Sai lầm khi chăm sóc trẻ mắc bệnh tay chân miệng

4 127 1
Sai lầm khi chăm sóc trẻ mắc bệnh tay chân miệng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sai lầm khi chăm sóc trẻ mắc bệnh tay chân miệng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Những sai lầm trong chăm sóc trẻ sơ sinh Sự lo lắng thái quá đôi khi khiến các bà mẹ trẻ dễ mắc sai lầm khi cho bé ăn, ngủ, tắm hay uống thuốc. Dưới đây là một số điều nên tránh khi chăm sóc trẻ trong năm đầu tiên. Sai lầm về cách cho trẻ ăn Cho trẻ ăn không căn cứ vào nhu cầu của trẻ: Nhiều bà mẹ cho con bú suốt ngày, bất cứ khi nào trẻ quấy khóc, tập cho trẻ thói quen vòi vĩnh, biếng ăn, quấy khóc và luôn đòi bế ẵm. Tuy nhiên, cũng không nên quá máy móc về giờ giấc cho con ăn, các bữa cách nhau đúng 3 tiếng, vì có nhiều em háu đói. Cho trẻ bú kéo dài quá lâu: Một số người không chịu nổi khi nhìn con "chật vật" trong quá trình cai sữa và số khác cho rằng trẻ bú sữa mẹ càng lâu càng tốt. Hậu quả là tạo thói quen không tốt cho trẻ. Nên cai sữa cho con ngoài một tuổi, cùng lắm là đến 18-24 tháng tuổi. Cho trẻ ăn bổ sung không đúng độ tuổi: Cho trẻ ăn bột sớm quá (trước 4-6 tháng tuổi) hoặc quá nhiều so với tháng tuổi (mới 5-6 tháng đã cho ăn tới 4 bữa bột/ngày) là hoàn toàn không tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ. Trẻ ăn không tiêu, đi ngoài phân sống, dần dần bị viêm ruột già, đi tiểu ra máu, lâu dài sẽ sinh rối loạn tiêu hóa. Ngược lại, khi trẻ ngoài 4-6 tháng tuổi mà vẫn chưa được ăn thêm thì không chóng lớn. Cho trẻ ăn quá nhiều trứng. Không nên cho bé ăn mỗi ngày 1 quả trứng hoặc hơn. Khi trẻ được 1 tuổi, chỉ nên cho trẻ ăn 2 hoặc 3 lòng đỏ trứng quấy chín với bột mỗi tuần. Không cho trẻ ăn hoa quả và uống thêm nước lọc. Khi bé bắt đầu ăn bổ sung, có thể cho trẻ dùng thêm nước quả hoặc quả tươi nghiền để cung cấp thêm lượng vitamin. Trẻ được 8-9 tháng có thể ăn chuối tiêu chín nghiền nát. Khi trẻ dưới một tuổi, chưa biết đòi uống khi khát, các bà mẹ cần chú ý cho bé uống nước đầy đủ, đặc biệt là trong những ngày hè nóng nực. Sai lầm trong cách tắm Nhiều người ngại tắm cho trẻ vì chỉ thiếu cẩn trọng là bé có thể nhiễm lạnh, cảm cúm. Đặc biệt, khi trẻ ốm bệnh, nhiều người không hề tắm rửa cho trẻ trong một thời gian dài, gây kéo dài đợt ốm hơn. Chú ý: sau những kỳ trẻ ốm bệnh hay trong những ngày rét, cần lau rửa, tắm nhanh cho trẻ bằng nước ấm và ủ ấm ngay sau khi tắm để phòng nhiễm lạnh. Sai lầm về dùng thuốc Khi con ốm, các bà mẹ dễ mất tinh thần, cho trẻ uống bất cứ thứ thuốc nào được mách bảo (kể cả lời khuyên từ những người không có chuyên môn y khoa). Việc này thực tế có thể khiến trẻ bệnh nặng thêm. Lời khuyên dành cho các bà mẹ là: - Đừng để trẻ ốm nặng quá hoặc sốt cao kéo dài mới đưa trẻ đến thầy thuốc. - Đừng cho trẻ dùng quá nhiều sinh tố vì có nhiều loại như A và D sẽ gây hại cho trẻ nếu không biết cách dùng đúng. - Đừng vội vã tự động cho trẻ uống thuốc, đặc biệt không nên cho trẻ uống thuốc dành cho người lớn hoặc với liều lượng như của người lớn. - Đừng tự dùng những thứ thuốc như sulfamide, auréomycine, tifomycine, pénicilline, streptomycine, rimifon, émitine . trong khi còn chưa rõ con mình mắc bệnh gì. Nếu không, các thuốc này sẽ gây nhờn thuốc. - Đừng quan niệm tiêm lúc nào cũng tốt. Đôi khi có những cách chữa đơn giản hơn, chỉ cần uống mà vẫn rất hiệu quả. Sai lầm về cách cho trẻ ngủ Sau bữa Sai lầm chăm sóc trẻ mắc bệnh tay chân miệng Nhiều sai lầm bố mẹ khiến bệnh tay chân miệng trẻ có hội tiến triển nặng dễ phát triển thành dịch Mặc dù tay chân miệng bệnh nhẹ, triệu chứng tự khỏi song tiến triển nặng với biến chứng nguy hiểm chăm sóc không cách Vệ sinh miệng sai cách PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai cho biết, bị tay chân miệng, nốt mọc miệng vấn đề đáng ngại khiến trẻ đau không ăn được, không cho cha mẹ vệ sinh miệng dẫn đến nguy bị bội nhiễm viêm nha chu, nấm miệng… Nếu vệ sinh khoang miệng không cách, bố mẹ làm trợt vỡ nốt phỏng, làm vết loét thêm nặng tăng nguy bội nhiễm vi khuẩn Nhiều bố mẹ dùng khăn sữa, gạc thấm nước muối rửa miệng cho trẻ, tăng nguy chạm, vỡ nốt tăng, làm vết loét thêm nặng Bên cạnh đó, việc lau miệng cho trẻ khăn sữa, gạc đưa nấm bên vào miệng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trẻ Theo khuyến cáo bác sĩ, cách vệ sinh miệng tốt sử dụng nước muối sinh lý xúc miệng cho trẻ sau lần ăn, trước ngủ, ngủ dậy Miệng trẻ có chế tự làm sạch, cố gắng khuyến khích trẻ uống nhiều nước, xúc miệng nước muối… làm miệng mà không gây nguy hiểm Ủ ấm mức Vẫn theo PGS Dũng, trẻ bị bệnh tay chân miệng không cần kiêng cữ, mụn nước bên da không cần bôi thuốc, việc vệ sinh mụn nước cần lần/ngày Bố mẹ nên cho trẻ uống hạ sốt bé sốt 38,5 độ C Đặc biệt, trẻ sốt, phụ huynh cần phải cho nơi thông thoáng, mặc đồ rộng rãi Nhiều người ủ ấm mức khiến trẻ mồ hôi làm tình trạng nặng Lạm dụng truyền nước Bác sĩ Lê Thị Hải, Giám đốc Trung tâm Khám tư vấn Dinh dưỡng, Viện Dinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dưỡng khuyến cáo bậc phụ huynh không nên lạm dụng truyền dịch cho trẻ Biện pháp áp dụng trẻ có biểu nước nặng nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao phải theo định bác sĩ Đối với trẻ mắc bệnh thể nhẹ, điều trị nhà, gia đình nên cho bé uống nhiều nước trái cam, bưởi để bổ sung vitamin C, nâng cao sức đề kháng Ngoài ra, loại có màu đỏ, màu vàng nước ép cà rốt, cà chua, dưa hấu… giàu vitamin A - vitamin quan trọng tăng cường hệ miễn dịch, làm lành nhanh vết tổn thương Khi bị tay chân miệng, cha mẹ nên bổ sung kẽm - vi chất dinh dưỡng quan trọng cho thể - giúp nhanh khỏi Kẽm có nhiều thực phẩm hải sản, bao gồm hầu, ngao, thực phẩm hàng ngày lòng đỏ trứng, thịt gà… Bố mẹ nên chế biến thành cháo, súp cho bé dễ ăn Tạo hội lây bệnh “Trẻ bị bệnh tay chân miệng phải cách ly 10 ngày kể từ khởi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bệnh, không cho trẻ có biểu bệnh đến lớp chơi với trẻ khác”, TS Nguyễn Tiến Dũng khuyến cáo Virus gây bệnh tay chân miệng lây nhiễm từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, họng, nước bọt, chất dịch từ mụn nước, phân người bị nhiễm bệnh Do đó, khả lây nhiễm lớn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 6 sai lầm khi chăm sóc bé sơ sinh Đang ở trong bụng mẹ ấm áp và an toàn, nên khi ra với thế giới bên ngoài ồn ào và phức tạp, khả năng thích ứng của em bé mới chào đời rất kém. Để em bé sơ sinh nhanh chóng hòa nhập được với hoàn cảnh mới và lớn lên mạnh khỏe, sự chăm sóc đúng cách của người lớn là vô cùng quan trọng. Các bậc cha mẹ cần thay đổi một số cách làm truyền thống đã được khoa học chứng minh là sai lầm dưới đây: 1. Quấn bé quá chặt Ngay khi em bé vừa được sinh ra, nhiều bà mẹ thường dùng vải, chăn quấn chặt tay chân và quanh người bé vì sợ bé giật mình hay khi lớn lên chân bị vòng kiềng… Thực ra cách làm này rất phi khoa học. Những lớp vải quấn chặt sẽ khiến em bé không được tự do hoạt động, hít thở khó hơn, đồng thời còn cản trở quá trình trao đổi chất của da và ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của hệ thống thần kinh. 2. Cắt tóc máu nhiều lần Nhiều người lớn cho rằng việc thường xuyên cắt tóc máu sẽ kích thích tóc bé mọc nhanh và đen hơn. Việc mọc nhanh hơn thì có thể, nhưng chưa chắc đã đen vì việc này phụ thuộc vào di truyền từ cha mẹ. Hơn nữa, da đầu em bé rất mỏng, việc cắt tóc nếu không cẩn thận sẽ gây xước da, dẫn đến nhiễm trùng. 3. Thoa phấn rôm sau khi tắm Sau khi tắm nhiều cha mẹ có thói quen thoa phấn rôm cho bé . cách làm này không phải lúc nào cũng tốt cho bé Sau khi tắm xong cho bé, nhiều cha mẹ có thói quen thoa phấn rôm vào những nếp gấp trên cơ thể như cổ, nách, bẹn… Cách làm này không phải lúc nào cũng tốt cho bé. Nếu những vùng da này chưa được lau khô hẳn, phấn dễ bị bết và dính lại ở đó, khiến da không “thở” được. Ngoài ra, nếu thoa phấn rôm cho bé trong mùa hè, mồ hôi ra hòa với phấn rôm sẽ bít lỗ chân lông, gây nên hiện tượng dị ứng hoặc dân gian vẫn gọi là “hăm”. 4. Căn giờ cho bú 3 tiếng/lần Về lý thuyết, sữa mẹ sẽ tiêu hóa sau khi vào dạ dày bé chừng 3 tiếng, nên việc cho bé bú 3 tiếng 1 lần là hợp lý. Nhưng không nên căn giờ một cách máy móc, vì mỗi đứa trẻ có nhu cầu khác nhau, thậm chí 1 đứa trẻ ở từng thời điểm khác nhau cũng có nhu cầu khác nhau. Vì thế việc cho bú theo nhu cầu không những có thể thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng của bé mà còn giúp người mẹ thường xuyên cảm nhận được sự kích thích khi bé bú, nhờ đó sữa tiết ra nhiều hơn và đặc hơn. Tuy vậy cũng không nên cho bé bú “vặt” vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ, nhất là về đêm của bé. 5. Làm sạch lớp “gây” Khi em bé mới sinh ra, trên toàn thân được bao phủ bởi một lớp màu trắng, dân gian hay gọi là chất “gây”. Theo quan niệm của người lớn tuổi, cần tẩy bỏ lớp “gây” cho bé. Tuy nhiên, ngoài những nơi “gây” phủ dày hoặc ở bẹn, cổ, nách cần làm sạch để tránh gây hại cho da thì những nơi khác đều không nên gột bỏ. Nguyên nhân là do sau khi bé ra khỏi môi trường bụng mẹ, lớp “gây” đi theo sẽ giúp bảo vệ da chống lại những tác động của không khí bên ngoài. Nhất là trong mùa đông, môi trường bên ngoài không ấm như bụng mẹ, khi sinh ra bé dễ bị nhiễm lạnh hơn; lúc đó lớp “gây” bao phủ bên ngoài giúp nhiệt lượng trong cơ thể bé không bị tán phát, nhờ đó bé duy trì được thân nhiệt của mình. 6. Dùng mật ong cho bé Theo cách làm “cổ truyền”, người lớn thường dùng mật ong vệ sinh khoang miệng cho bé để chống nấm (hay còn gọi là “tưa”). Tuy nhiên rất nhiều trẻ bị dị ứng với phấn hoa nên cũng dị ứng với mật ong, hậu quả là bị sưng phần lưỡi, thậm chí cả Những sai lầm trong chăm sóc trẻ sơ sinh Sự lo lắng thái quá đôi khi khiến các bà mẹ trẻ dễ mắc sai lầm khi cho bé ăn, ngủ, tắm hay uống thuốc. Dưới đây là một số điều nên tránh khi chăm sóc trẻ trong năm đầu tiên. Sai lầm về cách cho trẻ ăn - Cho trẻ ăn không căn cứ vào nhu cầu của trẻ: Nhiều bà mẹ cho con bú suốt ngày, bất cứ khi nào quấy khóc, tập cho trẻ thói quen vòi vĩnh, biếng ăn, quấy khóc và luôn đòi bế ẵm. Tuy nhiên, cũng không nên quá máy móc về giờ giấc cho con ăn, các bữa cách nhau đúng 3 tiếng, vì có nhiều em háu đói. - Cho trẻ bú kéo dài quá lâu. Một số người không chịu nổi khi nhìn con "chật vật" trong quá trình cai sữa và số khác cho rằng trẻ bú sữa mẹ càng lâu càng tốt. Hậu quả là trẻ lên 4-5 tuổi mà vẫn đòi bú, gây bất tiện cho mẹ và tạo thói quen không tốt cho trẻ. Nên cai sữa cho con ngoài một tuổi, cùng lắm là đến 18-24 tháng tuổi. - Cho trẻ ăn bổ sung không đúng độ tuổi, gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe của bé. Cho trẻ ăn bột sớm quá (trước 4-6 tháng tuổi) hoặc quá nhiều so với tháng tuổi (mới 5-6 tháng đã cho ăn tới 4 bữa bột/ngày) là hoàn toàn không tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ. Trẻ ăn không tiêu, sinh tướt, đi ngoài phân sống, dần dần bị viêm ruột già, đi tiểu ra máu, lâu dài sẽ sinh rối loạn tiêu hóa. Ngược lại, khi trẻ ngoài 4-6 tháng tuổi mà vẫn chưa được ăn thêm thì không chóng lớn. - Cho trẻ ăn quá nhiều trứng. Không nên cho bé ăn mỗi ngày 1 quả trứng hoặc hơn. Khi được 1 tuổi, chỉ nên cho trẻ ăn 2 hoặc 3 lòng đỏ trứng quấy chín với bột mỗi tuần. - Không cho trẻ ăn hoa quả và uống thêm nước lọc. Khi bé bắt đầu ăn bổ sung, có thể cho trẻ ăn thêm nước quả hoặc quả tươi nghiền để cung cấp thêm lượng vitamin. Trẻ được 8-9 tháng có thể ăn chuối tiêu chín nghiền nát. Khi trẻ dưới một tuổi, chưa biết đòi uống khi khát, các bà mẹ cần chú ý cho bé uống nước đầy đủ, đặc biệt là trong những ngày hè nóng nực. Sai lầm trong cách tắm Nhiều người ngại tắm cho trẻ vì chỉ thiếu cẩn trọng là bé có thể nhiễm lạnh, cảm cúm. Đặc biệt, khi trẻ ốm bệnh, nhiều người không hề tắm rửa cho trẻ trong một thời gian dài, gây kéo dài đợt ốm hơn. Chú ý, sau những kỳ ốm bệnh hay trong những ngày rét, cần lau rửa, tắm nhanh cho trẻ bằng nước ấm và ủ ấm ngay sau khi tắm để phòng nhiễm lạnh. Sai lầm về dùng thuốc Khi con ốm, các bà mẹ dễ mất tinh thần, cho trẻ uống bất cứ thứ thuốc nào được mách bảo (kể cả lời khuyên từ những người không có chuyên môn y khoa). Việc này thực tế có thể khiến trẻ bệnh nặng thêm. - Đừng để trẻ ốm nặng quá hoặc sốt cao kéo dài mới mang đến thầy thuốc. - Đừng cho trẻ dùng quá nhiều sinh tố vì có nhiều loại như A và D sẽ gây hại cho trẻ nếu không biết cách dùng đúng. - Đừng vội vã tự động cho trẻ uống thuốc, đặc biệt không nên cho trẻ uống thuốc dành cho người lớn hoặc với liều lượng như của người lớn. - Đừng tự dùng những thứ thuốc như sulfamide, auréomycine, tifomycine, pénicilline, streptomycine, rimifon, émitine trong khi còn chưa rõ con mình mắc bệnh gì. Nếu không, các thuốc này sẽ gây nhờn thuốc. - Đừng quan niệm tiêm lúc nào cũng tốt. Đôi khi có những cách chữa đơn giản hơn, chỉ cần uống mà vẫn rất hiệu Chăm sóc trẻ mắc bệnh tay chân miệng Dịch bệnh tay chân miệng đang bùng phát trong cả nước, vậy bạn phải chăm sóc trẻ như thế nào khi trẻ mắc bệnh tay chân miệng? Bệnh tay - chân - miệng là bệnh truyền nhiễm có thể gây thành dịch do siêu vi trùng đường ruột gây ra, đặc trưng bởi biểu hiện phát ban kiểu bóng nước ở miệng, tay, chân kèm theo sốt. Trẻ mắc bệnh tay chân miệng thường khỏi trong vòng một tuần lễ nếu được điều trị đúng cách, không có biến chứng. Những bóng nước mới đầu có dịch trong (lúc bội nhiễm sẽ gây đục), sau đó sẽ lành không để lại sẹo. Nếu không được điều trị đúng cách hoặc diễn tiến nặng sẽ gây những biến chứng rất nặng như nhiễm trùng huyết, viêm màng não, viêm não, viêm cơ tim. Biến chứng não rất dễ dẫn đến tử vong. Chăm sóc trẻ : Hiện nay chưa có thuốc đặc trị bệnh tay chân miệng, vì vậy để giảm nguy cơ nhiễm trùng da, niêm mạc cần phải vệ sinh thân thể : Cho trẻ súc miệng mỗi ngày, chăm sóc da bằng cách tắm nước ấm, lau rửa nhẹ nhàng, tránh làm vỡ bóng nước hay trầy sướt da, thay quần áo sạch hàng ngày. Cắt ngắn móng tay để giảm tổn thương da do gãi ngứa. Cho trẻ ăn uống đầy đủ dưỡng chất và nhu cầu, cho trẻ uống nhiều nước như nước sôi để nguội, nước trái cây, nước canh, nước cháo. Lưu ý trẻ bị bệnh tay chân miệng không nên quá kiêng cữ gió và ánh sáng, không chọc vỡ bóng nước, không đắp lá cây vì sẽ gây nhiễm trùng da. Theo dõi diễn biến các tổn thương da niêm và tình trạng chung của trẻ. Khi trẻ có những dấu hiệu như sốt cao, nhức đầu, nôn ói nhiều, lơ mơ, giật mình chới với, co giật, mệt nhiều cần phải đưa trẻ đến bệnh viện ngay để được điều trị biến chứng nặng của bệnh Những sai lầm thường gặp khi chăm sóc trẻ bị bệnh Trẻ bị bệnh là một nỗi lo lớn trong gia đình, đặc biệt là đối với các ông bố bà mẹ trẻ. Chăm sóc trẻ không phù hợp đôi khi có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Trẻ bị bệnh là một nỗi lo lớn trong gia đình, đặc biệt là đối với các ông bố bà mẹ trẻ. Chăm sóc trẻ không phù hợp đôi khi có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Không nên ủ kín trẻ khi bị sốt Đối với trẻ bị sốt cấp tính, chúng ta có thể cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo liều lượng được chỉ định. Nên để trẻ mặc quần áo thoáng mát và cho trẻ uống nhiều nước. Những sai lầm hay mắc phải khi trẻ sốt là người lớn ủ kín trẻ quá mức, cho trẻ mặc 2-3 áo, đóng hết cửa để tránh gió lùa vào và không cho trẻ tắm. Trẻ có thể vẫn tắm được, tuy nhiên nên cho trẻ tắm nước ấm để trẻ không cảm thấy khó chịu khi đang bị sốt. Đừng cố cạy răng khi trẻ bị co giật Những trẻ từ 6 tháng đến 6 tuổi đôi khi có thể bị co giật khi bị sốt cao đột ngột. Thường những cơn co giật này kéo dài khoảng 1 phút và tự ngưng. Khi trẻ bị co giật, biểu hiện thường thấy là mắt trợn ngược lên hay đứng tròng, không biết gì, sùi bọt mép, tay và chân giật từng hồi liên tục. Điều thiết yếu là cha mẹ phải thật bình tĩnh. Hãy để trẻ nằm nghiêng một bên để đàm nhớt có thể chảy ra ngoài và làm thông thoáng đường thở của trẻ. Có thể nhét thuốc hạ sốt vào hậu môn trẻ và lau ướt người trẻ bằng nước ấm. Chờ một hay vài phút cho trẻ hết co giật và thở đều trở lại rồi mang trẻ đến bệnh viện để khám bệnh. Không nên cố cạy miệng trẻ ra và nhét một vật gì đó vào hay cạo gió và vắt chanh vào miệng trẻ. Hành động vắt chanh hay vắt nước sả vào miệng trẻ cực kỳ nguy hiểm, có thể gây sặc và làm trẻ tử vong. Thuốc "cầm tiêu chảy" không tốt cho trẻ Trẻ tiêu chảy nhiều lần trong ngày, đặc biệt là tiêu chảy phân lỏng nước, thế là cha mẹ thường đến ngay tiệm thuốc tây mua cho trẻ loại thuốc "cầm tiêu chảy" cho trẻ uống. Họ không biết rằng một số thuốc cầm tiêu chảy có chứa chất giống thuốc phiện. Chất này có thể cầm tiêu chảy ngay nhưng lại gây ngộ độc và tử vong cho trẻ, đặc biệt là trẻ nhỏ. Thực ra, bản thân tiêu chảy và ho là những phản ứng tốt của cơ thể để loại bỏ nhiều tác nhân nhiễm trùng nhiễm độc cho cơ thể. Điều quan trọng nhất là khi trẻ bị tiêu chảy cha mẹ nên cho trẻ uống dần dần nước bù tiêu chảy (có thể pha gói Oresol hay viên Hydrite) để bù lại việc nước bị mất. Nếu trẻ không uống được các loại nước này thì có thể cho trẻ uống nước dừa tươi hoặc nước ép cà rốt. Thường trẻ sẽ đi tiêu chảy khoảng 5-7 ngày và đa số tự hết. Trong thời gian này, cha mẹ nên theo dõi xem trẻ có bị mất nước không để đem đến cơ sở y tế khám ngay để kịp thời điều trị (các dấu hiệu cho thấy trẻ có thể bị mất nước là trẻ lừ đừ, mắt trũng và không có nước mắt, khô miệng lưỡi). Có nên "kiêng nước kiêng gió" khi trẻ phát ban? Có khá nhiều bệnh nhiễm trùng gây phát ban ngoài da khoảng vài ngày sau khi sốt như sởi, rubella, sốt xuất huyết Những sai lầm hay mắc phải khi trẻ phát những ban ngoài da này là ông bà bắt trẻ phải "kiêng nước kiêng gió". Có người còn mua thuốc "Tiêu ban lộ" cho những ban này "lộ ra hết", sợ rằng "lậm" vào trong người thì bệnh càng kéo dài Những cách chăm sóc như vậy thường làm trẻ bệnh nặng hơn. Điều cần làm là cho trẻ tắm rửa bình thường, thậm chí có thể nhiều hơn bình thường nếu trẻ chơi làm dơ bẩn người. Nên cho trẻ mặc đồ thoáng mát (không kiêng gió) và ăn uống bình thường. Nếu những nốt mụn nước thủy đậu có mủ vàng thì nên cho trẻ khám bệnh để điều trị bội nhiễm vi trùng.

Ngày đăng: 23/06/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan