Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã phương viên huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

110 550 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã phương viên   huyện chợ đồn   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC THỊ DỰ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ PHƢƠNG VIÊN - HUYỆN CHỢ ĐỒN - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý đất đai : Quản lý tài nguyên : 2011 - 2015 Thái Nguyên – năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC THỊ DỰ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ PHƢƠNG VIÊN - HUYỆN CHỢ ĐỒN - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Lớp : K43 – QLĐĐ – N02 Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Văn Điền Thái Nguyên – năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa tài nguyên, thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu suốt khóa học vừa qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.T.S Trầ n Văn Điền , người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên, dành nhiều thời gian định hướng bảo em suốt thời gian thực tập để em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán Phòng tài nguyên Môi trường huyện Chợ Đồn UBND xã Phương Viên tạo điều kiện tốt để em thực tập quan Ngoài ra, giúp em học hỏi thêm kinh nghiệm sống Một lần em xin chân thành cảm ơn tới hộ dân xã nhiệt tình giúp đỡ em trình triển khai điều tra thu thập số liệu thực địa để phục vụ cho khóa luận Cuối em xin gửi lòng ân tình tới gia đình em Gia đình thực nguồn động viên lớn lao người truyền nhiệt huyết để em hoàn thành khóa luận Trong thời gian thực tập em cố gắng mình, kinh nghiệm kiến thức hạn hẹp nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót khuyết điểm Em mong thầy, cô giáo bạn sinh viên đóng góp thêm ý kiến để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lục Thị Dự ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa UBND Ủy ban nhân dân BVTV Bảo vệ thực vật LX Lúa xuân LM Lúa mùa VL Very Low (rất thấp) L Low (thấp) M Medium (trung bình) H High (cao) VH Very high (rất cao) LUT Land Use Type (loại hình sử dụng đất) STT Số thứ tự FAO Food and Agricuture Organnization - Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc GIS Geographic Information Systems - Hệ thống thông tin địa lý CNH-HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Phân bố loại đất “có vấn đề” Việt Nam 17 Bảng 2.2: Phân bố diện tích đất nông nghiệp vùng nước năm 2014 24 Bảng 2.3: Phân bố diện tích đất sản xuất nông nghiệp vùng nước năm 2014 25 Bảng 2.4: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng huyện Chợ Đồn 27 Bảng 4.2: Tình hình nghành chăn nuôi xã Phương Viên 42 Bảng 4.3 Tình hình lao động xã Phương Viên 44 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất xã Phương Viên năm 2014 46 Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Phương Viên năm 2014 49 Bảng 4.6: Hiện trạng diện tích sản lượng số trồng xã năm 2014 50 Bảng 4.7: Các LUT sản xuất nông nghiệp xã Phương Viên 51 Bảng 4.8: Diện tích, suất trung bình, sản lượng số trồng 55 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế trồng hàng năm tính 57 Bảng 4.10: Hiệu kinh tế trồng hàng năm tính 58 Bảng 4.11: Bảng phân cấp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tính bình quân/1ha 61 Bảng 4.12: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 63 Bảng 4.13: Hiệu xã hội LUT 65 Bảng 4.14: Hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 67 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng đất xã Phương Viên năm 2014 48 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầ u đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 2.1 Cơ sở khoa ho ̣c 2.1.1 Khái niệm trình hình thành đất 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.2 Tình hình nghiên cứu và ngoài nước 2.2.1 Khái quát chung 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.3 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 12 2.3.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 12 2.3.2 Vấn đề suy thoái tài nguyên đất quan điểm sử dụng đất bền vững 16 2.3.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 23 2.3.4 Hiệu tính bền vững sử dụng đất 28 vi PHẦN III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34 3.2 Điạ điể m và thời gian nghiên cư 34 ́u 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 34 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Phương Viên 34 3.3.3 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Phương Viên 35 3.3.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 35 3.3.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững35 3.3.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho xã Phương Viên 35 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 35 3.4.1 Phương pháp phân vùng nghiên cứu 35 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp 36 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp: 36 3.4.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 36 3.4.5 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 36 3.4.6 Phương pháp đánh giá tính bền vững 37 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 38 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 4.1.2 Điề u kiê ̣n kinh tế - xã hộicủa xã Phương Viên 41 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Phương Viên 46 vii 4.2.1 trạng sử dụng đất năm 2014 xã Phương Viên 46 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 xã Phương Viên 49 4.2.3 Hiện trạng diện tích cấu số trồng 50 4.3 Xác định loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Phương Viên 51 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất xã Phương Viên huyê ̣n Chơ ̣ Đồ n tỉnh Bắ c Kạn 51 4.3.2 Mô tả loại hình sử dụng đất 52 4.3.3 Diện tích, suất, sản lượng trồng loại hình sử dụng đất xuất nông nghiệp xã Phương Viên năm 2014 55 4.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Phương Viên 56 4.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế 56 4.4.2 Đánh giá hiệu xã hội 64 4.4.3 Đánh giá hiệu môi trường 66 4.4.4 Đánh giá tổng hợp loại hình sử dụng đất 67 4.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Phương Viên 69 4.5.1 Những để định hướng sử dụng đất 69 4.5.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 70 4.5.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 70 4.6 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 71 4.6.1 Nguyên tắc lựa chọn 71 4.6.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 71 4.6.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất 72 4.7 Môt số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho xã Phương Viên 73 4.7.1 Nhóm giải pháp sách 73 viii 4.7.2 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 73 4.7.3 Nhóm giải pháp thị trường 74 4.7.4 Giải pháp đất trồng hàng năm 74 4.7.5 Giải pháp trồng lâu năm (cây ăn quả) 75 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 7.Gia đình ông bà thường sản xuất vụ/ năm? vụ  vụ  vụ  Vụ thu suất cao hơn? lúa  lúa – màu  chuyên màu  Những loại trồng đòi hỏi vốn đầu tư mà đem lại suất cao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Mỗi vụ sản xuất có đáp ứng nhu cầu gia đình không? Có  Không  Nếu không đáp ứng được, gia đình ông (bà) có muốn thay đổi phương thức sản xuất không ? Có  Không  10.Với vụ trồng loại trồng khác loa ̣i hiǹ h sử dụng đất thu xuất, sản lượng cao nhất? - vụ lúa  - lúa-màu  - chuyên rau  - ăn  11 Ông bà có muốn vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất không?  Có Không  Nguồ n Vay ? Nhà nước  Tư nhân  12 Gia đình ông (bà) có hướng dẫn cách dung thuốc BVTV không? Có  Không  13 Khi dùng xong vỏ thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ ông (bà) để đâu? …………………………………………………… .………………… 14 Gia đình ông (bà) có áp dụng kỹ thuật sản xuất hay không? Có   Không Thường áp dụng biện pháp gì? 15 Vào mùa mưa đất có bị xói mòn không ? Có   Không 16.Mức độ xói mòn, rửa trôi :  Nặng  Nhẹ 17 Trong vụ sản xuất, gia đình ông (bà) có trồng xen loại trồng không? Có  Không  Nếu có trồng ? ……………………… ……………………………………………………… ………………………… …………………………………………………… 18.Gia đình ông (bà) có dùng biện pháp để cải tạo đất không? Có  Không  Các biện pháp nào? …… ………………………………………… Có hiệu không ? Có  Không  Với loại địa hình khác gia đình ông (bà) thường áp dụng biện pháp cải tạo nào? 19 Khi dùng thuốc trừ sâu ông (bà) có thấy ảnh hưởng đến môi trường xung quanh không? ( môi trường đất, nước, không khí, … ) Bình thường  Ô nhiễm nă ̣ng  Ô nhiễm nhe ̣  20 Nếu ô nhiễm đến môi trường xung quanh nguyên nhân ?  Hoạt động sản xuất nông nghiệp  Hoạt động khác 21 Hệ sinh thái khu vực sản xuất? (Giun, ếch, nhái, tôm, cua ,các loại thiên địch) Bình thường  Ô nhiễm nă ̣ng  Ô nhiễm nhe ̣  22.Gia đình có đươ ̣c tham dự tâ ̣p huấ n để phát triể n sản xuấ t nông nghiê ̣p không?  Có Không  23 Gia đình ông bà có hay sử dụng phân bón cho trồng không?  Có Không  Số lượng vụ (kg/sào)? Cây trồ ng Giố ng Đa ̣m (Kg/sào) (Kg/sào) Lân Kali Phân chuồ ng Thuốc NPK (Kg/sào) (Kg/sào) BVTV (1000đ/kg) (Kg/sào) Trong canh tác lúa gia đình thường bón lần vụ? lầ n  lầ n  lầ n  24 Gia đình có hài lòng suất trồng không? Có  Không  Gia đình có học hỏi kinh nghiệm gia đình khác không? Có  Không  25 Gia đình thường bố trí trồng mảnh đất để có suất cao đất không bị thoái hóa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 26 Gia đình ông (bà) dự định sản xuất năm tới? ( trồ ng gì ?) Đỗ tương  Ngô  Khoai tây  Cây ăn quả  27 Gia đình có thuận lợi khó khăn sản xuất? - Thuận lợi: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………… - Khó khăn : Vốn  Kỹ thuật sản xuất  Thị trường tiêu thụ  Khó khăn khác  28 Từ thuận lợi khó khăn trên, ông (bà) có kiến nghị hay nguyện vọng với quyền địa phương không? Có  Không  Nếu có nguyện vọng gì? Mở rộng quy mô  Có thêm tiền vốn  Ngoài nguyê ̣n vo ̣ng gia điǹ h có mong muố n nào khác không ? ……………………………………………… …………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………… ………… , ngày… …tháng … năm2015 Xác nhận chủ hộ Ngƣời vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 2: GIÁ PHÂN BÓN,GIỐNG VÀ GIÁ BÁN MỘT SỐ LOẠI NÔNG SẢN TRÊN ĐIA ̣ BÀ N XÃ * Giá số loại phân bón Loại phân STT Giá (đ/kg) Đạm Urê 12.000 Lân 7.500 Kali 14.000 Phân chuồng 500 * Giá số nông sản Sản phẩm STT Giá (đ/kg) Thóc thái bình 7000 Thóc Bao Thai 8000 Thóc khang dân 7000 Ngô ̣t 6.500 Khoai tây 35.000 Hồ ng không hạt 12.000 * Giá giống số nông sản Giống STT Giá (đ/kg) Thóc khang dân 30.000 Thóc thái bình 37.000 Thóc Bao Thai 18.000 Ngô NK 54 100.000 Ngô CP 999 95.000 Khoai tây 15.000 Hồng không hạt 15.000/ PHỤ LỤC 3: MỨC ĐẦU TƢ CHO CÁC LOẠI CÂY TRỒNG HÀNG NĂM (tính bình quân cho ha) STT Chi phí Lúa A Vật chất (1000đ) 13.960,5 13.927,05 28.281,5 Giống 720,00 1.950,00 10.800,00 Làm đất 4.650,00 4.213,55 4.720,00 Phân chuồng 330,00 1.102,5 1.200,00 Đạm 2.520,00 2.040,00 2.040,00 Lân NPK 2.400,00 2.887,5 3.337,5 Kali 2.240,00 1.281,00 1.351,00 Thuốc BVTV 405,00 185 998,00 Chi phí khác 695,5 267,5 3.835,00 B Công lao động (công) 265 211 275 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) Ngô Khoai tây PHỤ LỤC 4: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC LOẠI CÂY HÀNG NĂM (tính bình quân cho ha) STT Cây trồng Giá trị sản xuất (100đ) Chi phí sản xuất (1000đ) Thu nhập (1000đ) Hiệu Giá trị ngày sử công lao dụng động vốn (1000đ/công) (lần) Lúa xuân 42.500,00 14.486,00 28.014,00 2,93 109,43 Lúa mùa 13.435,00 19.255,00 2,43 70,27 Ngô xuân 24.979.,5 14.115,00 10.864,5 1,77 53,26 Ngô mùa 25.415,00 13.739,1 11.675,9 1,85 53,56 Khoai tây 96.000,00 28.281,5 67.718,5 3,39 246,25 32.690,00 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) PHỤ LỤC 5: MỨC ĐẦU TƢ CHO CÁC LOẠI CÂY ĂN QUẢ (tính bình quân cho ha) STT A B Chi phí Hồng không hạt 19.040,00 Vật chất (1000đ) Giống 6.750,00 Làm đất 4.200,00 Phân chuồng 1.125,00 Đạm 1.680,00 Lân 1.350,00 Kali 1.470,00 Thuốc BVTV 230,00 Chi phí khác 2.235,00 Lao động (công) 272 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) PHỤ LỤC 6: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC LOẠI CÂY ĂN QUẢ (tính bình quân cho ha) STT Cây trồng Giá trị sản xuất (100đ) Thu Chi phí nhập sản xuất (1000đ) (1000đ) Hiệu Giá trị ngày sử dụng công lao vốn động (lần) (1000đ/công) Hồng không 102.600,00 19.040,00 83.560,00 5,39 hạt 307.21 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) PHỤ LỤC 7: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY LÚA (tính bình quân cho ha) * Chi phí Lúa mùa Lúa xuân Chi phí/ 1ha Chi phí/ STT Chi phí Số Thành tiền Số lượng Thành tiền lượng (1000đ) (kg) (1000đ) (kg) 13.435,00 14.486,00 A Vật chất Giống 30,0 540,000 30,0 900,00 Làm đất 4.800,00 4.500,00 Phân chuồng 700 350,00 620 310,00 Đạm 200 2.400,00 220 2.640,00 Lân 340 2.550,00 300 2.250,00 Kali 120 1.680,00 200 2.800,00 Thuốc BVTV 380,00 430,00 Chi phí khác 735,00 656,00 274 256 B Lao động (công) (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) * Hiệu kinh tế STT Hạng Mục Đơn vị Lúa mùa Lúa xuân Tính/1 Tính/ Sản lượng Tạ 39,10 50 Giá bán 1000đ/kg 7,0 8,0 Tổng thu nhập 1000đ 32.690,00 42.500,00 Thu nhập 1000đ 19.255,00 28.014,00 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công 70,27 109,43 Hiệu suất đồng vốn 2,43 2,93 Lần (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) PHỤ LỤC 8: HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY NGÔ (tính bình quân cho ha) * Chi phí STT Ngô xuân Ngô mùa Chi phí/ 1ha Chi phí/ Số lượng (kg) Chi phí Thành tiền (1000đ) Thành Tiền (1000đ) Số lượng (kg) A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng 2000 1.000,00 2410 1.205,00 Đạm 200 2.400,00 140 1.680,00 Lân 440 3.300,00 330 2.475,00 Kali 830 1.162,00 100 1.400,00 Thuốc BVTV 150,00 220,00 Chi phí khác 300,00 235 B Lao động(công) 13.739,1 20 14.115,00 2000,00 20 3.427,10 1.900,00 5.000,00 204 218 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) * Hiệu STT Hạng Mục Đơn vị Ngô xuân Ngô mùa Tính/1 39,10 Sản lượng Tạ Tính/1 38,43 Giá bán 1000đ/kg 6,5 6,5 Tổng thu nhập 1000đ 24.979,5 25.415,00 Thu nhập 1000đ 10.864,5 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công 53,26 53,56 Hiệu suất đồng vốn Lần 1,85 1,77 11.675,9 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) PHỤ LỤC 9: HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY KHOAI TÂY (tính bình quân cho ha) * Chi phí: Khoai tây STT Chi phí/ 1ha Chi phí Thành tiền (1000đ) Số lượng (kg) A Vật chất Giống (cây) Làm đất Phân chuồng 2400 1.200,00 Đạm 170 2.040,00 Lân 445 3.337,5 Kali 96.50 1.351,00 Thuốc BVTV 998,00 Chi phí khác 3.835,00 B Lao động(công) 275 28.281,5 720kg 10.800,00 4.720,00 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) * Hiệu kinh tế STT Hạng Mục Khoai tây Đơn vị Sản lượng Cây, Tấn 12 Giá bán 1000đ/kg 8,0 Tổng thu nhập 1000đ 96.000,00 Thu nhập 1000đ 67.718,5 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công 246,25 Hiệu suất đồng vốn 3,39 Lần (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) PHỤ LỤC 10: HIỆU QUẢ KINH TẾ HỒNG KHÔNG HẠT (tính bình quân cho ha) * Chi phí Hồng không hạt Chi phí/ 1ha STT Chi phí Số lượng (kg) Thành tiền (1000đ) A Vật chất Giống (cây) Làm đất Phân chuồng 2250 1.125,00 Đạm 140 1.680,00 Lân 180 1.350,00 Kali 105 1.470,00 Thuốc BVTV Chi phí khác B Lao động(công) 19.040,00 450 6.750,00 4.200,00 230,00 2.235,00 272 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) * Hiệu kinh tế Hạng Mục STT Đơn vị Hồng không hạt Sản lượng Tạ 85,5 Giá bán 1000đ/kg 12 Tổng thu nhập 1000đ 102.600,00 Thu nhập 1000đ 83.560,0 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công 307.21 Hiệu suất đồng vốn Lần 5,39 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) Hình : Bản đồ hành xã Phƣơng Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Hình 2: Cánh đồng lúa thôn Nà Làng xã Phƣơng Viên Hình 3: Bãi trồng ngô thôn Tông Chiêu xã Phƣơng Viên Hình : Vƣờn hồng gia đình bà Lục thị Sơn thôn Nà Khe Hình 5: Ông Nông Văn Hiế u chăm sóc thuố c lá [...]... khoa Quản lý Tài nguyên – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng thời dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo: PGS.T.S Trần Văn Điền, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ” 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầ u của đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá được thực trạng. .. đất nông nghiệp, khống chế phương thức và hiệu quả sử dụng đất Trình độ phát triển xã hội và kinh tế khác nhau dẫn đến trình độ sử dụng đất nông nghiệp khác nhau Nền kinh tế và khoa học kỹ thuật nông nghiệp càng phát triển thì khả năng sử dụng đất nông nghiệp của con người càng được nâng cao 15 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới việc sử dụng đất được đánh giá bằng hiệu quả sử dụng đất Thực trạng sử. .. trạng hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội của xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 1.2.2 Yêu cầu của đề tài - Số liệu tài liệu thu thập được phải đảm bảo khách quan, trung thực, chính xác - Các nội dung nghiên cứu phải cụ thể, thực tế, phản ánh đúng thực trạng. .. tác đánh giá đất đai ở nước mình và được công nhận là phương tiện tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp Tài liệu này đã đưa ra hàng loạt các khái niệm dùng trong đánh giá đất đai như chất lượng đất đai, đơn vị đất đai và bản đồ đơn vị đất đai, loại hình sử dụng đất và hệ thống sử dụng đất Phương pháp đánh giá đất của FAO đã “dung hòa” các phương pháp đánh giá đất đai... của đất đai để hướng cho các mục đích sử dụng và bảo vệ đất hợp lý Tuy nhiên, đối với các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chưa đi sâu một cách cụ thể từng loại sử dụng, phương pháp mới chỉ tập trung chủ yếu vào đánh giá các yếu tố tự nhiên của đất đai và chưa có 8 những quan tâm cân nhắc tới các điều kiện kinh tế, xã hội 2.2.2.2 Phương pháp đánh giá đất đai ở Anh Đánh giá đất đai ở Anh được áp dụng. .. nội dung và phương pháp đánh giá đất của FAO đã được vận dụng có kết quả ở Việt Nam, phục vụ hiệu quả cho chương trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới cũng như cho các dự án quy hoạch sử dụng đất ở các địa phương Các cơ quan nghiên cứu đất ở Việt Nam đang và sẽ tiếp tục nghiên cứu, vận dụng các phương pháp đánh giá đất của FAO vào các vùng sản xuất nông lâm nghiệp khác... với các điều kiện sinh thái, cấp tỷ lệ bản đồ, đặc biệt với các điều kiện kinh tế - xã hội, để nhanh chóng hoàn thiện các quy trình đánh giá đất và phân hạng thích hợp đất đai cho Việt Nam [23] 2.3 Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất 2.3.1 Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.3.1.1 Sử dụng đất là gì? Sử dụng đất là hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người đất. .. kiện cụ thể, mỗi quốc gia đã đề ra nội dung và phương pháp đánh giá đất của mình Có nhiều phương pháp khác nhau nhưng dù là phương pháp nào thì cũng phải lấy đất đai làm nền và loại hình sử dụng đất cụ thể để đánh giá, kết quả được thể hiện bằng các bản đồ, báo cáo và các số liệu thống kê 2.2.2.1 Phương pháp đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ) Phương pháp đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ) được hình thành... mỗi phương thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu sản xuất và đời sống căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất đai Với vai trò là nhân tố của sức sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất đai được thể hiện ở các khía cạnh sau: 13 - Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử dụng đất - Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng, ... hạn chế Do vậy việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp từ đó lựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả, để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề toàn cầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm Đối với một nước có 2 nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu như Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp càng trở nên

Ngày đăng: 23/06/2016, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan