văn học phản ánh thời kì gì? -VD: Đồng chí, Bài thơ , Đoàn thuyền đánh cá ?Có thể khẳng định giá trị văn học Việt Nam? ?Nêu đặc sắc văn học Việt Nam? III-Luyện tập -Đọc thuộc lòng, diễn cảm thơ đại -Kể truyện ngắn học ?Qua tổng kết văn học, em rút kết luận gì? -HS đọc ghi nhớ sgk IV-Củng cố: -GV khái quát -Nội dung văn học Việt Nam -Các thể loại học V-Hướng dẫn học bài: -Hoàn thiện bảng hệ thống tác phẩm học -Học thuộc thơ -Tóm tắt truyện học lớp TUẦN 34 - TIẾT 168 TỔNG KẾT VĂN HỌC (Tiếp) S: G: I-Mục tiêu dạy(như tiết 167) II-Phương tiện thực III-Cách thức tiến hành IV-Tiến trình dạy A-Tổ chức B-Kiểm tra: kết hợp C-Bài ? ?Nêu số thể loại văn học dân gian? -TRuyện truyền thuyết -Cổ tích -Truyện cười Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 300 B-Sơ lược số thể loại văn học I-Một số thể loại văn học dân gian -TRuyện truyền thuyết -Cổ tích -Truyện cười Giáo án Ngữ Văn -Truyện ngụ ngôn -Sân khấu chèo, -Ca dao- dân ca -Truyện ngụ ngôn -Sân khấu chèo, -Ca dao- dân ca II-Một số thể loại văn học Trung đại 1-Thơ a-Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc -Cổ phong, thể Đường luật -Thất ngôn bát cú, -Thất ngôn tứ tuyệt b-Các thể thơ có nguồn gốc dân gian -Song thất lục bát c-Các thể truyện, kí -Truyền kì -Kí -Tuỳ bút 3-Truyện thơ nôm -Lục bát -VD:TRuyện Kiều 4-Một số thể văn nghị luận -CHiếu -Biểu, -Hịch -Cáo III-Một số thể loại văn học đại -Truyện ngắn -Tiểu thuyết -Trữ tình (thơ) -Kịch -Kí ?Nêu số thể loại văn học Trung đại -Thơ Cổ phong, thể Đường luật -Thất ngôn bát cú, -Thất ngôn tứ tuyệt Truyền kì -Kí -Tuỳ bút ?Nêu số thể loại văn học đại? Truyện ngắn -Tiểu thuyết -Trữ tình (thơ) -Kịch -Kí ?Qua tổng kết văn học, em rút kết luận gì? -HS đọc ghi nhớ sgk *Đọc ghi nhớ sgk/201 *Kết luận (ghi nhớ sgk/201) ?Kể tên thể loại văn học mà lớp em học III-Luyện tập -Kể tên thể loại mà em học -Đọc thuộc lòng, diễn cảm thơ đại -Kể truyện ngắn học III-Luyện tập - Những thể loại văn học mà lớp em học -Đọc thuộc lòng, diễn cảm thơ đại -Kể truyện ngắn học D-Củng cố: ?Văn học Việt Nam từ kỉ X đến chia làm giai đoạn? - giai đoạn:+Từ kỉ X đến XIX +Từ kỉ XX đến 1945 +Từ 1945 đến 1975 +Từ 1975 đến E-Hướng dẫn học -Học thuộc lòng thơ -Tóm tắt truyện học -Chuẩn bị kiểm tra học kì II Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 301 Giáo án Ngữ Văn TUẦN 34- TIẾT 169 TRẲ BÀI KIỂM TRA VĂN S: G: I-Mục tiêu học 1-Kiến thức -Qua viết củng cố lại nhận thức truyện đại, khắc phục nhược điểm viết để có ý thức sửa chữa 2-Kĩ -Rèn kĩ sửa chữa, viết thân nhận xét làm bạn 3-Thái độ -Giáo dục ý thức tự giác làm bài, tự sửa sai kiểm tra II-Phương tiện thực -Thầy: giáo án, kiểm tra văn học sinh -Trò: ghi, sgk III-Cách thức tiến hành -Chữa lỗi -Chỉ nhược điểm cho học sinh IV-Tiến trình dạy A-Tổ chức B-Kiểm tra: kết hợp C-Bài -GV nhắc lại đề bài, phần trắc nghiệm kiểm tra truyện đại -Đề tự luận -Gv nhận xét ưu điểm: +Phần lớn em làm điểm TB trở lên +Nhiều đạt điểm giỏi +Nhiều viết sẽ, chữ viết đẹp, trình bày khoa học +Nhiều viết có sáng tạo -GV rõ nhược điểm: +Những trắc nghiệm làm sai +Một số tự luận làm dài dòng, lan man +Một số bài làm thiếu +Một số làm phần tóm tắt thiếu +Mắc nhiều lỗi tả I-Nhận xét chung 1-Đề 2-Nhận xét: *Ưu điểm *Nhược điểm -Một số em khoanh sai đáp án, có em khoanh phương án Vậy câu không cho điểm Và phải chữa sau: II-Chữa lỗi 1-Phần trắc nghiệm *Phương án I-Trắc nghiệm: câu cho 0,25 điểm Câu C B B A A A C 1-b 1-B 2-a 2-A 3-d 3-C 4-e 4-D c 10 B 2-Phần tự luận a-Nội dung: *Câu 1: -Một buổi sáng đầu thu, Nhĩ ngồi cho vợ Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 302 Giáo án Ngữ Văn *Câu 1: phần lớn em tóm tắt Tuy nhiên số em tóm tắt thiếu *Câu số em chưa nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm “Những xa xôi” Vậy phải chữa sau ?Câu số em chưa viết văn nghị luận có bố cục phần Vậy phải chữa nào? *Hình thức -Một số viết sai lỗi tả vần l- n; tr- ch; gi-r -Một số diễn đạt lủng củng, dùng từ chưa xác -Câu diễn đạt dài dòng mà chưa nêu bật ý.Cần phải sửa sau: Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 303 chải tóc, Liên đỡ anh ngồi dậy Nhìn qua cửa sổ ngắm nhìn hoa lăng, ngắm cảnh bên sông Hồng quen thuộc mà anh chưa lần đặt chân -Anh trò chuyện ,quan sát vợ, Nhĩ nhận Liên suốt đời phải lam lũ khổ cực chồng cách thầm lặng đầy hi sinh -Nhĩ sai Tuấn-con trai anh- thay sang bên sông, Nhĩ nhờ đứa trẻ hàng xóm đỡ anh tới sát cửa sổ để nhìn cảnh vật cho rõ hơn, gần -Cảnh vật thiên nhiên quê hương vào thu làm anh bồi hồi chạnh buồn anh phải từ biệt nó.Thằng Tuấn không hiểu ý bố sa vào bàn phá cờ để lỡ chuyến đò ngang ngày Nhưng anh mà buồn bã người ta đời khó tránh khỏi điều chùng chình, vòng -Nhĩ nhận vẻ tiêu sơ, giản dị quê hương, vợ anh, thấy nơi nương tựa vững gia đình Anh cố thu hết tàn lực cuối để hiệu cho nhanh cho kịp chuyến đò *Câu 2: chữa: -Cái tên gợi tâm hồn lãng mạn cô gái niên xung phong, đặc trưng văn học thời chống Mĩ -Ngôi thứ ánh sáng dịu ẩn xa xôi có sức mê lòng người Đó biểu tượng sáng ngời điểm sáng cách mạng Họ xa xôi nơi cuối rừng Trường Sơn sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Tinh thần gan dũng cảm cô TNXP toả sáng xuống tâm hồn hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ 3-Câu 3: viết văn nghị luận phải có bố cục phần sau: MB, TB, KB b-Hình thức -Chính tả Sửa:+ lước mặn =>nước mặn +trung chăn =>chung chăn hữu => Chính Hữu chi kỉ => tri kỉ tách gia => tách -Dùng từ: +chung lí tưởng tượng => chung lí tưởng +tạo nết nhấn vang lên tế nhị lộc mạc => câu thơ tạo nốt nhấn vang lên tình cảm mộc mạc chân thành +Đất cày lên sỏi đá cực tả nghèo đói đến xót xa quê hương=>Câu thơ dùng thành ngữ để diễn tả cảnh nghèo đói người lính đến từ miền Tổ quốc -Câu: +Câu thơ hai tiếng “Đồng chí” đứng độc lập khẳng định mạnh mẽ=>Câu thơ hai tiếng tách độc lập thành dòng thơ khẳng định sức mạnh tình đồng chí thiêng liêng cao đẹp -Bố cục: phải trình bày thành văn hoàn chỉnh Giáo án Ngữ Văn III-Trả bài- gọi điểm -Cho em đọc mẫu văn cho lớp nghe -Nhiều chưa có bố cục rõ ràng D-Củng cố: GV nhận xét chung: hs phải sửa tồn kiểm tra Phát huy điểm tốt để sau làm tốt E-Hướng dẫn học -Về ôn tập dàn nghị luận văn học để chuẩn bị kiểm tra học kì II TUẦN 36 – TIẾT 170 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT S: G; I-Mục tiêu học 1-Kiến thức -Qua viết củng cố lại nhận thức truyện đại, khắc phục nhược điểm viết để có ý thức sửa chữa 2-Kĩ -Rèn kĩ sửa chữa, viết thân nhận xét làm bạn 3-Thái độ -Giáo dục ý thức tự giác làm bài, tự sửa sai kiểm tra II-Phương tiện thực -Thầy: giáo án, kiểm tra văn học sinh -Trò: ghi, sgk III-Cách thức tiến hành -Chữa lỗi -Chỉ nhược điểm cho học sinh IV-Tiến trình dạy A-Tổ chức BI-Kiểm tra: kết hợp III-Bài I-Nhận xét chung 1-Đề -Gv nhận xét ưu điểm: +Phần lớn em làm điểm TB trở lên +Nhiều đạt điểm giỏi +Nhiều viết sẽ, chữ viết đẹp, trình bày khoa học +Nhiều viết có sáng tạo -GV rõ nhược điểm: +Những trắc nghiệm làm sai +Một số tự luận làm dài dòng, lan man +Một số bài làm thiếu +Một số làm phần tóm tắt thiếu +Mắc nhiều lỗi tả 2-Nhận xét: *Ưu điểm *Nhược điểm ?Một số em làm sai phần trắc nghiệm Vậy phải chữa theo đáp án sau II-Chữa lỗi 1-Phần trắc nghiệm I-Trắc nghiệm (3 điểm): câu cho 0,5 điểm Câu 10 Đáp D C C D D B 1- C A A án c 2b 3- Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 304 Giáo án Ngữ Văn ?Câu chữa theo đáp án sau? ?chỉ nghệ thuật sử dụng đoạn thơ tác dụng ?giải nghĩa thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” sau? ?Đoạn văn phải đảm bảo hình thức nội dung sau? a II-Tự luận (7điểm) 1-Câu (0,5 điểm): Người đồng mình: người vùng miền mình, quê hương, đất nước mình, dân tộc 2-Câu (1đ) : So sánh “Sống sông suối” hình ảnh song suối vốn nơi dòng chảy không cạn tác giả mượn để so sánh với lối sống, phong cách sống người miền núi để ngợi ca sức sống mạnh mẽ, khoáng đạt người vùng miền 3-Câu (1đ): Thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh” gợi tả ý chí kiên cường, bền gan vững chí vượt qua gian khổ, cực nhọc sống để xây dựng quê hương 4-Câu 4: (5 điểm): *Về hình thức (1đ) -Viết đoạn văn nghị luận theo cách lập luận diễn dịch, -Có thành phần phụ phép nối (1đ) *Về nội dung (4đ): Phân tích Những đức tính cao đẹp người đồng với ý sau: +Người đồng thương lắm… Nghe con”: Người đồng sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương nhiều cực nhọc, đói nghèo Từ đó, người cha mong muốn phải có nghĩa tình thủy chung với quê hương, biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách ý chí, niềm tin +Người đồng thô…phong tục”: người đồng mộc mạc giàu chí khí niềm tin Họ thô sơ da thịt không nhỏ bé tâm hồn, ý chí mong ước xây dựng quê hương Chính người thế, lao động cần cù, nhẫn nại ngày, làm nên quê hương với truyền thống, với phong tục tập quán tốt đẹp: “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương- …phong tục” Từ đó, người cha mong muốn biết tự hào với truyền thống tốt đẹp quê hương, dặn dò cần tự tin mà vững bước đường đời D-Củng cố: -Hs lưu ý đến nhược điểm sửa chữa -Chú ý đến đoạn văn nghị luận văn học E-Hướng dẫn học -Về ôn lại đơn vị kiến thức làm tập tổng kết, ôn tập Tiếng Việt, Ngữ pháp TIẾT 171, 172 : KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM S G I-Mục tiêu dạy 1-Kiến thức -Kiểm tra đánh giá kết học tập hs tác phẩm truyện đại học kì II 2-Kĩ -Rèn kĩ làm kiểm tra tiết: trắc nghiệm tự luận 3-Thái độ -Giáo dục ý thức tự giác làm kiểm tra cho hs II-Phương tiện thực Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 305 Giáo án Ngữ Văn -Thầy: giáo án, đề photo -Trò: giấy nháp, bút III-Cách thức tiến hành: -Làm IV-Tiến trình dạy A-Tổ chức B-Kiểm tra C-Bài I-Đề bài: Câu (1,5đ) Nêu số hiểu biết em tác giả hoàn cảnh đời thơ Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương mà em học chương trình Ngữ văn lớp Câu (4,0đ) Đã có nhiều nhà thơ sáng tạo hình ảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp Thế nhưng, đọc Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải (Ngữ văn 9, tập hai), ta quên khổ thơ: “Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước” a-Hãy chép xác câu thơ khổ thơ khác có hình ảnh đất nước mà em học đọc ghi rõ họ tên tác giả câu thơ( khổ thơ đó) b-Viết đoạn văn 10-12 dòng, trình bày theo cách tổng phân hợp, có sử dụng phép lặp từ ngữ câu có chứa thành phần phụ (gạch từ ngữ thể phép lặp câu chứa thành phần phụ đó) để trình bày ấn tượng em hình ảnh đất nước khổ thơ Thanh Hải Câu (4,5đ) Bằng văn khoảng 1,5 trang giấy thi, em trình bày cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên lúc giao mùa đoạn thơ sau: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu (Trích Sang thu Hữu Thỉnh Ngữ văn 9, tập hai-) II-Đáp án Câu (1,5đ) -Về tác giả thơ Viếng lăng Bác: Viễn Phương tên thật Phan Thanh Viễn, sinh 1928, quê An Giang (hoặc nhà thơ miền Nam), nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1,0đ) -Bài thơ Viếng lăng Bác viết năm 1976 dịp nhà thơ thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Câu (4,0đ), đó: a-Chép xác câu thơ khổ thơ có hình ảnh đất nước ghi rõ họ tên tác giả: -Chép xác câu thơ (hoặc khổ thơ) cho 0,25đ -Ghi xác tên tác giả 0,25đ VD: Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều (Nguyễn Đình Thi) b-Viết đoạn văn: Cần đạt yêu cầu sau: *Về nội dung: -Nêu ấn tượng thân hình ảnh đất nước (0,25đ) +Có bề dày lịch sử, vất vả, gần gũi, mang dáng vóc người mẹ, người chị tần tảo (câu thơ 1,2) +Khiêm nhường (như mặt trời)nhưng hướng tương lai, trường tồn -Đoạn văn có sử dụng phép lặp câu chứa thành phần phụ (gạch chân): 1.0đ *Về hình thức: -Viết đoạn văn tổng phân hợp: câu phục vụ cho chủ đề chung, xếp liền mạch, hệ thống có đủ phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, số câu phù hợp với yêu cầu đề Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 306 Giáo án Ngữ Văn -Chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi tả, chữ đầu viết hoa, lùi đầu dòng, chữ cuối có chấm qua hang Các từ ngữ đoạn văn xác Diễn đạt lưu loát Câu (4,5đ) 1-Yêu cầu chung: -Trình bày cảm nhận thân vẻ đẹp tranh thiên nhiên lúc giao mùa qua hai khổ thơ -Bài viết có cấu tạo phần nêu, độ dài không 1,5 trang giấy thi Dùng từ ngữ xác, gợi hình, gợi cảm, viết câu, dựng đoạn hợp lí, diễn đạt lưu loát, phân tích thẩm bình sâu sắc, chữ viết rõ ràng, sẽ, mắc lỗi tả 2-Yêu cầu cụ thể: a-Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề cảm nhận (0,5đ) b-Thân bài:tập trung trình bày cảm nhận thân vẻ đẹp tranh thiên nhiên lúc giao mùa Học sinh có nhiều cách cảm nhận phải thỏa mãn số ý sau: -Đó tranh quê hương yên bình thơ mộng cảm nhận nhiều giác quan, tình yêu rung động tinh vi: Hương ối lan vào không gian, phả vào gió, sương giăng mắc nhẹ nhàng chuyển động nơi đường thôn ngõ xóm, dòng song hiền hòa trôi đôi bờ quê hương, miền thương nhớ, cánh chim vội vã gợi bao hoài niệm, bao liên tưởng lúc buổi hoàng hôn Và đám mây mùa hạ “vắt nửa sang thu” khẳng định thu đến thật (2,0đ) -Đó tranh hài hòa đường nét, màu sắc, âm Không gian gợi lên ba chiều: rộng, cao, dài Những cảnh vật đưa vào tranh không nhiều tiêu biểu cho làng quê điển hình cho thời điểm giao mùa Mùa thu mùa chuyển giao động thái tạo hóa, vận hành uần ảo qua tới Tất vật tranh chuyển động chuyển động nhẹ nhàng sâu lắng Đó chuyển động hương ổi, gió, sương, dòng song, cánh chim Ngay ‘vắt nửa mình” đám mây mùa hạ chuyển dịch cầu thiên nhiên bắc qua buồn vui, nỗi ấm lạnh đời người nhiều tâm trạng thiên vãn xế Bức tranh không thấy nói tới người người đọc thấy ánh mắt quan trọng thấy tâm trạng người Con người cảm giác nhịp với đất trời, tạo vật Người ta nói Sang thu nhiều có dấu vết Đường thi, Tống thi có lẽ phần (1,5đ) c-Kết luận (0,5đ): khẳng định lại nội dung vừa trình bày gợi hướng xem xét (Điểm làm tròn đến 0,5 theo nguyên tắc làm tròn) D-Củng cố -Thu bài, -Rút kinh nghiệm làm E-Hướng dẫn học -Về nhà ôn tập dàn củng cố ôn tập -Ôn lại kiến thức Tiếng Việt: phép tu từ TUẦN 35- TIẾT 173 THƯ, ĐIỆN S: G: I-Mục tiêu dạy 1-Kiến thức: -Cần nắm tình sử dụng thư (điện) chúc mừng thăm hỏi -Nắm cách viết thư thư, điện 2-Kĩ năng: -Rèn kĩ cho học sinh biết viết thư, điện 3-Thái độ -Giúp học sinh có ý thức quan tâm chia sẻ động viên người xung quanh ta họ có niềm vui nỗi buồn để viết thư thăm hỏi cổ vũ động viên II-Phương tiện thực -Gv: giáo án, sgk, số thư -HS: ghi, sgk III-Cách thức tiến hành -Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, tìm hiểu -Luyện tập IV-Tiến trình dạy A-Tổ chức: B-Kiểm tra: C-Bài Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 307 Giáo án Ngữ Văn ?Cho hs đọc tập tình ?Trường hợp cần viết thư (điện) +Có nhu cầu trao đổi thông tin bày tỏ tình cảm với ?Có loại thư, điện? -Có hai ? Mục đích loại thư, điện nào? - Khác ?Cho hs đọc tập ?Nội dung thư (điện) chúc mừng thư (điện) thăm hỏi giống khác nào? ?Em có nhận xét độ dài thư điện? -Ngắn gọn, rõ ràng ?Trong thư, điện, tình cảm thể nào? -Bộc lộ trực tiếp cảm xúc ?Lời văn thư, điện có điểm giống nhau? -Lời văn ngắn gọn, xúc tích ?Nêu bước viết thư (điện)? -3 bước ?Hs đọc tập ?Lí cần viết thư diện chúc mừng thăm hỏi? ? Suy nghĩ cảm xúc người gửi vói tin vui nỗi bất hạnh người khác? ? Lời chúc mừng mong muốn người gủi ?Từ tập trên, em rút học viết thư, điện? ?hs làm tập? Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 I-Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi 1-Bài tập (202) -Những trường hợp có nhu cầu viết thư (điện) thăm hỏi chúc mừng: +Có nhu cầu trao đổi thông tin bày tỏ tình cảm với +Có khó khăn, trở ngại khiến người viết đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận 2-Bài tập a-Có hai loại chính: -Thăm hỏi chia vui -Thăm hỏi chia buồn b-Khác mục đích: -Thăm hỏi chia vui biểu dương, khích lệ thành tích, thành đạt người nhận -Thăm hỏi chia buồn: động viên an ủi để người nhận cố gắng vượt qua rủi ro khó khăn sống II-Cách viết thư, điện chúc mừng thăm hỏi 1-Bài tập (202) -giống: bộc lộ cảm xúc người viết -Khác: +điện thăm hỏi: chia sẻ, an ủi, động viên +Điện chúc mừng: cổ vũ động viên, khích lệ -Bước 1: ghi rõ họ tên, địa người nhận vào chỗ trống mẫu -Bước 2: ghi nội dung -Bước 3: ghi họ tên, địa người nhận 2-Bài tập 2:Thử cụ thể hóa nội dung sau bàng cách diễn đạt khác nhau: -Lí cần viết thư diện chúc mừng thăm hỏi: bạn khen thưởng đạt học sinh giỏi thành phố Hoặc gia đình bạn bị gặp nỗi bất hạnh -Suy nghĩ cảm xúc người gửi vói tin vui nỗi bất hạnh người khác -Lời chúc mừng mong muốn người gủi 3-Kết luận: ghi nhớ sgk/204 III-Luyện tập: *Bài tập: viết thư điện chúc mừng bạn bạn đạt thành tích cao học tập VD: -Họ, tên, địa người nhận: Nguyễn văn A lớp -Nội dung: bạn đạt danh hiệu hs giỏi tỉnh xin gửi tới bạn lời chúc mừng nồng nhiệt Chúc bạn khỏe, học giỏi -Họ tên, địa người gửi: Nguyễn văn B lớp 308 Giáo án Ngữ Văn D-Củng cố: hs đọc ghi nhớ sgk -Nêu bước viết thư, điện E-Hướng dẫn học sinh nhà -Viết thư, điện thăm hỏi gia đình bạn không may bị gặp bão số nhà cửa TUẦN 35- TIẾT 174 THƯ, ĐIỆN (tiếp) S: G: I-Mục tiêu dạy 1-Kiến thức: -Cần nắm tình sử dụng thư (điện) chúc mừng thăm hỏi -Nắm cách viết thư thư, điện 2-Kĩ năng: -Rèn kĩ cho học sinh biết viết thư, điện 3-Thái độ -Giúp học sinh có ý thức quan tâm chia sẻ động viên người xung quanh ta họ có niềm vui nỗi buồn để viết thư thăm hỏi cổ vũ động viên II-Phương tiện thực -Gv: giáo án, sgk, số thư -HS: ghi, sgk III-Cách thức tiến hành -Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, tìm hiểu -Luyện tập IV-Tiến trình dạy A-Tổ chức: B-Kiểm tra: C-Bài III-Luyện tập (tiếp): 1-Bài tập: dựa vào mẫu tập sgk, viết ?Dựa vào mẫu tập sgk, em viết thư, thư, điện chúc mừng thầy, cô giáo tết điện chúc mừng thầy, cô giáo tết nguyên nguyên đán? đán? a-Điện chúc mừng: *Làm theo mẫu: -Tổng công ti bưu viễn thông Việt Nam ?Hãy tình viết thư, điện chúc mừng thăm hỏi? ?Mỗi em viết thư, điện chúc mừng người thân D-Củng cố: -hs nhắc lại bước viết thư, điện Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 -Họ tên, địa người nhận: Nguyễn Văn A, làng xã, huyện tỉnh -Nội dung: Nhân dịp xuân Quý mùi, em xin chúc thầy, cô toàn thể gia đình dồi sức khỏe, thành đạt nhiều niềm vui b-Điện chia buồn: -Họ tên, địa người nhận: Trần Văn A Quảng xương, Thanh Hóa -ND: Qua truyền hình biết quê hương gia đình bạn chịu nhiều tổn thất trận bão vừa qua, lo lắng Xin gửi đến bạn gia đình niềm cảm thông sâu sắc Mong gia đình bạn nhanh chóng vượt qua khó khăn ổn định sống -Người gửi: Nguyễn Văn B, Suối Hai, Ba vì, Hà Nội 2-Bài tập 2: Trong tình sau, tình cần viết thư, điện thăm hỏi chúc mừng? -Chúc mừng: a, b, d, e -Thăm hỏi: c 3-Bài tập 3: Mỗi người viết thư, điện chúc mừng người thân 309 Giáo án Ngữ Văn -Nhắc lại loại thư, điện E-Hướng dẫn học -Về nhà học kĩ bước viết thư, điện -Ôn tập kiểu tập làm văn để ôn thi vào cấp TUẦN 37 – TIẾT 175 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP S: G; I-Mục tiêu học 1-Kiến thức -Qua viết củng cố lại nhận thức truyện đại, khắc phục nhược điểm viết để có ý thức sửa chữa 2-Kĩ -Rèn kĩ sửa chữa, viết thân nhận xét làm bạn 3-Thái độ -Giáo dục ý thức tự giác làm bài, tự sửa sai kiểm tra II-Phương tiện thực -Thầy: giáo án, kiểm tra văn học sinh -Trò: ghi, sgk III-Cách thức tiến hành -Chữa lỗi -Chỉ nhược điểm cho học sinh IV-Tiến trình dạy A-Tổ chức BI-Kiểm tra: kết hợp III-Bài I-Nhận xét chung 1-Đề -Có câu tự luận 2-Nhận xét: *Ưu điểm -Gv nhận xét ưu điểm: +Phần lớn em làm điểm TB trở lên +Nhiều đạt điểm giỏi +Nhiều viết sẽ, chữ viết đẹp, trình bày khoa học +Nhiều viết có sáng tạo -GV rõ nhược điểm: +Những trắc nghiệm làm sai +Một số tự luận làm dài dòng, lan man +Một số bài làm thiếu +Một số làm phần tóm tắt thiếu +Mắc nhiều lỗi tả *Nhược điểm II-Chữa lỗi Câu (1,5đ) -Về tác giả thơ Viếng lăng Bác:(1,0đ) -Hoàn cảnh đời thơ (0,5đ) Câu (4,0đ), đó: a-Chép xác câu thơ (hoặc khổ thơ) cho 0,25đ -Ghi xác tên tác giả 0,25đ Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 310 Giáo án Ngữ Văn b-Viết đoạn văn: Cần đạt yêu cầu sau: *Về nội dung: -Nêu ấn tượng thân hình ảnh đất nước (0,25đ) +Có bề dày lịch sử, vất vả, gần gũi, mang dáng vóc người mẹ, người chị tần tảo (câu thơ 1,2) +Khiêm nhường (như mặt trời)nhưng hướng tương lai, trường tồn -Đoạn văn có sử dụng phép lặp câu chứa thành phần phụ (gạch chân): 1.0đ *Về hình thức: -Viết đoạn văn tổng phân hợp: câu phục vụ cho chủ đề chung, xếp liền mạch, hệ thống có đủ phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, số câu phù hợp với yêu cầu đề -Chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi tả, chữ đầu viết hoa, lùi đầu dòng, chữ cuối có chấm qua hang Các từ ngữ đoạn văn xác Diễn đạt lưu loát Câu (4,5đ) 1-Yêu cầu chung: -Trình bày cảm nhận thân vẻ đẹp tranh thiên nhiên lúc giao mùa qua hai khổ thơ -Bài viết có cấu tạo phần nêu, độ dài không 1,5 trang giấy thi Dùng từ ngữ xác, gợi hình, gợi cảm, viết câu, dựng đoạn hợp lí, diễn đạt lưu loát, phân tích thẩm bình sâu sắc, chữ viết rõ ràng, sẽ, mắc lỗi tả 2-Yêu cầu cụ thể: a-Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề cảm nhận (0,5đ) b-Thân bài:tập trung trình bày cảm nhận thân vẻ đẹp tranh thiên nhiên lúc giao mùa Học sinh có nhiều cách cảm nhận phải thỏa mãn số ý sau: -Đó tranh quê hương yên bình thơ mộng cảm nhận nhiều giác quan, tình yêu rung động tinh vi: Hương ối lan vào không gian, phả vào gió, sương giăng mắc nhẹ nhàng chuyển động nơi đường thôn ngõ xóm, dòng song hiền hòa trôi đôi bờ quê hương, miền thương nhớ, cánh chim vội vã gợi bao hoài niệm, bao liên tưởng lúc buổi hoàng hôn Và đám mây mùa hạ “vắt nửa sang thu” khẳng định thu đến thật (2,0đ) -Đó tranh hài hòa đường nét, màu sắc, âm Không gian gợi lên ba chiều: rộng, cao, dài Những cảnh vật đưa vào tranh không nhiều tiêu biểu cho làng quê điển hình cho thời điểm giao mùa Mùa thu mùa chuyển giao động thái tạo hóa, vận hành uần ảo qua tới Tất vật tranh chuyển động Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 311 Giáo án Ngữ Văn chuyển động nhẹ nhàng sâu lắng Đó chuyển động hương ổi, gió, sương, dòng song, cánh chim Ngay ‘vắt nửa mình” đám mây mùa hạ chuyển dịch cầu thiên nhiên bắc qua buồn vui, nỗi ấm lạnh đời người nhiều tâm trạng thiên vãn xế Bức tranh không thấy nói tới người người đọc thấy ánh mắt quan trọng thấy tâm trạng người Con người cảm giác nhịp với đất trời, tạo vật Người ta nói Sang thu nhiều có dấu vết Đường thi, Tống thi có lẽ phần (1,5đ) c-Kết luận (0,5đ): khẳng định lại nội dung vừa trình bày gợi hướng xem xét (Điểm làm tròn đến 0,5 theo nguyên tắc làm tròn) D-Củng cố: -Hs lưu ý đến nhược điểm sửa chữa -Chú ý đến đoạn văn nghị luận văn học E-Hướng dẫn học -Về ôn lại đơn vị kiến thức làm tập tổng kết, ôn tập Tiếng Việt, Ngữ pháp _Hết _ Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 312 Giáo án Ngữ Văn “Văn học có ý nghĩa lớn, gia sư xã hội” Belinsky (Nga) Đoàn Ngọc Chung – 0981 543 359 313 [...]... TUẦN 2- TIẾT 9 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH S: G: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: Đoàn Ngọc Chung – 098 1 543 3 59 17 Giáo án Ngữ Văn 9 - Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh - Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 2- Kỹ năng: -Rèn kỹ năng viết văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả làm cho bài văn sinh động cụ thể 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức viết văn thuyết minh... theo: +Những cam kết Đoàn Ngọc Chung – 098 1 543 3 59 22 2- Chú thích: * Văn bản: trích “Tuyên bố năm 199 0 *Từ khó: -A-pa-thai:thôn tính II-Tìm hiểu văn bản: 1- Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt - kiểu loại: văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị xã hội 2- Bố cục: 4 phần + Mở đầu +Sự thách thức + Cơ hội Giáo án Ngữ Văn 9 +Những bước tiếp theo) ?Em có nhận xét gì về văn bản? +Rõ ràng, chặt chẽ, lô gíc... TUẦN 4- TIẾT 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP S: Đoàn Ngọc Chung – 098 1 543 3 59 34 Giáo án Ngữ Văn 9 G: I -Mục tiêu bài học 1-Kiến thức -Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản 2-Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng trích dẫn khi viết văn bản cho học sinh 3-Thái độ -Giáo dục ý thức sử dụng lời bình, lời nhận xét của một số nhà văn khi xây dựng văn bản II-Phương... được ban dấu và áo may bằng gấm -Đất thú : nơi xa xôi ngoài biên ải Đoàn Ngọc Chung – 098 1 543 3 59 29 Giáo án Ngữ Văn 9 -Nước hết chuông rền : thời gian nhanh quá, đời người đến lúc kết thúc ?Xác định kiểu văn bản và PTBĐ ? -Truyền kì mạn lục từng được đánh giá là thiên cổ kì bút (áng văn lạ ngàn xưa) Truyện ca ngợi và cảm thương số phận người đàn bà trinh tiết mà bất hạnh, mặt khác chê trách người đàn... Lập bảng thống kê so sánh các lĩnh vực của đời sống xã hội(bảng phụ) chi phí chuẩn bị chiến tranh hạt nhân stt các lĩnh vực đời sống xã hội 1 100 tỉ USD để giải quyết những vấn đề cấp bách, cứu trợ y tế, giáo dục cho 500 triệu trẻ Đoàn Ngọc Chung – 098 1 543 3 59 13 Giáo án Ngữ Văn 9 2 3 4 5 em nghèo trên thế giới(chương trình UNICEF, năm 198 1) kinh phí của chương trình phòng bệnh 14 năm và phòng bệnh sốt... cam chịu số phận, hoàn cảnh =>Tác giả dung một loạt thành ngữ cổ diễn đạt sự Đoàn Ngọc Chung – 098 1 543 3 59 31 Giáo án Ngữ Văn 9 -Lần 3: “-Kẻ bạc mệnh… phỉ nhổ ? Em có nhận xét gì về cách xây dựng ngôn ngữ nhân vật qua các lần thanh minh của Vũ Nương -Mỗi lời nói lại tạo thành cung bậc tình cảm khác nhau ?Em có nhận xét gì về cái chết của Vũ Nương? -Cái chết vô lí, bi thảm đáng thương ?Vũ Nương được... sự? + Nói giảm nói tránh Đoàn Ngọc Chung – 098 1 543 3 59 16 - Cả 2 người đều cảm nhận được sự chân thành và tôn trọng lẫn nhau =>Khi giao tiếp không phân biệt giàu nghèo hèn sang 2-Ghi nhớ sgk/23 IV- Luyện tập: 1- Bài 1:Tục ngữ, ca dao a-Lời chào b-Lời nói c-Kim vàng =>Khi giao tiếp phải lựa chọn ngôn ngữ để nói Có thái độ tôn trọng lịch sự với người đối thoại Giáo án Ngữ Văn 9 *Bảng phụ: ?Đại diện... uống cũng nâng 2 tay xoa xoa rồi mới uống, mà uống rất nóng 3-Bài 3:Xác định những câu văn miêu tả trong văn bản “Trò chơi ngày xuân” - Qua sông Hồng ? Tìm những câu văn miêu tả? +qua sông Hồng mượt mà + lân được trang trí .hoạ tiết đẹp +múa lân rất sôi động chạy quanh Đoàn Ngọc Chung – 098 1 543 3 59 19 Giáo án Ngữ Văn 9 +kéo co thu hút mỗi người + bàn cờ là bãi sân quân cờ +hai tướng che lọng +với khoảng... gì? -Gián tiếp ?Thế nào là cách dẫn gián tiếp? -HS đọc ghi nhớ skg 2-Kết luận: ghi nhớ sgk/54 III-Luyện tập Đoàn Ngọc Chung – 098 1 543 3 59 35 Giáo án Ngữ Văn 9 -HS làm bài tập theo nhóm, thảo luận ?Cho biết trong các đoạn trích đó, đâu là lời dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp? Đâu là lời? Đâu là ý? -a: dẫn lời -b: dẫn ý ?Các nhóm thực hiện bài 2 ?Dẫn các ý kiến đó theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp... cách xưng hô không bình đẳng Dế Choắt mặc cảm thấp hèn, còn Dế Mèn thì ngạo mạn, hách dịch +Đoạn 2: cả hai nhân vật đều xưng hô là: tôi- anh => đây là cách xưng hô bình đẳng Dế Mèn không còn ngạo mạn, hách dịch vì đã nhận ra tội ác của mình Còn Choắt thì hết mặc cảm hèn kém và sợ hãi 33 Giáo án Ngữ Văn 9 2-Kết luận: ghi nhớ sgk/ 39 ?Trong hội thoại, việc sử dụng từ ngữ xưng hô cần lưu ý điều gì? -HS đọc

Ngày đăng: 23/06/2016, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan