Phụ nữ mắc bệnh này phải có con ngay kẻo "vô sinh"

4 116 0
Phụ nữ mắc bệnh này phải có con ngay kẻo "vô sinh"

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phụ nữ mắc bệnh này phải có con ngay kẻo "vô sinh" tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Phụ nữ và bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường có ảnh hưởng gì đến phụ nữ? Tại Việt Nam, phụ nữ mắc bệnh tiểu đường nhiều hơn nam giới (chiếm 2/3 trường hợp mắc bệnh). Điều này có thể do tỷ lệ vòng eo/vòng hông cao hơn so với nam giới hoặc do phụ nữ chịu nhiều stress hơn? Tại Hoa Kỳ, tiểu đường là một trong 5 bệnh gây tử vong nhiều nhất (ở Việt Nam không có số liệu thống kê về tỷ lệ tử vong của các bệnh khác nhau) Phụ nữ có bệnh tiểu đường tăng nguy cơ nhiễm trùng âm đạo và biến chứng trong thời gian mang thai Đối với những người phụ nữ hiện tại không có bệnh tiểu đường, mang thai sẽ đem lại nguy cơ bị bệnh tiểu đường khi có thai (tiểu đường thai kỳ)Bệnh tiểu đường khi có thai chiếm tỷ lệ 2% đến 5% số người có thai và phần lớn sẽ biến mất sau khi đẻ Phụ nữ đã có bệnh tiểu đường khi có thai sẽ gia tăng nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường typ 2 sau này. Phụ nữ và biến chứng bệnh tiểu đường Những nguy cơ bệnh tim mạch – biến chứng thường gặp nhất ở người tiểu đường - nghiêm trọng hơn ở phụ nữ so với nam giới. Trong khi tử vong do bệnh tim ở phụ nữ không mắc bệnh tiểu đường đã giảm được 27%, thì ở những phụ nữ mắc bệnh tiểu đường biến chứng này tăng 23% trong vòng 30 năm qua. Nguy cơ bị bệnh tiểu đường nhiễm toan ceton máu tăng 50% ở phụ nữ so với nam giới. Nhiễm toan ceton máu phản ánh tình trạng kém kiểm soát đường máu và có thể dẫn đến hôn mê. Đường máu tăng cao không dẫn đến nhiễm toan ceton mà chủ yếu là do thiếu insulin. Trước kia, khi chưa có insulin, nhiễm toan ceton máu là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong của người tiểu đường. Phụ nữ có bệnh tiểu đường tăng 7,6 lần khả năng bị bệnh mạch máu ngoại vi so với phụ nữ không có bệnh tiểu đường. Bệnh mạch máu ngoại vi dẫn đến giảm lưu lượng máu và dưỡng khí nuôi mô bàn chân và chân. Các triệu chứng chủ yếu của bệnh mạch máu ngoại vi là đau ở đùi, bắp chân, mông khi tập thể dục hoặc đi lại (khi nghỉ có thể hết đau). Mang thai và Tiểu đường Mang thai làm gia tăng nhu cầu insulin trong cơ thể hơn bình thường, do sự gia tăng sản xuất hóc - môn dẫn đến đề kháng insulin. Đối với phụ nữ có bệnh tiểu đường, kiểm soát đường máu chặt chẽ trước khi mang thai và trong suốt quá trình mang thai là rất quan trọng cho sức khỏe của em bé và mẹ. Nếu được chăm sóc tốt trước và trong khi mang thai, tỷ lệ dị tật bẩm sinh của con chỉ là 0 – 5%. Ngược lại nếu không nhận được sự chăm sóc tốt, tỷ lệ bị dị tật bẩm sinh có thể đến 10% số trẻ sinh ra ở những phụ nữ mắc tiểu đường mang thai. Khoảng 3 đến 5% trẻ sơ sinh của phụ nữ mắc Phụ nữ mắc bệnh phải có kẻo vô sinh Lạc nội mạc tử cung bệnh phụ khoa phụ nữ nguyên nhân gây vô sinh hàng đầu phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Nhiều bác sĩ khuyên bệnh nhân phải có thai để tránh nguy bệnh tái phát Lạc nội mạc tử cung bệnh lý đặc biệt chị em phụ nữ Nguyên nhân gây bệnh mảng niêm mạc tử cung bong tróc không thoát mà chảy ngược trở lại buồng trứng, khoang bụng, bàng quang, trực tràng… Triệu chứng biểu bị lạc nội mạc tử cung? Một số người không phát thấy triệu chứng Một số khác lại có nhiều triệu chứng sau đây, từ nhẹ nặng: Đau bụng dội thời gian hành kinh, cảm thấy đau đớn quan hệ tình dục, khó mang thai Vùng chậu, lưng sườn đau trước chu kỳ kinh nguyệt Bị tiêu chảy, táo bón, đau đại tiện bị rối loạn đường ruột khác thời gian hành kinh Đi tiểu nhiều tiểu bị đau thời gian hành kinh Sự nguy hiểm bệnh lạc nội mạc tử cung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lạc nội mạc tử cung nguyên nhân gây vô sinh hàng đầu phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Cơ chế việc gây vô sinh chưa xác định rõ nhà khoa học cho u lạc nội mạc tử cung gây hại cho chị em sau: Hình ảnh bệnh lạc nội mạc tử cung - Các mảnh lạc gây dính vùng chậu khiến cho quan sinh sản hoạt động không tốt, vòi trứng bị tắc, viêm dính khiến tinh trùng vào gặp trứng, có thụ tinh khó di chuyển đến tử cung gây nguy thai tử cung - Làm biến đổi môi trường nội tiết khiến nội mạc tử cung không môi trường thuận lợi để phôi làm tổ phát triển, làm rối loạn phát triển nang trứng rối loạn rụng trứng - Các mảnh nội mạc tử cung cắm vào buồng trứng chảy máu tạo vết nhầy dính khiến cho trứng không thoát khỏi nang để gặp tinh trùng - Khi bị lạc nội mạc tử cung, chế miễn dịch tế bào thể làm tăng số lượng đại thực bào, tế bào lympho dịch ổ bụng, tăng khả thực bào tế bào Tinh trùng bị thực bào, gây độc cho giao tử Đồng thời chế miễn dịch dịch thể tạo kháng thể tự miễn làm ảnh hưởng đến thụ tinh làm tổ phôi, gây sẩy thai sớm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Lạc nội mạc tử cung không điều trị dứt điểm có nguy phát triển thành số loại bệnh ung thư Bệnh gây ảnh hưởng đến sinh hoạt làm việc chị em Phải làm bị lạc nội mạc tử cung? Khi phát bị lạc nội mạc tử cung, định phải có can thiệp bác sĩ nội khoa Căn vào tình trạng bệnh bác sĩ định phẫu thuật để bảo toàn phận sinh sản tử cung, buồng trứng vòi trứng Trong trường hợp bệnh trở nên nghiêm trọng, bác sĩ định cắt toàn tử cung để đảm bảo an toàn tính mạng cho người bệnh Tuy nhiên, theo giáo sư Nguyễn Đức Vy, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương trả lời tờ Infonet, trường hợp bệnh nhân bị bệnh lạc nội mạc tử cung, sau phẫu thuật, điều trị bác sĩ khuyên nên có thai Nhiều bệnh nhân cảm thấy bối rối chưa có gia đình lại bác sĩ khuyên có thai Tuy nhiên, theo bác sĩ Vy, việc chậm có thai khiến cho bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhanh tái phát trở lại Lý giải kỹ điều này, bác sĩ Vy cho biết, có thai estrogen, testosterone khống chế làm cho tế bào lạc nội mạc bị suy giảm, ức chế không phát triển Khi có thai nội tiết tốt lên, đặc biệt nội tiết hoàng thể testosterone tăng lên khiến ức chế lạc nội mạc tử cung làm cho phát triển Thêm nữa, không kịp thời có thai, lạc nội mạc tử cung tái phát khiến cho lạc nội mạc dính vào tử cung vòi trứng, buồng tử cung người bệnh có thai nữa, nguy vô sinh cao Vì thế, người bệnh cần cân nhắc việc có thai chưa có gia đình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phụ nữ và bệnh tim mạch Nhiều người nghĩ rằng bệnh tim mạch cơ bản là bệnh của đàn ông, điều đó thực sự là một sai lầm lớn. Trên thế giới, bệnh tim và bệnh mạch máu là kẻ giết người số 1 của phụ nữ và thiệt hại về tài chính gấp 2 lần so với căn bệnh ung thư. Làm thế nào để giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch Không hút thuốc lá Hút thuốc lá góp phần quan trọng gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ, ung thư và nhiều vấn đề bất lợi khác đối với sức khỏe. Bỏ hút thuốc lá bất kể vào thời điểm nào trong cuộc đời cũng đều có lợi, tuy nhiên bỏ hút thuốc lá càng sớm càng tốt. Lựa chọn loại thực phẩm có hàm lượng chất béo bão hòa thấp và giữ cho mình một trọng lượng khỏe mạnh Cholesterol trong máu cao là một trong những nguyên nhân chính làm tắc nghẽn động mạch. Phụ nữ có lượng cholesterol trong máu thấp hơn so với nam giới trong nhiều năm của cuộc đời cho đến khi ở độ tuổi 60. Điều này xảy ra do một phần có sự suy giảm hoạt động của các nội tiết tố. Ngoài chất cholesterol toàn phần cần thiết phải làm các xét nghiệm để kiểm tra các chất béo khác như HDL cholesterol và triglyceride, đây là những chất béo đặc biệt quan trọng ở phụ nữ. Thay đổi lối sống, bao gồm ăn uống hợp lý làm giảm cholesterol toàn phần, tăng HDL cholesterol, giảm triglyceride sẽ rất có lợi cho tất cả phụ nữ. Thừa cân làm tăng nguy cơ mắc bệnh THA và tăng mức cholesterol trong máu. Nó cũng có xu hướng làm cho bệnh tim mạch nặng hơn. Giữ cho một trọng lượng cơ thể khỏe mạnh và ăn uống ít chất béo bão hòa không có nghĩa là cuộc sống phải chịu một chế độ ăn kiêng kéo dài dẫn đến thiếu chất và suy kiệt. Muốn giảm cân nặng bạn nên tránh ăn quá nhiều và quá nhanh trong các bữa ăn hàng ngày và không nên ăn vặt, ăn tùy tiện, ăn theo sở thích, đây là những thói quen rất nguy hiểm dẫn bạn đến một nguy cơ phải đối đầu với nhiều lọai bệnh tật. Theo dõi huyết áp THA ngày càng gia tăng, đặc biệt là phụ nữ sau khi mãn kinh. Hơn 65 tuổi, phụ nữ có nhiều khả năng để phát triển THA cao hơn nam giới. Bởi vì THA thường không có triệu chứng cho đến khi nó đã gây ra những biến chứng nặng nề. Bạn nên đi khám bác sĩ để kiểm tra huyết áp mỗi 2 năm nếu bạn không bị THA thì tái khám lại mỗi 2 năm, nếu bạn bị THA trong quá khứ, hoặc vẫn còn cao, bạn nên kiểm tra thường xuyên hơn. Nếu bạn đã bị THA, bác sĩ sẽ khuyên bạn làm thế nào để kiểm soát nó. Hoạt động thể chất Hoạt động thể chất thường xuyên sẽ rất tốt cho sức khỏe. Có nhiều hình thức tập luyện như đi bộ, làm vườn, đạp xe, hoặc bơi lội tất cả đều phù hợp. Một vài gợi ý về luyện tập hàng ngày: - Đi bộ đến một hoặc hai điểm dừng xe buýt. - Đi bộ đi ăn bữa buổi trưa. - Tổ chức các nhóm để vào phòng tập thể dục, aerobics hoặc bơi lội. - Yêu cầu giúp đỡ đào tạo các môn thể thao tại trường học. - Tổ chức các gia đình đi chơi dã ngoại như đi dạo trong rừng, đạp xe đạp, hoặc đi bộ sau bữa ăn tối. - Khuyến khích một nhóm đi bộ trong khu vực lân cận của bạn. Chú ý: nếu bạn ở trong các trường hợp sau thì nhất thiết phải gặp bác sĩ để được Thực Đơn Cho Phụ Nữ Mắc Bệnh Đái Tháo Đường Khi Mang Thai Môt chế độ dinh dưỡng phù hợp là tối quan trọng với người mắc bệnh đái tháo đường. Đối với thai phụ mắc bệnh đái tháo đường, vừa đảm bảo dinh dưỡng cho thai nhi vừa hạn chế sự phát triển của bệnh Đái tháo đường là việc hết sức khó khăn. Đái tháo đường Trong Thời Kỳ Mang Thai (GDM) Là Gì? Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai. Nguồn: vtv.vn Đái tháo đường loại này chỉ xảy ra trong thời kỳ mang thai và thông thường chấm dứt sau khi sinh. Thường xảy ra vào khoảng tuần thứ 24 -28 của thai kỳ. GDM xảy ra do di truyền, mập phì và người đã từng bị bệnh này trong những lần mang thai trước. Trong lúc có thai, kích thích tố tạo từ lá nhau ngăn chặn insulin hoạt động theo đúng chức năng của nó, vì vậy lượng đường trong máu gia tăng. Làm thế nào để chế ngự GDM? Ổn định lượng đường trong máu. Ăn uống đúng chế độ. Tập thể dục nhẹ ( tham vấn với Bác sĩ Chuyên Khoa ) như đi bộ, bơi lội Nếu ăn đúng chế độ hoặc thể dục thể thao mà không chế ngự được lượng đường glucose thì phải cần đến Insulin, và thường sẽ chấm dứt sau khi sinh con. Thuốc viên không được dùng vì không bảo đảm được sự an toàn cho các phụ nữ có thai. Sau khi sinh 6 tuần, người mẹ phải làm một cuộc thử nghiệm đặc biệt gọi là OGTT (bạn sẽ được cho uống đường glucose và sau đó độ đường trong máu sẽ được đo để bảo đảm bệnh Đái tháo đường đã hoàn toàn chấm dứt). Ảnh hưởng của GDM với bào thai Cơ hội bào thai bị chết trong bụng mẹ gia tăng. Độ đường trong máu cao sẽ làm phổi của thai nhi chậm phát triển, em bé sẽ có thể bị trở ngại về đường hô hấp sau khi sinh. Em bé có thể bị chứng đường thấp sau khi sinh. Đường trong máu cao sẽ làm bé lớn nhưng yếu về sức khỏe. Có nhiều bằng chứng cho thấy các em dễ bị bệnh mập phì và Đái tháo đường typ 2 khi chúng trưởng thành. Ảnh hưởng của GDM đối với người mẹ Đường trong máu cao làm bào thai lớn mập quá gây trở ngại khi sinh. Nguy cơ bị bệnh Đái tháo đường typ 2 chiếm tỉ lệ 30%. Nguồn: camnanggiadinh.com.vn Làm thế nào để ngăn ngừa GDM tái diễn? Bạn phải làm một thí nghiệm đặc biệt trong khoảng từ 6 -8 tuần sau khi sinh con (OGTT). Sau khi uống nước đường 2 giờ, bạn sẽ được lấy máu thử nghiệm xem bạn đã khỏi hẳn bệnh này hay ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ HUYỀN TRANG Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN SƠ SINH - 21 NGÀY TUỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH TẠI XÃ KHÁNH TRUNG, HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ HUYỀN TRANG Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN SƠ SINH - 21 NGÀY TUỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH TẠI XÃ KHÁNH TRUNG, HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn:TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Qua suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sau gần tháng thực tập tốt nghiệp xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, với cố gắng thân giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo tận tình giảng dạy dìu dắt em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo xã toàn thể cán xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, tiếp nhận tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập xã Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ quan tâm giúp đỡ em nhiệt tình suốt trình thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người thân động viên tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian em học tập thời gian thực tập vừa qua ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng trình học tập sinh viên trước trường, nhằm giúp sinh viên củng cố, hệ thống hóa kiến thức học được, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên nâng cao trình độ chuyên môn, nắm vững phương pháp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời tạo cho tác phong làm việc đắn, tính sáng tạo để sau trường sở sản xuất, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển nông nghiệp nước ta Xuất phát từ sở trên, trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ tiếp nhận cán xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, em tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh - 21 ngày tuổi biện pháp phòng trị bệnh xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình” Do thời gian có hạn, trình độ chuyên môn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên khóa luận em nhiều thiếu sót Em mong đóng góp, phê bình thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kế t quả công tác phu ̣c vu ̣ sản xuấ t 33 Bảng 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn số xóm điều tra 34 Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi 36 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng 39 Bảng 4.5: Biểu triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh 42 Bảng 4.6 Hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc Norfloxacin 5% Colistin 43 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn số xóm điều tra 34 Hình 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi 36 Hình 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng 40 Hình 4.4: So sánh tỷ lệ khỏi bệnh loại thuốc Norfloxacin 5% Colistin 44 v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng LMLM : Lở mồm long móng SS : Sơ sinh TT : Thể trọng Fe : Sắt Cu : Đồng ml : Mililit mg : Miligam g : gam kg : kilogam Nxb : Nhà xuất vi MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài .2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẰNG TÊN ĐỀ TÀI: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI TÂN THÁI – ĐỒNG HỶ THÁI NGUYÊN VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA HAI LOẠI THUỐC KHÁNG SINH QM – NEOLIN, ENROFLOXACIN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Hà Thị Hảo Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 68 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu cô giáo ThS Hà Thị Hảo để xây dựng hoàn thiện khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy cô giáo khoa chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo ThS Hà Thị Hảo động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo tận tình suốt trình thực hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn: Toàn cán công nhân viên Trại giống lợn Tân Thái, Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Để góp phần cho việc hoàn thành khoá luận đạt kết tốt, nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Sinh viên NGUYỄN THỊ HẰNG 65 MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 1.1.1.3 Đất đai 1.1.1.4 Giao thông, thuỷ lợi 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội 1.1.2.1 Tình hình dân cư xung quanh trại 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức trại 1.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 1.1.3 Tình hình sản xuất 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 1.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.1.5 Phương hướng sản xuất 1.1.5.1 Ngành chăn nuôi 1.1.5.2 Ngành trồng trọt 1.2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.2 Phương pháp tiến hành 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 1.2.3.2 Công tác thú y 10 1.3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 13 1.3.1 Kết luận 13 66 1.3.2 Đề nghị 14 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 15 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.2 Ý nghĩa khoa học sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 2.2.1 Cơ sở khoa học 16 2.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn 16 2.2.1.2 Những hiểu biết vi khuẩn E.coli 23 2.2.1.3 Những hiểu biết bệnh lợn phân trắng 27 2.2.1.4 Các biện pháp phòng trị lợn phân trắng 33 2.2.1.5 Giới thiệu thuốc sử dụng nghiên cứu 36 2.2.1.6 Đặc điểm số giống, dòng lợn ngoại nuôi trại 37 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 39 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 39 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 41 2.3.2 Địa điểm thời gian thực tập 41 2.3.3 Nội dung tiêu theo dõi 41 2.3.3.1 Nội dung 41 2.3.3.2 Các tiêu theo dõi 41 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.4.1 Phương pháp theo dõi 42 2.3.4.2 Phương pháp so sánh hiệu điều trị hai loại kháng sinh 42 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 2.4.1 Tỷ lệ chết mắc bệnh phân trắng lợn qua năm Trại 45 2.4.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo đàn Trại 47 2.4.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng năm 48 2.4.4 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi 50 67 2.4.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 52 2.4.6 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo dòng 53 2.4.7 So sánh hiệu lực hai loại thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc QM - Neolin Enrofloxacin 54 2.4.7 Ảnh

Ngày đăng: 23/06/2016, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan