Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên khoa kinh tế viện đại học mở hà nội

116 1.5K 10
Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên khoa kinh tế  viện đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH LÊ MẠNH HÙNG LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BẮC NINH - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH LÊ MẠNH HÙNG LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Chuyên ngành : Giáo dục thể chất Mã số : 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đồng Văn Triệu BẮC NINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả Lê Mạnh Hùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Nội dung CĐ: Cao đẳng CNXH: Chủ nghĩa xã hội CSVC: Cơ sở vật chất ĐH: Đại học GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GDTC: Giáo dục thể chất GV: Giảng viên RLTT: Rèn luyện thân thể SV: Sinh viên TDTT: Thể dục thể thao SV: Sinh viên TTN: Trước thực nghiệm STT: Sau thực nghiệm NĐC: Nhóm đối chứng NTN: Nhóm thực nghiệm DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ĐO LƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN cm centimet m met sl số lần s giây MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GDTC VÀ THỂ THAO TRONG NHÀ TRƯỜNG 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG HỌC 1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung công tác GDTC trường Đại học 1.2.2 Tầm quan trọng công tác GDTC trường học 12 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BÀI TẬP THỂ LỰC (BTTL) 13 1.3.1 Nội dung tập thể lực: 13 1.3.2 Hình thức tập thể lực 14 1.3.3 Lượng vận động 15 1.3.4 Các phương pháp thực lượng vận động 18 1.4 VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ THỂ LỰC ĐỐI VỚI SINH VIÊN 20 1.4.1 Môi trường sống chuẩn bị thể lực cho sinh viên 20 1.4.2 Đặc điểm tâm sinh lý sinh viên 21 1.4.3 Chuẩn bị thể lực với hình thành kỹ vận động tiêu chuẩn thể lực 25 1.5 THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC 35 1.5.1 Thực trạng phát triển thể chất sinh viên trường Đại học, Cao đẳng nước ta 35 1.5.2 Phương pháp đánh giá trình độ thể lực cho học sinh, sinh viên 37 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 39 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 39 2.1.2 Phương pháp vấn 40 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 40 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 41 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 44 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 44 2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU: 46 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 46 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 46 2.2.3 Thời gian nghiên cứu (Từ tháng 11/2013 đến tháng 10/2015) 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 47 3.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 47 3.1.1 Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên GDTC Viện Đại học Mở Hà Nội 47 3.1.2 Thực trạng nội dung, chương trình giảng dạy phương pháp tổ chức giảng dạy Viện Đại học Mở Hà Nội 47 3.1.3 Đánh giá thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDTC Viện Đại học Mở Hà Nội 49 3.1.4 Thực trạng sử dụng tập phát triển thể lực chung cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 51 3.1.5 Đánh giá thực trạng trình độ TLC cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 52 3.2 LỰA CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 58 3.2.1 Căn nguyên tắc lựa chọn tập phát triển thể lực chung cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 58 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 67 3.2.3 Đánh giá hiệu tập lựa chọn đối tượng nghiên cứu hai nhóm ĐC TN 69 3.2.4 Bàn luận kết nghiên cứu 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận: 80 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG: Bảng 3.1 Trình độ đội ngũ giảng viên Trung tâm GDTC & QP-AN Viện Đại học Mở Hà Nội 47 Bảng 3.2 Bảng phân phối nội dung thời gian học tập chương trình GDTC Bộ GD&ĐT .48 Bảng 3.3: Thực trạng sở vật chất phục vụ giảng dạy, tập luyện TD,TT Trung tâm GDTC&QPAN Viện Đại học Mở Hà Nội .50 Bảng 3.4 Kết quan sát thực trạng sử dụng tập phát triển TLC cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội học khoá .51 Bảng 3.5 Thực trạng thể lực chung sinh viên hệ ĐH khóa 21 .53 Bảng 3.6 Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nam nữ tuổi 20 (theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT) 54 Bảng 3.7 Phân loại thể lực chung tiêu sinh viên theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực HS-SV .55 Bảng 3.8 Kết phân loại thể lực sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực HS-SV .56 Bảng 3.9 Kết vấn việc cần thiết đưa tập phát triển thể lực chung cho sinh viên trường Viện Đại học Mở Hà Nội (n=38) 60 Bảng 3.10 Lựa chọn tập phát triển thể lực theo mức độ ưu tiên (n=38) .62 Bảng 3.11 Kết kiểm tra thể lực trước thực nghiệm 69 Bảng 3.12 Kết phân loại thể lực nam nữ sinh viên trước thực nghiệm hai nhóm ĐC TN .77 Bảng 3.13 Kết kiểm tra thể lực sau thực nghiệm hai nhóm ĐC TN 71 Bảng 3.14 Đánh giá thể lực sau TN so với trước TN nhóm đối chứng .82 Bảng 3.15 Đánh giá thể lực sau TN so với trước TN nhóm thực nghiệm 83 Bảng 3.16 So sánh kết thể lực sau thực nghiệm hai nhóm ĐC nhóm TN với tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên 75 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phân loại thể lực chung sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 57 Biểu đồ 3.2 Trình độ người vấn lựa chọn tập phát triển thể lực chung cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội .60 Biểu đồ 3.3 Diễn biến thay đổi thành tích trước TN sau TN nam sinh viên hai nhóm đối chứng thực nghiệm .83 Biều đồ 3.4 Diễn biến thay đổi thành tích trước TN sau TN nữ sinh viên hai nhóm đối chứng thực nghiệm .84 PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục thể chất (GDTC) phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, hình thực hoạt động có định hướng thể dục thể thao (TDTT) xã hội, nhà trường GDTC phận hữu có mục tiêu giáo dục đào tạo (GD&ĐT), đồng thời mặt giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên (HSSV) nhằm đào tạo hệ trẻ có lực, có phẩm chất, có sức khỏe, người “phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức” Đó mục tiêu Đảng, Nhà nước, Bác Hồ mong muốn hệ trẻ tương lai Để đẩy mạnh nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất (GDTC) theo tinh thần thị 36/CT-TW, nghị TW II (khóa VIII), thị 133/TTg ngày 14 tháng năm 1995 hướng dẫn số 17/CV-VPTC Tổng cục TDTT, Bộ GD&ĐT tiến hành tổng kết đánh giá mức cố gắng thành tích đạt đồng thời rõ mặt tồn tại, thiếu sót công tác GDTC thể thao [2][3][4] Với thị 36/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn nêu “Thực GDTC tất trường học, tổ chức hướng dẫn vận động đông đảo nhân dân tham gia rèn luyện thân thể hàng ngày” GDTC trường học thực mục tiêu phát triển thể chất cho học sinh sinh viên (HSSV) góp phần vào việc đào tạo người phát triển toàn diện, hệ chủ nhân tương lai đất nước [4] Giáo dục thể chất (GDTC) cho hệ trẻ phận hệ thống GDTC nhân dân, tập thể dục thể thao (TDTT) biện pháp quan trọng nhằm đem lại sức khoẻ cho người thể chất cường tráng cho hệ mai sau Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có viết “Phát triển mạnh mẽ phong trào TDTT quần chúng bề rộng lẫn chiều sâu, làm cho TDTT thực trở thành phương tiện đại chúng, góp 85 51 Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo VĐV, NXB TDTT, Hà Nội 52 Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận phương pháp TDTT Nxb TDTT, Hà Nội, tr.14, 15, 396-397, 404 - 410 53 Phạm Danh Tốn (1991), “Lý luận phương pháp TDTT”, SGK dùng cho sinh viên trường Đại học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 54 Đồng Văn Triệu, Nguyễn Thị Xuyền (2000), Lý luận huấn luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 55 Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), “Tiêu chuẩn đánh giá trinh độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao”, Sách chuyên đề dùng cho trường Đại học TDTT trung tâm đào tạo VĐV, NXB TDTT, Hà Nội 56 Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao trẻ, NXB TDTT, Hà Nội 57 Vũ Đức Thu, Nguyễn Trương Tuấn, Nguyễn Xuân Sinh, Lưu Quang Hiệp, Trương Anh Tuấn (1995), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.29, 46, 50 58 Nghiêm Xuân Thúc (1996), Nghiên cứu thực trạng thể lực sinh viên Đại học Bách khoa 59 Ủy ban TDTT (2001), Tiêu chuẩn đánh giá thể chất người Việt Nam 60 Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 61 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 62 Phạm Ngọc Viễn (1991), “Tâm lý học TDTT”, Sách giáo khoa dành cho sinh viên trường Đại học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 63 Nguyễn Khắc Anh Vũ (1997), “Nghiên cứu biến đổi khả hoạt động thể lực tình trạng sức khoẻ sinh viên Đại học không chuyên TDTT”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học TDTT I 64 Zuico I.G (1975), Test sư phạm đánh giá trình độ thể lực tuổi 13 – 14, NXB TDTT, Hà Nội 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trung tâm GDTC&QP-AN Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Đ/C Địa công tác: Trình độ: Để giúp hoàn thành đề tài “Lựa chọn tập phát triển thể lực chung cho sinh viên Khoa Kinh tế - Viện Đại học Mở Hà Nội” Bằng kiến thức sâu rộng bề dày kinh nghiệm xin đồng chí bớt chút thời gian nghiên cứu trả lời số câu hỏi phiếu Những câu trả lời đồng chí đóng góp cho thành công đề tài Với ý kiến cần lựa chọn xin đồng chí đánh dấu “X” vào ô trống tương ứng Nếu cố điều thiếu sót, xin cho ý kiến bổ sung phần cuối câu hỏi Câu hỏi 1: Theo đồng chí nguyên tắc việc lựa chọn tập nhằm phát triển TLC cho sinh viên? - Nguyên tắc : Các tập lựa chọn phải đảm bảo định hướng theo yêu cầu chuyên môn đòi hỏi - Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn tập phải rõ ràng cụ thể hình thức tập luyện phù hợp với điều kiện thực tiễn - Nguyên tắc 3: Các tập lựa chọn phải nâng dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Nguyên tắc 4: Cường độ vận động lượng vận động tập lựa chọn phải phù hợp với đối tượng nghiên cứu 87 Câu hỏi 2: Theo đồng chí có cần thiết đưa tập phát triển thể lực chung cho sinh viên trường Viện Đại học Mở Hà Nội Kết vấn Nội dung vấn TT Cần thiết Không Không có cần thiết ý kiến Đưa tập phát triển thể lực chung vào chương trình giảng dạy nội khóa cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Vẫn tập luyện trước (bóng chuyền, bóng đá ) Câu hỏi 3: Theo đồng chí nên chọn tập nhằm phát triển TLC cho sinh viên? Xin đồng chí vui lòng trả lời theo cách lựa chọn phương án sau: Quan trọng: điểm Bình thường: điểm Không quan trọng: điểm Đánh giá TT CÁC BÀI TẬP Chạy biến tốc 50m x 10 Bật bục 35cm tốc độ tối đa Chạy 100m xuất phát cao Chạy 800 m (nữ); 1500m nam) Bật xa 10 bước chỗ; Bật cóc 20m Quan trọng Bình thường Không quan trọng 88 Bật với cao liên tục 30s Lò cò đổi chân 20m; Nằm sấp chống đẩy 10 Bật nhảy đổi chân bước chéo 11 Nằm sấp ngửa lưng 12 Bật xa chỗ 13 Bật bục đổi chân 45s 14 Chạy dích dắc 15 Chạy thoi 16 Nhảy dây phút 17 Bật cóc 30m 18 Di chuyển ngang 6m 60s 19 Trò chơi Ếch nhảy 20 Trò chơi “Bóng chuyền sáu” 21 Trò chơi “Lò cò tập thể” 22 Chạy việt dã cự ly 3000 m 23 Trò chơi “Bóng đá sân nhỏ” 24 Trò chơi “Phản xạ nhanh” Các tập khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí! Hà nội, ngày tháng năm 2014 Người trả lời Người vấn Lê Mạnh Hùng 89 PHỤ LỤC HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TLC CỦA SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Cách thức tiến hành thực tập Bài tập 1: Bật bục 35cm tốc độ tối đa - Mục đích tập: phát triển sức bền tốc độ nhóm đùi - Yêu cầu: Bật dựng nguời đưa trọng tâm thể lên cao, đầu gối phải vuông góc Trong buổi tập thực tổ, tổ từ 20-30 giây - Cách thực hiện: + Người tập đứng tư chuẩn bị chân rộng vai, đầu gối trùng, thân người hướng phía bục + Thực bật nhảy lên xuống bục liên tục Bài tập 2: Chạy 100m xuất phát cao - Mục đích tập: phát triển sức mạnh tốc độ nhóm đùi - Yêu cầu: đường chạy phẳng, kẻ vạch xuất phát căng dây đích - Cách thực hiện: Người tập khởi động kỹ trước chạy, chạy theo nhóm từ 5-7 người, người chạy phân phối sức hợp lý đảm bảo không bị hụt vào cuối cự ly Những lần người tập thực với gắng sức tối đa toàn cự ly Thực lần vào phần đầu buổi tập, kết thúc tập cho người tập thả lỏng tích cực Bài tập 3: Chạy 800 m (nữ), chạy 1500m (nam) - Mục đích: Nâng cao sức bền cho người tập - Yêu cầu sân bãi: đường chạy phẳng, kẻ vạch xuất phát căng dây đích - Cách thực hiện: Người tập khởi động kỹ trước chạy, chạy theo nhóm từ 5-10 người, lần người chạy phân phối sức hợp lý đảm bảo không bị hụt vào cuối cự ly Những lần người tập thực với gắng sức tối đa toàn cự ly Thực lần vào phần cuối buổi tập, kết thúc tập cho người tập thả lỏng tích cực 90 Bài tập 4: Nằm sấp chống đẩy - Mục đích tập nâng cao sức khỏe dần hình thành khuôn ngực nở nang phát triển thể lực chung cho nhóm vùng vai, hô hấp - Cách thực hiện: Tư chổng đẩy chuẩn bắt đầu: Nằm sấp chống hai tay khoảng cách 90 cm., hai chân lưng thẳng Hít vào, hạ thấp xuống ngực gần chạm vào sàn Nâng thể trở lại vị trí ban đầu, thở Sau khoảng dừng ngắn tư ban đầu, tiếp tục lặp lại bạn cảm thấy mỏi - Yêu cầu thực tổ x 30 giây (tính số lần) Bài tập 5: Bật nhảy đổi chân bước chéo Chuẩn bị hai chân rộng vai, hai tay thả lỏng tự nhiên Thực hiện: chân trái bước lên trước chếch chéo sang bên phải, kết hợp xoay vặn than mình, tay phải phía trước tay trái phía sau Bật nhảy đổi chân, tay liên tục đồng thời kết hợp hít thở sâu Bài tập 6: Bật xa chỗ - Chuẩn bị: Thảm cao su giảm chấn kích thước 3x2m, thước đo dài làm hợp kim, thước đặt mặt phẳng nằm ngang ghim chặt xuống thảm, tránh xê dịch trình kiểm tra Kẻ vạch giới hạn, mốc thước chạm vạch xuất phát - Thực hiện: người kiểm tra đứng hai chân rộng vai, hai mũi chân đặt sát sau vạch giới hạn, hai tay giơ lên cao, hạ thấp trọng tâm, gấp khớp khuỷu, gập thân, lao người trước Hai tay vung từ trước, xuống sau, sau đạp mạnh duỗi thẳng chân đồng thời kết hợp đánh tay từ sau, xuống dưới, trước đưa người lên cao trước, bật nhảy tiếp đất hai chân tiến hành lúc Thành tích tính từ vạch giới hạn tới điểm chạm gần Bài tập7: Nhảy dây phút - Mục đích: Phát triển sức bền nhóm chi chi - Yêu Cầu : Dùng 85 – 95 % sức - Cách thực hiện: chia nhóm thực sử dụng cổ tay kết hợp bật nhảy tiếp đất hai mũi bàn chân thực tính giây Khối lượng: lần x phút Quãng nghỉ: đến phút 91 Bài tập 8: Bật cóc 30m - Mục đích: nhằm hát triển sức mạnh tốc độ nhóm cẳng chân, nhóm đùi, nhăm nâng cao sức bật phối hợp động tác - Yêu cầu: Thực tíc cực, tối đa lần thực - Thực hiện: tổ × 30 giây - Thời gian: nghi tổ 2’, tránh nghỉ thụ động hoàn toàn Bài tập 9: Trò chơi “Ếch nhảy” - Mục đích: Rèn luyện phối hợp khéo léo, nhịp nhàng, phát triển sức bật; giáo dục tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương - Chuẩn bị: Địa điểm sân trường Kẽ vạch xuất phát vạch đích cách 4- m tập hợp lớp thành 2, hàng ngang sau vạch xuất phát Cho em ngồi xổm, tay chống xuống đất, phía trước mặt Hai đầu gối giang rộng sang hai bên (giống tư ếch ngồi) - Cách chơi: Khi có lệnh giáo viên, em bắt chước cách nhảy ếch, nhãy phía vạch đích - Hướng dẫn gợi ý: Sau giới thiệu tên trò chơi giáo viên giải trình bày cách nhảy ếch làm mẫu Cho em tập tự sau giáo viên giải thích trò chơi tiến hành cho em chơi Cho em chơi thứ tự giữ khoảng cách 1m để không bị nhảy xô vào người cho thi xem nhanh Bài tập 10: Trò chơi “Bóng chuyền sáu” - Sân bãi dụng cụ: sân rộng, phẳng có diện tích tối thiểu 15x30m, bóng chuyền (hoặc bóng rổ, bóng đá, bóng ném) - Cách thực hiện: chia lớp thành đội thi đấu với số lượng người chơi đội từ người trở lên không đông Người điều khiển tung bóng cho hai người đội tranh bóng Người nhận bóng nhanh chóng chuyền ngày cho đồng đội, bóng chuyền lien tục qua tay đồng đội mà không chạm đất sáu lần, người nhận bóng phải hô số mà số lần bóng chuyền Người nhận bóng cuối hô đập bóng xuống đất kết thúc lần chơi đội điểm Người điều khiển tiếp tục tung bóng để tiếp tục chơi 92 - Khối lượng: hiệp x 15 phút, nghỉ hai hiệp từ – phút Hết thời gian quy định đội nhiều điểm thắng - Yêu cầu: không chuyền bóng lại trực tiếp cho người vừa chuyền bóng cho mình, phải hô số lần chuyền bóng, hô sai đối phương quyền phát bóng Bóng rơi xuống đất đội nhặt quyền chuyền bóng tính lần Di chuyển nhanh, chiếm chỗ thuận lợi để chuyền hô nhận bóng Có quyền cướp bóng tai đối phương ko đánh, ôm người, đá bóng tránh va chạm nguy hiểm Bài tập 11: Trò chơi “Bóng đá sân nhỏ” - Sân bãi dụng cụ: sân bóng đá mini, bóng đá - Cách thực hiện: đội từ 5-7 người, thi đấu áp dụng Luật bóng đá 5, người Đội ghi nhiều bàn thắng thắng - Khối lượng: thi đấu hiệp, hiệp 20 phút, nghi - phút - Yêu cầu: thi đấu tích cực, tránh phạm lỗi thô bạo 93 PHỤ LỤC 3: TIẾN TRÌNH ỨNG DỤNG BÀI TẬP THỂ CHUNG CHO NHÓM THỰC NGHIỆM Giáo án số TT Nội dung tập Bật bục 45cm tốc độ tối đa Bài tập Chạy 100m xuất phát cao Bài tập Chạy 800 m (nữ); 1500m (nam) Bài tập Nằm sấp chống đẩy Bài tập Bật nhảy đổi chân bước chéo Bài tập Bật xa chỗ Bài tập Nhảy dây phút Bài tập Bật cóc 30m Bài tập Trò chơi “Ếch nhảy” Bài tập 10 Trò chơi “Bóng chuyền sáu” Bài tập 11 Trò chơi “Bóng đá sân nhỏ” + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 18 + + + + + + + + + + + + + + + + + 10 11 12 13 14 15 16 17 + + + + + + + + Kiểm tra Bài tập 1 PHỤ LỤC Quyết định Số: 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ GD&ĐT việc đánh giá, xếp loại thể lực HSSV theo sau: Chương I: Quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực HSSV bao gồm: Nội dung, tiêu chuẩn, cách tổ chức đánh giá, xếp loại, yêu cầu cụ thể nội dung đánh giá Văn áp dụng HSSV đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Văn không áp dụng học sinh, sinh viên khuyết tật, tàn tật; học sinh, sinh viên mắc loại bệnh vận động với cường độ khối lượng cao sở y tế có thẩm quyền từ cấp huyện trở lên xác nhận Điều 2.Mục đích Đánh giá kết RLTL toàn diện người học nhà trường Điều chỉnh nội dung, phương pháp GDTC phù hợp với trường cấp học trình độ đào tạo Đẩy mạnh việc thường xuyên RLTT, nâng cao sức khỏe để học tập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho HSSV trình hội nhập quốc tế Điều Yêu cầu: Việc đánh giá, xếp loại thể lực HSSV phải phù hợp với lứa tuổi, giới tính HSSV nhà trường cấp học trình độ đào tạo Điều 4.Quy định tuổi Việc đánh giá, xếp loại thể lực HSSV phân theo lứa tuổi từ tuổi đến 20 tuổi HSSV từ 21 tuổi trở lên sử dụng số đánh giá lứa tuổi 20 Điều 5.Các nội dung đánh giá: Việc đánh giá xếp loại thể lực HSSV dựa sáu nội dung, cụ thể là: Lực bóp tay thuận, Nằm ngửa gập bụng, Bật xa chỗ, Chạy 30m xuất phát cao (XPC), Chạy thoi x 10m, Chạy tùy sức phút Chương II: Tiêu chuẩn đánh giá thể lực HSSV Điều Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nam từ tuổi đến 20 tuổi Bảng 1.2:Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nam từ tuổi đến 20 tuổi Nằm Tuổi Lực ngửa Phân bóp tay gập loại thuận bụng (kg) (lần/30 Bật xa chỗ (cm) Chạy Chạy Chạy 30m thoi tùy sức XPC x 10m phút (giây) (giây) (m) giây) 10 11 12 13 Tốt > 11,4 >9 > 110 < 6,50 < 13,30 > 750 Đạt ≥ 9,2 ≥4 ≥ 100 ≤ 7,50 ≤ 14,30 ≥ 650 Tốt > 13,3 > 10 > 134 < 6,30 < 13,20 > 770 Đạt ≥ 10,9 ≥5 ≥ 116 ≤ 7,30 ≤ 14,20 ≥ 670 Tốt > 15,1 > 11 > 142 < 6,00 800 Đạt ≥ 12,4 ≥6 ≥ 127 ≤ 7,00 ≤ 14,10 ≥ 700 Tốt > 17,0 > 12 > 153 < 5,70 < 13,00 > 850 Đạt ≥ 14,2 ≥7 ≥ 137 ≤ 6,70 ≤ 14,00 ≥ 750 Tốt >18,8 > 13 > 163 < 5,60 < 12,90 > 900 Đạt ≥15,9 ≥8 ≥ 148 ≤ 6,60 ≤ 13,90 ≥ 790 Tốt > 21,2 > 14 > 170 < 5,50 < 12,70 > 940 Đạt ≥ 17,4 ≥9 ≥ 152 ≤ 6,50 ≤ 13,20 ≥ 820 Tốt > 24,8 > 15 > 181 < 5,40 < 12,50 > 950 Đạt ≥ 19,9 ≥ 10 ≥ 163 ≤ 6,40 ≤ 13,10 ≥ 850 Tốt > 30,0 > 16 > 194 < 5,30 < 12,30 > 960 Đạt ≥ 23,6 ≥ 11 ≥ 172 ≤ 6,30 ≤ 13,00 ≥ 870 14 15 16 17 18 19 20 Tốt > 34,9 > 17 > 204 < 5,20 < 12,10 > 980 Đạt ≥ 28,2 ≥ 12 ≥ 183 ≤ 6,20 ≤12,90 ≥ 880 Tốt > 40,9 > 18 > 210 < 5,10 < 12,00 > 1020 Đạt ≥ 34,0 ≥ 13 ≥ 191 ≤ 6,20 ≤ 12,80 ≥ 910 Tốt > 43,2 > 19 > 215 < 5,00 < 11,90 > 1030 Đạt ≥ 36,9 ≥ 14 ≥ 195 ≤ 6,00 ≤ 12,70 ≥ 920 Tốt > 46,2 > 20 > 218 < 4,90 < 11,85 > 1040 Đạt ≥ 39,6 ≥ 15 ≥ 198 ≤ 5,90 ≤ 12,60 ≥ 930 Tốt > 47,2 > 21 > 222 < 4,80 < 11,80 > 1050 Đạt ≥ 40,7 ≥ 16 ≥ 205 ≤ 5,80 ≤ 12,50 ≥ 940 Tốt > 47,5 > 22 > 225 < 4,70 < 11,75 > 1060 Đạt ≥ 41,4 ≥ 17 ≥ 207 ≤ 5,70 ≤ 12,40 ≥ 950 Tốt > 48,7 > 23 > 227 < 4,60 < 11,70 > 1070 Đạt ≥ 42,0 ≥ 18 ≥ 209 ≤ 5,60 ≤ 12,30 ≥ 960 Điều Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nữ từ tuổi đến 20 tuổi Bảng 1.3:Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nữ từ tuổi đến 20 tuổi Tuổi Điểm Lực bóp tay thuận (kg) Tốt > 10,4 Đạt ≥ 8,3 Tốt Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) >6 Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) Chạy thoi x 10m (giây) Chạy tùy sức phút (m) > 100 < 7,50 < 13,50 > 700 ≥3 ≥ 95 ≤ 8,50 ≤ 14,50 ≥ 600 > 12,2 >7 > 124 < 7,30 < 13,40 > 760 Đạt ≥ 9,9 ≥4 ≥ 108 ≤ 8,30 ≤ 14,40 ≥ 640 Tốt > 13,8 >8 > 133 < 7,00 < 13,30 > 770 Đạt ≥ 11,3 ≥5 ≥ 118 ≤ 8,00 ≤ 14,30 ≥ 670 Tốt > 15,5 >9 > 142 < 6,70 < 13,20 > 800 Đạt ≥ 12,8 ≥6 ≥ 127 ≤ 7,70 ≤ 14,20 ≥ 690 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tốt > 17,6 > 10 > 152 < 6,60 < 13,10 > 810 Đạt ≥ 14,7 ≥7 ≥ 136 ≤ 7,60 ≤ 14,10 ≥ 700 Tốt > 20,6 > 11 > 155 < 6,50 < 13,00 > 820 Đạt ≥ 16,9 ≥8 ≥ 140 ≤ 7,50 ≤ 14.00 ≥ 710 Tốt > 23,2 > 12 > 161 < 6,40 < 12,80 > 830 Đạt ≥ 19,3 ≥9 ≥ 144 ≤ 7,40 ≤ 13,80 ≥ 730 Tốt > 25,8 > 13 > 162 < 6,30 < 12,70 > 840 Đạt ≥ 21,2 ≥ 10 ≥ 145 ≤ 7,30 ≤ 13,70 ≥ 750 Tốt > 28,1 > 14 > 163 < 6,20 < 12,60 > 850 Đạt ≥ 23,5 ≥ 11 ≥ 146 ≤ 7,20 ≤ 13,60 ≥ 770 Tốt > 28,5 > 15 > 164 < 6,10 < 12,40 > 860 Đạt ≥ 24,5 ≥ 12 ≥ 147 ≤ 7,10 ≤ 13,40 ≥ 790 Tốt > 29,0 > 16 > 165 < 6,00 < 12,30 > 890 Đạt ≥ 26,0 ≥ 13 ≥ 148 ≤ 7,00 ≤ 13,30 ≥ 810 Tốt > 30,3 > 17 > 166 < 5,90 < 12,20 > 920 Đạt ≥ 26,3 ≥ 14 ≥ 149 ≤ 6,90 ≤ 13,20 ≥ 830 Tốt > 31,5 > 18 > 168 < 5,80 < 12,10 > 930 Đạt ≥ 26,5 ≥ 15 ≥ 151 ≤ 6,80 ≤ 13,10 ≥ 850 Tốt > 31,6 > 19 > 169 < 5,70 < 12,00 > 940 Đạt ≥ 26,7 ≥ 16 ≥ 153 ≤ 6,70 ≤ 13,00 ≥ 870 Tốt > 31,8 > 20 > 170 < 5,60 < 11,90 > 950 Đạt ≥ 26,9 ≥ 17 ≥ 155 ≤ 6,60 ≤ 12,90 ≥ 890 Chương III: Yêu cầu cụ thể nội dung đánh giá Điều 8.Lực bóp tay thuận Điều 9.Nằm ngửa gập bụng Điều 10.Bật xa chỗ Điều 11.Chạy 30m xuất phát cao: Điều 12.Chạy thoi x 10m Điều 13 Chạy tùy sức phút Chương IV: Tổ chức đánh giá, xếp loại thể lực HSSV Điều 14.Thời gian kiểm tra đánh giá, xếp loại: Hàng năm, sở giáo dục bố trí kiểm tra, đánh giá xếp loại thể lực cho học sinh, sinh viên vào cuối năm học Điều 15 Cách thức tổ chức đánh giá Mỗi HSSV đánh giá nội dung nêu Điều văn này, nội dung Bật xa chỗ Chạy tùy sức phút bắt buộc Cách thức tổ chức đánh giá a) Tổ chức đánh giá theo giới tính (Nam, Nữ) Không kiểm tra hai nội dung lên lớp b) Tổ chức đánh giá theo nhóm gồm 10 em, thực bốn nội dung theo bước sau: Khởi động chung; Thực nội dung quy định khoản 1, Điều này; Thả lỏng, hồi phục Điều 16.Xếp loại: HSSV xếp loại thể lực theo loại: Tốt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi có ba tiêu Tốt tiêu Đạt trở lên Đạt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi từ mức Đạt trở lên Chưa đạt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi có tiêu mức Đạt Chương V: Tổ chức thực Điều 17 Trách nhiệm quan quản lý giáo dục Các sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực quy định phòng giáo dục sở giáo dục thuộc quyền quản lý tổng hợp báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo định kỳ hàng năm Các phòng giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực quy định sở giáo dục thuộc quyền quản lý tổng hợp báo cáo sở giáo dục đào tạo định kỳ hàng năm Điều 18 Trách nhiệm sở giáo dục Các sở giáo dục chịu trách nhiệm chuẩn bị sở vật chất, lực lượng cán bộ, giáo viên, giảng viên đảm bảo cho công tác đánh giá thuận lợi, an toàn hiệu Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên cụ thể hàng năm, bố trí thời gian tổ chức kiểm tra hợp lý, ghi lưu hồ sơ kết việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên, tổng hợp báo cáo quan quản lý trực tiếp định kỳ hàng năm [...]... GDTC của sinh viên Khoa Kinh tế thuộc Viện đại học Mở Hà nội - Đánh giá thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC của Viện đại học Mở Hà Nội - Đánh giá thực trạng về thái độ học tập rèn luyện trong giờ học GDTC của sinh viên Khoa Kinh tế thuộc Viện đại học Mở Hà nội - Tiến hành đánh giá thực trạng thể lực chung của sinh viên Khoa Kinh tế thuộc Viện đại học Mở Hà Nội theo quy định hiện hành của... chọn bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên Khoa Kinh tế - Viện Đại học Mở Hà Nội Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn công tác giảng dạy giờ học GDTC và thực trạng phát triển thể lực chung của sinh viên Khoa Kinh tế - Viện Đại học Mở Hà Nội Đề tài nghiên cứu với mục đích lựa chọn và áp dụng các bài tập nhằm phát triển thể lực chung cho sinh 4 viên trường Thông qua... trạng thể lực của sinh viên Khoa Kinh tế thuộc Viện đại học Mở Hà Nội - Tiến hành phỏng vấn các chuyên gia và giáo viên các trường đại học, cao đẳng nhằm xác định nguyên nhân về thực trạng thể lực của sinh viên Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả của bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên Khoa Kinh tế thuộc Viện đại học Mở Hà Nội - Tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, huấn luyện viên và... cao, phát triển thể lực cho các trường THCN và dạy nghề Song chưa có công trình nào đi sâu lựa chọn bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên Khoa Kinh tế - Viện Đại học Mở Hà Nội Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn đóng góp một phần vào sự phát triển của Nhà trường, nâng cao chất lượng giảng dạy GDTC cho sinh viên, chúng tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: Lựa chọn bài tập phát triển. .. các chuyên gia, huấn luyện viên và giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy tại các trung tâm, Viện đại học Mở Hà Nội và một số trường Đại học lân cận nhằm lựa chọn các bài tập phù hợp với khách thể nghiên cứu - Xây dựng kế hoạch thực nghiệm và tiến hành thực nghiệm các bài tập vào thực tế giảng dạy tại Viện đại học Mở Hà nội 5 - Đánh giá hiệu quả của bài tập đã lựa chọn trên đối tượng nghiên cứu 6 CHƯƠNG... (năm học 1999-2000), 62% (năm học 2007-2008) Viện Đại học Mở Hà Nội luôn quan tâm đến các hoạt động của sinh viên: giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên, tổ chức cho sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, các phong trào sinh viên tình nguyện, văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao,… thực hiện mục tiêu góp phần giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, góp phần nâng cao kết quả học tập, rèn luyện của sinh. .. giờ học (trong nhà trường hoặc ngoài nhà trường) [21] Giáo dục thể chất bắt buộc được gọi là giờ thể dục chính khóa hoặc giờ thể dục nội khóa Nhiệm vụ và mục tiêu của Thể dục thể thao trường học là nâng cao sức khỏe, đảm bảo sự phát triển bình thường của cơ thể học sinh; phát triển các tố chất thể lực và kỹ năng vận động cơ bản của con người; hình thành thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh. .. GDTC và thể thao trong nhà trường đến năm 2020 là: “…phấn đấu 90% học sinh, sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cần quan tâm đầu tư đúng mức thể dục, thể thao trường học, với vị trí là bộ phận quan trọng của phong trào thể dục, thể thao; là một mặt của giáo dục toàn diện nhân cách học sinh, sinh viên xây dựng và thực hiện Đề án tổng thể phát triển Giáo dục thể chất và thể thao trường học Thực... kiện thuận lợi cho ta áp dụng các phương tiện và phương pháp tập luyện để giáo dục các tố chất thể lực Sự phát triển các tố chất thể lực theo lứa tuổi, quá trình hình thành và phát triển các tố chất thể lực luôn có mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành các kĩ năng vận động và mức độ phát triển của cơ quan và hệ cơ của cơ thể Sự phát triển các tố chất thể lực trong quá trình trưởng thành xảy ra không... lý, sinh lý, sinh hoá… Về mặt sinh lý học nội dung bài tập thể lực là biến đổi trong hoạt động chức năng của cơ thể khi thực hiện bài tập làm cho cơ thể chuyển sang một chức năng hoạt động cao hơn so với lúc yên tĩnh Nhờ vậy mà có thể hoàn thiện được những khả năng chức phận của cơ thể Người ta còn tính cả những biến đổi trước và sau khi thực hiện bài tập, tuỳ theo đặc điểm bài tập, những biến đổi sinh

Ngày đăng: 23/06/2016, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan