Triển lãm nghệ thuật the meeting point

35 1.2K 1
Triển lãm nghệ thuật the meeting point

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời mở đầu Là loại hình nghệ thuật Hậu đại, Nghệ thuật đặt đời cho thấy mở rộng tư sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Các tác phẩm nghệ thuật đặt loại tác phẩm đặc biệt, đặt vị trí tường mà sàn nhà, “gallery” hay trời, để tạo thành môi trường không gian tác phẩm mặt phẳng tác phẩm nghệ thuật trước Và điểm đặc biệt tác phẩm nghệ thuật đặt tên tác phẩm không cố định Khi tháo dỡ để di chuyển tái tạo lại không gian khác, tên tác phẩm biến đổi Bởi lẽ bố trí lại lần sau, vị trí vật, phận tác phẩm thay đổi theo cách khác Và điều đặc biệt khiến cho tác phẩm nghệ thuật đặt mang lại cho người xem cảm giác thích thú, tò mò, pha lẫn chút lạ lẫm loại hình nghệ thuật đời cách khoảng 50 - 60 năm trước Đằng sau tác phẩm nghệ thuật đặt đó, ý nghĩa, thông điệp đầy tính nhân văn người nghệ sĩ muốn gửi gắm đến khán giả họ Và với lý thích thú, tò mò đan xen lạ lẫm, ngạc nhiên trực tiếp xem tác phẩm loại hình nghệ thuật em mẻ này, em định chọn Triển lãm - đặt “The meeting point” Trần Trọng Vũ Christine Jean, diễn vào ngày 12/5/2016 – 5/6/2016, Trung tâm Văn hóa Pháp Hà Nội, để làm đề tài cho tiểu luận cuối kì môn Nghệ thuật học đại cương Nội dung Một số vấn đề lý luận 1.1 Nghệ thuật đặt 1.1.1 Đôi nét Nghệ thuật đặt Trong lịch sử nghệ thuật, hệ nghệ sĩ không hài lòng với đường mà lớp người trước bước họ tìm kiếm đường mới, hướng cho thân Cảm giác thừa kế phương pháp biểu đạt tới trạng thái hoàn hảo cạn kiệt tiềm xuất họa sĩ vào đầu kỷ XX ngày gia tăng từ kỷ Hai chiến tranh giới vài chiến khác kỷ XX, kèm phá vỡ số văn hoá áp lực di dân, diệt chủng hệ biến thừa nhận chiều sâu hỗn độn Bên cạnh đó, họa sĩ đứng trước động lực thay đổi mạnh mẽ, phát triển “ảnh động” tiến kỹ thuật khác nhiếp ảnh, khí, điện tử vũ trụ Tham vọng ngày lớn giới họa sĩ “giũ bỏ tất làm lại từ đầu” để tạo thay đổi nghệ thuật từ kỷ XX Với tư cách gương phản chiếu giới, tất loại hình nghệ thuật bị ảnh hưởng nặng nề trước quan niệm Nghệ thuật đặt thể loại nghệ thuật phương Tây, năm thập niên 60 - 70 kỷ trước Các hoạ sĩ quan tâm đến tác phẩm nghệ thuật có tỷ lệ lớn nhiều so với tranh treo khung thông thường Những tranh Jackson Pollock (1) khích lệ cảm nhận tác _ (1) Jackson Pollock (1912-1956), họa sĩ người Mỹ, Trường phái Hội họa Hành động phẩm nghệ thuật phạm vi hành động: tăng cường nhận thức môi trường không gian (cả giới rộng lớn kiểu nghệ thuật mặt đất) gắn với nghệ thuật có chi phối thời gian video trình diễn Điều dẫn tới phá tan ranh giới đa dạng hội hoạ điêu khắc, nghệ thuật trực quan sân khấu, nghệ thuật sống…Nghệ thuật đặt gắn liền với chủ nghĩa Hậu đại Nghệ thuật đặt lịch sử mỹ thuật trào lưu đầy tính cách mạng xuất vào năm đầu kỷ XX với Marcel Duchamp (1) tác phẩm nghệ thuật làm từ đồ vật có sẵn Từ năm 1912, việc đưa trực tiếp vật liệu làm sẵn tính nghệ thuật - mảnh giấy báo, vụn vải, bàn ghế, hộp thiếc… vào tranh trở thành phần ngôn ngữ hội họa Lập thể với Picasso, Braque nhiều người khác Tuy nhiên, Duchamp người nhận rằng, vật “làm sẵn” phi nghệ thuật tự thân trưng bày “nghệ thuật” tách khỏi bối cảnh, công dụng ý nghĩa nguyên thủy 1.1.2 Những đặc điểm tác phẩm Nghệ thuật đặt Tác phẩm Nghệ thuật đặt nghệ thuật hai chiều, ba chiều mà tổng hợp tất phương tiện biểu đạt từ hai chiều, ba chiều môi trường không gian Tác phẩm Nghệ thuật đặt bao gồm không gian nhỏ, tương đối phòng hay môi trường rộng lớn với không gian mở sân, sảnh… Tác phẩm tổ hợp hình vẽ, tranh, tượng, đồ vật, vật, phim ảnh, âm nhạc, chí mùi hương tất nghệ sĩ dàn dựng theo ý tưởng Và từ điều mà tác phẩm Nghệ thuật đặt có đặc điểm quan trọng sau đây: Đặc điểm thứ nhất, cách thưởng thức tác phẩm nghệ thuật Không giống (1) Marcel Duchamp (1887-1968), họa sĩ người Mỹ gốc Pháp, trường phái Dada với cách thưởng thức tác phẩm nghệ thuật loại hình nghệ thuật khác, mà với loại tác phẩm người xem, người thưởng thức phải “đi vào” bên tác phẩm để nhìn ngắm, để lắng nghe âm thanh, chí sờ, chạm vào vật để ngửi cảm nhận mùi vị không gian mà tác giả dàn dựng Và điều chứng minh loại hình nghệ thuật mang tính tổng hợp Bởi lẽ, để cảm thụ tác phẩm nghệ thuật lúc phải sử dụng nhiều giác quan khác Đặc điểm thứ hai, nội dung tác phẩm trước trình bày ý tưởng định hình hình thức biểu thông thường màu sắc, hình khối từ hai chiều đến ba chiều Còn Nghệ thuật đặt, ý tưởng mà nghệ sĩ diễn tả lại chuỗi hiệu tổng hợp tương tác vật, hình ảnh, âm thanh, ánh sáng, màu sắc, mùi vị… Từ đó, hình thành tư người xem chuỗi xâu kết trình lại, quan sát, cảm thụ lòng tác phẩm, chí bước khỏi tác phẩm người xem hình dung ý tưởng trọn vẹn Nghĩa tác phẩm Nghệ thuật đặt trình bày “một trình hình thành ý tưởng” không định hình sẵn “một ý tưởng tĩnh” trước Đây đặc điểm quan trọng mà giới thưởng ngoạn cần phải am hiểu Đặc điểm thứ ba tác phẩm nghệ thuật khó bán (có thể bán nước hiếm) Và động để nghệ sĩ sáng tác để bán mà để trình bày, bộc lộ ý tưởng, suy nghĩ đến tới người Và đặc điểm thứ tư đặc điểm cuối cùng, tác phẩm Nghệ thuật đặt tồn tại nơi trưng bày, khoảng thời gian ngắn phải tháo dỡ không gian lắp đặt, trưng bày cố định 1.2 Tranh sơn dầu 1.2.1 Đôi nét tranh sơn dầu Trong lịch sử mỹ thuật giới, từ kỷ XI, hội hoạ sơn dầu giữ địa vị quan trọng, vinh quang nhiều mỹ thuật Thời Phục hưng, nghệ sĩ sức học tập tinh hoa mỹ thuật khứ Họ nghiên cứu, thể nghiệm, khám phá sáng tạo Đồng thời phát minh sáng chế môn khoa học khác nghệ sĩ tiếp nhận Điều có lý hoàn thiện chất liệu sơn dầu Tranh sơn dầu (Oil painting) - Là loại tranh phổ biến yêu thích nhất, gọi theo tên chất liệu vẽ tranh sơn dầu Tranh sơn dầu trình vẽ tranh với chất màu làm từ sơn dầu Sơn dầu vẽ gỗ, kim loại, canvas (vải), Các loại dầu với nguyên liệu khác cho loại sơn dầu có thuộc tính khác biệt Tranh sơn dầu xuất lần đầu tranh phật giáo họa sĩ Ấn Độ đến Trung Quốc kỷ V đến kỷ X, đến kỷ thứ XV tranh sơn dầu trở nên phổ biến phát triển Sơn dầu cuối trở thành phương tiện để họa sĩ chuyển tải thành tác phẩm nghệ thuật 1.2.2 Những đặc điểm tranh sơn dầu Tranh sơn dầu có phẩm chất bật vừa trong, vừa sâu, lại vừa đạt độ bão hòa màu sắc cao Độ chuyển sắc sơn dầu dường vô tận Lớp sơn chuyển từ mỏng màu nước tới dày phù điêu Trong nhiều chất liệu hội hoạ khác dễ bạc màu, bong nứt thảm hại, sơn dầu Van Eyck trường tồn tới VI kỷ màu rực rỡ, suốt Tuy tranh sơn dầu có hạn chế lâu khô Vì tranh sơn dầu vẽ sơn dầu, mà chúng làm hạt nhỏ sắc tố cân đối loại dầu khô Một số sắc tố sơn gây độc, sơn dễ dàng bị hư hỏng điều kiện nhiệt độ, độ ẩm không phù hợp Mặc dù pha với màu khác khả pha trộn sơn dầu tương đối Tiểu kết: Trên số lý thuyết nghệ thuật đặt tranh sơn dầu, việc nghiên cứu lý thuyết giúp ích cho việc tìm hiểu cảm nhận tác phẩm nghệ thuật đặt tranh sơn dầu có triển lãm – đặt “The meeting point” Trần Trọng Vũ Christine Jean Triển lãm - đặt “The meeting point” Trần Trọng Vũ Christine Jean “The meeting point” tên triển lãm - đặt Trần Trọng Vũ Christine Jean lên ý tưởng thực Triển lãm - đặt “The meeting point” diễn vào ngày 12/5/2016 – 5/6/2016, Trung tâm Văn hóa Pháp Hà Nội Triển lãm – đặt “The meeting point” (Nguồn ảnh: Internet) 2.1 Giới thiệu tác giả Liên tiếp năm gần đây, giới nghệ sĩ tạo hình công chúng có nhiều dịp tiếp cận giao lưu với họa sĩ Trần Trọng Vũ nhiều triển lãm, cá nhân, với cộng Việt Nam, dự án nghệ thuật thị giác Là trai út nhà thơ Trần Dần, Trần Trọng Vũ sinh Hà Nội, ông sống làm việc Pháp Năm 1987, ông tốt nghiệp Trường Đại Học Mỹ Thuật Hà Nội năm 1989 trao học bổng để theo học Trường Mỹ Thuật Quốc Gia Pháp (Ecole Nationale des Beaux-Arts) Paris Năm 2011 ông nhận giải thưởng Pollock-Krasner 2011-2012 quỹ nghệ thuật Pollock-Krasner tài trợ nhằm hỗ trợ cho nghệ sỹ tạo hình toàn giới có thành tích nghệ thuật có nhu cầu ủng hộ tài để làm việc Còn Christine Jean nghệ sỹ người Pháp, cô sinh sống làm việc Paris, cô nhận giải thưởng Jean-François Millet Cô thực nhiều triển lãm toàn giới có Việt Nam 2.2 “The meeting point” – nơi gặp gỡ ý tưởng nghệ thuật Ở Triển lãm - đặt “The meeting point”, Trần Trọng Vũ Christine Jean lựa chọn hội họa phương tiện để thể giới nội tâm Và với ảnh chụp biển hoa Việt Nam trở thành điểm gặp khởi đầu cho kế hoạch triển lãm họ Hai nghệ sỹ, với hai dân tộc khác nhau, với hai hành trình ngược chiều – người từ phương xa đến đất nước này, người từ đất nước Không họ có đường, cách sáng tác nghệ thuật riêng mình, người sáng tác cho mặt phẳng tường, người lại vào sáng tác không gian, người với tác phẩm hai chiều người với hình khối ba chiều Mặc dù có nhiều khác biệt, họ có điểm gặp gỡ, giao thoa Hai nghệ sỹ mang đến cho khán giả nước nhiều gặp gỡ thị giác phi thị giác, hội họa đặt 2.2.1 Tác phẩm nghệ thuật đặt Trần Trọng Vũ Khi bước chân vào không gian trưng bày L’espace, em thực bị ấn tượng không gian nghệ thuật hoàn toàn lạ mà trước em có hội tiếp xúc Điều mà em thấy hình khối trừu tượng, trải dài uốn lượn không gian, chúng xếp giống “dòng suối hoa” tuôn chảy từ trần nhà xuống không gian lan tỏa, ngập tràn xuống mặt đất “Một phần không gian phòng trưng bày bị xâm chiếm phong cảnh hoàn toàn làm vải nhựa sặc sỡ.” (trích lời giới thiệu) Giữa không gian trầm mặc, với gam màu tối phòng trưng bày, với ánh đèn chiếu thẳng vào tác phẩm nghệ thuật trưng bày tường tạo nên điểm nhấn, không gian phòng triển lãm xuất lên “phong cảnh” hoàn toàn lạ, khác biệt Chúng tạo nguyên liệu mà giới nghệ sĩ phương Tây gọi “nguyên liệu nghèo” tức chúng thông dụng, bình dân, không cầu kì, không đắt tiền, dĩ nhiên chúng tìm thấy nơi đâu Đó lưới mắt cá, dây thép, túi nhựa màu… bút mực để chép câu thơ nhà thơ Trần Dần lên cánh hoa Và theo ý kiến chủ quan em, cách mà tác sử dụng nguyên liệu đơn giản để tạo nên tác phẩm nghệ thuật tác giả bị chi phối, chịu ảnh hưởng quan niệm nghệ thuật: làm nghệ thuật với gì, từ vật dụng đơn giản Và điều không gặp lịch sử nghệ thuật Ví dụ “Suối nguồn” (Fountain) - bồn tiểu ký với bí danh “R.Mutt” gây sốc giới nghệ thuật năm 1917 Marcel Duchamp đem đồ thường dùng đời sống, đặt để cho ý nghĩa hữu ích biến tên điểm nhìn mới, tạo nên ý tưởng cho đồ Tác phẩm Suối nguồn (Fountain) Duchamp (Nguồn ảnh: Internet) Sử dụng “nguyên liệu nghèo” để tạo nên tác phẩm nghệ thuật lí tác giả bị chi phối chịu ảnh hưởng quan niệm nghệ thuật, theo em có lí khác nằm chỗ tính chất vật lí nylon màu, hào nhoáng, bóng bẩy, sặc sỡ sắc màu túi nylon góp phần không nhỏ cho Trần Trọng Vũ thể ý tưởng nghệ thuật Màu sắc chủ đạo tác phẩm màu xanh dương màu vàng, cam, tác phẩm tổng hợp gam màu nóng, gam màu lạnh, với bốn trăm hoa màu vàng, cam rực rỡ điểm 10 thời khứ, thời gian qua, kéo thay thay đổi, biến chất vạn vật Bức tranh phủ màu vàng đặc biệt, ánh nắng tự nhiên “tỏa sáng” cướp “hương sắc thời tươi” Thiên nhiên làm thay đổi thiên nhiên hay nguyên nhân khác? Điều gợi mở cho em liên tưởng đến người, đôi lúc có phải người làm thay đổi thân mình? Điều liệu phải ẩn ý tác giả? Dù có hiểu hay sai ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm, em thấy thích thú xem tranh này, giúp em gợi mở nhiều điều thú vị Và điều đặc biệt khác, hai tác phẩm hai tác phẩm có kích cỡ lớn mười lăm tác phẩm Christine Jean trưng bày triển lãm – đặt “The meeting point” Hai tác phẩm đặt đầu cuối tường treo mười lăm tranh sơn dầu triển lãm Sự xếp có dụng ý? Phải tác giả muốn làm bật chủ đề, ý tưởng tranh, chúng nói thiên nhiên, phát triển thiên nhiên: sinh trưởng, lụi tàn biến đổi? Ngoài hai tranh trên, số mười lăm tác phẩm sơn dầu mà Christine Jean đem đến triển 21 lãm, số tác phẩm khác theo em đặc sắc tranh sau: Bức tranh số tranh mà em ấn tượng thích thú triển lãm Quan sát tranh thấy hình ảnh cô gái bị lấp sau “bức hoa” Vô số hoa màu trắng, hồng xinh đẹp phủ kín khuôn mặt cô gái, có điều đặc biệt khuôn mặt cô gái Với đôi mắt tròn, sâu, trợn mắt quan sát kĩ, với quầng mắt bị “bao phủ” màu đen, chưa hết cô 22 gái có đôi môi kì lạ, rộng dính “loang lổ” màu đỏ máu Tất điều đặc biệt khuôn mặt cô gái đó, tạo nên dữ, xấu xa, đen tối, khuôn mặt cô gái không đẹp không muốn nói khuôn mặt mang dáng dấp quỷ Điều phải đối lập, mâu thuẫn bề ngoài, hoa xinh đẹp với bên trong, cô gái mang khuôn mặt quỷ Sự mâu thuẫn bên với bên này, có gặp gỡ với mâu thuẫn mà Trần Trọng Vũ cố gắng để thể tác phẩm nghệ thuật đặt Có lẽ Christine Jean muốn cho thấy “bản chất” người Tồn người có mâu thuẫn, người có phần “thiên thần” lương thiện phần “quỷ dữ” độc ác Và người ta sống không thật với thân Họ sống theo kiểu “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, luôn có mâu thuẫn nội thể sống Phải tác phẩm mang lớp nghĩa khác? Cô gái với khuôn mặt quỷ ấy, đại diện, diện xấu xa, chết chóc, hoa lại tượng trưng cho sức sống, cho tươi đẹp Cái đẹp nảy sinh, khoe sắc trước mặt chết, nguy hiểm Hay tinh thần lạc quan cần phải có hoàn cảnh, dù khó khăn, đau thương, hay chết choc Có thể thấy Christine Jean sử dụng hình ảnh thiên nhiên hình ảnh người để bộc lộ, diễn tả suy nghĩ, triết lí đến với khán giả Những tác phẩm cô, gợi mở cho khán giả nhiều hướng suy nghĩ, cảm nhận khác sống Những cảm nhận dù có khác nhau, em nghĩ chúng có ích người, xã hội đại bây giờ, người ta nên dừng lại suy nghĩ cảm nhận đời Thiết nghĩ, làm điều đó, chứng tỏ Christine Jean nghệ sĩ tài 23 Đối lập hẳn với tranh có “bề ngoài” xinh đẹp “bên trong” xấu xa trên, tranh sau đây: 24 Ở Christine Jean sử dụng “chất liệu” hình ảnh người thiên nhiên để tạo nên tranh nghệ thuật thể giới nội tâm Vẫn khuôn mặt cô gái, cô gái với khuôn mặt trắng trẻo, đôi mắt hiền từ, sống mũi thẳng, đôi môi nhỏ nhắn hồng hào Một cô gáo đẹp với vẻ cao sang quý phái lại bị che phủ mảng đen nhỏ dày đặc, tựa cành, tàn, thiên nhiên héo úa Ở chia hai phần, lớp bên trên, lớp bên dưới, ta lại thấy mâu thuẫn, đối lập Sự mâu thuẫn xinh đẹp xấu xa, sáng đen tối Đôi vẻ đẹp bị khuất lấp, khuất lấp thôi, không bị vùi lấp, đằng sau “màn” thiên nhiên tối tăm cảm nhận rõ ràng vẻ đẹp người phụ nữ Con người đặc biệt thiên nhiên thể 25 nhiều tranh Christine Jean triển lãm Sau số tác phẩm khác cô: 26 27 Mười năm tác phẩm nghệ thuật, qua liên hệ với thiên nhiên suy nghĩ liên tưởng Christine Jean đem đến cho khán giả cảm giác thú vị loại tranh sơn dầu độc đáo, tác giả sử dụng hội họa để thể tiến trình phát triển, lụi tàn, biến đổi, mâu thuẫn tồn vật Qua đó, tác giả muốn gửi gắm tiếng lòng gợi mở cho người xem nhiều suy nghĩ thú vị tùy vào cảm nhận người Và điều đặc biệt mười lăm tác phẩm Christine Jean tên riêng mà mang tên chung “Điểm gặp” “Điểm gặp” Trần Trọng Vũ Christine Jean ảnh mà họ nhìn thấy, từ họ muốn dùng nghệ thuật để bày tỏ tiếng lòng, qua tác phẩm hai người nghệ sĩ muốn gửi gắm thông điệp đến với người 28 (Nguồn ảnh: Internet) Và với không gian triển lãm L’espase không gian “mặt phẳng” u tối Christine Jean dường bao trùm lấy không gian tươi “giả tạo” Trần Trọng Vũ Và theo em một “điểm gặp” triển lãm “The meeting point” Chính gặp gỡ làm cho tác phẩm nghệ thuật đặt Trần Trọng Vũ mười lăm tranh sơn dầu Christine Jean có liên kết với liên kết góp phần không nhỏ tạo nên thành công triển lãm Lời kết luận Hai người đến từ hai quốc gia khác nhau, với văn hóa khác nhau, lại có gặp gỡ sáng tạo nghệ thuật, mà điểm gặp gỡ khởi đầu 29 ảnh chụp biển hoa Việt Nam Trần Trọng Vũ Christine Jean dùng hội họa làm phương tiện để thể giới nội tâm Họ mang đến cho khán giả nhiều gặp gỡ thị giác phi thị giác hội họa đặt Ẩn chứa tác phẩm nghệ thuật họ thông điệp, nỗi lòng, suy ngẫm, triết lí đời mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm đến khán giả Triển lãm – đặt “The meeting point” thu hút đông khán giả đến tham quan, chiêm ngưỡng Họ người nghệ sĩ người thuộc lĩnh vực khác sống, với lứa tuổi, họ người có chung niềm yêu thích, say mê khám phá điều lạ nghệ thuật Mỗi người có cảm xúc riêng, suy nghĩ riêng điều mà tác giả triển lãm gợi mở Còn em, sinh viên năm hai, em chưa cảm nhận hết cảm nhận sâu sắc nghệ thuật, qua môn học Nghệ thuật học đại cương nói chung chuyến tham quan triển lãm – đặt “The meeting point” nói riêng, em hiểu biết phần nghệ thuật, điều thú vị có lẽ có ích cho công việc em sau Do hạn chế mặt kiến thức, nên tiểu luận cuối kì em chưa thực hoàn hảo Em mong nhận lời nhận xét đóng góp ý kiến Cô để tiểu luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! 30 Tài liệu tham khảo [1] [2] Nho Quân, Tác phẩm đặt Trần Trọng Vũ: phù phiếm, chân thật, Báo Tuổi Trẻ Online, 13/5/2016 Website: http://huc.edu.vn/vi/spct/id114/NGHE-THUAT-SAP-DAT-O-VIET-NAM/ http://hcmufa.edu.vn/tap-chi/thong-tin-my-thuat-so-11-12/sap-dat trinh-dien- va-nghe-thuat-than-the-/ http://soi.today/?p=208377 Phụ lục Một số hình ảnh khác Triển lãm - đặt “The meeting point” Trần Trọng Vũ Christine Jean (Nguồn ảnh: Internet) 31 Họa sĩ Trần Trọng Vũ (áo đen) nói chuyện với nhạc sĩ Vũ Nhật Tân (áo trắng) 32 Một bạn phóng viên vấn nghệ sĩ Christine Jean (Trần Trọng Vũ vai trò phiên dịch) 18h20 bắt đầu khai mạc triển lãm Giám đốc L’espace giới thiệu hai nghệ sĩ Trần Trọng Vũ Christine Jean Ông nói, “điểm gặp” lần l’Espace Hà Nội 33 Tác phẩm Trần Trọng Vũ đặt L’espace, bên cạnh tác phẩm sơn dầu Christine Jean Tất tác phẩm không ghi tiêu đề, có tên chung “điểm gặp” Đó gặp gỡ bên bên “Người xem phải vào bên phong cảnh để tương tác Họ chiêm ngưỡng hoa nhân tạo” (trích lời giới thiệu) 34 Các tác phẩm sơn dầu Christine, chúng có tên chung “Điểm gặp” 35 [...]... mới lạ của nghệ thuật Mỗi người sẽ có những cảm xúc riêng, những suy nghĩ riêng về những điều mà tác giả của triển lãm gợi mở Còn em, một sinh viên năm hai, có thể em chưa cảm nhận được hết và cảm nhận sâu sắc về nghệ thuật, nhưng qua môn học Nghệ thuật học đại cương nói chung và chuyến đi tham quan triển lãm – sắp đặt The meeting point nói riêng, thì em cũng hiểu biết được phần nào về nghệ thuật, điều... nghệ thuật để bày tỏ tiếng lòng, và qua mỗi tác phẩm của mình thì hai người nghệ sĩ đều muốn gửi gắm những thông điệp đến với mọi người 28 (Nguồn ảnh: Internet) Và với cùng một không gian triển lãm là L’espase nhưng không gian “mặt phẳng” u tối của Christine Jean dường như đang bao trùm lấy không gian tươi “giả tạo” của Trần Trọng Vũ Và đó theo em cũng là một một “điểm gặp” nữa của triển lãm The meeting. .. Triển lãm - sắp đặt The meeting point , ngoài tác phẩm Nghệ thuật sắp đặt của Trần Trọng Vũ còn có mười lăm bức tranh sơn dầu của họa sĩ người Pháp Christine Jean Khác với Trần Trọng Vũ chọn con đường sáng tạo nghệ thuật bằng không gian ba chiều, thì họa sỹ Christine Jean lại mở ra thế giới nội tâm của mìnhvới không gian hai chiều Mặc dù có sự khác nhau về phương thức biểu đạt, song cả hai người nghệ. .. và phi thị giác của hội họa và sắp đặt Ẩn chứa trong mỗi tác phẩm nghệ thuật của họ là những thông điệp, là những nỗi lòng, sự suy ngẫm, những triết lí về cuộc đời mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm đến mỗi khán giả Triển lãm – sắp đặt The meeting point đã thu hút được rất đông khán giả đến tham quan, chiêm ngưỡng Họ có thể là những người nghệ sĩ hay cũng có thể là những người thuộc các lĩnh vực khác nhau... phòng triển lãm rồi tràn ra không gian không theo một quy luật nào như vậy? Theo em, cách sắp xếp của Trần Trọng Vũ như vậy không phải là một sự ngẫu nhiên, vô tình mà là một dụng ý nghệ thuật Theo cách suy nghĩ của em, lý do thứ nhất tác giả sắp xếp như vậy chính là sự hợp 17 lý về ý tưởng Sẽ thật khó hiểu và thiếu thẩm mĩ nếu để tác phẩm là một khối hình “tròn vo” giữa không gian của triển lãm, nó... va-nghe-thuat-than -the- / 3 http://soi.today/?p=208377 Phụ lục Một số hình ảnh khác về Triển lãm - sắp đặt The meeting point của Trần Trọng Vũ và Christine Jean (Nguồn ảnh: Internet) 31 Họa sĩ Trần Trọng Vũ (áo đen) đang nói chuyện với nhạc sĩ Vũ Nhật Tân (áo trắng) 32 Một bạn phóng viên phỏng vấn nghệ sĩ Christine Jean (Trần Trọng Vũ trong vai trò phiên dịch) 18h20 bắt đầu khai mạc triển lãm Giám đốc L’espace... nhất trong mười lăm tác phẩm của Christine Jean được trưng bày tại triển lãm – sắp đặt The meeting point Hai tác phẩm được đặt ở đầu và ở cuối bức tường treo mười lăm bức tranh sơn dầu tại triển lãm Sự sắp xếp này có dụng ý? Phải chăng tác giả muốn làm nổi bật chủ đề, ý tưởng của những bức tranh, chúng nói về thiên nhiên, sự phát triển của thiên nhiên: sự sinh trưởng, lụi tàn và biến đổi? Ngoài hai... lãm The meeting point Chính những sự gặp gỡ này đã làm cho tác phẩm nghệ thuật sắp đặt của Trần Trọng Vũ và mười lăm bức tranh sơn dầu của Christine Jean có sự liên kết với nhau và sự liên kết đó đã góp phần không nhỏ tạo nên thành công của triển lãm Lời kết luận Hai con người đến từ hai quốc gia khác nhau, với những nền văn hóa khác nhau, nhưng lại có sự gặp gỡ về sáng tạo nghệ thuật, mà điểm gặp... cảm xúc của mình và theo em đây chính là “concept” của triển lãm 18 Từ việc chọn hội họa làm phương tiện bộc lộ những suy nghĩ của mình, Trần Trong Vũ đã đem đến cho khán giả thấy được những mâu thuẫn giữa cái bên trong và cái bên ngoài của sự vật Còn Christine Jean thì lại dùng hình ảnh thiên nhiên là nguồn cảm hứng và là chất liệu để cô sáng tạo nghệ thuật: “không gian triển lãm trên tường sẽ mở... có nguồn gốc, nguyên nhân, cũng như điểm khởi đầu của tác phẩm nghệ thuật sắp đặt kia, chúng có nguồn gốc, có xuất phát điểm là trên trần của phòng triển lãm Và để giải quyết những mâu thuẫn ấy, sẽ có rất nhiều cách khác nhau, điều này được biểu tượng, tượng trưng qua những điểm kết thúc của tác phẩm sắp đặt Nếu tưởng tượng tác phẩm nghệ thuật sắp đặt như một con sông, bắt nguồn từ một điểm, thì chúng

Ngày đăng: 23/06/2016, 19:36

Mục lục

    1. Một số vấn đề lý luận

    1.1 Nghệ thuật sắp đặt

    1.1.1 Đôi nét về Nghệ thuật sắp đặt

    1.1.2 Những đặc điểm cơ bản của tác phẩm Nghệ thuật sắp đặt

    1.2.1 Đôi nét về tranh sơn dầu

    Tài liệu tham khảo

    Một số hình ảnh khác về Triển lãm - sắp đặt “The meeting point” của Trần Trọng Vũ và Christine Jean

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan