Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh

163 2.1K 11
Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: MÁY ẢNH CƠ BẢN BÀI 2: BỐ CỤC CĂN BẢN BÀI 3: ỐNG KÍNH BÀI 4: NGUỒN SÁNG BÀI 5: ẢNH CHÂN DUNG BÀI 6: ẢNH PHONG CẢNH BÀI 7: ẢNH SẮC ĐỘ NẶNG NHẸ BÀI 9: ĐỊNH DẠNG FILE ẢNH BÀI 8: KÍNH LỌC MÀU BÀI 10: TẠO DÁNG BÀI 11: CHỤP ẢNH TRẺ CON VÀ TRẺ SƠ SINH BÀI 12: CHỤP ẢNH ĐÁM ĐÔNG BÀI 13: CHỤP ẢNH ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN ĐỘNG 148 BÀI 14: CHỤP ẢNH BAN ĐÊM BÀI 15: CHỤP ẢNH ĐỘNG VẬT

GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP ẢNH (Dành cho sinh viên ngành Đồ họa) MỤC LỤC BÀI 1: MÁY ẢNH CƠ BẢN Nhiếp ảnh gì? 1.1 Định nghĩa: 1.2 Đặc trưng nhiếp ảnh: Phân loại máy ảnh Các thuật ngữ nhiếp ảnh: 15 Các phận chính: 15 Các phận phụ: 16 Chức quay phim: 16 Bảo quản máy ảnh: 16 Lựa chọn máy ảnh: 16 BÀI 2: BỐ CỤC CĂN BẢN 18 Khái niệm bố cục: 18 Phân tích bối cảnh: 19 Nguyên tắc 1/3 - Đường mạnh, điểm mạnh: 19 Vùng mạnh – vùng tựa: 22 Đường nét, hình dạng: 24 5.1 Bố cục cân đối 26 5.2 Bố cục không cân đối 27 5.3 Sự gợi cảm đường nét 29 5.4 Một vài ví dụ minh họa: 31 Hướng nhìn – hướng chuyển động: 34 Chiều sâu không gian ảnh: 35 Sự tương phản: 36 Khung viền: 39 10 Phá bố cục 40 BÀI 3: ỐNG KÍNH 42 Khái niệm ống kính 42 Các thông số kỹ thuật 42 2.1 Hãng sản xuất 42 2.2 Tiêu cự ống kính 43 2.3 Khẩu độ 43 Những số ống kính 43 Thành phần cấu tạo 49 4.1 Cấu tạo bên ống kính 49 Phân loại 51 5.1 Ống kính tiêu cự trung bình F=50mm (Normal lens) 51 5.2 Ống kính tiêu cự ngắn F70-1000mm (telephoto lens) (32o-2o) 52 Các thuật ngữ thường gặp 53 6.1 Thuật ngữ - Ký hiệu ống Canon: 53 6.2 Thuật ngữ ký hiệu ống Nikon 55 Bảo quản 61 Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh BÀI 4: NGUỒN SÁNG 63 Nguồn sáng thiên nhiên 63 1.1 Khái niệm 63 1.2 Phân loại 63 1.2.1 Ánh sáng khuếch tán – nguồn sáng tản 63 1.2.2 Ánh sáng chiếu thẳng – nguồn sáng tụ 64 Nguồn sáng nhân tạo 65 2.1 Khái niệm 65 2.2 Phân loại 65 2.2.1 Nguồn sáng liên tục 65 Hướng sáng 67 3.1 Sáng thuận 67 3.2 Hướng sáng 450 (Xiên, bên, chếch) – mặt trời góc 450 68 3.3 Trái sáng (mặt trời sau lưng chủ đề) 69 BÀI 5: ẢNH CHÂN DUNG 71 Khái niệm 71 Yếu tố tạo ảnh 71 2.1 Kỹ thuật 71 2.2 Sắc độ ( tông màu, gam màu) 72 Phân loại 72 Các phương pháp chụp ảnh chân dung 73 Các phương tiện kỹ thuật ảnh chân dung 75 Các góc độ 75 Ánh sáng ảnh chân dung 76 BÀI 6: ẢNH PHONG CẢNH 81 Khái niệm 81 Phân loại 81 2.1 Ảnh phong cảnh thiên nhiên: 81 2.2 Ảnh phong cảnh kiến trúc: 82 2.3 Ảnh phong cảnh sinh hoạt 82 Đặc điểm 83 3.1 Loại ảnh 83 3.2 Lớp cảnh 84 Kỹ thuật 86 Phương pháp chụp 87 BÀI 7: ẢNH SẮC ĐỘ NẶNG NHẸ 89 Khái niệm 89 Ảnh sắc độ nặng (low-key lighting) 89 Ảnh sắc độ nhẹ (high-key lighting) 92 BÀI 8: KÍNH LỌC MÀU 95 Nguyên lý hoạt động 95 Cấu tạo 95 2.1 Filter 95 2.2 Filter cokin 96 Phân loại 96 Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 3.1 UV Filter 96 3.2 ND Filter ( Neutral Density Filter ) 98 3.3 GND Filter (Graduated Neutral Density Filter ) 100 3.4 Graduated Filter: 101 3.5 Polarizers Filter: 102 3.6 Linear Polarizers Filter: 103 3.7 Circular Polarizer Filter - CPL: 104 3.8 Color Correction Filter 106 3.9 Infrared Filter 109 3.10 Effect filter - Kính lọc hiệu ứng 111 BÀI 9: ĐỊNH DẠNG FILE ẢNH 121 Giới thiệu 121 Định dạng tập tin 121 2.1 JPEG (JOIN PHOTOGRAPHIC EXPERT GROUP): 121 2.2 RAW 122 2.3 TIFF 124 BÀI 10: TẠO DÁNG 125 Khái niệm 125 Nguyên tắc 125 Tư chủ đề 126 3.1 Tư thể 126 3.2 Tư đầu gương mặt 129 Những điều cần lưu ý 132 4.1 Ngoại khổ 132 4.2 Thời trang 133 4.3 Thể thao 134 4.4 Áo tắm 135 BÀI 11: CHỤP ẢNH TRẺ CON VÀ TRẺ SƠ SINH 137 Đối tượng chụp 137 Nguyên tắc chung 138 BÀI 12: CHỤP ẢNH ĐÁM ĐÔNG 140 Kịch 140 Chọn 143 2.1 Phá vỡ quy tắc chung 143 2.2 Thời gian chụp 143 2.3 Ánh sáng 144 2.4 Hậu cảnh 144 2.5 Hãy đổi góc chụp 145 BÀI 13: CHỤP ẢNH ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN ĐỘNG 148 Tốc độ chụp 148 Phóng thể thao 150 2.1 Thiết bị cần mang theo 150 2.2 Chân dung hay phong cảnh 151 2.3 Hiểu biết lĩnh vực thể thao bạn muốn chụp 151 2.4 Hiểu biết người bạn muốn chụp 152 Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 2.5 Motion blur 153 BÀI 14: CHỤP ẢNH BAN ĐÊM 154 Sử dụng phim nhạy sáng 154 Hiệu ứng chụp đêm 154 Thời lượng sáng 155 BÀI 15: CHỤP ẢNH ĐỘNG VẬT 157 Thiết bị 157 1.1 Ống kính 157 1.2 ISO 158 1.3 Chân máy 158 Chọn góc 158 2.1 Tìm hiểu loài vật 159 2.2 Âm loài vật 160 2.3 Đừng lại gần 160 2.4 Đừng dùng đèn flash 160 2.5 Kiên nhẫn 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh BÀI 1: MÁY ẢNH CƠ BẢN Mục tiêu: Sau học xong học này, sinh viên có khả năng: - Trang bị kiến thức máy ảnh - Phân biệt nhóm máy ảnh - Nguyên tắc chọn máy ảnh Nội dung chính: Nhiếp ảnh gì? 1.1 Định nghĩa: - Hình ảnh máy ảnh khác với hình ảnh thị giác người hình ảnh khác với hình thức tạo hình ảnh khác với giới thực tạo chúng Nhiếp ảnh phụ thuộc vào ánh sáng Ngay từ “Photography” – nhà khoa học Anh Quốc Sir John Herscherl sử dụng lần năm 1839, theo gốc la-tinh có nghĩa “vẽ ánh sáng” - Trong nhiếp ảnh, ánh sáng “vẽ” cách làm biến đổi số yếu tố vật liệu nhạy cảm với ánh sáng Ánh sáng tác động vật lý để sáng tạo tái tạo hình ảnh cần phải có chất liệu cảm quang, hai yếu tố tác động đến đặc tính quan trọng nhiếp ảnh - Điều quan trọng đặc tính liên tục sắc độ Sự liên tục sắc độ nhiếp ảnh khả ghi nhận thay đổi từ nhạt đến đậm – từ trắng qua đen – mà không làm lộ bước chuyển tiếp Nói cách khác nhiếp ảnh tạo số vô hạn giá trị hay sắc độ xám nhờ cách phản ừng với ánh sáng chất liệu nhiếp ảnh Giống thân hình ảnh, dải sắc độ liên tục hình thành tức thì, trừ video loại phương tiện tạo hình sánh nhiếp ảnh phương diện Hình ảnh máy thường tạo ống kính; ống kính dùng để thug om hội tụ tia sáng Các ống kính tạo hình ảnh chi tiết, đặc tính máy ảnh đóng góp cho ngôn từ thành ngữ Khi ta nói tranh hay vẽ “giống ảnh chụp” đề cập tới ấn tượng chi tiết vô hạn Đặc tính đương nhiên biến nhiếp ảnh trở thành phương tiện hữu hiệu quý giá để chuyển tải thông tin hình ảnh - Một đặc tính quan trọng khác nhiếp ảnh, phát xuất từ tính chất tiến trình tạo hình khả chép vô hạn Khả chép vô hạn nhiếp ảnh đặc tính quan trọng đến mức cách mạng hóa việc truyền thông giáo dục mà làm biến đổi toàn văn hóa Nhà văn Pháp Andre Malraux(1901-1976) khẳng định việc nghiên cứu lịch sử mỹ thuật thực tế việc nghiên cứu tác phẩm mỹ thuật chụp ảnh Andre Malraux nêu Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh rõ: “ Chúng ta chẳng có khả tiếp xúc với tác phẩm mỹ thuật nguyên bản, thường biết chúng giống nhiều thứ khác nhờ phiên chép phương tiện nhiếp ảnh” Tuy nhiên, đến cải tiến lĩnh vực nhiếp ảnh màu trở nên phổ biến người ta tái đắn sắc độ tinh tế cửa sổ kính màu tranh thảm văn hóa Byzantine kỷ thứ IV  Nói cách khác, nhiếp ảnh nghệ thuật cố định hình ảnh vật thể bề mặt cảm quang như: kính, phim, giấy… tác dụng ánh sang( theo từ điển Larousse) Nhiếp ảnh dùng thiết bị đặc biệt để ghi lại hình ảnh vật thể thông qua ánh sáng phản chiếu từ vật thể lên giấy phim nhạy sáng, cách thời gian phơi sáng Quá trình thực thiết bị học, hóa học, hay kỹ thuật số thường gọi máy ảnh hay máy chụp hình 1.2 Đặc trưng nhiếp ảnh: - Lưu giữ( ký ức): cụ thể, trực tiếp, xác - Thông tin: nhanh chóng, rộng rãi, gọn gàng, phổ cập toàn cầu hóa… - Xã hội: giúp người dễ dàng cảm thông gần gũi, vượt qua khoảng cách địa lý - Ngôn ngữ quốc tế: ngôn ngữ không lời Phân loại máy ảnh  Nguyên lý hộp đen: Ghi ảnh hộp đen: Hộp đen hộp thiết kế hình lập phương kín, bề mặt đục lỗ tròn nhỏ mặt đối diện dán lớp giấy kiếng mờ gắn mộ miếng kính đục Khi ánh sáng từ chủ đề chui qua lỗ tròn ảnh chủ đề kính mờ mặt đối diện Căn vào cấu tạo hoạt động “ hệ thống khung ngắm”, máy ảnh chia thành nhóm: A- NHÓM I - MÁY ẢNH CÓ KHUNG NGẮM THẲNG( RANGE FINDER CAMERA): Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh Máy ảnh RangeFinder ( RF ) , nói nôm na theo tiếng Việt máy ảnh ngắm thẳng ( khác với máy SLR ngắm phản xạ , có dùng thiết bị trắc viễn (tìm khoảng cách - RangeFinder ) để hỗ trợ việc lấy nét Điểm dễ nhận biết máy RF chụp ảnh, bạn nhìn thấy chủ thể thẳng qua khung ngắm , không thông qua ống kính Ngày nay, thị trường máy ảnh bị thống trị dòng máy SLR, nhưngg với ưu điểm định , dòng máy RF tồn tại, phát triển có số lượng nười dùng đông đảo Thương hiệu máy ảnh RF tiếng Leica thương hiệu quen thuộc khác Canon, Nikon , Zeiss, Voigtlander v.v Cấu tạo nguyên tắc hoạt động chung Máy ảnh RF đa số dùng thiết bị trắc viễn để hỗ trợ việc lấy nét Thiết bị trắc viễn RangeFinder ( hay gọi Telemeter ) xác định khoảng cách từ máy ảnh đến chủ thể Có nhiều phương pháp để xác định khoảng cách: chủ động ( dùng sóng âm, sóng radar , laser ) thụ động ( hệ thống quang học dùng hệ thức lượng tam giác để tính toán khoảng cách ) Phổ biến với máy ảnh RF thiết bị trắc viễn quang học sử dụng hệ thức lượng tam giác Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh Sơ đồ cấu tạo hoạt động thiết bị trắc viễn dùng máy RF Beamsplitter: kính chia tách hình ảnh Rotating mirror: gương xoay Linkage to lens focusing: cấu liên kết đến phần lấy nét ống kính Thiết bị trắc viễn hoạt động cách kết hợp hai hình ảnh từ hai cửa sổ (khung ngắm ô cửa sổ phụ ) vào thành hình ảnh bạn thấy khung ngắm sử dụng kính chia tách hình ảnh Thành phần gương xoay xoay ta điều chỉnh thiết bị trắc viễn, làm cho hình ảnh thứ hai từ ô cửa sổ phụ di chuyển Khi chụp ảnh, bạn ngắm qua khung ngắm ( viewfinder ), bạn xoay ống kính cho hai ô hình nhỏ khung ngắm chập lại làm Khung ngắm máy ảnh RF Độ xác thiết bị trắc viễn máy ảnh RF tương đối cao, khoảng 10-15m đổ lại, thường xác ngắm có hỗ trợ lấy nét máy SLR ( ngắm có nét cắt, vòng vi lăng kính… - hình thức thiết bị trắc viễn ) Độ xác phụ thuộc vào độ dài hiệu dụng Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh thiết bị trắc viễn ( Effective Base Length of Rangefinder - EBL ) Độ dài thiết bị trắc viễn khoảng cách hai ô cửa sổ nhận hình ảnh Đa số máy RF có ô cửa sổ trắc viễn tích hợp khung ngắm, nên độ dài khoảng cách khung ngắm ô cửa sổ phụ Mà khung ngắm thường có độ phóng đại nhỏ ( ta nhìn qua khung ngắm thấy chủ thể nhỏ nhìn bình thường ) để phù hợp với ống kính góc rộng , nên độ dài hiệu dụng độ dài nhân với độ phóng đại Độ dài hiệu dụng EBL dài độ xác thiết bị trắc viễn cao VD: Máy Leica M3 có Base Length 68.5mmm khung ngắm có độ phóng đại 0.91x nên EBL Leica M3 62.33 mm , cao dòng máy RF Máy Leica M6 0.72 có Base Length 69.25mmm khung ngắm có độ phóng đại 0.72x nên EBL Leica M6 49.86 mm Máy Cosina Voightlander Bessa R có Base Length 37mm khung ngắm có độ phóng đại 0.68x nên EBL CV R 25.16 mm Nhìn vào bảng ta thấy máy Leica M3 cho độ xác lấy nét gấp lần so với máy Cosina Voightlander Bessa R Ưu điểm: Máy ảnh RF nhìn chung cho chất lượng hình ảnh tốt máy SLR, đặc biệt với ống kính góc rộng Đấy chất tự nhiên máy RF Vì thiết kế gương lật nên phần thấu kính cuối ống kính vào sát mặt film, ống kính RF vừa đẹp hơn, vừa dễ thiết kế chế tạo Ống kính RF góc rộng có tiêu cự tiêu cự thật, ống kính SLR góc rộng ống retro-focus ( ống tele lật ngược lại ), nên chất lượng cao hẳn, bị méo, tối góc… Thiết bị trắc viễn máy RF cho kết tốt với ống kính góc rộng Lấy nét với ống kính góc rộng máy RF xác máy SLR nhiều Lấy nét điều kiện thiếu sáng với máy RF dễ dàng so với máy SLR, đặc biệt dùng ống kính độ mở nhỏ sử dụng gắn chồng nhiều filter giảm sáng ống kính Do không dùng gương lật, nên máy RF không bị rung máy lật gương Có thể chụp máy RF với tốc độ chậm mà cho ảnh nét Do gương lật lăng kính phản xạ nên máy RF nhỏ gọn máy SLR Ống kính RF nhỏ gọn ống kính RF nhiều Do không dùng gương lật nên máy RF êm máy SLR nhiều Một số hoàn cảnh chụp máy RF Do không dùng gương lật nên máy RF có độ trễ chụp ảnh ( shutter lag ) ngắn máy SLR Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 148 BÀI 13: CHỤP ẢNH ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN ĐỘNG Mục tiêu: Sau học xong học này, sinh viên có khả năng: - Rèn luyện kỹ chụp ảnh thể thao Nội dung chính: Tốc độ chụp Về – tốc độ chụp ‘khoảng thời gian trập mở (để đưa ánh sáng vào)’ Trong nhiếp ảnh phim truyền thống, tốc độ chụp (Shutter Speed) độ lâu thời gian mà phim tiếp xúc với cảnh chụp Tương tự vậy, tốc độ chụp nhiếp ảnh kỹ thuật số thời gian mà cảm biến ảnh thu nhận cảnh chụp, thời gian máy ảnh mở trập để thu nhận ảnh Những đặc điểm xung quanh tốc độ chụp:  Tốc độ chụp tính giây – hay đa số trường hợp phần giây Mẫu số lớn có tốc độ chụp cao (nhanh) (thí dụ 1/100 nhanh 1/30)  Tốc độ chụp 1/60 giây nhanh sử dụng hầu hết trường hợp- Nếu chụp với tốc độ chậm máy dễ bị rung – ảnh xuất nét nhòe  Cần chân máy điểm tựa sử dụng máy với tốc độ chụp 1/30 giây– Nếu sử dụng tốc độ chụp thấp (chậm 1/60) bạn phải cần đến tripod (chân máy) số kỹ thuật giúp ổn định hình ảnh (image stabilization)  Tốc độ chụp máy thường có sẵn thiết lập thông số – với giá trị gấp đôi lẫn nhau, 1/500, 1/250, 1/125, 1/60, 1/30, 1/15, 1/8… Tương tự độ, cần nên lưu ý tăng thêm nấc tốc độ, tốc độ chụp tăng gấp đôi song lượng ánh sáng vào giảm nửa ngược lại  Một số máy ảnh cho phép chụp với tốc độ chậm – lớn giây, giây, 10 giây, 30 giây… Đây tốc độ dùng trường hợp ánh sáng thấp, sử dụng hiệu ứng đặc biệt Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 149   muốn truyền tải chuyển động ảnh Một số máy ảnh cung cấp chọn tốc độ B (hoặc Bulb), chế độ cho phép người chụp kiểm soát tốc độ chụp tùy thích Khi xem xét để chọn tốc độ chụp ảnh, bạn nên tự hỏi chủ thể cần chụp chuyển động làm để nắm bắt chuyển động – Nếu chủ thể chuyển động bạn có lựa chọn : “đóng băng” chuyển động làm mờ để truyền chuyển động Để đóng băng chuyển động ảnh chụp - bạn cần tốc độ chụp nhanh hơn, tương tự muốn làm mờ chuyển động, bạn cần tốc độ chụp chậm Tốc độ chụp phụ thuộc vào tốc độ di chuyển vật thể tỉ lệ mờ mà bạn mong muốn Ảnh – Đóng băng chuyển động Ảnh – Làm mờ chuyển động Độ dài tiêu cự tốc độ chụp - Một điểm khác mà ta cần phải lưu ý chọn tốc độ chụp chiều dài tiêu cự ống kính mà ta sử dụng Ống kính có tiêu cự dài hay phản ánh lỗi rung máy ảnh nhiều hơn, bạn cần phải chụp với tốc độ nhanh (trừ ống có hỗ trợ chống rung – VR hay IS) Quy tắc vàng nhiếp ảnh sử dụng tốc độ chụp có mẫu số lớn tiêu cự sử dụng Lấy ví dụ bạn sử dụng tiêu cự 50mm tốc độ 1/60 giây hợp lý, sử dụng tiêu cự 200mm tăng lên tầm 1/250 giây  Kết hợp tam giác phơi sáng Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 150 Bạn nên lưu ý : Đừng tách biệt tốc độ chụp khỏi thành phần lại tam giác phơi sáng (khẩu độ ISO) Khi bạn thay đổi tốc độ chụp, bạn cần thay đổi hai, hai thành phần để tạo cân phơi sáng Lấy ví dụ tăng tốc độ chụp lên nấc (ví dụ từ 1/125 lên 1/250) bạn giảm lượng ánh sáng ảnh nửa Để bù lại, bạn cần phải tăng lên f-stop (ví dụ từ f16 lên f11) hay chọn ISO mức cao (ví dụ từ ISO 100 lên ISO 400) Phóng thể thao 2.1 Thiết bị cần mang theo Trong phần nói đến dụng cụ thiết bị nhiếp ảnh (camera gear) mà người chụp ảnh thể thao chuyên nghiệp cần phải mang theo vào trận đấu Chúng ta phân loại lĩnh vực thể thao theo hai loại trời outdoors nhà indoors Về thân máy bạn nên mang hai máy máy gắn ống kính dài máy luôn sẵn sàng với ống kính rộng Tùy theo lĩnh vực thể thao bạn cần mang loại ống kính dài ngắn khác Tuy nhiên, theo kinh nghiệm người chuyên chụp ảnh thể thao: Đối với nhà, ta nên mang ống kính góc rộng (ví dụ 1635mm) ống kính tele tiêu cự trung bình ví dụ 70-200mm Có thể mang theo ống kính 200mm F/2 để tăng thêm tốc độ mang theo ống cần phải mang theo monopod Đối với outdoors bạn nên mang theo thiết bị nhà trừ ống prime 200mm mang theo ống long telelens 300, 400, 500 600 tùy theo khoảng cách bạn chủ đề muốn chụp Bạn cần mang theo đèn flash cần thiết (lưu ý ảnh thể thao dùng đèn flash thường xuyên) Nếu bạn cần flash để fill-in bạn nên check trước với ban tổ chức việc phép sử dụng Bạn cần mang theo loại dụng cụ phát tín hiệu từ xa ví dụ Pocketwizard để điều khiển body máy từ xa bạn cần phải chụp ảnh nơi người không phép vào Bạn cần phải mang theo laptop để giúp nhanh chóng chuyển tải hình ảnh trung tâm Vì vậy, kỹ cần có người chụp ảnh chuyên nghiệp bạn cần phải có khả vi tính đủ để phục vụ cho công việc Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 151 2.2 Chân dung hay phong cảnh Để định điều bạn cần phải hình dung bố cục bạn muốn chụp Nếu bạn muốn diễn tả vận động viên ảnh bạn, bạn cần phải chụp dọc; Nhưng bạn cần phải lấy thêm người, yếu tố bổ xung khác, vào ảnh bạn để làm bật chủ đề bạn nên chụp ngang Trong trường hợp bạn nên chụp thấy mặt, phần, nhân vật Lý khuôn mặt họ thể tâm trạng cảm xúc họ qua ảnh để truyền tải đến cho người xem 2.3 Hiểu biết lĩnh vực thể thao bạn muốn chụp Điều phải nói đến bạn hỏi để chụp ảnh thể thao bạn cần phải có kỹ chụp ảnh cao mà bạn lại cần phải dành thời gian để học hiểu thêm lĩnh vực bạn chụp kể người liên quan trực tiếp đến lĩnh vực Câu trả lời là, lĩnh vực chụp ảnh thể thao, bạn chụp hành động bạn thấy viewfinder Nếu bạn người chưa có kiến thức để bạn biết cần phải chụp trước bạn vào chụp, bạn nhìn thấy kiện xảy viewfinder bấm shutter, máy ảnh bạn bỏ lỡ hành động Lý thứ hai bạn hiểu biết để bạn chọn tốc độ chụp để tránh ảnh bị thiếu dư sáng Nếu bạn chụp lĩnh vực thể thao mà bạn không quen thuộc, làm hai điều (a) tìm hiểu (b) đến nơi chụp phép để nghiên cứu vị trí Đối với (a) bạn hỏi điều sau đây: - Chỗ chỗ đứng (hoặc ngồi) tốt nhất? - Môn chơi diễn tiến nào? - Vị trí diễn nhiều hành động nhất? - Những hành động môn cho bạn ảnh đặc biệt nhất? - Làm để bạn dự đoán hành động đặc biệt xảy ra? Có nghỉ hiệp hay không và, có, thời gian bao lâu? Bạn cần phải biết để bạn biết bạn có thời gian để xem lại ảnh chụp để rút kinh nghiệm cho lần chụp sau nghỉ Lấy ví dụ, hành động xảy mà bạn không lường trước kết bạn bỏ lỡ không chụp Những kiện diễn lập lập lại, diễn vị trí có nằm phạm vi chụp bạn hay không, để bạn có hội chụp bỏ lỡ? Bạn liên lạc với ban tổ chức để biết nào, phép hay không phép, dùng đèn flash hay không Nếu bạn không hỏi, bạn gặp rủi ro lớn bị mời không cho chụp Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 152 Có số môn thể thao cho bạn chụp vào khoảnh khắc thi đấu, bạn tìm hiểu quy định chưa? Môn thể thao bạn chụp loại cạn hay nước? Nếu nước bất chấp nước hay nước mặn, khả máy ảnh ống kính bạn bị hỏng nhiều chụp nơi khô Khi bạn chụp biển, cho dù bạn cạn, nước muối bay không khí làm hỏng thiết bị bạn Vì vậy, sau chụp xong thể loại bạn nên nhanh chóng lau chùi bảo dưỡng thiết bị vài chục nghìn đồng bạn cẩn thận chụp bình thường Đối với điểm (b) liên quan đến thực tập trước bạn làm sau: - Đi đến tận nơi thi đấu để bạn làm quen với để cần di chuyển bạn nhanh chóng làm việc không lãng phí thời gian - Quan sát xem ánh sáng - Quan sát xem địa điểm thích hợp cho ảnh bạn cần chụp 2.4 Hiểu biết người bạn muốn chụp Khi bạn chụp thể thao, bạn chụp đỉnh cao hành động người mà bạn phải chụp biểu cảm xúc người sau hành động xảy Vì vậy, nơi cần thiết, việc hiểu biết lĩnh vực chụp bạn phải tìm hiểu thêm cảm xúc người bạn chụp Con người gồm ba thành phần: - Vận động viên người thể hành động chính; - Huấn luyện viên họ; - Và người theo ủng hộ họ người thân họ Mỗi vận động viên tiếng lĩnh vực thể thao thi đấu cạnh tranh cao có cảm xúc khác Là người chụp ảnh chuyên nghiệp, bạn nên để ý đến cảm xúc patterns họ Bạn phải nhớ bạn phải dự đoán trước tình xảy để chụp không bạn bỏ lỡ ảnh kiến thức hữu ích cho việc chụp ảnh Trong số tình huống, ảnh bạn chụp thể emtion khuôn mặt supporter vui mừng buồn khóc đau khổ thể nhiều người xem ảnh thể thao bạn không lúc phải hành động player trận thi đấu Dân chụp ảnh thể thao có khái niệm gọi safety shots Nó có nghĩa bạn chụp kiểu ảnh đỉnh cao hành động mà, giả sử bạn bỏ lỡ ảnh hành động, ảnh safety shots dùng để cứu nguy cho bạn Safety shots ảnh dễ chụp hành động Khi bạn chụp tranh tài, chụp safety shots trước chụp hành động sau Thông thường, tỉ lệ ảnh dùng khoảng 20 Tuỳ theo lĩnh vực thể thao, định nghĩa safety shots thay đổi khác Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 153 Một điểm quan trọng việc hiểu biết trước vận động viên quan trọng giúp cho bạn đặt vị trí máy bạn cao hay thấp monopod tuỳ thuộc vào chiều cao (hay thấp) vận động viên 2.5 Motion blur Đây kỹ làm mờ chuyển động, cách chụp tốc độ chậm tốc độ phần (hoặc toàn thể) chủ đề, để tạo cảm giác cho người xem ảnh vật thể chuyển động Trong chụp ảnh hành động có hai loại chụp (a) đóng băng (b) làm mờ chuyển động Điểm (a) nghĩa bạn chụp tốc độ cao ngang, hơn, tốc độ chủ đề làm cho "đóng băng" lại TỐC ĐỘ BAO NHIÊU? Để chụp làm mờ chuyển động bạn cần phải biết tốc độ chụp gọi chậm Đây câu hỏi câu trả lời chung tốc độ thay đổi tùy theo tốc độ chủ đề hành động bạn chụp Để biết phải đòi hỏi bạn thử thực tế đút kết kinh nghiệm cho thân lĩnh vực thể thao ÁNH SÁNG RA SAO? Ngoài việc định tốc độ, yếu tố quan trọng thứ hai mà bạn phải nghĩ đến ánh sáng Tại vậy? Đó vì, theo nguyên tắc nhiếp ảnh khoan tính đến yếu tố ISO, tốc độ độ tỉ lệ nghịch với Nếu tốc độ tăng lên nấc (one step) độ phải mở nấc để ánh sáng vào tương đương Vì lẽ đó, bạn muốn dùng MB hạ tốc độ xuống ảnh bạn bị rủi ro dư sáng Chính yếu tố MB MB thường chọn chụp điều kiện phông tối RUNG MÁY Khi bạn giảm tốc độ xuống đừng quên điểm có lúc tốc độ xuống thấp tiêu cự tối đa ống kính Hãy tận dụng việc chống rung lens, monopod tripod CÁCH BÙ TRỪ DƯ SÁNG Để tránh việc dư sáng cho tốc độ chậm xuống, bạn xem xét ba cách sau: Chụp với chế độ ưu tiên tốc độ máy định độ thích hợp Yếu điểm việc đóng độ ảnh hưởng đến DOF tạo distracting background; Giảm ISO xuống đến mức hợp lý sáng Yếu điểm việc boby máy bạn ISO thấp để giảm xuống Em lấy ví dụ máy em ISO thấp 200 100 50; Sử dụng neutral density (ND) filter Việc sử dụng ND filter này, có thể, giúp bạn chụp MB vào lúc ban ngày nhiều Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 154 BÀI 14: CHỤP ẢNH BAN ĐÊM Mục tiêu: Sau học xong học này, sinh viên có khả năng: - Rèn luyện kỹ chụp ảnh thiếu sáng Nội dung chính: Chụp ảnh đêm trình thử nghiệm với cách kết hợp tốc độ độ mở khác Chụp ảnh ánh sáng ban ngày vốn công việc dễ dàng Bạn sử dụng ISO thấp tốc độ cửa trập lớn để có ảnh có chất lượng tốt sắc nét Nhưng hoàng hôn buông xuống ánh sáng bắt đầu giảm, bạn nhận thấy phải hạ tốc độ, tăng ISO, hậu ảnh bị rung mờ ảnh rạn, vỡ, cho dù máy bạn có tích hợp chế chống rung Với máy ảnh du lịch, ta can thiệp nhiều vào trình phơi sáng Nhưng với máy ảnh thay ống kinh, ta dễ dàng điều chỉnh thời gian phơi sáng Vì thế, ta cần phải có chân máy để chụp ảnh đêm ấn tượng Sử dụng phim nhạy sáng Độ nhạy sáng phim (ISO) cài đặt ta cần phải phụ thuộc vào loại hình ảnh đêm ta chụp Nếu ta chụp chụp cảnh thành phố với phơi sáng lâu, ta phải sử dụng chân máy (tripod), lúc ta giữ ISO mức 100 200 Điều giữ cho mức độ nhiễu giảm - lý tưởng cho giữ lại chi tiết tối đa cảnh chụp đêm Nếu ta chụp buổi trình diễn trời vào ban đêm giữ máy tay, ta phải đẩy ISO lên (hãy thử ISO 1000 1600) để đảm bảo tốc độ trập đủ nhanh để chụp sắc nét Hiệu ứng chụp đêm Kỹ thuật tạo vệt sáng Ảnh: Digital Photography School Kỹ thuật tạo vệt sáng (Light Streaks): Hãy cố gắng kiếm hay nhiều nguồn sáng di chuyển, chẳng hạn dòng xe di chuyển đường Do thời Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 155 gian mở cửa trập lâu nên tất chuyển động ghi lại tạo nên vệt sáng mảnh chạy dài ảnh Bạn tự tạo vệt sáng cách kết hợp khéo léo điều chỉnh ống zoom tốc độ phơi sáng Kỹ thuật thực máy ảnh DSLR trang bị ống kính đa tiêu cự Trước hết, bạn thiết lập tiêu cự mức thấp để thu toàn cảnh Sau nhấn nút chụp, nhẹ nhàng điều chỉnh ống kính mức tiêu cự lớn suốt trình cửa trập mở Như vậy, nguồn sáng tĩnh kéo thành vệt dài ảnh hiệu ứng zoom ống kính Sử dụng đèn pin để tạo hiệu ứng lạ ảnh Kỹ thuật tạo hiệu ứng ánh sáng: Trong trình cửa trập mở, bạn sử dụng đèn pin nguồn sáng nhân tạo khác để bổ sung thêm hiệu ứng cho chủ thể ảnh Bạn tạo hình vẽ ngộ nghĩnh cách di chuyển nguồn sáng nhân tạo ngang qua ống kính kỹ thuật Light Streaks Kỹ thuật tạo bóng ma: Đây mẹo vui cho người muốn tự tạo ảnh ma kỳ bí mà dùng đến Photoshop Ví dụ, tốc độ trập 10 giây, bạn phải đứng trước máy ảnh khoảng giây (không cử động mạnh gây nhòe) Sau đó, bạn phải chạy thật nhanh khỏi tầm ngắm ống kính Trong thời gian phơi sáng giây lại, hình ảnh phần cảnh vật phía sau ghi lại Trên ảnh thu được, phần cảnh vật đè lên bạn, khiến người xem có cảm giác dường bạn… suốt Có thể sử dụng kỹ thuật đồng chậm đèn flash (Front Curtain Sync) để tạo hiệu ứng tương tự Thời lượng sáng Đối với chụp ảnh ban đêm (phơi sáng), ta chuyển máy chế độ ưu tiên tốc độ chế độ chỉnh tay (M) Các chế độ cho phép ta điều chỉnh tốc độ cửa trập, thông số đặc biệt quan trọng muốn chụp ảnh với thời gian phơi sáng lâu Khi chụp ảnh với thời gian phơi sáng lâu, tốt ta nên sử dụng ISO thấp có thể, khiến cho ảnh nhiễu hạt Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 156 Nếu sử dụng chế độ ưu tiên tốc độ, máy ảnh tự động điều chỉnh độ mở ống kính Còn ta chụp với chế độ chỉnh tay (M), điều chỉnh độ mở trỏ báo thông số phơi sáng nhấp nháy vị trí (đủ sáng) Khi bấm máy, việc bấm vào nút chụp khiến cho máy ảnh rung nhẹ, khiến ảnh trở nên mờ Do ta phải dụng dây bấm mềm, điều khiển từ xa Nếu không có, sử dụng chức hẹn chụp tích họp máy để tránh phải bấm máy làm cho máy bị rung Nếu muốn chụp ảnh với thời gian phơi sáng thực dài (chảng hạn tới 30 phút), ta sử dụng chế độ Bulb (B) khoảng thời gian lớn chức đặt thời gian trập máy Chế độ B cho phép bạn để thời gian tùy thích, máy đóng bạn nhả nút chụp Tuy nhiên, phải giữ tay vào nút chụp nên thao tác dễ làm rung máy, tốt chụp với điều điều khiển từ xa Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 157 BÀI 15: CHỤP ẢNH ĐỘNG VẬT Mục tiêu: Sau học xong học này, sinh viên có khả năng: - Rèn luyện kỹ chụp ảnh động vật Nội dung chính: Thiết bị 1.1 Ống kính a) Tiêu cự Nhiều chủ thể động vật nhút nhát dễ hoảng sợ hay động vật hoang dã Chim chóc khó chụp chúng đến nhanh Vì vậy, thường phải chụp chúng từ xa Khi cần ống kính có độ dài tiêu cự lớn tốt Nếu không sử dụng máy DSLR có vòng phóng to ta cần máy ảnh có tốc độ phóng to cao để lấy khung ảnh chụp nhanh lúc động vật chuyển động Ống kính phóng to dài giúp giảm DOF cho chủ thể rõ nét bật phông mờ Để có ảnh sáng tạo, ta thử phóng to phận động vật thay cố lấy hết thân chúng vào đầy khung hình Theo cách này, bề mặt thú vị động vật bật khiến ảnh chân dung động vật thêm hấp dẫn Tiêu cự thường dùng: 200mm , 100-400mm, 150-500mm, 600mm… Ngoài ra, để chụp động vật nhỏ động vật không sợ người chụp với chế độ cận cảnh (macro) Trong trường hợp sử dụng ống kính chụp macro chuyên dụng hay sử dụng chế độ chụp macro có máy không sử dụng máy DSLR b) Khẩu độ Ống kính nhanh ưa chuộng cho phép độ mở ống kính rộng phóng to tối đa, cho nhiều ánh sáng qua cảm biến cho phép tốc độ trập nhanh để bắt lấy hình ảnh Sử dụng tốc độ trập cao cần thiết chụp động vật chuyển động không ngừng Mặc dù độ mở ống kính rộng khiến phần rìa ảnh trông “mềm” tốt chụp với tốc độ trập chậm độ mở ống kính nhỏ gây mờ cho chủ thể hay di chuyển chuyển động chúng c) Converter Để tăng tiêu cự ống kính phục vụ nhiều mục đích, người chơi ảnh có giải pháp: (1) Sử dụng ống kính chuyển đổi tầm xa (tele-converter) (2) ống nối (extension tube) Đây ống lắp vào thân máy ống kính thông thường để tăng tiêu cự ống kính Khác biệt tele-converter extension tube là: tele-converter có thấu kính ống kính (lens), extension tube Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 158 có ống mà thấu kính Sử dụng ống kính chuyển đổi tầm xa teleconverter với định sử dụng nét tự động (auto focus) được, đó, sử dụng ống nối thấu kính extension tube phải chuyển sang nét thủ công (manual focus) Về chất lượng hình ảnh, sử dụng ống chuyển đổi ống nối làm cho chất lượng quang học có phần giảm sút, làm độ mở ống kinh lắp chuyển đổi hay ống nối bị khép lại, tức hạn chế khả chụp ảnh điều kiện thiếu sáng ống kính Vì vậy, thông thường sử dụng loại ống tăng tiêu cự với ống kính có độ mở tối đa lớn f/2.8 Với ống có độ tối đa hẹp, lắp thêm ống chuyển đổi khiến độ mở trở nên hẹp, hạn chế việc lấy đủ ánh sáng cho ảnh Ngoài ra, ống có khả “nhân” tiêu cự lên xa có hiệu ứng giảm chất lượng Khi lắp ống chuyển đổi với ống kính khác có thay đổi khác hiệu ứng ảnh Để biết rõ hơn, người sử dụng cần thử lắp chụp với ống kính cụ thể mà muốn lắp thêm ống tăng tiêu cự 1.2 ISO Để giảm thiểu độ mờ nhòe cho ảnh, bạn dùng độ nhạy bắt sáng cao (ISO 400 cao hơn) để đạt tốc độ trập nhanh hơn, đặc biệt bạn chụp động vật chuyển động không ngừng hay động vật nằm vùng bị che tối Dĩ nhiên, bạn chụp môi trường nhiều ánh sáng dùng độ nhạy bắt sáng thấp để giảm nhiễu cho ảnh dùng tốc độ trập vừa đủ nhanh 1.3 Chân máy Bạn cần ổn định máy ảnh chụp với tiêu cự dài, độ rung nhẹ máy bị ống kính tiêu cự dài gây nhòe ảnh Ngay độ rung vài millimet tạo nên độ sai lệch vài feet chụp chủ thể cách xa khoảng 30 mét Sử dụng tốc độ trập chậm để chụp môi trường ánh sáng yếu gây nhòe ảnh Để trì độ ổn định cho máy ảnh giá đỡ ba chân vật thiếu người chụp ảnh thiên nhiên nghiêm túc Chân máy hữu ích chụp môi trường ánh sáng yếu bạn cần chụp với tốc độ trập chậm Và giúp ổn định vị trí cho máy ảnh bạn phải tốn hàng chờ đợi chủ thể xuất Máy ảnh hay ống kính tháo ráp có hệ thống chống rung tốt cho việc chụp chủ thể điều kiện ánh sáng yếu hay khoảng cách xa Chọn góc Động vật thường động bình minh trời nhá nhem tối Những thời điểm lúc ánh mặt trời không chói vào trưa nên mặt kỹ thuật tốt cho việc chụp ảnh Tuy nhiên, môi trường bị che tối động vật lờ đờ thức buổi trưa Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 159 để chụp tốt Vấn đề bạn phải biết muốn chụp để xếp thời gian đến chụp cho tối ưu Tuy nhiên, ảnh động vật hoang dã đẹp thường ảnh chúng thực hoạt động thường ngày Để chụp khoảnh khắc này, người chụp phải rèn luyện tính kiên nhẫn kinh nghiệm để đoán trước kiện Ví dụ, đến thăm cọp vào buổi chiều nóng có hội cao thấy bơi lội hay chuẩn bị sẵn sàng để chụp trận đấu đầy kịch tính thấy hai hươu đực bắt đầu ngừng lại nhìn vào mắt 2.1 Tìm hiểu loài vật Để chụp ảnh tự nhiên động vật, điều bạn cần nhớ tìm hiểu loài động vật đó: hoạt động thường nhật, thói quen, tập tính chúng Chẳng hạn, sư tử lại gần xe ô tô bạn, đừng sợ hãi sư tử ngửi thấy mùi xe không ngửi thấy mùi người bên Một số loài động vật tưởng chừng hiền lành hóa lại nguy hiểm, chẳng hạn hà mã Rất nhiều người thiệt mạng có ý định lại gần hà mã Những linh dương gerenuk đặc biệt thích đứng hai chân để hái ăn Hành vi thú vị lên ảnh khiến nhiều người trầm trồ, thích thú tất nhiên, nghiên cứu kỹ dễ dàng “chớp” ảnh Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 160 2.2 Âm loài vật Khi có loài ăn thịt đến gần, động vật thường phản ứng tiếng kêu khác Chú ý đến tiếng kêu này, bạn tìm nơi động vật mà bạn muốn chụp ảnh cẩn thận loài ăn thịt sư tử, hổ, báo tới gần 2.3 Đừng lại gần Hãy giữ khoảng cách chụp ảnh động vật Trước hết, để ý đến thái độ vật xem liệu có thoải mái có kẻ giơ máy phía chúng Nếu có, đợi chúng bình tĩnh từ từ tiến gần Cũng đừng tiến phía mẹ nuôi Động vật nuôi dằn nhiều có ý thức bảo vệ 2.4 Đừng dùng đèn flash Có hai trường hợp xảy bạn dùng đèn flash để chụp động vật thiên nhiên Một chúng sợ hãi bỏ chạy Hai chúng giận công bạn! Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 161 2.5 Kiên nhẫn Để có ảnh đẹp, độc, nhiều nhiếp ảnh gia phải đợi hàng giờ, chí vài tuần để động vật có hành động lạ thường, tư độc đáo điều kiện ánh sáng thích hợp Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Saigonbook, Nghệ thuật chụp ảnh, 101 hướng dẫn thiết thực, NXB Nhà xuất Tổng hợp HCM, 2000 - Lee Frost, Tự học chụp ảnh, NXB Nhà xuất Tổng hợp HCM, 2000 - Tom Ang, Dictionary of photography and digital imaging: the essential reference for the modern photographer NXB Watson, guptill, 2002 - Freeman Patterson, Photography and the art of seeing, key porter books, 1989 - Robin Lenman, The oxford companion to the photograph, Ed Oxford university press, 2005 - John B Williams, Image clarity: high resolution photography, Ed Focal press, 1990 Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh [...]... nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp chọn DSLR bởi kích thước chíp cảm biến ảnh lớn hơn máy ảnh nhỏ(máy ảnh du lịch) Máy ảnh DSLRs có kích thước chíp cảm Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 12 biến gần với kích thước của kích thước phim của máy ảnh phim mà họ đã quen sử dụng Cho hiệu quả giống nhau về Độ sâu của ảnh và khung ảnh Thuật ngữ DSLR thường được gọi là máy ảnh kích thước 35 mm, mặc dù một số máy ảnh có kích... một cách nào đó, chúng ta kiểm soát sự chuyển động của mắt của người xem trong và xung quanh các thành phần với các tác phẩm Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 35 7 Chiều sâu không gian ảnh: Một bức ảnh cần có các không gian tiền cảnh, trung cảnh, hậu cảnh Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh ... mông Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 32 - Đường đứng: Tạo cảm giác sôi nổi, trang nghiêm, cao quý - Đường chéo: Tạo cảm giác mạnh mẽ, vươn lên Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 33 - Đường cong: Tạo cảm giác mềm mại, gợi cảm - Đường đồng qui: Khi muốn tập trung vào một điểm trong khuôn hình - Đường zic-zắc: Tạo cảm giác đa chiều, khó khan, gian nan, hiểm trở đôi khi còn là sự nhí nhảnh, vui nhộn - Đường viễn cảnh:... bạn chụp ra toàn bị mờ B- NHÓM II – MÁY ẢNH KỸ THUẬT SỐ PHẢN XẠ ỐNG KÍNH ĐƠN (DSLR-DIGITAL SINGLE LENS REFLEX CAMERA): Máy ảnh DSLR (tiếng Anh: Digital Single-lens reflex camera, viết tắt DSLR; tạm dịch Máy ảnh kỹ thuật số ống kính đơn phản xạ ) là thuật ngữ để chỉ dòng máy ảnh kỹ thuật số sử dụng hệ thống gương cơ học và hệ thống gương phản xạ để đưa ánh sáng từ ống kính tới ống ngắm ở phía sau máy ảnh. .. II, 5D Mark III, 6D…  Khổ phim DX và FX: Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 17  DX image circle  FX image circle  Cảm biến 24x36mm (Full Frame) - Máy ảnh DSLR bán chuyên nghiệp ( Digital SLR Semi-Pro Camera) sử dụng film(sensor) ≤ 16x24mm: Nikon: D300s,D300,D200,D100,D90,D80,D70s,D5200… Canon: 650D, 600D,50D,40D,30D,20D,10D… Sony: R1,R2… Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 18 BÀI 2: BỐ CỤC CĂN BẢN Mục tiêu: Sau... chụp chân dung nhà nghề và cá nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp chụp ảnh phong cảnh, kiến trúc, có khi cả ảnh thời sự, chính trị Chất lượng kỹ thuật của ảnh những loại máy này rất cao Nhóm này sử dụng film cỡ lớn( Large Format Film): 10x12.5 cm đến 20x25cm Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 15 3 Các thuật ngữ nhiếp ảnh: - Tốc độ (Shutter speed): là cơ chế điều tiết ánh sáng đi vào mặt phim( cảm biến - sensor) theo... counter dial): kiểm tra, điều tiết, số kiểu ảnh Đồng hồ đặt “độ nhạy” của film điện tử ASA: America Standards Association ISO: International Standards Organization Chất lượng của hình ảnh: Độ nhạy thấp: ảnh mịn hạt Độ nhạy cao: ảnh bị “noise” Đồng hồ hẹn giờ (Self-timer): để tự chụp Màn hình tinh thể lỏng(LCD monitor) hiển thị kết quả Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 16 - Live view: màn hình xem trước kết... hơn 1/1000s) C- NHÓM III – MÁY ẢNH PHẢN XẠ ỐNG KINH ĐÔI(TLR – TWIN LENS REFLEX): Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh 14 TLR camera là máy ảnh gương lật ống kính đôi Ống kính đôi sử dụng hai ống kình, một để ngắm và một để cho ánh sáng lọt qua để ghi lên mặt phim Ánh sáng sẽ qua kính ngắm, phản chiếu qua gương lật để người chụp có thể nhìn thấy qua khung ngắm – View finder Máy ảnh phản xạ ống kính đôi sử dụng... nhiếp ảnh Cũng có nhiều người hoang tưởng rằng mình là thiên tài nhiếp ảnh, nên cố vặn vẹo người sao cho ra những tư thế và góc chụp thật kỳ quặc rồi tự gán những tấm hình đó hai chữ “phá cách” Thực chất, bố cục trong nhiếp ảnh là một khái niệm quá rộng và bao gồm quá nhiều “tập con” mà không phải ai – ngay cả các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp – có thể khẳng định rằng mình biết được hết, Giáo trình Kỹ thuật. .. cao trình độ của mình lên rất nhiều rồi 4 Vùng mạnh – vùng tựa: a) Vùng mạnh Một vùng mạnh được hình thành bởi một đường mạnh và 2 điểm mạnh b) Vùng tựa Vùng tựa là vùng nằm tại 4 góc của không gian ảnh, nếu ứng dụng vùng tựa thì bố cục ảnh sẽ vững vàng hơn Vùng tựa còn rất hiệu quả khi dùng để “gói” không gian khi hậu cảnh quá tống trải, dư thừa (bằng tiền cảnh hoặc “đè đậm” các góc ảnh) Giáo trình Kỹ

Ngày đăng: 23/06/2016, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan