Trẻ sơ sinh bị vàng da có nguy hiểm không?

7 292 0
Trẻ sơ sinh bị vàng da có nguy hiểm không?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trẻ sơ sinh bị nấc, phải làm sao? Gửi lúc 20:39 - Tue, 04/08/2009 Tôi có con gái 16 ngày tuổi. Mỗi khi thay bỉm hoặc sau khi tắm, cháu thường bị nấc. Xin bác sỹ cho biết nguyên nhân tại sao và làm thế nào cho cháu khỏi nấc. (Huong Do) Trả lời: Nấc là một hiện tượng thường gặp ở trẻ nhỏ trong 2 tháng đầu sau sinh. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Nguyên nhân của hiện tượng này là do co thắt không tự chủ và ngắt quãng của cơ hoành, làm cho khí hít vào bị ngưng đột ngột, thanh môn bất ngờ đóng kín lại. Nấc thường kéo dài vài phút và có thể vài lần trong một ngày. Nấc là phản xạ của thần kinh phế vị được hình thành từ trong bào thai để chuẩn bị vận hành các cơ hô hấp cho việc thở ngay sau khi trẻ được sinh ra. Mọi trẻ sơ sinh khoẻ mạnh đều có thể bị nấc vào bất cứ lúc nào, nhất là sau sinh và giảm dần sau một tuổi. Nấc thường xảy ra sau khi ăn, thay đổi tư thế, khi bị nóng, lạnh…. Nếu trẻ bị nấc mỗi ngày vài lần, mỗi lần 3 phút là bình thường không cần khám và điều trị gì, dần dần tình trạng này sẽ hết. Để giảm nấc, không nên cho bé ăn khi bé bị đói quá, và cũng không nên cho ăn hoặc bú quá no, khi cho bé bú bằng bình cần chú ý không để trẻ bú quá nhanh làm dạ dày dãn nhiều hơi. Sau khi ăn nên bế trẻ đầu cao khoảng 10 phút. Như vậy cháu bé con bạn trong tháng đầu bị nấc là hiện tượng bình thường ở trẻ nhỏ, bạn đừng quá lo lắng. Nếu bé bị nấc mật độ dày và kéo dài, có thể cắt cơn nấc bằng cách cho bé uống một vài thìa nước hay bú mẹ, bế bé đứng thẳng đỡ đầu và lưng bé, để cằm bé tỳ vào vai mẹ sau đó vuốt lưng hoặc vỗ nhẹ để bé ợ hơi, cũng có thể dùng ngón tay ấn cùng lúc vào 2 nắp tai trẻ vài phút. Có nhiều người chữa “mẹo” bằng cách lấy cuốn chiếu hoặc một mẩu giấy dán lên trán giữa đầu trong lông mày cũng làm trẻ hết nấc. Bác sỹ Mummybear Tư vấn miễn phí: Showroom sữa Mummy Nano Silver, 2F Quang Trung, Hà Nội. Tel: 04.39369716 / 04. 39369717. Buổi sáng: 8h00- 12h00 tất cả các ngày trong tuần, buổi chiều: 13h30 đến 17h30 các ngày thứ 2, 4, 6. website: www.mummybear.com VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ sơ sinh bị vàng da có nguy hiểm không? Bệnh vàng da trẻ sơ sinh vừa sinh lý vừa bệnh lý, chủ quan, bệnh vàng da bệnh lý vô nguy hiểm Đây triệu chứng thường gặp trẻ sơ sinh, xảy 9% số trẻ đủ tháng Ở trẻ sinh non, tỷ lệ vàng da 30% Vàng da sinh lý không nguy hiểm, thường tự sau thời gian ngắn, vàng da bệnh lý gây tử vong không điều trị kịp thời Trẻ sơ sinh có dạng vàng da là: Sinh lý bệnh lý vàng da sinh lý Vàng da sinh lý: Hầu hết trẻ bị thường biến sau thời gian ngắn Vàng da bệnh lý: Rất nguy hiểm trẻ bị hôn mê, co giật bậc cha mẹ cần biết cách phát bệnh vàng da trẻ sơ sinh Cách phát bệnh vàng da trẻ sơ sinh Cần quan sát màu da trẻ nơi có ánh sáng để phát bệnh vàng da Phần lớn bà mẹ có thói quen nằm phòng kín tối sau sinh nên khó phát bệnh vàng da trẻ Nếu không kịp thời điều trị, bệnh để lại nhiều di chứng giảm thị lực, thính lực, đần độn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Vàng da sinh lý: Xảy trẻ 1-7 ngày tuổi Tuy nhiên, trẻ ăn ngủ bình thường tượng tự hết, không cần điều trị không nguy hiểm ● Vàng da bệnh lý hay vàng da nhân thường gặp trẻ sinh non: Các em bị vàng da từ đầu đến chân lọt lòng Nếu không điều trị mức, trẻ bị nhiễm độc thần kinh, co giật, hôn mê tử vong Dấu hiệu nhận biết trẻ bị vàng da ● Sau sinh 1-2 ngày, quan sát màu da toàn thân trẻ nơi có ánh sáng ● Dùng ngón tay ấn nhẹ vào trán, mũi thể trẻ Nếu thấy da có màu vàng đậm mà không trắng trẻ khác cần cảnh giác ● Quan sát số biểu bất thường trẻ quấy khóc, bú yếu, ngủ nhiều, nước tiểu trong, không tiêu phân su Việc điều trị bệnh vàng da khó khăn, trẻ phải rọi đèn nhằm loại bỏ nhanh chất độc thể, phải thay máu bị nặng làm xét nghiệm để tìm độc chất bilirubin Ngoài ra, cần sử dụng thuốc điều trị bệnh vàng da đặc hiệu theo dẫn bác sĩ Giải đáp cho số câu hỏi bệnh vàng da VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vì trẻ sơ sinh dễ bị vàng da? Phần lớn trẻ sơ sinh có biểu vàng da vòng tuần sau đời Đây tượng sinh lý bình thường, xảy hồng cầu thai nhi bị phá hủy để thay hồng cầu trưởng thành Khi hồng cầu bị vỡ, lượng lớn Bilirubin – chất có sắc tố màu vàng – phóng thích vào máu, làm cho trẻ bị vàng da Vàng da sơ sinh có nguy hiểm không? Đa số trường hợp vàng da trẻ sơ sinh nhẹ tự khỏi sau 7-10 ngày, chất Bilirubin đào thải hết qua phân nước tiểu Tuy nhiên, có số trường hợp vàng da nặng chất Bilirubin tăng cao thấm vào não (y học gọi vàng da nhân) Tình trạng nguy hiểm, làm cho trẻ bị hôn mê, co giật, dẫn đến tử vong di chứng tâm thần vận động vĩnh viễn Làm để phát vàng da? Chứng vàng da dễ nhận biết mắt thường nơi có đủ ánh sáng Vì vậy, ngày bà mẹ cần quan sát màu da toàn thân trẻ nơi sáng Trong trường hợp khó nhận biết (da trẻ đỏ hồng đen), nên ấn nhẹ ngón tay lên da trẻ vài giây, sau buông ra, trẻ bị vàng da nơi ấn ngón tay có màu vàng rõ rệt Khi trẻ có biểu nghi vàng da, cần đưa đến bác sĩ để kiểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tra Vàng da chia thành mức độ ● Nhẹ: Da vàng mặt, thân mình, trẻ bú tốt, vàng da xuất muộn, sau ngày thứ ba ● Nặng: Da vàng sậm, lan xuống tay, chân; trẻ bú kém, bỏ bú, vàng da xuất sớm, vòng 1-2 ngày sau sinh Những trẻ sinh non, nhiễm trùng, sinh ngạt dễ bị vàng da nặng Làm trẻ bị vàng da? Đối với trường hợp nhẹ, điều trị nhà cách tắm nắng Đặt trẻ gần cửa sổ, nơi có ánh nắng dịu mặt trời (vào khoảng 8-8h30 sáng, lúc trời không nóng hay lạnh) Cho trẻ bú nhiều lần ngày sữa mẹ giúp đào thải nhanh chất Bilirubin qua đường tiêu hóa Cần theo dõi diễn tiến chứng vàng da ngày vòng 7-10 ngày sau sinh Trẻ bị vàng da nặng cần nhập viện để điều trị tích cực phương pháp sau: ● Chiếu đèn: Ánh sáng đèn biến Bilirubin thành chất không độc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thải nhanh khỏi thể qua đường tiêu hóa, đường tiểu ● Thay máu: Lấy bớt chất Bilirubin khỏi thể cách nhanh chóng Cách kiểm tra bé có bị vàng da bệnh lý? Hỏi: Em gái vừa sinh ngày tuổi Quan sát kỹ bé thấy có nhiều nốt sần sùi mặt da có màu ngả vàng Tôi nghe nói bị vàng da nặng em bé bị tổn thương não không phục hồi Tuy nhiên, người lớn tuổi khẳng định, em bé sinh vậy, vài ngày khỏi Vậy xin hỏi, có dấu hiệu sớm để phân biệt vàng da sinh lý vàng da bệnh lý để kịp thời đưa bé khám? Bác sĩ Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi (BV Bạch Mai) trả lời Đúng trẻ sơ sinh, tượng vàng da phổ biến Hầu hết trẻ sơ sinh sau sinh từ – ngày bị vàng da, sau mức độ tăng dần ngày thứ – 10 hết Nguyên nhân hồng cầu máu bị vỡ nhanh, chuyển hoá thành Bilirubin – chất có sắc tố màu vàng Bilirubin nhiều máu, mức độ vàng da nặng Với vàng da sinh lý, chất Bilirubin giới hạn thấp nên không gây ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ Còn với vàng da bệnh lý, chất Bilirubin vượt qua giới hạn cho phép, gan không đào thải kịp, bilirubin có nguy thấm vào não (vàng da nhân) gây tổn thương não không hồi phục Vì thế, xác định vàng da bệnh lý phải điều trị trước ngày sau sinh để phòng nguy tổn thương não Việc phân biệt vàng da sinh lý bệnh lý có ý nghĩa quan trọng, ranh giới bệnh lý sinh lý ... Cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị thiếu tháng Tạo cho bé có giấc ngủ ngon để tăng trưởng tốt, hạn chế ánh sáng, chói mắt, yên tĩnh, thoáng mát… Việc chăm sóc trẻ sơ sinh thiếu tháng đòi hỏi có sự hiểu biết, kỹ thuật và tính cẩn thận, chu đáo. Trẻ sơ sinh sợ rét, vì có thể gây ngưng thở, xuất huyết não, nhẹ thì dễ bị nhiễm bệnh. Quan tâm đến nhiệt độ môi trường xung quanh trẻ, nếu người lớn phải mặc áo ấm thì trẻ ngoài bộ quần áo ôm sát người cần mặc thêm áo ấm và đắp thêm một tấm chăn. Trẻ dễ bị mất nhiệt qua hệ thống mạch máu phong phú ở sát da đầu, vì vậy nên đội mũ thường xuyên (trừ khi trời nóng trẻ ramồ hôi nhiều). Có thể dùng đèn ánh sáng vàng giúp sưởi ấm trẻ rất tốt. Cần cố định chân đèn để không bị phỏng làn da non nớt của trẻ. Ở những trẻ cực non, người ta còn áp dụng biện pháp kanguru cho trẻ nằm trên ngực mẹ, tiếp xúc da liền da với mẹ để hơi ấm của mẹ sẽ vừa đủ sưởi ấm cho con. Nếu trong thời tiết nóng nực và trẻ ra mồ hôi nhiều thì không nhất thiết phải luôn đắp chăn cho trẻ. Cần giữ làn da trẻ luôn sạch, khô và thoáng mát. Nơi nằm của trẻ cần tránh gió lùa, quạt máy trực tiếp. Tập cho bé bú mẹ càng sớm càng tốt Bú theo nhu cầu của trẻ (không cần tính giờ giấc), cho bú đêm để có nhiều sữa mẹ. Để mẹ có nhiều sữa có chất lượng tốt cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, không kiêng khem món ăn nếu không bị dị ứng, uống nhiều nước lọc và sữa, giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, ngủ, nghỉ tốt. Lo lắng, nóng giận, mệt mỏi…cũng làm mất sữa mẹ. Cho bú cạn một bên vú (thấy vú xẹp nhiều, mềm) rồi hãy chuyển sang bên kia, để bé tận hưởng cả sữa đầu và sữa cuối. Sữa tiết ra trong những phút đầu trong veo vì chứa nhiều nước và kháng thể, sữa tiếp sau đục dần do chứa nhiều chất béo giúp cung cấp năng lượng cho bé lên cân. Nếu sữa mẹ quá nhiều mà em bé nhỏ bú không hết thì nên nặn bớt sữa đầu ra ly, cho bú sữa sau, rồi sau đó dùng muỗng đút sữa trong ly cho bé uống dần thay nước lọc. Chú ý là bé bú mẹ hoàn toàn thì không cần uống thêm nước lọc. Bé đói hay khát đều nên cho bú mẹ là đủ. Tạo cho bé có giấc ngủ ngon để tăng trưởng tốt, hạn chế ánh sáng, chói mắt, yên tĩnh, thoáng mát… Màn, drap, nệm cần sạch sẽ, tránh côn trùng đốt (muỗi, kiến…). Bé nhỏ trong tháng ngủ nhiều, chỉ thức dậy khi muốn tiêu, tiểu, đói bụng đòi bú. Cần đáp ứng ngay khi thấy bé khóc, đó là lúc bé yêu cầu có sự giúp đỡ. Bé đi tiểu nhiều lần trong ngày (trên 10 lần/ngày) là bé bú đủ sữa. Ngoài giai đoạn vàng da khi sinh 14 ngày đầu (nếu có) thì nước tiểu của bé phải có màu vàng trong. Nếu nước tiểu vàng sậm chứng tỏ thiếu sữa, thiếu nước. Bé bú mẹ thường nhuận tràng hơn, đi tiêu phân sệt “hoa cà hoa cải” ngày 1-4 lần. Nếu bé đi tiêu phân mềm dẻo hai ba ngày mới đi một lần cũng không sao. Bé bị táo bón nếu không đi tiêu sau 3 ngày, phân chặt cứng, bé khó chịu, khóc rặn nhiều, bỏ bú…thì cần xem lại có pha sữa đặc không, cho uống thêm nước lọc nếu thời tiết nóng ra mồ hôi nhiều. Tắm nắng Khoảng 1 tuần sau sinh, cả hai mẹ con cần ra tắm nắng sáng để có đủ vitamin D cần thiết. Cần bộc lộ da càng nhiều càng tốt, không phơi nắng qua cửa kính, khoảng 15-20 phút, nắng nhẹ trước 9 giờ sáng hoặc 4 -5 giờ chiều. Thiếu canxi hoặc vitamin D trẻ sẽ có dấu hiệu dễ ói ọc, ra mồ hôi trộm, hay giật mình khóc đêm, chậm tăng chiều cao. Cần cho trẻ bú đủ sữa và tắm nắng sáng đầy đủ. Tắm rửa, lau người hàng ngày cho trẻ Nhận biết dấu hiệu trẻ sơ sinh bị bệnh Khi chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, nếu thấy trẻ bị bệnh kèm theo một trong những biểu hiện sau đây, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám sớm, đừng để bệnh trở nặng gây nguy hiểm cho trẻ. 1. Sốt Bản thân sốt không phải là bệnh mà là phản ứng của cơ thể trẻ với các tác nhân gây bệnh. Bạn hãy gọi cho bác sĩ ngay khi thấy trẻ dưới 3 tháng tuổi có thân nhiệt tăng trên 37,5 độ C hoặc trẻ từ 3-6 tháng tuổi có thân nhiệt 38 độ C. Nếu trẻ sốt kèm theo các dấu hiệu khác như: phát ban, khó chịu, bú kém, khó thở, nôn mửa hoặc tiêu chảy liên tục, có biểu hiện mất nước hoặc hôn mê cũng nên đưa trẻ đến bệnh viện để được các bác sĩ chữa trị kịp thời. 2. Mất nước Tình trạng mất nước có thể xảy ra do trẻ bú kém, sốt cao, nôn mửa hoặc tiêu chảy liên tục. Khi bị mất nước, trẻ thường có những biểu hiện sau: miệng và nướu khô, khóc không chảy nước mắt, chỗ thóp hơi lún xuống, mệt mỏi, lờ đờ. Trường hợp này cũng cần cho trẻ đến bác sĩ. 3. Tiêu chảy Tiêu chảy là triệu chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh. Nếu phát hiện trẻ đi tiêu có máu trong phân (màu máu có thể đỏ tươi hoặc sẫm, đen), trẻ đi phân lỏng hơn 6 lần/ngày hoặc có dấu hiệu mất nước, phải đưa trẻ đến bác sĩ ngay. 4. Nôn mửa Trẻ nhỏ “nôn ọe” một, hai lần thì không gây nguy hiểm. Nhưng nếu triệu chứng này xảy ra thường xuyên thì cũng là dấu hiệu đáng lo ngại, đặc biệt khi trẻ nôn ra dịch màu xanh hoặc có máu. 5. Khó thở Nếu thấy trẻ có biểu hiện khó thở, bạn cũng nên gọi cho bác sĩ ngay lập tức. Dấu hiệu trẻ khó thở: - Trẻ thở gấp, nhịp thở nhanh hơn bình thường. - Quan sát phần giữa xương sườn hoặc phần bụng trên có bị lõm khi trẻ hít vào không. - Trẻ thở ra hổn hển. - Đầu trẻ gật gù. - Môi và da tái nhợt. 6. Rốn đỏ, rỉ dịch và chảy máu Khi thấy chỗ rốn hoặc dương vật của bé đỏ lên, rỉ dịch hay chảy máu, bạn cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay vì thường đó là những dấu hiệu nhiễm trùng. 7. Phát ban Phát ban cũng là dấu hiệu phổ biến ở trẻ nhỏ, nhưng hết sức lưu ý khi triệu chứng nổi mẩn đỏ trên vùng da rộng, đặc biệt là trên mặt, hoặc đi kèm với biểu hiện sốt, rỉ dịch, chảy máu, sưng… 8. Cảm lạnh Đa số trẻ sơ sinh hay bị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, nguyên nhân do virus. Các triệu chứng liên quan khi nhiễm khuẩn đường hô hấp hoặc cảm lạnh thường là: bé sốt, kén ăn trong vài ngày đầu, sổ mũi kéo dài 1-2 tuần, triệu chứng ho có thể đến 2-3 tuần sau mới khỏi. Theo dõi trẻ, nếu thấy các triệu chứng trên ngày càng trở nên nghiêm trọng thì bạn cần đưa trẻ đến bác sĩ để được chăm sóc và điều trị. Cẩn thận khi trẻ sơ sinh bị vàng da Trong vòng một vài ngày sau sinh, một số em bé sơ sinh sẽ bắt đầu hơi bị vàng da một chút. Liệu nó có gây biến chứng nghiêm trọng và cha mẹ trẻ phải cảnh giác? Nguyên nhân gây vàng da ở trẻ sơ sinh? Hiện tượng này thường xuất hiện ở gần 2/3 trẻ sơ sinh. Nó do sự tích tụ bilirubin (một sắc tố màu vàng trong máu) gây nên. Trẻ sơ sinh bị ảnh hưởng bởi chất này thường khiến da ở mặt và lòng trắng của mắt bị vàng. Hiện tượng vàng da phát triển khi các tế bào máu đỏ thoái hóa và chết đi. Đây là một quá trình phát triển bình thường của trẻ. Trước khi em bé được sinh ra, gan của người mẹ đã giúp loại bỏ bilirubin. Nhưng sau khi sinh, gan của bé có thể không phát triển đủ tốt để đảm nhận công việc loại bỏ bilirubin. Vì thế, các bilirubin có thể tích tụ trong máu làm vàng da và mắt của trẻ sơ sinh. Trong hầu hết các trường hợp, theo thời gian ngắn, hiện tượng vàng da sẽ tự nhiên biến mất trên cơ thể của các bé. Một số yếu tố nguy cơ của hiện tượng này Một số trẻ sơ sinh có thể có những triệu chứng vàng da nặng hơn so với ở những trẻ sơ sinh khác. Nếu em bé sơ sinh của bạn có bất kỳ yếu tố nguy cơ sau đây, bạn hãy đưa bé đến thăm khám bác sĩ ngay để có thể theo dõi được mức độ bilirubin của bé chặt chẽ hơn: - Trẻ đã có anh/chị em bị vàng da trước đó. - Trẻ tiểu tiện không đủ ướt tã và làm tã bẩn. - Bị bầm tím khi sinh. - Đẻ non. - Có hiện tượng vàng da sớm (trong vòng 24 giờ đầu tiên sau khi sinh). - Mẹ có nhóm máu O hoặc nhóm máu Rh. Làm thế nào để điều trị vàng da ở trẻ sơ sinh? - Khi bé bị vàng da, điều quan trọng là bạn phải đảm bảo trẻ được ăn thường xuyên. Ví như bạn có thể cho bú với số lần tăng lên và cho trẻ bú mỗi 2-3 giờ/lần. Điều này sẽ gây ra sự đi tiêu nhiều hơn ở trẻ, giúp cơ thể bé loại bỏ bilirubin. Nếu bạn gặp khó khăn với việc đánh thức bé dậy cho bú thì hãy tìm một nhà tư vấn để có thể giúp 2 mẹ con bạn. - Nếu mức bilirubin của bé quá cao, bác sĩ có thể khuyên bạn nên trị liệu cho bé bằng phương pháp quang tuyến (điều trị bằng ánh sáng). Sóng ánh sáng đặc biệt được hấp thụ qua da giúp phá vỡ bilirubin trong máu. Trong trường hợp này, các bé có thể sẽ phải ở lại bệnh viện lâu hơn một chút để điều trị và theo dõi quá trình điều trị. - Một số cha mẹ trẻ nghĩ rằng bạn có thể cho con tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời trực tiếp sẽ tốt cho quá trình điều trị vàng da của trẻ. Nhưng Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ khuyên bạn không nên tiến hành theo phương pháp này vì ánh sáng mặt trời có thể giúp giảm mức bilirubin thấp hơn nhưng nó có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe em bé. -Trường hợp rất nặng của chứng vàng da ở trẻ sơ sinh có thể được điều trị bằng truyền, trao đổi và thay thế máu. Vàng da ở trẻ sơ sinh có gây biến chứng nghiêm trọng hơn? Nếu vàng da ở trẻ sơ sinh không được chữa trị thì mức độ bilirubin rất cao trong máu có thể gây ra tổn thương não. Tuy nhiên, vàng da ở Bệnh chàm có nguy hiểm không? Chàm là một bệnh da không lây truyền, ngứa, viêm, có thể là cấp, bán cấp hay mạn tính. Biểu hiện bệnh rất đa dạng, nhưng có chung đặc tính: ngứa, có mụn nước sắp xếp thành từng mảng giới hạn không rõ, tiến triển thành từng đợt, dai dẳng, hay tái phát. Hai yếu tố cơ bản phát sinh ra chàm là thể tạng dị ứng và tác nhân kích thích ở trong hay ngoài cơ thể vào thể tạng ấy. Nguyên nhân nào gây bệnh chàm? Bệnh chàm phát sinh do hai yếu tố: Cơ địa và dị ứng nguyên. - Cơ địa: Có thể có tính chất gia đình, di truyền, tiền sử trong gia đình bệnh nhân có người bị chàm. Nhiều nghiên cứu cho thấy cơ địa là những biến đổi sinh vật, chuyển hóa các chất do rối loạn chức năng nội tạng, nội tiết, thần kinh. Tác nhân kích thích bên trong, có thể là bị viêm xoang, xơ gan, các bệnh thận, viêm tai . - Do dị nguyên gồm nhiều loại như: Lưu huỳnh, thủy ngân, thuốc tê, sunfamid, chloracid, penicillin, streptomycin, noramidopyrin, xi măng, thuốc nhuộm, nguyên liệu làm cao su, sơn xe, dầu mỡ, phân hóa học, thuốc sâu, vi khuẩn, nấm, nọc côn trùng; nhiệt độ nóng, lạnh, độ ẩm, sự cọ xát; quần áo nilon, giày dép cao su, nilong, khăn len, phấn sáp, mỹ phẩm, cây sơn, rau đay, cỏ hoang; các thực phẩm: tôm, cua, cá (cá ngừ và một số cá biển khác) . Những biểu hiện tổn thương do chàm - Mụn nước, tập trung thành từng mảng trên nền da đỏ, bệnh tiến triển theo 5 giai đoạn: bắt đầu ngứa hay là cảm giác nóng rồi trở thành đỏ phù và nóng hay gặp ở các vùng da như mi mắt, cổ, mặt trong cánh tay .; nổi mụn nước trên nền da đỏ, có khi lan ra vùng da lành, nhỏ như đầu ghim, hay to bằng bọng nước, mụn nước nhỏ rất nông, chứa dịch trong, sắp xếp thành mảng dày đặc với nhiều đợt liên tiếp, mụn nước ở các giai đoạn khác nhau; giai đoạn chảy nước, mụn nước có thể vỡ do bệnh nhân gãi hoặc vỡ dập tự nhiên, chảy nước vàng, khi đó mảng chàm lỗ chỗ nhiều vết trợt hình tròn còn gọi là giếng chàm; giai đoạn da nhẵn: sau một thời gian thì sự xuất tiết giảm, khi chảy nước vàng, huyết thanh đọng lại trên mặt da, làm thành những vảy tiết dày, sau đó vảy tiết khô rồi bong ra để lộ lớp da nhẵn bóng mỏng như vỏ hành; bong vảy da, lớp da vừa tái tạo, tự rạn nứt bong vảy thành mảng dày hoặc vụn như cám, hoặc da dày lên, tăng sắc tố, có hình kẻ ô gọi là liken hóa, sau thời gian khá lâu nếu không có mụn nước tái phát, da sẽ trở lại bình thường không có sẹo. - Ngứa ngay từ thời kỳ đỏ da cho đến giai đoạn cuối, ngứa rất nhiều, khi gãi làm vỡ các dưỡng bào sẽ giải phóng ra các histamin gây ngứa tăng. - Các thể hay gặp: Chàm cấp, nền da đỏ, phù và chảy nước; chàm bán cấp, da còn đỏ, ít phù nề, hết chảy nước; chàm mạn, bệnh chàm cấp tính dai dẳng, không khỏi thì trở thành bệnh chàm mạn tính, biểu hiện da đỏ có vảy ngứa, thỉnh thoảng lại chảy nước, để lâu và do gãi nhiều thì da sẽ dày lên, nếp da sâu xuống là liken hóa; chàm bội nhiễm do tạp khuẩn, xen lẫn các mụn nước có các mụn mủ, loét trợt, khi có vảy vàng giống vảy chốc gọi là chàm chốc hóa; chàm hóa, những bệnh da do bôi thuốc không hợp, gây kích thích sẽ bị chàm, lẫn trong những thương tổn cũ có những mụn nước giống bệnh chàm . Điều trị bệnh chàm như thế nào? Chàm là một bệnh da phổ biến, khoảng 10% dân số trên thế giới mắc bệnh chàm. Ở Việt Nam bệnh chàm chiếm 25% trong tổng số các bệnh ngoài da. Tại London (nước Anh) 18% chàm được phát hiện các đối tượng đến khám bệnh. Một vài điều tra về các bệnh da tại phòng khám tổng quát phát hiện 33% và 23% trong tất cả các trường hợp tại Glasgow Phải tránh dị nguyên, người bệnh cần giúp thầy thuốc tìm để biết đâu là Mang thai hay bị khó thở phải làm sao, có nguy hiểm hay không? Khi mang thai,

Ngày đăng: 23/06/2016, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trẻ sơ sinh bị vàng da có nguy hiểm không?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan